Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo án lớp lá chủ đề quê hương đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.43 KB, 16 trang )

Chủ điểm: QUÊ HƯƠNG-ĐẤT NƯỚC-BÁC HỒ
KẾ HOẠCH TUẦN 1
Chủ đề nhánh: QUÊ HƯƠNG-ĐẤT NƯỚC
Thực hiện từ ngày: 05/05 – 09/05/2014
Chủ đề Tuần 1: QUÊ HƯƠNG-ĐẤT NƯỚC
Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ - Chào cô, các bạn trong lớp.
- Trò chuyện với trẻ về quê hương-đất nước
Thể dục
sáng
Tập một số
động tác cơ
bản
Tập một số
động tác cơ
bản
Tập một số
động tác cơ
bản
Tập một số
động tác cơ
bản
Tập một
số động
tác cơ bản
Phát triển
thể chất
Phát triển
nhận thức
Phát triển
thẩm mĩ


Phát triển
ngôn ngữ
Phát triển
thẩm mĩ
* THỂ
DỤC: Trèo
lên xuống
ghế
* LQVT :
Nhận biết số
lượng và các
số từ 1-10
* GDÂN:
DH: Ánh
trăng hòa
bình
NH: Trái
đất này là
của chúng
mình
- TC: Thỏ
nghe hát
nhảy vào
chuồng
*VĂN HỌC :
Truyện: Sự
tích hồ
gươm
*TẠO
HÌNH:

Vẽ về
miền núi
Phát triển
nhận thức
Phát triển
ngôn ngữ
* MTXQ:
Quê hương
làng xóm -
phố phường
* LQCC:
Làm quen
chữ v, r
Hoạt động
ngoài trời
- Quan sát
tranh vẽ
miền núi
TC: tìm bạn
thân
- Quan sát
tranh vẽ quê
hương
TC: Lộn cầu
vòng
- Quan sát
tranh vẽ
cảnh thành
thị
TC: kéo co

- Quan sát
cảnh thôn quê
TC: kéo co
- Quan sát
tranh vẽ
về biển
TC: Lộn
cầu vòng
1
Hoạt động
góc
- Góc phân vai: Bán hàng
- Góc xây dựng: Xây làng xóm
- Góc nghệ thuật: Vẽ cảnh q hương
- Góc học tập: xem tranh ảnh và trò chuyện về q hương, xếp hột hạt
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.
Hoạt động
tự chọn
- Xem ti vi Chơi với
phấn
- Hoạt
động ngoại
khóa
Chơi với kéo Chơi với
đồ chơi
trong lớp
Vệ sinh-trả
trẻ
- Vệ sinh sạch sẻ gọn gàng cho trẻ về
- Nhắc nhở trẻ chào hỏi khi về

MỞ CHỦ ĐỀ
- Hát : “ Q hương tươi đẹp ”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về gì?
- Q hương của các con ở đâu?
- Q hương của các con có những gì tươi đẹp?
- Các con biết những gì về q hương của mình?
- Muốn tìm hiểu kĩ hơn cơ và các con cùng khám phá chủ đề nhánh : “Q hương-đất
nước ” nhé !
KẾ HOẠCH NGÀY
ĐÓN TRẺ
1. Yêu cầu :
- Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo, tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy đònh.
- Trẻ đến lớp đúng giờ.
- Trò chuyện với trẻ về q hương
2. Chuẩn bò :
- Lớp học gọn gàng, sạch sẽ.
3. Hướng dẫn:
- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh.
- Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết thêm đặc điểm của từng trẻ.
- Nhắc nhở trẻ đếùn lớp chào cô, cha mẹ và khách đến thăm trường, lớp.
- Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ, chú ý đến những cháu có sức khỏe yếu, cháu
suy dinh dưỡng.
- Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng, đầu tóc, tay chân sạch sẽ.
- Gợi hỏi trẻ về q hương mình
2
HỌP MẶT ĐIỂM DANH
1.Yêu cầu:
- Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt.
- Trẻ biết kể một số công việc giúp gia đình trong ngày nghĩ ở nhà

