Tải bản đầy đủ (.docx) (105 trang)

Giáo án Địa lí 10 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 105 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>TIẾT 1</b>

<b> </b>

<b>BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU</b>


<b>1.Mục tiêu bài học: </b>Sau bài học, học sinh cần:


<b>a.Về kiến thức:</b>


Nắm được nội dung chương trình mơn Địa lí lớp 10 gồm có mấy phần, mấy chương, bao nhiêu
bài,học về vấn đề gì?


Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng SGK và tài liệu Địa lí có liên quan một cách hiệu quả mà vẫn
đảm bảo nội dung chương trình mơn học.


<b>b.Về kĩ năng: </b> Nhận biết được nội dung kiến thức trọng tâm và có kĩ năng học tập mơn Địa lí đạt
hiệu quả cao.


<b>c.Về thái độ:</b>Thấy được sự cần thiết của việc học tập mơn Địa lí
<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<b>a.Giáo viên: </b>Hướng dẫn thực hiện phân phối chương trình mơn Địa lí,chuẩn kiến thức, SGK, bản đồ,
Tập bản đồ, bài soạn, SGV....


<b>b.Học sinh: </b>SGK, vở ghi
<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>
<b>a.Kiểm tra bài cũ: </b><i>(1phút)</i>


<i>Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra trong bài</i>


<i>Định hướng bài:Hôm nay cô giáo giúp các em hiểu được chương trình mơn Địa lí lớp 10 học về vấn</i>
<i>đề gì? Cách học như thế nào? </i>



<b>b.Nội dung bài mới:</b>


<b> Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b> Nội dung chính</b>
<b>HĐ1:</b> Tìm hiểu chương trình mơn học (HS


làm việc cả lớp: 15phút).


Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS xem SGK
Địa lí lớp 10 và cho biết: Chương trình
gồm mấy phần ? đó là những phần ? Nêu
cụ thể.


Bước 2: HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến
thức và yêu cầu học sinh xem lại toàn bộ
sách giáo khoa Địa lí lớp 10 và ghi nhớ.


<b>HĐ2:</b> Tìm hiểu cách sử dụng sách giáo
khoa và tài liệu môn Địa lí(HS làm việc cá
nhân: 13phút).


Bước 1: GV yêu cầu HS xem qua nội dung
toàn bộ sách giáo khoa và đọc phần mục
lục.


Bước 2: GV yêu cầu HS cho biết việc sử
dụng sách giáo khoa Địa lí như thế nào cho
có hiệu quả nhất.


Bước 3: HS trả lời GV chuẩn kiến thức,


yêu cầu HS xem cụ thể bằng ví dụ:


-Trước khi xem nội dung , bao giờ ta cũng
xem phần mục lục để biêt chương trình
gồm có những nội dung gì? bao nhiêu bài ?
-Đối với mơn Địa lí việc học phải kết hợp
chặt chẽ giữa kênh hình và kênh chữ để
khai thác triệt để kiến thức trọng tâm đối
với từng bài, từng chương, từng phần...


<b>1.Giới thiệu chương trình mơn học:</b>


- Địa lí lớp 10 học về kiến thức địa lí đại cương bao
gồm hai phần lớn: Địa lí tự nhiên ( chiếm ½ thời
lượng chương trình) và Địa lí kinh tế xã hội đại
cương.


- Tổng số tiết cả năm là 52 tiết được phân chia cụ
thể cho hai kì như sau: Kì I là 35 tiết; Kí II là 17
tiết.


- Mơn học có ý nghĩa rất lớn đối với việc học tập
các môn học khác và đời sống : Cụ thể giúp các em
nhận thức đúng đắn về các hiện tượng, sự vật( Tại
sao lại có ngày đêm; nguyên nhân sinh ra sóng thần
gió bão và hậu quả của nó...)


<b>2. Hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa,tài liệu </b>
<b>mơn Địa lí: </b>



<b>-</b>Nắm được khái qt nội dung chương trình mơn
học ( phần mục lục cuối SGK).


- Khai thác kết hợp giữa kênh hình và kênh chữ,
bảng thống kê... để tìm ra kiến thức trọng tâm cần
ghi nhớ:( Nắm vững các khái niệm, công thức,
những ý chính...)


-Hồn thành hệ thống câu hỏi và bài tập trong sách
giáo khoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HĐ 3:</b> Tìm hiểu phương pháp học tập mơn
Địa lí(HS hoạt động nhóm: 14phút)


Bước 1: GV sơ qua về các phương pháp
các em đã được học ở THCS, chia lớp
thành 4 nhóm:


Nhóm 1,2 tìm hiểu về Địa lí tự nhiên và
cho biết các phương pháp


Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày và các
nhóm khác bổ sung


Bước 3: GV chuẩn kiến thức cho học sinh
ghi nhớ những phương pháp chính( nội
dung cột bên)


<b>3. Phương pháp học tập mơn Địa lí:</b>



Phương pháp tự học: Tạo ra sự chuyển biến từ học
tập thụ động sang tự học chủ động (không chỉ tự
học ở nhà sau bài lên lớp mà tự học trong tiết học
có sự hướng dẫn của giáo viên).


+Phần Địa lí tự nhiên: Rất khó và trừu tượng nên
chú ý:


*Kết hợp giữa làm việc cá nhân( trên lớp, chuẩn bị
bài ở nhà) với hoạt động theo cặp,theo nhóm.
*Tăng cường phát hiện các mối liên hệ nhân quả
giữa các hiện tượng địa lí tự nhiên.


*Chú ý khai thác có hiệu quả kênh hình, câu
hỏi-bài tập trong SGK, Atlat,Tập bản đồ cũng như các
thiết bị và phương tiện dạy học tiên tiến...


+ Phần Địa lí KT-XH( có hai nhóm):


*Phương pháp phát huy tính chủ động học tập của
HS,coi trọng quá trình tự học, tự khám phá( PP
thảo luận, động não, hoạt động nhóm, nghiên cứu
tình huống...)


* Phương pháp với sự hỗ trợ của các thiết và
phương tiện hiện đại nhằm hướng vào hoạt động
tích cực, chủ động của HS( Átlat, bản đồ, các sơ
đồ, biểu đồ cùng với các phương tiện hiện đại như
máy chiếu đa năng, các băng hình... Giúp cho GV
chỉ đạo và HS thực hiện các hoạt động cá nhân hay


theo nhóm để tự khám phá kiến thức.


<b>c. Củng cố luyện tập:</b>(1phút)


Giúp các em nắm được chương trình mơn Địa lí 10, biết cách sử dụng SGK, tài liệu và phương pháp
học tập bộ môn


<b>d- Hướng dẫn học sinh học ở nhà :</b>(1phút) Chuẩn bị bài hai SGK xem trước Átlat Địa lí Việt Nam
và nội dung của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TIẾT 2 </b>



<b> BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN</b>


<b> CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ</b>



<b>1.Mục tiêu:</b>Sau bài học, học sinh cần:
<b>a.Về kiến thức: </b>


Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
Cụ thể phương pháp: kí hiệu, kí hiệu đường chuyển động,chấm điểm,bản đồ-biểu đồ.
<b>b.Về kĩ năng:</b>


Nhận biết được một số phương pháp phổ biến để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ và Atlát
<b>c.Về thái độ: </b>Thấy được sự cần thiết của bản đồ, Atlát trong học tập.


<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>
<b>a.Giáo viên:</b>


Bài soạn, SGK,SGV, tài liệu chuẩn kiến thức, một số bản đồ Việt Nam hoặc Thế giới.
<b>b.Học sinh :</b>SGK , vở ghi...



<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b>a.Kiểm tra bài cũ,định hướng bài </b></i>:(1phút)<i><b> </b>kiểm tra trong bài</i>


<i> Định hướng: Hôm nay chúng ta học tiếp chương bản đồ, để xem các đối tượng như thế nào?</i>


<b>b.Nội dung bài mới </b>


<b> Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b> Nội dung chính</b>
<b>HĐ 1:</b>Tìm hiểu phương pháp kí hiệu (HS


làm việc cá nhân: 10phút):


Bước 1: Nhìn vào hình 2.2: Các nhà máy
điện của Việt Nam có đặc điểm gì so với
tồn lãnh thổ ?


Bước 2:Yêu cầu HS cho biết đối tượng biểu
hiện, khả năng biểu hiện của từng pp(nội
dung biểu hiện).


Bước 3: GV chuẩn kiến thức.
(xem hình 2.1 và bản đồ)


<b>HĐ2:</b>Tìm hiểu phương pháp đường chuyển
động (HS làm việc cá nhân:10phút):


Bước 1:GV u cầu HS: nhìn hình 2.2, ngồi
việc biết được vị trí đối tượng (nhà máy


điện), chúng ta còn biết được đặc điểm gì
nữa ?


Bước 2:HS:Nêu đặc điểm cơ bản, GV chuẩn
kiến thức yêu cầu HS ghi nhớ.


<b>HĐ3:</b>Tìm hiểu phương pháp chấm điểm(HS
làm việc cả lớp:10phút):


Bước1:GV: Yêu cầu HS tìm hiểu đối tượng
và khẳ năng biểu hiện.


Bước 2: GV:Chuẩn kiến thức,chỉ trên bản đồ
và các hình trong SGK


<b>1. Phương pháp kí hiệu:</b>
a. Đối tượng biểu hiện:


Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm
cụ thể. Kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố
của đối tượng: TP, thị xã, nhà máy, trung tâm CN....
b.Các dạng kí hiệu:


- Kí hiệu hình học.
- Kí hiệu chữ.


- Kí hiệu tượng hình.
c.Khả năng biểu hiện:


-Vị trí phân bố của đối tượng.


-Số lượng, quy mơ, loại hình.


-Cấu trúc, chất lượng, động lực phát triển của đối
tượng.


<b>2.Phương pháp kí hiệu đường chuyển động</b>


a. Đối tượng biểu hiện:Biểu hiện sự di chuyển của
các đối tượng, hiện tượng tự nhiên(hướng gió, bão,
dịng biển), KT-XH(sự vận chuyển hàng hoá...)
b.Khả năng biểu hiện:


-Hướng di chuyển của đối tượng.
-Số lượng:khối lượng.


-Chất lượng:tốc độ của đối tượng.
<b>3. Phương pháp chấm điểm:</b>
a.Đối tượng biểu hiện:


Biểu hiện các đối tượng phân bố khơng đồng đều
bằng những điểm chấm có giá trị như nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HĐ4:</b>Tìm hiểu phương pháp bản đồ,biểu
đồ(HS làm việc cả lớp:10phút).


Bước 1: GV Yêu cầu HS trình bày đối tượng
và khả năng biẻu hiện.


Bước 2: GV chuẩn kiến thức trên bản đồ và
hình trong SGK và cho biết ngồi ra cịn có


các phương pháp khác.


<b>4. Phương pháp bản đồ, biểu đồ:</b>
a. Đối tượng biểu hiện:


-Thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí
trên một đơn vị lãnh thổ


-Các đối tượng phân bố trong những đơn vị lãnh thổ
phân chia bằng các biểu đồ đặt trong các lãnh thổ.
b.Khả năng biểu hiện:


Số lượng, chất lượng,cơ cấu của đối tượng.


<b>c.Củng cố – luyện tập </b>:(2phút)


So sánh hai phương pháp kí hiệu và phương pháp kí hiệu đường chuyển động
<b>d.Hướng dẫn học sinh học ở nhà </b>:(2phút)


Bài tập 1, 2 sách giáo khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b>

<b>BÀI 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP, ĐỜI SỐNG</b>



<b>1.Mục tiêu:</b>Sau bài học, học sinh cần:
<b>a.Về kiến thức: </b>


Hiểu và trình bày được phương pháp sử dụng bản đồ , Atlát Địa lí để tìm hiểu đặc điểm các đối
tượng, hiện tượng , phân tích các mối quan hệ địa lí.


<b>b.Về kĩ năng:</b> Sử dụng bản đồ.



<b>c. Về thái độ:</b> Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập.
<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a.Giáo viên:</b>


Bài soạn, SGK, SGV, bản đồ Thế giới, bản đồ châu Á, Atlat Địa lí Việt Nam, tài liệu chuẩn kiến
thức.


<b>b.Học sinh: </b>SGK , vở ghi, Atlat Địa lí Việt Nam
<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b>a.Kiểm tra bài cũ,định hướng bài mới:</b></i>(2phút)


<i>Câu hỏi,bài tập trang 14 SGK lớp 10</i>


<i>Định hướng bài:Để hiểu rõ về tác dụng của bản đồ trong đời sống và học tập hơm nay chúng ta đi </i>
<i>tìm hiẻu bài ba</i>


<b>b.Nội dung bài mới: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ1::</b>Tìm hiểu vai trò của bản đồ trong học
tập và đời sống (HS làm việc cả lớp:10phút):
Bước 1: Học sinh nêu ý kiến về vai trị của bản
đồ trong q trình học tập môn địa lý ở các lớp
dưới? Tại sao trong học tập phải sử dụng bản
đồ?



Bước 2: Giáo viên tổng hợp các ý kiến, sử dụng
một số bản đồ minh họa chuẩn kiến thức cho
học sinh.


<b>HĐ2:</b>Tìm hiểu việc sử dụng bản đồ (HS làm
việc cá nhân:15phút):


Bước 1:GV yêu cầu học sinh cho biết trong đời
sống, sản xuất, những ngành nào cần đến bản
đồ địa lí?


Bước 2:HS lấy ví dụ,GV chuẩn kiến thức
Tỉ lệ bản đồ:Khoảng cách 3cm trên bản đồ
1/6.000.000 ứng với bao nhiêu cm ngồi thực
tế?


3×6.000.000=18.000.000cm=180km.


Ví dụ: Học về tự nhiên Hoa Kì sẽ phải sử dụng
bản đồ gì ?


<b>I.Vai trị của BĐ trong học tập và đời sống. </b>
<b>1. Trong học tập:</b>


Là phương tiện để học tập, rèn luyện các kĩ
năng địa lí tại lớp, ở nhà và trong kiểm tra.
VD:Xác định vị trí một điểm ở đới khí hậu
nào?


<b>2.Trong đời sống:</b>



Bản đồ là 1 phương tiện được sử dụng rộng rãi:
-Bảng chỉ đường: giúp người đi du lịch.


-Phục vụ cho các ngành sản xuất: làm thuỷ lợi
-Phục vụ cho q.sự:XDphương án tác chiến.


<b>II. Sử dụng bản đồ, Atlat trong học tập.</b>
<b>1. Một số vấn đề cần lưu ý trong q trình</b>
<b>học tập địa lí trên cơ sở bản đồ.</b>


a. Chọn bản đồ phải phù hợp với nội dung cần
tìm hiểu.


b.Đọc bản đồ phải tìm hiểu tỉ lệ, kí hiệu của
bản đồ:đọc kĩ bảng chú giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HĐ 3:</b>Tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa
lí trong bản đồ,trong Atlat (HS làm việc cả
lớp:15phút)


Bước 1: GV cho HS nghiên cứu mqh giữa các
đối tượng địa lí trên một bản đồ và nêu ra các
ví dụ cụ thể


Bước 2: GV chuẩn kiến thức trên bản đồ và giải
thích thêm:Hướng chảy, độ dốc của sơng dựa
vào đặc điểm địa hình, địa chất khu vực; Sự
phân bố CN dựa vào bản đồ GTVT, dân cư...



các hướng còn lại).


<b>2.Hiểu được mối quan hệ giữa các yếu tố địa</b>
<b>lí trong bản đồ,Atlat.</b>


- Dựa vào một bản đồ hoặc phối hợp nhiều bản
đồ liên quan để phân tích các mối quan hệ, giải
thích đặc điểm đối tượng.


-KN: Atlat Địa lí là một tập hợp các bản đồ ,
khi sử dụng thường phải kết hợp bản đồ ở
nhiều trang Atlat có nội dung liên quan với
nhau để tìm hiểu hoặc giải thích một đối tượng,
hiện tượng địa lí.


<b>c.Củng cố – luyện tập :</b>(2phút)


- Học sinh nêu cách sử dụng bản đồ trong học tập.
- Khi sử dụng cần lưu ý những vấn đề gì ?


<i><b> d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà :</b></i>(1phút)


Ngày dạy
Tại lớp 10A

<b>TIẾT 4</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.Mục tiêu:</b>Sau bài học, học sinh cần:
<b>a.Về kiến thức: </b>


-Hiểu rõ một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.



-Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lí được biểu hiện trên bản đồ.
<b> b.Về kĩ năng: </b>


Phân loại được từng phương pháp biểu hiện ở các loại bản đồ khác nhau
<b>c.Về thái độ: </b>


Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập.
<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a.Giáo viên: </b>


Bài soạn, SGK, SGV, bản đồ thế giới, bản đồ châu Á, Atlat Địa lí Việt Nam,chuẩn kiến thức,bảng
phụ.


<b>b.Học sinh: </b>SGK, vở ghi, At lat Địa lí Việt Nam.
<b>3.Tiến trình bài dạy: </b>


<i><b>a.Kiểm tra bài cũ,định hướng bài: (</b>xen trong giờ )( 1phút)</i>


<i>Định hướng bài:Hôm nay chúng ta cùng kiểm tra lại những kiến thức đã học ở những bài trước</i>


<b>b.Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b> Nội dung chính</b>


<b>HĐ1:</b>Tìm hiểu một số phương pháp biểu
hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ hình 2.2
và 2.3 SGK(HS làm việc theo nhóm:30phút)
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài


thực hành và xác định cơng việc cụ thể đối
với từng hình.


Bước 2: GV chia lớp thành 4 nhóm giao
nhiệm vụ cụ thể.


Nhóm 1,2:Nghiên cứu hình 2.2


Nhóm 3,4:Nghiên cứu hình 2.3( u cầu các
nhóm phải nêu được: Tên bản đồ;Nội dung
bản đồ;Xác định được pp biểu hiện các đối
tượng ĐL trên từng bản đồ;Qua pp biểu hiện
đó chúng ta có thể nắm được những vấn đề
gì của đối tượng địa lí.)


Bước 3: Đại diện nhóm trình bày,các nhóm
khác bổ sung GV chuẩn kiến thức trên bảng
phụ và chỉ trên bản đồ,(hình SGK).


Yêu cầu: theo các bước sau
-Tên bản đồ


-Nội dung bản đồ


-Các phương pháp thể hiện các đối tượng địa lí trên
bản đồ


-Trình bày cụ thể về từng phương pháp như sau:
+Tên phương pháp biểu hiện



+Phương pháp đó biểu hiện những đối tượng địa lí
nào


+Thơng qua cách biểu hiện những đối tượng địa lí
của phương pháp này, chúng ta có thể biết được
những đặc tính nào của đối tượng địa lí đó.


Hình 2.2 SGK:


-Tên bản đồ: Công nghiệp điện Việt Nam


-Nội dung: Công nghiệp điện Việt Nam, Các trạm
220kv, 500kv


-Phương pháp biểu hiện:


Kí hiệu (kí hiệu điểm), kí hiệu theo đường.
-Đối tượng biểu hiện ở:


*Kí hiệu điểm: Nhà máy nhiệt điện,thuỷ điện,nhà
máy thuỷ điện đang xây dựng,trạm biến áp.


*Kí hiệu theo đường là: Đường dây 220
KV,500KV,biên giới lãnh thổ.


-Ta biết được gì:


*Kí hiệu điểm: Tên các đối tượng(các nhà máy..); vị
trí đối tượng; chất lượng quy mơ đối tượng.



*Kí hiệu theo đường: Tên,vị trí, chất lượng đối
tượng(thấy được các nhà máy đưa vào sản xuất, các
nhà máy đang xây dựng).


Hình 2.3 SGK:


-Tên bản đồ: Gió và bão Việt Nam
-Nội dung: Gió và bảo Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HĐ2: </b>Tìm hiểu một số phương pháp biểu
hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ hình 2.4
SGK(HS làm việc cả lớp:12phút):


Bước 1: HS trình bày nhanh như yêu cầu ở
hoạt động 1,các HS khác bổ sung


Bước 2: GV chuẩn kiến thức và chỉ bản đồ


-Đối tượng biểu hiện:


*Kí hiệu chuyển động: Gió,bão.
*Kí hiệu đường: Biên giới, sơng, biển.
*Kí hiệu: Các thành phố:


- Ta biết được gì:


*Kí hiệu chuyển động:Hướng, tần suất của gió,bão
trên lãnh thổ


*Kí hiệu đường: Hình dạng đường biên giới, bờ


biển; phân bố mạng lưới sơng ngịi.


*Kí hiệu: Vị trí các TP (Hà Nội, HCM).
Hình 2.4 SGK:


<i><b>-</b></i>Tên bản đồ: Bản đồ phân bố dân cư châu Á
- Nội dung: Các đô thị châu Á, các điểm dân cư
- Phương pháp biểu hiện: Chấm điểm, đường


- Đối tượng biểu hiện:(Dân cư, đường biên giới,bờ
biển).


- Ta biết được gì:


*PP chấm điểm:Sự phân bố dân cư ở châu Á nơi nào
đông, nơi nào thưa; vị trí các đơ thị đơng


*Kí hiệu đường: Hình dạng đường biên giới, bờ
biển, các con sơng.


<b>c.Củng cố-luyện tập:</b>Hồn thành bảng kiến thức sau:(1phút)


Tỉ lệ bản đồ 1:120.000 <b> </b>1:250.000 1:6.000.000
1cm trên bản đồ ứng với


bao nhiêu km trên thực
tế?


<b>d.Hướng dẫn học sinh học ở nhà:</b>(1phút) Hoàn thiện kiến thức ở chương I.



Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>CHƯƠNG II: VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG</b>



<b> </b>

<b>CỦA TRÁI ĐẤT</b>



<b>TIẾT 5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1.Mục tiêu:</b>Sau bài học, học sinh cần:
<b>a.Về kiến thức:</b>


- Hiểu được khái quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ, Trái Đất trong hệ Mặt Trời.


-Trình bày và giải thích được các hệ quả chủ yếu của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
-Chuyển động tự quay: sự luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất, sự chuyển động lệch hướng của
các vật thể.


<b>b.Về kĩ năng:</b>Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình để trình bày, giải thích các hệ quả chuyển động
của Trái Đất


<b>c.Về thái độ: </b>Nhận thức đúng đắn quy luật hình thành, phát triển của các thiên thể
<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a.Giáo viên: </b>Bài soạn, SGV, QĐC,một ngọn nến, bảng phụ, chuẩn kiến thức, SGK,Tập bản đồ Thế
giới.


<b>b.Học sinh: </b>SGK , vở ghi ,Tập bản đồ Thế giới và các châu lục,đồ dùng học tập.
<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>



<i><b>a.Kiểm tra bài cũ: </b>(2phút) Kiểm tra vở bài tập</i>


<i> Định hướng bài:Em biết gì về hệ Mặt Trời,Trái Đất trong hệ Mặt Trời,chúng ta thường nghe nói đến</i>
<i>Vũ Trụ.Vậy Vũ Trụ là gì ?bài học hôm nay giúp các em hiểu về vấn đề này.</i>


<b>b.Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ1: </b>Tìm hiểu khái qt về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời, TĐ
trong hệ Mặt Trời (HS làm việc cả lớp:18phút)


Bước 1: GV sử dụng QĐC và yêu cầu HS dựa vào hình
5.1 và kiến thức trả lời: Vũ Trụ là gì ? (Phân biệt giữa
Thiên Hà và Dải Ngân Hà?)


Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức


- Thiên Hà là tập hợp của rất nhiều thiên thể (hành
tinh, vệ tinh, khí bụi)


- Dải Ngân Hà: Là Thiên Hà chứa Mặt Trời và các
hành tinh của nó.(DNH chỉ là trong hàng trăm tỉ
TH của VTrụ; TĐ trong hệ MT di chuyển trong
VT với vận tốc khoảng 900.000 km/h để đi trọn
một vòng quanh DNH cần 240 triệu năm.


Bước 3:GV yêu cầu HS cho biết hệ Mặt Trời là
gì ?



GV yêu cầu HS quan sát hình 2.2 SGK


(Hành tinh có 8; Vệ tinh: Thiên thể quay xung
quanh một hành tinh như Mặt Trăng là vệ tinh của
TĐ; trong hệ MT có 66 vệ tinh,trừ sao Thuỷ,sao
Kim khơng có vệ tinh.GV yêu cầu HS quan sát
hình 2.2 cho biết TĐ là hành tinh thứ mấy tính từ
MT?


GV chuẩn kiến thức trên bảng phụ


Trong hệ Mặt Trời ,Trái Đất tham gia các chuyển
động chính nào? ( chuyển động tự quay quanh trục
và chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời)


<b>HĐ 2:</b>Tìm Hiểu hệ quả tự quay quanh trục của


<b>I.Khaí quát về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời,Trái</b>
<b>Đất trong hệ Mặt Trời.</b>


<b>1. Vũ Trụ:</b>


Là khoảng không gian vô tận chứa hàng trăm
tỉ Thiên Hà.


<b>2.Hệ Mặt Trời:( Thái Dương Hệ)</b>


Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm
trong Dải Ngân Hà gồm:



-Mặt Trời là định tinh (trung tâm)


-Tám hành tinh:( Thuỷ,Kim,TĐ, Hoả,Mộc,
Thổ,Thiên,Hải)


-Tiểu hành tinh, vệ tinh,sao chổi,bụi khí...
<b>3. Trái Đất trong hệ Mặt Trời</b>


<b>- </b>Vị trí:


<b>+</b>Là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời


+Khoảng cách TB từ TĐ đến MT là:149,6 tr
km + Với khoảng cách trên và sự tự quay làm
cho TĐ nhận được của MT một lượng bức xạ
phù hợp cho sự sống tồn tại và phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trái Đất (cá nhân:20phút)


Bước 1: GV giải thích thêm; một nguyên nhân sinh
ra nhiều hệ quả: TĐ quay từ Tây sang Đông(1)→
Giờ khác nhau và sự lệch hướng; Hai nguyên nhân
sinh ra một hệ quả: Trái Đất hình cầu và sự tự
quay→ luân phiên ngày đêm.


Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát thí nghiệm của
GV trên bàn (một QĐC và một ngọn nến)( GV
xoay QĐC từ Tây sang Đông cho HS thấy phần
sáng tối luân chuyển nhau→ Luân phiên ngày đêm
và hiện tượng giờ trên TĐ.



-Giờ địa phương: Các địa điểm nằm trên một KT
có cùng một giờ.


-Giờ múi: Mỗi múi giờ rộng 15o<sub>KT.</sub>


Bước 3: HS xác định đường chuyển ngày quốc tế
và giờ trên TĐ,cho biết đường chuyển ngày nằm ở
đâu? Tại sao?(xem hình 5.3 SGK), GV chuẩn kiến
thức.


(Do trái đất hình cầu, tự quay quanh trục→ ở các
kinh tuyến khác nhau nhìn thấy mặt trời độ cao
khác nhau →có giờ khác nhau)


<b>HĐ 3: </b>Tìm hiểu sự lệch hướng chuyển động của
các vật thể (HS làm việc cá nhân: 3phút)


Bước 1:HS nghiên cứu hình 5.4. Cho biết BCB vật
thể chuyển động lệch hướng nào ? Ở BCN ?


Bước 2:GV chuẩn kiến thức bằng ví dụ cụ thể.


<b>của Trái Đất.</b>


<b>1.Sự ln phiên ngày đêm</b>


Do Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục
nên có hiện tượng luân phiên ngày đêm; Nơi
nhận tia nắng là ban ngày,nơi khuất trong tối


là ban đêm.


<b>2.Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày</b>
<b>q.tế.</b>


Cùng một thời điểm,các địa điểm thuộc các
kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau
( giờ địa phương( giờ Mặt Trời)


-Giờ múi: Là giờ thống nhất trong từng
múi,lấy theo giờ của KT giữa của múi đó.
-Giờ GMT là giờ của múi số 0 lấy theo giờ
của KT gốc đi qua giữa múi đó(giờ quốc tế)
- Đường chuyển ngày quốc tế: KT 180o<sub>:</sub>


+Từ Tây sang Đông phải lùi lại một ngày
+Từ Đông sang Tây phải cộng thêm một ngày


<b>3.Sự lệch hướng chuyển động của các vật</b>
<b>thể</b>. Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của lực
Criơlít.


-BBC:Lệch hướng bên phải so với nơi xuất
phát


-NBC:Lệch hướng bên trái so với nơi xuất
phát


-LựcCriơlít→khối khí,dịng biển, đường đạn
<b>c.Củng cố-luyện tập:</b>(1phút)Làm bài 3 SGK: CT: Tm=To+m(To là giờ GMT,m số thứ tự múi


giờ,Tm là giờ múi m) =>GMT là 24 h ngày 31/12(0h ngày 1/1)=>Việt Nam7: T7=0+7=7=>VN là 7h
1/1,GV củng cố các phần trọng tâm của bài gồm hai phần chính


<b>d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà </b>:(1phút) Hoàn thiện bài tập ở trang 21 sách giáo khoa, đọc bài
mới.


Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>TIẾT 6: </b>

<b>BÀI 6: HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH </b>


<b> MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT</b>



<b>1.Mục tiêu:</b>Sau bài học, học sinh cần:
<b>a.Về kiến thức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời, hiện tượng mùa và hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo
mùa


<b>b. Về kĩ năng:</b>


-Sử dụng tranh ảnh , hình vẽ, mơ hình để trình bày giải thích các hệ quả chuyển động của Trái Đất.
-Hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời: chuyển động biểu kiến của Mặt Trời hàng năm, hiện tượng mùa
và hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ trên Trái Đất.


<b>c.Về thái độ: </b>


Nhận thức đúng các hiện tượng tự nhiên.
<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


<b>a.Giáo viên: </b>QĐC, chuẩn kiến thức, bản đồ thế giới, , SGK, SGV, bài soạn, bảng phụ.


<b>b.Học sinh: </b>SGK , vở ghi


<b>3.Tiến trình dạy học:</b>
<b>a.Kiểm tra bài cũ (</b><i>2phút <b>)</b></i>


<i>Câu hỏi:Giải thích nguyên nhân sinh ra sự luân phiên ngày, đêm trên Trái Đất?(Do TĐ hình cầu nên</i>
<i>một nửa ln được MT chiếu sáng là ban ngày và một nửa không được chiếu sáng là ban đêm;Do TĐ</i>
<i>tự quay nên mọi nơi trên TĐ đều lần lượt được chiếu sáng rồi chìm vào bóng tối,gây nên hiện tượng</i>
<i>ln phiên ngày đêm.)</i>


<i>Định hướng bài: Hơm nay cơ cùng các em tìm hiểu tiếp về chuyển động xung quanh MT của Trái Đất.</i>


<b>b.Nội dung bài mới </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


GV đưa ra ví dụ: Buổi sáng, buổi chiều Mặt
Trời ta nhìn thấy có vị trí khác nhau → Mặt
Trời khơng chuyển động, do vận động củaTrái
Đất → chuyển động này là chuyển động biểu
kiến . Hay khi ngồi xe ơ tơ nhìn ra ngồi ta
cảm giác hàng cây ven đường chuyển động,
nhưng thực tế là xe chuyển động.


<b>HĐ 1:</b>Tìm hiểu về chuyển động biểu kiến
hàng năm của Mặt Trời (HS làm việc cá nhân:
10phút)


Bước 1: GV yêu cầu HS cho biết:



-Thế nào là chuyển động biểu kiến của Mặt
Trời trong một năm?


-Xác định khu vực nào trên Trái Đất có hiện
tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai
lần? Nơi nào chỉ một lần? Khu vực nào khơng
có hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh? Tại
sao?


-Dựa vào hình 6.1, hoạt động quay quanh mặt
trời (mô tả


Bước 2: HS nêu ý kiến, giáo viên chuẩn kiến
thức yêu cầu HS ghi nhớ.


<b>HĐ 2:</b>Tìm hiểu các mùa trong năm(HS làm
việc theo cặp: 15phút)


Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK hình
6.2 nêu khái niệm về mùa.


- Các mùa trong năm.


- Dựa vào hình 6.2 xác định thời gian từng
mùa. Các ngày 21/3 ; 22/6 ; 23/9 và 22/12.
- Vì sao sinh ra mùa ? Các mùa nóng lạnh
khác nhau ? (Dựa vào hình 6.2 thảo luận).
Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức cho
HS ghi nhớ



(Nước ta và một số nước châu Á dùng


<b>âm-I.Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt</b>
<b>Trời</b>


-Khaí niệm: Là chuyển động nhìn thấy nhưng
khơng có thật của Mặt Trời hàng năm diễn ra giữa
hai chí tuyến.


-Nguyên nhân : Do trục Trái Đất nghiêng và không
đổi phương khi chuyển động cho ta ảo giác Mặt
Trời chuyển động.


- Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh lần lượt xuất
hiện từ chí tuyến Nam(22/12) lên chí tuyến
Bắc(22/6)


- Khu vực có hiện tượng MT lên thiên đỉnh 2
lần/năm: khu vực giữa hai chí tuyến


- Khu vực có hiện tượng MT lên thiên đỉnh một
lần/năm: tại chí tuyến Bắc và Nam


-Khu vực khơng có hiện tượng MT lên thiên đỉnh:
vùng ngoại chí tuyến Bắc và Nam.


<b>II. Các mùa trong năm:</b>


-Mùa là một phần thời gian của năm có những đặc
điểm riêng về thời tiết và khí hậu.



- Mỗi năm có 4 mùa:


+Mùa xn:từ 21/3(lập xuân)→22/6(hạ chí).
+Mùa hạ:từ 22/6(hạ chí) đến 23/9(thu phân).
+Mùa thu: từ 23/9(thu phân) đến 22/12( ĐC)
+Mùa đông:từ 22/12(ĐC) đến 21/3(XP).


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

dương lịch nên thời gian sớm hơn 1,5
tháng(45ngày) ví dụ xuân phân là 4(5) tháng
2( SGK10)


(mùa ở hai bán cầu ngược nhau do thời điểm
ngả về phía MT hoặc chếch xa MT của hai
bán cầu lệch nhau; Vị trí các ngày
21/3,22/6,23/9,22/12 là bốn ngày khởi đầu của
bốn mùa).


<b>HĐ 3:</b> Tìm hiểu ngày đêm dài ngắn theo mùa,
theo vĩ độ(HS làm việc theo nhóm: 15phút)
Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 6.3
SGK và chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ
cụ thể.


Nhóm 1 và 2: cho biết hiện tượng ngày,đêm
dài ngắn theo mùa? ngày 22/6 nửa cầu nào ngả
về phía mặt trời ? Độ dài ngày và đêm như thế
nào ở các ngày 21/3; 23/9; 22/6; 22/12


- Tương tự ngày 22/12.



- Vòng cực Bắc ngày 22/6 và ngày 22/12 độ
dài ngày đêm như thế nào :


- Nêu nguyên nhân


Nhóm 3 và 4: cho biết ngày, đêm dài ngắn
theo vĩ độ và nêu ngun nhân.


Bước 2: Đại diện nhóm trình bày GV chuẩn
kiến thức cho HS ghi nhớ.(ngày 21/3 và 23/9
không có bán cầu nào ngả về phía MT=>
ngày,đêm bằng nhau; ngày 22/6 tia MT vng
góc với CTB lúc 12h trưa=> mọi đia điểm ở
BBC ngày dài nhất. Còn NBC là ngày
22/12( GV sử dụng bảng phụ)


nhau.


<b>III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa, theo vĩ độ</b>


Khi chuyển động, do trục TĐ nghiêng, nên tùy vị trí của
TĐ trên quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo
vĩ độ.


- Theo mùa:
* Ở BBC:


Mùa xuân, mùa hạ:



+ Từ 21/3 đến 23/9 ngày dài hơn đêm.
+ Ngày 21/3: mọi nơi ngày bằng đêm =12 giờ.
+ Ngày 22/6: thời gian ngày dài nhất.


Mùa thu và mùa đông:


+ Từ 23/9 đến 21/3 năm sau: ngày ngắn hơn đêm.
+ Ngày 23/9: mọi nơi ngày bằng đêm =12 giờ.
+ Ngày 22/12: thời gian ngày ngắn nhất.
* Ở NBC thì ngược lại:


- Theo vĩ độ:


+ Ở Xích đạo quanh năm ngày bằng đêm.


+ Càng xa Xích đạo thời gian ngày và đêm càng
chênh lệch.


+ Tại vòng cực đến cực ngày hoặc đêm bằng 24
giờ.


+Ở cực: Có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm.


<b>c.Củng cố – luyện tập</b>(2phút)<b>: </b>GV yêu cầu HS nắm được ý cơ bản của bài và hướng dẫn trả lời câu
hỏi1,3 SGK trang 24


<b>d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà</b>(1phút)<b>:</b>hướngchuẩn bị bài 7 SGK


Ngày dạy
Tại lớp 10A



<b> </b>

<b>CHƯƠNG III:CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT.CÁC QUYỂN</b>



<b> CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ</b>



<b>TIẾT 7: </b>

<b>BÀI 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT.THẠCH QUYỂN.</b>



<b> THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết Kiến tạo mảng và vận dụng thuyết Kiến tạo mảng để giải
thích sơ lược sự hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa.


<b>b.Về kĩ năng:</b>


Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ để trình bày về thuyết Kiến tạo mảng: các mảng, cách tiếp xúc của các
mảng và kết quả của mỗi cách tiếp xúc.


<b>c.Về thái độ:</b>


Vận dụng thuyết Kiến tạo mảng để có nhận thức đúng đắn về vận động tạo núi của Trái Đất.
<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a.Giáo viên: </b>


Hình ảnh về các cách tiếp xúc của các mảng Kiến tạo, bảng phụ, chuẩn kiến thức, kĩ năng, tài liệu
tích hợp, bài soạn, SGK, SGV....


<b>b.Học sinh: </b>SGK, vở ghi, Tập bản đồ thế giới
<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>



<b>a.Kiểm tra bài cũ-định hướng bài mới: </b>( 2 phút)


<i>Kiểm tra: Câu hỏi: Sự thay đổi các mùa có tác động thế nào đến cảnh quan thiên nhiên, hoạt động</i>
<i>sản xuất và đời sống con người ? “Làm cho cảnh quan thiên nhiên</i> <i>cũng thay đổi theo mùa. Mỗi mùa</i>
<i>thiên nhiên mang một màu sắc riêng đặc trưng như mùa thu mát mẻ, lá cây cối ngả vàng; mùa đông</i>
<i>lạnh giá, cây cối trơ trụi lá; mùa xuân ấm áp, cây cối đâm trồi, nảy lộc; mùa hạ ánh nắng dồi dào,</i>
<i>cây cối xanh tươi...” “Hoạt động sản xuất:đặc biệt là sx nơng nghiệp cũng có tính mùa vụ. Ví dụ:Có</i>
<i>vụ mùa, đơng xn, hè thu.. Ngồi ra nhiều ngành CN khai thác và hoạt động du lịch cũng mang tính</i>
<i>mùa vụ” “Đời sống con người cũng có những thay đổi trong sinh hoạt ăn mặc,ở... để thích ghi với</i>
<i>điều kiện thời tiết từng mùa.”</i>


<i>Định hướng bài:Hơm nay các em tìm hiểu một sự vật, hiện tượng để biết thêm về vấn đề vận động tạo</i>
<i>núi của Trái Đất.</i>


<b>b.Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1:</b> Trình bày nội dung cơ bản của
thuyết Kiến tạo mảng(HS làm việc cả lớp:
20 phút)


Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
trang 27,28 để trả lời:


Em hiểu thế nào là các mảng kiến tạo?
( GV: “Thuyết Kiến tạo mảng là thuyết về
sự hình thành và phân bố các lục địa, đại
dương trên bề mặt TĐ. Học thuyết được
xây dựng trên các thuyết về lục địa trôi và


sự tách dãn đáy đại dương.”


Bước 2: HS nêu được: Mảng kiến taọ là các
đơn vị cấu trúc của vỏ TĐ do trong quá
trình hình thành của nó bị biến dạng, đứt
gẫy tạo thành.


Bước 3: HS trình bày GV chuẩn kiến thức
trên bảng phụ


<b>HĐ 2:</b>Tìm hiểu các đơn vị kiến tạo(HS làm
việc cá nhân:5 phút)


Bước 1:GV yêu cầu HS:


Dựa vào hình 7.3 nêu tên 7 mảng kiến tạo
và xác định được vị trí ?


Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức
<b>HĐ 3:</b>Tìm hiểu sự dịch chuyển của các
mảng kiến tạo(HS hoạt động theo nhóm:16


<b>I. Cấu trúc của Trái Đất</b>( khơng dạy)
<b>II. Thuyết Kiến tạo mảng</b>


<b>1.Nội dung thuyết Kiến tạo mảng:</b>


<b>- </b>Vỏ TĐ trong q trình hình thành của nó đã bị
biến dạng do các đứt gẫy và tách ra thành một số
đơn vị kiến tạo.Mỗi đơn vị là một mảng cứng, gọi


là các mảng kiến tạo.


- Các mảng không chỉ là những bộ phận lục địa
nổi trên bề mặt TĐ mà còn bao gồm cả những bộ
phận lớn của đáy đại dương(lục địa chỉ là bộ phận
nổi cao nhất trên mảng kiến tạo).


- Các mảng kiến tạo nhẹ, nổi trên một lớp vật chất
quánh dẻo, thuộc phần trên của lớp Manti. Chúng
không đứng yên mà dịch chuyển trên lớp quánh
dẻo này do hoạt động của các dòng đối lưu vật
chất quánh dẻo, có nhiệt độ cao trong tầng Manti
trên, nằm ngang dưới thạch quyển.


- Trong khi dịch chuyển, các mảng kiến tạo có thể
có nhiều cách tiếp xúc.


<b>2.Vỏ Trái Đất gồm có các đơn vị kiến tạo mảng</b>
<b>tạo thành:</b>


Bảy mảng kiến tạo lớn là: (Thái Bình Dương;Ấn
Độ-Ơxtrâylia;Âu-Á;Phi; Bắc Mĩ; Nam Mĩ; Nam
Cực)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

phút)


Bước 1: GV cho HS quan sát hình 7.4 và
kết hợp hình 7.3 SGK cho biết các cách tiếp
xúc của các mảng kiến tạo và kết quả của
các cách tiếp xúc, cho ví dụ cụ thể. GV chia


lớp thành 4 nhóm:


Nhóm 1,2 trả lời tiếp xúc tách dãn


Nhóm 3,4 trả lời tiếp xúc dồn nén và tiếp
xúc trượt ngang


Bước 2: Đại diện HS trình bày GV chuẩn
kiến thức và ví dụ.


-Tách dãn: Á- Âu và Bắc Mĩ nằm hai bên
sống núi giữa Bắc Đại Tây Dương.


