Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

Giáo án chủ đề quê hương - đất nước- trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.31 KB, 82 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG LỨA TUỔI MGL (5-6 tuổi)</b>


<b>Thời gian thực hiện : Từ ngày 4/5-> 29/5/2020</b>



<b> Người lập kế hoạch :Nguyễn Thị Huyền Thu </b>


<b> </b>



<b>Hoạt động</b>


<b>Thời gian</b> <b>Mục tiêu đánh</b>


<b>giá</b>
<b>Tuần l:Từ ngày</b>


<b>4->8/3</b>


<b>Tuần ll :Từ ngày</b>
<b>11->15/3</b>


<b>Tuần lll: Từ </b>
<b>ngày </b>


<b>18->22/3</b>


<b>Tuần lV :Từ ngày</b>
<b>25->29/3</b>


80
<b>Đón trẻ, trị </b>


<b>chuyện </b>



* Cơ đón trẻ trị chuyện tạo khơng khí cho trẻ thích được đến lớp sau kì nghỉ dịch dài ngày
,trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ những ngày ở nhà và ở trên
lớp.


- Trao đổi với phụ huynh cách phòng tránh dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do vỉ rut
corola.


- Nhắc nhở phụ huynh và các con đeo khẩu trang khi tới trường , thường xuyên sát khuẩn tay.
- Trò chuyện với trẻ:


+ + Trò chuyện với trẻ về một số phương tiện giao thông đường bộ, phương tiện giao thông
đường sắt, phương tiện giao thông đường thủy, phương tiện giao thơng đường hàng khơng.
+ Trị chuyện với trẻ về Bác Hồ kính yêu: Cho trẻ xem clip tranh ảnh về Bác Hồ ,chỗ ở,nơi
<i><b>làm việc của Bác.</b></i>


+ Trò chuyện với trẻ về một số biển báo, luật lệ giao thơng đường bộ
-Trị chuyện về thứ, ngày, tháng; điểm danh;


<b>Thể dục sáng</b> *Thể dục buổi sáng :


-Khởi động :Tập thể dục theo nhạc chung của trường: Kết hợp bài hát “Em đi qua ngã tư
đường phố ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+Tay: Đánh chéo 2 tay ra phía trước sau


+ Bụng: Quay người sang 2 bên


+ Chân: Ngồi khuỵu gối, Ngồi xổm, đứng lên liên tục


+ Bật: bật chụm tách chân



<i><b>Tập dân vũ: Rửa tay</b></i>


<i><b>Hồi tĩnh : Hít thở nhẹ nhàng </b></i>


<i><b>Chuẩn bị : Sân tập sạch sẽ, nhạc thể dục.</b></i>
Quần áo gọn gàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Trẻ nhanh nhẹn vào hàng triển khai tập theo đội hình
-Hào hứng tham gia tập có kỹ năng


- <i>Chú ý</i>: tập các động tác dứt khốt
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>học</b>
<b>Thứ</b>
<b>2</b>
<b>DỌN DẸP</b>
<b> VỆ SINH </b>
<b>CHUẨN BỊ</b>
<b> ĐĨN TRẺ</b>
<b> TỚI LỚP</b>
<i><b>Khám phá</b></i>
<i><b>Một số phương tiện </b></i>
<i><b>giao thông </b></i>


<b>Khám phá</b>
Một số phương tiệ


giao thông đường


thủy, đường hàng


không


<b>Khám phá</b>


Một số biển báo và luật
lệ giao thông giao
thông


4, 5, 27, 32, 33,
59, 98


<b>Thứ</b>
<b>3</b>


<b>Phát triển Vận động</b>
<i><b>Vận động cơ bản: Ném</b></i>


<i><b>trúng đích thẳng đứng</b></i>
<i><b>Trị chơi: Nhảy bao bố</b></i>


<b>Phát triểnvận động</b>
<b>Vận động cơ bản : </b>
Đập và bắt bóng
<b>Trị chơi : Tín hiệu</b>


<b>Phát triển vận động</b>
<b>Vận động cơ bản: </b>
<i><b>Chạy liên tục theo </b></i>


<i><b>hướng thẳng 18m </b></i>
<i><b>trong 10 giây</b></i>


<b>Trò chơi: Chuyền bóng</b>
qua đầu , qua chân
<b>Làm quen chữ viết</b>


Làm quen chữ cái l,n,m


<b>Làm quen chữ viết</b>
Làm quen chữ cái h,k


<b>Làm quen chữ viết</b>
Làm quen chữ cái p,q
<b>Thứ</b>


<b>4</b>


<b>Làm quen với toán</b>
Đếm đến 8, nhận biết
nhóm có 8 đối tượng,


nhận biết số 8.


<b> Làm quen với toán</b>
<i><b>Chia 8 đối tượng ra </b></i>
<i><b>thành 2 phần</b></i>


<b>Làm quen với tốn</b>
Ơn số lượng chữ số


6,7,8


<b>Thứ</b>
<b>5</b>


Âm nhac:


<b>NDTT: Vận động theo </b>
nhịp: Bạn ơi có biết


Âm nhac:


<b>NDTT: Dạy hát: Nhớ </b>
giọng hát Bác Hồ.


Âm nhac:
<b>NDTT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>NDKH:</b>


-Nghe hát: Anh phi công
ơi


<b>NDKH:</b>


-Nghe hát: Ai yêu bác
Hồ Chí Minh hơn
thiếu niên nhi đồng


tiết tấu chậm bài hát


“Em đi qua ngã tư
đường ”


<b>NDKH</b>


+Trò chơi:Tượng đá.
<b>Làm quen văn học</b>


<b>Thơ:Thuyền giấy</b>


<b>Làm quen văn học</b>
<b>Truyện: Niềm vui bất</b>


<i><b>ngờ</b></i>


<b>Làm quen văn học</b>
<b>Truyện: Xe đạp con</b>


trên đường phố
<b>Thứ</b>


<b>6</b>


<b>Tạo hình</b>


Xé dán thuyền trên biển


Tạo hình
<i><b>Làm thiệp tặng Bác</b></i>



Tạo hình
Vẽ ngã tư đường phố
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi</b>
<b>trời</b>
<b>Thứ</b>
<b>2</b>


-Cho trẻ kể tên các
phương tiện giao thơng
đường bộ mà trẻ biết.
- TCVĐ : Ai nhanh nhất
- Chơi theo ý thích


-Cho trẻ xem tranh
ảnh về Bác


- TCVĐ: Chơi với
bóng


-Chơi theo ý thích


-Quan sát một số biển
báo giao thông đường
bộ


-TCVĐ: Hãy chon
đúng đèn màu
-Chơi theo ý thích


<b>Thứ</b>


<b>3</b>


-Cho xem vi deo tàu hỏa
hoạt động


-TCVĐ: Về đúng đường
- Chơi theo ý thích


- Hát múa: Đêm qua
em mơ gặp Bác Hồ.
-TCVĐ: Người lái đò
-Chơi theo ý thích


- Cho trẻ nhận xét một
số hành động đúng
hoặc sai khi tham gia
giao thông qua vi deo
-TCVĐ: Chơi tín hiệu
giao thơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>4</b> phương tiện giao thông
đường thủy mà trẻ biết.
- TCVĐ : Cướp cờ
- Chơi theo ý thích


trong ngày
<b>TCVĐ:</b>



- Làm theo tín hiệu.
- Chơi theo ý thích


động của các máy bay
-TCVĐ: Cướp cờ
-Chơi theo ý thích


<b>Thứ</b>
<b>5</b>


- Trị chuyện với trẻ về
phương tiện giao thông
đường hàng không.
- TCVĐ : Mèo đuổi
chuột


-Chơi theo ý thích


-Xem vi deo về Bác.
- TCVĐ : Về đúng
đường


- Chơi theo ý thích


-Giải câu đố về biển
báo giao thông


TCVĐ : Về bến
-Chơi theo ý thích



<b>Thứ</b>
<b>6</b>


-Hát các bài hát về
phương tiện giao thơng
-TCVĐ: Cánh cửa kỳ
diệu


-Chơi theo ý thích


-Kể tên các cây có ở
trong sân trường
TCVĐ: Đi nối bàn
chân tiến lùi


-Chơi theo ý thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

9


<b>Hoạt động góc</b>


<b>* Góc trọng tâm: </b>


- Vẽ ,xé dán, nặn một số phương tiện giao thông đường bộ ,đường sắt (T2 góc tạo hình)
- Làm thiệp


- Xây dựng ngã tư đường phố (T4, Góc xây dựng )


*Góc xây dựng: Xây khu vui chơi,Xây ngã tư đường phố, xây sân bay Tân Sơn Nhất,


* Góc phân vai:


- Gia đình: Vào bếp cùng mẹ, nói được tên một số món ăn và cách chế biến đơn giản.
- Bác sĩ: Mẹ đưa con đi khám bệnh


- Bán hàng: Bán các loại rau, củ, quả, các loại bánh….


<b>* Góc học tập: Ơn số lượng chữ số từ 1-. 9; Phân nhóm các loại PTGT, </b>
-Tơ đồ, nối chữ h, k p,q


<b>* Góc tạo hình: Làm biển báo giao thơng., xếp hình, vẽ dé dán PTGT</b>


<b>* Góc thiên nhiên: Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây, gọi tên cây.</b>
<b>Hoạt động ăn</b>


<b>ngủ vệ sinh</b>


-Rửa tay khi đến lớp và trước khi ăn


- Có một số thói quen và hành vi tốt trong ăn uống
+ Mời cô mời bạn khi ăn, và ăn từ tốn.


+ Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau


+ Không uống nước lã ăn quà vặt ngồi đường


Cơ hát cho trẻ nghe: Hát các bài hát dân ca cho trẻ nghe
<b>Hoạt</b>


<b>động</b>


<b>chiều</b>


<b>Thứ</b>
<b>2</b>


-Xem clip đuối nước, ong
kiến đốt.


-Nhận xét nêu gương
cuối ngày, cắm cờ


-Đọc thơ: Ảnh Bác
-Nhận xét nêu
gương cuối ngày,
cắm cờ


<i><b>Thực hành một số </b></i>
<i><b>an tồn khi tham gia </b></i>
<i><b>giao thơng đường bộ</b></i>
Trị chơi : Hát các bài
hát về phương tiên
giao thông


-Nhận xét nêu gương


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cuối ngày, cắm cờ
<b>Thứ</b>


<b>3</b>



<i><b>Nhận biết mối quan hệ </b></i>
<i><b>hơn kém trong phạm vi </b></i>
<i><b>8 </b></i>


- Nhận xét nêu gương
cuối ngày, cắm cờ


<i><b>- Biểu diễn văn </b></i>
<i><b>nghệ mừng sinh </b></i>
<i><b>nhật Bác.</b></i>


-Nhận xét nêu
gương cuối ngày,
cắm cờ


Thơ: Đèn giao thông
Nhận xét nêu gương
cuối ngày, cắm cờ


<b>Thứ</b>
<b>4</b>


- Tập gấp máy bay
- Nhận xét nêu gương
cuối ngày, cắm cờ


- Trò chuyện một
<i><b>số hoạt động về </b></i>
<i><b>Bác diễn ra trong </b></i>
<i><b>các ngày quốc </b></i>


<i><b>khánh</b></i>


Tập tô chữ h,k
-Nhận xét nêu
gương cuối ngày,
cắm cờ


-Làm bài tập số 8
-Tô đồ các nét chữ,
<b>sao chép chữ cái,tên </b>
<b>của mình.</b>


Nhận xét nêu gương
cuối ngày, cắm cờ


<b>Thứ</b>
<b>5</b>


Làm bài tập chữ : m,l,n
Nhận xét nêu gương cuối
ngày, cắm cờ


-Kể chuyện : Các
<i><b>em sạch và ngoan </b></i>
<i><b>thật</b></i>


Nhận xét nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

gương cuối ngày,
cắm cờ



<b>Thứ</b>
<b>6</b>


Sắp xếp , lau rửa đồ dùng
đồ chơi


- Biểu diễn văn nghệ
-Nêu gương cắm cờ, phát
bé ngoan


Sắp xếp , lau rửa
đồ dùng đồ chơi
- Biểu diễn văn
nghệ


-Nêu gương cắm
cờ, phát bé ngoan


Sắp xếp , lau rửa đồ
dùng đồ chơi


- Biểu diễn văn nghệ
-Nêu gương cắm cờ,
phát bé ngoan


<b>Chủ đề- sự</b>
<b>kiện</b>


<b>. Một số phương tiện giao</b>


thông


<i><b>Bác Hồ kính yêu</b></i> Một số biển báo và
luật lệ giao thông
<b>Đánh giá kết</b>


<b>quả thực hiện</b> ………


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN II</b>
<b>Thời gian thực hiện : Từ ngày 11/5-> 15/5/2020</b>


<b>Thứ 2 ngày 11 tháng 5 năm 2020</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động</b>


<b>Mục đích - Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>Khám </b>
<b>phá :</b>
<b>Một số </b>
<b>loại </b>
<b>phương </b>
<b>tiện giao </b>
<b>thông</b>


<b>1 Kiến thức </b>


- Trẻ nhận biết được
một số phương tiện


giao thơng phổ biến
về tên gọi, hình dáng,
đặc điểm, cấu tạo, tốc
độ, ích lợi, nhiên
liệu….và phân loại
được một số phương
tiện giao thông theo


- Giáo án
powerpoint
- Máy tính,Ti vi
- Tranh ảnh, mơ
hình, thẻ lơ tơ về
một số phương tiện
giao thông: Đường
bộ, đường sắt, xe
đạp, xe máy, xe ô
tô, xe ô tô chở
khách, tàu thủy,


<b>1 Ổn định tổ chức </b>


- Cô cho trẻ hát bài hát “ Em tập lái ơ tơ ”
- Các con có biết ô tô đi được ở đâu không?
- Hàng ngày ai đưa các con đến trường?
- Bố mẹ đưa các con đi bằng phương tiện gì?