2. Chuẩn bò:
- Sổ điểm danh
3. Hướng dẫn:
- Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô.
- Cô cho trẻ quan tâm đến bạn vắng mặt, hỏi xem bạn nào ở gần nhà bạn vắng để
đến thăm bạn.
- Gọi một vài cháu đứng lên kể công việc cháu làm được trong những ngày nghĩ ở
nhà
THỂ DỤC SÁNG
I.Yêu cầu:
- Trẻ tập đều và đúng động tác cùng cô.
- Tập nhòp nhàng theo nhạc.
II .Chuẩn bò :
- Sân nơi tập thoáng mát, sạch sẽ.
III .Hướng dẫn :
1.Khởi động:
Cho cháu đi thành vòng tròn và kết hợp đi với các kiểu kiểngï gót chân, đi thường.
2.Trọng động:
Bài tập phát tri ể n chung :
- Bài tập phát triển chung : “ Thật đáng yêu”
- Thở : 2 bàn tay đang chéo nhau duỗi ra đưa cao.
- Tay : tay đưa cao bắt chéo vào nhau trước ngực, đưa ngang nhún nhẩy từng chân.
- Chân : Xoay 2 cẳng, tay trước ngực, 3 phách đưa một chân ra trước tay cùng chân.
-Bụng lườn: Đứng đan tay sau lưng, gập người về phía trước.
3
- Bật: bật tiến về phía trước.
3. Hồi tónh :
- Trẻ làm chơi trò chơi “uống nước chanh”
TRẢ TRẺ
I-u cầu

- Trang phục cháu gọn gàng sạch sẽ, cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng.
II- Chuẩn bị
- Khăn lao, lược, dây thun, quần áo sạch cho trẻ
III Hướng dẫn
- Hát: “Tay xinh tay ngoan”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về gì?
- Muốn 2 bàn tay đẹp xinh thì chúng ta phải thường xun rửa tay sạch sẽ
- Cơ vệ sinh cho cháu rồi cho cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng trước khi ra về
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
( Quan sát tranh vẽ miền núi)
I-u cầu
1. Kiến thức: Tạo điều kiện cho trẻ được khám phá, trẻ biết đặc điểm của miền núi
2. Kĩ năng: Phát triển khả năng chú ý và ghi nhớ của trẻ
3. Thái độ: Phát triển các cơ và sự phối hợp các giác quan qua trò chơi vận động.
II-Chuẩn bị
- Sân sạch bằng phẳng, rộng, an tồn cho trẻ.
* NDTH: Âm nhạc “múa với bạn tây ngun”
HƯỚNG DẨN THỰC HIỆN
*Ổn định: hát “múa với bạn tây ngun”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói gì vậy con?
- Q hương của các bạn ở đâu vậy các con?
1. Quan sát có mục đích: Quan sát tranh miền núi:
- Các con ơi vìø sao người ta gọi là miền núi ?
- Con đã thấy núi chưa ?
- Núi như thế nào ?
- Núi thường có ở đâu ?
4
- Nhìn xem cô có tranh gì ?