-Dồn ép: mảng TBD luồn xuống dưới mảng
Nam Mĩ=>vực biển sâu Pê ru- Chi lê ở
mảng TBD còn dãy Anđet ở mảng Nam Mĩ
-Giữa Á- Âu và Ấn Độ hình thành dãy núi
cao Himalaya


-TBD luồn xuống mảng Philippin=>vực sâu
Marian ở TBD, đảo núi lửa ở Philippin
- Trượt ngang:Bắc Mĩ và TBD hình thành
đứt gãy Caliphoocnia


*Tích hợp GDBVMT: MT tự nhiên chịu
ảnh hưởng một phần của sự tiếp xúc giữa
các mảng kiến tạo: Hiện tượng động đất và
núi lửa ở một số khu vực trên thế giới.


a.Tiếp xúc tách dãn:Khi hai mảng tách xa nhau, ở


các vết nứt tách dãn, macma sẽ phun trào lên, tạo
thành các dãy núi ngầm, kèm theo hiện tượng
động đất, núi lửa,...


b.Tiếp xúc dồn nén: Khi hai mảng lục địa xô vào
nhau, chỗ tiếp xúc bị nén ép, dồn lại và nhô
lên(mảng nọ xô chờm hoặc luồn xuống dưới mảng
kia), hình thành các dãy núi, sinh ra động đất, núi
lửa,...


c. Tiếp xúc trượt ngang: Đứt gãy dọc theo đường
tiếp xúc


<b>c. Củng cố-luyện tập: </b>(1 phút) Yêu cầu HS nắm được những nội dung cơ bản của bài: Nội dung
thuyết Kiến tạo mảng và các cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo.


<b>d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà : </b>( 1 phút)


Hướng dẫn trả lời câu hỏi 2 trang 28 SGK, câu hỏi 1 không phải học, chuẩn bị bài 8 SGK trang
29,30,31.


Ngày dạy
Tại lớp 10A

<b>TIẾT 8: </b>



<b>BÀI 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT</b>



<b>1.Mục tiêu:</b>Sau bài học, học sinh cần:
<b>a.Về kiến thức:</b>



-Trình bày được khái niệm nội lực và nguyên nhân của chúng.


-Biết được tác động của nội lực đến hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
-Biết một số thiên tai do tác động của nội lực gây ra:động đất, núi lửa.
<b>b.Về kĩ năng:</b>Nhận xét tác động của nội lực qua tranh ảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>
<b>a.Giáo viên: </b>


Các hình ảnh thể hiện tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất, bảng phụ, chương trình giáo
dục phổ thơng, tài liệu tích hợp, bài soạn, SGK, SGV...


<b>b.Học sinh: </b>SGK, vở ghi, Tập bản đồ...
<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<b> a.Kiểm tra bài cũ- định hướng bài mới: </b>( 2 phút)


<i>Câu hỏi:Trình bày những nội dung chính của thuyết Kiến tạo mảng( gồm 4 nội dung)</i>


<i>Định hướng bài:Để hiểu nội lực tác động đến địa hình bề mặt TĐ như thế nào? Hôm nay cô giáo giúp</i>
<i>các em hiểu về vấn đề này.</i>


<i><b>b.Nội dung bài mới: </b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1:</b>Tìm hiểu nội lực(HS làm việc cả lớp:10
phút) GV: Nội lực có vai trị quan trọng trong
việc hình thành lục địa, đại dương và các dạng
địa hình.



Bước 1: GV yêu cầu HS nêu khái niệm nội
lực và nguyên nhân sinh ra.


Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức yêu
cầu HS ghi nhớ.


<b>HĐ 2:</b>Tìm hiểu tác động của nội lực và vận
động theo phương thẳng đứng(HS làm việc cả
lớp:10 phút)


Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK vốn
hiểu biết, cho biết tác động của nội lực đến địa
hình bề mặt Trái Đất thông qua những vận
động nào ?


Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức nêu
về tác động của vận động kiến tạo. Những vận
động này có thể theo phương thẳng đứng hay
phương nằm ngang.


( GV sử dụng tranh ảnh để giúp HS nắm rõ
được vấn đề)


<b>*</b>Tích hợp:GDBVMT: Tác động của nội lực
làm cho các lục địa được nâng lên hay hạ
xuống, các lớp đất đá được uốn nếp hay đứt
gãy, gây ra hiện tượng động đất, núi lửa, sóng
thần...



<b>HĐ 3:</b>Tìm hiểu vận động theo phương nằm
ngang(HS hoạt động theo nhóm:20 phút)
Bước 1: GV sơ qua về vận động theo phương
nằm ngang, chia lớp thành 4 nhóm:


Nhóm 1,2 tìm hiểu hiện tượng uốn nếp
Nhóm 3,4 tìm hiểu hiện tượng đứt gẫy


(Ngun nhân hình thành và kết quả)( yêu cầu
HS quan sát hình trong SGK)


Bước 2: Đại diện HS trình bày GV chuẩn kiến
thức trên bảng phụ


<b>I. Nội lực</b>


-Khái niệm: Nội lực là lực phát sinh từ bên trong
Trái Đất.


-Nguyên nhân: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực
chủ yếu là nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất
như năng lượng của sự phân hủy các chất phóng
xạ, sự dịch chuyển các dịng vật chất theo trọng
lực, phản ứng hóa học…


<b>II. Tác động của nội lực</b>


Thông qua các vận động kiến tạo, làm cho các lục
địa nâng lên hay hạ xuống,uốn nếp hay đứt gãy,
gây ra động đất hay núi lửa...



<b>1.Vận động theo phương thẳng đứng</b>


Vận động nâng lên, hạ xuống của vỏ TĐ diễn ra
trên diện tích rộng lớn, xảy ra rất chậm và lâu
dài=> kq: biển tiến và biển thối


VD: Khu vực phía bắc của Thụy Điển, Phần Lan
đang tiếp tục được nâng lên, còn khu vực lãnh thổ
Hà Lan đang bị hạ xuống.


<b>2.Vận động theo phương nằm ngang</b>


Làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép ở khu vực này, tách
dãn ở khu vực kia gây ra hiện tượng uốn nếp=>ht:
núi uốn nếp và hiện tượng đứt gẫy =>ht: hẻm vực,
thung lũng, các địa hào, địa lũy...


a. Hiện tượng uốn nếp


Diễn ra ở những nơi đá mềm, độ dẻo cao (đá trầm
tích)


- Kết quả:


+Cường độ ban đầu yếu=> nếp uốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

* Tích hợp GDBVMT:Có ý thức phịng tránh
những tai biến thiên nhiên do tác động của nội
lực gây ra(động đất, núi lửa...)



- Giáo viên kết luận: Vận động theo phương
thẳng đứng làm mở rộng hay thu hẹp diện tích
lục địa hay biển. Vận động theo phương nằm
ngang sinh ra hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.
Liên quan đến nó là hoạt động động đất, núi
lửa.


Để phòng tránh con người cần phải làm gì ?


b. Hiện tượng đứt gãy:


Diễn ra ở những nơi đá cứng sẽ bị đứt gãy dịch chuyển
ngược với nhau theo phương gần thẳng đứng hay nằm
ngang.


- Kết quả:


+Cường độ tách dãn yếu=> đá chỉ bị nứt không
dịch chuyển, tạo thành khe nứt.


+Cường độ mạnh=>tạo thành địa lũy,địa hào.
Ví dụ: như thung lũng sông Hồng, dãy con voi
nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Chảy, Biển
Hồ,các hồ dài ở Đông Phi.


<b>c. Củng cố – luyện tập : </b>(2 phút)


Yêu cầu HS nắm được: Nội lực là gì? Trình bày vận động kiến tạo và kết quả của nó.



<b>d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà :</b>( 1 phút) Làm câu hỏi sách giáo khoa,chuẩn bị bài mới.


Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>TIẾT 9:</b>

<b> BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC </b>


<b>ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT</b>


<b>1.Mục tiêu:</b>Sau bài học, học sinh cần:
<b>a.Về kiến thức: </b>


- Trình bày được khái niệm ngoại lực, nguyên nhân của chúng.


- Biết được tác động của ngoại lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
- Biết một số thiên tai do tác động của ngoại lực gây ra.


<b>b.Về kĩ năng: </b>Nhận xét tác động của ngoại lực qua tranh ảnh<b>.</b>
<b>c.Về thái độ: </b>Có thái độ và nhận thức đúng về bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Bài soạn, SGK, SGV, tài liệu chuẩn kiến thức, bảng phụ, tranh ảnh thể hiện sự tác động
của các quá trình ngoại lực.


<b> b.Học sinh: </b>SGK , vở ghi
<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>a.Kiểm tra bài- định hướng: </b>(2 phút)


<i>Kiểm tra:Nội lực là gì? Nguyên nhân sinh ra nội lực(nội lực là lực phát sinh ở bên trong TĐ; Nguyên</i>
<i>nhân sinh ra nội lực là nguồn năng lượng ở bên trong TĐ như: năng lượng của sự phân hủy các chất</i>


<i>phóng xạ, sự dịch chuyển của các dòng vật chất theo trọng lực, năng lượng của các phản ứng hóa</i>
<i>học)</i>


<i>Định hướng bài: Để tạo nên địa hình bề mặt TĐ ngoại tác động của nội lực, cịn có sự tác động của</i>
<i>ngoại lực. Để tìm hiểu cụ thể vấn đề đó ta đi vào bài.</i>


<b>b.Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1:</b> Tìm hiểu ngoại lực (HS làm việc cả lớp:
10 phút)


Bước 1:Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh về sự tác
động của gió, mưa, nước chảy...Kết hợp mục
một cho biết khái niệm ngoại lực và nguyên
nhân sinh ra ngoại lực.


Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức hỏi: So
sánh sự khác nhau giữa ngoại lực và nội lực.
Vì sao nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực là
nguồn năng lượng từ bức xạ mặt trời ?


<b>HĐ 2:</b> Tìm hiểu tác động của ngoại lực
(HS hoạt động theo nhóm: 30 phút)


Bước 1: GV yêu cầu HS cho biết quá trình
phong hóa là gì? Chia lớp thành 4 nhóm, giao
nhiệm vụ cụ thể



Nhóm 1,2: Về phong hóa lí học, hóa học.
Nhóm 3,4: Về lí học và sinh học


( Yêu cầu trình bày đặc điểm chủ yếu: nguyên
nhân, kết quả)


Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK


Bước 2: Đại diện HS trình bày GV chuẩn kiến
thức trên bảng phụ.


*TLCHT32:Miền khơ nóng dao động nhiệt độ
lớn; miền lạnh diễn ra sự đóng băng,tan băng
(tác nhân phong hóa lí học chủ yếu)


*Vì bề mặt TĐ là nơi tập trung nhiều nhất các
tác nhân phong hóa.


*Động Phong Nha (Q Bình)


Khơng khí, nước và những chất khống hồ tan
trong nước.. tác dụng vào đá và khoáng vật xẩy
ra các phản ứng khác nhau


*Vì sao rễ cây có thể làm cho đá bị phá hủy
(nghiên cứu kĩ hình 9.3)


- Sự lớn lên của rễ cây, tạo sức ép vào vách khe
nứt làm đá vỡ



- Sinh vật tiết ra khí cacbonic, axit hữu cơ..


<b>I. Ngoại lực:</b>


- Khái niệm: Ngoại lực là lực có nguồn gốc từ
bên trên bề mặt Trái Đất.


-Nguyên nhân: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực
là nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời.


- Ngoại lực gồm tác động của các yếu tố khí hậu,
các dạng nước, sinh vật và con người.


<b>II. Tác động của ngoại lực:</b>


Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái
Đất thơng qua các q trình ngoại lực đó là phá
huỷ ở chỗ này bồi tụ ở chỗ kia do sự thay đổi nhiệt
độ , nước chảy , sóng biển ……


<b>1.Q trình phong hóa:</b>


- Là q trình phá hủy , làm biến đổi các loại đá và
khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ,
nước, ơxi, khí CO2, các loại axit có trong thiên


nhiên và sinh vật.


-Xẩy ra mạnh nhất trên bề mặt Trái Đất.
a. Phong hóa lí học:



- Khái niệm: Là sự phá hủy đá thành các khối vụn
có kích thước khác nhau, khơng làm biến đổi màu
sắc, thành phần hóa học của chúng.


- Nguyên nhân chủ yếu:
+ Sự thay đổi nhiệt độ.
+ Sự đóng băng của nước.
+ Tác động của con người


-Kết quả: đá nứt vỡ..(Địa cực và hoang mạc)
b. Phong hóa hóa học:


- Khái niệm: Là quá trình phá hủy, chủ yếu làm
biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và
khống vật.


- Ngun nhân: Tác động của chất khí, nước, các
chất khống chất hịa tan trong nước...


- Kết quả: Đá và khống vật bị phá huỷ, biến đổi
thành phần, tính chất hố học


Diễn ra mạnh nhất ở miền khí hậu XĐ, gió mùa
ẩm( dạng địa hình catxtơ ở miền đá vơi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- KN: Là sự phá hủy đá và khoáng vật dưới tác
động của sinh vật: Vi khuẩn, nấm, rễ cây.


-Nguyên nhân: sự lớn lên của rễ cây, sự bài tiết các


chất.


- Kết quả:


+ Đá bị phá hủy về mặt cơ giới.
+ Bị phá hủy về mặt hóa học.


<b>c. Củng cố – luyện tập : </b>( 2 phút)


C3 trang 34: Hãy kể một vài hoạt động kinh tế của con người có tác động phá hủy đá: Hoạt động khai
thác đá, mỏ, khoan nghiên cứu tự nhiên,thăm dò tài nguyên.


C1 trang 34: Ngoại lực là gì? Vì sao nói nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là nguồn năng
lượng của bức xạ MT:Vì dưới tác dụng nhiệt của MT, đá trên bề mặt thạch quyển bị phá hủy và năng
lượng của các tác nhân ngoại lực ( nước chảy, gió, băng tuyết) trực tiếp hay gián tiếp đều liên quan
đến bức xạ MT


<b>d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà ( </b>1 phút):


Hoàn thiện bài tập sách giáo khoa và chuẩn bị bài mới


<b>___________________________________________________________</b>


Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>TIẾT 10:</b>

<b> </b>

<b>BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC </b>



<b>ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT </b>

<i>(tiếp theo)</i>




<b>1.Mục tiêu:</b>Sau bài học, học sinh cần:
<b>a.Về kiến thức: </b>


-Phân biệt được các khái niệm: Bóc mịn, vận chuyển, bồi tụ và biết được tác động của các quá trình
này đến địa hình bề mặt Trái Đất.


- Phân biệt được mối quan hệ giữa 3 q trình: Bóc mịn, vận chuyển, bồi tụ.
<b>b.Về kĩ năng: </b>


Nhận xét tác động của ngoại lực qua tranh ảnh
<b>c.Về thái độ: </b>


Nhận thức đúng đắn các quá trình ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất.
<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

SGV, SGV, bài soạn, tài liệu chuẩn kiến thức, bảng phụ, tài liệu tích hợp, tranh ảnh về các dạng địa
hình do tác động của nước, gió, sóng biển, băng hà tạo thành...


<b>b.Học sinh: </b>SGK, vở ghi...
<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>a.Kiểm tra bài cũ-định hướng bài mới </b>(2 phút)


<b> -</b><i>Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:Ngoại lực là gì? Vì sao nói nguồn năng lượng chủ yếu sing ra ngoại lực</i>
<i>là nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời? (Ngoại lực là lực có nguồn gốc từ bên ngoại, trên bề mặt</i>
<i>Trái Đất mà chủ yếu có nguồn gốc từ năng lượng bức xạ Mặt Trời; Nguồn năng lượng chủ yếu sinh</i>
<i>ra ngoại lực là năng lượng bức xạ mặt trời, vì dưới tác dụng nhiệt của MT, đá trên bề mặt thạch</i>
<i>quyển bị phá hủy và nguồn năng lượng của các tác nhân ngoại lực (nước chảy, gió, băng tuyết...)</i>
<i>đều có nguồn gốc từ bức xạ MT)</i>



<i>-Định hướng bài: Hôm nay chúng ta đi tìm hiểu tiếp về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt</i>
<i>Trái Đất.</i>


<b>b.Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ1: </b>Tìm hiểu q trình bóc mịn(HS hoạt động
theo nhóm: 20 phút )


Bước 1: GV yêu cầu HS đọc mục 2 trang 35 SGK
cho biêt q trình bóc mịn là gì? Có những hình
thức nào?


Bước 2: GV chuẩn kiến thức chia lớp thành 6
nhóm:


Nhóm 1, 2 trình bày q trình xâm thực.
Nhóm 3, 4 trình bày q trình thổi mịn.
Nhóm 5, 6 trình bày q trình mài mịn.


u cầu trình bày được đăc điểm chính của mỗi
q trình; kết quả tạo thành địa hình của mỗi quá
trình.


Quan sát hình 9.4 ; 9.5 ; 9.6 ; 9.7 và kênh chữ
mục 2, phân biệt, nêu 3 hình thức của q trình
bóc mịn: xâm thực, thổi mịn, mài mịn


Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày, GV chuẩn


kiến thức trên bảng phụ và sử dụng tranh ảnh.
*Địa hình xâm thực: các rãnh nông, các thung
lũng sông suối, khe rãnh xói mịn.


* Địa hình do gió thổi, kht mịn: nấm, cột đá,
bề mặt đá rỗ tổ ong.


* Địa hình mài mịn của sóng biển các bậc thềm
sóng vỗ.


* Địa hình tác động của băng hà: phio, nền đá bị
mài mòn, đá trán cừu.


Kể tên một số dạng địa hình do bóc mịn tạo
thành:


Các rãnh nơng do nước chảy tràn tạo thành
Các khe rãnh xói mịn do dịng chảy tạm thời tạo
nên( H 9.4)


Các thung lũng sơng suối do dịng chảy thường
xuyên tạo nên


*Tích hợp GDBVMT: Hoạt động của con người
cũng là một ngoại lực làm thay đổi bề mặt Trái
Đất, thay đổi hình thái mơi trường


<b>HĐ 2:</b>Tìm hiểu quá trình vận chuyển(HS làm
việc cá nhân: 10 phút)



Bước 1: GV yêu cầu HS nêu khái niệm vận
chuyển. Quan hệ của quá trình này với q trình


<b>2. Q trình bóc mịn</b>


- Là q trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy,
sóng biển, băng hà, gió...) làm các sản phẩm
phong hóa rời khỏi vị trí ban đầu của nó.


- Q trình bóc mịn có nhiều hình thức khác
nhau


a.Xâm thực: Làm chuyển dời các sản phẩm
phong hố


-Là q trình bóc mịn do nước chảy, sóng biển,
gió, băng hà...


Do nước chảy tạm thời: Khe, rãnh
Do dịng chảy thường xun: Sơng, suối


-Xâm thực của sóng biển tạo ra các vịnh, các mũi
đất nhơ ra biển.


Địa hình bị biến dạng: giảm độ cao, sạt lỡ)
b.Thổi mịn:


- Q trình bóc mịn do gió, thường xảy ra mạnh
ở những vùng khí hậu khơ hạn.



-Tạo thành những dạng địa hình độc đáo như:
nấm đá, cột đá..


c. Mài mòn:Diễn ra chậm chủ yếu trên bề mặt
đất đá.


Do tác động của nước chảy trên sườn dốc, sóng
biển, chuyển động của băng hà tạo dạng địa
hình: Vách biển, hàm ếch sóng vỗ, bậc thềm
sóng vỗ.


<b>3. Q trình vận chuyển:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

bóc mịn.


Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức, yêu
cầu HS ghi nhớ.


<b>HĐ 3:</b> Tìm hiểu quá trình bồi tụ (HS làm việc cả
lớp: 10 phút)


Bước 1: GV yêu cầu HS trình bày quá trình bồi
tụ gồm khái niệm và kết quả


Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức.
TLCHT37: Do nước chảy:Bãi bồi, tam giác
châu thổ, ĐB phù sa sông; Do gió: Các cồn cát,
đụn cát; Do sóng biển: Các bãi biển


Yêu cầu HS:



-Nêu quan hệ giữa 3 quá trình: phong hóa, vận
chuyển, bồi tụ.


-Nhận xét về q trình nội lực và quá trình ngoại
lực


- Khoảng cách dịch chuyển phụ thuộc vào động
năng của quá trình.


+ Vật liệu nhẹ, nhỏ được động năng của ngoại
lực cuốn theo.


+ Vật liệu lớn, nặng chịu thêm tác động của
trọng lực, vật liệu lăn trên bề mặt đất đá.


<b>4. Q trình bồi tụ:</b>


Q trình tích tụ các vật liệu ( trầm tích)


+ Nếu động năng giảm dần, vật liệu sẽ tích tụ
dần trên đường đi.


+ Nếu động năng giảm đột ngột thì vật liệu sẽ
tích tụ, phân lớp theo trọng lượng.


* Kết quả: tạo nên địa hình mới
+ Do gió: Cồn cát, đụn cát (sa mạc)


+ Do nước chảy: Bãi bồi, đồng bằng châu thổ (ở


hạ lưu sơng)


+ Do sóng biển: Các bãi biển


→ Nội lực làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề,
ngoại lực có xu hướng san bằng gồ ghề. Chúng
luôn tác động đồng thời, và tạo ra các dạng địa
hình trên bề mặt Trái Đất.


<b>c.Củng cố – luyện tập : </b>(2 phút )


Yêu cầu HS nắm được sự khác nhau giữa các q trình: bóc mịn, vận chuyển và bồi tụ
<b>d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:</b> ( 1 phút)


Làm bài tập SGK, chuẩn bị bài thực hành


__________________________________________________


Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>TIẾT 11</b>

<b>:</b>

<b>BÀI 10: THỰC HÀNH</b>



<b> NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG </b>


<b> ĐẤT, NÚI LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ</b>



<b>1.Mục tiêu:</b>Sau bài học, học sinh cần:
<b>a.Về kiến thức: </b>


- Biết được sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên thế giới.



- Nhận xét được mối quan hệ giữa sự phân bố của các vành đai động đất, các vùng núi trẻ và các
mảng kiến tạo.


<b>b. Về kĩ năng: </b>


Xác định được trên bản đồ các vùng núi trẻ, các vùng có nhiều động đất, núi lửa và nêu
nhận xét


<b>c. Về thái độ: </b>Có thái độ học tập tốt hơn về mơn Địa lí
<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b> a.Giáo viên: </b>Bài soạn, SGK, SGV, tài liệu chuẩn kiến thức, tài liệu tích hợp, bảng phụ, bản đồ mảng
kiến tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ- định hướng bài: </b>(2 phút)


<i>Kiểm tra:Câu hỏi: Q trình bóc mịn là gì? Kể tên một số dạng địa hình do quá trình bóc mịn tạo </i>
<i>thành (Q trình bóc mịn là q trình các tác nhân ngoại lực(nước chảy, sóng biển, băng hà, gió...) </i>
<i>làm các sản phẩm phong hóa rời khỏi vị trí ban đầu của nó; Một số dạng địa hình bóc mịn:mương </i>
<i>xói, khe rãnh, thung lũng sơng, hàm ếch sóng vỗ, vách biển, bậc thềm sóng vỗ, hồ băng hà, nấm đá, </i>
<i>phio...)</i>


<i>Định hướng bài: Hôm nay các em tìm hiểu về bài thực hành để củng cố kiến thức.</i>


<b>b.Nội dung bài mới: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>



<b>HĐ 1:</b> Xác định các yêu cầu của bài thực
hành(HS làm việc cả lớp: 3 phút ).


Bước 1: GV yêu cầu HS xác định yêu cầu
bài thực hành.


Bước 2: GV chuẩn kiến thức gợi ý HS thực
hiện


<b>HĐ 2:</b>Xác định các vành đai động đất, núi
lửa, các vùng núi trẻ trên bản đồ (HS làm
việc theo cặp:15 phút)


Bước 1: GV chia lớp thành hai dãy, dãy trái
xác định vành đai động đất theo cặp; dãy
phải xác định vành đai núi lửa và vùng núi
trẻ.


Bước 2: Đại diện HS trình bày, GV chuẩn
kiến thức yêu cầu HS ghi nhớ trên bảng và
chỉ trên bản đồ.


* HS phải phân biệt thế nào là núi già và
núi trẻ: “ Núi già là núi hình thành cách đây
hàng trăm triệu năm có đỉnh trịn, sườn
thoải, thung lũng rộng và nơng; Cịn núi trẻ
là núi hình thành cách đây mới vài chục
triệu năm có đỉnh tròn, sườn dốc, thung
lũng hẹp, sâu”. Hiện nay núi trẻ vẫn được


nâng cao thêm


<b>HĐ 3:</b> Nhận xét về sự phân bố của các
vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi
trẻ(HS làm việc cả lớp:15 Phút)


Bước 1: GV yêu cầu HS nhận xét về vị trí
phân bố của các khu vực có động đất, núi
lửa, các vùng núi trẻ để rút ra nhận xét.
Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức
và yêu cầu HS quan sát H10 và H7.3 trang
38 và trang 27 SGK


<b>HĐ 4:</b> Tìm hiểu mối quan hệ giữa các vành
đai động đất, núi lửa, núi trẻ với các mảng
kiến tạo của thạch quyển(HS làm việc cá
nhân:8 phút)


<b>* Yêu cầu:</b>


1. Xác định các vành đai động đất, núi lửa, các
vùng núi trẻ trên bản đồ.


2.Sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, núi
trẻ.


3.Mối quan hệ giữa các vành đai động đất, núi lửa,
núi trẻ với các mảng kiến tạo của Thạch quyển.


<b>1.Xác định các vành đai động đất, núi lửa, các</b>


<b>vùng núi trẻ trên bản đồ.</b>


*Các vành đai động đất: vành đai động đất lớn nhất
kéo dài từ Địa Trung Hải đến Tây Nam Á, Nam Á,
Đông Á, Nhật Bản, khu vực Bắc Thái Bình Dương,
rồi sang phía tây châu Mĩ; vành đai động đất dọc
sống núi ngầm Đai Tây Dương,...


* Các vành đai núi lửa: vành đai lửa Thái Bình
Dương, Địa Trung Hải,...


* Vùng núi trẻ:


- Dãy Himalaya (châu Á)


- Dãy Coocđie (Bắc Mĩ), An đét ( Nam Mĩ)


<b>2. Nhận xét về sự phân bố của các vành đai núi</b>
<b>lửa, động đất và các vùng núi trẻ.</b>


-Thường phân bố trùng với nhau


-Thường nằm ở các vùng tiếp xúc của các mảng
kiến tạo của thạch quyển.


- Ví dụ: Dãy Himalaya nằm ở nơi tiếp xúc giữa
mảng Ấn Độ- Ôxtrâylia với mảng Á-Âu; vùng núi
trẻ Coocđie nằm ở nơi tiếp xúc của mảng Thái
Bình Dương với mảng Bắc Mĩ; vành đai lửa ở phía
tây TBD nằm ở nơi tiếp xúc của mảng TBD với


mảng Á- Âu…


<b>3.Mối quan hệ giữa các vành đai động đất, núi</b>
<b>lửa, núi trẻ với các mảng kiến tạo của thạch</b>
<b>quyển.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Bước 1: GV yêu cầu HS trình bày mối quan
hệ giữa chúng


Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức
yêu cầu HS ghi nhớ và chỉ bản đồ


Khi các mảng kiến tạo dịch chuyển xô
chờm vào nhau hoặc tách dãn xa nhau thì
tại vùng tiếp xúc giữa chúng sẽ là nơi xảy
ra các hiện tượng động đất, núi lửa, các
hoạt động tạo núi


* Tích hợp GDBVMT: Tác động của động
đất và núi lửa tới con người và môi trường
sống của con người rất lớn, đây có thể coi
là một thảm họa thiên tai lớn vì vậy ta phải
biết quy luật để phòng tránh thiệt hại thấp
nhất


nằm ở nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo, nơi diễn
ra sự chuyển dịch của các mảng( tách rời hoặc xô
húc vào nhau)


-Khi hai mảng tách rời sẽ hình thành nên sống núi


ngầm kèm theo là hiện tượng động đất và núi
lửa:Sự tách rời của mảng Bắc Mĩ- Á-Âu, mảng
Nam Mĩ- Phi hình thành nên vành đai động đất dọc
sống núi ngầm Đại Tây Dương.


-Khi hai mảng xơ húc vào nhau hình thành nên các
dãy núi uốn nếp trẻ, vực sâu, đảo núi lửa, kèm theo
là động đất, núi lửa cũng xảy ra: Sự xô húc của
mảng Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ với Mảng TBD
hình thành nên hệ thống núi trẻ ở rìa phía tây châu
Mĩ kèm theo đó là vành đai động đất, núi lửa...


<b>c. Củng cố – luyện tập : </b>( 1 phút)


GV chỉ trên bản đồ các vùng động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ và yêu cầu HS ghi nhớ
<b>d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: </b>( 1 phút)


Hoàn thiện bài thưc hành, chuẩn bị bài mới


Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>TIẾT 12:</b>

<b> BÀI 11: KHÍ QUYỂN. SỰ PHÂN BỐ </b>


<b>NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT</b>



<b>1. Mục tiêu bài học:</b>Sau bài học, HS cần:


<b>a. Về kiến thức:</b> Biết được khái niệm khíquyển<b>;</b> Hiểu được ngun nhân hình thành và tính chất của
các khối khí: cực, ơn đới, chí tuyến, XĐ<b>;</b> Biết được khái niệm frơng và các frơng;hiểu và trình bày
được sự di chuyển của các khối khí, frơng và ảnh hưởng của chúng đến thời tiết, khí hậu;Trình bày


được ngun nhân hình thành nhiệt độ khơng khí và các nhân tố ảnh hưởng tới nhiệt độ k2


<b>b. Về kĩ năng:</b>Nhận biết được kiến thức qua: hình ảnh, bảng số liệu thống kê và bản đồ.
<b>c. Về thái độ: </b>Có cách nhìn đúng về khí quyển


<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<b>a. Giáo viên:</b>Bài soạn, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, bản đồ khí hậu thế giới, bảng phụ...
<b>b. Học sinh:</b>Vở ghi, SGK, bảng nhóm....


<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ- định hướng bài: </b>( 2 phút)


<i>- Kiểm tra bài cũ: Sự phân bố của các vành đai núi lửa, núi trẻ và động đất có liên quan đến nhau</i>
<i>khơng? Tại sao?</i>


<i>- Mở bài: Khí quyển có vai trị rất to lớn đối với sự sống trên hành tinh của chúng ta. Trong bài học</i>
<i>hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về khí quyển và sự phân bố của khí quyển trên Trái Đất.</i>


<b>b. Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

nhân:5 phút)


Bước 1: GV giới thiệu khái quát về khí quyển
Câu hỏi: khí quyển là gì? HS trả lời


Bước 2: GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS


phải hiểu được: vai trò bảo vệ TĐ, góp phần
quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của
sinh vật trên TĐ


*Tích hợpGDBVMT :KQ là 1TP của MT
- Vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại,
phát triển của sinh vật và con người , trên TĐ
<b>HĐ 2:</b> Tìm hiểu các khối khí (HS làm việc cả
lớp:5 phút)


Bước 1: GV u cầu HS: Tại sao lại có sự
hình thành các khối khí có tính chất khác
nhau


Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.
*Do TĐ hình cầu, khả năng tiếp nhận năng
lượng MT ở mỗi vĩ độ khác nhau, nên khả
năng tiếp thu nhiệt lượng, cung cấp nước, độ
ẩm khác nhau tạo ĐK hình thành các khối khí
(+ Am –Ac;+ Pm – Pc;+ Tm -Tc+ Em)


<b>HĐ 3:</b> Tìm hiểu về frơng(HS làm việc cả lớp:
5 phút)


GV: Tính chất của các khối khí có ổn định
khơng? Vì sao.


* Khi frơng đi qua địa phương thay đổi từ k2


này sang k2<sub> kia, các khối khí ngăn cách nhau</sub>



theo một mặt nghiêng( t0<sub>, hướng gió, độ ẩm).</sub>


Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK cho biết
khái niệm frông ? Kể tên các frông cơ bản
trên TĐ. dải hội tụ nhiệt đới khác frông ở đặc
điểm chủ yếu nào ?


Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức
Giữa 2 khối khí CT và XĐ không tạo ra
frôngthường xuyên và rõ nét, vì chúng đều
nóng và có chung chế độ gió(FIT)


*Sự khác biệt cơ bản:


+ Dải hội tụ nhiệt đới là mặt tiếp xúc của các
khối khí XĐ bán cầu Bắc và Nam, đây đều là
2 khối khí có cùng tính chất nóng ẩm.


+Frơng là mặt tiếp xúc của 2 k2<sub> có nguồn gốc</sub>


khác nhau và khác biệt nhau về tính chất vật
lí.


<b>HĐ 4</b> : Tìm hiểu sự phân bố nhiệt độ khơng
khí trên TĐ (HS làm việc theo cặp: 5 phút)
Bước 1:GV yêu cầu HS đặc điểm chủ yếu(sự
phân phối bức xạ MT)


Bước 2: GV chuẩn kiến thức



<b>HĐ 5:</b> Tìm hiểu sự phân bố nhiệt độ của
khơng khí trên TĐ(HS làm việc theo nhóm:
20 phút)


Bước 1:GV yêu cầu HS đọc SGK và chia
nhóm


Nhóm 1,2: dựa vào hình 11.1 và 11.2 và bảng
11 nhận xét và giải thích:


+ Sự thay đổi t0<sub>TB năm theo vĩ độ;+Sự thay</sub>


đổi biên độ nhiệt trong năm theo vĩ độ ? Tại
sao có sự thay đổi đó


- Là lớp khơng khí bao quanh Trái Đất ln chịu
ảnh hưởng của Vũ Trụ, trước hết là Mặt Trời.
- Thành phần khí quyển: Khí nitơ 78,1% ; ôxi
20,43%, hơi nước và các khí khác 1,47%


<b>1.Cấu trúc của khí quyển: (</b>khơng dạy)


<b>2. Các khối khí:</b>


Trong tầng đối lưu có 4 khối khí cơ bản( 2 BC)
+ Khối khí cực (rất lạnh): A


+ Khối khí ơn đới (lạnh): P



+ Khối khí chí tuyến (rất nóng): T
+ Khối khí xích đạo (nóng ẩm): E


- Mỗi khối khí chia ra 2 kiểu:kiểu HD(ẩm): m; kiểu
LĐ (khơ): c( riêng k2<sub> XĐ chỉ có Em</sub>


- Các khối khí khác nhau về tính chất, ln ln
chuyển động, bị biến tính.


<b>3. Frơng (F) </b>( diện khí)


- Là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về
tính chất vật lí


- Trên mỗi bán cầu có hai frơng: FA và FP
+ Frông địa cực (FA)


+ Frông ôn đới (FP)


- Ở khu vực XĐ có dải hội tụ nhiệt đới cho cả hai
bán cầu( FIT)


<b>* </b>Dải hội tụ nhiệt đới là mặt tiếp xúc của các khối
khí XĐ bán cầu Bắc và Nam, đây đều là 2 khối khí
có cùng tính chất nóng ẩm.


<b>II. Sự phân bố của nhiệt độ khơng khí trên Trái</b>
<b>Đất:</b>


<b>1. Bức xạ và nhiệt độ khơng khí:</b>



-Bức xạ mặt trời là các dịng năng lượng và vật
chất của Mặt Trời tới TĐ, được mặt đất hấp thụ
47%,khí quyển hấp thụ 1 phần(19%).


- Nhiệt cung cấp chủ yếu cho khơng khí ở tầng đối
lưu là nhiệt của bề mặt TĐ được MT đốt nóng
- Góc chiếu lớn nhiệt càng nhiều.


<b>2. Sự phân bố nhiệt độ của khơng khí trên Trái</b>
<b>Đất</b>.


a.Phân bố theo vĩ độ địa lí:


- Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ XĐ đến cực
(vĩ độ thấp lên cao) do càng lên vĩ độ cao, góc
chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ
dẫn đến lượng nhiệt ít.


- Biên độ nhiệt lại tăng dần (chênh lệch góc chiếu
sáng, thời gian chiếu sáng càng lớn)


b.Phân bố theo lục địa, đại dương:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Nhóm 3: Dựa vào hình 11.3 và kênh chữ
SGK: +Xác định địa điểm Veckhôian trên bản
đồ, đọc trị số nhiệt; +Xác định KV có t0<sub> cao</sub>


nhất, đường đẳng nhiệt năm nào cao nhất trên
bản đồ; + Nhận xét sự thay đổi của biên độ


nhiệt độ ở các địa điểm nằm trên khoảng vĩ độ
520<sub>B; + Giải thích vì sao có sự khác nhau về</sub>


nhiệt giữa lục địa và đại dương


Nhóm 4: Dựa vào hình 11.4, kênh chữ T Lời:
+ Cho biết ĐH có ảnh hưởng ntn tới t0<sub>;+ Giải</sub>


thích vì sao càng lên cao t0<sub> càng giảm;+ Phân</sub>


tích mqh giữa hướng phơi của sườn với góc
nhập xạ và lượng nhiệt nhận được


Bước 2:Đại diện nhóm trình bày,GV CKT
*Giải thích t0<sub>TB năm ở vĩ độ 20</sub>0<sub> cao hơn ở</sub>


XĐ: vì ở XĐ năng lượng bức xạ MT giảm
hơn nhiều do có nhiều hơi nước..( có diện tích
đaị dương, rừng lớn)


Đất và nước có sự hấp thụ nhiệt khác nhau.
Nước có khả năng truyền nhiệt nhỏ hơn so với
đất, nên nóng lên và nguội đi chậm hơn đất.
Khi nóng t0<sub>k</sub>2 <sub>trên mặt nước thấp hơn mặt đất,</sub>


khi lạnh t0<sub>k</sub>2<sub> trên mặt nước lại cao hơn mặt đất</sub>


* Tích hợp NLTK- GDMT:Nguồn cung cấp
nhiệt cho k2<sub> ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt</sub>



TĐ và bức xạ MT→ sử dụng năng lượng MT
thay thế năng lượng truyền thống.


ở lục địa.


+ Cao nhất 300<sub>C (hoang mạc Xahara)</sub>


+ Thấp nhất -30,20<sub>C (đảo Grơnlen).</sub>


Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ
nhiệt lớn,do: sự hấp thụ nhiệt của đất, nước khác
nhau


+ Càng xa đại dương, biên độ nhiệt năm càng tăng
do tính chất lục địa tăng dần.


c.Phân bố theo địa hình:


- Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao, trung
bình cứ 100m giảm 0,60<sub>C( khơng khí lỗng, bức xạ</sub>


mặt đất yếu.


- Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ dốc và
hướng phơi sườn núi:


+Sườn cùng chiều, lượng nhiệt ít
+ Sườn càng dốc góc nhập xạ càng lớn


+ Hướng phơi của sườn núi ngược chiều ánh sáng


Mặt Trời, góc nhập xạ lớn, lượng nhiệt nhiều.
* Ngồi ra do tác động của dịng biển nóng, lạnh,
lớp phủ thực vật, hoạt động sản xuất của con người


<b>c. Củng cố – luyện tập : </b>(2 phút) Trong bài cần nắm được khí quyển là gì, các khối khí và frơng và
sự phân bố nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất<b>d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà :</b>(1 phút)Hướng dẫn
làm bài tập SGK Tr 43, chuẩn bị bài mớ


Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>TIẾT 13:</b>

<b> </b>

<b>BÀI 12: SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIĨ CHÍNH</b>


<b>1.Mục tiêu: </b>Sau bài học, học sinh cần:


<b>a. Về kiến thức: </b>


<b>- </b>Phân tích được mối quan hệ giữa khí áp và gió
- Ngun nhân làm thay đổi khí áp


- Biết được ngun nhân hình thành một số loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất, gió mùa và một số
loại gió địa phương


<b>b. Về kĩ năng:</b>


Sử dụng bản đồ Khí hậu thế giới để trình bày sự phân bố các khu áp cao, áp thấp; sự vận động của
các khối khí trong tháng 1 và tháng 7.


<b>c. Về thái độ:</b>


Có ý thức hơn trong q trình nghiên cứu bài học


<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a.Giáo viên: </b>


SGK,SGV, bài soạn, chuẩn kiến thức, kĩ năng, bản đồ khí áp và bảng phụ, Tập bản đồ tự nhiên
<b>b.Học sinh: </b>SGK , vở ghi, bảng nhóm...


<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>a.Kểm tra bài cũ- định hướng bài: </b>( 2 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>khơng gian; Có 47% BXMT đến mặt đất, bị hấp thụ và biến thành nhiệt năng, sau đó lại được bức xạ</i>
<i>vào khí quyển. Như vậy, nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho khơng khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề</i>
<i>mặt TĐ được MT đốt nóng)</i>


<i>Định hướng bài:Ở lớp 6 các em đã được học về khí áp và gió. Vậy các em cịn nhớ khí áp là gì? Bài</i>
<i>học hơm nay cơ giáo giúp các em nhớ lại kiến thức đó</i>


<b>b.Nội dung bài mớ</b>

i



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 1:</b> Tìm hiểu sự phân bố khí áp(HS Làm
việc cả lớp: 8 phút)


Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu hình
12.1 và kiến thức cho biết: khí áp là gì? Và
sự phân bố khí áp, các đai áp cao, áp thấp từ
xích đạo đến cực có liên tục khơng ?Vì sao?
Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức, yêu


cầu HS cho biết nguyên nhân hình thành các
đai áp, yêu cầu phải trả lời được:


-Do độ cao: càng lên cao, khơng khí càng
lỗng, sức nén càng nhỏ, nên khí áp giảm
- Do nhiệt độ: nhiệt độ tăng k2<sub> nở ra làm tỉ</sub>


trọng giảm => KA giảm; t0<sub> giảm, k</sub>2<sub> co lại=></sub>


tỉ trọng tăng=> KA tăng


- Do độ ẩm:cùng KA và t0<sub>, thì một lít nước</sub>


nhẹ hơn 1 lít k2<sub> khơ, khi t</sub>0<sub> tăng hơi nước bốc</sub>


lên chiếm chỗ của k2<sub> khô làm cho KA giảm:</sub>


VD Hôm trời mưa, lượng hơi nước nhiều
=>KA giảm


<b>HĐ 2: </b>Tìm hiểu một số loại gió chính(HS
làm việc theo nhóm: 20 phút)


Bước 1: GV u cầu HS cho biết gió là gì,
chia lớp thành 4 nhóm


Nhóm 1,2: Gió Tây ơn đới
Nhóm 3,4: Gió Mậu dịch


u cầu trả lời:( phạm vi, thời gian, hướng,


nguyên nhân, tính chất)


Bước 2: Đại diện HS trình bày, GV chuẩn
kiến thức và chỉ bản đồ


<b>HĐ 3:</b> Tìm hiểu gió mùa và gió địa phương
(HS làm việc cặp :13 phút)


Bước 1: GV yêu cầu HS trình bày thế nào là
gió mùa và gió địa phương, nêu đặc điểm,
nguyên nhân, khu vực phân bố hoạt động
Quan sát hình 14.1 (T 53), hình 12.2 ; hình
12.3 kết hợp kiến thức mục 3, trình bày:
+ Xác định trên bản đồ một số trung tâm áp,
hướng gió (tháng 1 và tháng 7)


Giáo viên lấy ví dụ ở khu vực Nam Á, Đông
Nam Á


Bước 2: Đại diện HS trình bày, GV chuẩn
kiến thức:


Về gió đất và gió biển ở ven sông và ven hồ


<b>I. Sự phân bố khí áp</b>
Khí áp:


Là sức nén của khơng khí xuống mặt TĐ


Tùy theo tình trạng của khơng khí sẽ có tỉ trọng


khơng khí khác nhau, khí áp cũng khác nhau


<b>1.Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất</b>


Các đai cao áp, áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng
qua đai áp thấp xích đạo.