- Xe máy và xe đạp thì xe nào nhanh hơn vì sao con biết?
- Khi ngồi đằng sau xe các con phải ngồi như thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nơi hoạt động, đặc
điểm, bề ngoài.


- Biết một số dịch vụ
giao thông như: Nhà
ga, bến bãi, sân bay
và các công việc của
người làm nghề giao
thông.


<b>2.Kĩ năng</b>


- So sánh và nhận xét
một số đặc điểm
giống nhau của một
số phương tiện giao
thông qua đặc điểm,
cấu tạo, âm thanh, lợi
ích, nơi hoạt động..
- Rèn kĩ năng quan
sát, chú ý, ghi nhớ,
nhận biết, phân biệt,
so sánh.


- Rèn kĩ năng sử dụng
câu, trả lời các câu
hỏi.


<b>3 .Thái độ </b>



- Gíao dục trẻ khi đi
bộ trên đường phải đi


máy bay… -Ngoài những phương tiện đó ra các con biết những PTGT nào nữa?
<b>2 Phương pháp hình thức tổ chức :</b>


<b>2 1 : Tìm hiểu về một số phương tiện giao thơng phổ biến.</b>
<b>* Tìm hiểu phương tiện giao thơng đường bộ:</b>


- Trẻ hát bài : ‘ Lái ô tô”


- Cô cho trẻ quan sát và hỏi trẻ:


- Các con thấy ô tơ có những bộ phận nào? (Đầu xe, bánh xe, thùng
xe)


- Đầu xe có những bộ phận nào? (Đèn xe, gương chiếu hậu, ghế, bánh
xe, vô lăng)


- Phần thùng xe có những bộ phận nào? ( Ghế ngồi, giá để hành lý)
- Xe ơ tơ thường có mấy bánh? (Xe thường có 4 bánh)


- Ơ tơ thường chạy trên những con đường nào? (Chạy trên con đường
cái lớn)


- Ô tơ chạy bằng nhiên liệu gì? (Xăng)
- Ai là người điều khiển? (Tài xế)


- Muốn lái ô tô được an tồn thì người lái xe phải làm gì? (Phải đi học
lái xe, phải tỉnh táo khi lái, không được uống rượu, bia khi lái xe và


phải biết tuân thủ các luật lê, quy định khi tham gia giao thông)


+ Cô khái qt câu trả lời của trẻ: <i>Ơ tơ là loại phương tiện giao thông</i>
<i>đường bộ, xe ô tô thường có 4 bánh, cũng có những loại xe có nhiều</i>
<i>bánh hơn, ô tô thường chạy trên những đường cái lớn và thường dùng</i>
<i>nhiên liệu là xăng. Để lái được ô tơ thì người lái xe phải học cách lái</i>
<i>xe và cần phải hiểu rõ và nắm vững các luật lệ giao thông để tránh</i>
<i>không xảy ra những tai nạn khi tham gia giao thông</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

trên vỉa hè hoặc sát lề
bên phải. Tham gia
đúng luật giao thông
tránh xảy ra tai nạn.


Xe hai bánh
Chạy bon bon
Máy nổ giịn
Kêu bình bịch.
Là xe gì?
( Xe máy)


- Xe máy gồm có những bộ phận nào?
- Xe máy được dùng để làm gì?


- Chở được nhiều hay ít?


- Xe máy chạy bằng nhiên liệu gì?
- Xe máy hoạt động bằng gì?


- Xe máy là phương tiện giao thơng đường gì?



+ Cơ khái quát: <i>Xe máy gốm có những bộ phận: Đầu xe, khung xe, </i>
<i>yên xe, xe có hai bánh, xe máy có gắn động cơ và chạy bằng nhiên </i>
<i>liệu là xăng, xe máy chạy được trên những con đường lớn và đường </i>
<i>hẹp, xe máy chở được ít</i>.


+ Cơ đọc câu đố:


Xe gì hai bánh
Đạp chạy bon bon
Chng kêu kính coong
Đứng n thì đỗ?


( Xe đạp)
- Cơ có xe gì đây? ( Xe đạp)


- Xe đạp gồm có những bộ phận gì? ( Bánh xe, khung xe, tay lái, yên
xe)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Xe đạp dùng để làm gì?


- Xe đạp là loại phương tiện giao thơng có động cơ khơng?


+ Cơ khái quát: <i>Xe đạp gồm có đầu xe, bánh xe, khung xe, tay lái, bàn</i>
<i>đạp, yên trước, yên sau di chuyển được trên đường lớn và đường hẹp </i>
<i>và khi cần di chuyển ta phải dùng sức của đôi chân để đạp thì xe mới </i>
<i>chạy.</i>


<b>* Tìm hiểu phương tiện giao thông đường thủy:</b>
- Cô cho trẻ quan sát tàu thủy và hỏi trẻ:



- Tàu thủy có những bộ phận nào? ( Đầu tàu, thân tàu, bánh lái)
- Đầu tàu có những bộ phận nào? ( Đèn, ghế dành cho người lái tàu..)
- Thân tàu thủy có những bộ phận nào? ( Ghế dành cho khách ngòi,
nơi để hành lý, khoang chở hàng hóa..)


- Ai là người lái tàu? ( Thuyền trưởng, bác lái tàu)


- Những người cùng làm việc với thuyền trưởng gọi là gì? ( Thủy thủ)
- Tàu thủy được dùng để làm gì? (Chở người, vận chuyển hàng hóa..)
- Tàu thủy chở được nhiều hay ít? (Tùy vào kích thước của tàu lớn
hay nhỏ khác nhau mà tàu thủy có thể chở được nhiều hoặc ít)
- Tàu thủy chạy bằng nguyên liệu gì?


- Tàu thủy là phương tiện giao thơng đường gì? (Đường thủy)
- Muốn đi tàu thủy thì cần phải làm gì? (Mua vé tàu)


+ Cô cho trẻ quan sát thêm một số phương tiện giao thơng khác thuộc
nhóm phương tiện giao thơng đường thủy và giới thiệu cho trẻ biết
như : Ca nô, thuyền, bè, xuồng…


- Các con thấy những phương tiện này hoạt động ở đâu? (Trên sông,
biển, hồ..)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>phương tiện này thường hoạt động ở trên sông, hồ, biển. Khi đi các </i>
<i>phương tiện này phải chú ý cẩn thận khơng đượ</i>c <i>thị tay xuống nước </i>
<i>và cần phải mặc áo phao để tránh trai nạn có thể xảy ra.</i>


<b>* Tìm hiểu phương tiện giao thơng đường hàng không:</b>
+ Cô đọc câu đố:



Chẳng phải chim
Mà có cánh


Chở hành khách
Đến mọi nơi
Giữa mây trời
Đang bay lượn


Là gì?
(Máy bay)


- Máy bay gồm có những bộ phận nào? ( Đầu máy bay, cánh, thân)
- Máy bay được dùng để làm gì? Máy bay chở được nhiều hay ít?
Máy bay là phương tiện giao thơng đường gì?


- Ai là người điểu khiển máy bay? (phi công)


- Những người phục vụ trên máy bay gọi là gì? (Tiếp viên hàng
không)


- Khi muốn đi máy bay chúng ta phải làm gì?


+ Cơ khái qt: <i>Máy bay gồm có những bộ phận: Đầu máy bay, thân </i>
<i>máy bay, cánh, bánh xe, ghế dành cho hành khách, khoang chở hàng, </i>
<i>nơi để hành lý và các phòng phục vụ cho nhu cầu khách khi đi trên </i>
<i>máy bay. Muốn đi máy bay chúng ta phải đi mua vé và khi khi ngồi </i>
<i>trên máy bay chúng ta cần phải thắt dây an tồn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nhóm phương tiện giao thơng đường hàng khơng như: Tàu vũ trụ,


khinh khí cầu, tên lửa…


+ Tất cả những phương tiên trên được gọi là phương tiện giao thơng
đường hàng khơng.


<b>* Tìm hiểu phương tiện giao thơng đường sắt:</b>


- Ngồi các phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy, đường
hàng không, các con cịn biết loại phương tiện giao thơng n khác?
(Đường sắt)


- Cơ cho trẻ hát bài: “Một đồn tàu”


- Cơ đưa mơ hình tàu hỏa ra cho trẻ xem và trò chuyện với trẻ về tàu
hỏa:


- Tàu hỏa hay xe lửa là một loại phương tiện giao thông. Cấu tạo của
tàu hỏa gồm đầu tàu và các toa nối lại. Tàu hỏa chạy trên đường sắt,
dùng để chở người và hàng hóa.


- Cơ chỉ cho trẻ xem đầu tàu và toa tàu.


- Một con tàu có thể lắp nhiều toa để chở được nhiều hành khách và
hàng hóa hơn.


<i>- Các loại phương tiện này giúp chúng ta vận chuyển hàng hóa và </i>
<i>chở người. Để chúng ta có thể đi đến các nơi khác như đi thăm họ </i>
<i>hàng, đi chơi…</i>


<i><b>+ So sánh: </b></i>



* Máy bay-Tàu hỏa


+ Ai có thể đặt câu hỏi để so sánh 2 phương tiện giao thông này?
+ 2 loại pt này giống nhau ở điểm nào?


- Tiến hành tương tự với Ơ tơ – Thuyền buồm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

chúng giống nhau ở điểm cùng là các loại ptgt dùng để chở người chở
hàng hoá giúp chúng ta đến khắp mọi nơi trong nước cũng như trên
thế giới để gặp gỡ người thân, bạn bè….


+ Ngồi ra các con cịn biết các loại ptgt nào nữa?


Trẻ kể đến pt nào cơ đưa pt đó ra và nói được nơi hoạt động của
chúng ở các đường khác nhau.


+ Khi đi trên các pt này các con phải như thế nào?
<b>2. 2: Phân loại các phương tiện giao thông</b>


- Phương tiện nào đi trên đường bộ? ( Xe đạp, ô tô, xe máy, xe hơi…)
- Phương tiện nào đi trên đường sắt? ( Tàu hỏa, tàu điện ngầm…)
- Phương tiện nào đi trên đường hàng không ?( Máy bay, tàu vũ trụ,
khinh khí cầu..)


- Phương tiện nào đi trên đường thủy? ( Tàu thủy, ca nô, thuyền..)
- Ở Mỹ Đức có những phương tiện nào? Có bến tàu, nhà ga không?


<i>- Khi muốn đi từ nơi này đến nơi khác chúng ta cần phải đến các dịch</i>
<i>vụ bán vé xe, vé tàu…</i>



<i><b>*</b> Các phương tiện này thường gây ơ nhiểm mơi trường vì nó thải ra </i>
<i>một lượng khí ơ nhiễm cho mơi trường, gây ra tác hại đến con người. </i>
<i>Vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ mơi trường trong sạch</i>.


<i><b>2.2.Trị chơi: </b></i>


<i><b>Trị chơi “ Hãy lấy theo yêu cầu của cô”</b></i>


- Cô cho trẻ lấy các PTGT theo yêu cầu của cô.


- Cô hướng dẫn, quan sát, gợi ý để trẻ lấy đúng các PTGT và phân
loại đúng các phương tiện.


<b>*Trò chơi : “ Về đúng bến”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

vừa đi vừa hát. Khi nghe cô ra hiệu lệnh về đúng bến thì trẻ có
phương tiện nào thì về đúng bến của phương tiện đó.


<b>3 Kết thúc:</b>


Cơ nhận xét tuyên dương ,chuyển hoạt động.


<b>Lưu ý</b> ………..


………..
……….
……….
……….
……….


……….
……….
………..
……….
……….
………
<b>Chỉnh </b>


<b>sửa năm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Thứ 3 ngày 12 tháng 5 năm 2020</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động </b>


<b>Mục đích-yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>Phát triển </b>
<b>vận động : </b>
<b>VĐCB:Né</b>
<i><b>m trúng </b></i>
<i><b>đích thẳng </b></i>
<i><b>đứng </b></i>
<b>Trịchơi : </b>
Nhảy bao
bố


<i><b>(ĐGMT 4)</b></i>


<b>1.Kiến thức</b>



-.Trẻ biết ném trúng đích
thẳng đứng


–Biết cách chơi trò
chơi :Nhảy bao bố
<b>2.Kĩ năng:</b>


.Trẻ có kĩ năng biết ném
bao cát bằng 1 tay vào
trúng đích thẳng đứng
-Rèn cho trẻ tính khéo
léo tự tin


<b> 3.Thái độ :</b>


-Tích cực tham gia hoạt
động ,đồn kết khi chơi
trị chơi.