- Vì sao con biết tranh vẽ về miền núi ?
2.Trò chơi vận động: “tìm bạn thân”
* Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Tìm bạn thân” khi trẻ hát hết bài hoặc khi
đang hát,nghe cơ ra hiệu lệnh: “Tìm bạn thân” thì mỗi trẻ tìm cho mình một người
bạn khác giới.Các cháu nắm tay nhau vừa đi vừa hát. Đến khi cơ nói: “Đổi bạn” thì
trẻ phải tách và tìm cho mình một bạn khác theo đúng luật chơi.
- Trò chơi tiếp tục 3-4 lần, cơ khuyến khích trẻ tìm bạn nhanh và đúng.
3- Chơi tự do
- Cho trẻ nhặt lá vàng sắp xếp thành hình bé thích. Gợi ý cho cháu chơi xong bỏ vào
thùng rác.
4. Kết thúc:
- Cơ nhận xét buổi chơi.
HOẠT ĐỘNG GĨC
I/ u cầu:
1.Góc xây dựng: xây làng xóm
- Kiến thức: Trẻ biết xây làng xóm
- Kĩ năng: Trẻ biết phối hợp gạch, lon để xây
- Thái độ: Trẻ biết đồn kết cùng hồn thành nhiệm vụ
2.Góc phân vai: bán hàng
- Kiến thức: Trẻ biết thỏa thuận vai chơi
- Kĩ năng: Trẻ biết thể hiện được nhiệm vụ khi chơi
- Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi
3.Góc học tập: xem tranh ảnh và trò chuyện về q hương
- Kiến thức: Trẻ biết trò chuyện về q hương của mình,
- Kĩ năng: Trẻ biết cách xem tranh
- Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi
II/Chuẩn bị :
1.Góc xây dựng:
- Hộp sữa , hàng rào, nhà, cây xanh
- Các loại vật liệu xây dựng.

2.Góc phân vai:
- Một số ơ (dù), nón, ghế, tranh ảnh về q hương, sách báo, cây xanh, động vật,
3.Góc học tập:
- Vở, sách báo, tranh ảnh về q hương đất nước
III.Cách tiến hành

HOẠT ĐỘNG CÔ
* Trò chuyện : Hát “u Hà Nội”
- Lớp vừa hát bài hát gì?
5
- Bài hát nhắc đến gì?
- Chúng ta đang học chủ điểm gì?
* Đã đến giờ gì rồi
- Lớp mình có mấy góc chơi?
- Hôm nay các con chơi những góc nào?
1- Thỏa thuận trước khi chơi
* Góc phân vai
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi.
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có những ai trong góc chơi?
- Các con bán những gì?
- Người mua thì như thế nào?
- Người bán phải như thế nào?
- Khi chơi con chơi như thế nào?
* Góc xây dựng
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Chủ công trình thì phải như thế nào?
- Còn thợ xây và phụ hồ phải biết phối hợp cùng nhau xây hoàn thành công trình
- Khi xây làng xóm công nhân cần những đồ dùng gì để xây?

* Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay chơi gì ?
- Con cần gì trong góc chơi ?
- Khi chơi các con phải chơi như thế nào?
2- Qúa trình chơi
- Trẻ đăng ký vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết xếp đồ dùng đồ chơi trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thời sử lý tình huốn xảy ra. Và giúp cháu
hoàn thành nhóm chơi của mình.
3- Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình
- Cô nhận xét cho từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên những góc chơi chưa tốt giờ chơi
sau cố gắng chơi cho tốt hơn để được khen giống bạn.
- Nhắc cháu thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi qui định.
4. K ết thúc : cho cháu dạo quanh lớp.
6
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Môn: Môi trường xung quanh
Đề tài: QUÊ HƯƠNG - LÀNG XÓM - PHỐ
PHƯỜNG
I . Yêu cầu :
* Kiến thức:
- Trẻ biết được đặc điểm đia phương nơi mình sống.
* Kĩ năng:
- Hiểu được mối qua hệ và trách nhiệm của mình đối với môi trường sống.
* Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu mến quê hương làng xóm, qua đó biết giữ gìn môi trường xanh,
sạch, đẹp.