Các đai khí áp phân bố khơng liên tục, do sự phân
bố xen kẽ nhau giữa lục địa và ĐD


<b>2. Nguyên nhân thay đổi khí áp</b>


a. Khí áp thay đổi theo độ cao: Càng lên cao, khí áp
càng giảm( k2<sub> lỗng)</sub>


b. Khí áp thay đổi theo nhiệt độ: Nhiệt độ càng tăng,
khí áp càng giảm và ngược lại(t0<sub> tăng khơng khí nở</sub>


ra làm giảm tỉ trọng)


c. Khí áp thay đổi theo độ ẩm: Khơng khí chứa
nhiều hơi nước, khí áp giảm


<b>II. Một số loại gió chính</b>
<b>1.Gió Tây ơn đới</b>


Phạm vi hoạt động:30-600<sub>ở mỗi bán cầu( áp cao cận</sub>


nhiệt về hạ áp ôn đới)



Thời gian :Gần như quanh năm


Hướng: tây là chủ yếu(TN-BBC,TB-NBC)


Nguyên nhân:chênh lêch khí áp giữa áp cao CT và
áp thấp ơn đới


Tính chất: ẩm, mang nhiều mưa
<b>2. Gió Mậu dịch </b>


Phạm vi hoạt động: 300<sub> về XĐ</sub>


Thời gian: quanh năm


Hướng:đông là chủ yếu(ĐB-BBC,ĐN-NBC)


Nguyên nhân:chênh lệch khí áp giữa áp cao CT và
áp thấp XĐ


Tính chất:khơ, ít mưa
<b>3. Gió mùa</b>


-Là loại gió thổi theo mùa, hướng gió ở hai mùa có
chiều ngược với nhau


-Nguyên nhân:Khá phức tạp chủ yếu do sự chênh
lệch nhiệt độ và khí áp giữa lục địa và ĐD theo
mùa, Giữa BBC và NBC


-Khu vực có gió mùa:



+Thường ở đới nóng:NA, ĐNA, Đơng Phi, Đơng
Bắc Ơxtrâylia


+Một số nơi thuộc vĩ độ trung bình:đơng TQ, ĐN
LBNga,ĐNHoa kì


<b>4. Gió địa phương</b>
a. Gió biển, gió đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

lớn cũng có


* Tích hợp NLTK&HQ: Gió được coi là một
dạng tài nguyên vô tận, hiện nay việc sử
dụng sức gió để tạo ra điện là vấn đề cần
thiết


theo ngày và đêm. Ban ngày từ biển vào đất liền,
ban đêm từ đất liền ra biển do sự khác nhau về tính
chất hấp thụ nhiệt của đất liền và biển hay đại
dương )chênh lệch nhiệt độ và khí áp).


Tính chất gió biển ẩm mát, gió đất khơ
b. Gió fơn


Là loại gió bị biến tính khi vượt qua núi trở lên khơ
và nóng


<b>c. Củng cố – luyện tập: </b>( 1 phút)



Yêu cầu HS trình bày được những nội dung chính của bài:
-Sự phân bố khí áp và ngun nhân


- Một số loại gió chính trên TĐ


- Nêu sự khác nhau giữa gió Tây ôn đới và gió Mậu dịch
<b>d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: </b>( 1 phút)


Làm bài tập SGK trang 48 và chuẩn bị bài 13 chú ý mục I: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
khơng học


Ngày dạy
Tại lớp 10A

<b>TIẾT 14:</b>



<b> </b>

<b>BÀI 13: NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN. MƯA</b>


<b>1.Mục tiêu: </b>Sau bài học, học sinh cần:


<b>a.Về kiến thức:</b>


Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa và sự phân bố lượng mưa trên thế giới.
<b>b.Về kĩ năng: </b>Phân tích bản đồ và đồ thị phân bố lượng mưa theo vĩ độ.


<b>c.Về thái độ: </b>Có thái độ học tập mơn Địa lí tốt hơn
<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a.Giáo viên: </b>


Bản đồ phân bố lượng mưa trên Thế Giới và bản đồ tự nhiên thế giới, bảng phụ, SGK,SGV, bài soạn,
chuẩn kiến thức, kĩ năng



<b>b.Học sinh: </b>


SGK , vở ghi, đồ dùng học tập...
<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>a.Kiểm tra bài cũ- định hướng bài: </b>(3 phút)


<i>Kiểm tra bài: Trình bày ngun nhân hình thành và đặc điểm của gió mùa(-Nguyên nhân: Chủ yếu là</i>
<i>do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa LĐ và ĐD theo mùa, từ đó có sự thay đổi của các vùng</i>
<i>khí áp cao và khí áp thấp ở LĐ và ĐD; Đặc điểm:+ Thổi theo mùa, hướng ở hai mùa có chiều ngược</i>
<i>nhau;+ Phân bố:NA, ĐNA, Đơng Phi, Đơng TQ, ĐNLBNga, ĐNHoa Kì; Tính chất: Gió mùa mùa hạ</i>
<i>thường có tính chất nóng, ẩm; gió mùa mùa đơng mang tính chất lạnh khơ)</i>


<i>Định hướng bài:Để hiểu rõ ngưng đọng hơi nước trong khí quyển và mưa, hôm nay cô giáo sẽ</i>
<i>hướng dẫn các em đi tìm hiểu vấn đề này.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1:</b> Tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng
đến lượng mưa(HS làm việc theo nhóm: 20
phút)


Bước 1: GV nói sơ qua về ngưng đọng hơi
nước trong khí quyển, những nhân tố ảnh
hưởng đến lượng mưa và chia nhóm


Nhóm 1,2 tìm hiểu về khí áp và frơng
Nhóm 3 tìm hiểu về gió



Nhóm 4 tìm hiểu về dịng biển và địa hình
*Câu hỏi: N1,2:


+ Trong khu vực áp thấp hoặc áp cao, nơi
nào hút gió mưa nhiều, mưa ít. Vì sao?
+ Nơi frơng đi qua có hiện tượng gì(dọc các
frơng nóng cũng như lạnh, khơng khí nóng
bốc lên trên khơng khí lạnh nên bị co lại và
lạnh đi, gây ra mưa)


*Câu hỏi N3:


+ Vì sao ở vùng ven biển đón gió biển mưa
nhiều, vùng nằm sâu trong nội địa mưa ít
+ Loại gió nào gây mưa nhiều, ít


+ Câu hỏi trang 50 SGK
*Câu hỏi N4:


+ Dịng biển nóng, lạnh ảnh hưởng ntn đến
lượng mưa nơi chúng đi qua


+ Địa hình ảnh hưởng ntn đến lượng mưa


Bước 2: Đại diện nhóm trình bày GV chuẩn
kiến thức trên bảng phụ và chỉ trên bản đồ
*TLCHT50:Tây bắc châu Phi có khí hậu
nhiệt đới khơ vì có cao áp thường xun,
chủ yếu có gió mậu dịch thổi đến, ven bờ có
dịng biển lạnh.



+ Nước ta nằm ở khu vực nhiệt đới gió
mùa, khơng bị cao áp ngự trị thường xuyên
<b>HĐ 2:</b> Tìm hiểu sự phân bố lượng mưa trên
TĐ(HS làm việc cặp: 20 phút)


Bước 1: GV chia các cặp giao nhiệm vụ
Cặp dãy một làm về mục III.1 và trả lời câu
hỏi phần đó


Cặp dãy hai làm về mục III.2 và trả lời câu
hỏi phần đó


Bước 2: Đại diện các cặp trình bày GV
chuẩn kiến thức và chỉ trên bản đồ, hướng
dẫn trong SGK


*Mục III.1 trả lời như ở cột bên


*Mục III.2: TLCHT52: dựa vào hình 13.2
và kiến thức trình:


Tình hình phân bố mưa theo vĩ tuyến 400<sub> từ</sub>


Đông sang Tây trên các lục địa:


Có lượng mưa giảm dần, vì ở bờ phía Đơng
các lục địa có dịng biển nóng và bờ phía


<b>I. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển</b>


<b> </b>(Không dạy)


<b>II. Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa</b>
<b>1. Khí áp</b>


- Khu áp thấp: thường mưa nhiều.


- Khu áp cao: thường mưa ít hoặc khơng mưa (vì
khơng khí ẩm khơng bốc lên được, khơng có gió
thổi đến mà có gió thổi đi).


<b>2. Frơng</b>


Miền có frơng, nhất là dải hội tụ đi qua, thường
mưa nhiều.


<b>3. Gió</b>


- Gió mậu dịch: mưa ít.


- Gió tây ôn đới thổi từ biển vào gây mưa
nhiều( Tây Âu, tây Bắc Mĩ).


- Miền có gió mùa: mưa nhiều( vì một nửa năm là gió
thổi từ ĐD vào LĐ)


<b>4. Dịng biển</b>
Tại vùng ven biển


- Dịng biển nóng đi qua: mưa nhiều (khơng khí


trên dịng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió
mang vào lục địa).


- Dịng biển lạnh: mưa ít.
<b>5. Địa hình</b>


- Cùng một sườn núi đón gió: càng lên cao, nhiệt
độ giảm, mưa nhiều và sẽ kết thúc ở một độ cao
nào đó.


-Cùng một dãy núi sườn đón gió ẩm: mưa nhiều,
sườn khuất gió mưa ít.


<b>III. Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất</b>


<b>1.Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều</b>
<b>theo vĩ độ</b>


- Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo(vì nhiệt độ cao,
khí áp thấp, có nhiều biển, ĐD, diện tích rừng lớn,
nước bốc hơi mạnh).


- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và
Nam(áp cao, diện tích lục địa lớn).


- Mưa nhiều ở hai vùng ơn đới(áp thấp, có gió tây
ơn đới từ biển thổi vào).


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Tây có dịng biển lạnh hoạt động...



<b>2. Lượng mưa phân bố không đều do ảnh</b>
<b>hưởng của đại dương</b>


- Ở mỗi đới, từ Tây sang Đông có sự phân bố
lượng mưa khơng đều


- Mưa nhiều: gần biển, dịng biển nóng


- Mưa ít: xa đại dương, ở sâu trong LĐ, dòng biển
lạnh, có địa hình chắn gió khơng, ở phía nào


- Nguyên nhân: (Phụ thuộc vị trí xa, gần đại
dương; Ven bờ có dịng biển nóng hay lạnh;Gió
thổi từ biển vào từ phía đơng hay phía tây).


<b>c. Củng cố – luyện tập : </b>( 1 phút)


Trả lời bài tập 3 trang 52( Đáp án: giảm dần từ Đơng sang Tây, do phía đơng các lục địa có các dịng
biển nóng hoạt động, phía tây có dịng biển lạnh hoạt động...)


<b>d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà : </b>( 1 phút)


Hoàn thành bài tập còn lại, chuẩn bị trước bài thực hành


Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>TIẾT 15: </b>

<b> </b>

<b>BÀI 14: THỰC HÀNH:</b>



<b> ĐỌC BẢN ĐỒ SỰ PHÂN HÓA CÁC ĐỚI VÀ CÁC KIỂU KHÍ HẬU TRÊN </b>



<b>TRÁI ĐẤT. PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỘT SỐ KIỂU KHÍ HẬU</b>



<b>1.Mục tiêu:</b>Sau bài học, học sinh cần:


<b>a.Về kiến thức: </b>Biết được sự hình thành và phân bố của các đới, các kiểu KH chính trên TĐ
<b>b.Về kĩ năng: </b>


- Đọc bản đồ: xác định ranh giới của các đới, sự phân hóa các kiểu khí hậu: nhiệt đới, ơn đới, cận
nhiệt đới


- Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa để thấy được đặc điểm chủ yếu của từng kiểu khí hậu
<b>c.Về thái độ:</b>Có thái độ học tập bộ mơn tốt hơn, để từ đó giải thích được các hiện tượng TN
<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a.Giáo viên: </b>


Bản đồ các đới KH trên Trái Đất, SGK, SGV, bài soạn, chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ...
<b>b.Học sinh: </b>SGK, vở ghi, đồ dùng học tập...


<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>a.Kiểm tra bài cũ- định hướng: (</b>2 phút <b>)</b>


<i>Kiểm tra bài: Trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa(Bao gồm có khí áp, frơng, gió,</i>
<i>dịng biển, địa hình)</i>


<i>Định hướng bài:Để bổ sung kiến thức chủ đề khí quyển, hôm nay cô giáo hướng dẫn các em làm bài</i>
<i>thực hành</i>


<b>b.Nội dung bài mới</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>HĐ 1:</b> Đọc bản đồ các đới khí hậu trên Trái
Đất ( HS làm việc theo cặp: 21 phút)


Bước 1: GV treo bản đồ yêu cầu HS nêu tên
và xác định được vị trí cụ thể của các đới khí
hậu trên Trái Đất


Bước 2: HS dựa vào hình 14.1 SGK và bản
đồ nêu:


+ Các đới khí hậu trên Trái Đất, phạm vi các
đới.


+ Xác định các kiểu khí hậu ở các đới: Nhiệt
đới, cận nhiệt đới, ôn đới.


+ Nhận xét sự phân hóa khác nhau giữa các
đới khí hậu ơn đới và khí hậu nhiệt đới.
- Giáo viên chuẩn kiến thức trên bản đồ
( ranh giới có màu đỏ, phạm vi một số đới
không liên tục từ đông sang tây)


-Sự phân hóa các kiểu khí hậu nhiệt đới theo
vĩ độ, ơn đới theo kinh độ.


Bước 3: GV chuẩn kiến thức trên bản đồ yêu
cầu HS ghi nhớ


<b>HĐ 2:</b> Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng


mưa của các kiểu khí hậu(HS làm việc cá
nhân: 20 phút)


Bước 1: GV hướng dẫn HS đọc theo thứ tự:
- Địa điểm


- Vị trí thuộc
+ Đới khí hậu
+ Kiểu khí hậu
- Chế độ nhiệt tb(0<sub>C)</sub>


+ Tháng thấp nhất
+ Tháng cao nhất
+ Biên độ năm
- Chế độ mưa
+ Tổng(mm)
+ Phân bố mưa


Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức
yêu cầu HS ghi nhớ và chỉ trên bản đồ


(Nội dung ở cột bên)


<b>1.Đọc bản đồ các đới khí hậu trên trái đất</b>
a. Các đới khí hậu


- Có 7 đới khí hậu (ở mỗi bán cầu).


- Các đới khí hậu phân bố đối xứng nhau qua
xích đạo.



+ Đới khí hậu xích đạo.
+ Đới khí hậu cận xích đạo.
+ Đới khí hậu nhiệt đới.
+ Đới khí hậu cận nhiệt.
+ Đới khí hậu ơn đới.
+ Đới khí hậu cận cực.
+ Đới khí hậu cực.


b. Sự phân hóa khí hậu ở một số đới


- Đới ơn đới có 2 kiểu: lục địa và hải dương
- Đới cận nhiệt có 3 kiểu: LĐ, gió mùa, ĐTH
- Đới nhiệt đới có 2 kiểu: lục địa, gió mùa
c. Sự khác biệt trong phân hóa khí hậu ở ơn
đới và nhiệt đới


- Ở ơn đới: các kiểu khí hậu phân hóa chủ
yếu theo kinh độ


- Ở nhiệt đới các kiểu khí hậu phân hóa chủ
yếu theo vĩ độ


<b>2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa</b>
<b>của các kiểu khí hậu.</b>


a. Đọc từng biểu đồ


* Biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa



Địa điểm Hà Nội( Việt Nam); Đới NĐ; Kiểu
nhiệt đới gió mùa; Tháng thấp 17,5; Tháng
cao 30; Biên độ năm 12,5; Tổng mưa 1694;
Phân bố chủ yếu vào mùa hạ(5→10), Chênh
lệch lượng mưa giữa 2 mùa rất lớn


* Biểu đồ khí hậu cận nhiệt ĐTH


Địa điểm Palecmô( Italia); Đới cận nhiệt;
Kiểu CN ĐTH; Tháng thấp nhất 10,5; Tháng
cao nhất 22; Biên độ năm 11,5; Tổng mưa
692; Phân bố chủ yếu vào mùa thu
đơng(10→4 năm sau)


* Biểu đồ khí hậu ơn đới hải dương


Địa điểm Valecxia; Đới ôn đới; Kiểu ôn đới
hải dương; Tháng thấp nhất 8; Tháng cao
nhất 17; Biên độ năm 9; Tổng mưa 1416;
Phân bố mưa nhiều quanh năm, thu đông
mưa nhiều hơn hạ


*Biểu đồ khí hậu ơn đới lục địa


Địa điểm U pha( LBNga);Đới ôn đới; Kiểu
ôn đới lục địa;Tháng thấp nhất -14,5; Tháng
cao nhất 19,5; Biên độ năm 34; Tổng 584;
Phân bố mưa khá đều trong năm, nhiều hơn
vào mùa hạ



b. So sánh một số điểm giống nhau và khác
nhau của một số kiểu khí hậu( khơng dạy)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

GV củng cố tồn bộ sự phân hóa khí hậu trên TĐ, u cầu HS nắm được một số kiểu khí hậu cụ thể
mà GV đã hướng dẫn HS làm


<b>d.Hướng dẫn học sinh học ở nhà: </b>( 1 phút)


Hoàn thiện phần bài thực hành và hướng dẫn chuẩn bị các bài để giờ sau ôn tập
<b>_________________________________________________</b>


Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>TIẾT 16:</b>

<b>ÔN TẬP </b>



<b>1.Mục tiêu: </b>Sau bài học, học sinh cần:
<b>a.Về kiến thức: </b>


Giúp học sinh hệ thống hóa các kiến thức đã học từ bài 2 đến bài 14, gồm 3 chương
<b>b.Về kĩ năng: </b>


- Đọc bản đồ, lược đồ


- Phân tích biểu đồ, nhận xét bảng số liệu, biết phân tích các mối quan hệ giữa các hiện tượng địa
lí với nhau


<b>c.Về thái độ: </b>


- Thấy được sự cần thiết của việc học tập mơn Địa lí trong đời sống cũng như đối với các môn


học khác


<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>
<b>a.Giáo viên:</b>


-Bài soạn, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ...,
-Bản đồ treo tường: các đới khí hậu trên Trái Đất


<b>b.Học sinh :</b>SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>a.Kiểm tra bài cũ- định hướng: </b>(3 phút)


<b> -</b><i>Kiểm tra bài cũ:Hiện tượng phơn xảy ra khi nào? Tại sao ở sườn đón gió lại mát, ẩm cịn sườn</i>
<i>khuất gió lại khơ, nóng( Điều kiện hình thành gió phơn: khi gió mát và ẩm thổi tới một dãy núi, bị</i>
<i>núi chặn lai và thổi lên cao; Sườn đón gió mát và ẩm do:khi bị núi chặn lại, khơng khí ẩm bị đẩy</i>
<i>lên cao và giảm nhiệt độ theo tiêu chuẩn của khí ẩm, trung bình cứ lên cao 100m giảm 0,60<sub>C. Vì</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>- Định hướng bài: Để củng cố toàn bộ hệ thống kiến thức ở cả ba chương đã học, hơm nay cơ giáo</i>
<i>cùng các em đi khái qt hóa lại kiến thức cơ bản và hướng dẫn phân tích biểu đồ và bảng số liệu,</i>
<i>chúng ta đi vào bài cụ thể</i>


<b>b.Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ1:</b> Tìm hiểu chương I(HS làm việc cả
lớp: 10 phút)


Bước 1: GV yêu cầu HS nêu được các kiến


thức cơ bản của chương I và cho ví dụ cụ thể
Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức
những ý chính


<b>HĐ 2:</b> Tìm hiểu chương II(HS làm việc cả
lớp: 10 phút)


Bước 1: HS trình bày những ý chính đã học
trong bài về hệ quả chuyển động của Trái
Đất


Bước 2: Đại diện học sinh trình bày, GV
chuẩn kiến thức trên bảng phụ


<b>HĐ 3: </b>Tìm hiểu chương III (HS làm việc
theo cặp: 20 phút)


Bước 1: HS trình bày những ý chính của
chương bao gồm 6 bài


Bước 2: Đại diện HS trình bày GV chuẩn
kiến thức, yêu cầu HS làm bài tập


<b>Phần A: Chọn câu trả lời đúng:</b>
1. Gió tây ơn đới thổi từ:


a. Cao áp cực về áp thấp ôn đới


b. Áp thấp ôn đới về cao áp cận chí tuyến
c. Cao áp cận chí tuyến về hạ áp xích đạo


d. Cao áp cận chí tuyến về áp thấp ơn đới
2. Gió mùa là:


a.Thổi theo mùa, hướng gió hai mùa ngược
nhau


b. Thổi theo mùa, hướng gió hai mùa giống
nhau


c.Thổi khơng theo mùa, hướng gió hai mùa
ngược nhau


d. Thổi khơng theo mùa, hướng gió hai mùa
giống nhau


3. Mỗi bán cầu có:


a. 4 khối khí b. 3 khối khí


<b>Chương I: Bản đồ</b>


Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối
tượng địa lí trên bản đồ: gồm những phương
pháp nào( kí hiệu, kí hiệu đường chuyển
động, phương pháp chấm điểm, phương pháp
bản đồ- biểu đồ)


Bài 3:Sử dụng bản đồ trong học tập và đời
sống ( vai trò, cách sử dụng)



<b>Chương II:Vũ Trụ. Hệ quả các chuyển</b>
<b>động của Trái Đất</b>


Bài 5: Vũ Trụ .Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ
quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái
Đất( phải nắm được: Vũ Trụ là gì?Hệ Mặt
Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời, Kết quả
của sự tự quay quanh trục của TĐ)


Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt
Trời của Trái Đất: sinh ra các mùa trong năm
và ngày đêm dài ngắn theo mùa, theo vĩ độ


<b>Chương III: Cấu trúc của Trái Đất.Các</b>
<b>quyển của lớp vỏ Địa lí</b>


Bài 7:Cấu trúc của Trái.Đất.Thạch
quyển.Thuyết kiến tạo mảng( gồm hai phần)
Bài 8:Tác động của nội lực đến địa
hình bề mặt Trái Đất: ( gồm hai phần cơ bản


Bài 9: Tác động của lực dến địa hình bề
mặt Trái Đất( gồm các q trình: phong hóa,
bóc mịn, vận chuyển, bồi tụ


Bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ
khơng khí trên Trái Đất( gồm hai nội dung
cơ bản)


Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại


gió chính( khí áp phân bố như thế nào, có các
loại gió nào)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

c.2 khối khí d. 5 khối khí


<b>Phần B: Điền những từ thích hợp vào dấu</b>
<b>chấm :</b>


1. Frơng là...
2. Khí áp là...


3. Q trình làm phá hủy đá, không làm thay
đổi thành phần, tính chất hóa học, khống
vật của chúng gọi là...


<b>c. Củng cố – luyện tập : </b>( 1 phút)


Yêu cầu HS nắm được ý cơ bản của ba chương, biết giải thích các hiện tượng địa lí
<b>d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà : </b>( 1 phút)


Hướng dẫn học ở nhà, giờ sau kiểm tra 1 tiết giữa học kì I<i><b> </b></i>


Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>TIẾT 17:</b>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



<b>1. Xác định mục tiêu kiểm tra:</b>


Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của học sinh sau khi đã học xong các chủ đề: Bản đồ,


Vũ Trụ.Hệ quả các chuyển động của TĐ và một phần của chủ đề: cấu trúc của TĐ. Các quyển của lớp
vỏ địa lí.


<b>a. Về kiến thức:</b>


-Phát hiện sự phân hóa về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học, để đặt ra các biện pháp
dạy học cho phù hợp


- Giúp HS nhậnbiết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra


<b>b. Về kĩ năng: </b>Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS vào các tình huống cụ thể
<b>c. Về thái độ: </b> Thu thập thơng tin phản hồi để điều chỉnh q trình dạy học và quản lí giáo dục
<b>2. Xác định hình thức kiểm tra: </b>Hình thức kiểm tra tự luận


<b>3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra</b>


Ở đề kiểm tra 1 tiết, Địa lí 10, các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 14 tiết (bằng 100%),
phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau: Chương I. Bản đồ 3 tiết (20%), Chương II có 2 tiết
(20%), Chương III 9 tiết (60%). Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định
chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:


<b>Chủ đề (ND </b>
<b>chương)/Mức độ </b>
<b>nhận thức</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thơng hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


Bản đồ Trình bày được đặc
điểm của các phương
pháp biểu hiện /BĐ



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

ngược lại.


<b>20% TSĐ = 2 Đ</b> <b>50% TSĐ = 1 Đ</b> <b>50% TSĐ= 1Đ</b>


Vũ Trụ. Hệ quả các
chuyển động của


-Giải thích được chuyển động
tự quay quanh trục và quay
quanh MT của TĐ và hệ quả
các chuyển động của TĐ
- Giải thích được sự thay đổi
mùa có tác động như thế nào
đến TN, KT-XH


Vận dụng kiến thức
tính được giờ ở một số
nước


<b>20% TSĐ = 2 Đ</b> <b>50% TSĐ =1 Đ</b> <b>50%TSĐ=1Đ </b>


Cấu trúc của TĐ.
Thạch quyển


Nêu được khái niệm
nội lực, ngoại lực và
biết được tác động của
chúng đến địa hình trên


bề mặt TĐ


Lí giải được sự hình thành các
dãy núi


<b>30% TSĐ = 3 Đ</b> <b>66,7%TSĐ =2..Đ</b> <b>33,3%TSĐ=1Đ</b>


Các quyển của lớp
vỏ ĐL (khí quyển)


Trình bày được hoạt
động của các loại gió


Giải thích được đặc điểm khí
quyển và sự phân bố nhiệt độ
khơng khí/TĐ


<b>30% TSĐ = 3 Đ</b> <b>66,7% TSĐ =2 Đ</b> <b>33,3% TSĐ =1Đ</b>


<b>TSĐ: 10,0;TSC:4 </b> <b>5 điểm = 50% TSĐ</b> <b>3điểm = 30% TSĐ</b> <b>2 điểm = 20%TSĐ </b>


<b>4. Viết đề kiểm tra từ ma trận</b>
<b>Câu I (2,0 điểm)</b>


1.Trình bày đặc điểm đối tượng thể hiện và khả năng thể hiện của phương pháp kí hiệu.


2. Tính khoảng cách tờ bản đồ 1: 200.000 cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu cm, km ngoài
thực tế?


<b>Câu II (2,0 điểm)</b>



1. Giải thích nguyên nhân sinh ra sự luân phiên ngày, đêm trên Trái Đất


2. Hà Nội thuộc múi giờ thứ 7, khi Hà Nội đang là 23 giờ ngày 30/11/2009 thì Ln Đơn ( thuộc múi
giờ 0), sẽ là bao nhiêu giờ


<b>Câu III (3,0 điểm)</b>


1. Nêu khái niệm nội lực, cho biết tác động của nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.
2. Dựa vào các kiến thức về thuyết kiến tạo mảng và hiện tượng uốn nếp, giải thích sự hình thành dãy
núi Hymalaya


<b>Câu IV ( 3,0 điểm)</b>


Trình bày hoạt động của gió Tây ơn đới. Chứng minh rằng nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho khơng
khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt Trái Đất được Mặt Trời đốt nóng.


<b>5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm (</b><i> Điểm tồn bài kiểm tra tính theo thang điểm 10, làm</i>
<i>tròn số đến 0,5 điểm). </i>


<i>+ Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và bài làm sạch đẹp.</i>


<i>+ Ghi chú: Học sinh có thể khơng trình bày các ý theo thứ tự như hướng dẫn trả lời nhưng đủ ý và</i>
<i>hợp lí, sạch đẹp vẫn cho điểm tối đa; Trường hợp sai sẽ không cho điểm</i>


<b>Câu I(2,0 điểm) </b>1.Phương pháp kí hiệu( 1,5 đ)


- Đối tượng biểu hiện: Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Kí hiệu được đặt
chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng: TP, thị xã, nhà máy, trung tâm CN....



-Khả năng biểu hiện: Vị trí phân bố của đối tượng; Số lượng, quy mơ, loại hình; Cấu trúc, chất lượng,
động lực phát triển của đối tượng.


2. Khoảng cách tờ bản đồ: 1.000.000 cm; 10 km( 0,5 đ)
<b>Câu II(2,0 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Do TĐ tự quay nên mọi nơi trên TĐ đều lần lượt được chiếu sáng rồi chìm vào bóng tối, gây hiện
tượng luân phiên ngày, đêm.


2. Ở Luân Đôn sẽ là: 23-7=16 giờ ngày 30/11/2009( 0,5đ)


<b>Câu III(3,0điểm) </b>1.(1,75 đ)- Khái niệm nội lực: Nội lực là lực phát sinh ở bên trong TĐ(0,5đ)


-Do tác động của nội lực, ngoại lực nên địa hình bề mặt TĐ có nơi cao, có nơi thấp, có nơi bằng
phẳng, có nơi gồ ghề( 1,25đ)


2. Sự hình thành dãy Hymalaya: Do mảng Ấn Độ- Ôxtrâylia xô vào mảng Âu- Á, ở chỗ tiếp xúc của
chúng đá sẽ bị nén ép, dồn lại và nhô lên, hình thành dãy núi( 1,25 đ)


<b>Câu IV( 3,0)</b>-Hoạt động của gió Tây ơn đới:Phạm vi hoạt động:30-600<sub>ở mỗi bán cầu( áp cao cận</sub>


nhiệt về hạ áp ôn đới);Thời gian :Gần như quanh năm; Hướng: tây là chủ
yếu(TN-BBC,TB-NBC);Nguyên nhân:chênh lêch khí áp giữa áp cao CT và áp thấp ôn đớí; Tính chất: ẩm, mang nhiều
mưa( 1,5đ)


-Bức xạ MT tới TĐ được phân phối như sau: 30% phản hồi vào không gian; 19% được MT hấp thụ;
47% được MĐ hấp thụ; 4% tới MĐ lại bị phản hồi vào khơng gian; có khoảng 47% BXMT đến MĐ,
bị hấp thụ và biến thành nhiệt năng, sau đó lại được bức xạ vào khí quyển. Như vậy, nguồn cung cấp
nhiệt chủ yếu cho khơng khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt TĐ được MT đốt nóng( 1,5 đ)



<b> 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra</b>
Ngày dạy


Tại lớp 10A
ĐỀ TIẾP THEO
<b>Câu I (2,0 điểm)</b>


1.Trình bày đặc điểm đối tượng thể hiện và khả năng thể hiện của phương pháp chấm điểm


2.Tính khoảng cách tờ bản đồ 1: 1.000.000 cho biết 15cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu cm, km
ngoài thực tế?


<b>Câu II (2,0 điểm)</b>


1. Giải thích sự thay đổi mùa có tác động đến hoạt động sản xuất của con người


2. Hà Nội thuộc múi giờ thứ 7, khi Hà Nội đang là 23 giờ ngày 30/11/2009 thì Tơkiơ ( thuộc múi giờ
9), sẽ là bao nhiêu giờ


<b>Câu III (3,0 điểm)</b>


1. Nêu khái niệm ngoại lực, cho biết tác động của nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt TĐ


2. Dựa vào các kiến thức về thuyết kiến tạo mảng và hiện tượng uốn nếp, giải thích sự hình thành dãy
núi Coođie ở Bắc Mĩ


<b>Câu IV ( 3,0 điểm)</b>


Trình bày hoạt động của gió Mậu dịch. Giải thích sự khác nhau giữa dải hội tụ nhiệt đới và frông
<b>5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm </b>



<i>- Điểm toàn bài kiểm tra tính theo thang điểm 10, làm trịn số đến 0,5 điểm. </i>
<i>+ Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và bài làm sạch đẹp.</i>


<i>+ Ghi chú: Học sinh có thể khơng trình bày các ý theo thứ tự như hướng dẫn trả lời nhưng đủ ý và</i>
<i>hợp lí, sạch đẹp vẫn cho điểm tối đa; Trường hợp sai sẽ không cho điểm</i>


<b>Câu I(2,0 điểm)</b>


1.Phương pháp chấm điểm( 1,5 đ)


-Đối tượng biểu hiện:Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng những điểm chấm có giá
trị như nhau.


-Khả năng biểu hiện: Sự phân bố của đối tượng; Số lượng của đối tượng.
2. Khoảng cách tờ bản đồ: 15.000.000 cm; 150 km( 0,5 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

2. Ở Tôkiô sẽ là: 23+2=25( 1 giờ ngày 1/12/2010) ( 0,5đ)


<b>Câu III(3,0điểm)</b>1.(1,75 đ)- Khái niệm nội lực: Ngoại lực là lực có nguồn gốc ở bên ngoài, trên bề
mặt TĐ (0,5đ)


-Do tác động của nội lực, ngoại lực nên địa hình bề mặt TĐ có nơi cao, có nơi thấp, có nơi bằng
phẳng, có nơi gồ ghề( 1,25đ)


2. Sự hình thành dãy Coođie: Do mảng TBD xô vào mảng Bắc Mĩ, ở chỗ tiếp xúc của chúng đá sẽ bị
nén ép, dồn lại và nhơ lên, hình thành dãy núi( 1,25 đ)


<b>Câu IV( 3,0)</b>-Hoạt động của gió Mậu dịch: Phạm vi hoạt động: 300<sub> về XĐ;Thời gian: quanh</sub>



năm;Hướng:đông là chủ yếu(ĐB-BBC,ĐN-NBC); Nguyên nhân:chênh lệch khí áp giữa áp cao CT và
áp thấp XĐ; Tính chất:khơ, ít mưa( 1,5 đ)


-Sự khác nhau giữa dải hội tụ nhiệt đới và frông: ( 1,5 đ)


+Là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lí


<b>+</b>Dải hội tụ nhiệt đới là mặt tiếp xúc của các khối khí XĐ bán cầu Bắc và Nam, đây đều là 2 khối khí
có cùng tính chất nóng ẩm.


<b>6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra</b>
Ngày dạy


Tại lớp 10A
ĐỀ TIẾP THEO
<b>Câu I (2,0 điểm)</b>


1.Trình bày đặc điểm đối tượng thể hiện và khả năng thể hiện của phương pháp chấm điểm


2.Tính khoảng cách tờ bản đồ 1: 1.000.000 cho biết 15cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu cm, km
ngoài thực tế?


<b>Câu II (2,0 điểm)</b>


1. Giải thích sự thay đổi mùa có tác động đến hoạt động sản xuất của con người


2. Hà Nội thuộc múi giờ thứ 7, khi Hà Nội đang là 23 giờ ngày 30/11/2009 thì Tơkiơ ( thuộc múi giờ
9), sẽ là bao nhiêu giờ


<b>Câu III (3,0 điểm)</b>



1. Nêu khái niệm ngoại lực, cho biết tác động của nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt TĐ


2. Dựa vào các kiến thức về thuyết kiến tạo mảng và hiện tượng uốn nếp, giải thích sự hình thành dãy
núi Coođie ở Bắc Mĩ


<b>Câu IV ( 3,0 điểm)</b>


Trình bày hoạt động của gió Mậu dịch. Giải thích sự khác nhau giữa dải hội tụ nhiệt đới và frông
<b>5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm </b><i>- Điểm toàn bài kiểm tra tính theo thang điểm 10, làm</i>
<i>trịn số đến 0,5 điểm. </i>


<i>+ Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và bài làm sạch đẹp.</i>


<i>+ Ghi chú: Học sinh có thể khơng trình bày các ý theo thứ tự như hướng dẫn trả lời nhưng đủ ý và</i>
<i>hợp lí, sạch đẹp vẫn cho điểm tối đa; Trường hợp sai sẽ không cho điểm</i>


<b>Câu I(2,0 điểm)</b>1.Phương pháp chấm điểm( 1,5 đ)


-Đối tượng biểu hiện:Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng những điểm chấm có giá
trị như nhau.


-Khả năng biểu hiện: Sự phân bố của đối tượng; Số lượng của đối tượng.
2. Khoảng cách tờ bản đồ: 15.000.000 cm; 150 km( 0,5 đ)


<b>Câu II(2,0 điểm)</b>


1. Sự thay đổi mùa tác động đến hoạt động sản xuất( 1,5đ): Hoạt động sản xuất, đặc biệt là sản xuất
nơng nghiệp cũng có tính thời vụ như trong sản xuất lúa có vụ mùa, đông xuân, hè thu; rau vụ đông;
vụ thu hoạch cà phê, cây ăn quả,…Ngồi ra, nhiều ngành cơng nghiệp khai thác và hoạt động du lịch


cũng mang tính thời vụ


2. Ở Tôkiô sẽ là: 23+2=25( 1 giờ ngày 1/12/2010) ( 0,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

-Do tác động của nội lực, ngoại lực nên địa hình bề mặt TĐ có nơi cao, có nơi thấp, có nơi bằng
phẳng, có nơi gồ ghề( 1,25đ)


2. Sự hình thành dãy Coođie: Do mảng TBD xô vào mảng Bắc Mĩ, ở chỗ tiếp xúc của chúng đá sẽ bị
nén ép, dồn lại và nhô lên, hình thành dãy núi( 1,25 đ)


<b>Câu IV( 3,0)</b>-Hoạt động của gió Mậu dịch: Phạm vi hoạt động: 300<sub> về XĐ;Thời gian: quanh</sub>


năm;Hướng:đơng là chủ yếu(ĐB-BBC,ĐN-NBC); Ngun nhân:chênh lệch khí áp giữa áp cao CT và
áp thấp XĐ; Tính chất:khơ, ít mưa( 1,5 đ)


-Sự khác nhau giữa dải hội tụ nhiệt đới và frông: ( 1,5 đ)


+Là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lí


<b>+</b>Dải hội tụ nhiệt đới là mặt tiếp xúc của các khối khí XĐ bán cầu Bắc và Nam, đây đều là 2 khối khí
có cùng tính chất nóng ẩm.


<b>6.Xem xét lại việc ra đề kiêm tra</b>


Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>TIẾT 18:</b>

<b>BÀI 15: THỦY QUYỂN. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI </b>


<b>CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT</b>




<b>1.Mục tiêu: </b>Sau bài học, học sinh cần:
<b>a.Về kiến thức: </b>


- Biết được khái niệm về thủy quyển


- Hiểu và trình bày được vịng tuần hồn nước trên Trái Đất
- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông.


- Biết được đặc điểm và sự phân bố của một số sông lớn trên thế giới.


- Tích hợp GDMT: là một thành phần của tự nhiên, có vai trị quan trọng đối với sự tồn tại và phát
triển của SV trên TĐ, đặc biệt là con người.


- Tích hợp NLTK: Chế độ nước sơng có ảnh hưởng đến cơng suất các nhà máy thủy điện cũng như
khả năng cung cấp điện; giá trị của các sơng lớn trên TĐ và vai trị của tài nguyên nước, nên phải có ý
thức bảo vệ.


<b>b.Về kĩ năng:</b>

<b> -Phân biệt được mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên với chế độ dòng chảy của một</b>



con sơng; - Tích hợp: Liên hệ để thấy được những thay đổi của chế độ nước sông
<b>c. Về thái độ:</b> Có ý thức bảo vệ rừng và bảo vệ các hồ chứa nước


<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a.Giáo viên: </b>SGK, SGV, bài soạn, chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ, bản đồ khí hậu thế giới<b>, </b>bản
đồ tự nhiên trên thế giới, tài liệu tích hợp


<b>b.Học sinh: </b>SGK , vở ghi, đồ dùng dạy học...
<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>



<b>a.Kiểm tra bài cũ – định hướng: </b>( 2 phút)


<i>-Kiểm tra phần bài thực hành</i>


<i>-Định hướng:Có người nói rằng “ Nước rơi xuống lục địa, phần lớn do nước từ các đại dương bốc</i>
<i>hơi lên, ròi lại chảy về đại dương”, câu nói đó đúng hay sai?Bài học hơm nay sẽ giúp các em giải</i>
<i>đáp điều đó</i>


<b>b.Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

lớp:4 phút)


Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu sách giáo
khoa và thực tế nêu khái niệm thủy quyển?
*Tích hợp GDMT:TQ là một thành phần của
MT, TQ có vai trị quan trọng đối vối sự tồn tại
và phát triển của sinh vật trên TĐ, đặc biệt đối
với con người.GV yêu cầu HS lấy ví dụ


Bước 2: GV chuẩn kiến thức


<b>HĐ 2:</b> Tìm hiểu tuần hoàn của nước trên Trái
Đất(HS làm việc cả lớp: 7 phút) Dựa vào hình
15 trình bày tuần hồn lớn và nhỏ của nước trên
Trái Đất ?


Bước 1: GV u cầu HS chỉ hình vẽ về vịng
tuần hồn của nước trên TĐ



Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức và
lưu ý cho HS


Vòng tuần hoàn nhỏ:Nước biển,đại dương:
Bốc hơi( mây)→nước rơi(số lượng nước tham
gia lớn, tuần hồn ngắn)


Vịng tuần hồn lớn:(3 hoặc 4 giai đoạn)
+ Bốc hơi→nước rơi→dòng chảy.


+ Bốc hơi→nước rơi→nước ngầm→dòng chảy(
số lượng tham gia ít, q.đường tuần hồn rất dài)
<b>HĐ 3:</b> Tìm hiểu một số nhân tố ảnh hưởng tới
chế độ nước sông(HS làm việc cặp: 20 phút)
Bước 1: GV chia lớp thành các cặp


Cặp lẻ nghiên cứu về mục II.1, chứng minh yếu
tố đó ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Chọn
một con sông ở vùng nhiệt đới, ôn đới lạnh,
sông ở miền núi cao, ôn đới, địa hình thấp
Cặp chẵn nghiên cứu mục II.2 nêu ví dụ chứng
minh địa thế, thực vật, hồ đầm, TLCH SGK
Bước 2: Đại diện HS trình bày, GV chuẩn kiến
thức và chỉ trên bản đồ


- Vùng xích đạo: Mưa quanh năm, sơng ngịi
đầy nước.