<b>* Đồ dùng của </b>
<b>cơ</b>


-Nhạc một số
bài hát


-2 đích thẳng
đứng


-bao cát


- bao tải


<b>*Trẻ : Gọn gàng</b>
sạch sẽ


<b>1 Ổn định tổ chức</b>


Trò chuyện với trẻ về sức khỏe


<b>2 Phương pháp và hình thức tổ chức</b>


<b>2.1Khởi động : -Cho trẻ đi vòng tròn,kết hợp đi các kiểu chân rồi </b>
dàn hàng ngang theo tổ dãn cách đều để tập


<b>2.2: Trọng động </b>


<b>a.Bài tập phát triển chung:</b>


- Tay : Đánh chéo hai tay ra hai phía trước sau. (3lx8n)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Chân : Khụy gối(3lx8n)</b></i>


<i><b>Bật : Bật chụm tách chân(2lx8n)</b></i>


<b>b.Vận động cơ bản:Ném trúng đích thẳng đứng</b>


-Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau
- Cô giới thiệu tên vận động: Ném trúng đích thẳng đứng
-Cơ mời 2 trẻ lên tập: Cả lớp nhận xét



- Cô tập mẫu lần một không phân tích động tác
-Cơ tập mẫu lần 2 phân tích động tác:.


-Tư thế chuẩn bị :, Cô đứng chân trước chân sau. Chân trước sát vạch
chuẩn. Tay phải cơ cầm bao cát cùng phía với chân sau, tay đưa cao
ngang tầm mắt. Khi có hiệu lệnh “ ném ” cô gập khuỷu tay ngang vai,
mắt nhằm giữa vòng tròn, và ném mạnh bao cát vào trong vòng tròn.
Các con đã rõ động tác chưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Lần 1: Cô gọi lần lượt cả lớp lên tập (Chú ý sử sai cho trẻ )
Lần 2 : Cơ tăng độ khó lên cho trẻ bằng cách để đích xa hơn
Lần 3 : Cơ cho những trẻ có khả năng vượt trội tập với đích xa,
những trẻ kém hơn tập với đích ở gần


Cơ mời 1 trẻ tập lại, cô nhận xét


-Cô hỏi lại trẻ tên vận động trẻ vừa thực hiện


(Cô chú ý động viên trẻ kịp thời và lần tập với những trẻ chưa thực
hiện tốt)


<i><b>c.Trị chơi “Nhảy bao bố ”</b></i>


-Cơ phổ biến cách chơi và luật chơi.
-Cô cho trẻ chơi 1-2 lần


-Sau mỗi lần chơi cô nhận xét trẻ


<b>c.Hồi tĩnh : Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng.</b>



<b>3 Kết thúc: Cô nhận xét giờ học và chuyển hoạt động </b>
<b>Làm quen </b>
<b>chữ</b>
<b> viết </b>
Làm quen
chữ cái
l,m,n
<b>1.Kiến thức</b>


-Trẻ nhận biết và phát
âm đúng chữ cái l.m,n
-Biết đặc điểm của
chữl,m,n


<b>2.Kĩ năng:</b>


<b>-Trẻ tìm được chữ cái </b>
l,m,n trong từ.


-Trẻ phân biệt được sự
giống và khác nhau của
các chữ l,m,n


<b>3.Thái độ :</b>


- Giáo dục trẻ có ý thức


<b>Đồ dùng của cơ</b>
Giáo án



powerpoint
Tranh có chứa
chữ cái l,m,n
- 3 ngơi nhà
<b>Đồ dùng của </b>
<b>trẻ </b>


-Mỗi trẻ một rổ
có thẻ chữ
b,d,đ,l,m,n


<b>1 : Ổn định tổ chức</b>


-Cho trẻ hát bài : “Em yêu cây xanh”
-Trò chuyện với trẻ về bài hát.


<b>2 Phương pháp hình thức tổ chức</b>
<b>2.1 : Làm quen chữ cái </b>


*Làm quen chữ l


-Cô cho xuất hiện tranh: “ Hoa ly” cả lớp đọc từ “ Hoa ly”
-Cô ghép từ”Hoa ly” bằng thẻ chữ rời,cô đọc và cho trẻ đọc.


- Hỏi trẻ trong từ “Hoa ly” có những chữ cái nào trẻ đã học , cho trẻ
lên tìm và đọc lại


-Cơ giơ chữ l hỏi trẻ đó là chữ gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

học tập,biết hoạt đông
theo đúng yêu cầu của
cô.


Cô nhắc lại: chữ l là một nét sổ thẳng
-Cô cho trẻ tìm chữ l giơ lên và đọc.


-Cho 2 trẻ ngoảnh vào nhau,phát âm và kiểm tra cho nhau.


-Cô giới thiệu và cho trẻ phát âm chữ L in hoa.l in thường và chữ l
viết thường.


<b>*Làm quen chữ m: </b>


- Cô cho trẻ xem video “ Hoa mai” ,cho trẻ đọc từ “ Hoa mai”
- Cho trẻ tìm chữ đã học


- Cô giới thiệu chữ m và đọc mẫu,cho trẻ phát âm.
- Cô hỏi trẻ: đặc điểm chữ m như thế nào?


-Cơ nhắc lại: chữ m có một nét sổ thẳng và 2 nét móc câu xi.
-Cơ giới thiệu chữ min thường , M in hoa , mviết thường.
<b>*Làm quen chữ n: </b>


- Cô cho trẻ xem tranh “ Qủa na”, cho trẻ đọc từ “Qủa na”
-Cho trẻ tìm chữ đã học


- Cơ giới thiệu chữ n ,đọc mẫu,cho trẻ phát âm.
-Hỏi trẻ : Đặc điểm của chữ n



- Cơ nhắc lại : Chữ n có nét 1 nét sổ thảng và 1 nét móc câu xi
*So sánh


- Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau của chữ m,n
+ Giống nhau: Đều có 1 nét sổ thẳng


+ Khác nhau: Chữ m có 2 nét móc câu xicịn chữ n thì chỉ có một
nét móc câu xuôi


-Cho trẻ so sánh sự giống và khac nhau của chữ l,n
+ Giống nhau: Cùng có một nét thẳng


+ Khác nhau: nét số thẳng của chữ l dài, nét sổ thẳng của chữ n ngắn
ngoài ra chữ n có thêm một nét móc câu xi


<b>2.2:Luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+Trị chơi:Tìm chữ theo u cầu của cơ
+Trị chơi :Tìm nhà


<b>3Kết thúc :Cơ nhận xét giờ học và chuyển hoạt động </b>


<b>Lưu ý</b> ………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

……….
……….
……….
………..
……….
……….


………


<b>Chỉnh sửa</b>
<b>năm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> Thứ 4 ngày 13 tháng 5 năm 2020</b>


<b>Tên hoạt </b>
<b>động </b>


<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị </b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>Làm </b>
<b>quen với </b>
<b>tốn :</b>
Đếm đến
8 nhận
biết nhóm
có 8 đối
tượng,
nhận biết
số 8


<b>1.Kiến thức</b>


Trẻ biết đếm đến 8
nhận biết các nhóm có
8 đối tượng


Nhận biết số 8


<b>2. Kỹ năng:</b>


Trẻ biết đếm thành
thạo theo nhiều cách
khác nhau


Biết nói đúng kết quả
số lượng đểm


Nhận biết và phát âm
đúng chữ số 8


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ biết yêu
quý chăm sóc các con
vât


-Tích cực trong hoạt
động


<b>1Đồ dùng của cơ:</b>


Ti vi , Máy tính , giáo án
powerpoint


- 3 chiếc rổ, nhiều số 8, các
số 1,2,3,4,5,6,7,8


- 3 chiếc bàn.



- 3 ngôi nhà có dán hình
ảnh


<b>2.Đồ dùng của trẻ </b>
-Rổ:Cà rốt, nấm
và 2 số 8


<b>.Ổn định tổ chức</b>


- Chào mừng các con đến với sân chơi “ Bé vui học tốn”.
- Đến với sân chơi rât vinh hạnh vì có sự tham dự của các bé
lớp A1


- Sân chơi “Bé vui học tốn” gồm có 3 vịng:
<i><b>+Vịng 1: Ơ số kỳ diệu</b></i>


<i><b>+Vịng 2: Tốn học – Học tốn</b></i>
<i><b>+Vịng 3: Thử tài của bé</b></i>


<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức</b>


<i><b>2.1: Ôn nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi 7.</b></i>
- Và bây giờ cô xin mời các con đến với vịng đầu tiên có tên
gọi “Ơ số kỳ diệu”


Cô mở cho trẻ xem và gọi tên 3 ơ cửa trên màn hình.


Cho trẻ chọn và khám phá các hình ảnh ,các loại rau,củ ,quả
trong các ơ số.



Cho trẻ đếm


Mời 1 trẻ lên tìm số tương ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>2.2. Đếm đến 8,nhận biết các nhóm có 8 đối tượng,nhận </b></i>
<i><b>biết số 8.</b></i>


- Kết thúc vịng đầu tiên cơ thấy các bé đã đếm và tìm số rất
giỏi, bây giờ cơ mời các con đến với vịng 2 có tên gọi “
Tốn học –Học tốn” trong vịng này cơ sẽ dạy các con
“Đếm đến 8, nhận biết nhóm có 8 đối tượng,nhận biết số 8”
Cô cho trẻ ngồi xuống sàn nhà.


-Trong rổ của các con có gì?


Cơ cho trẻ xếp lần lượt các cây nấm ra sàn nhà.
Cô cho trẻ xếp 7 củ cà rốt ra sàn. Xếp tương ứng 1-1
Cho trẻ đếm nhóm cà rốt.


Cho trẻ đếm nhóm cây nấm.
- Có bao nhiêu củ cà rốt?
- Có bao nhiêu cây nấm?


- Hai nhóm có số lượng như thế nào với nhau?
- Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?
- Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy?


- Muốn nhóm cà rốt bằng nhóm nấm chúng mình phải làm
gì?



Cơ cho trẻ thêm 1 củ cà rốt .
-7 thêm 1 bằng mấy?


Cho trẻ đếm lại cà rốt.
Cho trẻ đếm lại nấm.


- Lúc này 2 nhóm có số lượng như thế nào với nhau?
- Bằng nhau cùng bằng mấy?


- 8 củ cà rốt,8 cây nấm thì tương ứng với số mấy?


Cơ mời trẻ cùng đếm xem có bao nhiêu cây bắp cải , bao
nhiêu củ su hào, đọc số tương ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

su hào, tất cả khi đếm đến 8, có 8 đối tượng thì đều tương
ứng với số 8.


Cô cho hiện số 8 trên màn hình.


Cơ phát âm số 8, 2-3 lần cho trẻ nghe.
-Ai có nhận xét về số 8?


Cơ mời 2-3 trẻ nhận xét.


Cô nhắc lại : Số 8 gồm 2 nét cong trịn chồng nên nhau ,Cơ
giới thiệu số 8 viết thường. Cho trẻ nhận xét.


Cô cho trẻ lấy số 8 trong rổ giơ lên đọc.
Mời tổ,nhóm,cá nhân trẻ đọc.



Cơ cho trẻ đặt số 8 vào giữa nhóm nấm và nhóm cà rốt.


Cho trẻ đếm lại nhóm nấm và nhóm cà rốt đọc số tương ứng.
Cô yêu cầu trẻ giữ ngun nhóm nấm,


Xếp số cà rốt theo vịng trịn gắn số tương ứng


Hỏi trẻ xếp theo cách khác số cà rốt có thay đổi khơng?
-Vẫn bằng mấy? tương ứng với chữ số mấy


Cô cho trẻ vừa cất cà rốt vừa cất vừa đếm.
Cho trẻ cầm số 8 lên đọc và cất vào rổ.
<i><b>2.3: Luyện tập</b></i>


<i>* Trò chơi: “Ai nhanh- Ai nhanh”</i>


- Vậy là chúng mình đã trải qua 2 vịng của sân chơi rồi. Và
bây giờ cơ mời các con đến với vịng cuối có tên gọi “Thử tài
bé yêu” .Mời các bé đến với trò chơi đầu tiên có tên gọi “ Ai
nhanh –Ai nhanh”


- Trên tay cơ có gì?


- Và với 3 chiếc rổ này cơ xin mời đại diện của 3 đội lên tìm
cho cơ nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng tương ứng với chữ
số 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>*Trị chơi: “Tìm đúng nhà”</i>



Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi 2-3 lần.
Cách chơi: Cơ có 3 ngơi nhà dán hình ảnh của các loại rau
Cơ u cầu trẻ sẽ phải cầm số lên tay và tìm về đúng ngơi
nhà có số lượng tương ứng với chữ số trên tay trẻ.


Luật chơi:Trẻ đi vòng tròn chung quanh lớp theo nhạc và chỉ
được tìm về nhà khi nhạc tắt .Phải mang đúng số về nhà của
ḿnh nếu sai sẽ phải nhảy ḷò cò.


Sau mỗi lượt chơi cô kiểm tra kết quả ,và cho trẻ đổi số trong
rổ để về nhà khác.


<b>3. Kết thúc</b>


-Chương trình “Bé vui học toán “ đến đây là kết thúc rồi cô
xin chào các con,chúc các bé chăm ngoan chúc các cô mạnh
khỏe


<b>Lưu ý </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

……….
……….


<b>Chỉnh</b>
<b>sửa năm</b>


……….
……….
……….