II. Chuẩn bò :
- Sưu tầm tranh ảnh, vật phẩm có ở đòa phương nơi trẻ sống.
- Giấy , kéo, giấy màu,hồ dán, đất nặn, lá cây.
• NDTH: “múa với bạn tây ngun”
III) H ướ ng d ẩ n :
HOẠT ĐỘNG CÔ
• n đònh :
Lớp hát bài “ Múa với bạn tây nguyên”
1. Trò chuyện về đòa phương của trẻ :
- Các con vừa hát về bài hát nói về nơi nào của đất nước ?
- Chúng ta đang ở đồng bằng hay tây nguyên ?
- Bạn nào giỏi cho cô biết chúng ta ở miền nào của đất nước ?
- Tỉnh ta là tỉnh gì ?
- Chúng ta ở thành phố hay nông thôn ? Tên thành phố là gì ?
- Xung quanh các con có những ai ? những người đó gọi là gì ?
- Nông thôn và thành thò có gì giống nhau và khác nhau ?
- Bạn nào biết ở Cà Mau có danh lam thắng cảnh gì ? ( Hòn đá bạc, biển khai
long)
- Ai đã đi tham quan những thắng cảnh đó rồi ?
- Ở hòn đá bạc có những gì ? Đọc từ “ Hòn Đá Bạc”
- Con có nhận xét gì về biển ?
- Muốn ra đảo ta phải đi như thế nào ?
- Con biết ở CM có những vi tích lòch sử nào ? ( Hòn Đá Bạc)
-> Chúng ta có nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng, có rừng U minh hạ ở đây
có nhiều loài chim, thú quý hiếm, có rừng đước năm căn lại ở gần biển nên có rất
nhiều tôm cá. Ngoài ra còn có lâm ngư trường 184, khu sinh thái…thu hút rất nhiều
khách du lòch đến tham quan.
- Các con thấy thời tiết ở Cà Mau như thế nào ? ( 2 mùa mưa nắng, thời tiết mát
7
mẽ )

- Ở thành phố chúng ta thường đi bằng phương tiện gì ?
- Quê hương chúng ta có những món ăn đặc sản gì ?
-> Cà Mau là vùng sông nước nên món ăn đặc sản của chúng ta là tôm, cua, cá có
rất nhiều chất đạm và can xi, các con ăn vào sẽ mau lớn và mạnh khoẻ.
- Các con ơi Cà Mau chúng ta có rất nhiều tài nguyên phong phú, phong cảnh đẹp.
Nếu các con được đi thì tìm hiểu và ghi nhớ hình ảnh ấy. Qua đó các con phải tự
hào và gìn giữ những gì mà quê hương ta đã và đang có.
2. Chơi trò chơi : Nghe hát dân ca đoán tên bài hát hay vùng miền.
3. Kết thúc:
- Cho trẻ hát “q hương tươi đẹp”
I. Yêu cầu :
* Kiến thức:
- Cháu biết cách trèo lên xuống ghế nhẹ nhành.
* Kĩ năng:
- Trẻ biết khéo léo phối hợp chân tay đúng kỹ năng để trèo lên xuống ghế.
- Phát triển cơ tay và chân, phát triển sự chú ý của trẻ.
* Thái độ:
- Cháu chơi một cách hứng thú.
II. Chuẩn bò :
- Sân sạch, thoáng mát
- Ghế cao 35cm, túi cát
* NDTH: AN “Múa với bạn tây ngun”
III. Ho ạ t độ ng:

HOẠT ĐỘNG CÔ
* n đònh :
- Lớp hát bài : Múa với bạn tây nguyên
- Tây nguyên là vùng núi hay đồng bằng ?
- Chúng ta đang ở đâu ?
- Nhà các con ở nông thôn hay thành thò ?