- Vùng nhiệt đới: Mưa theo mùa, có một mùa


mưa và mùa khơ nên có một mùa lũ và một mùa
cạn


- Miền ôn đới lạnh: băng, tuyết tan.


- Miền đất đá thấm nước nhiều: Nước ngầm
* TLCHT57: Lũ các sơng ngịi miền Trung
nước ta thường lên rất nhanh là do: Mưa thường
tập với cường độ lớn vào mùa mưa( do ảnh
hưởng của gió mùa ĐBắc, bão, dải hội tụ nhiệt
đới,..); các sông ngắn, nhỏ chảy trên nền địa
hình có độ dốc lớn, do đó khi có mưa, nước
nhanh chóng dồn về hạ lưu, gây lũ lụt.


VD: S.Mê Cơng có chế độ nước điều hịa hơn
S.Hồng vì có Biển Hồ nối với sơng Tơn lê sap
<b>HĐ 4:</b> Tìm hiểu một số sơng lớn trên Trái Đất
(HS làm việc theo nhóm:10 phút)


Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm


Nhóm 1,2 làm S.Nin; Nhóm 3,4 làm S.Amadơn;
Nhóm 5,6 làm S.Iênitxây


( trình bày theo bảng dưới đây)
Tên
sơng
Nơi
bắt
Cửa


đổ
Chảy
qua
S


lưu Chiều


Nguồn
cung


<b>1.Khái niệm</b>


Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất, bao gồm
nước trong các biển, đại dương, nước trên lục địa và
hơi nước trong khí quyển.


<b>2.Tuần hồn của nước trên Trái Đất</b>


Vịng tuần hồn nhỏ: Nước biển và đại dương bốc
hơi( do tác dụng của gió, nhiệt độ..) và ngưng tụ trên
cao tạo thành mây, gây mưa ngay trên mặt biển và
đại dương.


Vịng tuần hồn lớn: Nước bốc hơi ngồi mặt biển,
đại dương và hình thành mây. Gió đưa mây vào đất
liền và gây mưa tại đây. Một phần nước mưa tụ lại
thành các dịng sơng rồi chảy ra biển; một phần khác
ngấm xuống đất thành nước ngầm, cuối cùng chảy
ra sông suối rồi chảy ra biển



<b>II. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước</b>
<b>sông:</b>


<b>1. Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm</b>


- Miền KH nóng hoặc nơi địa hình thấp của khu vực
KH ơn đới, thủy chế sông phụ thuộc vào chế độ
mưa.


VD: S.Hồng, mùa lũ( 6-10) trùng với mùa mưa, mùa
cạn trùng với mùa khơ, ít mưa


- Miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi
cao, thủy chế còn phụ thuộc vào lượng tuyết băng
tan.


VD: S.Ơ bi, Iênítxây, Lêna khi mùa xn đến nhiệt
độ tăng làm băng tuyết tan, mực nước sông dâng
-Ở các vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước ngầm
đóng vai trị đáng kể( đá vơi)


<b>2. Địa thế, thực vật, hồ đầm</b>


a.Địa thế:Nơi nào có độ dốc lớn, nước sơng chảy
mạnh, lũ lên nhanh; còn nơi nào bằng phẳng thì
nước chảy chậm, lũ lên chậm và kéo dài


b.Thực vật:-Lớp phủ thực vật phát triển mạnh có tác
dụng điều hịa dịng chảy sơng ngòi, giảm lũ lụt; lớp
phủ thực vật bị phá hủy làm cho chế độ dòng chảy


thất thường, tốc độ dòng chảy nhanh, dễ xảy ra lũ
lụt.


-Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn hạn chế lũ


c.Hồ đầm nối với sơng có tác dụng điều hịa chế độ
nước sơng:mùa nước lên nước sông chảy vào hồ
đầm; mùa nước cạn: từ hồ đầm chảy ra.


<b>III. Một số sông lớn trên Trái Đất</b>


-Sông Nin:Từ hồ Victoria, đổ ra ĐTH, chảy qua
XĐ, cận XĐ, cận nhiệt châu Phi, diện tích lưu vực
2.881.000 km2<sub> dài 6.685 km, nguồn cung cấp nước</sub>


chính( nước mưa, nước ngầm)


- Sông Amadôn: Từ dãy Anđet đổ ra ĐTD, chảy qua
XĐ châu Mĩ, lưu vực 7.170.000 km2<sub> dài 6.437 km,</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

nguồ
n ra


các
KV
KH
nào? ở


đâu



vực
km2


dài


km nướccấp
chính


Bước 2: Đại diện trình bày trên bản đồ, GV
chuẩn kiến thức, yêu cầu HS ghi nhớ và lồng
ghép tích hợp


* Tích hợp GDBVMT-NLTK: Chế độ nước
sơng có ảnh hưởng tới công suất của các nhà
máy thủy điện cũng như khả năng cung cấp
điện, nên tài nguyên nước rất quan trọng, phải
có ý thức bảo vệ( liên hệ ở địa phương)


- Sơng Iênítxây: dãy Xaian đổ ra biển ca ra thuộc
BBD chảy qua ôn đới lạnh châu Á, diện tích lưu vực
2.580.000 km, dài 4.102, nguồn cung cấp (băng
tuyết tan, mưa)


<b>c. Củng cố – luyện tập : </b>( 1 phút)


Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông?


<b>d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà : </b>( 1 phút) Làm bài tập SGK


Ngày dạy


Tại lớp 10A


<b>TIẾT 19</b>

<b>BÀI 16: SĨNG. THỦY TRIỀU. DỊNG BIỂN</b>



<b>1.Mục tiêu: </b>Sau bài học, học sinh cần:
<b>a.Về kiến thức: </b>


-Mơ tả và giải thích được nguyên nhân sinh ra hiện tượng sóng biển, thủy triều; phân bố và chuyển
động các dịng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới.


- Phân tích được vai trò của biển và đại dương trong đời sống


-T.hợpNLTK:Thủy triều có thể tạo ra điện, việc sử dụng T.Triều để tạo ra điện là vấn đề cần thiết
<b>b. Về kĩ năng: </b>


Sử dụng bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới để trình bày về các dịng biển lớn
<b>c. Về thái độ: </b>Nhận thức đúng đắn về các hiện tượng tự nhiên


<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a.Giáo viên: </b>Bài soạn, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, bản đồ tự nhiên thế giới, bảng phụ....
<b>b.Học sinh: </b>SGK, vở ghi, đồ dùng,...


<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>a.Kiểm tra bài cũ- định hướng bài: </b>( 3 phút)


<i>-Kiểm tra:Tại sao muốn giảm bớt tác hại do lũ gây ra, cần phải bảo vệ rừng phòng hộ ở đầu nguồn</i>
<i>sơng? (Rừng cây có tác dụng rất lớn trong việc điều hịa dịng chảy của sơng: Khi nước mưa rơi</i>
<i>xuống, một phần nhỏ được giữ lại ở tán cây, phần còn lại rơi xuống mặt đất. Xuống tới mặt đất, một</i>


<i>phần nước mưa bị lớp thảm mục giữ lại, một phần len lỏi qua rễ cây thấm dần xuống đất tạo nên</i>
<i>những mạch ngầm, điều hịa dịng chảy cho sơng ngịi. Rừng phịng hộ đầu nguồn sơng sẽ có tác</i>
<i>dụng quan trọng trong việc giảm bớt tốc độ và lưu lượng dịng chảy. Vì thế muốn giảm bớt tác hại do</i>
<i>lũ lụt gây ra, cần phải bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn sông)</i>


<i>- Định hướng:Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu về một hiện tượng tự nhiên tiếp theo </i>


<b>b.Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1:</b>Tìm hiểu sóng biển(HS làm việc cá
nhân: 10) Bước 1: GV yêu cầu HS đọc
SGK và kiến thức đã học nêu khái niệm
sóng biển, ngun nhân, sóng thần là gì?
Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức


<b>I. Sóng biển</b>


-Khái niệm: Sóng biển là hình thức dao động của
nước biển theo chiều thẳng đứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

yêu cầu HS ghi nhớ


- Giáo viên mở rộng: Sóng lừng, sóng vỗ
bờ, sóng bạc đầu, sóng nhọn đầu.


* Sóng thần là gì ? Khác với sóng thường
như thế nào ? Hậu quả ?



* Sóng lừng là sóng từ ngồi khơi tràn vào
bờ; sóng nhọn đầu: sóng ngắn


* Càng xuống sâu, sóng yếu, sâu 30m
khơng có sóng


<b>HĐ 2:</b> Tìm hiểu thủy triều(HS làm việc
theo nhóm: 15 phút)


Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 16.1
trang 59 và kiến thức cho biết khái niệm
thủy triều, nguyên nhân, HS trả lời, GV
chia lớp thành 4 nhóm nghiên cứu đặc điểm
thủy triều


N 1,2:Trả lời câu hỏi màu xanh hình 16.2
N 3,4: Trả lời câu hỏi màu xanh hình 16.3
Bước 2: Đại diện nhóm trình bày và chỉ
hình vẽ, GV chuẩn kiến thức


Ngày 1: TĐ →MTr →MT
Ngày 15: MTr →TĐ→MT


* Tích hợp NLTK: Hiện nay việc sử dụng
thủy triều để tạo ra điện là vấn đề cần thiết,
giúp sử dụng NLTK & HQ


<b>HĐ 3:</b> Tìm hiểu dòng biển(HS làm việc
theo cặp: 15 phút) Bước 1: GV yêu cầu HS
dựa vào sách giáo khoa, hình 16.4 nêu:


+ Dịng biển là gì ?


+ Sự khác nhau giữa dịng biển nóng và
dịng biển lạnh.


+ Sự phân bố các dịng biển nóng và dịng
biển lạnh.


+ Tên một số dịng biển nóng, dịng biển
lạnh trên thế giới mà em biết.


Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức
và chỉ bản đồ


* Em lấy VD vùng gió mùa dịng biển đổi
chiều: VD trong SGK trang 61


+ Dịng biển nóng: Dịng biển Gơnstream
(Bắc Đại tây dương), dòng biển Ghinê.
+ Dòng biển lạnh: Dòng biển Caliphoocnia,
dòng biển Tây Úc


* Các dịng biển ảnh hưởng gì nơi chúng đi
qua( KH, KT)


+ Nơi dịng biển nóng: mưa nhiều


+ Nơi dịng biển lạnh: mưa ít(xh h/ mạc)
+ Nơi gặp gỡ 2 dịng: mơi trường hải sản



đất, núi lửa phun ngầm, bão,..


- Sóng bạc đầu: Những giọt nước biển chuyển
động lên cao khi rơi xuống va đập vào nhau, vỡ
tung tóe tạo thành bọt trắng.


- Sóng thần: Là sóng thường có chiều cao 20- 40m,
truyền theo chiều ngang với tốc độ 400 - 800km/h;
Nguyên nhân: do động đất, núi lửa phun ngầm
dưới đáy biển, bão; Tác hại:có sức tàn phá khủng
khiếp.


<b>II. Thủy triều</b>


-Khái niệm:Thủy triều là hiện tượng dao động
thường xuyên, có chu kỳ của các khối nước trong
các biển và đại dương.


- Nguyên nhân: Được hình thành chủ yếu do sức
hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.


Đặc điểm:


- Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời nằm thẳng
hàng( lực hút kết hợp)→ thủy triều lớn nhất( triều
cường, ngày 1 và 15: khơng trăng, trăng trịn).
- Khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời ở vị trí vng
góc(lực hút đối nghịch)→ thủy triều kém
nhất( triều kém, ngày 8 và 23: trăng khuyết).



<b>III. Dòng biển</b>


-Khái niệm: Là hiện tượng chuyển động của lớp
nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong
các biển và đại dương.


- Phân loại:dịng nóng, lạnh
- Phân bố:


- Dịng biển nóng: Thường phát sinh ở hai bên
đường xích đạo chảy theo hướng tây, gặp LĐ
chuyển hướng chảy về cực.


- Dòng biển lạnh: Xuất phát từ vĩ tuyến 30 - 400


gần bờ đông các đại dương chảy về xích đạo.
-Dịng biển nóng, lạnh hợp lại thành vịng hoàn lưu
ở mỗi bán cầu; Ở vĩ độ thấp hướng chảy của các
vịng hồn lưu BBC cùng chiều kim đồng hồ, NBC
ngược chiều.


- Ở BBC có dịng biển lạnh xuất phát từ cực men
theo bờ Tây các đại dương chảy về XĐ


- Các dịng biển nóng, lạnh đối xứng nhau qua bờ
đại dương.


- Vùng có gió mùa, dịng biển đổi chiều theo mùa.


<i><b> c.củng cố – luyện tập : </b></i>( 1 phút)



Các em phải nắm được sóng biển, thủy triều, dòng biển: khái niệm, nguyên nhân, đặc điểm
<b>d. hướng dẫn học sinh học ở nhà </b>: ( 1 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Ngày dạy
Tại lớp 10A

<b>TIẾT 20</b>



<b>BÀI 17: THỔ NHƯỠNG QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ</b>

<b>NHƯỠNG</b>



<b>1.Mục tiêu: </b>Sau bài học, học sinh cần:
<b>a.Kiến thức: </b>


-Biết được khái niệm thổ nhưỡng( đất), thổ nhưỡng quyển. Trình bày được vai trị của các nhân tố
hình thành đất.


-Tích hợp GDMT: Thổ nhưỡng là một thành phần của mơi trường , có vai trị quan trọng đối với hoạt
động sản xuất và đời sống con người; Con người trong quá trình hoạt động sản xuất nơng lâm ngư
nghiệp tác động tới tính chất đất


<b>b. Kĩ năng:</b>


- Tích hợp GDMT: Phân tích những tác động của con người làm biến đổi tính chất đất, những tác
động tiêu cực của con người làm ảnh hưởng tới môi trường đất; Vận dụng một số biện pháp khắc
phục suy thối đất


-Biết phân tích vai trị của từng nhân tố trong quá trình hình thành đất.
<b>c. Thái độ: </b>Hiểu được sâu sắc về đất và ý thức bảo vệ


<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a.Giáo viên: </b>


Một số mẫu đất, tranh ảnh về tác động của con người, bài soạn, SGK, SGV, bảng phụ, tài liệu chuẩn
kiến thức, tài liệu tích hợp.


<b>b.Học sinh: </b>SGK, vở ghi
<b>3.Tiến trình dạy học:</b>


<b>a.Kiểm tra bài cũ- định hướng bài: </b>( 2 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>Định hướng:Đất là tư liệu sản xuất quan trọng nhất, không thể thay thế được trong nông nghiệp. Bài</i>
<i>học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về các đặc điểm chung của đất và vai trò của các nhân tố trong</i>
<i>quá trình hình thành đất- tài nguyên quý báu mà thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta.</i>


<b>b.Nội dung bài mới </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1:</b>Tìm hiểu thổ nhưỡng(HS làm việc cá
nhân:11 phút)


Bước 1: GV cho HS xem mẫu đất của địa
phương, yêu cầu HS trả lời: thế nào là thổ
nhưỡng, độ phì thỏ nhưỡng, thổ nhưỡng
quyển là gì?


Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức yêu
cầu HS ghi nhớ


* Đất được hình thành từ các chất vô cơ và


hữu cơ, do tác động của các nhân tố tự nhiên.
* Mở rộng: Độ phì tự nhiên, độ phì nhân tạo.
<b>HĐ 2:</b> Tìm hiểu các nhân tố hình thành đất
(HS làm việc nhóm:30 phút)


Bước 1: GV sơ qua các nhân tố hình thành
đất, chia nhóm


+ Nhóm 1,2: tìm hiểu nhân tố đá mẹ, khí hậu
+ Nhóm 3,4: sinh vật, địa hình


+ Nhóm 5,6: thời gian, con người


* Các nhóm trình bày ảnh hưởng của từng
nhân tố và câu hỏi SGK


Bước 2: Gọi đại diện trình bày từng nhân tố,
các nhóm khác bổ sung, giáo viên chuẩn
kiến thức


*Câu 1( T64): Đất hình thành từ đá mac ma
ba dơ như đá vơi và đá ba dan có màu nâu
đỏ, nhiều chất dinh dưỡng


* Câu 2( T64): dựa vào hình 13.2, 14.1, 19.2
để trả lời: các kiểu khí hậu khác nhau có đất
khác nhau:


+ Khí hậu ơn đới: Đất pốtzơn, đất đen.
+ Nhiệt đới: Feralit, phù sa.



* Câu 3( T64): SV cung cấp chất hữu cơ,
hình thành lớp mùn trong đất


* Đất ở miền khí hậu nào già, trẻ: Ở miền
nhiệt đới, cận nhiệt già nhất, vì quá trình
hình thành của chúng khơng bị gián đoạn, ở
miền cực và ôn đới trẻ vì mới được hình
thành sau thời kì băng hà( đệ tứ) cách đây
chưa đến 1,5 triệu năm


<b>*</b>Tích hợp :BVMT


Thổ nhưỡng là một thành phần của tự nhiên,
có vai trò quan trọng đối với hoạt động sản
xuất và con người, trong q trình canh tác
con người có thể làm thay đổi tính chất đất:
( tích cực, tiêu cực)


-Tích cực: Nâng cao độ phì


-Tiêu cực: Đốt rừng làm nương rẫy
-Liên hệ địa phương


<b>I. Thổ nhưỡng</b>


- Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt
lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.


- Độ phì của đất: Là khả năng cung cấp nhiệt, khí,


nước các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh
trưởng và phát triển.


- Thổ nhưỡng quyển là lớp vỏ chứa vật chất tơi
xốp nằm ở bề mặt lục địa, nơi tiếp xúc với khí
quyển, thạch quyển, sinh quyển.


<b>II. Các nhân tố hình thành đất</b>
<b>1. Đá mẹ</b>


Là những sản phẩm phong hóa từ đá gốc, cung cấp
chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới,
khống vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hóa
của đất.


<b>2.Khí hậu</b>


Ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất thông
qua nhiệt - ẩm


+ Đá gốc ---> bị phá hủy ---> đất


+ Nhiệt, ẩm ảnh hưởng đến sự hịa tan, rửa trơi,
tích tụ vật chất.


- Khí hậu ảnh hưởng gián tiếp qua tác động: khí
hậu→sinh vật→đất.


<b>3. Sinh vật</b>



- TV:Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá.
- Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn


- Động vật: sống trong đất là biến đổi tính chất đất(
giun, kiến mối)


<b>4. Địa hình</b>


- Địa hình dốc: đất bị xói mịn, tầng phong hóa
mỏng.


- Địa hình bằng phẳng: bồi tụ là chủ yếu , tầng
phong hóa dày


- Địa hình: Ảnh hưởng đến khí hậu→vành đai dất
khác nhau theo độ cao.


<b>5. Thời gian</b>


-Thời gian hình thành đất là tuổi đất


-Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của
các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, còn thể hiện
cường độ của các q trình tác động đó


+ Vùng nhiệt đới, cận nhiệt: đất nhiều tuổi.
+ Vùng ơn đới, cực: đất ít tuổi.


<b>6. Con người</b>



- Hoạt động tích cực: nâng độ phì cho đất, chống
xói mịn.


- Hoạt động tiêu cực: đốt rừng làm nương rẫy, xói
mịn đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>c. Củng cố – luyện tập </b>( 1 phút)


Nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành đất
<b>d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà </b>( 1 phút)
Bài tập trang 65 sách giáo khoa


Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>TIẾT 21</b>

<b>BÀI 18: SINH QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG </b>
<b>TỚI SỰ PHÂN BỐ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SINH VẬT</b>
<b>1.Mục tiêu: </b>Sau bài học, học sinh cần:


<b>a.Kiến thức:</b>


<b>-</b>Hiểu khái niệm sinh quyển và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển, phân bố của sinh vật.


-Tích hợp GDMT: các yếu tố khác của môi trường tác động tới sinh quyển; con người có ảnh hưởng
tích cực và tiêu cực tới sự phân bố sinh vật, sự tồn tại và phát triển của sinh vật, làm MT thay đổi
<b>b. Kĩ năng: </b>


- Rèn luyện kĩ năng tư duy cho học sinh (kỹ năng phân tích, so sánh mối quan hệ giữa sinh vật với
mơi trường).



- Quan sát, tìm hiểu thực tế địa phương để thấy được tác động của các nhân tố tới sự phát triển và
phân bố sinh vật


- Tích hợp GDMT: phân tích tác động qua lại giữa hoạt động của con người với sinh vật.
<b>c. Thái độ: </b>


Quan tâm đến thực trạng suy giảm diện tích rừng ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay; tích cực trồng
rừng, chăm sóc cây xanh và bảo vệ các loại động, thực vật


<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a.Giáo viên: </b>Bài soạn, SGK, SGV, tài liệu tích hợp, tài liệu chuẩn kiến thức, bảng phụ
<b>b.Học sinh: </b>Sgk , vở ghi


<b>3.Tiến trình dạy học:</b>


<b>a.Kiểm tra bài cũ- định hướng bài </b>( 3 phút)<i>:</i>


<i> Kiểm tra bài:Dựa vào kiến thức và hiểu biết trình bày vai trị của các nhân tố sinh vật trong q</i>
<i>trình hình thành đất(Có vai trị chủ đạo trong việc hình thành đất; Thực vật cung cấp xác vật chất</i>
<i>hữu cơ( cành khô, lá dụng) cho đất, rễ thực vật bám vào các khe nứt của đá làm phá hủy đá; Vi sinh</i>
<i>vật phân giải xác vật chất hữu cơ và tổng hợp thành mùn vật chất hữu cơ chủ yếu của đất; Động vật</i>
<i>sống trong đất như giun, kiến, mối,.. cũng góp phần làm thay đổi một số tính chất vật lí, hóa học của</i>
<i>đất</i>


<b>b.Nội dung bài mớ</b>

i



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

giới hạn của nó (HS làm việc cá nhân:15


phút)


Bước 1: Yêu cầu HS nghiên cứu sách
giáo khoa, nêu khái niệm sinh quyển, giới
hạn của nó


Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức
* GV lưu ý: -Sinh vật tập trung nhất ở nơi
có thực vật mọc, dày khoảng vài trục mét
ở phía trên và phía dưới bề mặt đất


- Sinh vật cư trú ở những nơi
nào trên bề mặt TĐ


<b>HĐ 2:</b>Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng tới
sự phát triển và phân bố của sinh vật(HS
làm việc theo nhóm:25 phút)


Bước 1: GV nói qua về các nhân tố và
chia nhóm


Nhóm 1,2: Nghiên cứu về nhân tố khí
hậu,đất


Nhóm 3,4:Nghiên cứu về địa hình sinh
vật, con người


* u cầu trình bày ảnh hưởng và lấy ví
dụ, trả lời các câu hỏi xanh trong SGK
Bước 2: Đại diện nhóm trình, GV chuẩn


kiến thức


* Vùng ít ánh sáng, thực vật kém phát
triển: đồng rêu ở cực


TV là môi trường cho ĐV, TV là mối
quan hệ dinh dưỡng:VD:TV là cỏ, thì
động vật ăn cỏ là thỏ, thỏ lại là mồi của
động vật ăn thịt( chó sói, hổ báo)


VD: Mở rộng phân bố cây trồng vật ni:
như đưa cam,chanh, mía từ châu Á sang
châu Mĩ; Đưa cao su, thuốc lá, ca cao từ
châu Mĩ sang châu Á


- Nêu một số hoạt động trồng rừng ở Việt
Nam


* Tích hợp GDMT:


Con người có ảnh hưởng tích cực và tiêu
cực đến sự phân bố sinh vật: có thể mở
rộng hoặc thu hẹp, làm môi trường thay
đổi


- Sinh quyển là một quyển của Trái Đất, trong đó có
tồn bộ sinh vật sinh sống.


- Phạm vi của sinh quyển:



+Gồm tầng thấp của khí quyển, tồn bộ thủy quyển và
phần trên của thạch quyển


+ Ranh giới phía trên là tiếp xúc với tầng ơ dơn; phía
dưới đến đáy đại dương nơi sâu nhất trên 11km, trên
lục địa đáy của lớp vỏ phong hóa


<b>II.Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân</b>
<b>bố của sinh vật:</b>


<b>1. Khí hậu</b>


- Nhiệt độ: Mỗi lồi thích nghi với một giới hạn nhiệt
nhất định. Nhiệt độ thích hợp, sinh vật phát triển nhanh,
thuận lợi.


VD: Lồi ưa nhiệt phân bố ở XĐ, NĐ


- Nước và độ ẩm khơng khí: là mơi trường thuận lợi,
sinh vật phát triển mạnh.


-Ánh sáng: quyết định quá trình quang hợp của cây
xanh. Cây ưa sáng phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh
sáng, những cây chịu bóng thường sống trong bóng
râm.


<b>2. Đất</b>


Các đặc tính lí, hóa, độ phì ảnh hưởng đến sự phát
triển, phân bố của thực vật



VD: Đất ngặp mặn có rừng ngặp mặn; đất fe ra lit đỏ
vàng có rừng XĐ, cây lá rộng; đất chua phèn có cây
tràm, cây lác...


<b>3. Địa hình</b>


Độ cao, hướng sườn ảnh hưởng đến phân bố và phát
triển:


+ Lên cao nhiệt độ thay đổi, độ ẩm thay đổi, thực vật
phân bố thành vành đai khác nhau


+Hướng sườn có ánh sáng khác nhau, thực vật phân bố
khác nhau


<b>4. Sinh vật</b>


Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định sự phân bố,
phát triển của động vật. Nơi nào thực vật phong phú
thì động vật cũng phong phú và ngược lại.


<b>5. Con người </b>


- Ảnh hưởng đến phạm vi phân bố của sinh vật (mở
rộng hay thu hẹp)


- Trồng rừng, mở rộng diện tích rừng.
- Khai thác rừng bừa bãi, rừng thu hẹp



<b>c. Củng cố – luyện tập: </b>( 1 phút)


- Nhân tố nào tạo nên sự hình thành vành đai sinh vật theo độ cao ?
- Nhân tố nào sẽ mở rộng hoặc thu hẹp phạm vi phân bố của sinh vật ?
<b>d.Hướng dẫn học sinh học ở nhà: </b>( 1 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>TIẾT 22</b>

<b>:</b>

<b>BÀI 19: SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT </b>



<b>1.Mục tiêu: </b>Sau bài học, học sinh cần :
<b>a.Kiến thức: </b>


Hiểu được quy luật phân bố của một số loại đất và thảm thực vật chính trên Trái Đất
<b>b. Kĩ năng: </b>


Sử dụng bản đồ để trình bày về sự phân bố các thảm thực vật và các loại đất chính trên Trái Đất
<b> c. Thái độ: </b>


Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
<b> 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a.Giáo viên: </b>


Bài soạn, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ, bản đồ các kiểu thảm thực vật và các nhóm
đất chính trên thế giới.


<b>b.Học sinh: </b>SGK, vở ghi,...
<b>3.Tiến trình dạy học:</b>



<b>a. Kiểm tra bài cũ- định hướng bài : </b>


<i>Kiểm tra: Sinh quyển là gì? Sinh vật có phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển không</i>
<i>? Tại sao?( Sinh quyển là một quyển của TĐ, trong đó có tồn bộ sinh vật sinh sống;Giới hạn trên</i>
<i>của SQ lên tới khoảng 22km và giới hạn dưới sâu hơn 11km. Tuy nhiên SV không phân bố đều</i>
<i>trong toàn bộ chiều dày của SQ mà chỉ tập trung nơi có thực vật mọc, dày khoảng vài trục mét ở</i>
<i>trên và dưới bề mặt đất. Nguyên nhân là do ở đó có đầy đủ các điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự</i>
<i>sinh trưởng và phát triển của SV như: ánh sáng, nhiệ,t ẩm, khơng khí, đất, nước,...</i>


<i>Định hướng: Sự phân bố sinh vật và đất như thế nào trên TĐ? Tại sao? Giữa hai nhóm yếu tố này</i>
<i>có sự liên hệ về phân bố ra sao? Đó là những nội dung quan trọng nhất chúng ta cần tìm hiểu qua</i>
<i>bài học hơm nay.</i>


b.N i dung b i m i

à



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1:</b>Tìm hiểu khái niệm và sự phân
bố của đất và sinh vật(HS làm việc cá
nhân:5 phút)


Bước 1: GV yêu cầu HS cho biết
khái niệm. Sự phân bố của đất và
thamt thực vật phụ thuộc vào yếu tố
nào?


* Khái niệm thảm thực vật: Toàn bộ các loài thực vật khác
nhau của một vùng rộng lớn cùng sinh sống gọi là thảm thực
vật.



- Sự phân bố của các thảm thực vật trên trái đất phụ thuộc khí
hậu( nhiệt, ẩm..)


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến
thức yêu cầu HS lưu ý


<b>HĐ 2: </b>Tìm hiểu sự phân bố sinh vật
và đất theo vĩ độ(HS làm việc theo
nhóm: 20 phút)


Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm
Nhóm 1: Đới lạnh, trả lời câu hỏi
SGK: Thảm thực vật đài nguyên và
đất đài nguyên phân bố trong phạm
vi những vĩ tuyến nào? Những châu
lục nào có chúng? Tại sao?


Nhóm 2: Đới ơn hịa(Khí hậu ôn
đới), Trả lời câu hỏi SGK: Những
kiểu thảm thực vật và nhóm đất thuộc
mơi trường đới ơn hịa phân bố
những châu lục nào? Tại sao đới này
lại có những kiểu thảm thực vật và
nhóm đất như vậy?


Nhóm 3: Đới ơn hịa(cận nhiệt),
nhóm này trả lời câu hỏi như nhóm 2
Nhóm 4: Đới nóng, trả lời câu hỏi
SGK: Những kiểu thảm thực vật và


nhioms đất môi trường đới nóng,
chiếm ưu thế ở những châu lục nào?
Những châu lục nào khơng có? Tại
sao?


*Các nhóm làm việc theo nội dung ở
bảng.


Bước 2: Gọi HS trình bày, GV bổ
sung củng cố.




<b>HĐ 3:</b> Tìm hiểu sự phân bố đất và
sinh vật theo độ cao(HS làm việc
theo cặp: 14 phút)


Bước 1: GV yêu cầu HS nêu nguyên
nhân dẫn đến sự phân bố và nhận xét
hình 19.11 SGK


Bước 2: Đại diện HS trình bày, GV
chuẩn kiến thức.


<b>I.</b>

S phân b c a sinh v t v

ố ủ

ậ à đấ

t theo v

ĩ độ

:


<b>MT</b>


<b>địa</b>
<b>lí</b>



<b>Kiểu khí hậu</b>
<b>chính</b>


<b>Kiểu thảm</b>
<b>TV chính</b>


<b>Nhóm</b>
<b>đất</b>


<b>chính</b> <b>Phân bố</b>
Đới


lạnh Cận cực lục địa Đài ngun (rêu, địa y) Đài nguyên 60


0<sub> Bắc trở lên,</sub>


rìa Âu-Á,B Mĩ


Đới
ơn
hịa


- Ơn đới LĐ
- Ơn đới HD


- Ơn đới LĐ
(nửa khô hạn)


-Rừng lá kim
-Rừng lá


rộng,rừng hỗn
hợp
- Thảo
nguyên
-Pốtzôn
- Nâu và
xám
- Đen


-Châu Mĩ,
-C.Âu-Á,
-Ỗx trây li a


- Cận nhiệt
gió mùa
- Cận nhiệt
Địa Trung
Hải


- Cận nhiệt
lục địa


- Rừng cận
nhiệt ẩm
- Rừng cây
bụi lá cứng
cận nhiệt
- Bán hoang
mạc và
hoang mạc



- Đỏ
vàng
- Nâu đỏ


- Xám


Đới
nóng


- Nhiệt đới
lục địa
- Cận xích
đạo, gió mùa
- Xích đạo


- Bán hoang
mạc, hoang
mạc, xavan
- Rừng nhiệt
đới ẩm
- Rừng xích
đạo


- Nâu đỏ


- Đỏ
vàng
- Đỏ
vàng


-Châu Mĩ
-Châu Á
-Ỗx trây li a
- Châu Phi


<b>II. Sự phân bố đất và sinh vật theo độ cao:</b>


Nguyên nhân: Do sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa theo
độ cao → sự thay đổi của đất và sinh vật


Ví d : S

ụ ườ

n tây dãy Cápca



Độ Cao (m) Vành đai thực vật Đất


0 – 500 Rừng sồi(lá rộng) Đất đỏ cận nhiệt
500-1200 Rừng dẻ(lá rộng) Đất nâu


1200- 1600 Rừng lãm sanh(lá kim) Đất Pốtdôn


1600-2000 đồng cỏ núi đất đồng cỏ


2000-2800 Địa y Đất sơ đẳng


> 2800 Băng tuyết Băng tuyết


<b>c. Củng cố – luyện tập :</b>


GV yêu cầu HS nắm được ý cơ bản của bài
Hướng dẫn HS làm câu hỏi 3 trang 73



Thảm thực vật Nhóm đất Đới khí hậu Phạm vi


Đài nguyên Đài nguyên Cận cực LĐ 650<sub>-80</sub>0<sub>B</sub>


Rừng lá kim Pơtdơn


Ơn đới 300<sub>-65</sub>0<sub>B</sub>


R lá rộng và hỗn hợp Đất nâu, xám
Thảo ngun ƠĐ Đất đen, đất hạt dẻ


HM, ½ HM Đất xám HM, ½ HM


Rừng nhiệt đới Đất đỏ vàng Nhiệt đới 120<sub>-30</sub>0<sub>B</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>CHƯƠNG IV: MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ</b>


<b>TIẾT 23 </b>

<b>BÀI 20: LỚP VỎ ĐỊA LÍ. QUY LUẬT THỐNG </b>



<b>NHẤT VÀ HỒN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ</b>



<b>1.Mục tiêu: </b>Sau bài học, học sinh cần


<b>a.Kiến thức: </b>- Hiểu được khái niệm lớp vỏ địa lí


- Hiểu và trình bày được mồt số biểu hiện của quy luật thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ địalí
-Tích hợp GDMT:Phân tích mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành phần của lớp vỏ địa lí; Ý
nghĩa thực tiễn của quy luật: con người phải thận trọng khi tác động tới bất cứ yếu tố nào của tự


nhiên, tôn trọng quy luật tự nhiên.


<b>b. Kĩ năng: </b>


- Sử dụng hình vẽ, sơ đồ, lát cắt để trình bày về lớp vỏ địa lí và các quy luật của lớp vỏ địa lí.


- Tích hợp GDMT:Lựa trọn quyết định đúng đắn và hành động hợp lí khi tác động vào các thành
phần của MTTN


<b>c. Thái độ: </b>Có ý thức và hành động hợp lí bảo vệ tự nhiên phù hợp với quy luật của nó.
<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a.Giáo viên: </b>Bài soạn, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, máy chiếu hỗ trợ, bảng phụ,...
<b>b.Học sinh: </b>SGK , vở ghi, bảng nhóm,...


<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>a.Kiểm tra bài cũ- định hướng bài: </b>(3 phút)


<i> Kiểm tra:Câu hỏi:Hãy nêu những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thay đổi của thảm thực vật và</i>
<i>đất theo vĩ độ và theo độ cao(Nguyên nhân:- Thay đổi theo vĩ độ: Sự phân bố SV và đất trong các đới</i>
<i>tự nhiên chịu ảnh hưởng chủ yếu của điều kiện KH. Vì thế, tương ứng với các kiểu KH sẽ có các kiểu</i>
<i>thảm thực vật và nhóm đất chính.; -Thay đổi theo độ cao: Ở vùng núi, càng lên cao, nhiệt độ và áp</i>
<i>suất khơng khí càng giảm, cịn độ ẩm khơng khí lại tăng đến một độ cao nào đó rồi mới giảm. Chính</i>
<i>sự khác nhau về nhiệt và ẩm này đã tạo nên sự thay đổi của TV và đất theo độ cao.)</i>


<i>Định hướng: Trong bài hôm nay, chúng ta sẽ nghiên cứu tìm hiểu về “lớp vỏ địa lí” và một trong các</i>
<i>quy luật quan trọng nhất của nó, đó là: Tính thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ địa lí.</i>


<i>.<b>b.Nội dung bài mới: </b></i>



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1:</b>Tìm hiểu lớp vỏ địa lí (HS làm việc theo
cặp:11 phút)


Bước 1: GV yêu cầu HS đọc và quan sát hình
20.1 SGK, trên màn hình và cho biết:


-Khái niệm lớp vỏ địa lí
-Giới hạn lớp vỏ địa lí


Bước 2: HS quan sát hình và SGK trả lời, GV
chuẩn kiến thức trên hình 20.1(nội dung cột


<b>I. Lớp vỏ địa lí</b>


- Khái niệm:Lớp vỏ địa lí(lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ
của Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển,
thach quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh
quyển) xâm nhập, tác động lẫn nhau.


- Giới hạn:


+Trên: Phía dưới của lớp ơ dôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

bên), củng cố kiến thức của mục bằng hướng
dẫn HS làm câu hỏi 1 trang 76 SGK(Thông tin
phản hồi cuối bài)



*GV chuyển ý: những hiện tượng và QT tự
nhiên xảy ra trong lớp vỏ địa lí đều do các quy
luật tự nhiên chi phối.


<b>HĐ 2:</b>Tìm hiểu nội dung quy luật thống nhất
và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí(HS làm việc cá
nhân: 7 phút)


Bước 1: GV cho HS quan sát hình ảnh, kết hợp
SGK cho biết khái niệm và nguyên nhân của
quy luật


Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức, yêu
cầu HS ghi nhớ(nội dung cột bên)


<b>HĐ 3:</b>Thảo luận về biểu hiện của quy luật
thống nhất và hoàn chỉnh của LVĐL(HS làm
việc theo nhóm:20 phút)


Bước 1:GV cho HS quan sát một số hình ảnh
về biểu hiện của quy luật và yêu cầu HS kết
luận, GV chuẩn kiến thức và chia lớp thành 6
nhóm


Nhóm 1,2:Nghiên cứu ví dụ 1 và nghĩ ra một
ví dụ khác


Nhóm 3,4: Nghiên cứu ví dụ 2 và nghĩ ra một
ví dụ khác



Nhóm 5,6: Nghiên cứu ví dụ 3 và nêu ý nghĩa
thực tiễn của quy luật thông qua các ví dụ
trong SGK(H/S hồn thành 2→3 phút)


Bước 2:Đại diện các nhóm lên trình bày. GV tổ
chức cho cả lớp thảo luận từng vấn đề, đưa ra
một số tranh ảnh tương ứng với các ví dụ trong
SGK và hướng dẫn HS phân tích. GV hỏi:
-Việc phá rừng đầu nguồn sẽ gây ra hậu quả gì
đối với đời sống và môi trường tự nhiên?
-Việc xây dựng đập thủy điện trên các sơng có
ảnh hưởng gì đến MTTN


Bước 3: GV tổng kết khắc sâu ý nghĩa của quy
luật


*Bài này tích hợp GDMT cả bài, nên khơng
đưa ra mục riêng


hóa ở LĐ


+ Chiều dày khoảng 30 → 35km


<b>II.Quy luật thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ địa</b>
<b>lí</b>


<b>1. Khái niệm</b>


- Khái niệm:Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn
nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ


nhỏ trong lớp vỏ địa lí


- Nguyên nhân:


+Mỗi thành phần của lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu
tác động trực tiếp hay gián tiếp của nội lực và ngoại
lực.


+Các thành phần tự nhiên ln có sự tác động qua lại
và gắn bó mật thiết với nhau.


<b>2. Biểu hiện </b>Trong một lãnh thổ:


+Các thành phần tự nhiên luôn có sự ảnh hưởng phụ
thuộc lẫn nhau


+Nếu một thành phần thay đổi → sự thay đổi của các
thành phần còn lại và tồn bộ lãnh thổ.


-Ví dụ


VD1:Khí hậu(lượng mưa tăng):


+Sơng ngịi(lưu lượng nước, dịng chảy tăng)
+Địa hình (mức độ xói mịn tăng)


+Thổ nhưỡng (lượng phù sa tăng)
VD2:Khí hậu từ khơ hạn sang ẩm ướt:
+Sơng ngịi (thay đổi chế độ dịng chảy)
+Địa hình (xói mịn mạnh, phá hủy đá)


+Thổ nhưỡng (QT hình thành đất nhanh hơn)
+Thực vật (phát triển mạnh)


VD3:Thực vật rừng bị phá hủy:
+Địa hình (xói mịn)


+Khí hậu (biến đổi)


+Thổ nhưỡng (đất biến đổi)
<b>3. Ý nghĩa thực tiễn</b>


Trước khi tiến hành các hoạt động:


- Cần phải nghiên cứu kĩ, tồn diện mơi trường tự
nhiên


-Dự báo trước những thay đổi của các thành phần tự
nhiên khi tác động vào môi trường để đề xuất các giải
pháp tháo gỡ.


<b>c.Củng cố – luyện tập </b>:(3 phút)


-Yêu cầu HS nắm được nội dung chính của bài qua sử dụng bản đồ tư duy
- Liên hệ qua bức thư Việt 2070


<b>d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà </b>:( 1 phút) Hoàn thành bài tập SGK và xem trước bài 21
* Ý 2 bài 1 trang 76(đã hướng dẫn trả lời ở mục I)


Đặc điểm Vỏ Trái Đất Vỏ địa lí



Chiều dày 5→70 km 30→35 km


Phạm vi Từ bề mặt TĐ đến bao manti Từ giới hạn dưới lớp ôdôn đến đáy vực thẩm đại
dương(ĐD), đáy lớp vỏ phong hóa(LĐ)


Trạng thái,
thành phần


Vỏ cứng, gồm các lớp (trầm tích,
granít, badan)


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>TIẾT 24:</b>

<b> </b>

<b>BÀI 21: QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ PHI ĐỊA ĐỚI</b>


<b>1.Mục tiêu: </b>Sau bài học, học sinh cần:


<b>a.Kiến thức:</b>


-Hiểu và trình bày được quy luật địa đới và phi địa đới của lớp vỏ địa lí.
-Trình bày được khái niệm, biểu hiện của quy luật địa ô và quy luật đai cao.


<b>b.Kĩ năng:</b>Rèn luyện năng lực tư duy, quy nạp (phân tích sự tác động giữa các TP, hiện tượng tự
nhiên)


<b>c. Thái độ:</b>Nhận thức đúng đắn về quy luật tự nhiên, từ đó biết vận dụng, giải thích các hiện tượng
địa lí tự nhiên một cách đúng đắn.