<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>


<b> Thứ 6 ngày 15 tháng 5 năm 2020</b>


<b>Tên hoạt</b>
<b>động</b>


<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>Tạo </b>
<b>hình:</b>
Xé dán
thuyền
trên biển


<b>1.Kiến thức:</b>


-Trẻ biết cách xé dán
thuyền trên biển theo
kích cỡ khác nhau
-Trẻ biết có nhiều loại
PTGT đường thủy như
thuyền, ca lô, tầu thủy...
<b>2.Kĩ năng:</b>


-Luyên kĩ năng khéo léo


-Của cô:



- 3 bức tranh xé
dán thuyền trên
biển


-Giấy màu, hồ dán
, giẻ lau tay


-Của trẻ:


-Giấy màu, hồ dán
, giẻ lau tay


<b>1 : ổn định tổ chức gây hứng thú</b>


- Cô cho trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền ”
-Trò truyện về PTGT đường thủy mà trẻ biết
<b>2:Phương pháp hình thức tổ chức</b>


<b>2.1Quan sát mẫu nêu nhận xét</b>


- Các con nhìn xem trên tay cơ có bức tranh gì đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

khi xé , biết xé theo
đường xiên, đường thẳng,
đường lượn sóngđể tạo
lên thuyền , cánh buồm
và song biển


-Phát triển khả năng cảm


thụ cái đẹp qua nhận xét
tranh của mình, của bạn
<b>3. Thái độ:</b>


-Trẻ nhận ra cái đẹp yêu
thích cái đẹp, biết giữ gìn
sản phẩm do mình cũng
như do bạn tạo ra


- Biết hoàn thành sản
phẩm trong thời gian quy
định


-Vở tạo hình -Cánh buồm có dạng hình gì?
- Sóng biển có dạng đường gì?


- Bạn nào cho cô biết cô vừa hướng dẫn chúng mình xé dán gì nào?
- Cơ cịn hai bức tranh khác xé dán về thuyền trên biển đây này,
chúng mình xem cơ xé dán thêm gì để bức tranh thêm sinh động
+ Dán thuyền to ở dưới, thuyền nhỏ ở trên, thuyền càng gần bờ
càng to, thuyền càng gần bờ càng nhỏ,


+ Để bức tranh thêm sinh động cô xé dán thêm bãi cát, cây dừa,
dãy núi , ông mắt trời….thêm sinh động và đẹp đáy


-Khi dán là các con nhớ dùng lượng hồ vừa đủ , nếu dùng nhiều
quá gây lãng phí, mất vệ sinh, nếu dùng ít q xẽ khơng dính đấy .
<b>2.2 Nêu nhiệm vụ và trò truyên về ý tưởng của trẻ </b>


-Hôm nay cô cho các con các dán thuyền trên biển


- Bạn nào nhắc lại cho cô cách xé thuyền nào?
- Bạn nào nhắc lại cho cô cách xé cánh buồm
nào?


-Còn cách xé song biển như thế nào nhỉ?


-(Gọi 3- 4 trẻ trả lời nếu trẻ trả lời thiếu cô bổ xung vào câu trẻ lời
của trẻ )


<b>2.3 Trẻ thực hiện </b>


-Cô bao quát hướng dẫn chi tiết cho những trẻ còn lung túng và
khuyến khích những trẻ làm bài sáng tạo


<b>2.3. Nhận xét sản phẩm.</b>


-Cô cho từng tổ lên để các bạn nhận xét
-Con thấy bạn nào xé dán đẹp?


-Vì sao con thấy như vậy?


-Bạn xé dán được loại thuyền gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-Cơ giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông khi đi đường
<b>-3 kết thúc: Cô nhận xét giờ học và chuyển hoạt động </b>


<b>Lưu ý</b>


………..
………..


……….
……….
……….
……….
……….
……….
………..
……….
……….
……….


<b>Chỉnh </b>
<b>sửa năm</b>


……….
……….
……….
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Thứ 5 ngày 14 tháng 5 năm 2020</b>
<b>Tên hoạt </b>


<b>động</b>


<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>
<b>Âm nhạc</b>
<b>-NDTT</b>
+Dạỵ vận
động theo
nhịp


“Bạn ơi
có biết”
<b>-NDKH</b>
+Nghe
hát:
“Anh phi
công ơi”
<b>1)Kiến thức:</b>
-Trẻ biết hát vân
động theo nhịp bài
hát : “Anh phi công
ơi”


Biết tên bài nghe hát
“Anh phi công ơi”
Nhạc Xuân Giao ,thơ
Xuân Quỳnh


<b>2)Kỹ năng:</b>


-Trẻ hát to,rõ lời kết
hợp vận động nhịp
nhàng theo nhịp bài
hát : Bạn ơi có biết
-Chăm chú lắng nghe
cơ hát và biết hưởng
ứng bài hát cùng cô
<b>3)Thái độ:</b>


-Trẻ hứng thú trong


hoạt động


*Chuẩn bị của cô
Giaos án


powertpoint
-Nhạc khơng lời
bài hát . Bạn ơi có
biết, Anh phi công
ơi.


*Chuẩn bị của trẻ :
-Xắc xô, phách ,
trống , chiếc hộp
âm nhạc


Ngồi theo hình chữ
u trong lớp


1: Ổn định tổ chức


Cho trẻ xem một số hỉnh ảnh về các phương tiện giao thơng.
Trị chuyện với trẻ về các phương tiên giao thơng


<b>2 Phương pháp hình thưc tổ chức </b>


<b>2.1 :Hát vận động bài hát : Vận động theo nhịp </b>
*Ôn hát :


-Cô mở nhạc không lời bài hát: “ Bạn ơi có biết ” hỏi trẻ đốn xem đó


là giai điệu bài hát gì?


-Cơ bắt nhịp cho cả lớp hát 1- 2 lần
- Cho trẻ vận động theo ý thích


*Vận động vỗ tay theo nhịp bài hát : Bạn ơi có biết
-Cơ hát vỗ tay theo nhịp 2 lần


+Lân 1: Cơ làm bình thường


+Lần 2 : Cơ làm chậm cho trẻ quan sát
-Cô cho trẻ hát vỗ tay 2 lần


-Cho trẻ hát gõ đệm 1 lần
-Cho tổ hát gõ đệm


-Cho nhóm hát gõ đệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>2.2 Nghe hát : Anh phi công ơi ,Nhạc Xuân Giao ,thơ Xuân Quỳnh</b></i>
-Cô cho trẻ xem và trị chuyện một đoạn video về hình ảnh các chú
phi công đang bay lượn trê bầu trời


Và để thể hiện tình cảm của mình với các chú phi cơng nhà thơ Xuân
quỳnh đã sáng tác bài “Anh phi công ơi” và được Chú Xuân Giao
phổ nhạc. Hôm nay cô sẽ hát tặng các con bài hát này.


Cô hát lần 1:


+ Cô vừa hát bài hát gì?
+ Do ai sáng tác?



+ Trong bài hát miêu tả miêu tả các anh phi công như thế nào?
+ Bạn nhỏ mong sau này lớn lên cũng được làm gì?Vì sao?
-Cô cùng trẻ hưởng ứng theo giai điệu bài hát trên ti vi.
<b>3: Kết thúc : Cô nhận xét giờ học và chuyển hoạt động khác</b>
<b>Làm </b>
<b>quen văn </b>
<b>học : </b>
<b>Thơ: </b>
<b>“Thuyền </b>
<b>giấy”</b>


<b>1 Kiến thức </b>


-Trẻ biết tên bài thơ :
“Thuyền giấy”


Biết tên tác giả :Phạm
Hổ


-Hiểu nội dung thơ:
Nói về niềm vui của
bạn nhỏ khi chơi
cùng chiếc thuyền
giấy


2. Kĩ năng :


-Trẻ biết chú ý lắng
nghe , thể hiện được


cảm xúc cá nhân của
trẻ khi đọc thơ


- Trẻ đọc thuộc thơ


<b>Của cơ: </b>


- Hình ảnh minh
hoạ bài thơ thuyền
giấy


-Tivi


-Bài hát “Em đi
chơi thuyền”
<b>Của trẻ : </b>
-Ngồi trên ghế
hình chữ u


<b>1 Ổn định tổ chức </b>


Cơ cùng trẻ múa hát bài “ Em đi chơi thuyền”
- Các con vừa hát bài hát gì?


- Trong bài hát có nhắc tới phương tiện giao thơng đường gì?
- Khi ngồi trên tàu thuyền chúng mình phải làm gì?


<b>2 Phương pháp hình thức tổ chức : </b>
<b>2,1 Cơ đọc thơ:</b>



Có một bài thơ nói về niềm vui của bạn nhỏ khi chơi chiếc thuyền
giấy “ do chú Phạm Hổ sáng tác. Bây giờ cô mời các con cùng học
với cô bài thơ này để cùng cảm nhận và phiêu lưu với bạn nhỏ và
chiếc thuyền giấy nhé.


Cô đọc lần 1: Diễn cảm


Cô đọc lần 2: Kết hợp hình ảnh minh họa
<b>2. 2 Trích dẫn và đàm thoại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

diễn cảm


- Phát triển ngôn
ngữ , cho trẻ.


- Phát triển khả năng
ghi nhớ và chú ý của
trẻ qua hình thức đọc
thơ nối tiếp.


<b>3. Thái độ </b>


Trẻ chấp hành an
tồn giao thơng khi
ngồi trên tàu thuyền


+ Bài thơ do ai sáng tác


+ Cậu bé trong bài thơ làm gì?



+ Chiếc thuyền giấy bạn làm có màu gì


+ Khi bé thả chiếc thuyền giấy xuống nước thì thuyền giấy như thế
nào?


Cơ trích dẫn: “Bé trên bờ với xuống
………..
Đã hối hả trơi nhanh”


+Khi nhìn chiếc thuyền trơi bé đã nghĩ như thế nào? Mỗi đám cỏ trôi
qua bé đã tưởng tượng nó thành gì?


“Bé nhìn thuyền lênh đênh
………


Là một làng xóm đấy!”


+Câu thơ nào nói lên niềm vui thích của bạn nhỏ khi chơi cùng chiếc
thuyền?


“ Bé thích lắm reo lên
...


Chạy bên thuyền giục vẫy ”
+ Bạn nhỏ đã làm gì khi chiếc thuyền trơi
“ Thuyền phăng phăng trên nước
……….


Mặc ông trời chuyển mưa”



+ Khi các con ngồi trên thuyền các con phải làm gì?
<i><b>2.3 Cơ dạy trẻ đọc thơ</b></i>


- Cô cùng trẻ đọc thơ 2-3 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+ Tổ nhóm, cá nhân đọc


- Cho trẻ đọc nâng cao: Đọc nối tiếp,Đọc ráp.
<b>2.4 : Trò chơi: Đọc thơ theo tranh</b>


- Cách chơi: Cơ có nhiều bức tranh có nội dung bài thơ nhiệm vụ của
các đội là chọn bức tranh nào thì phải đọc câu thơ có nội dung trong
bức tranh đó đến hết bài , đội nào đọc đúng,đọc hay được thưởng một
bông hoa


- Cơ nhận xét sau khi trẻ chơi trị chơi
<i><b>3.Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương trẻ.</b></i>
<b>Lưu ý</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

………..
……….
……….
……….
……….
……….
……….
………..
……….
……….
………



<b>………</b>
<b>……….</b>
<b>Chỉnh </b>


<b>sửa năm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> </b>


<b> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN III</b>
<b>Thời gian thực hiện : Từ ngày 18/5-> 22/5/2020</b>


<b>Thứ 2 ngày 18 tháng 5 năm 2020</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động</b>


<b>Mục đích - Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>Khám </b>
<b>phá :</b>
<b>Bác Hồ </b>
<b>Kính Yêu</b>


<b>1: Kiến thức:</b>
- Trẻ biết ngày
sinh,quê bác ở
đâu?-Biết được Bác là lãnh
tụ của nước ta người
đã dẫn dắt nhân dân


ta đến với độc lập tự


<b>Của cô;</b>
- Giáo án
powerpoint
-Ti vi


Tranh về Bác
<b>Của trẻ </b>


<b> 1: Ổn định tổ chức.</b>


Cơ và trẻ hát bài “Ai u nhi đồng”
<b>-Trị chuyện với trẻ về nội dung bài hát </b>
<b>2 Phương pháp và hình thức tổ chức </b>
<b>2,1.Trị chuyện về Bác </b>


-Cho trẻ nói những hiểu biết của mình về Bác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

do.


<b>2. Kĩ năng:</b>


-Phát triển tư duy
ngôn ngữ , khả năng
quan sát và trả lời
một số câu hỏi của cô
-Biết kể được một số
hoạt động của Bác
Hồ



-Rèn trẻ kĩ năng biết
làm việc theo nhóm
<b>3. Thái độ:</b>


Trẻ biết ơn Bác Hồ,
cố ngắng trở thành
cháu ngoan của Bác


6 tranh dán sẵn lọ
hoa


Các hoa lá cành cắt
sẵn .


quê bác ở xã Kim Liên, Huyện Nam Đàn , Tỉnh Nghệ An tên thật của
bác khi còn thơ ấu là Nguyễn Sinh Cung Khi trưởng thành bác rời quê
hương để tìm đường cứu nước dẫn dắt nhân đan ta đến vơi độc lập tự
do và lấy tên là Nguyễn Tất Thành. Và tới khi Bác tìm ra con đường
cứu nước bác đã trở về và lấy tên là Hồ Chí Minh như cơ con mình
vẫn gọi hiện nay.


-Cơ cho trẻ nói lại ngày sinh và q Bác
-*Cho trẻ xem một số hình ảnh về bác Hồ
-Bác đang làm gì?


+Bác đang cho cá ăn , Bác đang làm việc , Bác đang trồng cây....
-Hình ảnh bác đang chăm sóc thiếu nhi


+Bác cho cháu ăn , Bác dạy cháu hát , Bác đang ôm hôn các cháu


-Hình ảnh Lăng Bác


- Đây là đâu ? Nó nằm ở đâu
- Trước lăng bác có những gì?


Ai nằm yên ngỉ ở đây? trước lăng Bác có ai đứng bảo vệ?


Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta Lăng Bác là nơi bác nằm
yên nghỉ Hàng năm có rất nhiều du khách trong và ngồi nước tới
thăm


<i><b>*Mở rộng: Cơ cho trẻ xem một số hình ảnh Bác với các chú bộ đôi, </b></i>
Bác với các bác nông dân đang tát nước...


=> Qua tranh cô giáo dục trẻ làm việc chăm chỉ , sống theo gương
Bác , nghe lời ông bà bố mẹ để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ
<b>2.2 Luyện Tập </b>


-Trò chơi : Dán hoa tặng bác


+Cách chơi: Cơ chia lớp ra làm 6 nhóm , mỗi nhóm sẽ dán những
bơng hoa vào lọ của tổ mình để kính dâng lên Bác


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

bức tranh đẹp là đôi chiến thắng


-Cô cùng trẻ múa hát để kính dâng lên bác


<b>3 Kết thúc: Cô nhận xét ngợi khen trẻ và chuyển hoạt động </b>


<b>Lưu ý</b> ………..



………..
……….
……….
……….
……….
……….
……….
………..
……….
……….
………
<b>Chỉnh </b>


<b>sửa năm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Thứ 3 ngày 19 tháng 5 năm 2020</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động </b>


<b>Mục đích-yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>Phát triển </b>
<b>vận động : </b>
<b>VĐCB :Đập</b>
và bắt bóng
<b> Trịchơi : </b>
Cướp cờ



<b>1.Kiến thức</b>


-Trẻ biết tên vận động
“Đập và bắt bóng”
Biết tên và biết cách
chơi trò chơi: “ Cướp
cờ”


<b>2.Kĩ năng:</b>


-Biết đập bóng xuống
sàn và bắt bóng bằng 2
tay đúng kĩ thuật


<b>* Đồ dùng của </b>
<b>cô</b>


-Nhạc một số
bài hát


-22 quả bóng
- cờ , lọ cắm cờ.
<b>*Trẻ : Gọn gàng</b>
sạch sẽ


<b>1.Ổn định tổ chức:</b>


Giới thiệu chương trình bé vui khỏe
Giới thiệu đội chơi



<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức</b>


<b>2.1Khởi động : -Cho trẻ đi vòng tròn,kết hợp đi các kiểu chân rồi</b>
dàn hàng ngang theo tổ dãn cách đều để tập


<b>2.2: Trọng động </b>


<b>a.Bài tập phát triển chung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-Rèn luyện và phát triển
khả năng chú ý, khéo
léo.


- Kĩ năng chơi trò chơi
thành thạo


<b>3.Thái độ :</b>


<b>-Trẻ mạnh dạn tự tin khi </b>
tung và bắt bóng


<b>-Trẻ hứng thú tham gia </b>
tập luyện


<i><b>Bụng :Đứng quay người sang bên (2lx8n)</b></i>


<i><b>Chân : Khụy gối(3lx8n)</b></i>


<i><b>Bật : Bật chụm tách chân(2lx8n)</b></i>



<b>b.Vận động cơ bản:Đập và bắt bóng</b>
Cơ giới thiêu tên vận động


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

* Làm mẫu


-Cô làm mẫu lần 1 Không phân tích động tác
-Cơ làm mẫu lần 2 :phân tích động tác


-Tư thế chuẩn bị: Đứng trước vạch


Cô cầm bóng bằng 2 tay 2 chân rộng bằng vai , khi có hiệu lệnh hơ
đập , cơ đập bóng xuống nền nhà và chú ý hướng bóng nẩy lên để bắt
bóng bằng 2 tay .sau đó cơ để bóng vào rổ và đi về hàng


* Cho trẻ thực hiện


Lần 1 cho 2 trẻ thực hiện một lần, lần lượt cho đến hết để cô dễ sửa
sai cho trẻ.


Lần 2 cho mỗi trẻ một quả bóng để trẻ luyện tập riêng.Trong q
trình luyện tập cơ quan sát theo dõi và sửa sai kịp thời cho trẻ


-Cô hỏi lại trẻ tên vận động


-Cho 1 trẻ lên thực hiện lại vận động ( Các bạn nhận xét trẻ)
- Cô nhận xét trẻ thực hiện vận động


<i><b>*Trò chơi “Cướp cờ”</b></i>


-Hỏi trẻ cách chơi và luật chơi. Cô giới thiệu lại cách chơi và luật


chơi.


Cho trẻ chơi 2-3 lần,sau mỗi lần chơi cô nhận xét kết quả chơi
<b>c..Hồi tĩnh : Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vịng</b>


<b>3 Kết thúc: Cơ nhận xét giờ học và chuyển hoạt động </b>
<b>Làm quen </b>


<b>chữ viết </b>
Làm quen
chữ cái h,k


<b>1.Kiến thức</b>


-Trẻ nhận biết và phát
âm đúng chữ cái h,k
-Biết đặc điểm của chữ
h,k


<b>2.Kĩ năng:</b>


<b>-Trẻ tìm được chữ cái </b>
h,k trong từ.


<b>Đồ dùng của cô</b>
Giáo án


powerpoint
Tranh có chứa
chữ cái h,k


- 2 ngơi nhà
<b>Đồ dùng của </b>
<b>trẻ </b>


<b>1 : Ổn định tổ chức</b>


-Cho trẻ hát bài : “cơ và mẹ ”
-Trị chuyện với trẻ về bài hát
<b>2 Phương pháp hình thức tổ chức</b>
<b>2.1 : Làm quen chữ cái </b>


*Làm quen chữ h


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

-Trẻ phân biệt được sự
giống và khác nhau của
chữ h,k


<b>3.Thái độ :</b>


- Giáo dục trẻ có ý thức
học tập,biết hoạt đông
theo đúng yêu cầu của
cô.


-Mỗi trẻ một rổ
có thẻ chữ
l,m,n,h,k


- Hỏi trẻ trong từ “Su hào ” có những chữ cái nào trẻ đã học , cho trẻ
lên tìm và đọc lại



-Cơ giơ chữ h hỏi trẻ đó là chữ gì?


- Cô giới thiệu thẻ chữ h in thường,cô đọc và cho trẻ đọc.
- Cơ hỏi trẻ: chữ h có đặc điểm như thế nào?


Cơ nhắc lại: chữ h có một nét sổ thẳng bên trái và mơt nét móc câu
xi thấp hơn bên phải


-Cơ cho trẻ tìm chữ h giơ lên và đọc.


-Cho 2 trẻ ngoảnh vào nhau,phát âm và kiểm tra cho nhau.


-Cô giới thiệu và cho trẻ phát âm chữ H in hoa.h in thường và chữ h
viết thường.


<b>*Làm quen chữ k: </b>


- Cô cho trẻ xem vi deo “ Kể chuyện ” ,cho trẻ đọc từ “ Kể chuyện”
- Cho trẻ tìm chữ đã học


- Cô giới thiệu chữ k và đọc mẫu,cho trẻ phát âm.
- Cô hỏi trẻ: Đặc điểm chữ k như thế nào?


-Cơ nhắc lại: chữ k có một nét sổ thẳng dài và 1 nét xiên phải , một
nét xiên trái chồng lên nhau.


-Cô giới thiệu chữ k in thường , K in hoa , k viết thường.
-Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau của chữ cái h,k
+Giống nhau: Chữ h và chữ k đều có nét sổ thẳng



+Khác nhau: Chữ h có nét móc xi ,. Chữ k có 2 nét xiên phải và
xiên trái chồng lên nhau


<b>2.2:Luyện tập</b>


-Trò chơi: Nhận biết và phát âm chữ cái h.k
+ Trị chơi:Tìm chữ theo u cầu của cơ
+ Trị chơi : Ơ cửa bí mất


+ Trị chơi : Tìm tranh chứa chữ cái h,k


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44></div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

……….
………..
……….
……….
………


<b>Chỉnh sửa</b>
<b>năm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b> Thứ 4 ngày 20 tháng 5 năm 2020</b>


<b>Tên hoạt </b>
<b>động </b>


<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị </b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>Làm </b>
<b>quen với </b>


<b>toán</b>
<b>Chia </b>
<b>nhóm đối </b>
<b>tượng 8 </b>
<b>thành 2 </b>
<b>phần</b>
<b>(ĐGMT</b>
<b>32,33)</b>


<b>1.Kiến thức</b>
Trẻ biết chia 8đối
tượng thành 2 phần
-Trẻ biết sốlượng,chữ
số tương ứngtrong
phạm vi 8


-Luyện tập thêm bớt
trong phạm vi 8
<b>2.Kĩ năng:</b>


<b>-Trẻ đếm thành thạo </b>
đến 8 và đếm theo khả


- Đồ dùng của cô :
Giaos án powerpoint
8 mũ bảo hiểm


Một số đồ dùng đồ chơi có
số lượng là 8



-Một số đồ dùng đồ chơi có
số lượng ít hơn 8


-thẻ số 1,2…8
<b>- Đồ dùng của trẻ:</b>


- Mỗi trẻ 8 mũ bảo hiểm
-Thẻ số 1.2….8


<b>1:Ổn định tổ chức </b>
Trẻ hát : “Sắp đến tết rồi”
Trò chuyện với trẻ về bài hát


<b> 2: Phương pháp hình thức tổ chức </b>
<b>2.1 Ơn thêm bớt trong phạm vi 9</b>


-Trẻ đếm và gọi tên, thêm bớt những nhóm đồ vật trong
phạm vi 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

năng của trẻ


-Rèn luyện kĩ năng
tách gộp , kĩ năng
quan sát ghi nhớ
-Biết sử dụng từ tách
gộp


<b>3.Thái độ:</b>


Có ý thức học bài


hứng thú tham gia học
bài cùng cơ và bạn


- Thẻ chấm trịn
- Xe máy, hồ dán,số


+Cho trẻ lấy thêm hoa để được 8 bông
+Cho trẻ lấy số tương ứng 8 bông hoa
<b>2.2. Chia nhóm đối tượng 8 thành 2 phần</b>


-Cơ mời trẻ đi lấy rổ đồ dùng về chỗ ngồi , hỏi trẻ trong rổ có
đồ dùng gì?


<b>*Chia theo ý thích </b>


-Cho trẻ xếp 8 cái mũ bảo hiểm ra đếm và lấy số gắn tương
ứng


-Cho trẻ chia 8 mũ bảo hiểm thành 2 phần và lấy số gắn
tương ứng


-Nêu kết quả mà trẻ chia


-Trẻ nêu đến đâu co gắn kết quả lên bảng
-Cô cho trẻ rút ra kết luận về cách tách
-Cho trẻ gộp 2 nhóm thành 1 nhóm
-Gộp 2 nhóm được 1 nhóm có mấy


-Cơ chính xác hóa kết quả: 8 chia 2 nhóm có rất nhiều cách
,nhưng khi gộp nhóm đó lại được nhóm có 8



<b>*Chia theo yêu cầu của cô</b>


-Cho trẻ tách theo yêu cầu của cô:1-7 2-6 3-5


-Mỗi lần chia cô cho trẻ gộp lại rồi mới chia theo cách khác,
cô cho trẻ kiểm tra kết quả chia của bạn ; Cô kiểm tra kết quả
chia của trẻ


-Cô hỏi trẻ 8 mũ bảo hiểm chia làm 2 phần thì có mấy cách
chia đó là cách nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

vẫn đều bằng 8
<b>2.3 Trò chơi: </b>


<b>Trị chơi : Tìm nhà </b>


Cách chơi: Trẻ lấy số trong rổ của trẻ gộp với số trên ngôi
nhà của cô tổng số bằng 8


Luật chơi: Cô bật nhạc trẻ đi vịng quanh quan sát, cơ dừng
nhạc trẻ phải chạy về nhà , số của trẻ với số của cơ trên ngơi
nhà bằng 8 thì trẻ được khen, nếu sái thì phải tìm lại và nhảy
lò cò


<b>Trò chơi: Xếp xe máy vào kho</b>


Cách chơi: Trẻ về 6 nhóm cùng thảo luận chia 8 xe máy
thành 2 phần và gắn số tương ứng với mỗi phần



Luật chơi: Trong một thời gian là một bản nhạc nhóm nào
dán đẹp gắn số đúng là nhóm chiến thắng


<b>3.Kết thúc :</b>


Cô nhận xét , tuyên dương trẻ , chuyển hoạt động.


<b>Lưu ý </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

………..
……….
……….
……….


<b>Chỉnh</b>
<b>sửa năm</b>


……….
……….
……….


<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>


<b> Thứ 6 ngày 22 tháng 5 năm 2020</b>


<b>Tên hoạt</b>
<b>động</b>



<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>Tạo hình:</b>
Làm thiệp
<b>tặng Bác</b>
<b>(ĐGMT:98)</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


Trẻ biết ngày 19/5 là
ngày sinh nhật Bác.
- Biết trang trí tấm thiệp
theo nhiều cách khác
nhau tặng Bác


<b>2. Kỹ năng</b>


<b>Của cơ: </b>


-3 kiểu mẫu trang
trí khác nhau
<b>Của trẻ : </b>


-Khung thiệp kẻ
sẵn


<b>1 Ổn định tổ chức </b>


- Cô cùng trẻ hát bài “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”
- Trò chuyện với trẻ về bài hát.