- nông thôn các con thấy trong bữa ăn gia đình thường có món gì ?
- Các loại thức ăn đó có chất gì ?
8
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Mơn: Thể dục
Đề tài: TRÈO LÊN XUỐNG GHẾ
- Muốn khỏe mạnh thì các con phải ăn nhiều vào và còn phải thường xun tập thể dục thể
thao. Vậy hơm nay cơ và các con cùng tập thể dục thể thao nhé!
1. Khởi động :
Cháu đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi.
2. Trọng động :
* Bài tập phát triển chung :
- Thở : Thổi nơ bay.
- Tay : Tay đưa cao gập khuỷu tay.
- Chân : Đứng đưa chân ra phải trước.
- Bụng : Ngồi duỗi chân , tya chống hông, 2 chân thay nhau đưa lên cao.
- Bật : Bật nhảy chân sáo.
* Vận động cơ bản : Trèo lên xuống ghế.
- Cháu đọc thơ cô dạy và về chỗ ngồi.
- Cô mời cháu khá lên làm mẫu và phân tích : Đứng cạnh ghế 1 tay vòn thành ghế, 1
tay vòn mép ghế. Bước từng chân lên ghế, sau đó bước từng chân xuống.
- Mời một cháu khá lên làm mẫu.
- Lần lượt 2 cháu vận động.
- Cho 2 tổ thi đua nhau.
* Trò chơi vận động: Ai nhiều điểm nhất.
- Luật chơi : Ném trúng đích bằng 1 tay, tay đưa ngang qua đầu.
- Cách chơi : Trẻ đứng 4 hàng ngang sát vạch chuẩn, mỗi trẻ lần lượt ném 4 túi cát.
Nhắc cháu ném đúng tư thế, khi ném xong cả 4 túi cát nếu túi cát của ai rơi vào
vòng tròn số lớn nhất thì được điểm cao nhất ai nhiều điểm nhất là người thắng cuộc
( cọng cả 4 lần ném)

3. Hồi tónh : trò chơi “uống nước cam”
4. K ế t thúc: cho trẻ hát “q hương tươi đẹp”
.
I. u cầu
1. Kiến thức: Trẻ nhận biết các nhóm đò vật có số lượng và các số từ 1-10
2. Kĩ năng: Luyện các kỹ năng quan sát, so sánh, kỹ năng đếm.
3. Thái độ: Trẻ hứng thú thực hiện.
9
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Mơn: Làm quen với tốn
Đề tài: NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG VÀ CÁC
SỐ TỪ 1-10
II. Chun b
- Th s t 1-10
- vt cú s lng trong phm vi 10
ễ tụ, xe mỏy, vũng tay
NDTH :vh nh Bỏc
III. Ho t ng :
HOT NG CA Cễ
Oồn ủũnh : Tr c th nh bỏc
cụ cựng tr trũ chuyn v quờ hng Bỏc H v danh lam thng cnh a
phng.
1. Luyn tp nhn bit s lng 10 ch s 10:
- Cho tr tỡm nhúm chi cú s lng 10, sau mi ln tr tỡm c cụ v c lp
cựng kim tra li bng cỏch kim tra núi bng kt qu.
- Tr tỡm nhúm khỏc trong lp cú s lng 10. Sau mi ln tr tỡm c lp kim
tra li v chn s tng ng t vo nhúm ú
- Cho chỏu c li s 10 hai ln
2.Troứ chụi luyeọn taọp :
* Trũ chi thi xem i no nhanh

+ Cỏch chi: Chia tr lm hai i A v B mi i chn 5 bn thi, Trờn bng cụ
ó cú sn 2 bng cú gn cỏc th s t 1-10 v cú nhiu phng tin giao thụng c
lm bng xp, hai i s thi nhau gn nhanh cỏc loi phng tin giao thụng vo cỏc
ụ trng trờn bng sao cho cỏc loi phng tin giao thụng trờn bng cỏc ụ
trng tng ng vi ch s cho trc trờn bng.
- Thi gian c tớnh bng mt bi hỏt nu i no gn nhanh thỡ i ú s thng
cuc.
- Cụ kim tra v nhn xột kt qu.
* Trũ chi Mt on tu
- Cho lp i tham quan th ụ H Ni vy cụ chỏu mỡnh cựng i lờn tu no.
- Lp hỏt bi hỏt mt on tu sau khi hỏt xong cụ cho tr m xem cú bao nhiờu
toa (mi toa mang mt ch s)
- Vớ d: Toa th nht ban u tu cm th s lm toa tu
- Coõ lm bỏc ti i kim tra xem s lng hnh khỏch ỳng s toa cha
+ Kt thỳc: giỏo dc chỏu v sinh sch s khi hc xong.
10
LNH VC PHT TRIN THM M
Mụn: m nhc
ti: NH TRNG HềA BèNH
Nghe hỏt : Trỏi t ny l ca chỳng mỡnh
TC: Th nghe hỏt nhy vo chung
I.YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Trẻ hát vận động bài “ nh trăng hoà bình” với tình cảm lạc quan vui tươi thắm
đượm tình quê, vui với cuộc sống thanh bình.
- Nhận ra giai điệu bài hát “ trái đất này là của chúng mình” và hưởng ứng cùng cô.
2.Kỹ năng:
- Rèn tai nghe và phản xạ nhanh, rèn luyện sự khéo léo tay chân qua vận động.
3.Giáo dục:
- Trẻ biết u q q hương mình, và u q hòa bình