<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b>a.Giáo viên:</b>



Bài soạn, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng,phóng to hình sách giáo khoa phóng to 12.1, 18,
19.11, bản đồ các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất trên thế giới, bảng nhóm.


<b>b.Học sinh: </b>Sgk , vở ghi
<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>a.Kiểm tra bài cũ-định hướng bài mới: </b>( 3 phút)


<i>Câu hỏi: Trình bày khái niệm về lớp vỏ địa lí .Phân biệt lớp vỏ địa lí với lớp vỏ Trái Đất ?</i>


<i>(Khái niệm:Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận</i>
<i>lãnh thổ nhỏ trong lớp vỏ địa lí; Khác nhau giữa lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ địa lí thể hiện ở chiều</i>
<i>dày, phạm vi, tính chất thành phần)</i>


<i>Định hướng bài:Sự phân bố và tính chất của các yếu tố tự nhiên trên địa cầu tuân thủ theo các quy</i>
<i>luật nhất định. Quy luật đó là gì? Chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề này trong bài hôm nay.</i>


<b>b.Nội dung bài mới:</b>


<b> Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1:</b> Tìm hiểu quy luật địa đới (HS làm
việc cá nhân: 7 phút)


Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK và
kiến thức của mình nêu khái niệm


Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức,
yêu cầu HS cho biết tại sao các thành


phần tự nhiên và cảnh quan địa lí lại thay
đổi một cách có quy luật như vậy?


GV vẽ hình tia sáng MT tới TĐ từ XĐ
về cực, ảnh hưởng của chúng, từ đó rút ra
nguyên nhân của quy luật (do bức xạ
MT, Do TĐ hình cầu)→góc nhập xạ
giảm dần từ XĐ về hai cực năng lượng
MT được bề mặt TĐ hấp thu khác
nhau→ đới cảnh quan khác nhau.


<b>HĐ 2:</b> Tìm hiểu biểu hiện của quy luật
(HS làm việc theo cặp: 13 phút) Bước
1:GV yêu cầu HS cho biết có bao nhiêu


<b>I. Quy luật địa đới</b>
<b>1. Khái niệm</b>


- Là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa
lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ.


- Nguyên nhân: Do TĐ hình cầu và bức xạ MT tạo góc
nhập xạ của Mặt Trời đến bề mặt TĐ thay đổi từ xích
đạo về hai cực.


<b>2.Biểu hiện của quy luật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

vòng đai nhiệt trên TĐ, vị trí của các
vịng đai; Có bao nhiêu đai khí áp và đới
gió trên TĐ; Có mấy đới khí hậu; Các


nhóm đất và các kiểu thảm thực vật
Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến
thức(Xem lại các hình có liên quan trong
SGK)


* Tại sao ranh giới các vòng đai nhiệt
không lấy theo các đường vĩ tuyến mà
lấy theo các đường đẳng nhiệt trung bình
năm(HS nhận thấy sự hình thành các
vịng đai nhiệt không chỉ phụ vào lượng
bức xạ MT tới bề mặt TĐ mà phụ thuộc
vào nhiều nhân tố khác: bề mặt đệm,...)
*Xem hình 12.1 (đai khí áp và gió)
*Hình 14.1(các đới khí hậu)


*Hình 19.1 và 19.2 trả lời câu hỏi
SGK(ghi theo trang 70)


<b>HĐ 3:</b> Tìm hiểu quy luật phi địa đới(HS
hoạt động cả lớp: 10 phút)


Bước 1:GV yêu cầu HS trình bày khái
niệm và nguyên nhân của quy luật phi địa
đới


Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức


<b>HĐ 4:</b>Tìm hiểu biểu hiện của quy luật
(HS làm việc theo nhóm: 10 phút)
Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm


Nhóm 1,2: nghiên cứu quy luật đai cao
Nhóm 3,4 nghiên cứu quy luật địa ô
Bước 2: Đại diện HS trình bày GV chuẩn
kiến, yêu cầu HS ghi nhớ


*Sử dụng hình 18 trang 67 và hình 19.11
trang 73


* Câu hỏi trang 79: R lá rộng và rừng
hỗn hợp ôn đới→Thảo nguyên, cây bụi
chịu hạn và đồng cỏ núi cao→Rừng lá
kim→ Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt.
- Ngun nhân: Phía đơng chịu ảnh
hưởng của dịng biển nóng Gơnxtrim;
của các luồng khí từ vịnh Mêhicơ thổi lên
theo thung lũng s. Mixixipi làm gia tăng
ảnh hưởng biển, KH trở nên ấm và ẩm
hơn. Phía tây do ảnh hưởng của dòng
biển lạnh Caliphooc nia, các mạch núi
thuộc hệ thống coóc đie đã ngăn cản ảnh
hưởng biển làm khí hậu lạnh và khơ hơn.


Giữa các đường
đẳng nhiệt


Khoảng vĩ tuyến
Nóng 200<sub>C của 2 bán cầu</sub> <sub>30</sub>0<sub>B→30</sub>0<sub>N</sub>


Ơn hịa 200<sub>C và 10</sub>0<sub>C của</sub>



tháng nóng nhất 30


0<sub>→ 60</sub>0<sub> ở cả</sub>


hai bán cầu
Lạnh Giữa 100<sub> và 0</sub>0<sub> của</sub>


tháng nóng nhất Ở VĐ cận cựccủa 2 bán cầu
Băng giá


vĩnh cửu


Nhiệt độ quanh


năm dưới 00<sub>C</sub> Bao quanh cực


b. Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất
- 7 đai khí áp


+ 3 đai áp thấp: 1 ở XĐ, 2 ở ôn đới
+ 4 đai áp cao: 2 cận CT, 2 ở cực
-6 đới gió: 2 MD, 2 ƠĐ, 2 Đơng cực
c. Các đới khí hậu trên Trái Đất


Có 7 đới khí hậu chính: XĐ, cận XĐ, NĐ, cận nhiệt, ơn
đới, cận cực, cực.


d. Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật:
- Có 10 nhóm đất từ cực đến XĐ:



- Có 10 kiểu thảm thực vật từ cực đến XĐ:
- Tuân thủ theo quy luật địa đới


<b>II. Quy luật phi địa đới</b>
<b>1. Khái niệm</b>


- Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất
phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh
quan


- Nguyên nhân:


+ Nguồn năng lượng bên trong Trái Đất phân chia bề mặt
Trái Đất thành lục địa, đại dương, núi cao.


<b>2.Biểu hiện của quy luậ</b>

t



<b>Khái niệm</b> <b>Nguyên nhân </b> <b>Biểu hiện</b>


Quy
luật
đai
cao


Sự thay đổi có
quy luật của
các thành phần
tự nhiên theo
độ cao địa hình



Giảm nhanh
nhiệt độ theo
độ cao, sự thay
đổi độ ẩm,
lượng mưa


Phân bố vành
đai đất, thực
vật theo độ
cao


Quy
luật
địa ô


Sự thay đổi các
thành phần tự
nhiên và cảnh
quan theo kinh
độ


- Sự phân bố
đất liền và
biển, ĐD →
KHLĐ bị phân
hóa từ đơng
sang tây
- Núi chạy theo
hướng kinh
tuyến



Thay đổi
thảm thực vật
theo kinh độ


<b>c. Củng cố – luyện tập: </b>(1 phút)


Yêu cầu HS nắm được những nội dung chính của bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>TIẾT 25: </b>

<b>PHẦN HAI: ĐỊA LÍ KINH TẾ- XÃ HỘI</b>

<b> </b>


CHƯƠNG V: ĐỊA LÍ DÂN CƯ



<b> </b>

<b>BÀI 22: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ</b>


<b>1.Mục tiêu: </b>Sau bài học, học sinh cần:


<b>a.Kiến thức: </b>


-Trình bày và giải thích được xu hướng biến đổi quy mô dân số thế giới và hậu quả của nó.


-Biết được các thành phần tạo nên sự gia tăng dân số là gia tăng tự nhiên(sinh thô, tử thô) và gia tăng
cơ học(nhập cư, xuất cư).


-Tích hợp GDDSSKSS:Các nhân tố tác động và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế-xã hội.
-Tích hợp GDMT: Sức ép dân số đối với mơi trường, tài ngun thiên nhiên.


-Tích hợp NLTK:Sức ép của dân số tới việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên(than, dầu khí, sinh vật,..),
điện.



<b>b Kĩ năng:</b>


- Phân tích biểu đồ và bảng số liệu về dân số, vẽ đồ thị, biểu đồ về dân số.


-Tích hợp GDMT: Nhận biết những tác động tiêu cực về sức ép dân số tới môi trường.
- Vận dụng những kiến thức vào thực tế, đưa ra ví dụ minh họa.


<b>c. Thái độ: </b>Tích hợp GDMT, NLTK:Ủng hộ những chính sách dân số của địa phương; Tích hợp
GDDSSKSS: Nhận thức đúng đắn về vấn đề dân số, tuyên truyền, ủng hộ các biện pháp, chính sách
dân số của nhà nước.


<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a.Giáo viên:</b>Bàisoạn, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ, tài liệu tích hợp,...
<b>b.Học sinh </b>SGK , vở ghi,...


<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>a.Kiểm tra bài cũ- định hướng bài</b>:(3 phút)


<i>Kiểm tra:Trình bày khái niệm, nguyên nhân của quy luật địa đới(Khái niệm: Là sự thay đổi có quy</i>
<i>luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ;Nguyên nhân: Là do hình dạng</i>
<i>cầu của TĐ làm cho góc chiếu sáng của tia sáng MT đến bề mặt TĐ thay đỏi từ XĐ về cực, nên</i>
<i>lượng bức xạ MT cũng thay đỏi theo; Biểu hiện)</i>


<i>Định hướng bài:Trên phạm vi toàn thế giới và mỗi quốc gia, sự tăng giảm dân số chủ yếu là do biến</i>
<i>động tự nhiên quyết định, nhưng biến động đối với từng vùng còn do cả biến động cơ học</i>


<i><b> b.Nội dung bài mới: </b></i>



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1:</b>Tìm hiểu dân số và tình hình phát triển dân số
thế giới(HS làm việc cá nhân: 10 phút)


Bước 1: Học sinh đọc SGK, mục I, rút ra nhận xét về
dân số thế giới (quy mô) , tình hình phát triển dân số thế
giới


Bước 2: GV bổ sung chuẩn kiến thức và lấy ví dụ cụ
thể:


-Quy mơ dân số khác nhau giữa hai nhóm nước phát
triển và đang phát triển: có 11 quốc gia dân số trên 100
triệu người(TQ, Ấn Độ, HKì, Inđơ, Braxin,


Pakitan, LBNga, Bănglađét, Nigiêria, Mêhicơ; 17 nước
dân số ít: Tuvanu, Mơnacơ,..


<b>I.Dân số và tình hình phát triển DSTG</b>
<b>1. Dân số thế giới</b>


- Năm 2001 là 6.137 triệu người
- Giữa năm 2005 là 6.477 triệu người.


- Quy mô dân số giữa các châu lục và các nước
khác nhau (có 11 quốc gia/200 quốc gia với dân
số trên 100 triệu người, 17 nước có số dân từ
0,01- 0,1 triệu người)



- Quy mơ dân số thế giới ngày càng lớn
<b>2. Tình hình phát triển dân số thế giới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

* 95% dân số tăng thêm ở các nước đang phát triển
+ Thời kì 1804 - 1827 dân số từ 1 tỉ lên 2 tỉ người
(cần 123 năm)


+ Thời kì 1987 - 1999 dân số từ 5 tỉ lên 6 tỉ người
(chỉ cần 12 năm)


Nguyên nhân: Tỉ lệ tử vong giảm nhờ những thành
tựu của y tế, chăm sóc sức khoẻ…


<b>HĐ 2: </b>Tìm hiểu gia tăng dân số tự nhiên(HS làm
việc theo cặp: 20phút)


Bước 1: Đọc mục II.1, nghiên cứu hình 22.2 và 22.3,
cho biết:


- Tỉ suất sinh thơ là gì ?
- Tỉ suất tử thơ là gì ?


- Tỉ suất gia tăng tự nhiên là gì ?


- Trả lời các câu hỏi màu xanh trong SGK


Bước 2: Đại diện các cặp trình bày,GV chuẩn kiến
thức, đưa ra cơng thức để HS tính:



*Cơng thức tính tỉ suất sinh thô, tử thô, tỉ suất gia
tăng dân số tự nhiên: S‰=


<i>s</i>


<i>Dtb</i><sub>×</sub><sub>1000</sub>


(s:tổng số trẻ sơ sinh trong năm, Dtb:dân số tb năm
đó)


T‰=
<i>t</i>


<i>Dtb</i><sub>×</sub><sub>1000</sub>


(t:tổng số người chết trong năm,Dtb:dân số tb năm
đó)


Tg= S-T hoặc Tg% = <sub>10</sub><i>S −T</i>


*Năm 1950-2005:Tại sao trước đây tỉ suất tử thô của


các nước phát triển nhỏ hơn các nước đang phát
triển, nhưng hiện nay tỉ suất tử thô nước phát triển lại
lớn hơn các nước đang phát triển: Vì quy mơ dân số
của các nước phát triển đã ổn định, tỉ lệ người trên độ
tuổi lao động cao; ngược lại số dân của các nước
đang phát triển vẫn ngày càng tăng, tỉ lệ người trên
độ tuổi lao động nhỏ



<i>* Tích hợpGDMT,GDDSSKSS,NLTK:Sức ép của dân</i>
<i>số đến phát triển kinh tế- xã hội như việc sử dụng tài</i>
<i>nguyên thiên nhiên(than, điện, dầu,..)Từ đó đưa ra</i>
<i>các biện pháp đúng đắn làm giảm gia tăng dân số ở</i>
<i>địa phương và ủng hộ chính sách dân số của Nhà</i>
<i>nước và địa phương( giáo viên liên hệ thực tế)</i>


<b>HĐ 3:</b>Tìm hiểu gia tăng cơ học và gia tăng dân
số(HS làm việc cá nhân: 10phút)


Bước 1: GV yêu cầu HS trình bày những ý chính của
mục


Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức và đưa ra
cơng thức tính, hướng dẫn HS làm ví dụ


*Cơng thức tính xuất cư, nhập cư:
Nc =


<i>N</i>


<i>Dtb</i><sub>; Xc =</sub>


<i>X</i>
<i>Dtb</i>


Gia tăng dân số: G=Nc-Xc hay G=


<i>N X</i>
<i>Dtb</i>





năm, 12 năm.


-Thời gian dân số tăng gấp đôi cũng rút ngắn: Từ
123 năm còn 47 năm.


=> Tốc độ gia tăng dân số nhanh, quy mô ngày
càng lớn đặc biệt từ nửa sau thế kỉ XX do tỉ lệ tử
vong giảm nhờ những thành tựu của y tế, chăm
sóc sức khỏe,...


<b>II. Gia tăng dân số</b>
<b>1.Gia tăng tự nhiên</b>


a.Tỉ suất sinh thô: Tương quan giữa số trẻ em
được sinh ra trong năm so với số dân trung bình
ở cùng thời điểm (đơn vị:‰)


- Nguyên nhân: sinh học, tự nhiên, tâm lí xã hội,
hồn cảnh kinh tế, chính sách phát triển dân số.
-TLCH: Tỉ suất sinh thô xu hướng giảm mạnh, ở
các nước phát triển giảm nhanh hơn, nhóm nước
đang phát triển cao hơn nhóm phát triển.


b.Tỉ suất tử thơ:Tương quan giữa số người chết
trong năm so với số dân trung bình cùng thời
điểm(đơn vị:‰)



-Tỉ suất tử thơ có xu hướng giảm rõ rệt(tuổi thọ
TB tăng),mức chênh lệch tỉ suất tử thô giữa các
nhóm nước khơng lớn như tỉ suất sinh thơ.
- Nguyên nhân: Do đặc điểm KT-XH, chiến
tranh, thiên tai,...


c.Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên(Tg)


- Là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tử thô,
coi là động lực phát triển dân số (đơn vị: %)
- Có 5 nhóm:


+ Tg 0%: Nga, Đông Âu


+ Tg = 0,1-0,9%: Bắc Mĩ,Ôxtrâylia,TQ,
Cadắctan, Tây Âu


+Tg =1 -1,9%:Việt Nam,Ấn Độ,Bra xin,
Mêhicô, Angiêri,..


+Tg=2-2,9%:Đa số các nước ở châu Phi,
Ảrậpxêút,Pakíttan,Ápganixtan,Vêlêdla,


Bơlivia,..


+Tg 3%:Cơngơ,Mali,men,Mađagaxca
d. Ảnh hưởng của tình hình tăng dân số đối với
sự phát triển kinh tế - xã hội.


-Gây sức ép lớn đối với phát triển KT-XH và


bảo vệ môi trường


<b>2. Gia tăng cơ học:</b> Sự chênh lệch giữa số người
xuất cư và nhập cư.


- Có ý nghĩa quan trọng đối với từng khu vực,
từng quốc gia,trên phạm vi tồn thế giới, khơng
ảnh hưởng đến quy mô DS.


- Nguyên nhân:Lực hút: đất đai màu mỡ, dễ
kiếm việc làm; Lực đẩy: điều kiện sống khó
khăn, thu nhập thấp


<b>3. Gia tăng dân số:</b>Tỉ suất gia tăng dân số bằng
tổng số của tỉ suất gia tăng tự nhiên và tỉ suất gia
tăng cơ học.(đơn vị%)


<b>c.Củng cố – luyện tập: </b>(1 phút) Cần nắm được những nội dung chính của bài gồm 2 phần lớn
<b>d.Hướng dẫn học sinh học ở nhà</b>:(1 phút)Hướng dẫn hoàn thiện bài trang 86 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

cách năm), kết quả:918,7(1995),955,8(1997),975(1998), 1014,4(2000),1119,7(2005)


Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>TIẾT 26:</b>

<b>BÀI 23: CƠ CẤU DÂN SỐ </b>



<b>1.Mục tiêu: </b>Sau bài học, học sinh cần:
<b>a.Kiến thức: </b>



-Hiểu và trình bày được cơ cấu sinh học(tuổi, giới tính) và cơ cấu xã hội(lao động, trình độ văn hóa) của
dân số.


-Tích hợp GDDSSKSS:Những thuận lợi và khó khăn của nhóm “cơ cấu dân số trẻ”, và “cơ cấu dân số
già” trong việc phát triển kinh tế, giáo dục và chăm sóc sức khỏe; Dân số hoạt động, dân số phụ thuộc
và mối quan hệ với vấn đề lao động và việc làm; Sự khác biệt về cơ cấu lao động theo các khu vực kinh
tế giữa các nhóm nước,...


<b>b. Kĩ năng: </b>


-Kĩ năng vẽ biểu đồ, phân tích biểu đồ và bảng số liệu về dân số


-Tích hợp GDDS:Vẽ và phân tích tháp dân số, so sánh và giải thích cơ cấu LĐ giữa của các nước.
<b>c. Thái độ: </b>-Học sinh nhận thức được DS nước ta là dân số trẻ ,nhu cầu về việc làm và giáo dục ngày
càng lớn


-Tích hợp GDDS: Nhận thức được vai trò của giới trẻ đối với giáo dục, lao động và việc làm
<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a.Giáo viên </b>Bài soạn, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tích hợp, bảng phụ, bản đồ phân bố
dân cư và các đô thị lớn trên thế giới.


<b>b.Học sinh: </b>SGK , vở ghi,...
<b>3.Tiến trình dạy học:</b>


<b>a.Kiểm tra bài cũ-định hướng bài: </b>(2 phút)


<i>Kiểm tra:Kiểm tra bài tập cuối SGK</i>


<i>Định hướng bài:Hơm nay chúng ta đi tìm hiểu về cơ cấu dân số sinh học và cơ cấu dân số xã hội </i>



<b>b.Nội dung bài mới: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1:</b>Tìm hiểu cơ cấu sinh học (HS làm việc
theo nhóm: 23 phút)


Bước 1: GV sơ qua về cơ cấu sinh học và chia
lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể


Nhóm 1,2 nghiên cứu cơ cấu dân số theo giới
Nhóm 3,4 nghiên cứu cơ cấu DS theo độ tuổi
*Yêu cầu nêu khái niệm, đặc điểm, nguyên
nhân,ảnh hưởng đến phát triển KT-XH


Bước 2: Đại diện HS trình bày, các nhóm khác
bổ sung,GV chuẩn kiến thức(có cả cơng thức)
*Ví dụ:DS Việt Nam 2004 là 82,07 triệu
người, trong đó nam là 40,33 tr, nữ 41,74 tr.
TNN=


<i>Dnam</i>


<i>Dnu</i> <sub>×100; T</sub><sub>NN</sub><sub>=</sub>
40,33


41, 74<sub>×100=96,6%</sub>


*Tỉ lệ nam so với tổng số dân


% nam=


40,33


82, 07<sub>×100= 49,1%</sub>


=> Có nghĩa là trung bình cứ 100 nữ thì có
96,6 nam, số nam ít hơn hơn nữ, cứ 100
người thì có 49,14 nam)


*Ba kiểu tháp:


<b>I.Cơ cấu sinh học</b>


<b>1.Cơ cấu dân số theo giới </b>(đơn vị%)


-Khái niệm biểu thị tương quan giữa giới nam so
với giới nữ hoặc so với tổng số dân.


- Cơ cấu dân số theo giới có sự biến động theo thời
gian, từng nước, từng khu vực: nước phát triển nữ
nhiều hơn nam và ngược lại


-Nguyên nhân:Trình độ phát triển kinh tế, chuyển
cư, tuổi thọ trung bình nữ lớn hơn nam


-TLCHT89: Ảnh hưởng đến phân bố sản xuất, tổ
chức đời sống xã hội, hoạch định chính sách phát
triển kinh tế- xã hội của các quốc gia...



<b>2. Cơ cấu dân số theo độ tuổi </b>(đơn vị %)


-Khái niệm:Là tập hợp những nhóm người sắp xếp
theo những nhóm tuổi nhất định.


-Ý nghĩa:Quan trọng vì thể hiện tình hình sinh, tử,
tuổi thọ, khả năng phát triển của dân số và nguồn
lao động của một nước.


- Có ba nhóm tuổi trên thế giới:


+Nhóm dưới tuổi lao động: 0 - 14 tuổi
+Nhóm tuổi lao động:15 -59 (đến 64 t)


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Kiểu mở rộng: Đáy rộng, đỉnh nhọn, sườn
thoải, thể hiện tỉ suất sinh cao, trẻ em đông,
tuổi thọ TB thấp, dân số tăng nhanh.


Kiểu thu hẹp: Có dạng phình to ở giữa, thu
hẹp ở hai phía đỉnh và chân thể hiện sự
chuyển tiếp từ dân số trẻ sang dân số già.
Kiểu ổn định: Hẹp ở phần đáy và rộng hơn ở
đỉnh thể hiện dân số ổn định cả về quy mô và
cơ cấu.


*Ở các nước phát triển thường có cấu trúc
dân số già, các nước đang phát triển thường
có cấu trúc dân số trẻ


Nhóm tuổi Dân số già Dân số trẻ


1 <25% >35%
3 >15% <10%


*<i>Tích hợp GDDS: Việt Nam năm 2005:</i>
<i>Nhóm I: 27,0%;Nhóm II: 64,0%; Nhóm III:</i>
<i>9,0%=>nước ta thuộc dân số trẻ.</i>


<b>HĐ 2:</b>Tìm hiểu cơ cấu xã hội (HS làm việc
theo cặp: 17 phút)


Bước 1:GV yêu cầu HS trình bày những đặc
điểm cơ bản của cơ cấu xã hội


Cặp chẵn trình bày cơ cấu dân số theo lao
động


Cặp lẻ trình bày cơ cấu dân số theo trình độ
văn hóa


Bước 2: Đại diện các cặp trình bày, GV
chuẩn kiến thức


+ Ở c¶ 3 níc, 3 khu vùc cã sự khác nhau nh
thế nào ? Nhận xét.


- Giỏo viờn bổ sung, củng cố:


+ Nước phát triển khu vực III cao nhất
+ Nước đang phát triển lại là khu vực I
+ Nêu xu thế trên thế giới hiện nay



*<i>Tích hợp GDDS: Những thuận lợi và khó</i>


<i>khăn của cơ cấu dân số trẻ và già, liên hệ</i>
<i>với Việt Nam trong việc giáo dục, kinh tế,</i>
<i>chăm sóc sức khỏe:</i>


<i>-Thuận lợi:Nguồn LĐ dồi dào, năng động</i>
<i>-Khó khăn:Sức ép về kinh tế như thiếu việc</i>
<i>làm,trường học, bệnh viện quá tải</i>


từ 15 đến hết hết 54 tuổi.


- Dân số trẻ: Độ tuổi 0 - 14 trên 35%. Tuổi 60 trở
lên dưới 10%


+ Thuận lợi: Lao động dồi dào
+ Khó khăn: Sức ép dân số lớn


- Dân số già: Độ tuổi 0 - 14 dưới 25%. Tuổi 60 trở
lên trên 15%


+Thuận lợi:Có nhiều kinh nghiệm, chất lượng cuộc
sống cao


+Khó khăn:Thiếu nhân lực, phúc lợi lớn dành cho
người già


- Tháp dân số (tháp tuổi)



+Biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo độ tuổi, giới
tính.


+Có 3 kiểu tháp (mở rộng, thu hẹp, ổn định)


Qua tháp dân số biết được tình hình sinh, tử, gia
tăng dân số, tuổi thọ trung bình.


<b>II. Cơ cấu xã hội</b>


<b>1. Cơ cấu dân số theo lao động</b>


-Cho biết nguồn lao động và dân số hoạt động theo
khu vực kinh tế.


a.Nguồn lao động


- Dân số trong tuổi lao động có khả năng tham gia
lao động.


+ Nhóm dân số hoạt động kinh tế
+ Nhóm dân số khơng hoạt động kinh tế
b. Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế
- Khu vực I: Nông-lâm- ngư nghiệp
- Khu vực II: Công nghiệp-xây dựng
- Khu vực III: Dịch vụ


=>Xu hướng tăng ở khu vực II và III
<b>2. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa </b>



- Phản ánh trình độ dân trí và học vấn của dân cư,
một tiêu chí để đánh giá chất lượng cuộc sống của
một quốc gia.


- Dựa vào:


+ Tỉ lệ người biết chữ 15 tuổi trở lên.


+ Số năm đi học của người 25 tuổi trở lên Các nước
phát triển có trình độ văn hoá cao hơn các nước
đang phát triển và kém phát triển .


<b>c.Củng cố – luyện tập </b>:(1 phút)HS cần nắm vững cơ cấu dân số theo tuổi và theo giới tính
<b>d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà : </b>( 2 phút)Làm bài tập sách giáo khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Ngày dạy
Tại lớp 10A

<b>TIẾT 27</b>



<b>BÀI 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐƠ THỊ HÓA</b>



<b>1.Mục tiêu: </b>Sau bài học, học sinh cần:
<b>a.Kiến thức: </b>


- Trình bày được khái niệm phân bố dân cư, giải thích được đặc điểm phân bố dân cư theo khơng
gian, thời gian.Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư.


-Trình bày được các đặc điểm của đơ thị hóa, những mặt tích cực và tiêu cực của q trình ĐTH.
-Tích hợp GDMT, GDDS: Ảnh hưởng của đơ thị hóa đến mơi trường, phát triển kinh tế xã hội
<b>b. Kĩ năng:</b>



-Tích hợp GDDS: Phân tích và giải thích bản đồ phân bố dân cư thế giới, biết vẽ biểu đồ và phân tích
bảng số liệu.


-Tích hợp GDMT: Phân tích thơng tin để hiểu rõ tác động đơ thị hóa tới mơi trường, đặc biệt là các
nước đang phát triển.


<b>c. Thái độ:</b>


-Tích hợp GDDS: Ủng hộ tuyên truyền vận động mọi người thực hiện chủ trương điểu chỉnh, phân bố
lại dân cư.


- Nhận thức đúng đắn về bài học


<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>
<b>a.Giáo viên: </b>


-Bài soạn, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tích hợp, bản đồ phân bố dân cư và các đô thị
lớn trên thế giới, bảng phụ,...


<b>b.Học sinh: </b>SGK, vở ghi, bảng nhóm,...
<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>a.Kiểm tra bài cũ- định hướng bài: </b>( 1 phút)


<i>-Kiểm tra phần bài tập cuối bài 23</i>


<i>-Định hướng bài: Dân cư trên thế giới phân bố như thế nào? Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố ra</i>
<i>sao.Đơ thị hóa là gì?Ảnh hưởng đến kinh tế- xã hội như thế nào, hôm nay các em đi tìm hiểu cụ thể.</i>



<b>b.Nội dung bài mới </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ1 :</b>Tìm hiểu phân bố dân cư(HS làm việc
cá nhân:21phút)


Bước 1 :GV yêu cầu HS trình bày khái niệm
phân bố dân cư và yêu cầu HS nêu cách tính
mật độ dân số, cho biết đặc điểm của phân bố
dân cư và các nhân tố ảnh hưởng


Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức và
đưa cơng thức tính cụ thể


Giáo viên cho ví dụ : Diện tích nước ta là
331.212 km2<sub> ,dân số là 84.156 nghìn người</sub>


(2006) Tính mật độ dân cư nước ta năm 2006 ?
*Mật độ:254 người/km2


* <sub>GV giảng thêm: Vùng thưa dân là vùng</sub>


hoang mạc,vùng băng giá, vùng XĐ ẩm ướt,
vùng núi cao,..(như ở bên)


Giáo viên sử dụng bản đồ dân cư và bảng số
liệu 24.1 cho học sinh tìm hiểu vùng đơng
dân , thưa dân



dựa bào bảng 24.2 cho biết về sự thay đổi về


<b>I. Phân bố dân cư </b>
<b>1.Khái niệm</b>


Là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác
trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện
sống và các yêu cầu của xã hội .


Mật độ dân số =Equation Chapter (Next) Section 1
2


( )
( )


<i>sd ng</i>
<i>dt km</i>


<b>Tổng số dân</b>



<b>--- </b>



<b>Tổng diện tích</b>


<b>2.Đặc điểm</b>


a.Phân bố dân cư không đều trong không gian
Năm 2005 mật độ dân cư trung bình : 48người/
km2


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

phân bố dân cư trên thế giới (1650-2005) ?


* Kết luận chung


Những nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự
phân bố dân cư ?


Những nhân tố xã hội ảnh hưởng đến sự phân
bố dân cư ?


Giáo viên nhấn mạnh :quyết định là nhân tố
thuộc về xã hội ( trình độ của LLSX , tính chất
nền kinh tế )


<b>HĐ2 : </b>Tìm hiểu đơ thị hóa(HS làm việc theo
cặp: 20 phút)


Bước 1: GV yêu cầu HS trình bày khái niệm
đơ thị hóa là gì


Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức và
chia lớp thành các cặp:


Cặp dãy trái tìm hiểu đặc điểm đơ thị hóa
Cặp dãy phải tìm hiểu ảnh hưởng của đơ thị
hóa đến phát triển kinh tế -xã hội và mơi
trường.


Bước 3: HS trình bày đặc điểm và ảnh hưởng
của đơ thị hóa đến sự phát triển kinh tế-xã hội
và môi trường, GV chuẩn kiến thức và đưa ra
những dẫn chứng cụ thể



*Ở các nước phát triển:3/4 dân thành thị
*Nước đang phát triển: khoảng 41%
*Việt Nam:2005 là 26,9%


Tích hợp GDMT,GDDS:Phân bố dân cư
không đồng đều trên thế giới cũng như ở Việt
Nam ảnh hưởng cho tổ chức đời sống xã hội
và việc sử dụng tài ngun.


Ảnh hưởng của đơ thị hóa đến ô nhiễm môi
trường vì dân cư quá đông, ngay ở địa phương
chúng ta ở thì ta thấy: trước đây ít dân như thế
nào, cịn bây giờ đơng dân thì vấn đề rác thải
ra sao?


+Thưa dân : Châu Đại Dương(4), Bắc Mĩ(17),
Nam Mĩ(21) , Trung Phi(17) , Bắc Phi(23)


b.Phân bố dân cư biến động theo thời gian
Từ năm 1650-2005 có sự biến động về tỉ trọng:
+ Châu Mĩ, châu Á, châu Đại Dương tăng
+Châu Âu, châu Phi giảm


<b>3.Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư </b>
+Điều kiện tự nhiên : Khí hậu ,nước , địa hình , đất
, khống sản,..thuận lợi thu hút cư trú.


+Điều kiện kinh tế - xã hội : Phương thức sản
xuất(tính chất nền kinh tế) , trình độ phát triển kinh


tế ,..quyết định đến cư trú.


+Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, cư trú
đơng,chuyển cư,..


<b>II. Đơ thị hố :</b>
<b>1. Khái niệm:</b>


Là q trình kinh tế-xã hội mà biểu hiện của nó là
sự tăng nhanh số lượng và quy mô của các điểm
dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành
phố, nhất là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi
lối sống thành thị.


<b>2. Đặc điểm :</b> 3 đặc điểm


a. Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh
Từ năm 1900→2005


+Tỉ lệ dân thành thị tăng (13,6%→48%)
+Tỉ lệ dân nông thôn giảm(86,4%→52%)


b. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực
lớn


+ Số lượng thành phố có số dân trên 1 tr người
ngày càng nhiều


+Nơi cao: Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôxtrâylia, Tây Âu,
LBNga, LiBi.



+Nơi thấp:Châu Phi, phần đa châu Á(trừ LBNga)
c.Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị: Kiến trúc,
giao thơng, cơng trình cơng cộng, tn thủ pháp
luật,….


<b>3.Ảnh hưởng của đơ thị hố đến sự phát triển</b>
<b>kinh tế-xã hội và mơi trường .</b>


-Tích cực: Thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thay đổi sự phân bố
dân cư, thay đổi các q trình sinh, tử và hơn nhân
ở các đơ thị.


-Tiêu cực: Nếu không xuất phát từ CNH(tự phát)
+Nông thôn:mất đi một phần nhân lực(đất không
ai sản xuất)


+Thành phố:thất nghiệp, thiếu việc làm, nghèo
nàn,ô nhiễm môi trường dẫn đến nhiều tiêu cực
khác.


<b>c. Củng cố – luyện tập </b>:(1 phút)


Yêu cầu nắm được nội dung cơ bản về phân bố dân cư và đơ thị hóa
<b>d.Hướng dẫn học sinh học ở nhà </b>( 2 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Ngày dạy
Tại lớp 10A



<b>TIẾT 28</b>

<b> </b>

<b>BÀI 25 THỰC HÀNH</b>



<b>PHÂN TÍCH BẢN ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ THẾ GIỚI</b>



<b>1.Mục tiêu:</b>


Sau bài học, học sinh cần:


<b>a.Kiến thức:</b>


Củng cố kiến thức về phân bố dân cư


<b>b.Kĩ năng: </b>


Phân tích và giải thích bản đồ phân bố dân cư trên thế giới.


<b>c.Thái độ:</b>


<b> </b>Có ý thức học mơn địa lí tốt hơn


<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>
<b>a.Giáo viên: </b>


Bài soạn, SGK,SGV,chuẩn kiến thức, bản đồ Phân bố dân cư và đô thị trên thế giới, bảng phụ,..


<b>b.Học sinh: </b>


SGK, vở ghi bảng nhóm,...


<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>



<b>a.Kiểm tra bài cũ –định hướng bài </b>(2 phút):


<i>Nêu khái niệm đơ thị hóa và phân bố dân cư(Khái niệm đơ thị hóa: Là q trình kinh tế-xã hội mà biểu</i>
<i>hiện của nó là sự tăng nhanh số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư</i>
<i>trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị; Khái niệm</i>
<i>phân bố dân cư:Là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù</i>
<i>hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội).</i>


<b>b.Nội dung bài mới: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>
<b>HĐ 1:</b> Xác định khu vực thưa dân và các khu


vực tập trung dân cư đông đúc(HS làm việc cá
nhân:20 phút)


Bước 1: GV yêu cầu HS chuẩn bị nội dung để
lên bảng chỉ bản đồ xác định


Bước 2:GV nhận xét phần xác định của HS và
chuẩn kiến thức yêu cầu HS tự ghi nhớ


HĐ 2:Tìm hiểu nguyên nhân của sự phân
bốdâncư không đều(HS làm việc theo cặp:20


a.Xác định khu vực thưa dân và khu vực tập trung
dân cư đông đúc


Dân cư thế giới phân bố không đều


-Giữa các bán cầu: Chủ yếu bán cầu Bắc
(B-N);chủ yếu bán cầu Đông(Đ-T)


Nguyên nhân: Phân bố đất liền có sự chênh lệch với
nhau, châu Mĩ (bán cầu Tây nơi được phát hiện
muộn hơn nơi khác)


- Giữa các lục địa với nhau:chủ yếu ở Á-Âu
-Giữa các khu vực với nhau:


+Khu vực đông dân: Đông Á, ĐNA, NA,Tây Trung
Âu


+ Khu vực thưa dân: dưới 10 người /km2<sub> Bắc</sub>
Mĩ(Canađa, phía Tây Hoa Kì),Amadơn, Bắc Phi,
Bắc Á(LBNga), Trung Á, Ôxtrâylia


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

phút)


Bước 1: GV gợi ý giải thích qua về nguyên nhân
của sự phân bố dân cư và giao nhiệm vụ cho
từng cặp


Cặp dãy trái giải thích nhân tố tự nhiên
Cặp dãy phải giải thích nhân tố kinh tế-xã hội
Bước 2: Đại diện các cặp trình bày, GV chuẩn
kiến thức và chỉ trên bản đồ để khắc sâu kiến
thức cho HS


-Tự nhiên:



+ Những nơi đông đúc thường là:


. Các vùng đồng bằng châu thổ các con sông, có đất
đai màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất, địa hình bằng
phẳng thuận tiện cho đi lại tốt cho sức khỏe con
người, thuận lợi cho hoạt động sản xuất


+ Những nơi thưa dân thường là:


. Nơi có địa hình, địa chất khơng thuận lợi: núi cao,
đầm lầy,..


. Nơi có khí hậu khắc nghiệt: nóng q, khơ quá,
lạnh quá,..


-Nhân tố kinh tế-xã hội:


+ Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất có thể
làm thay đổi sự phân bố dân cư, khắc phục những
bất lợi về tự nhiên gây ra.


+ Tích chất nền kinh tế(phương thức sản xuất): nơi
có hoạt động cơng nghiệp thường đơng hơn nơng
nghiệp


+Nơi có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời dân cư tập
trung đông hơn nopwi mới khai thác


<b>c. Củng cố – luyện tập </b>:(1 phút)



Học sinh nắm được nội dung cơ bản của bài thực hành về sự phân bố dân cư, từ đó biết liên hệ giải thích các
hiện tượng khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>TIẾT 29 </b>

<b>CHƯƠNG VI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ</b>


<b>BÀI 26: </b>

CƠ CẤU NỀN KINH TẾ



<b>1.Mục tiêu:</b>Sau bài học, học sinh cần:
<b>a.Kiến thức: </b>


-Trình bày được khái niệm nguồn lực; phân biệt được các loại nguồn lực và vai trò của chúng.
- Trình bày được khái niệm cơ cấu nền kinh tế, các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế.


-Tích hợp GDMT: Nguồn lực tự nhiên; vai trị của tài nguyên thiên nhiên đối với con người; sự tác động
của con người tới nguồn lực tự nhiên


<b>b. Kĩ năng: </b>


-Nhận xét, phân tích sơ đồ nguồn lực và cơ cấu nền kinh tế.


-Tính tốn, vẽ biểu đồ cơ cấu nền kinh tế theo ngành của thế giới và các nhóm nước; nhận xét.


-Tích hợp GDMT: Phân tích được ý nghĩa của nguồn lực tự nhiên(đất, nước, khí hậu, sinh vật,
khống sản) đối với phát triển kinh tế và các biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên.


<b>c.Thái độ: </b>Nhận thức được các nguồn lực để phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế của Việt Nam và địa
phương, để từ đó có những cố gắng trong học tập nhằm phục vụ nền kinh tế đất nước sau này.



<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a.Giáo viên: </b>Bài soạn, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tích hợp, bảng phụ,...
<b>b.Học sinh: </b>SGK , vở ghi


<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>a.Kiểm tra bài cũ- định hướng bài: </b>( 2 phút)


<i>-Kiểm tra bài: Kiểm tra bài thực hành </i>


<i>-Định hướng bài mới: Sự phát triển kinh tế của một lãnh thổ dựa trên các nguồn lực nào? Vai trị của</i>
<i>các nguồn lực đó đối với sự phát triển kinh tế- xã hội ra sao? Cơ cấu của nền kinh tế được xác định</i>
<i>gồm các thành phần nào?... Đó là các vấn đề chúng ta cần tìm hiểu trong bài học hơm nay.</i>


<b>b.Nội dung bài mới </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1:</b> Tìm hiểu khái niệm nguồn lực(HS làm
việc theo cá nhân: 5 phút)


Bước 1:GV yêu cầu HS trình bày khái niệm
Bước 2: GV chuẩn kiến thức và nói có thể nêu
ngắn gọn( là tổng thể các yếu tố tự nhiên,
KT-XH ở trong nước và ngoài nước phục vụ cho
việc phát triển kinh tế)


<b>HĐ 2:</b> Tìm hiểu các nguồn lực và vai trị của


chúng đối với phát triển kinh tế(HS làm việc
theo nhóm: 15 phút)


Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm


Nhóm 1,2 tìm hiểu nguồn lực vị trí địa lí và tự
nhiên.


Nhóm 3,4 tìm hiểu nguồn lực kinh tế- xã hội
( yêu cầu lấy ví dụ cho từng nguồn lực)


-Vị trí Việt Nam nằm ở trung tâm khu vực
ĐNA tạo điều kiện cho nước ta giao lưu thuận
lợi với các nước.


-Tự n thiên nhiên giàu có( tự nhiên như đất
trồng và khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nóng
ẩm) tạo điều kiện phát triển nền nông nghiệp
nhiệt đới với nhiều sản phẩm có giá trị cao.
-Kinh tế xã hội: Dân số nguồn lao động dồi
dào là cơ sở cho việc xác định phat triển các
ngành đòi hỏi nhiều nhân lực( dệt, chế biến


<b>I. Các nguồn lực phát triển kinh tế</b>
<b>1. Khái niệm</b>


Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài
nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn
nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường... ở
cả trong và ngồi nước có thể được khai thác nhằm


phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ
nhất định.