<b>2 Phương pháp hình thức tổ chức : </b>
<b>2.1 Quan sát tranh và đàm thoại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Trẻ biết sử dụng kỹ năng
cắt, xé dán, vẽ để trang
trí tấm thiệp theo ý thích
và trí tưởng tượng của
mình


-Biết phối hợp và lựa
chọn các nguyên vật liệu
cô chuẩn bị sẵn để làm
thiệp tặng Bác


- Rèn kỹ năng phối hợp
màu sắc, sắp xếp bố cục
hài hoà, cân đối


- Phát triển khả năng
sáng tạo, phát triển ngơn
ngữ cho trẻ


-Trẻ có kỹ năng nhận xét
tranh của mình của bạn
<b>3. Thái độ</b>


-Qua hoạt động giúp trẻ
biết quan tâm đến người
khác



Biêt giữ gìn sản phẩm
tạo ra


Giấy màu, sắp
màu , keo dán,
kéo, khăn lau
tay…


-Mốt số hình ảnh
lá, cỏ hoa… để trẻ
trang trí


- Cơ cho trẻ lần lượt khám phá từng tấm thiệp.
+ Món q của cơ là gì?


+ Tấm thiệp có nhũng hình dạng gì ?
+ Tấm thiệp của cơ trang trí như thế nào ?
+ Trên tấm thiệp cịn có số mấy nữa ?


+ Con biết tại sao trên Tấm thiệp lại có số 19 và số 5 ? có ý nghĩa
gì ?


+ Muốn cho bơng hoa được dính vào tấm thiệp thì phải làm như
thế nào ?


-Ngồi những tấm thiệp cơ vừa cho chúng mình xem, chúng mình
cịn biết có những tấm thiệp dạng hình gì nữa ?


<b>2.2 Hỏi ý tưởng của trẻ </b>



-Hôm nay cô cho các con làm tấm thiệp mừng sinh nhật Bác
- Các con thích làm tấm thiệp để tặng Bác như thế nào?
-Con sẽ làm như thế nào để làm thành sản phẩm của mình?


( Hỏi 3- 4 trẻ cô bổ xung những câu trả lời câu chưa đầy đủ của
trẻ)


- Các con có thể trang trí nhiều hình ảnh khác nhau để thể hiện
trong bưu thiếp của mình, để được những tấm thiệp thật đẹp
mừng sinh nhật Bác nhé


<i><b>2.3: Trẻ thực hiện:</b></i>


- Cô mời các con về chỗ ngồi để thể hiện bài của mình


- Cơ quan sát trẻ làm ,hướng dẫn trẻ để trẻ hồn thành sản phẩm
của mình, nhắc nhở trẻ bố cục bức tranh.


-Khuyến khích những trẻ làm có sáng tạo
<b>2.4:Trưng bày nhận xét sản phẩm</b>


-Cơ cho trẻ lên trưng bày sản phẩm của mình
-Cơ cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình của bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>3 Kêt thúc:Cô nhận xét giờ học và chuyển hoạt động</b>


<b>Lưu ý</b>


………..


………..
……….
……….
……….
……….
……….
……….
………..
……….
……….
……….


<b>Chỉnh sửa </b>
<b>năm</b>


……….
……….
……….
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Thứ 5 ngày 21 tháng 5 năm 2020</b>
<b>Tên hoạt </b>


<b>động</b>


<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>
<b>Âm nhạc:</b>
<b>NDTT</b>
-Dạy
hát :Nhớ


giọng hát
Bác Hồ
<b>NDKH</b>
-Nghe hát
Ai yêu Bác
Hồ Chí
Minh hơn
thiếu niên
nhi đồng


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


-Trẻ biết tên bài hát “
Nhớ giọng hát Bác
Hồ” ,biết tên tác giả “
Thanh Phúc”


-Trẻ hiểu nội dung
bài hát: Giọng của
Bác đã hòa vào với
các bạn nhỏ thành
một bài ca. Tuy Bác
đã đi xa nhưng giọng
hát Bác vẫn còn in
đậm trong lòng các
cháu thơ.


- Trẻ thuộc lời bài hát
: “Nhớ giọng hát Bác



<i><b>1.Chuẩn bị của </b></i>
<i><b>cô:</b></i>


-Cô thuộc lời bài
hát dạy trẻ và hát
cho trẻ nghe
- Giáo án
powerpoint


- Nhạc không lời
bài “ Nhớ giọng
hát Bác Hồ” , “Ai
yêu Bác Hồ Chí
Minh hơn thiếu
niên nhi đồng”
<i><b>2. Chuẩn bị của </b></i>
<i><b>trẻ</b></i>


- Quần áo sạch sẽ


<b> 1.Ổn định tổ chức ,gây hứng thú:</b>
-Giới thiệu chương trình và 2 đội chơi


Chương trình “ Bé u âm nhạc” gồm có 2 phần:
+ Phần 1: Học cùng bé yêu


+Phần 2 :Nghe và cảm nhận
<b>2. Nội dung</b>


<i><b>2.1. NDTT: Dạy hát: “Nhớ giọng hát Bác Hồ”</b></i>



Và ngay sau đây cô xin mời các bé bước vào phần thi đầu tiên có tên
gọi “ Học cùng bé yêu”


Cho trẻ xem hình ảnh Bác Hồ, trò chuyện về Bác.


Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam hình ảnh Bác vẫn
cịn in đậm trong trái tim mỗi người dân Việt Nam. Đã có rất nhiều
nhà thơ , nhạc sỹ sáng tác các bài thơ, bài hát hay về Bác. Trong đó
có bài hát “Nhớ giọng hát Bác Hồ” do nhạc sỹ Thanh Phúc sáng tác
Và hôm nay cô mời các con học hát bài hát này


<i><b>*Cô hát mẫu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Hồ”


- Trẻ biết tên bài hát
cho trẻ nghe hát “Ai
yêu Bác Hồ chí minh
hơn thiếu niên nhi
đồng”,biết tên tác giả
“ Phong Nhã”


<i><b> 2.Kỹ năng:</b></i>


- Trẻ hát đúng lời bài
hát “Nhớ giọng hát
Bác Hồ” hát to rõ
ràng.



- Trẻ hát đúng giai
điệu trong sáng và
hơi nhanh “ Ai yêu
bác Hồ Chí Minh hơn
thiếu niên nhi đồng”
- Trẻ chú ý nghe cô
hát trọn vẹn bài hát
“Ai yêu bác Hồ Chí
Minh hơn thiếu niên
nhi đồng”.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Trẻ hứng thú tham
gia tiết học


- Giáo dục trẻ biết ơn


gọn gàng.
<i><b>3. Địa điểm:</b></i>


Phòng học lớp A1,
phòng rộng rãi
thống mát
<i><b>4. Đội hình;</b></i>


Trẻ ngồi trên ghế,
ngồi theo hình chữ
U.



-Cô hát lần 2: Kết hợp nhạc đệm .


- Các con thấy bài hát có giai điệu như thế nào?
- Trong bài hát nhắc tới ai?


- Giọng của Bác Hồ và các bạn như thế nào?


- Tình cảm của bạn nhỏ khi Bác đã đi xa như thế nào?


->Giọng của Bác đã hòa vào với các bạn nhỏ thành một bài ca. Tuy
Bác đã đi xa nhưng giọng hát Bác vẫn còn in đậm trong lòng các cháu
thơ


Vừa rồi cô thấy rất nhiều bạn đã giỏi và trả lời được câu hỏi của cô
rồi bây giờ cô mời chúng mình học hát cùng cơ nhé


<i><b>*Dạy trẻ hát:</b></i>


-Cơ bắt nhịp cho cả lớp cùng hát (2 lần)
-Cô cho trẻ hát kết hợp nhạc đệm (1-2 lần)


Trong khi trẻ hát cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ.Nhắc trẻ thể
hiện sắc thái tình cảm của bài hát.


Cơ thấy chúng mình hát hay và đúng giai điệu rồi bây giờ cô mời các
con sẽ biểu diễn cho cô và các bạn cùng xem.


-Cô mời từng đội lên hát


- Cô mời nhóm bạn trai, nhóm bạn gái của cả 2 đội


- Cô mời cá nhân trẻ lên hát.


<i><b>* Hát nâng cao</b></i>


Cô cho trẻ hát to nhỏ ,đọc rap.
Cô nhận xét khen ngợi trẻ


<i><b>2.2: NDKH: * Nghe hát: “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên</b></i>
<i><b>nhi đồng”,</b></i>


<i><b>Sáng tác “Phong Nhã”</b></i>


Và tiếp theo cô xin mời các con bước vào phần 2 có tên gọi “ Nghe
và cảm nhận”


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

yêu quý và kính trọng
Bác Hồ


được rất nhiều người yêu quý không những trong nước và ngồi
nước, và đặc biệt là tình cảm của các em thiếu nhi dành cho Bác và
bây giờ cô xin mời các con chúng mình cùng lắng nghe và cảm nhận
tình cảm của các bạn thiếu nhi dành cho Bác qua bài hát : “Ai yêu
Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” sáng tác của Bác Phong
Nhã


- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 không nhạc kết hợp cử chỉ điêu bộ.
- Cô hát lần 2 kết hợp nhạc đệm


Cơ vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác?
Bài hát nói về điều gì?



<i><b>Giáo dục trẻ: Biết ơn u q và kính trọng Bác Hồ</b></i>
-Lần 3: cơ cho trẻ cùng hưởng ứng theo bài hát qua video.
<b>3 Kết thúc: Cô nhận xét giờ học và chuyển hoạt động </b>
<b>Làm quen </b>


<b>văn học : </b>
<b>Truyện: </b>
<b>“Niềm vui </b>
<b>bất ngờ”</b>
<b>(ĐGMT:59)</b>


<b>1 Kiến thức </b>


- Trẻ chú ý nghe cô
kể chuyện và hiểu
được nôi dung câu
chuyện, nhớ được tên
chuyện ,tên các nhân
vật ,hành động và lời
nói của các nhân vật
theo trình tự nội dung
câu chuyện.


2. Kĩ năng :


-Trẻ chú ý nghe cô kể
chuyện và biết đặt tên
cho câu chuyện



- Biết dự đoán nội
dung câu chuyện.


<b>Của cơ: </b>


- Hình ảnh minh
hoạ truyện: “Niềm
vui bất ngờ”


-Tivi


-Bài hát “Đêm qua
em mơ gặp Bác
Hồ”


<b>Của trẻ : </b>
-Ngồi trên ghế
hình chữ u


<b>1 Ổn định tổ chức </b>


Cô cho cả lớp hát bài “ Em mơ gặp Bác Hồ’
<b>2 Phương pháp hình thức tổ chức : </b>


<b>2,1 Gây hứng thú giới thiệu bài:</b>
-Cô hỏi trẻ vừa hát bài hát gì?


-Cơ chốt lại : Các bạn nhỏ ln u q và kính trọng Bác, có bạn
đêm cịn mơ thấy bác.Có nhiều bài thơ, bài hát nói lên tình cảm



đó.Hơm nay cơ sẽ kể cho các con nghe câu chuyện kể về Bác đấy các
con cùng lắng nghe nhé.


<b> 2. 2 Cô kể chuyện cho trẻ nghe</b>


-Cô kể lần 1: Thể hiện cử chỉ điệu bộ,nét mặt vừa kể cô vừa dừng hỏi
trẻ để trẻ dự đoán nội dung tiếp theo câu chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

-Trẻ biết chú ý lắng
nghe, thể hiện được
cảm xúc cá nhân của
trẻ khi nghe chuyện
- Phát triển ngôn
ngữ, cho trẻ


-Trẻ biết cách trả lời
rõ ràng, mạch lạc đủ
câu


- Phát triển khả năng
ghi nhớ và chú ý của
trẻ qua học động kể
chuyện cùng cô.
<b>3. Thái độ </b>


Giáo dục trẻ chăm
ngoan vâng lời bố mẹ
cô giáo, yêu quý Bác
Hồ



mặc dù bận rất nhiều công việc nhưng Bác vẫn giành thời gian đẻt
dẫn các cháu đi thăm quan nơi bác làm việc và trò chuyện với các
cháu. Bác mong các cháu luôn chăm ngoan ,học giỏi nghe lời cô giáo
cà nhắc cô giáo quan tâm đến các cháu và luôn là tấm gương sáng ch
o các cháu noi theo


– Cô kể cho trẻ nghe lần 2 : Cô kể kết hợp sử dụng tranh minh hoạ .
<i><b> 2.3 Đàm thoại </b></i>


- Cho trẻ đặt tên cho câu chuyện (2-3 trẻ)


- Cô nhắc lại tên mà trẻ đã đặt,giới thiệu tên truyện .
- Hỏi lại trẻ tên truyện?(gọi 2-3 trẻ)


- Trong câu chuyện có những ai?
- Cơ giáo dẫn các bạn nhỏ đi đâu?


- Trên đường đi các bạn nhỏ thấy gì? (gọi 2-3 trẻ)
(Cơ giải thích Phủ chủ tịch là nơi Bác Hồ làm việc )


- Khi Bác Hồ xuất hiện tình cảm của các bạn nhỏ và cơ giáo như thế
nào ?


- Bác Hồ đã hỏi các bạn nhỏ như thế nào?
- Các bạn đã trả lời ra sao?