II.CHUẨN BỊ:
- Đàn, trống lắc, 5 vòng thể dục.
- Nhạc cụ ( phách tre, trống lắc, muỗng dừa)
- Cassette, băng nhạc.
- Cô thuộc bài hát.
* NDTH: VH “Trăng sáng”
III.HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘÏNG CỦA CÔ
• n đònh : Đọc bài thơ “ Trăng sáng”
- Lớp mình vừa đọc bài thơ gì ?
- Nhìn xem cô có tranh gì ? ( các bạn nhỏ đang múa hát dưới ánh trăng )
- Đúng rồi các con ơi trên cao ánh trăng sáng vằn vặc đang chiếu soi khắp cảnh
vật, phía dưới các bạn nhỏ đang nô đùa múa hát dưới trăng. Có 1 bài hát miêu tả vẽ
đẹp đêm trăng, dồng thời nói lên tình cảm lạc quan thắm đượm tình quê vui với
cuộc sống thanh bình đó là bài “ nh trăng hoà nình” lời của chú Mộng Lân và do
chú Hồ Bắc phổ nhạc, hôm nay cô cùng các con hát bài này nhé.
- Còn đây là tên bài hát “ nh trăng hoà bình” cô mời lớp mình nhắc lại với cô.
1.Dạy hát : “ nh trăng hoà bình”
- Cô hát lần 1.
- Lớp hát lần 1.
2. Dạy vận động : “ Vận động theo nhòp”
- Cô thấy lớp mình hát rất hay nhưng nếu các con muốn bài hát thêm sinh động thì
các con hát kết hợp với vận động vỗ tay theo nhòp. Bây giờ cô sẽ vận động cho lớp
mình xem nhé.
- Cô vận động mẫu lần 1.
- Lần 2 phân tích : Vỗ tay theo nhòp là vỗ theo 2 phách, phách mạnh và phách nhẹ.
Phách mạnh là hai bàn tay vỗ vào, phách nhẹ mở ra. Bài hát này phách mạnh từ
11
chữ “ bóng”, phách nhẹ mở ra từ chữ “ trăng” và vỗ vào chữ “tròn” cứ liên tục như
thế cho đến khi hết bài hát.

- Lớp vận động theo cô.
- Từng nhóm vận động ( cô chú ý sửa sai)
- Lớp vận động lại.
3. Nghe hát :
- Hát “trái đất này là của chúng mình”
- Cô hát lần 1 tóm tắt nội dung : bài hát nói về trái đất màu xanh đầy sức sống của chúng ta
có rất nhiều màu da khác nhau nhưng rất u thương và đồn kết với nhau
- Cô hát lần 2 minh hoạ.
4. Trò chơi âm nhạc : Nghe tiếng hát thỏ nhảy vào chuồng.
- Nhìn xem cô có gì đây ? ( vòng thể dục)
- Có mấy vòng thể dục ( 5 vòng)
- Chúng ta sẽ dùng chiếc vòng này chơi trò chơi “ thỏ nhảy vào chuồng”
+ Cách chơi : Mỗi chiếc vòng là một cái chuồng thỏ, các cháu sẽ là những chú thỏ
đi tìm củ cải, khi nghe cô đàn đến nốt đô các chú thỏ nhanh chân nhảy vào chuồng,
mỗi chú thỏ có một cái chuồng thỏ, chú thỏ nào không có chuồng sẽ bò nhảy lò cò
một vòng nhé !
- Mỗi lần 6 bạn, hoặc hơn 6 bạn, sau mỗi lần chơi cô sẽ thưởng củ cà rốt, củ cà
rốt có rất nhiều vitamin A giúp sáng mắt, da dẻ hồng hào, nhưng trước khi ăn các
con phải nhớ gọt vỏ nấu chín nhé!
- Lớp chơi 2-3 lần.
5.K ế t thúc:
- Cho trẻ dạo quanh lớp
I.Yêu cầu :
* Kiến thức:
- Trẻ biết và phát âm đúng chữ v,r.
* Kĩ năng:
- Trẻ nhận ra các âm trong từ.
* Thái độ:
- Trẻ u mến q hương
II.Chuẩn bò :