<b>2.Các nguồn lực và vai trò đối với phát triển kinh</b>
<b>tế</b>


<b>*Căn cứ vào nguồn gốc:</b>


-Nguồn lực vị trí địa lí (tự nhiên, kinh tế, chính trị,
giao thơng...) tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn
trong việc trao đổi, tiếp cận hay cùng phát triển giữa
các vùng trong một nước, giữa các quốc gia với nhau.
-Nguồn lực tự nhiên(đất, KH, nước, biển, SV, khoáng
sản):


+Là cơ sở tự nhiên cho các quá trình SX


+Là nguồn lực quan trọng, là điều kiện cần cho quá
trình sản xuất.


-Kinh tế-xã hội (dân cư, thị trường,vốn, KH-KT,
chính sách và xu thế phát triển...) có vai trị quan
trọng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với
điều kiện cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn
*Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

lương thực thực phẩm,.)


<i>* Tích hợp GDMT:</i>



<i>+ Cho biết vai trị củaTNTN đối với con</i>
<i>người ?(khí hậu đối với sức khỏe, nông</i>
<i>nghiệp,..)</i>


+ <i>Sự tác động của con người đến nguồn lực</i>
<i>tự nhiên như thế nào ?( 2 mặt: tích cực và</i>
<i>tiêu cực)</i>


+<i>Ý nghĩa của nguồn lực tự nhiên đối với sự</i>
<i>phát triển kinh tế xã hội ?(ảnh hưởng tới việc</i>
<i>phát triển có thể tạo điều kiện hoặc kìm hãm</i>
<i>sự phát triển,..)</i>


<b>HĐ 3:</b> Tìm hiểu cơ cấu nền kinh tế(HS làm
việc theo cặp: 20 phút)


Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và
trình bày khái niệm và các bộ phận hợp thành
nền kinh tế


Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức và
yêu cầu HS ghi nhớ những ý chính


*HS quan sát sơ đồ các bộ phận hợp thành
* Dựa vào bảng 26 trang 101 SGK) nêu sự
chuyển dịch cơ cấu ngành. Nhận xét ở các
nhóm nước, thế giới(1990-2004)


- Liên hệ Việt Nam



* Các nước phát triển cả nhóm I và II giảm,
nhóm III tăng:Nhóm I từ 3%→2%; Nhóm II
từ 33%→27%; Nhóm III tăng từ 64%→71%
* Các nước đang phát triển: Nhóm I giảm;
nhóm II, III tăng


*Việt Nam: Nhóm I giảm, II tăng, nhóm III
ổn định


nước.


- Nguồn lực bên ngồi: Vốn, thị trường, KH và cơng
nghệ, kinh nghiệm quản lí SX, kinh doanh từ các
nước khác.


<b>II. Cơ cấu nền kinh tế:</b>
<b>1. Khái niệm</b>


Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ
phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định
hợp thành.


<b>2.Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế</b>
a. Cơ cấu ngành kinh tế: 3 nhóm


-Tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế
và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng
-Các nước phát triển: dịch vụ, công nghiệp chiếm tỉ lệ
cao.



-Các nước đang phát triển: nông nghiệp cịn chiếm tỉ
lệ cao mặc dù cơng nghiệp, dịch vụ đã tăng


-Việt Nam:I giảm, II tăng, III ổn định.
b.Cơ cấu thành phần kinh tế


-Được hình thành trên cơ sở chế độ sở hữu bao gồm
nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với
nhau.


-Gồm:Kinh tế Nhà nước, KT ngồi Nhà nước và kinh
tế có vốn đầu tư nước ngồi.


c.Cơ cấu lãnh thổ


-Gắn bó chặt chẽ với cơ cấu ngành bao gồm:toàn cầu,
khu vực, quốc gia, vùng.


-Là sản phẩm của q trình phân cơng lao động theo
lãnh thổ, các bộ phận cấu thành có quan hệ chặt chẽ
với nhau, cơ cấu hợp lí thì thúc đẩy nền kinh tế tăng
trưởng nhanh.


<b>c.Củng cố – luyện tập: </b>( 1 phút)Yêu cầu HS nắm được những đặc điểm cơ bản của bài:


<b>d.Hướng dẫn học sinh học ở nhà</b>:( 2 phút<i>)</i>Hướng dẫn học sinh các xử lí số liệu ở bài tập số 2, làm
bài tập về nhà trong SGK;Tính tỉ trọng=


<i>GTTP</i>



<i>GTT</i> <sub>×100 ; Tính % N-L-N các nước thu nhập thấp=</sub>


288, 2


1253, 0<sub>×100=4%Tương tự u cầu HS tính R theo công thức(</sub><i><sub>S</sub></i> <sub></sub><i><sub>R</sub></i>2<sub>;</sub>




<i>S</i>
<i>R</i>





), Đặt R các nước thu


nhập thấp =1,0cm;Tính


6930,0
2, 4
1253,0


<i>CNtntb</i>


<i>R</i>   <i>cm</i>


và vẽ biểu đồ trịn với bán kính khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b> </b></i>

<b>CHƯƠNG VII: ĐỊA LÍ NƠNG NGHIỆP </b>




<b>TIẾT 30</b>

<b> </b>

BÀI 27 VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC NHÂN TỐ



ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP.


MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP



<b>1.Mục tiêu: </b>Sau bài học, học sinh cần:
<b>a.Kiến thức: </b>


-Trình bày được vai trị và đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp.


-Phân tích được các nhân tố tự nhiên và các nhân tố kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và
phân bố nơng nghiệp.


-Biết được một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chủ yếu: trang trại và vùng nơng nghiệp.
-Tích hợp GDMT: Sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, thận trọng khi sử dụng
các điều kiện tự nhiên phục vụ sản xuất nơng nghiệp


<b>b.Kĩ năng: </b>-Biết phân tích và nhận xét những đặc điểm phát triển, những thuận lợi và khó khăn của
các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở một địa phương đối với sự phát triển và phân bố nơng
nghiệp


-Nhận diện được những đặc điểm chính của các hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp.
-Tích hợp GDMT: Lựa chọn cách khai thác, sử dụng tài nguyên hợp lí.


<b>c. Thái độ: </b>Tham gia tích cực và ủng hộ những chính sách phát triển nơng nghiệp và những hình thức
tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp ở địa phương


<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a.Giáo viên: </b>SGK, SGV, bài soạn, chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tích hợp, bảng phụ,..Một số hình


ảnh minh hoạ về các vùng nơng nghiệp điển hình


<b>b.Học sinh: </b>SGK, vở ghi, bảng nhóm
<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ- định hướng bài </b>:( 2 phút)


<i>Phân biệt cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ (-Tập hợp tất cả các ngành</i>
<i>hình thành nên nền kinh tế và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng;-Được hình thành trên</i>
<i>cơ sở chế độ sở hữu bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau ; -Là sản phẩm</i>
<i>của quá trình phân cơng lao động theo lãnh thổ, các bộ phận cấu thành có quan hệ chặt chẽ với</i>
<i>nhau, cơ cấu hợp lí thì thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh).</i>


<i>Định hướng bài: Trong lịch sử phát triển của nhân loại, nông nghiệp là ngành kinh tế ra đời sớm</i>
<i>nhất. Nơng nghiệp có vai trị quan trọng như thế nào? Sản xuất nơng nghiệp có đặc điểm gì? Sự</i>
<i>phân bố nông nghiệp chịu ảnh hưởng của các nhân tố nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải</i>
<i>đáp câu hỏi đó.</i>


<b>b.Nội dung bài mới: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1:</b>Tìm hiểu vai trị của sản xuất nơng nghiệp
(HS làm việc cả lớp:6 phút)


Bước 1:GV yêu cầu HS đọc SGK và kiến thức
thực tế cho biết: NN theo nghĩa rộng gồm những
ngành nào? Có vai trị gì đối với đời sống và sản
xuất và trả lời câu hỏi trang 103 SGK



Bước 2: HS trả lời,GV chuẩn kiến thức yêu cầu
HS ghi nhớ


*Tích hợp GDMT: Liên hệ Việt Nam: tạo việc
làm,...


<b>HĐ 2:</b> Tìm hiểu đặc điểm của ngành nông
nghiệp (HS làm việc theo cặp: 10 phút)


Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK trình bày


<b>I. Vai trị và đặc điểm của nơng nghiệp </b>
<b>1.Vai trị </b>


- Là một ngành sx vật chất không thể thay thế được
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm


+ Nguyên liệu cho công nghiệp
+ Nguồn hàng xuất khẩu, thu ngoại tệ


-Hiện nay 40% số lao động thế giới tham gia hoạt
động nơng nghiệp, chiếm 4% GDP tồn cầu


-TLCH: Ở các nước đang phát triển, đông dân, đẩy
mạnh sản xuất nơng nghiệp là nhiệm vụ chiến lược
hàng đầu vì: Liên quan đến việc làm, thu nhập, và
đời sống của đa số dân cư; Đảm bảo nhu cầu lương
thực cho nhân dân; Đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp
có vai trị quan trọng, đặc biệt đối với sự ổn định
KT,CT,XH.



<b>2. Đặc điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

các đặc điểm của sản xuất NN, có lấy ví dụ cụ
thể.


Bước 2: GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS ghi
nhớ


* Biểu hiện ở sự hình thành và phát triển các
vùng chun mơn hóa nơng nghiệp và đẩy mạnh
chế biến nông sản xuất khẩu


<b>HĐ 3:</b> Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng tới phát
triển và phân bố nơng nghiệp (HS làm việc theo
nhóm: 15 phút)


Bước 1: GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể
- Nhóm 1,2: Trình bày nhân tố tự nhiên
- Nhóm 3,4: Trình bày nhân tố kinh tế - xã hội
* Lấy ví dụ chứng minh ảnh hưởng của các nhân
tố trên


Bước 2: HS trình bày, GV bổ sung giải thích, lấy
thêm một số ví dụ khác


-Chính sách khốn 10 ở Việt Nam:Chính sách
khốn gọn theo đơn giá đến hộ xã viên theo
Nghị quyết 10 của Bộ chính trị khóa VI



- Quan hệ hệ ruộng đất: sở hữu Nhà nước, tập
thể, tư nhân; quan hệ bình đẳng, thúc đẩy sản
xuất; quan hệ bóc lọt, kìm hãm sản xuất


*Tích hợp GDMT: Đất trồng là tư liệu sản xuất
không thể thay thế mặc dù hiện nay có sử dụng
biện pháp thủy canh, nhưng đó chỉ là hỗ trợ, vì
vậy phải lựa chọn cách khai thác, sử dụng tài
ngun đất hợp lí


<b>HĐ 4:</b>Tìm hiểu một số hình thức tổ chức lãnh
thổ nơng nghiệp(HS làm việc cả lớp: 10 phút)
Bước 1:GV yêu cầu HS trình bày vai trị của
TCLTNN và nêu hai hình thức cơ bản, trả lời
câu hỏi ở mục 3 trang 106 SGK.


Bước 2:GVchuẩn kiến thức cơ bản và lấy ví dụ
ở Việt Nam


*Ở VN trang trại phát triển từ đầu thập kỉ 90 của
thế kỉ XX, hiện nay có khoảng 51.500 trang trại
với quy mơ từ 2 đến 1000 ha.


* Vùng NN ở ĐBSH: Đất phù sa, KHNĐ ẩm gió
mùa,dan cư đơng đúc,..


thay thế: cần phải duy trì và nâng cao độ phì cho đất,
sử dụng hợp lí, tiếc kiệm.


b.Đối tượng của sản xuất nơng nghiệp là cây trồng,


vật nuôi: cần phải hiểu biết và tôn trọng quy luật sinh
học.


c.Sản xuất nơng nghiệp có tính mùa vụ: Cần phải
xây dựng cơ cấu hợp lí, đa dạng hóa sản xuất, phát
triển các ngành dich vụ, làng nghề,.. tận dụng thời
gian dỗi.


d.Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự
nhiên vì đối tượng là cây trồng, vật nuôi.


e.Trong nền kinh tế hiện đại, nông nghiệp trở thành
ngành sản xuất hàng hóa.


<b>II. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân</b>
<b>bố nông nghiệp </b>


<b>1. Nhân tố tự nhiên</b>


-Đất: Ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu, năng xuất,
phân bố cây trồng vật ni


-Khí hậu, nước: Ảnh hưởng đến thời vụ, cơ cấu, khả
năng xen canh tăng vụ, mức ổn định cuẩ sản xuất
nông nghiệp.


-Sinh vật: Ảnh hưởng mức độ phong phú của giống
cây trồng vật nuôi, khả năng cung cấp thức ăn cho
chăn nuôi.



<b>2. Nhân tố kinh tế - xã hội</b>


- Dân cư, lao động ảnh hưởng đến cơ cấu, sự phân bố
cây trồng, vật nuôi (là lực lượng lao động, tiêu thụ,
quan trọng để phát triển nông nghiệp)


- Sở hữu ruộng đất: Ảnh hưởng đến đường lối phát
triển, các hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp.
- Tiến bộ khoa học kĩ thuật: Ảnh hưởng đến năng
suất, chất lượng, sản lượng.


- Thị trường tiêu thụ: Ảnh hưởng đến giá cả, điều tiết
sản xuất, hướng chun mơn hóa.


<b>III. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nơng</b>
<b>nghiệp </b>


*Vai trị: Tạo những tiền đề cần thiết nhằm sử dụng
hợp lí các điều kiện tự nhiên và KT-XH


1.Trang trại:


-Hình thành và phát triển trong thời kì cơng nghiệp
hóa thay thế kinh tế tiểu nơng.


-Mục đích: Sản xuất hàng hóa


-Cách tổ chức quản lí: chun mơn hóa, thâm canh,
ứng dụng KHKT, th nhân cơng lao động.



2.Vùng nơng nghiệp: Là hình thức cao nhất, là lãnh
thổ nông nghiệp tương đối đồng nhất về ĐKTN,
KTXH nhằm phân bố hợp lí cây trồng vật ni, hình
thành vùng chun mơn hóa nơng nghiệp.


<b>c.Củng cố – luyện tập</b>:( 1 phút) u cầu HS nắm được ý cơ bản của bài
<b>d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà</b>:( 1 phút)Hướng dẫn làm bài tập SGK


Ngày dạy
Tại lớp 10A


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>1.Mục tiêu: </b>Sau bài học, học sinh cần:
<b>a.Kiến thức: </b>


<b>-</b>Trình bày được vai trò,đặc điểm sinh thái, sự phân bố các cây lương thực chính và cây cơng nghiệp
chủ yếu


-Trình bày được vai trị của rừng; tình hình trồng rừng.


-Tích hợp GDMT: Vai trị của rừng đối với mơi trường và cuộc sống của con người; thực trạng rừng
và sự cần thiết phải trồng rừng


<b>b. Kĩ năng: </b>


<b>-</b>Sử dụng bản đồ để phân tích và giải thích sự phân bố các cây trồng.
-Tích hợp GDMT: Phân tích mối quan hệ rừng- mơi trường-con người.
<b>c.Thái độ: </b>


-Nhận thức được những thế mạnh cũng như hạn chế trong việc trồng cây lương thực và các cây công
nghiệp ở nước ta và địa phương



-Tham gia tích cực và ủng hộ những chủ trương, chính sách phát triển cây lương thực, cây công
nghiệp và trồng rừng của Đảng và Nhà nước.


-Tích hợp GDMT: Tích cực tham gia các phong trào bảo vệ và trồng rừng.
<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a.Giáo viên:</b>Bài soạn, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tích hợp, bản đồ giáo khoa treo
tường Nơng nghiệp thế giới, bảng phụ,...


<b>b.Học sinh: </b>SGK, vở ghi,..
<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>a.Kiểm tra bài cũ- định hướng bài</b>:( 2 phút)


<i>Kiểm tra:Ngành sản xuất nơng nghiệp có những đặc điểm gì?(u cầu HS trả lời cơ bản)</i>


<i>Định hướng bài: Trong sản xuất nông nghiệp, trồng trọt là ngành cơ bản nhất và trong đó việc sản</i>
<i>xuất cây lương thực và cây cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng nhất. Ngành trồng trọt chịu ảnh</i>
<i>hưởng của các nhân tố nào và trên thế giới nó được phân bố như thế nào? Câu hỏi này sẽ được giải</i>
<i>đáp qua bài học hôm nay. </i>


<b>b.Nội dung bài mới: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1:</b>Tìm hiểu vai trị ngành trồng trọt(HS làm
việc cả lớp: 5phút)


Bước 1:HS trình bày vai trò của ngành trồng trọt


Bước 2:GV chuẩn kiến thức,yêu cầu HS ghi nhớ
<b>HĐ 2:</b> Tìm hiểu cây lương thực(HS làm việc cá
nhân:11 phút)


Bước 1: GV yêu cầu HS trình bày vai trị cây
lương thực và dựa vào đặc điểm sinh thái, phân
bố nêu vai trị và tình hình sản xuất của các cây
lương.


Bước 2: GV chuẩn kiến thức và chỉ bản đồ, để
HS ghi nhớ


*Lúa gạo: Quê hương Ấn Độ, ĐNA, nhiệt độ
sinh trưởng 12-150<sub>C, tổng nhiệt suốt thời kì sinh</sub>


trưởng 2200-32000<sub>(NĐ, cận nhiệt), giới hạn</sub>


BBC 490<sub>B</sub><sub>ở Nhật Bản, BCN 35</sub>0<sub>N ở Ơxtrâylia</sub>


*Lúa mì:Lưỡng Hà(TÁ),T/kì đầu sinh trưởng
nhiệt độ4-50<sub>,tổng nhiệt 1150-1700</sub>0<sub>C, giới hạn</sub>


BBC 670<sub>30’B, BCN 46</sub>0<sub>N.</sub>


*Ngô: Mêhicô, nhiệt độ 20-300, <sub>giới hạn 55</sub>0<sub>B,</sub>


BCN 400<sub>N,ở vùng núi trồng tới độ cao 4000m.</sub>


*Cây LT phụ: trồng ở bất cứ đâu có dân cư và
có thể trồng được, biên độ sinh thái rộng, khơng


địi hỏi đặc biệt về khí hậu, đất trồng, chế độ ánh
sáng.


*Vai trò của ngành trồng trọt:


-Nền tảng của sản xuất nông nghiệp.
-Cung cấp LTTP cho dân cư.


-Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến.


-Cơ sở phát triển chăn ni, nguồn XK có giá trị.
<b>I. Cây lương thực</b>


<b>1.Vai trò </b>


-Cung cấp lương thực dưới dạng tinh bột, dinh
dưỡng cho người và gia súc.


-Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
-Xuất khẩu có giá trị,...


<b>2. Các cây lương thực chính</b>
-Đặc điểm sinh thái và phân bố:
-Vai trị và tình hình sản xuất:


+Lúa gạo: Năm 2003 đạt 580 triệu tấn/2021
tấn=29%, nuôi sống >50% dân số thế giới(chủ yếu
dùng trong nước).


+Lúa mì: Năm 2003 đạt 557,3 triệu tấn/2021 tấn


=27,6%, khoảng 30% sản lượng được bán trên thế
giới.


+Ngô: Năm 2003 đạt 635,7 triệu tấn /2021 =31,5%
sản lượng thế giới.


<b>3.Lương thực khác</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>HĐ 3: </b>Tìm hiểu cây cơng nghiệp ( HS làm việc
theo cặp:15 phút)


Bước 1: HS trình bày vai trị, đặc điểm của cây
cơng nghiệp


Bước 2: GV chuẩn kiến thức và giao nhiệm vụ
cho các cặp bên phải tìm hiểu cây lấy đường,
lấy sợi; các cặp bên trái tìm hiểu cây lấy dầu,
cho chất kích thích, lấy nhựa.


Bước 3:HS trả lời, GV chuẩn kiến thức


*Cây củ cải đường(cải biển) năm 1747 người
Đức phát hiện đường có chứa trong củ cải biển,
thế kỉ 19 công nghệ làm đường trong củ cải biển
mới bắt đầu.


<b>HĐ 4:</b>Tìm hiểu ngành trồng rừng(HS làm việc
cá nhân: 10 phút)


Bước 1: HS trình bày những ý cơ bản về vai trị


và tình hình trồng rừng


Bước 2: GV chuẩn kiến thức và lấy ví dụ thực
tế, liên hệ với Việt Nam.


*Tích hợp GDMT: Rừng rất quan trọng đối với
sự phát triển của một quốc gia, do vậy chúng ta
phải bảo vệ và trồng rừng,...


<b>II. Cây cơng nghiệp</b>


<b>1. Vai trị, đặc điểm của cây công nghiệp</b>


-Nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế
biến,CNSX hàng tiêu dùng, CN thực phẩm.


-Tận dụng tài nguyên đất, khắc phục được tính
mùa vụ, phá thế độc canh, bảo vệ mơi trường
- Mặt hàng xuất khẩu có giá trị


<b>2. Các cây công nghiệp chủ yếu</b>
- Cây lấy đường


+ Mía: Nhiệt độ 300<sub>-35</sub>0<sub>C, dưới 10</sub>0<sub>C cây chết, khi</sub>


thu hoạch cần thời tiết khơ hanh tích lũy đường,
phân bố vành đai 300 <sub>B -30</sub>0 <sub>N </sub>


+ Củ cải đường: Miền ôn đới, cận nhiệt được trồng
từ 470<sub>B-54</sub>0<sub>B</sub>



- Cây lấy sợi


+ Cây bông: Phát triển ở nhiệt độ 17-300<sub>C, nhiệt độ</sub>


tốt nhất 25-300<sub>C,lượng mưa 800-1000mm/năm, khí</sub>


hậu ổn định, đất tốt, mùa đơng ra quả phải có mưa
nhiều, lúc quả chín phải tuyệt đối khơ hanh, giới
hạn từ 420<sub>B-32</sub>0<sub>N. </sub>


- Cây lấy dầu: Cây đậu tương: Nhiệt đới, cận nhiệt
đới, ơn đới, ưa ẩm, đất tơi xốp, thốt nước.


- Cây cho chất kích thích


+ Chè: Nguồn gốc ĐN Trung Quốc, Mianma,Việt
Nam, ưa nhiệt từ 15-200<sub>C, tổng nhiệt 8000</sub>0<sub>C, mưa</sub>


1500-2000mm, ẩm 70-80%, pH từ 4-6, giới hạn
100<sub>N-30</sub>0<sub>B. </sub>


+ Cà phê: Phát triển ở nhiệt độ 150<sub>C, mưa </sub>


1900-3000mm, phân bố đều trong năm, trồng giữa hai
chí tuyến.


-Cây lấy nhựa:Cao su: ↑ ở nhiệt độ 22-270 <sub>C, mưa</sub>


1500-2500mm/năm, thích hợp đất ba dan.


<b>III. Ngành trồng rừng </b>


<b>1.Vai trị của rừng</b>


- Hết sức quan trọng đối với môi trường, con
người, điều hòa lượng nước trên mặt đất.


- Lá phổi xanh của TĐ, bảo vệ đất, chống xói mịn.
<b>2.Tình hình trồng rừng</b>


-Rừng đang bị tàn phá do con người


-Diện tích trồng rừng trên thế giới ngày càng mở
rộng


+ Năm 1990 là 43,6 triệu ha, năm 2000 là 187 triệu
ha => trung bình tăng 4,5 triệu ha.


-Nước có diện tích rừng trồng lớn: Trung Quốc,
ÂĐ, LBNga, Hoa Kì,...


<b>c.Củng cố – luyện tập </b>:( 1 phút) Yêu cầu HS nắm được những đặc điểm cơ bản về cây lương thực,
cây công nghiệp, trồng rừng.


<b>d.Hướng dẫn học sinh học ở nhà </b>:(1 phút)Hướng dẫnlàm bài tập SGK trang 112


Ngày dạy
Tại lớp 10A


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>a.Kiến thức: </b>



-Trình bày và giải thích được vai trò, đặc điểm và sự phân bố của các ngành chăn ni: gia súc, gia
cầm.


-Trình bày được vai trị của ngành thủy sản; tình hình ni trồng thủy sản.
<b>b.Kĩ năng: </b>Sử dụng bản đồ để phân tích và giải thích sự phân bố các vật ni.
<b>c.Thái độ: </b>


<b>-</b>Nhận thức được lí do ngành chăn ni ở Việt Nam và địa phương còn mất cân đối với trồng trọt.
-Ủng hộ chủ trương, chính sách phát triển chăn ni của Đảng và Nhà nước.


<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>
<b>a.Giáo viên: </b>


Bài soạn, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ,...bản đồ nông nghiệp thế giới.
<b>b.Học sinh:</b>


SGK, vở ghi, bảng nhóm,...
<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>a.Kiểm tra bài cũ- định hướng bài </b>:(2 phút)


<i>Kiểm tra:Bài tập 1,2,3 trang 112 SGK</i>


<i>Định hướng bài: Chăn nuôi là một bộ phận quan trọng của nơng nghiệ, vậy có đặc điểm như thế nào,</i>
<i>hơm nay cơ giáo cùng các em tìm hiểu vấn đề này</i>


<b>b.Nội dung bài mới: </b>


<b> Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ1:</b>Tìm hiểu vai trị và đặc điểm ngành


chăn nuôi(HS làm việc cá nhân:20 phút)
Bước 1: HS nêu khái niệm vật ni, vai trị,
đặc điểm của ngành chăn nuôi, yêu cầu trả
lời câu hỏi trang 113, 114


Bước 2:GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS
ghi nhớ.


*Trả lời câu hỏi 113:Ở phần lớn các nước
đang phát triển, ngành chăn ni
chiếm....Vì chưa đảm bảo nguồn thức ăn, vì
lương thực và lương thực phụ phải giành
cung cấp cho con người; Liên hệ với Việt
Nam về cơ sở thức ăn giành cho chăn nuôi.


*Trả lời câu hỏi 114:Ở địa phương hiện nay
đang có những hình thức: chăn thả, nửa
chuồng trại, chuồng trại, chăn nuôi công
nghiệp


Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa nêu
vai trò ngành chăn ni. Lấy ví dụ cụ thể
chăn ni cung cấp nguyên liệu cho một số
ngành công nghiệp.


<b>HĐ 2:</b>Tìm hiểu các ngành chăn ni(HS
làm việc theo nhóm:12 phút)



Bước 1: GV giảng qua về cơ cấu, vai trò và
chia nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng
nhóm:


Nhóm 1,2:Tìm hiểu phân bố gia súc lớn và
gia cầm


<b>I.Vai trị và đặc điểm ngành chăn nuôi </b>


<b>*</b>Khái niệm vật nuôi:Vật nuôi vốn là các động vật
hoang được con người thuần dưỡng, chọn giống, lai
tạo, làm cho chúng thích ghi với cuộc sống gần người
<b>1.Vai trị</b>


-Cung cấp cho con người thực phẩm có dinh dưỡng
cao


-Ngun liệu cho một số ngành cơng nghiệp
-Xuất khẩu có giá trị


-Cung cấp phân bón và sức kéo cho ngành trồng trọt
<b>2. Đặc điểm</b>


-Cơ sở nguồn thức ăn quyết định sự phát triển và phân
bố, hình thức chăn ni.


-Trong nền nơng nghiệp hiện đại ngành chăn ni có
nhiều thay đổi về hình thức và hướng chun mơn hóa
-Ở các nước đang phát triển tỉ trọng thấp: cơ sở thức
ăn chưa đảm bảo, cơ sở vật chất kĩ thuật còn lạc hậu,


dịch vụ thú y, giống còn hạn chế, công nghiệp chế
biến chưa phát triển.


<b>II.Các ngành chăn nuôi</b>


*Cơ cấu: Gia súc lớn, nhỏ, gia cầm
*Vai trò và đặc điểm:(giảm tải)
*Phân bố:


-Gia súc lớn:


+Trâu:Vùng nhiệt đới ẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Nhóm 3,4:Tìm hiểu phân bố gia súc nhỏ.
Bước 2:Đại diện HS trình bày, GV chuẩn
kiến thức và chỉ trên bản đồ, yêu cầu nêu
phân bố dựa vào hình 29.3 trang 115 SGK


<b>HĐ 3:</b> Tìm hiểu ngành ni trồng thủy sản
(HS làm việc cả lớp: 9 phút)


Bước 1: GV yêu cầu HS trình bày vai trị và
tình hình ni trồng thủy sản


Bước 2:Đại diện HS trình bày, GV chuẩn
kiến thức cơ bản và chỉ trên bản đồ, GV lấy
ví dụ cụ thể.


Âu, TQ, Achentina
-Gia súc nhỏ:



+Lợn:Nuôi rộng rãi trên thế giới, tập trung nhiều ở
vùng thâm canh lương thực.


+Cừu:Nuôi nhiều ở vùng khơ hạn, đặc biệt vùng cận
nhiệt đới.


+Dê: Vùng khí hậu khô hạn, ở Nam Á, châu Phi là
nguồn đạm động vật quan trọng cho người dân.


-Gia cầm:Nuôi phổ biến trên thế giới, nhiều ở:TQ,
Hoa Kì, EU, LBNga, Mêhicơ,...


<b>III.Ngành ni trồng thủy sản </b>
<b>1. Vai trò</b>


- Cung cấp đạm động vật bổ dưỡng cho con người
- Nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm


- Hàng xuất khẩu có giá trị


<b>2.Tình hình ni trồng thủy sản </b>


-Cơ cấu nuôi trồng:thủy sản nước ngọt, lợ, mặn, ngày
càng phát triển.


- Sản lượng nuôi trồng 10 năm tăng 3 lần (35 triệu tấn)
- Nước nuôi nhiều: Trung Quốc, Hoa Kì, Nhật Bản,
Ấn Độ, ĐNA,...



<b>c. Củng cố – luyện tập: </b>( 1 phút) Yêu cầu HS nắm được ý cơ bản về ngành chăn nuôi
<b>d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: </b>( 1 phút) Hướng dẫn HS làm bài tập trang 116 SGK


Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>TIẾT 33:</b>

<b>BÀI 30: THỰC HÀNH</b>



<b> VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC, DÂN SỐ</b>


<b>CỦA THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA</b>



<b>1.Mục tiêu: </b>Sau bài học, học sinh cần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>b.Kĩ năng: </b>


-Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột<b>.</b>


-Biết cách tính bình qn lương thực theo đầu người.
<b>c. Thái độ: </b>Có ý thức tốt hơn về học tập mơn địa lí
<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a.Giáo viên: </b>Bài soạn, SGK, SGV, tài liệu chuẩn kiến thức, bảng phụ,...
<b>b.Học sinh: </b>SGK, vở ghi, bảng nhóm,...


<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>a.Kiểm tra bài cũ- định hướng bài: </b>(1 phút)


<i>Kiểm tra: Trong bài thực hành</i>



<i>Định hướng bài: Chúng ta đã được làm quen với một số loại biểu đồ, trong bài hơm nay chúng ta sẽ</i>
<i>thực hiện vẽ và phân tích biểu đồ về sản lượng lương thực, dân số của thế giới và một số quốc gia.<b> </b></i>
<b>b.Nội dung bài mới: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1:</b> Tìm hiểu u cầu bài thực
hành(HS làm việc cá nhân: 7 phút)
Bước 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài
thực hành, HS nêu cách vẽ biểu đồ cột,
cơng thức tính bình qn lương thực
theo đầu người.


Bước 2: GV chuẩn kiến thức, yêu cầu
HS hoàn thành, GV kiểm tra


<b>HĐ 2:</b> Vẽ biểu đồ (HS làm việc cá
nhân: 15 p) Bước 1: HS vẽ biểu cột
theo hướng dẫn của giáo viên


Bước 2: GV kiểm tra cách thực hiện
của từng HS, sửa những lỗi sai


<b>HĐ 3:</b> Tính sản lượng bình quân
lương thực đầu người(cả lớp: 10 phút)
Bước 1: HS tính sản lượng bình qn
của các nước và thế giới


Bước 2: GV kiểm tra và sửa những lỗi
sai.



<b>I. Yêu cầu</b>


<b>1. Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng lương thực và dân số các</b>
<b>nước</b>


<b>2. Tính bình qn lương thực theo đầu người của một số</b>
<b>nước và thế giới </b>


<b>3. Nhận xét</b>


<b>II. Các bước tiến hành</b>
<b>1. Vẽ biểu đồ</b>


Biểu đồ biểu hiện sản lượng lương thực và số dân của một số
nước trên thế giới năm 2002


<b> </b>
<b> </b>


<b> </b>Sản lượng lương thực Dân số


1: Trung Quốc; 2:Hoa Kì; 3:Ấn Độ;4: Pháp;5: Inđônê xia
6: Việt Nam


<b>2. Sản lượng lương thực bình quân đầu người </b>
Sản lượng lương thực


BìnhquânLT đầu người = (kg/người)
Dân số






401,8 <sub>1000 312</sub> <sub>/</sub>
1287, 6 <i>kg ng</i>


  


1500


1200


900


600


300


0




Trung Quốc


DS(tr/ng)


-1500


-1200



-900


-600


-300


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Lưu ý: Đổi ra kg/người → phải nhân
với 1000


<b>HĐ 4:</b> Nhận xét (HS làm việc theo
cặp: 10 phút)


Bước 1: GV chia lớp thành các cặp,
các cặp dãy trái và dãy phải cùng làm
và thi trả lời


Bước 2: GV chuẩn kiến thức, kết luận
cặp nào tích cực hơn


Nước BQLT theo đầu người


<i>(kg/người)</i>


Trung Quốc
Hoa Kì
Ấn Độ
Pháp
Indonesia
Việt Nam


Thế giới


312
1041


212
1161


267
460
327


<b>3. Nhận xét</b>


- Nước đông dân: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì, Indonesia
- Nước có sản lượng lương thực lớn: Trung Quốc, Ấn Độ,
Hoa Kì


- Nước có sản lượng lương thực bình quân đầu người cao
nhất: Hoa Kì gấp 3,2 lần thế giới, Pháp gấp 3,6 lần thế giới
- Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia tuy có sản lượng lương thực
cao, nhưng vì dân đơng, nên lương thực bình quân đầu người
thấp hơn thế giới.


- Việt Nam là nước đơng dân( thứ 13 TG), song SLLT càng
tăng, nên bình quân lương thực vào loại khá .


<b>c. Củng cố – luyện tập : </b>( 1 phút) Học sinh hoàn thành bài thực hành,
<b>d.Hướng dẫn học sinh học ở nhà : </b>( 1 phút)



Hướng dẫn các bài, yêu cầu về học, giờ sau ơn tập học kì I


Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>TIẾT 34: </b>

<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>



<b>1.Mục tiêu: </b>Sau bài học, học sinh cần:
<b>a.Kiến thức: </b>


Nắm được nội dung cơ bản của các bài 15 đến bài 30 gồm thủy quyển, sinh quyển, lớp vỏ địa lí và
phần địa lí kinh tế- xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>c.Thái độ: </b>Có ý thức học tập tốt hơn mơn địa lí
<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a.Giáo viên: </b>Bài soạn, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng,....
<b>b.Học sinh: </b>SGK, vở ghi,...


<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>a.Kiểm tra bài cũ : </b>( 1 phút)
<b>-</b><i>Kiểm tra trong bài</i>


<i>-Định hướng bài:Để giúp các em nắm vững kiến thức mơn địa lí. Hơm nay cơ giáo giúp các em hệ</i>
<i>thống hóa kiến thức và hướng dẫn các em cách vẽ biểu đồ, phân tích bảng số liệu,..Để các em kiểm</i>
<i>tra học kì tốt hơn.</i>


<i><b> b.Nội dung bài mới:</b></i>



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ1:</b> Tìm hiểu về thuỷ quyển và thổ
nhưỡng quyển, sinh quyển, sự phân bố sinh
vật và đất trên Trái Đất (HS làm việc theo
cặp:10 phút)


Bước 1: GV chia các cặp chẵn trình bày thủy
quyển và thổ nhưỡng quyển; các cặp lẻ trình
bày sinh quyển và sự phân bố sinh vật và đất
trên Trái Đất


*Học sinh trình bày những ý chính của bài
cần ghi nhớ


Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức
và yêu cầu HS ghi nhớ


<b>HĐ 2:</b> Tìm hiểu các quy luật địa lí(HS làm
việc cá nhân: 5 phút)


Bước 1: HS trình bày những ý cơ bản của bài
cần nắm vững


Bước 2: GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS ghi
nhớ và lấy ví dụ cụ thể để khắc sâu các biểu
hiện


<b>HĐ3</b> Địa lí dân cư (HS làm việc cá nhân:7
phút)



Bước 1: HS trình bày những ý chính đã học
trong bài


Bước 2: GV chuẩn kiến thức và yêu cầu HS
ghi nhớ những ý cơ bản


<b>HĐ 4: </b>Tìm hiểu cơ cấu nền kinh tế(HS làm
việc cả lớp: 5 phút).


Bước 1: HS trình bày những ý chính.
Bước 2: GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS
ghi nhớ


<b>HĐ 5:</b>Tìm hiểu địa lí ngành nơng nghiệp(HS
làm việc cả lớp: 10 phút)


Bước 1: HS trình bày những ý chính của các


<b>I. Lí thuyết</b>
<b>1. Thuỷ quyển</b>
-Khái niệm:


-Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông(Chế
độ mưa, băng tuyết và nước ngầm, đại thế, thực
vật và hồ đầm)


-Khái niệm, nguyên nhân sóng, thuỷ triều và dịng
biển



<b>2. Thổ nhưỡng quyển</b>
- Khái niệm:


- Các nhân tố hành thành thổ nhưỡng ( Đá mẹ, khí
hậu, sinh vật, địa hình, thời gian và con người)
<b>3. Sinh quyển</b>


-Khái niệm


-Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố
sinh vật (khí hậu, đất, địa hình, sinh vật, con
người)


<b>4. Sự phân bố sinh vật và đất/ Trái Đất</b>
- Phân bố theo vĩ độ


- Phân bố theo độ cao


<b>5. Một số quy luật của lớp vỏ địa lí</b>


- Quy luật thống nhất và hồn chỉnh lớp vỏ địa lí
- Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới(nêu
khái niệm, biểu hiện)


<b>6. Địa lí dân cư</b>


a. Dân số và sự gia tăng dân số
- Tình hình phát triển dân số thế giới


- Gia tăng dân số: Gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ


học


b. Cơ cấu dân số:
- Cơ cấu tự nhiên
- Cơ cấu xã hội


c. Phân bố đân cư, các loại hình quần cư và đơ thị
hoá(Khái niệm; Đặc điểm)


<b>7. Cơ cấu nền kinh tế</b>


- Khái niệm nguồn lực và vai trò của các nguồn lực
- Các bộ phận hợp thành có cấu kinh tế


<b>8. Địa lí nơng nghiệp</b>


- Vai trị đặc điểm của ngành nơng nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

bài


Bước 2:GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS ghi
nhớ những ý cơ bản của các bài.


<b>HĐ 6:</b>Tìm hiểu phần kĩ năng(HS làm việc cá
nhân: 5 phút)


Bước 1: GV yêu cầu HS cho biết cách vẽ
biểu đồ tròn, cột và cách phân tích bảng số
liệu.



Bước 2: GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS về
nhà xem lại các bài vẽ biểu đồ, các bảng số
liệu.


- Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
- Các ngành nông nghiệp


<b>II. Kĩ năng</b>


Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ


-Biểu đồ cột, khi trong đề có các từ “Khối lượng,
sản lượng, diện tích”


-Biểu đồ tròn: “cơ cấu, chia ra, chia theo, phân
theo, trong đó,..”


-Biểu đồ đường: “tình hình phát triển, tình hình
tăng trưởng, thay đổi từ đâu đến đâu, động thái
phát triển,..”


<b>c.Củng cố – luyện tập: </b>(1 phút)Cần nắm vững kiến thức các bài đã học trong sách giáo khoa để giờ
sau kiểm tra học kì


<b>d.Hướng dẫn học sinh học ở nhà</b>:(1 phút) Cách làm bài thi học kì( thời gian là 60 phút, nội dung
kiểm tra trong các bài đã học)


Ngày dạy
Tại lớp 10A



<b>TIẾT 36 HỌC KÌ II</b>



<i>.</i>

CHƯƠNG VIII: ĐỊA LÍ CƠNG NGHIỆP



<b>BÀI 31: VAI TRỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP. CÁC NHÂN TỐ</b>


<b>ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP </b>



<b>1.Mục tiêu: </b>Sau bài học, học sinh cần:


<b>a.Kiến thức: </b>-Trình bày được vai trị và đặc điểm của sản xuất cơng nghiệp
-Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>b. Kĩ năng: </b>-Biết phân tích và nhận xét sơ đồ về đặc điểm phát triển và ảnh hưởng của các điều kiện
tự nhiên, kinh tế - xã hội đối với sự phát triển và phân bố cơng nghiệp.


-Tích hợp GDMT: Nhận biết được tài nguyên vô tận, tài nguyên không thể phục hồi, có thể phục hồi
để có mục đích sử dụng hợp lí.


<b>c. Thái độ: </b>Học sinh nhận thức được cơng nghiệp nước ta chưa phát triển mạnh, trình độ khoa học và
cơng nghệ cịn thua kém nhiều các nước trên thế giới và khu vực, đòi hỏi sự cố gắng của thế hệ.
<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a.Giáo viên: </b>Bản đồ công nghiệp thế giới, bài soạn, SGK, SGV, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, tài
liệu tích hợp, bảng phụ,sơ đồ,...


<b>b.Học sinh: </b>SGK, vở ghi,...
<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>a</b>.<b>Kiểm tra bài cũ- định hướng bài</b>:(2 phút)<i>-Kiểm tra: Kiểm tra trong bài</i>



<i>-Định hướng: Ngành CN có vai trị và đặc điểm như thế nào? Sự phát triển và phân bố của công</i>
<i>nghiệp chịu tác động của các nhân tố nào? Đó là câu hỏi sẽ được làm sáng tỏ trong bài. </i>


<b>b.Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1:</b> Tìm hiểu vai trị của cơng nghiệp(HS
làm việc cá nhân :15 phút )


Bước 1: HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết trả
lời các câu hỏi sau:


+Vai trị của ngành cơng nghiệp, lấy ví dụ
+Tại sao tỉ trọng của công nghiệp trong cơ cấu
GDP là một trong những chỉ tiêu quan trọng
để đánh giá trình độ phát triển kinh tế của
một nước? Vì có nhiều vai trò to lớn


+ Nêu hiểu biết về quá trình cơng nghiệp hóa
Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến, yêu cầu
HS ghi nhớ


* CNH là quá trình chuyển từ kinh tế nông
nghiệp sang kinh tế dựa vào cơ bản sản xuất
công nghiệp; Liên hệ Việt Nam


<b>HĐ 2:</b> Tìm hiểu đặc điểm của cơng nghiệp
(HS làm việc theo cặp: 10 phút )



Bước 1: HS trả lời?