- Khi đi thăm vườn của Bác điều gì đã xảy ra?goi2-3 trẻ.
- Khi nghe cô giáo dỗ bạn nhỏ như vậy Bác đã làm gì?
- Sau đó Bác đã nói với cơ giáo như thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>2.4 : Kể chuyện cùng cô</b>


- Cô kể từng câu ngắn và cho trẻ kể lại câu chuyện cùng cô.
<i><b>3.Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương trẻ.</b></i>


<b>Lưu ý</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

……….
……….
……….
………..
……….
……….
………


<b>………</b>
<b>……….</b>
<b>Chỉnh sửa </b>


<b>năm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN IV</b>
<b>Thời gian thực hiện : Từ ngày 25/5-> 29/5/2020</b>


<b>Thứ 2 ngày 25 tháng 5 năm 2020</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động</b>


<b>Mục đích - Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>



Khám phá
khoa học:
Một
sốbiển
báo và
luật lệ
giao
thông luật
lệ giao
thông
<b>1.Kiến thức:</b>


-Dạy trẻ biết một số
biển báo và luật lệ
giao thông phổ biến
trên đường bộ
<b>2.Kỹ năng:</b>


Trẻ biết khi đi bộ
phải đi sát lề đường
bên phải


-Khi đi qua phải tuân
thủ theo tín hiệu đèn
hoặc sự điều khiển
của cảnh sát


-Rèn luyện cho trẻ
ngơn ngữ nói mạch



<b>*Đồ dùng của cơ: </b>
-Hình ảnh về ngã
tư đường phố
-Một số biển báo
giao thông


-Một số bài hát về
giao thông


<b>*Đồ dùng của trẻ </b>
-Tranh hành vi
đúng sai khi tham
gia giao thông


<b> 1: Ổn định tổ chức.</b>


Cô cùng trẻ hát bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”
Trò truyện với trẻ về nội dung bài hát


<b>2 Phương pháp và hình thức tổ chức </b>


<b>2,1Khám phá một số biển báo và luật lệ giao </b>
<b>a Khai thác sự hiểu biết của trẻ </b>


<b>-Chia trẻ làm 3 nhóm cho trẻ thảo luận 2 phút , về những biển bá giao</b>
thông và luật lệ giao thông mà trẻ biết


- Mời đại diện nhóm cho trẻ kể về những đường giao thơng mà trẻ
biết



-Có rất nhiều loại đường giao thơng khác nhau và mỗi loại đường lại
có cách đi khác nhau .Hơm nay cơ con mình cùng tìm hiểu về một số
biển báo và luật lệ giao thông


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

lạc , đủ câu, đủ từ
-Trẻ biết chơi các trị
chơi do cơ tổ chức
- 3.Thái độ:


-Trẻ hứng thú tham
gia học tập có nề nếp
- Giáo dụctrẻ khi
tham gia giao
thoongcaanf phải
chấp hành đúng luật
giao thông đường bộ
tuân theo luật giao
thông


-Cô cho trẻ quan sát vi deo đường phố và ngã tư đường phố
Trị chơi: Ai đốn giỏi


-Cách chơi: cả 3 đội chơi sẽ cử đại diện cho đội mình lên rút một biển
báo giao thơng , trong 1 phút các đội phải thảo luận trả lời về ý nghĩa
của biển báo của đội mình


Cơ:+ Đây là biển báo màu gì?


+Khi đi tới ngã tư đường phố thấy biển báo ấy mọi người sẽ


làm gì?


=>Khi đi đến ngã tư đường phố gặp đè dổ thì dừng lại, đèn xanh được
đi, đè vàng chuẩn bị đi


-Khi đi trên đường phố người đi ở đâu , cịn xe ơ tơ xe máy đi ở đâu?
-Khi ngồi trên xe máy mọi người phải làm gì? (Đội mũ bảo hiểm)
-Khi ngịi trên ơ tơ mọi người phải làm gì?(Khơng được thị đầu ra
ngồi cửa sổ)


=>:Để đảm báo an tồn giao thơng khi đi xe máy phải đội mũ bảo
hiểm, đến ngà tư thấy đèn đỏ thì phải dừng lại, khi ngồi trên tàu xe
khơng được thị đầu ra ngồi cửa sổ


*Một số luật lệ giao thông đường làng


- Cô gợi hỏi trẻ những luật lệ giao thông thông thường mà trẻ biết,
+Hàng ngày các con đi trên đường làng các con đi bên nào?


+ Trên đường người đi ở đâu và xe cộ đi ở đâu?


=> Khi đi trên đường làng phải đi sát lề đường bên phải , xe cộ đi ở
giữa, phần đường của mình


<b>2.2 Luyện tập :</b>


<b>Trị chơi 1 : Nhanh và đúng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

-Hết thời gian cô nhận xét kết quả chơi của 2 đội
<b>Trò chơi 2: Hãy chấp hành biển báo của tôi</b>



Cách chơi: Cô cho trẻ đi vòng quanh nghe theo giai điệu bài hát
“Chúng em vui chơi giao thông” Cô cầm 3 biển báo , Khi nhạc dừng
cô giơ biển báo đó lên , trẻ cháp hành biển báo co giơ lên.Bạn nào
khơng chấp hành đúng phải nhảy lị cị


-Cô cho trẻ chơi 2-3 lần


3 Kết thúc: Cô nhận xét giờ học và chuyển hoạt động


<b>Lưu ý</b> ………..


………..
……….
……….
……….
……….
……….
……….
………..
……….
……….
………
<b>Chỉnh </b>


<b>sửa năm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

……….
<b> </b>



<b>Thứ 3 ngày 26 tháng 5 năm 2020</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động </b>


<b>Mục đích-yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>Phát triển</b>
<b>v ận động:</b>
<b>VĐCB:</b>
Chạy liên
tục theo
hướng thẳng
18m trong
vịng 10
giây


<b>Trịchơi : </b>
Chuyền
bóng qua
đầu qua
chân


<b>(ĐGMT5)</b>


<b>1.Kiến thức</b>


- Trẻ biết tên vận động
và biết cách thực hiện
vận động chạy liên tục


theo hướng thẳng 18m
trong vòng 10 giây
-Biết cách chơi chuyền
bóng qua đầu, qua chân
<b>2.Kĩ năng:</b>


- Biết đứng chân trước
chân sau,khi có hiệu lệnh
chạy nhanh về phía trước
theo hướng thẳng 18m
trong vịng 10 giây
-Biết dùng 2 tay đón
bóng ở bạn phía trước và


<b>* Đồ dùng của </b>
<b>cô</b>


-Nhạc Bài hát:
bông hoa mừng
cô, Em đi trên
ngã tư đường
phố, Đi xe lửa
-Gậy thể dục
- Bóng , 3 chiếc
rổ


*Trẻ :


-Gọn gang sạch
sẽ



-Gậy thể dục
-Một rổ bóng
-2 rổ để bóng


<b>1 Ổn định tổ chức</b>


-Hội thi: Bé khỏe bé ngoan


-Nôi dung thi hôm nay gồm 2 phần
Phần 1: Chạy liên tục theo hướng thẳng
Phần 2 :Chuyền bóng qua đầu qua chân
2.Phương pháp hình thức tổ chức


<b>2.1.Khởi động : - Cho trẻ đi vịng trịn,khi trẻ đi thành vịng trịn to,</b>
cơ đi ngược chiều với trẻ ,kết hợp đi các kiểu chân, về 2 hàng ,
chuyểN thành 4 hàng dãn cách đều để tập


<b>2.2: Trọng động </b>


<b>a.Bài tập phát triển chung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

chuyền nhanh cho bạn
đứng đằng sau, khi
chuyền khéo léo khơng
làm rơi bóng


-Biết tập đều đúng động
tác bài tập phát triển
chung theo nhạc Phát


triển tố chất nhanh,
mạnh, kéo léo định
hướng trong không gian
<b>3.Thái độ :</b>


<b>-Trẻ hứng thú tham gia </b>
tập luyện


- Trẻ đoàn kết với nhau
khi tham gia tập luyện


<i><b>Bụng 3: Đưa 2 tay ra trước, lên cao cúi gập người (2lx8n)</b></i>


<i><b>Chân 2: Đưa chân ra trước lên cao(4lx8n)</b></i>


<i><b>Bật : Bật chụm tách chân(2lx8n)</b></i>


<b>b.Vận động cơ bản: Chạy liên tục theo hướng thẳng 18m trong</b>
<b>vòng 10 giây </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

-Cô cho 2 trẻ lên tập thử -các bạn nhận xét
-Cô tập mẫu lần một khơng phân tích động tác
-Cơ tập mẫu lần 2 phân tích động tác:


TTCB: Đứng chân trước chân sau trước vạch xuất phát , người đổ
về phía trước mắt nhìn thẳng , khi có hiệu lệnh chạy, thì chạy nhanh
theo hướng thẳng về đích trong vịng 10 giây,khi chạy xong nhẹ
nhàng đi về cuối hàng


-Cô vừa thực hiện vận động gì?


*Trẻ thực hiện :


-Lần 1: 2 Trẻ ở 2 đội lần lượt lên chạy tới chỗ đích
-Lần 2: Cơ cho 2 đội thi đua


-Cơ hỏi lại tên vận động
-Cho 1 trẻ lên tập lại


<b>b Trị chơi: Chuyền bóng qua đầu qua chân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

bản nhạc đội nào chuyền được nhiều bóng là đội thắng cuộc


-Luật chơi: Khi đang chuyền quả bóng nào rơi thì quả bóng đó khơng
được tính


Cho trẻ chơi 2 lần (Lần 1 chuyền qua đầu, lần 2 chuyền qua chân)
Nhận xét chơi


c.Hồi tĩnh : Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng theo nhạc bài hát
<b>3 Kết thúc: cô nhận xét giờ học và chuyển hoạt động </b>


<b>Làm quen </b>
<b>chữ viết </b>
Làm quen
chữ cái p,q


<b>1.Kiến thức</b>


-Trẻ nhận biết và phát
âm đúng chữ cái p,q


-Biết đặc điểm của chữ
p,q


<b>2.Kĩ năng:</b>


<b>-Trẻ tìm được chữ cái </b>
p,q trong từ.


- Phát triển khả năng ghi
nhớ có chủ định


-Biết so sánh chữ p, q
<b>3.Thái độ :</b>


- Giáo dục trẻ có ý thức
học tập,biết hoạt đông
theo đúng yêu cầu của
cô.


<b>Đồ dùng của cô</b>
Giáo án


powerpoint
- 2 ngôi nhà
-Nhiều thẻ chữ
<b>Đồ dùng của </b>
<b>trẻ </b>


-Mỗi trẻ một rổ
có thẻ chữ


q,p,g,y


<b>1 : Ổn định tổ chức</b>


- Cho cô cùng trẻ chơi vận động : “ Máy bay”
- Trò chuyện với trẻ về trị chơi.


<b>2 Phương pháp hình thức tổ chức</b>
<b>2.1 : Làm quen chữ cái </b>


*Làm quen chữ p


- Cô cho xuất hiện tranh: “pí po pí po” cả lớp đọc từ “pí po pí po”
- Cơ ghép từ “pí po pí po” bằng thẻ chữ rời,cơ đọc và cho trẻ đọc.
- Hỏi trẻ trong từ “pí po pí po” có những chữ cái nào trẻ đã học , cho
trẻ lên tìm và đọc lại


- Cơ giơ chữ p hỏi trẻ đó là chữ gì?


- Cơ giới thiệu thẻ chữ p in thường,cô đọc và cho trẻ đọc.
- Cơ hỏi trẻ: chữ p có đặc điểm như thế nào?


Cơ nhắc lại: chữ p có một nét sổ thẳng bên tay trái và nét cong tròn
bên tay phải.


- Cơ cho trẻ tìm chữ p giơ lên và đọc.


- Cho 2 trẻ ngoảnh vào nhau,phát âm và kiểm tra cho nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>*Làm quen chữ q: </b>



- Cơ cho trẻ xem hình ảnh “Tàu hải qn” ,cho trẻ đọc từ “ Tàu hải
quân”


- Cho trẻ tìm chữ đã học


- Cơ giới thiệu chữ q và đọc mẫu,cho trẻ phát âm.
- Cô hỏi trẻ: đặc điểm chữ q như thế nào?


- Cô nhắc lại: chữ q có một nét cong trịn bên tay trái và nét sổ thẳng
bên tay phải.


- Cô giới thiệu chữ q in thường , Q in hoa , q viết thường.
<b>*So sánh chữ p,q</b>


+ Chữ p và chữ q giống nhau ở điểm gì?
+ Chữ p và chữ q khác nhau ở điểm gì?
Cơ chốt lại:


+ Giống nhau:Chữ p và chữ q đều có mơt nét sổ thẳng và nét cong
trịn.


+ Khác nhau: Chữ p thì có nét sổ thẳng bên phải cong tròn bên trái,
còn chữ q thì có nét sổ thẳng bên trái nét cong tròn bên phải.


<b>2.2:Luyện tập</b>


-Trò chơi: Nhận biết và phát âm chữ cái p,q
+ Trị chơi:Tìm chữ theo u cầu của cơ
+ Trị chơi: Ghép chữ



<b>3.Kết thúc :Cơ nhận xét giờ học và chuyển hoạt động </b>


<b>Lưu ý</b> ………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66></div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Chỉnh sửa</b>
<b>năm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b> Thứ 4 ngày 27 tháng 5 năm 2020</b>


<b>Tên hoạt </b>
<b>động </b>


<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị </b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>Làm </b>
<b>quen với </b>
<b>tốn :</b>
Ơn số
lượng chữ
số 6,7,8
<b>1.Kiến thức</b>
Trẻ nhận biết các
nhóm có số lượng
6,7,8


-Nhận biết được mối
quan hệ hơn kém trong
phạm vi 8



-Nhận biết được số
6,7,8, biết số bé đứng
trước số lớn đứng ở
sau.