12
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
Mơn: Làm quen chữ cái
Đề tài: LÀM QUEN CHỮ V, R
- Một số đò dùng hoa quả mang chữ cái v, r
- Chữ cái v, r in thường, in hoa.
- * NDTH : AN: “múa với bạn tây Ngun”
III.HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
• n đònh : Lớp hát bài “ Múa với bạn tây ngun”: cơ cùng trẻ trò chuyện về q
hương làng xóm phố phường, những địa danh ở địa phương
1.Làm quen chữ V, R:
- Cho trẻ xem tranh “quyển vở” đốn tên đọc từ dưới tranh.
- Tìm chữ cái đã học và phát âm
- Cơ giới thiệu chữ “v” cho trẻ biết bằng xúc giác của mình
- Hỏi đặc điểm chữ cái “v”(có hai nét xiên từ trái qua phải, từ phải qua trái)
- Cơ đọc mẫu chữ cái “v”
- Lớp tổ nhóm các nhân đọc
+ cho trẻ quan sát “con rùa”
- Cho trẻ đốn tên tranh, tìm chữ cái đã học và phát âm
- Cơ giới thiệu chữ cái “r” cho trẻ biết
- Có một nét xiên một nét thẳng và một nét móc bên phải ở dưới
- Cơ đọc cho trẻ cùng đọc chữ cái “r” cùng với cơ
- Lớp tổ nhóm các nhân đọc
+ So sánh V, R :
- Khác nhau :
+ Chữ V: Phát âm (vơø) có 2 nét xiên, khơng có nét thẳng có nét móc bên phải ở trên
+ Chữ R : Phát âm (rờ) có một nét xiên, 1 nét thẳng, 1 nét móc bên phải ở dưới
2. Trò chơi tìm chữ cái :
- Chọn chữ cái theo u cầu của cơ

- Tìm tranh có chứa chữ cái v, r
- Tạo chữ cái v, r.
4. K ế t thúc:
- Hát : “múa với bạn tây ngun”
I .Yêu cầu :
13
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
Mơn: Văn học
Đề tài: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
* Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung truyện. Nhớ tên nhân vật
- Thông qua truyện giáo dục trẻ tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân
tộc ta.
* Kĩ năng: Trả lời được câu hỏi của cơ
* Thái độ: Trẻ u danh lam thắng cảnh của đất nước.
II.Chuẩn bò :
- Cô thuộc truyện.
- Tranh minh hoạ.
- Cassette.
• NDTH: AN “Em u thủ đơ”
III.Ho ạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
• n đònh : Hát bài “ Em yêu thủ đô”
- Các con vừa hát bài gì ?
- Thủ đô Hà nội có những di tích lòch sử nào ?
Có 1 câu chuyện kể về 1 di tích lòch sử ở thủ đô Hà Nội đó là chuyện “ Hồ Gươm”
cô sẽ kể cho lớp mình nghe nhé.
1. Kể diễn cảm :
- Cô kể 1 lần tóm nội dung : Hồ Gươm còn được gọi là “Hồ Tả Vọng” hay “ Hồ
Hoàn Kiếm” tại hồ này Long Quân đã cho Lê Lợi mượn gươm thần để đánh giặc