+CN có đặc điểm gì?( trừ ngành khai thác
khoáng sản và khai thác gỗ


Bước 2: GV treo sơ đồ phân loại ngành CN
chuẩn kiến thức


*Dựa vào tính chất tác động đến đối tượng lao
động chia ra (CN khai thác và CN chế biến)
*Dựa vào công dụng kinh tế chia ra (CN
nhóm A và CN nhóm B)


*Trả lời câu hỏi trang 120 SGK


<b>I. Vai trò và đặc điểm của cơng nghiệp</b>
<b>1.Vai trị</b>


Đóng vai trị chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân vì:
-Sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn
-Cung cấp hầu hết các tư liệu sản xuất, xây dựng cơ
sở vật chất kĩ thuật cho tất cả các ngành kinh tế .
-Tạo ra sản phẩm tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống
xã hội.


-Thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác,
tạo điều kiện khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên
thiên nhiên, tạo khả năng mở rộng sản xuất, thị
trường lao động, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập,
củng cố an ninh quốc phịng.



-Chỉ tiêu để đánh giá trình độ phát triển của một nước
<b>2. Đặc điểm</b>


a.Sản xuất công nghiệp bao gồm hai giai đoạn


-Giai đoạn 1:Tác động vào đối tượng lao động →
nguyên liệu


-Giai đoạn 2: Chế biến nguyên liệu→ tư liệu sản xuất
và vật phẩm tiêu dùng


Cả hai giai đoạn đều sử dụng máy móc


b.Sản xuất cơng nghiệp có tính chất tập trung cao
độ:Địi hỏi nhiều kĩ thuật và lao động trên một diện
tích nhất định để tạo ra khối lượng sản phẩm.


c. Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức
tạp, được phân cơng tỉ mỉ và có sự phối hợp giữa
nhiều ngành để tạo ra sản phẩm cuối cùng.


- Công nghiệp nặng (nhóm A) sản phẩm phục vụ cho
sản xuất


- Cơng nghiệp nhẹ (nhóm B) sản phẩm phục vụ cho
tiêu dùng và đời sống của con người.


*Điểm khác nhau giữa nông nghiệp và công nghiệp
Nội dung Nông nghiệp Công nghiệp


-Đối tượng


lao động
-Đặc điểm
sản xuất


-Cây trồng,
vật nuôi
-Phân tán theo
không gian;
chịu a/h sâu
sắc của
ĐKTN;các


-Khoáng sản,
TLSX


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>HĐ 3:</b> Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng tới sự
phát triển và phân bố công nghiệp (HS làm
việc theo nhóm: 15 phút )


Bước 1: GV chia nhóm


+ Nhóm 1,2: Nhân tố vị trí địa lí,tự nhiên
+ Nhóm 3,4: Nhân tố kinh tế - xã hội


Các nhóm dựa vào sách giáo khoa, vốn hiểu
biết, cho ví dụ từng nhân tố, rút ra ảnh hưởng
của nó đến sự phát triển, phân bố cơng nghiệp.
Bước 2: Đại diện nhóm trình bày, GV chuẩn


kiến thức


*Liên hệ ở Việt Nam: Ở Việt Nam 97 địa
điểm xây dựng CN đều thuận lợi ví dụ khu
chế xuất Tân Thuận, Dung Quất


* Tính chất đa dạng và phức tạp của khí hậu
kết hợp với nguồn tài nguyên sinh vật(cây
trồng, vật nuôi) cơ sở phát triển các ngành CN
chế biến thực phẩm


* Đất đai- địa chất cơ sở để xây dựng nhà
máy; tài nguyên biển( cá, dầu khí, cảng nước
sâu,..)tác động tới việc hình thành các xí
nghiệp chế biến thủy sản, khai thác lọc dầu,
đóng, sửa chữa tàu


<i>*Tích hợp GDMT:TNTN có vai trò quan</i>
<i>trọng đối với ngành CN như khống sản, khí</i>
<i>hậu, nước,...đặc biệt khoáng sản loại tài</i>
<i>nguyên không thể phục hồi lại được. Do vậy</i>
<i>trong q trình sử dụng phải tính đến hiệu</i>
<i>quả lâu dài,...</i>


giai đoạn phải
theo trình tự
bắt buộc


thời, có thể tách xa
nhau về mặt không


gian


<b>II. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và</b>
<b>phân bố công nghiệp</b>


<b>1. Vị trí địa lí</b>


Tự nhiên, kinh tế, chính trị: gần biển,sơng, đầu mối
GTVT, đô thị,..→lựa chọn các nhà máy, khu công
nghiệp, khu chế xuất, cơ cấu ngành CN.


<b>2. Nhân tố tự nhiên</b>


Đây là nhân tố quan trọng, tạo điều kiện hay trở ngại
- Khoáng sản: Trữ lượng, chất lượng, chủng loại,
phân bố→ chi phối quy mơ, cơ cấu, tổ chức các xí
nghiệp cơng nghiệp:các nhà máy xi măng tập trung
nơi có nguồn đá vơi phong phú(Bỉm Sơn-Thóa)
- Khí hậu, nước: Phân bố, phát triển công nghiệp:
luyện kim màu, dệt, nhuộm, thực phẩm,...


- Đất, rừng, biển: Xây dựng xí nghiệp cơng nghiệp
<b>3. Nhân tố kinh tế - xã hội</b>


- Dân cư, lao động: ngành cần nhiều lao động(dệt
may) phân bố ở khu vực đơng dân, các ngành kĩ thuật
cao(điện tử) nơi có đội ngũ lành nghề


- Tiến bộ khoa học kĩ thuật: thay đổi quy luật phân bố
xí nghiệp, việc khai thác và sử dụng tài nguyên


- Thị trường (trong nước và ngồi nước): Lựa chọn vị
trí các xí nghiệp, hướng chun mơn hóa


- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật: Đường giao
thông, thông tin, điện nước


- Đường lối, chính sách: ảnh hưởng q trình cơng
nghiệp hóa → phân bố cơng nghiệp hợp lí, thúc đẩy
cơng nghiệp phát triển


<b>c.Củng cố – luyện tập </b>:( 2 phút)Học sinh cần nắm được những ý cơ bản trong bài
<b>d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà </b>:( 1 phút) Làm câu hỏi, bài tập SGK


Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>TIẾT 37 </b>

<b>BÀI 32: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP </b>



<b>1.Mục tiêu: </b>Sau bài học, học sinh cần:
<b>a.Kiến thức:</b>


-Trình bày và giải thích được vai trị, đặc điểm và sự phân bố một số ngành công nghiệp chủ yếu trên
thế giới.


-Tích hợp GDMT, TKNL:


+Các chất thải cơng nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến mơi trường, một số ngành CN sử dụng nhiều tài
nguyên có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao.


+Than,dầu mỏ là tài nguyên không thể phục hồi, những năm gần đây sản lượng khai thác tăng nhanh,


cạn kiện nhanh, CN điện lực là cơ sở chủ yếu để phát triển các ngành CN hiện đại,...


<b>b.Kĩ năng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

-Tích hợp GDMT, TKNL:


+Nhận biết các ngành CN gây ảnh hưởng lớn đến môi trường.


+Biết xác định trên bản đồ những khu vực P/bố trữ lượng dầu mỏ, những nước khai thác dầu mỏ và
sản xuất điện chủ yếu trên thế giới; biết nhận chuyển dịch cơ cấu năng lượng thông qua biểu đồ.
<b>c.Thái độ:</b>


Nhận thức được tầm quan trọng của ngành CN năng lượng, có ý thức bảo vệ và sử dụng tiết kiệm có
hiệu quả nguồn tài nguyên năng lượng.


<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a.Giáo viên: </b>Bản đồ địa lí khống sản thế giới, bài soạn, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu
tích hợp, bảng phụ,....


<b>b.Học sinh: </b>SGK, vở ghi,..
<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>a.Kiểm tra bài cũ- định hướng bài</b>:( 2 phút)


<i>Kiểm tra bài:Trình bày vai trị của cơng nghiệp(CN có vai trị chủ đạo trong nền kinh tế quố..)c </i>
<i>Định hướng bài:Để hiểu được các ngành CN, hơm nay chúng ta đi tìm hiểu bài 32</i>


<b>b.Nội dung bài mới: </b>



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1:</b> Tìm hiểu vai trị của cơng nghiệp
năng lượng (HS làm việc cả lớp: 10 phút )
Bước 1: HS dựa vào SGK để nêu vai trò của
ngành công nghiệp năng lượng


Bước 2:HS trả lời, GV chuẩn kiến thức, yêu
cầu HS ghi nhớ và yêu cầu các em cho biết
thêm ngành công nghiệp năng lượng bao
gồm có những ngành nhỏ nào?


*<i>Tích hợp GDMT, NLTK: Hiện nay dầu mỏ</i>
<i>và than là nguồn năng lượng không thể phục</i>
<i>hồi con người đã có biện pháp gì để sử dụng</i>
<i>tiết kiệm nguồn năng lượng này ?(giờ Trái</i>
<i>Đất, sử dụng điện tiết kiệm,..)</i>


<b>HĐ 2:</b>Tìm hiểu các ngành cơng nghiệp năng
lượng(HS làm việc theo nhóm:25 phút)
Bước 1:GV chia lớp thành 6 nhóm
Nhóm 1,2 tìm hiểu khai thác than
Nhóm 3,4 tìm hiểu khai thác dầu mỏ
Nhóm 5,6 tìm hiểu cơng nghiệp điện lực
*Yêu cầu nêu rõ vai trò, trữ lượng, sản
lượng, phân bố


(Than nâu: có độ cứng và khả năng sinh
nhiệt thấp, chứa nhiều tro, độ ẩm cao và
chứa nhiều lưu huỳnh; Than mỡ: rất dịn;


Than antraxit có khả năng sinh nhiệt lớn,..)
* Liên hệ Việt Nam: Nước ta than được phân
bố nhiều ở đâu(Vùng Đông Bắc(Quảng
Ninh), khai thác bắt đầu vào năm 1884; dầu
mỏ khai thác vào năm 1986, năm 2009 ra đời
ngành lọc dầu ở Dung Quất Quảng Ngãi;
công nghiệp điện lực phát triển tương đối
sớm ở trên sông Gấm Hải Phịng vào năm
1892.như vậy chúng ta cần có chiến lược sử
dụng tài ngun có hiệu quả.


<b>I. Cơng nghiệp năng lượng</b>
* Vai trò:


-Là ngành quan trọng, cơ bản


-Cơ sở để phát triển công nghiệp hiện đại
-Là tiền đề của tiến bộ khoa học kĩ thuật


* Cơ cấu:CN khai thác than, dầu, CN điện lực
- Khai thác than:


+ Vai trò: Nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện,
luyện kim (than được cốc hóa);Nguyên liệu quý cho
CN hóa chất


+ Trữ lượng, sản lượng, phân bố:Ước tính 13.000 tỉ
tấn (3/4 than đá),sản lượng khai thác 5 tỉ tấn/năm, tập
trung chủ yếu ở BBC( Hoa Kì, LBNga, TQ, Ba Lan,
CHLBĐức, Ơxtrâylia,..)



- Khai thác dầu mỏ:


+Vai trò:Nhiên liệu quan trọng (vàng đen), nguyên
liệu cho CN hóa chất,...


+ Trữ lượng, sản lượng, phân bố:Ước tính 400-500 tỉ
tấn (chắc chắn 140 tỉ tấn), sản lượng khai thác 3,8 tỉ
tấn/năm, khai thác nhiều ở các nước đang phát triển
(Trung Đông, Bắc Phi LBNga, MLTinh, Trung
Quốc,...


- Cơng nghiệp điện lực:


+Vai trị:Cơ sở phát triển nền công nghiệp hiện đại,
đẩy mạnh khoa học kĩ thuật và nâng cao đời sống văn
hóa, văn minh của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>HĐ 3:</b>Đọc bảng và các hình 32.3, 32.4(HS làm
việc theo cặp:6 phút)


Bước 1: HS trả lời.


Bước 2:GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS ghi
nhớ nội dung ở cột bên


nguyên tử, năng lượng gió, thủy triều,...Sản lượng
khoảng 15.000 tỉ kWh.


*TLCH 121:Đặc điểm phân bố CN dầu mỏ và CN


điện trên thế giới


-Ngành khai thác dầu: khai thác nhiều ở các nước
đang phát triển thuộc khu vực Trung Đông, Bắc Phi,
Mĩ La Tinh, Đông Nam Á (Việt Nam năm 2004 là
20 triệu tấn).


- Công nghiệp điện lực:tập trung chủ yếu ở các nước
phát triển và các nước CNH:


Na uy:23.500kWh/người, Ca na đa gần 16.000, Thụy
Điển 14.000, Phần Lan gần 14.000, Cô oét 13.000,
Hoa Kì gần 12.000, Châu Phi, Nam Á 100kWh/
người, Việt Nam năm 2004 là 561 kWh/ người.
<b>c.Củng cố – luyện tập</b>:( 1 phút)


Giáo viên yêu cầu các em nắm được những nội dung chính của bài như: vai trò, đặc điểm, trữ lượng,
phân bố của các ngành công nghiệp năng lượng


<b>d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà </b>:( 1 phút)
Hướng dẫn làm bài tập 1 trang 125 SGK


Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>TIẾT 38</b>

<b> </b>

<b>BÀI 32: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP </b>

<i>(tiếp theo)</i>


<b>1.Mục tiêu: </b>Sau bài học, học sinh cần:


<b>a.Kiến thức:</b>



-Trình bày và giải thích được vai trị, đặc điểm và sự phân bố một số ngành công nghiệp chủ yếu
trên thế giới( công nghiệp điện tử -tin học, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng).


-Tích hợp NLTK: Để sản xuất hàng tiêu dùng và cơng nghiệp thực phẩm thì cơng nghiệp điện lực
cũng rất quan trọng, cho nên những ngành này cũng cần sử dụng hợp lí tài nguyên và có hiệu quả.
<b>b.Kĩ năng: </b>


- Phân biệt được các phân ngành của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm và
công nghiệp điện tử tin học


- Biết phân tích và nhận xét lược đồ máy thu hình
<b>c.Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>
<b>a.Giáo viên:</b>


Bản đồ công nghiệp thế giới, bài soạn, SGK, SGV,chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tích hợp, bảng
phụ, tài liệu tham khảo,...


<b>b.Học sinh: </b>


SGK, vở ghi, bảng nhóm
<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>a.Kiểm tra bài cũ- định hướng bài mới </b>(2 phút):


<i>Kiểm tra: Trình bày vai trị, tình hình sản xuất và phân bố ngành cơng nghiệp điện lực(Vai trò: cơ</i>
<i>sở để phát triển nền CN hiện đại, để đẩy mạnh tiến bộ khoa học kĩ thuật và đáp ứng đời sống văn hóa</i>
<i>văn minh của con người; Tình hình sản xuất: +Được sản xuất từ nhiều nguồn khác nhau(nhiệt điện,</i>
<i>thủy điện, điện nguyên tử, tuabin khí, sức gió, năng lượng mặt trời,..+Sản lượng khoảng 15.000 tỉ</i>


<i>kWh/năm; Phân bố:Các nước phát triển như: Hoa Kì, Nhật Bản, Pháp, Đức,.. là những nước sản</i>
<i>xuất nhiều điện trên thế giới)</i>


<i>Định hướng bài:Hơm nay chúng ta tìm hiểu tiếp về Địa lí các ngành cơng nghiệp.</i>


<b>b.Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1:</b>Tìm hiểu cơng nghiệp điện tử-tin
học(HS làm việc theo cặp:15 phút)


Bước 1:GV chia cặp và giao nhiệm vụ
-Cặp chẵn tìm hiểu vai trị và phân loại


-Cặp lẻ tìm hiểu đặc điểm sản xuất và phân bố
Bước 2: Đại diện các cặp trình bày, GV chuẩn
kiến thức, yêu cầu HS ghi nhớ và liên hệ với
Việt Nam


- Học sinh làm vào giấy, gọi đại diện trình bày
kết quả


(CN điện tử, tin học ở nước ta chưa có khả
năng cạnh tranh)


<b>HĐ 2:</b>Tìm hiểu cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu
dùng(HS làm việc cả lớp: 14phút)


Bước 1: GV yêu cầu HS trình bày vai trị, đặc


điểm sản xuất và phân bố cảu ngành


Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức chỉ
trên bản đồ yêu cầu HS ghi nhớ


<i>*Tích hợp TKNL</i>


<i>Để sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp</i>
<i>thực phẩm thì cơng nghiệp điện lực cũng rất</i>
<i>quan trọng, cho nên những ngành này cũng</i>
<i>cần sử dụng hợp lí tài nguyên và có hiệu quả.</i>
<i>Ví dụ sử dụng tiết kiệm và hợp lí</i>


<b>III.Cơng nghiệp cơ khí</b>( khơng dạy)
<b>IV.Cơng nghiệp điện tử-tin học</b>


*Vai trị: Là một ngành cơng nghiệp trẻ, bùng nổ
mạnh mẽ từ năm 1990 trở lại đây và được coi là
một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước, đồng
thời là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật
của mọi quốc gia trên thế giới.


* Phân loại(cơ cấu) 4 phân ngành:


-Máy tính(thiết bị cơng nghệ, phần mềm)Hoa Kì,
Nhật Bản, Hàn Quốc,EU, Trung Quốc, Ấn Độ
-Thiết bị điện tử(linh kiện điện tử, các tụ điện, các
vi mạch,..)HK,NB,HQ,EU,ÂĐ, Canađa, Đài Loan,
Malaixia



-Điện tử tiêu dùng(ti vi màu, cát sét, đồ chơi điện
tử, đầu đĩa..)HK,NB,Singapo,EU,Trung Quốc,Hàn
Quốc, Đài Loan


-Thiết bị viễn thông(máy fax, điện thoại..)Hoa
Kì,NB, HQ


*Đặc điểm sản xuất và phân bố:


-Đặc điểm sản xuất:Ít gây ô nhiễm môi trường,
không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước, khơng
chiếm diện tích rộng, có u cầu cao về lao động,
trình độ chun mơn kĩ thuật


-Phân bố:Các nước đứng đầu: Hoa Kì, Nhật Bản,
EU,..


<b>V.Cơng nghiệp hóa chất </b>(khơng dạy)
<b>VI.Cơng ngiệp sản xuất hàng tiêu dùng</b>


<b>*</b>Vai trò: Tạo sản phẩm đa dạng, phong phú, phục
vụ nhu cầu đời sống, nâng cao trình độ văn minh
*Đặc điểm sản xuất và phân bố:


- Đặc điểm sản xuất:


+Sử dụng ít nguyên liệu hơn CN nặng.


+Vốn ít, thời gian đầu tư xây dựng ngắn, quy trình
kĩ thuật đơn giản, hồn vốn nhanh, thu nhiều lợi


nhuận


+Có khả năng xuất khẩu, cần nhiều nhân lực,
nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>HĐ 3:</b>Tìm hiểu công nghiệp thực phẩm(HS
làm việc cá nhân: 12 phút)


Bước 1:HS dựa vào SGK và kiến thức của
mình cho biết:


-Vai trị


-Đặc điểm, phân bố
-Liên hệ Việt Nam


Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến yêu cầu HS
ghi nhớ


*Yêu cầu HS trả lời câu hỏi


-Kể tên những mặt hàng của ngành công
nghiệp thực phẩm đang được tiêu thụ trên thị
trường Việt Nam


Ở nước ta năm 2004 Giá trị xuất khẩu đạt 4,3 tỉ
USD, hàng xuất khẩu chủ lực


-Phân bố:Ở các nước đang phát triển
*Ngành công nghiệp dệt may



-Vai trò:Chủ đạo, giải quyết nhu cầu may mặc,
thúc đẩy nông nghiệp phát triển


-Phân bố:rộng rãi, các nước phát triển mạnh là
Trung Quốc, Hoa Kì, Ấn Độ, Nhật Bản,...


<b>VII.Cơng nghiệp thực phẩm</b>
*Vai trò:


-Cung cấp sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ăn uống
-Nguyên liệu chủ yếu là sản phẩm của ngành trồng
trọt, chăn nuôi, thủy sản, nên tiêu thụ sản phẩm của
nông nghiệp thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
-Làm tăng giá trị của sản phẩm


-Xuất khẩu, tích lũy vốn, nâng cao đời sống
*Đặc điểm-phân bố:


-Sản phẩm đa dạng, phong phú, tốn ít vốn đầu tư,
quay vòng vốn nhanh.


-Cơ cấu ngành:Chế biến sản phẩm trồng trọt, chăn
nuôi, thủy sản


-Phân bố ở mọi các quốc gia trên thế giới.


+Các nước phát triển: tiêu thụ nhiều, yêu cầu sản
phẩm có chất lượng, mẫu mã đẹp, tiện lợi khi sử
dụng.



+Các nước đang phát triển:đóng vai trị chủ đạo
trong cơ cấu, giá trị sản phẩm cơng nghiệp


<b>c. Củng cố – luyện tập: </b>(1 phút)


<b>d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà</b>:(1 phút)


Ngày dạy
Tại lớp 10A


<i> </i>

<b>TIẾT 39</b>

<b> </b><i> </i>

<b>BÀI 33: MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC</b>


<b> LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP </b>



<b>1.Mục tiêu: </b>Sau bài học, học sinh cần:
<b>a.Kiến thức: </b>


Phân biệt được một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp: điểm công nghiệp, khu công nghiệp
tập trung, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp.


<b>b. Kĩ năng: </b>Nhận diện được các đặc điểm chính của tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp
<b>c. Thái độ: </b>


-Biết được các hình thức này ở Việt Nam và địa phương


-Ủng hộ và có những đóng góp tích cực trong các hình thức cụ thể ở địa phương
<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a.Giáo viên: </b>



Sơ đồ các hình thức TCLTCN, SGK, SGV, bài soạn, chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo,
bảng phụ,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>a.Kiểm tra bài cũ- định hướng bài</b>:(2 phút)


<i>-Kiểm tra:Nêu vai trị của ngành cơng nghiệp thực phẩm(-Cung cấp sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ăn</i>
<i>uống;-Nguyên liệu chủ yếu là sản phẩm của ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, nên tiêu thụ sản</i>
<i>phẩm của nông nghiệp thúc đẩy nông nghiệp phát triển;-Làm tăng giá trị của sản phẩm;-Xuất khẩu,</i>
<i>tích lũy vốn, nâng cao đời sống)</i>


<i>-Định hướng bài:Hơm nay các em tìm hiểu về các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp</i>


<b>b.Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1:</b>Tìm hiểu vai trò của TCLTCN(HS làm
việc cả lớp: 5 phút)


Bước 1: HS trả lời về vai trò của TCLTCN
Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức


<b>HĐ 2:</b>Tìm hiểu về điểm cơng nghiệp(HS làm
việc theo nhóm:10 phút)


Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm
Nhóm 1, 2:Trình bày khái niệm điểm CN
Nhóm 3,4:Trình bày đặc điểm CN



Bước 2:Đại diện nhóm trình bày, GV chuẩn
kiến thức và u cầu HS ghi nhớ


*Lấy ví dụ cụ thể ở Việt Nam: nhà máy
đường Kim Xuyên và xí nghiệp chè Sơn
Dương


<b>HĐ 3:</b> Tìm hiểu khu công nghiệp tập
trung(HS làm việc cá nhân:10 phút)


Bước 1:HS trình bày về khái niệm và đặc
điểm của khu công nghiệp tập trung


Bước 2: GV chuẩn kiến thức và lấy ví dụ cụ
thể ở nước ta


Xác định vị trí của hình thức này ở hình 33
*Khu cơng nghiệp tập trung ở các nước đang
phát triển được hình thành trong q trình
cơng nghiệp hóa


<b>HĐ 4:</b> Tìm hiểu trung tâm cơng nghiệp(HS
làm việc cả lớp: 8 phút)


Bước 1: HS trình bày khái niệm và đặc điểm
trung tâm công nghiệp


Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức, yêu
cầu HS ghi nhớ và chỉ trên bản đồ Việt Nam


*Các xí nghiệp dựa trên thế mạnh về vị trí,
nguồn tài nguyên, lao động




<b>HĐ 5:</b>Tìm hiểu vùng cơng nghiệp(HS làm
việc cả lớp: 8 phút)


<b>I.Vai trị của tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp </b>
- Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật
chất, lao động


- Nước đang phát triển: Góp phần thực hiện thành
cơng sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước


<b>II.Một số hình thức của tổ chức lãnh thổ cơng</b>
<b>nghiệp </b>


<b>1.Điểm công nghiệp</b>


-Khái niệm: Là HTTC đơn giản nhất, trên đó có
một, hai hoặc ba xí nghiệp phân bố ở nơi có nguồn
nguyên liệu, nhiên liệu với chức năng khai thác
hay sơ chế nguyên liệu hoặc ở những điểm dân cư
nằm trong vùng nguyên liệu nông lâm, thủy sản
đồng nhất với một điểm dân cư.


- Đặc điểm:



+ Gồm 1 - 2 xí nghiệp gần nguồn nguyên, nhiên
liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nơng sản
+Giữa các xí nghiệp ít hoặc khơng có mối liên hệ
giữa các XN.


+Phân công lao động về mặt địa lí, độc lập về kinh
tế, cơng nghệ sản phẩm hồn chỉnh


<b>2.Khu cơng nghiệp tập trung</b>


-Khái niệm: Khu vực đất đai có ranh giới rõ ràng,
vị trí thuận có kết cấu hạ tầng tương đối tốt và khả
năng cạnh tranh trên thị trường thế giới


-Đặc điểm:


+ Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp với khả
năng hợp tác sản xuất cao, có ưu đãi riêng.


+Chi phí sản xuất thấp, có các xí nghiệp dịch vụ hỗ
trợ


+ Sản phẩm vừa phục vụ trong nước, vừa xuất
khẩu.


Ví dụ: Khu cơng nghiệp Bắc Thăng Long
<b>3.Trung tâm công nghiệp</b>


- Khái niệm:Hình thức tổ chức lãnh thổ công
nghiệp ở trình độ cao, gắn với đơ thị vừa và lớn, có


vị trí thuận lợi.


- Đặc điểm:


+Gồm nhiều khu cơng nghiệp, điểm cơng nghiệp
và nhiều xí nghiệp cơng nghiệp có mối liên hệ chặt
chẽ về sản xuất, kĩ thuật, cơng nghệ.


+Có các xí nghiệp hạt nhân(thể hiện hướng chun
mơn hóa).


+Có các xí nghiệp bổ trợ, phục vụ.
Ví dụ: TP HCM, Hà Nội, Thái Nguyên
<b>4.Vùng công nghiệp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Bước 1: HS trình bày khái niệm và đặc điểm
vùng cơng nghiệp, u cầu HS chỉ trên bản đồ
Bước 2: GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS ghi
nhớ


TCLTCN.


- Đặc điểm:Chia làm hai vùng


*Vùng công nghiệp ngành: là tập hợp về lãnh thổ
các xí nghiệp cùng loại


*Vùng CN tổng hợp:


+ Gồm nhiều điểm, khu CN, trung tâm CN có mối


liên hệ SX và nét tương đồng trong q trình hình
thành CN


+ Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên
hướng chuyên mơn hóa.


+ Có các ngành phục vụ, bổ trợ


Ví dụ: Vùng Loren (Pháp), vùng công nghiệp
Đông Nam Bộ(Việt Nam)


<b>c.Củng cố – luyện tập: </b>(1 phút) Trả lời câu hỏi 2 sách giáo khoa (Vì hình thức này được hình thành
trong quá trình CNH)


<b>d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: </b>(1 phút)Hoàn thànhbài tập sách giáo khoa.


Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>TIẾT 40</b>

<b> </b><i> </i>

<b>BÀI 34: THỰC HÀNH</b>



<b>VẼ BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ </b>


<b>SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI </b>



<b>1.Mục tiêu: </b>Sau bài học, học sinh cần:


<b>a.Kiến thức: </b>- Thấy được tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp năng lượng.
-Sự phát triển của ngành công nghiệp năng lượng thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế


-Tích hợp NLTK:Thấy được tình hình sản xuất của các ngành CN năng lượng, sự phát triển của


ngành thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, tuy nhiên cũng làm cạn kiệt tài ngun, gây ơ
nhiễm mơi trường. Cần có biện pháp sử dụng hiệu quả


<b>b. Kĩ năng: </b>


-Tích hợp NLTK:Biết cách tính toán tốc độ tăng trưởng các sản phẩm chủ yếu:Than, dầu, điện,
thép;Vẽ và phân tích biểu đồ tình hình sản xuất của một số ngành công nghiệp(biểu đồ đường)


<b>c. Thái độ: </b>Có thái độ học tốt hơn mơn địa lí
<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a.Giáo viên: </b>Máy tính cá nhân,SGK,SGV,chuẩn kiến thức kĩ năng, bài soạn,tích hợp, thước kẻ,..
<b>b.Học sinh: </b>Máy tính cá nhân, SGK, vở bài tập, thước kẻ, bút chì,..


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>a.Kiểm tra bài cũ</b>:(3 phút)<i>Câu hỏi: Nêu đặc điểm chính điểm cơng nghiệp(+ Gồm 1 - 2 xí nghiệp</i>
<i>gần nguồn ngun, nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản;+Giữa các xí nghiệp ít</i>
<i>hoặc khơng có mối liên hệ giữa các XN;+Phân cơng lao động về mặt địa lí, độc lập về kinh tế, cơng</i>
<i>nghệ sản phẩm hồn chỉnh) </i>


<i>Định hướng bài:Hơm nay cơ giáo hướng dẫn các em tìm hiểu bài thực hành </i>


<b>b.Nội dung bài mới:</b>


<b> Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1:</b>Tìm hiểu yêu cầu của bài thực
hành(HS làm việc cả lớp: 5 phút)


Bước 1:GV yêu cầu HS đọc nội dung
bài và nêu cách làm



Bước 2:HS trình bày và GV chuẩn kiến
thức, yêu cầu HS hoàn thiện.


<b>HĐ 2:</b>Hướng dẫn vẽ biểu đồ(HS làm
việc theo cặp:18 phút)


Bước 1: GV chia lớp thành các cặp và
giao nhiệm vụ


Các cặp dãy trái tính sản phẩm về than,
điện


Các cặp dãy phải tính sản phẩm dầu mỏ,
khí đốt


Bước 2: GV yêu cầu HS lên trình bày
kết quả, GV chuẩn kiến thức, yêu cầu
HS vẽ nhanh biểu đồ.


<i>Tích hợp NLTK:Giúp HS biết cách tính</i>
<i>tốn và biết được tình hình sản xuất của</i>
<i>các ngành CN năng lượng(tăng, giảm);</i>
<i>tác động đến các ngành kinh tế khác và</i>
<i>sự cạn kiệt của tài nguyên. Nên chúng ta</i>
<i>phải có biện pháp sử dụng tiết kiệm và</i>
<i>hiệu quả:Đóng cửa tắt điện ở các phòng</i>
<i>lớp học khi ra khỏi lớp</i>


<b>I.Yêu cầu:</b>



<b>1.Vẽ trên cùng một hệ tọa độ các đồ thị thể hiện tốc độ</b>
<b>tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp: Than, dầu mỏ,</b>
<b>điện, thép.</b>


<b>2.Nhận xét biểu đồ</b>


- Sản phẩm của các ngành công nghiệp cụ thể


- Nhận xét đồ thị biểu diễn từng sản phẩm (tăng, giảm và giải
thích)


<b>II.Cách làm:</b>
<b>1.Vẽ biểu đồ</b>
*Xử lí số liệu:


-Lấy năm 1950:Than, điện, dầu mỏ, khí đốt = 100%(năm
gốc)


-Tính năm 1960 và các năm còn lại


Giá trị năm sau


Tính tốc độ tăng trưởng × 100= %
Giá trị năm gốc

Tốc độ % than năm 1960


2603



100 143%
1820


  




Tương tự ta có bảng số liệu đã xử lí sang %
<b>Năm</b>


<b>SP</b> <b> 1950 1960</b> <b> 1970</b> <b>1980</b> <b> 1990</b> <b>2003</b>


Than 100 143,0 161,3 207,1 186,1 291,2
Dầu


mỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>HĐ 3:</b>Hướng dẫn nhận xét (HS làm việc
cả lớp:15 phút)


Bước 1:GV yêu cầu HS nhận xét từng
sản phẩm cơ bản theo số liệu tương
đối(biểu đồ)


Bước 2:HS trình bày, GV chuẩn kiến
thức, yêu cầu HS ghi nhớ.


<b>0</b>
<b>20</b>


<b>40</b>
<b>60</b>
<b>80</b>
<b>100</b>
<b>120</b>
<b>140</b>
<b>160</b>


<b>1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr</b>


Biểu đồ tình hình sản xuất một số


sản phẩm công nghiệp thế giới qua các năm


<b>2.Nhận xét:</b> Đây là sản phẩm của các ngành công nghiệp
quan trọng: Năng lượng và luyện kim


-Than: Năng lượng truyền thống, trong vòng 50 năm nhịp độ
tăng trưởng khá đều:


Giai đoạn 1980 - 1990 tốc độ tăng trưởng chững lại do tìm
được nguồn năng lượng khác thay thế (dầu khí, hạt nhân),
Vào cuối những năm 1990 ngành này lại phát triển trở lại do
trữ lượng lớn, phát triển mạnh công nghiệp hóa học.


-Dầu mỏ: Tuy phát triển muộn hơn cơng nghiệp than, nhưng
do ưu điểm(khả năng sinh nhiệt lớn, không có tro, dễ nạp
nhiên liệu, ngun liệu cho cơng nghiệp hóa dầu.Nên tốc độ
tăng trưởng khá nhanh, trung bình năm là ≈ 14%.



-Điện: Là ngành công nghiệp trẻ, gắn liền với tiến bộ khoa
học kĩ thuật,tốc độ phát triển rất nhanh, trung bình 29%, đặc
biệt từ thập kỉ 80 trở lại đây, tốc độ tăng trưởng khá cao, lên
đến 1224%(1990) và 1535%(2003) so với năm 1950.


-Thép:Là sản phẩm của ngành CN luyện kim đen, được sử
dụng rộng rãi trong các ngành CN, nhất là CN cơ khí, trong
xây dựng và đời sống.Tốc độ tăng trưởng khá đều, trung bình
≈ 9%, cụ thể năm 1960 tốc độ tăng là 183%, năm 1970 tăng
lên 314%, năm 1980 tăng lên 361%, năm 1990 là 407% và
năm 2003 là 460%.


<b>c. Củng cố – luyện tập: </b>(3 phút)Nhận xét quá trình làm việc của học sinh


<b>d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà</b>:(1 phút)Hướng dẫn HS về hoàn thiện vào vở bài tập và chuẩn bị
ơn tập từ phần kì II


Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>TIẾT 41</b>

<b> </b><i> </i>

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG VIII</b>



<b>1.Mục tiêu: </b>Sau bài học, học sinh cần:
<b>a.Kiến thức: </b>


- Hệ thống hoá lại đựơc kiến thức về cơng nghiệp (Vài trị, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng, các
ngành và các hình thức tổ chức sản xuất theo lãnh thổ).


- Rèn luyện một số kĩ năng vẽ các loại biểu đồ, nhận xét và phân tích bảng số liệu
<b>b. Kĩ năng: </b>



- Sơ đồ hoá, hệ thống hoá


Điện


Than
Thép


<b>Năm</b>
Dầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Liên hệ, so sánh các nội dung kiến thức.
- Rèn luyện kĩ năng biểu đồ,


<b>c. Thái độ:</b>Có ý thức học tập mơn địa lí tốt hơn
<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a.Giáo viên: </b>Bản đồ Công nghiệp Thế giới,bài soạn, chuẩn kiến thức kĩ năng, SGK, SGV,đồ dùng
dạy học,Tập bản đồ thế giới các châu lục,...


<b>b.Học sinh: </b>Thước kẻ, bút chì, SGK, Tập bản đồ thế giới các châu lục.
<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<i><b> a.Kiểm tra bài cũ- định hướng bài</b></i>:(2 phút)<i><b> </b></i>


<i>- Kiểm tra bài thực hành</i>


<i>-Định hướng bài:Hôm nay cô giáo củng cố cho các em kiến thức địa lí liên quan đến địa lí cơng</i>
<i>nghiệp gồm cả kiến thức lí thuyết lẫn kiến thức kĩ năng.</i>



<b>b.Nội dung bài mới: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1:</b>Tìm hiểu vai trò, đặc điểm của
công nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng tới
công nghiệp(HS làm việc cá nhân:10
phút)


Bước 1:Học sinh xem lại kiến thức trả lời
câu hỏi: Nêu điểm khác nhau giữa nông
nghiệp và công nghiệp(đối tượng, đặc
điểm)


Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức
và yêu cầu HS ghi nhớ


Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến
phát triển và phân bố nông nghiệp?


<b>HĐ 2:</b> Tìm hiểu địa lí các ngành cơng
nghiệp(HS làm việc theo cặp: 15phút)
Bước 1: GV chia lớp thành cặp dãy trái
và cặp dãy phải, giao nhiệm vụ cụ thể
Các cặp dãy trái tìm hiểu ngành năng
lượng và điện tử tin học


Các cặp dãy phải tìm hiểu ngành sản xuất
hàng tiêu dùng và công nghiệp thực
phẩm



* Yêu cầu nêu được vai trò và đặc điểm
sản xuất, phân bố của các ngành


Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức,
yêu cầu HS ghi nhớ


<b>HĐ 3:</b> Tìm hiểu một số hình thức chủ
yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp(HS
làm việc cá nhân:10 phút)


Bước 1: GV yêu cầu HS trình khái niệm,
đặc điểm của các hình thức đã học và lấy
ví dụ cụ thể.


<b>I. Địa lí cơng nghiệp</b>


BÀI 31:Vai trị, đặc điểm của cơng nghiệp. Các nhân
tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố công nghiệp
*Điểm khác nhau giữa nông nghiệp và công nghiệp


Nội
dung


Nông nghiệp Công nghiệp
-Đối


tượng
lao
động


-Đặc
điểm
sản
xuất


-Cây trồng, vật
nuôi


-Phân tán theo
không gian; chịu
a/h sâu sắc của
ĐKTN;các giai
đoạn phải theo
trình tự bắt buộc


-Khống sản,
TLSX


-Tập trung cao
độ; ít chịu ảnh
hưởng của
ĐKTN; các giai
đoạn có thể tiến
hành đồng thời,
có thể tách xa
nhau về mặt
không gian


BÀI 32 Địa lí các ngành cơng nghiệp
* Cơng nghiệp năng lượng



* Cơng nghiệp điện tử- tin học


* Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
* Công nghiệp thực phẩm


Yêu cầu hiểu rõ được vai trò, đặc điểm sản xuất và
phân bốn của từng ngành


BÀI 33 Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh
thổ công nghiệp


Gồm


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến
thức cơ bản, yêu cầu HS ghi nhớ


<b>HĐ 4:</b>Hướng dẫn kĩ năng vẽ biểu đồ và
sơ đồ hóa kiến thức(HS làm việc theo cả
lớp:6phút)


Bước 1: GV yêu cầu HS trình bày cách
vẽ biểu đồ trịn đã học và sơ đồ hóa kiến
thức


Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức,
yêu cầu HS ghi nhớ


-Vùng công nghiệp



<b>II. Kĩ năng</b>


-Hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ tròn


Yêu cầu chia tỉ lệ phù hợp và vẽ từ tia 12 h theo
chiều kim đồng hồ; chia các tỉ lệ 25%, 50%, 75% và
chia nhỏ ra đến 5%; phần vẽ không được tơ màu chỉ
sử dụng kí hiệu tốn học đơn giản để kí hiệu cho biểu
đồ.


-Hướng dẫn sơ đồ hóa để học sinh rễ nhớ kiến thức
hơn


<b>c. Củng cố – luyện tập</b>:(1 phút)GV cũng cố lại bài bằng một sơ đồ hóa trên bảng
<b>d- Hướng dẫn học sinh học ở nhà: </b>(1 phút)Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết


Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>TIẾT 42:</b>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



<b>1. Xác định mục tiêu kiểm tra:</b>


Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của học sinh sau khi đã học xong các chủ đề: Công
nghiệp


<b>a. Về kiến thức:</b>


-Phát hiện sự phân hóa về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học, để đặt ra các biện pháp
dạy học cho phù hợp



- Giúp HS nhậnbiết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>c. Về thái độ: </b> Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh q trình dạy học và quản lí giáo dục
<b>2. Xác định hình thức kiểm tra: </b>Hình thức kiểm tra tự luận


<b>3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra</b>


Ở đề kiểm tra 1 tiết, Địa lí 10, các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 4 tiết (bằng 100%), phân
phối cho các chủ đề và nội dung như sau: Bài 31; 1 tiết (25%), Bài 32; 2 tiết (50%), Bài 33; 1 tiết
(25%). Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng
ma trận đề kiểm tra như sau:


<b>Chủ đề (ND </b>
<b>chương)/Mức độ </b>
<b>nhận thức</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


Bài: Vai trị, đặc
điểm của cơng
nghiệp; Các nhân tố
ảnh hưởng tới phát
triển và phân bố cơng
nghiệp


Trình bày được vai
trị và đặc điểm của
sản xuất CN.



Nêu được sự khác
nhau giữa sản xuất
công nghiệp với
sản xuất nông
nghiệp


<b>40% TSĐ = 4,0 Đ</b> <b>100% TSĐ = 4 Đ</b>
Bài: Địa lí các ngành


cơng nghiệp


Giải thích được đặc điểm
của một số ngành công
nghiệp chủ yếu trên thế giới.


-Vận dụng kiến thức
vẽ được biểu đồ và
nhận xét.


-Vận dụng kiến thức
tính được tỉ trọng của
một số ngành CN
trên thế giới


<b>47,5% TSĐ = 4,75 Đ</b> <b>52,6% TSĐ =2,5 Đ</b> <b>47,4%TSĐ=2,25Đ </b>


Một số hình thức chủ
yếu của tổ chức lãnh
thổ cơng nghiệp



So sánh một số hình
thức tổ chức lãnh thổ


cơng nghiệp


<b>12,5% TSĐ = 1,25 Đ</b> <b>100%TSĐ=1,25đ</b>


<b>TSĐ: 10,0;TSC:3</b> <b>4điểm = 40% TSĐ</b> <b>2,5điểm = 25% TSĐ</b> <b>3,5 điểm = 35%TSĐ</b>


<b>4. Viết đề kiểm tra từ ma trận</b>
<b>Câu I (4,0 điểm)</b>


1.Hãy nêu vai trị và đặc điểm của ngành cơng nghiệp.


2.Em hãy cho biết sự khác biệt của sản xuất CN so với đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
<b>Câu II(4,75 điểm) </b>


1.Vì sao nước ta chọn ngành cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng để tiến hành cơng nghiệp hóa?
2. Cho bảng số liệu:


C

Ơ Ấ

C U S D NG N NG L

Ử Ụ

Ă

ƯỢ

NG TRÊN TH GI

I (%).