- Biết cách chơi các trị
chơi


<b>2.Kĩ năng:</b>


- Trẻ biết tìm các số
theo u cầu của cô,
Biết vẽ thêm hoặc
gạch bớt đúng với chữ


-Đồ dùng của cô
-Giáo án powerpoint
<b>Đồ dùng của trẻ </b>
-Thẻ số từ 1->10
-3 Bức tranh
- 3 hộp bút màu
- 3 chiếc bàn.
- 8 củ cà rốt
-7 cây nấm
-6 bông hoa


<b>1Ổn định tổ chức </b>


-Chào mừng các bé đến với chương trình “ Bé vui học tốn”
Cơ giới thiệu thành phần tham gia và các phần chơi



<b>2.Phương pháp và hình thức tổ chức </b>
<b> 2.1: Trị chơi “ Ơ cửa bí mật”:</b>


-Cho trẻ khám phá các ơ cửa bí mật . Sau mỗi ơ cửa các
phương tiện giao thông . Cô cho trẻ đếm và gọi số tương ứng
Cho trẻ kiểm tra kết quả trên màn hình .


<b>2.2. Trị chơi: Ai giỏi nhất</b>
Cơ cho trẻ lấy rổ ngồi xuống sàn
Trong rổ có gì?


Cho trẻ xếp hết bông hoa , cây nấm , củ cà rốt ra thành 3
hàng ngang. Đặt số tương ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

số.


- Nói đúng số lượng
tương ứng với chữ số.
- Trẻ so sánh được 3
nhóm đối tượng và nói
được từ lớn nhất , nhỏ
hơn, nhỏ nhất và
ngược lại


<b>3.Thái độ:</b>


Giáo dục trẻ có ý thức
Trẻ u thích và giữ
gìn đồ dùng



- Nhóm nào ít hơn?
- Nhóm nào ít nhất ?
- Nhóm nào ít nhất ?
-Nhóm nào nhiều hơn?
-Nhóm nào nhiều nhất?


-Vậy số 6,7,8 số nào nhỏ nhất, số nào lớn hơn và số nào lớn
nhất.


Sơ lớn hơn thì đứng ở đâu?
Số nhỏ hơn đứng ở đâu?


Cô cho trẻ vừa cất vừa đếm các nhóm. Đọc số
<i><b>2.2: Trị chơi: Đúng và đủ</b></i>


Cách chơi:


Cơ chia trẻ ra làm ba đội , có 3 bức tranh trên mỗi bức tranh
cô đã vẽ sẵn số lượng và đặt số. yêu cầu trẻ hãy gạch bớt
hoặc vẽ thêm sao cho số lượng tương ứng đúng với chữ số.
Luật chơi:Mỗi bạn chỉ được gạch hoặc vẽ thêm duy nhất 1
lần . Đội nào làm sai sẽ khơng được tính điểm.


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi và quan sát , nhận xét tuyên dương
trẻ.


<b>3.Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ và chuyển hoạt </b>
động



<b>Lưu ý </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

……….
……….
……….
……….
………..
……….
……….
……….


<b>Chỉnh</b>
<b>sửa năm</b>


……….
……….
……….


<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>


<b> Thứ 6 ngày 29 tháng 5 năm 2020</b>


<b>Tên hoạt</b>
<b>động</b>


<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Vẽ ngã tư


đường phố


-Trẻ biết vẽ ngã tư
đường phố


-Trẻ biết có nhiều loại
PTGT tham gia trên
đường như xe đạp , ô tô
xe máy..


<b>2.Kĩ năng:</b>


-Trẻ biết dùng các nét vẽ
cơ bản phói hợp với
nhau để tạo thành bức
tranh hoàn chỉnh


-Biết phân bố bố cục
hợp lý


-Rèn sự khéo léo của đơi
tay, ngón tay


<b>3. Thái độ:</b>


-Trẻ thích thú hào hứng
vẽ các loại phương tiện
giao thơng


-Có ý thức giữ gìn các


PTGT, chấp hành luật
lệ giao thông


- giáo án
powerpoint
Mơ hình ngã tư
đường phố
-Của trẻ:


-- Vở vẽ, giấy A4,
bút màu, bàn ghế.


- Cô mở nhạc : em đi qua ngã tư đường phố
- Cho trẻ quan sát mơ hình ngã tư đường phố
Trị chuyện cùng trẻ về ngã tư đường phố
<b>2:Phương pháp hình thức tổ chức</b>
<b>2.1Quan sát mẫu nêu nhận xét</b>


-Cho trẻ xem tranh mẫu trên màn hình , gợi ý trẻ nêu nhận xét
về tranh vẽ mẫu


- Đây là bức tranh gì?
+Bức tranh vẽ cái gì?


+có mấy đường, trên các đường cơ cịn vẽ cái gì?
+Có những phương tiện gì tham gia trên đường?


+Để vẽ bức tranh ngã tư đường phố cơ dùng những nét gì?


_Khi vẽ cơ vẽ các hình anhre ở gần như thế nào? Các hình ảnh ở


xa như thế nào?


- Vẽ xong cơ làm gì để cho bức tranh được đẹp?
<b>2.2 Nêu nhiệm vụ và trò truyên về ý tưởng của trẻ </b>
-Hôm nay cô cho các con vẽ ngã tư đường phố


-Con định vẽ như thế nào?


-Khi vẽ con cịn vẽ thêm gì trên đường đi?
-Vẽ xong con sẽ làm gì?


-Hỏi 2-3 trẻ


<b>2.3 Trẻ thực hiện </b>


-Cơ bao quát hướng dẫn chi tiết cho những trẻ còn lung túng và
khuyến khích những trẻ làm bài khá sáng tạo


<b>2.3. Nhận xét sản phẩm.</b>


-Cô cho từng tổ lên để các bạn nhận xét
-Con thấy bạn nào vẽ đẹp?


-Vì sao con thấy như vậy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

-Cô nhận xét chung khen ngợi trẻ vẽ đẹp có sáng tạo, bổ xung
nhắc nhẹ trẻ chưa vẽ đẹp


-Cô giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông khi đi đường
<b>-3 kết thúc: Cô nhận xét giờ học và chuyển hoạt động </b>



<b>Lưu ý</b>


………..
………..
……….
……….
……….
……….
……….
……….
………..
……….
……….
……….


<b>Chỉnh sửa </b>
<b>năm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b> </b>


<b>Thứ 5 ngày 28 tháng 5 năm 2020</b>
<b>Tên hoạt </b>


<b>động</b>


<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>
<b>Âm nhạc</b>


<b>-NDTT</b>


+Dạỵ vận
đông theo
tiết tấu
chậm bài hát
“Em đi qua
ngã tư
đường ”
<b>-NDKH</b>
+Trò
chơi:Tượng
đá.
<b>1)Kiến thức:</b>


-Trẻ biết hát vỗ tay
gõ đệm theo tiết tấu
chậm bài hát : Em đi
qua ngã tư đường phố
-Biết tên trò chơi và
cách chơi trò chơi;
Tượng đá.


<b>2)Kỹ năng:</b>


-Trẻ hát to,rõ lời kết
hợp gõ đệm nhịp
nhành theo tiết tấu
chậm bài hát : Em đi
qua ngã tư đường phố
- Phát triển tai nghe,
sự tập chung chú ý


qua phần chơi trò
chơi.


<b>3)Thái độ:</b>


-Trẻ hứng thú trong
hoạt động


-Có ý thức chấp hành
luật lệ giao thơng


*Chuẩn bị của cô
-Nhạc không lời
bài hát :Em đi qua
ngã tư đường
phố,Một số bài hát
trong chủ điểm
giao thông.


*Chuẩn bị của trẻ :
-Xắc xô, phách ,
trống


Ngồi theo hình chữ
u trong lớp


1: Ổn định tổ chức


-Hỏi trẻ: Các con được bố mệ đưa đi học bằng xe gì?
-Cho trẻ kể về một số PTGT đường bộ



-Khi đi ở đường làng chúng mình phải đi bên nào?
=>Cơ giáo dục trẻ đi bộ phải đi sắt lề đường bên phải
<b>2 Phương pháp hình thưc tổ chức </b>


<b>2.1 :Hát vận động bài hát ; Em di qua ngã tư đường phố </b>
*Ôn hát :


-Cô mở nhạc không lời bài hát; em đi qua ngã tư đường phố hỏi trẻ
đoán xem đó là giai điệu bài hát gì?


-Cơ bắt nhịp cho cả lớp hát 1 lần.
-Cho trẻ vận động theo ý thích


Bài hát này hay hơn nếu chúng ta kết hợp với vỗ tay gõ đệm theo tiết
tấu chậm


*Vận động theo tiết tấu chậm bài hát : Em đi qua ngã tư đường phố
-Cô hỏi trẻ hát vỗ tay theo tiết tấu chậm là vỗ như thế nào?


-Cô hát vỗ tay theo tiếu tấu chậm 2 lần
+ Lần 1: Khơng có nhạc


+ Lần 2 : Có nhạc


- Cơ cho trẻ hát vỗ tay 2 lần
- Cho trẻ hát gõ đệm 2 lần
- Cho tổ hát gõ đệm


- Cho nhóm hát gõ đệm



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

( Cơ chú ý sửa sai cho trẻ )
<b>2.3:Trị chơi “Tượng đá ”</b>


<b>-Cơ cho các con chơi trị chơi; Tượng đá</b>
<b>-Cơ hỏi trẻ trị chơi này chơi như thế nào ?</b>


- Cô phổ biến lại cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
<b>3 Kết thúc : Cô nhận xét giờ học và chuyển hoạt động khác</b>
<b>Làm quen </b>


<b>văn học : </b>
<b>Truyện: </b>
<b>“Xe đạp con</b>
trên đường
phố”


<b>1 Kiến thức </b>


- Trẻ hiểu được nôi
dung câu chuyện, nhớ
được tên chuyện ,tên
các nhân vật ,hành
động và lời nói của
các nhân vật theo
trình tự nội dung câu
chuyện.


2. Kĩ năng :



-Trẻ biết đặt tên cho
câu chuyện


- Biết dự đoán nội
dung câu chuyện.
-Trẻ biết chú ý lắng
nghe, thể hiện được
cảm xúc cá nhân của
trẻ khi nghe chuyện
- Phát triển ngôn
ngữ, cho trẻ


-Trẻ biết cách trả lời
rõ ràng, mạch lạc đủ


<b>Của cô: </b>


- Video minh hoạ
truyện: “Xe đạp
con trên đường
phố”


-Tivi


-Bài hát “Em đi
qua ngã tư đường
phố”


<b>Của trẻ : </b>
-Ngồi trên ghế


hình chữ u


<b>1 Ổn định tổ chức </b>


Cô cho cả lớp hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố”
<b>2 Phương pháp hình thức tổ chức : </b>


<b>2,1 Gây hứng thú giới thiệu bài:</b>
-Cô hỏi trẻ vừa hát bài hát gì?


-Cơ chốt lại : Khi đi tham gia giao thơng ở trên đường các con phải
biết chấp hành và tuân thủ luật lệ giao thông. Khi thấy đèn đỏ phải
dừng, đèn xanh mới đi .Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu
chuyện kể về một bạn xe đạp con cùng lắng nghe để biết bạn đã gặp
phải những việc gì khi tham gia giao thông trên đường nhé.


<b> 2. 2 Cô kể chuyện cho trẻ nghe</b>


-Cô kể lần 1: Thể hiện cử chỉ điệu bộ,nét mặt vừa kể cô vừa dừng hỏi
trẻ để trẻ dự đoán nội dung tiếp theo câu chuyện


-Giảng nội dung câu chuyện : Câu chuyện kể về một bạn xe đạp con
tham gia giao thông trên đường ,nhưng bạn chưa biết tuân thủ luật lệ
giao thông , cứ chen lấn vào phần đường khơng dành cho mình.mà
suýt chút nữa gây ra tai nạn ảnh hưởng tới người khác.


– Cô kể cho trẻ nghe lần 2 : Cho trẻ nghe kể chuyện qua video .
<i><b> 2.3 Đàm thoại </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

câu



- Phát triển khả năng
ghi nhớ và chú ý của
trẻ qua học động kể
chuyện cùng cô.
<b>3. Thái độ </b>


Giáo dục trẻ phải
tuân thủ luật lệ giao
thông


- Cô nhắc lại tên mà trẻ đã đặt,giới thiệu tên truyện .
- Hỏi lại trẻ tên truyện?(gọi 2-3 trẻ)


- Trong câu chuyện có những ai?
- Xe đạp con muốn đi đâu?


-Trên đường đi bạn thấy gì? Các chiếc xe đi như thế nào? Hình dáng
của các chiếc xe như thế nào?


- Xe đạp con nói chuyện gì với bác xe tải?
- Bác tải và chú Bt đã nói gì? (gọi 2-3 trẻ)
-Mải nói chuyện xe đạp con đã đi như thế nào?


- Ai nhắc nhở xe đạp con? Xe đạp con có nghe lời của chị xe hơi
khơng?


- Khi dừng đèn đỏ điều gì đã xảy ra với xe đạp con?
- Thái độ của xe đạp con như thế nào?



- giáo dục trẻ chấp hành luật lệ giao thông.
<b>2.4 : Kể chuyện cùng cô</b>


- Cô kể từng câu ngắn và cho trẻ kể lại câu chuyện cùng cô.
<i><b>3.Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương trẻ.</b></i>


<b>Lưu ý</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

……….
……….
………..
……….
……….
………
………..
………..
……….
……….
……….
……….
……….
……….
………..
……….
……….
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Chỉnh sửa </b>
<b>năm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78></div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79></div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80></div>

<!--links-->

×