Minh, khi đánh được giặc Minh thì Long Quân đã sai rùa vàng đòi gươm lại tại hồ
này cho nên gọi là Hồ Hoàn Kiếm hay Hồ Gươm.
- Kể lần 2 xem tranh.
2 Cháu kể cùng cô :
- Cô cháu cùng kể lại chuyện.
- Có thể đóng vai các nhân vật đàm thoại.
3. Đàm thoại :
- Ai đã cùng nhân dân ta nổi lên đánh giặc ?
- Vì sao Long Quân cho Lê Lợi mượn Gươm?
- Sau khi Lê Lợi chiến thắng giặc Minh, Long Quân sai rùa vàng đòi gươm ở đâu ?
- Vì sao hồ đó gọi là Hồ Hoàn Kiếm ?
- Hồ Hoàn Kiếm còn có tên gì nửa ?
4. Cho trẻ sắp xếp các hình ảnh thành bức tranh hoàn chỉnh :
- Cô chuẩn bò sẵn hình ảnh trong truyện cho 2 đội thi đua sắp xếp theo cốt truyện
nếu trong vòng 1 bài hát đội nào xếp nhanh là thắng cuộc, cô thưởng giỏ quả.
5. Kết thúc: hát “em u thủ đơ”
14
I.Yêu cầu :
* Kiến thức:
- Cháu tả về miền núi theo sự hiểu biết và tưởng tượng của mình.
* Kĩ năng:
- Biết tưởng tượng và phối hợp các nét để vẽ cảnh vật nơi miền núi và tô màu.
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, yêu cảnh vật nơi miền núi.
II.Chuẩn bò :
Một bức tranh về miền núi.
Bài thơ, bài hát về miền núi.
Giấy vẽ, bút màu, cassette.
Tích hợp: Mơn Âm nhạc “múa với bạn tây ngun”
III. Ho ạ t độ ng:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* n đònh :Hát bài “ Múa với bạn tây nguyên”
- Lớp mình vừa hát bài gì ?
- Các bạn tây nguyên thuộc miền núi hay đồng bằng ?
- miền núi thường có những gì ?
- Các bạn tây nguyên mặc quân áo như thế nào?
1. Quan sát tranh mẫu :
- Đây là tranh vẽ cảnh gì ?
- Tại sao con biết đây là tranh vẽ cảnh miền núi ?
- Phong cảnh miền núi ra sao ?
- Ngôi nhà này như thế nào ?
- Đây là cây gì ?
- Con có ăn quả mít chưa ?
- Nó có vò gì ?
-> Các con ơi ở miền núi thường là những ngôi nhà sàn nho nhơ xung quanh có rất
nhiều cây cối mọc um tùm, những con đương cong cong lượn vòng qua ke đá.
Hôm nay cô sẽ cho lớp mình vẽ về miền núi.
2.Hướng dẫn cháu vẽ :
- Con thích vẽ cảnh như thế nào ?
15
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Mơn: Tạo hình
Đề tài: VẼ VỀ MIỀN NÚI
- Miền núi cảnh vật ra sao ?
- Các bạn ở miền núi mặc đồ như thế nào ?
- Cây cối ra sao ?
- Con đường nhỏ hay lớn ? ( con đường cong cong nho nhỏ )
- Đây là gì ?
- Bạn vẽ nhà sàn như thế nào ?
- Lớp mình cùng đếm xem có bao nhiêu bạn vẽ được cảnh miền núi ?

3. Nhận xét:
- Cô cho cháu chọn sản phẩm cháu thích. Vì sao? ( Cô nhận xét bổ sung)
- Cô cho cháu chọn vài sản phẩm đẹp
- Cô nhận xét bổ sung những sản phẩm còn hạn chế
* Kết thúc .
- Cho trẻ dạo tự do.
BÉ NGOAN CẢ TUẦN
Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3
KÍ DUYỆT KÍ DUYỆT GIÁO VIÊN
TRẦN THỊ THU HỒ NGỌC MỸ
16

×