Năng lượng 1940 2000


Củi, gỗ 14 5
Than đá 57 20
Nguyên tử, thủy điện 26 54
Dầu khí 3 14
Năng lượng mới 0 7


Hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới năm 2000 và nêu nhận xét.


<b>Câu III(1,25 điểm)</b> So sánh sự khác nhau giữa điểm công nghiệp và khu công nghiệp tập trung.
<b>5.Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm </b><i>(điểm toàn bài kiểm tra tính theo thang điểm làm trịn</i>
<i>số điểm đến 0,5 điểm)</i>


<b>Câu I (4,0 điểm)</b>


1.Hãy nêu vai trò và đặc điểm của ngành cơng nghiệp
a. Vai trị của ngành cơng nghiệp.(1,75 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

-Sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn (0,25đ)


-Cung cấp hầu hết các tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho tất cả các ngành kinh
tế;Tạo ra sản phẩm tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống xã hội(0,5đ).


-Thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, tạo điều kiện khai thác có hiệu quả nguồn tài
nguyên thiên nhiên, tạo khả năng mở rộng sản xuất, thị trường lao động, tạo nhiều việc làm, tăng thu
nhập, củng cố an ninh quốc phòng(0,75đ).


-Chỉ tiêu để đánh giá trình độ phát triển của một nước(0,25đ)
b. Đặc điểm(0,75điểm)


- Bao gồm 2 giai đoạn. (0,25 điểm)


- Có tính chất tập trung cao độ. (0,25 điểm)


- Bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân cơng tỉ mỉ và có sự phối hợp chặt chẽ để tạo ra sản phẩm
cuối cùng. (0,25 điểm)


2.Điểm khác nhau giữa nông nghiệp và công nghiệp(1,5đ)



Nội dung Nông nghiệp Công nghiệp


-Đối tượng LĐ
-Đặc điểm sản xuất


-Cây trồng, vật nuôi


-Phân tán theo không gian; chịu
a/h sâu sắc của ĐKTN;các giai
đoạn phải theo trình tự bắt buộc


-Khống sản, TLSX


-Tập trung cao độ; ít chịu ảnh hưởng của
ĐKTN; các giai đoạn có thể tiến hành đồng
thời, có thể tách xa nhau về mặt khơng gian
<b>Câu II(4,75 điểm)</b>


1.Vì sao nước ta chọn ngành CN sản xuất hàng tiêu dùng để tiến hành cơng nghiệphóa?(2,5đ)Vì: Sử
dụng nhiên liệu, chi phí vận tải ít hơn (0,5 điểm)


-Vốn đầu tư ít, thời gian xây dựng ngắn, quy trình SX tương đối đơn giản (0,5 điểm)
-Thời gian hoàn vốn nhanh, thu lợi nhuận nhanh, có khả năng xuất khẩu (0,5 điểm)
-Giải quyết lao động,việc làm (0,5 điểm)


-Thúc đẩy các ngành khác phát triển (0,5 điểm)
2.Cho bảng số liệu(2,25đ)


<b>- Vẽ biểu đồ:</b> (1,25 đ). Yêu cầu học sinh vẽ đầy đủ và chính xác các cột, có tên biểu đồ, ghi đầy đủ
các giá trị đại lượng, nếu thiếu mỗi yêu cầu trừ 0,25 điểm.



<b>- Nhận xét:</b> (1,0 đ).


+ Cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới từ 1940-2000 có sự thay đổi: (0,25 đ)
+ Tỉ trọng củi gỗ, than đá giảm mạnh. (dẫn chứng)


+ Năng lượng nguyên tử, thủy điện, dầu khí, năng lượng mới tăng mạnh. (dẫn chứng) (0,25đ)
<b>Câu III(1,25 điểm)</b> So sánh sự khác nhau giữa điểm công nghiệp và khu công nghiệp tập trung.
<b>So sánh sự khác nhau giữa điểm CN và khu CN tập trung.</b>


<b>* Điểm công nghiệp</b>: (0,5 đ). Đồng nhất với một điểm dân cư; Gồm một đến hai, ba xí nghiệp nằm
gần nguồn nguyên – nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nơng sản;Khơng có mối liên hệ
giữa các xí nghiệp.


<b>* Khu cơng nghiệp</b>: (0,75 đ) Khu vực có ranh giới rõ ràng, có vị trí thuận lợi;Tập trung tương đối
nhiều các xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao;Sản xuất các sản phẩm vừa để tiêu dùng trong
nước, vừa xuất khẩu; Có các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp.


Ngày dạy
Tại lớp 10A


ĐỀ TIẾP THEO(ĐỀ II)


<b>Câu I (4,0 điểm)</b>

1.Hãy nêu vai trị của ngành cơng nghiệp.



2.Em hãy cho biết sự khác biệt của sản xuất công nghiệp so với đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp
<b>Câu II(4,75 điểm) </b>


1.Vì sao nước ta chọn ngành công nghiệp dệt may để tiến hành cơng nghiệp hóa?



2. Cho bảng số liệu: C

Ơ Ấ

C U S D NG N NG L

Ử Ụ

Ă

ƯỢ

NG TRÊN TH GI

I (%).


Năng lượng 1940 2009


Củi, gỗ 14 6
Than đá 57 19
Nguyên tử, thủy điện 26 53
Dầu khí 3 15
Năng lượng mới 0 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>5.Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm </b><i>(điểm tồn bài kiểm tra tính theo thang điểm làm tròn</i>
<i>số điểm đến 0,5 điểm)</i>


<b>Câu I (4,0 điểm)</b>1.Hãy nêu vai trị của ngành cơng nghiệp(2,5 điểm)
Đóng vai trị chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân vì:


-Sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn (0,5đ)


-Cung cấp hầu hết các tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho tất cả các ngành kinh
tế;Tạo ra sản phẩm tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống xã hội(0,5đ).


-Thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, tạo điều kiện khai thác có hiệu quả nguồn tài
nguyên thiên nhiên, tạo khả năng mở rộng sản xuất, thị trường lao động, tạo nhiều việc làm, tăng thu
nhập, củng cố an ninh quốc phịng(1,0đ).


-Chỉ tiêu để đánh giá trình độ phát triển của một nước(0,5đ)


2. i m khác nhau gi a nông nghi p v công nghi p(1,5 )

Đ ể

à

đ



Nội dung Nông nghiệp Công nghiệp



-Đối tượng LĐ
-Đặc điểm sản
xuất


-Cây trồng, vật nuôi


-Phân tán theo không gian;
chịu a/h sâu sắc của
ĐKTN;các giai đoạn phải theo
trình tự bắt buộc


-Khoáng sản, TLSX


-Tập trung cao độ; ít chịu ảnh hưởng của
ĐKTN; các giai đoạn có thể tiến hành đồng
thời, có thể tách xa nhau về mặt khơng gian
<b>Câu II(4,75 điểm)</b>1.Vì sao nước ta chọn ngành CN dệt may để tiến hành cơng nghiệphóa?(2,5đ)Vì:
Đóng vai trò chủ đạo, giải quyết nhu cầu may mặc, thúc đẩy nơng nghiệp, cơng nghiệp nặng phát
triển(đặc biệt CN hóa chất),sử dụng ít nhiên liệu, chi phí vận tải ít hơn cơng nghiệp nặng (0,5 điểm)
-Vốn đầu tư ít, thời gian xây dựng ngắn, quy trình SX tương đối đơn giản (0,5 điểm)


-Thời gian hoàn vốn nhanh, thu lợi nhuận nhanh, có khả năng xuất khẩu (0,5 điểm)
-Giải quyết nhiều lao động(nhất là lao động nữ),tăng thu nhập (0,25 điểm)


-Ít gây ơ nhiễm mơi trường, sử dụng điện, nước ở mức độ vừa phải(0,5đ)
-Thúc đẩy các ngành khác phát triển (0,25 điểm)


2.Cho bảng số liệu(2,25đ)<b>- Vẽ biểu đồ:</b> (1,25 đ). Yêu cầu học sinh vẽ đầy đủ và chính xác các cột, có
tên biểu đồ, ghi đầy đủ các giá trị đại lượng, nếu thiếu mỗi yêu cầu trừ 0,25 điểm.



<b>- Nhận xét:</b> (1,0 đ)+ Cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới từ 1940-2009 có sự thay đổi theo
hướng giảm tỉ trọng củi gỗ, than đá,tăng tỉ trọng năng lượng nguyên tử, thủy điện, dầu khí, năng
lượng mới tăng mạnh.(dẫn chứng) (0,5đ);+ Cơ cấu sử dụng năng lượng đi đôi với sự phát triển của
lực lượng sản xuất với CNH,HĐH và với trình độ văn minh của nhân loại(0,5đ).


<b>Câu III(1,25 điểm)</b> So sánh sự khác nhau giữa điểm công nghiệp và trung tâm công nghiệp.
<b>So sánh sự khác nhau giữa điểm CN và trung tâm công nghiệp.</b>


<b>* Điểm công nghiệp</b>: (0,5 đ). Đồng nhất với một điểm dân cư; Gồm một đến hai, ba xí nghiệp nằm
gần nguồn nguyên – nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng ngun liệu nơng sản;Khơng có mối liên hệ
giữa các xí nghiệp.


<b>* Trung tâm cơng nghiệp</b>: (0,75 đ) Gồm nhiều điểm cơng nghiệp,khu cơng nghiệp có mối liên hệ
chặt chẽ về sản xuất, kĩ thuật, cơng nghệ; Có các xí nghiệp hạt nhân(thể hiện hướng chun mơn
hóa); Có các xí nghiệp bổ trợ, phục vụ


Ngày dạy
Tại lớp 10A


ĐỀ TIẾP THEO(ĐỀ III)


<b>Câu I (4,0 điểm)</b> 1.Hãy nêu vai trò của ngành công nghiệp.


2.Em hãy cho biết sự khác biệt của sản xuất công nghiệp so với đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp
<b>Câu II(4,75 điểm) </b>


1.Vì sao nước ta chọn ngành công nghiệp điện tử-tin học để tiến hành cơng nghiệp hóa?


2. Cho b ng s li u: C

ố ệ

Ơ Ấ

C U S

Ử Ụ

D NG N NG L

Ă

ƯỢ

NG TRÊN TH GI

I


(%).




Năng lượng 1940 2007
Củi, gỗ 14 4
Than đá 57 21
Nguyên tử, thủy điện 26 53
Dầu khí 3 13
Năng lượng mới 0 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>5.Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm </b><i>(điểm tồn bài kiểm tra tính theo thang điểm làm tròn</i>
<i>số điểm đến 0,5 điểm)</i>


<b>Câu I (4,0 điểm)</b>1.Hãy nêu vai trị của ngành cơng nghiệp(2,5 điểm)
Đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân vì:


-Sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn (0,5đ)


-Cung cấp hầu hết các tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho tất cả các ngành kinh
tế;Tạo ra sản phẩm tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống xã hội(0,5đ).


-Thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, tạo điều kiện khai thác có hiệu quả nguồn tài
nguyên thiên nhiên, tạo khả năng mở rộng sản xuất, thị trường lao động, tạo nhiều việc làm, tăng thu
nhập, củng cố an ninh quốc phịng(1,0đ).


-Chỉ tiêu để đánh giá trình độ phát triển của một nước(0,5đ)


2. i m khác nhau gi a nông nghi p v công nghi p(1,5 )

Đ ể

à

đ



Nội dung Nông nghiệp Công nghiệp


-Đối tượng LĐ


-Đặc điểm sản
xuất


-Cây trồng, vật nuôi


-Phân tán theo không gian;
chịu a/h sâu sắc của
ĐKTN;các giai đoạn phải theo
trình tự bắt buộc


-Khống sản, TLSX


-Tập trung cao độ; ít chịu ảnh hưởng của
ĐKTN; các giai đoạn có thể tiến hành đồng
thời, có thể tách xa nhau về mặt khơng gian
<b>Câu II(4,75 điểm)</b>1.Vì sao nước ta chọn ngành công nghiệp điện tử-tin học để tiến hành cơng nghiệp
hóa?(2,25đ)Vì:


-Là một ngành cơng nghiệp trẻ, bùng nổ mạnh mẽ từ năm 1990 trở lại đây và được coi là một ngành
kinh tế mũi nhọn của nhiều nước, đồng thời là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi
quốc gia trên thế giới(1,0đ).


-Đặc điểm sản xuất:Ít gây ơ nhiễm mơi trường, khơng tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước, khơng
chiếm diện tích rộng, có u cầu cao về lao động, trình độ chuyên môn kĩ thuật1,25đ).


2.Cho bảng số liệu(2,5đ)<b>- Vẽ biểu đồ:</b> (1,5đ). Yêu cầu học sinh vẽ đầy đủ và chính xác các cột, có
tên biểu đồ, ghi đầy đủ các giá trị đại lượng, nếu thiếu mỗi yêu cầu trừ 0,25 điểm.


<b>- Nhận xét:</b> (1,0 đ)+ Cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới từ 1940-2007 có sự thay đổi theo
hướng giảm tỉ trọng củi gỗ, than đá,tăng tỉ trọng năng lượng nguyên tử, thủy điện, dầu khí, năng


lượng mới tăng mạnh.(dẫn chứng) (0,5đ);+ Cơ cấu sử dụng năng lượng đi đôi với sự phát triển của
lực lượng sản xuất với CNH,HĐH và với trình độ văn minh của nhân loại(0,5đ).


<b>Câu III(1,25 điểm)</b> So sánh sự khác nhau giữa điểm công nghiệp và trung tâm công nghiệp.


<b>* Điểm công nghiệp</b>: (0,5 đ). Đồng nhất với một điểm dân cư; Gồm một đến hai, ba xí nghiệp nằm
gần nguồn nguyên – nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nơng sản;Khơng có mối liên hệ
giữa các xí nghiệp.


<b>* Trung tâm công nghiệp</b>: (0,75 đ) Gồm nhiều điểm cơng nghiệp,khu cơng nghiệp có mối liên hệ
chặt chẽ về sản xuất, kĩ thuật, cơng nghệ; Có các xí nghiệp hạt nhân(thể hiện hướng chun mơn
hóa); Có các xí nghiệp bổ trợ, phục vụ


Ngày dạy
Tại lớp 10A


ĐỀ TIẾP THEO(ĐỀ IV)
<b>Câu I (4,0 điểm)</b>


1.Hãy nêu đặc điểm của ngành công nghiệp.


2.Em hãy cho biết sự khác biệt của sản xuất công nghiệp so với đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp
<b>Câu II(4,75 điểm) </b>


1.Vì sao nước ta chọn ngành công nghiệp điện tử-tin học để tiến hành công nghiệp hóa?


2. Cho b ng s li u: C

ố ệ

Ơ Ấ

C U S

Ử Ụ

D NG N NG L

Ă

ƯỢ

NG TRÊN TH GI

I


(%).



Năng lượng 1940 2008


Củi, gỗ 14 5
Than đá 57 20
Nguyên tử, thủy điện 26 54
Dầu khí 3 13
Năng lượng mới 0 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>Câu III(1,25 điểm)</b> So sánh sự khác nhau giữa khu công nghiệp tập trung và trung tâm công nghiệp.
<b>5.Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm </b><i>(điểm tồn bài kiểm tra tính theo thang điểm làm tròn</i>
<i>số điểm đến 0,5 điểm)</i>


<b>Câu I (4,0 điểm) </b>


1.Đặc điểm của công nghiệp(2,0 điểm)


- Bao gồm 2 giai đoạn(giai đoạn khai thác và chế biến). (0,5điểm)
- Có tính chất tập trung cao độ. (0,5 điểm)


- Bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân cơng tỉ mỉ và có sự phối hợp chặt chẽ để tạo ra sản phẩm
cuối cùng. (1,0 điểm)


2. i m khác nhau gi a nông nghi p v công nghi p(2,0 )

Đ ể

à

đ



Nội dung Nông nghiệp Công nghiệp


-Đối tượng LĐ
-Đặc điểm sản
xuất


-Cây trồng, vật nuôi



-Phân tán theo không gian; chịu
a/h sâu sắc của ĐKTN;các giai
đoạn phải theo trình tự bắt buộc


-Khống sản, TLSX


-Tập trung cao độ; ít chịu ảnh hưởng của
ĐKTN; các giai đoạn có thể tiến hành đồng
thời, có thể tách xa nhau về mặt khơng gian
<b>Câu II(4,75 điểm)</b>1.Vì sao nước ta chọn ngành công nghiệp điện tử-tin học để tiến hành cơng nghiệp
hóa?(2,25đ)Vì:


-Là một ngành cơng nghiệp trẻ, bùng nổ mạnh mẽ từ năm 1990 trở lại đây và được coi là một ngành
kinh tế mũi nhọn của nhiều nước, đồng thời là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi
quốc gia trên thế giới(1,0đ).


-Đặc điểm sản xuất:Ít gây ơ nhiễm mơi trường, khơng tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước, khơng
chiếm diện tích rộng, có u cầu cao về lao động, trình độ chuyên môn kĩ thuật1,25đ).


2.Cho bảng số liệu(2,5đ)<b>- Vẽ biểu đồ:</b> (1,5đ). Yêu cầu học sinh vẽ đầy đủ và chính xác các cột, có
tên biểu đồ, ghi đầy đủ các giá trị đại lượng, nếu thiếu mỗi yêu cầu trừ 0,25 điểm.


<b>- Nhận xét:</b> (1,0 đ)+ Cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới từ 1940-2008 có sự thay đổi theo
hướng giảm tỉ trọng củi gỗ, than đá,tăng tỉ trọng năng lượng nguyên tử, thủy điện, dầu khí, năng
lượng mới tăng mạnh.(dẫn chứng) (0,5đ);+ Cơ cấu sử dụng năng lượng đi đôi với sự phát triển của
lực lượng sản xuất với CNH,HĐH và với trình độ văn minh của nhân loại(0,5đ).


<b>Câu III(1,25 điểm)</b> So sánh sự khác nhau giữa khu công nghiệp tập trung và trung tâm cơng nghiệp.
<b>*Khu cơng nghiệp</b>:(0,75 đ) Khu vực có ranh giới rõ ràng, có vị trí thuận lợi;Tập trung tương đối
nhiều các xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao;Sản xuất các sản phẩm vừa để tiêu dùng trong


nước, vừa xuất khẩu; Có các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp.


<b>*Trung tâm công nghiệp</b>: (0,5 đ) Gồm nhiều điểm cơng nghiệp,khu cơng nghiệp có mối liên hệ chặt
chẽ về sản xuất, kĩ thuật, công nghệ; Có các xí nghiệp hạt nhân(thể hiện hướng chun mơn hóa); Có
các xí nghiệp bổ trợ, phục vụ


Ngày dạy
Tại lớp 10A


ĐỀ TIẾP THEO(ĐỀ V)
<b>Câu I (4,0 điểm)</b>


1.Hãy nêu vai trị của ngành cơng nghiệp.


2.Em hãy cho biết sự khác biệt của sản xuất công nghiệp so với đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp
<b>Câu II(4,75 điểm) </b>


1.Vì sao nước ta chọn ngành công nghiệp điện tử-tin học để tiến hành cơng nghiệp hóa?


2. Cho bảng số liệu:Cơ cấu giá trị sản xuất CN nước ta theo giá thực tế phân theo 3 nhóm ngành(%)
Nhóm ngành 2000 2007


CN khai thác 15,7 9,6
CN chế biến 78,7 85,4
CN sản xuất phân phối điện,


khí đốt, nước


5,6 5,0



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Câu III(1,25 điểm)</b> So sánh sự khác nhau giữa khu công nghiệp tập trung và trung tâm công nghiệp.
<b>5.Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm </b><i>(điểm toàn bài kiểm tra tính theo thang điểm làm trịn</i>
<i>số điểm đến 0,5 điểm)</i>


<b>Câu I (4,0 điểm) </b>1.Hãy nêu vai trị của ngành cơng nghiệp(2,0 điểm)
Đóng vai trị chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân vì:


-Sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn (0,25đ)


-Cung cấp hầu hết các tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho tất cả các ngành kinh
tế;Tạo ra sản phẩm tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống xã hội(0,5đ).


-Thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, tạo điều kiện khai thác có hiệu quả nguồn tài
nguyên thiên nhiên, tạo khả năng mở rộng sản xuất, thị trường lao động, tạo nhiều việc làm, tăng thu
nhập, củng cố an ninh quốc phòng(1,0đ).


-Chỉ tiêu để đánh giá trình độ phát triển của một nước(0,25đ)


2. i m khác nhau gi a nông nghi p v công nghi p(2,0 )

Đ ể

à

đ



Nội dung Nông nghiệp Công nghiệp


-Đối tượng LĐ
-Đặc điểm sản
xuất


-Cây trồng, vật nuôi


-Phân tán theo không gian; chịu
a/h sâu sắc của ĐKTN;các giai


đoạn phải theo trình tự bắt buộc


-Khoáng sản, TLSX


-Tập trung cao độ; ít chịu ảnh hưởng của
ĐKTN; các giai đoạn có thể tiến hành đồng
thời, có thể tách xa nhau về mặt khơng gian
<b>Câu II(4,75 điểm)</b>


1.Vì sao nước ta chọn ngành công nghiệp điện tử-tin học để tiến hành công nghiệp hóa?(2,0đ)Vì:
-Là một ngành cơng nghiệp trẻ, bùng nổ mạnh mẽ từ năm 1990 trở lại đây và được coi là một ngành
kinh tế mũi nhọn của nhiều nước, đồng thời là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi
quốc gia trên thế giới(1,0đ).


-Đặc điểm sản xuất:Ít gây ơ nhiễm mơi trường, khơng tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước, khơng
chiếm diện tích rộng, có u cầu cao về lao động, trình độ chun mơn kĩ thuật1,0 đ).


2.Cho bảng số liệu(2,75đ)


<b>- Vẽ biểu đồ:</b> (1,5đ). Yêu cầu học sinh vẽ đầy đủ và chính xác, có tên biểu đồ, ghi đầy đủ các giá trị,
nếu thiếu mỗi yêu cầu trừ 0,25 điểm.


<b>- Nhận xét:</b>Tính (1,25 đ)+CN khai thác: 141.050,1 tỉ đồng; + CN chế biến:1.254.758,5tỉ đồng; +CN
sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước:73.463,2tỉ đồng (Kết quả sai trừ 0,25đ mỗi nhóm, nhưng
khơng q 0,5đ)


<b>Câu III(1,25 điểm)</b> So sánh sự khác nhau giữa khu công nghiệp tập trung và trung tâm công nghiệp.
<b>*Khu công nghiệp</b>:(0,75 đ) Khu vực có ranh giới rõ ràng, có vị trí thuận lợi;Tập trung tương đối
nhiều các xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao;Sản xuất các sản phẩm vừa để tiêu dùng trong
nước, vừa xuất khẩu; Có các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ sản xuất cơng nghiệp.



<b>*Trung tâm công nghiệp</b>: (0,5 đ) Gồm nhiều điểm cơng nghiệp,khu cơng nghiệp có mối liên hệ chặt
chẽ về sản xuất, kĩ thuật, cơng nghệ; Có các xí nghiệp hạt nhân(thể hiện hướng chun mơn hóa); Có
các xí nghiệp bổ trợ, phục vụ


Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>TIẾT 43:</b>

CHƯƠNG IX: ĐỊA LÍ DỊCH VỤ



<b>BÀI 35: VAI TRÒ, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG </b>


<b>VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ </b>



<b>1.Mục tiêu: </b>Sau bài học, học sinh cần:
<b>a.Kiến thức: </b>


-Trình bày được vai trò,cơ cấu và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ
-Biết được đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới.


-Tích hợp GDMT: MT tự nhiên là nguồn tài nguyên của ngành dịch vụ(du lịch); Các loại tài nguyên
du lịch tự nhiên(địa hình, nước, khí hậu, sinh vật,...)


<b>b.Kĩ năng: </b>


-Phân tích bảng số liệu về một số ngành dịch vụ, biết vẽ biểu đồ cột
-Xác định được trên bản đồ các trung tâm dịch vụ lớn trên thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>c.Thái độ: </b>Có ý thức học tập mơn địa lí tốt hơn
<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>



<b> a.Giáo viên:</b>Bài soạn,SGK,SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tích hợp, bảng phụ,..
<b>b.Học sinh: </b>SGK, vở ghi, bảng nhóm,...


<b> 3.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>a.Kiểm tra bài cũ- định hướng bài mới</b>: (1 phút)
<i><b>-</b>Kiểm tra bài cũ:<b> </b>không kiểm tra</i>


<i>-Định hướng bài:Hôm nay cô giáo cùng các em đi tìm hiểu về chương dịch vụ và cụ thể là bài 35 về</i>
<i>vai trò, các nhân tố ảnh và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ. </i>


<b>b.Nội dung bài mới: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1:</b>Tìm hiểu cơ cấu và vai trò của các
ngành dịch vụ (HS làm việc cả lớp:12phút )
Bước 1:GV yêu cầu HS nhắc lại 3 khu vực
lao động của dân số;Kể một số ngành không
thuộc về khu vực 1, khu vực 2 ?Hình thành
khái niệm ngành dịch vụ


Bước 2:GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS ghi
nhớ và lấy ví dụ cụ thể và giải thích rõ về
ngành dịch vụ:


+Cơ cấu có 3 nhóm ngành
+Vai trị:Rất nhiều vai trị to lớn


+Đặc điểm và xu hướng phát triển rất nhanh



<b>HĐ 2:</b>Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến
sự phát triển và phân bố các ngành dịch
vụ(HS làm việc theo nhóm:20 phút)


Bước 1:GV chia lớp thành 6 nhóm và giao
nhiệm vụ cụ thể


+ Nhóm 1,2: Phân tích ảnh hưởng, tìm ví dụ
nhân tố 1,2


+ Nhóm 3,4: Nhân tố 3,4
+ Nhóm 5,6: Nhân tố 5,6


Bước 2:Đại diện HS trình bày,GV chuẩn
kiến thức, yêu cầu HS ghi nhớ và lấy ví dụ
thực tế ở nước ta


<i>-Tích hợp GDMT: MT tự nhiên là nguồn tài</i>
<i>nguyên của ngành dịch vụ(du lịch); Các loại</i>
<i>tài ngun du lịch tự nhiên(địa hình, nước,</i>
<i>khí hậu, sinh vật,.</i>..). <i>Do vậy chúng ta cần có</i>


<b>I.Cơ cấu, vai trò của các ngành dịch vụ </b>


*Khái niệm dịch vụ: Là hoạt động KT-XH, có tạo ra
giá trị mà không nằm trong lĩnh vực nông-lâm-ngư
nghiệp;công nghiệp-xây dựng cơ bản, phục vụ nhu
cầu sản xuất và sinh hoạt



<b>1. Cơ cấu</b>


+Dịch vụ kinh doanh(sx):GTVT,TTLL, tài chính, tín
dụng, kinh doanh bất động sản, tư vấn,các dịch vụ
nghề nghiệp,...


+Dịch vụ tiêu dùng: Thương mại, sửa chữa, khách
sạn, du lịch, dịch vụ cá nhân(y tế,giáo dục, thể thao),
cộng đồng.


+Dịch vụ công:Khoa học công nghệ, quản lí nhà
nước, hoạt động đồn thể(bảo hiểm bắt buộc).


<b>2.Vai trị</b>


-Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác,giao lưu quốc tế
-Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển,
chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế


-Sử dụng tốt nguồn lao động, tạo việc làm


-Khai thác tốt các tài nguyên thiên nhiên, di sản văn
hóa, lịch sử và các thành tựu của khoa học kĩ thuật
hiện đại phục vụ con người.


<b>3.Đặc điểm và xu hướng phát triển</b>


Trên thế giới hiện nay, số lao động trong ngành dịch
vụ tăng lên nhanh chóng



+Các nước phát triển:Khoảng 80%(50→79%) Hoa
Kì 80% ; Tây Âu 50 - 79%


+Các nước đang phát triển khoảng 30%:Việt
Nam:23,2%(năm 2003);24,5%(năm 2005)


<b>II.Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và</b>
<b>phân bố các ngành dịch vụ</b>


-Trình độ phát triển kinh tế và năng suất lao động xã
hội: Đầu tư, bổ sung lao động dịch vụ


Ví dụ:Kinh tế phát triển,nhiều máy móc(máy cày)
người nơng dân làm việc ít(nơng nghiệp ít lao động),
phát triển ngành dịch vụ


-Quy mơ,cơ cấu dân số:Nhịp độ phát triển và cơ cấu
ngành dịch vụ


Ví dụ:Việt Nam dân số đông, cơ cấu trẻ, tuổi đi học
cao thì dịch vụ giáo dục ưu tiên phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i>biện pháp khai thác, bảo vệ, giữ gìn nguồn</i>
<i>tài nguyên này.Vì trên thực tế hiện nay ở</i>
<i>nước tại các điểm du lịch môi trường tự</i>
<i>nhiên bị ô nhiễm và khai thác quá mức</i>


<b>HĐ 3:</b>Tìm hiểu đặc điểm phân bố các ngành
dịch vụ trên thế giới (HS làm việc cá nhân:
10 phút)



Bước 1: Học sinh dựa vào hình 35, nhận xét
về tỉ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP
của các nước?Nhận xét cả trong cơ cấu lao
động


- Lấy ví dụ chứng minh trên lược đồ


- Học sinh nêu đặc điểm phân bố ngành dịch
vụ ở một số nước, trong một nước.


Bước 2: Giáo viên bổ sung củng cố và lấy ví
dụ ở Việt Nam: Ở thành phố Huế có bên đô
và bên thị(buôn bán)


<i>(Phần III.ý 3,4,5 trong SGK không học)</i>


một bản có 4 đến 5 trăm dân


-Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán:Hình
thức tổ chức mạng lưới dịch vụ


Ví dụ: Việt Nam có tập quán thăm hỏi lẫn nhau vào
các ngày lễ tết, thì dịch vụ GTVT, mua bán tăng
cường


-Mức sống và thu nhập thực tế:Sức mua và nhu cầu
dịch vụ; Ví dụ mức sống cao thì sức mua tăng...
-Tài nguyên thiên nhiên,di sản văn hóa lịch sử, cơ sở
hạ tầng du lịch:Sự phát triển và phân bố ngành dịch


vụ du lịch.


Ví dụ : Vịnh Hạ Long, Cố đô Huế,..→ngành dịch vụ
du lịch phát triển và các ngành dịch vụ khác cũng
phát triển.


<b>III.Đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ trên thế</b>
<b>giới</b>


-Trong cơ cấu lao động:Các nước phát triển:trên
50%,các nước đang phát triển khoảng 30%.


-Trong cơ cấu GDP:Các nước phát triển trên 60%,
các nước đang phát triển thường dưới 50%


-Trên thế giới các thành phố cực lớn, đồng thời là
trung tâm dịch vụ lớn:NiuIooc(Bắc Mĩ,


Luân Đôn(Tây Âu), Tôkiô(Đông Á)


<b>c.Củng cố – luyện tập: </b>(1 phút) Yêu cầu HS nắm được những ý cơ bản của bài gồm 3 phần
<b>d.Hướng dẫn học sinh học ở nhà: </b>(1 phút) Làm bài tập sách giáo khoa trang 137.


Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>TIẾT 44: BÀI 36: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG </b>


<b>ĐẾN PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH GIAO THƠNG VẬN TẢI</b>



<b>a.Kiến thức: -</b>Trình bày được vai trị ,đặc điểm của ngành giao thơng vận tải



- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành giao thơng vận tải


-Tích hợp GDMT:Các yếu tố của môi trường tự nhiên ảnh hưởng tới ngành GTVT(chủ yếu đến khai
thác mạng lưới giao thơng).


<i> -</i>Tích hợp mơi trường:Tác động của các yếu tố trong môi trường tự nhiên tới sự phát triển và phân bố
GTVT(Liên hệ với địa phương)


<b>b.Kĩ năng: </b>


<b>-</b>Phân tích các lược đồ và bản đồ giao thông vận tải ?


-Liên hệ thực tế ở Việt Nam và ở địa phương để hiểu được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới sự
phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải.


-Tích hợp GDMT:Phân tích tác động của các yếu tố trong MTTN tới sự phát triển và phân bố GTVT.
<b>c.Thái độ:</b>Có thái độ học tập nghiêm túc


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>a.Giáo viên: </b>Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng,tập bản đồ thế giới và các châu lục,SGK,SGV, bài
soạn,bảng phụ...


<b>b.Học sinh: </b>Tập bản đồ thế giới và các châu lục,bảng phụ, SGK,...
<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>a.Kiểm tra bài cũ- định hướng bài mới</b>:(2 phút)<i>Kiểm tra trong bài</i>


<i>Định hướng bài mới:</i> <i>GTVT là thước đo trình độ văn minh của mỗi quốc gia để hiểu rõ vấn đề này</i>
<i>hôm nay chúng ta tìm hiểu cụ thể.</i>



<b>b.Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ1:</b>Tìm hiểu vai trị, ngành GTVT(HS làm
việc cá nhân:8 phút)


Bước 1:GV lấy một ví dụ thực tế yêu cầu HS
nêu vai trò của ngành GTVTvà nêu các vai
trò tiếp theo


Bước 2:GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS ghi
nhớ (nội dung ở cột bên)


Yêu cầu HS trả lời câu hỏi màu xanh trang
138 SGK(Những tiến bộ của ngành GTVT
đã mở rộng các mối liên hệ VT và đảm bảo
sự GT thuận tiện hơn giữa các địa phương
trên thế giới.Những tiến bộ về KHKT và
quản lí làm cho tốc độ vận chuyển người và
hàng hóa tăng lên, chi phí thời gian cho vận
chuyển giảm xuống, đồng thời làm cho các
chi phí vận chuyển giảm đáng kể, trong khi
mức độ tiện nghi, an tồn tăng lên.Vì vậy mà
cơ sở sx đặt ở các vị trí gần các tuyến vận tải
lớn, các đầu mối GTVT cũng đồng thời gần
nguồn nguyên liệu và gần nơi tiêu thụ.Việc
giảm chi phí vận tải ở nhiều nước đã có ảnh
hưởng sâu sắc tới bức tranh phân bố của
nhiều ngành sx, nhất là các ngành đòi hỏi


nhiều chi phí vận tải trong cơ cấu giá thành
sản phẩm)


-Tại sao giao thơng vận tải góp phần phát
triển kinh tế - văn hóa miền núi ?Cho biết
sản phẩm của ngành nơng, cơng nghiệp và
GTVT(chuyển ý)


<b>HĐ2</b> :Tìm hiểu đặc điểm ngành giao thông
vận tải(HS làm việc cả lớp:5 phút)


GV: yêu cầu HS nêu đặc điểm,GV chuẩn
kiến thức,sau đó đưa công thức và ví dụ
lên( Làm một ý trong bài tập 4 trang 141
SGK, cụ thể:


2725,4
Tính cự li đường sắt = 0,325 km
8385,0


(vì là triệu tấn phải đổi nhân với 1000)325km
<b>HĐ3</b>:Tìm hiểu các nhân tố tự nhiên..(HS làm
việc nhóm:15 phút)


GV:Sơ qua về các nhân tố ,chia lớp thành 4
nhóm giao nhiệm vụ cụ thể:


Nhóm 1 và 2 nghiên cứu vị trí địa lí và địa
hình hồn thành phiếu học tập.



Nhóm 3 và 4 nghiên cứu khí hậu,sơng ngịi,
khống sản hồn thành phiếu học tập.


HS:(Thời gian 3 đến 5 phút ;Dựa vào


<b>I.Vai trò và đặc điểm ngành giao thơng vận tải</b>
<b>1.Vai trị</b>


-Giúp cho q trình sản xuất xã hội diễn ra liên tục,
bình thường.


-Đảm bảo nhu cầu đi lại của nhân dân,


-Nhân tố quan trọng phân bố sản xuất và dân cư.
-Thúc đẩy hoạt động kinh tế - văn hóa ở các vùng núi
xa xơi.


-Củng cố tính thống nhất của nền kinh tế, tăng cường
sức mạnh quốc phòng.


-Thực hiện mối giao lưu kinh tế –xã hội giữa các
vùng, các nước trên thế giới.


<b>2.Đặc điểm</b>


- Sản phẩm: là sự chuyên chở người và hàng hóa.
- Các tiêu chí đánh giá:


+ Khối lượng VC (số hành khách,số tấn hàng hoá)
+ Khối lượng luân chuyển (người.km ; tấn . km)


+ Cự li vận chuyển trung bình (km)


-Cơng thức tính:


Khối lượng luân chuyển
+Khối lượng vận chuyển=


Cự li vận chuyển
+ KLLC=KLVC×Cự li vận chuyển.


Khối lượng luân chuyển
+ Cự li vận chuyển=
Khối lượng vận chuyển


<b>II.Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và </b>
<b>phân bố ngành giao thông vận tải</b>


<b>1.Điều kiện tự nhiên </b>
-Vị trí địa lí: quy định sự có mặt, vai trị của một số
loại hình giao thông vận tải


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

SGK,kiến thức đã học điền vào phiếu những
nội dung thích hợp)


HS:Đại diện nhóm lên trình bày,các nhóm
khác bổ xung nhận xét chéo lẫn nhau.


GV:Chuẩn kiến thức đồng thời đưa hình ảnh
minh họa(Nội dung cột bên)



<i>* Tích hợp mơi trường:Tác động của các</i>
<i>yếu tố trong môi trường tự nhiên tới sự phát</i>
<i>triển và phân bố GTVT(Liên hệ với địa</i>
<i>phương)</i>


<b>HĐ4:</b>Tìm hiểu các nhân tố kinh tế-xã hội
(HS làm việc cả lớp:13 phút)


GV: Đưa sơ đồ tác động của các ngành kinh
tế đến ngành GTVT và phân tích,yêu cầu HS
phân tích tác động của ngành công nghiệp
tới sự phát triển và phân bố,hoạt động của
ngành GTVT


GV: Chuẩn kiến thức( Cột bên),đưa sơ đồ
công nghiệp và có thể đưa bản đồ GT ở
ĐBSHồng hỏi:Phân bố dân cư ảnh hưởng
như thế nào?


GV:Hỏi:Em hãy liệt kê các loại phương tiện
VT khác nhau tham gia vào GTVT thành
phố.HS:trả lời GV chuẩn kiến thức,đưa hình
ảnh minh hoạ


*GTVT thành phố là:Tổng thể các loại hình
vận tải khác nhau làm nhiệm vụ vận chuyển
hành khách và hàng hố.


-Địa hình ảnh hưởng lớn đến cơng tác thiết kế và
khai thác các cơng trình giao thơng vận tải.



Ví dụ:Địa hình đồi núi phải đầu tư nhiều để xây dựng
các cơng trình:Chống lở đất,làm đường vịng,đường
hầm...


-Khí hậu, thời tiết ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động
của phương tiện vận tải.


Ví dụ: Các sân bay nhiều khi phải ngừng hoạt động
do sương mù.


-Sơng ngịi:ảnh hưởng vận tải đường sơng,chi phí cầu
đường.


-Khống sản:ảnh hưởng hướng vận tải,loại hình VT.
<b>2.Các điều kiện kinh tế-xã hội</b>


-Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế có ý
nghĩa quyết định đối với sự phát triển, phân bố, hoạt
động của giao thông vận tải.


+Hoạt động của các ngành kinh tế là khách hàng của
ngành giao thông vận tải.


VD:Kinh tế phát triển nhu cầu vận tải lớn thúc đẩy
ngành phát triển.


+Trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật cho sự phát
triển,phân bố,hoạt động ngành giao thông vận tải.
+Quan hệ giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ quy định


hướng và cường độ các luồng vận chuyển


- Phân bố dân cư ( đặc biệt là sự phân bố các thành
phố lớn và các chùm đô thị) ảnh hưởng sâu sắc tới
vận tải hành khách ( vận tải bằng ô tô)


<b>c.Củng cố-luyện tập</b>:(1 phút) Củng cố đặc điểm ,vai trò và sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng


tới sự phát triển và phân bố ngành GTVT.


<b>d.Hướng dẫn học sinh học ở nhà </b>(1phút)<b> </b>Chuẩn bị bài Địa lí các ngành GTVT.


Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>TIẾT45: </b>

<b>BÀI 37: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH GIAO THƠNG VẬN TẢI </b>



<b>1.Mục tiêu: </b>Sau bài học, học sinh cần:
<b>a.Về kiến thức: </b>


-Trình bày được vai trò,đặc điểm phân bố của các ngành giao thông vận tải cụ thể(đường sắt,đường ô
tô,đường sông-hồ,đường biển,đường ống, đường hàng khơng).


-Tích hợp MT,NLTK:Thấy một số vấn đề về môi trường do sự hoạt động của các phương tiện vận tải
và do các sự cố môi trường xảy ra trong q trình hoạt động của ngành giao thơng vận tải.Một số
ngành phải phụ thuộc trực tiếp vào các yếu tố tự nhiên như:sông,hồ,biển


<b>b.Về kĩ năng: </b>


-Biết làm việc với bản đồ giao thông thế giới. Xác định được trên bản đồ một số tuyến giao thơng


quan trọng, vị trí một số đầu mối giao thông vận tải quốc tế.


-Biết giải thích các nguyên nhân phát triển và phân bố ngành giao thơng vận tải.


-Tích hợp:Phân tích được sự phát triển của ngành GTVT làm thay đổi cảnh quan,gây ô nhiễm MT
<b>c. Về thái độ: </b>


<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>


<b>a.Giáo viên:</b>Bài soạn, SGK,SGV,chuẩn kiến thức kĩ năng,Bản đồ GTVT thế giới,bảng phụ,…
<b>b.Học sinh: </b>Sách giáo khoa,vở ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>a.Kiểm tra bài cũ-định hướng bài: </b>(1phút) <i>Khơng kiểm tra</i>


<i>Định hướng bài:Hơm nay cơ giáo trình bày cho các em về bài(Địa lí các ngành giao thông vận tải)</i>


<b>b.Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b> Nội dung chính</b>
<b>HĐ 1:</b>Tìm hiểu đường sắt-ơtơ(HS làm việc


theo nhóm:15 phút)


Bước 1:GV sơ qua về địa lí ngành GTVT
và giới thiệu về đường sắt,ô tô và chia
nhóm: Nhóm 1,2 làm về đường sắt;Nhóm
3,4 làm về đường ơ tơ


Bước 2:Đại diện nhóm trình bày,GV chuẩn
kiến thức và đặt thêm câu hỏi:



* Tại sao sự phân bố gắn liền với phát triển
công nghiệp;so sánh giữa 2 loại hình.
*Nhận xét hình 37.2 SGK


* Xu hướng phát triển của phương tiện này.
* Liên hệ với việt nam.


*<i>Tích hợp:Khi hoạt động ảnh hưởng đến </i>
<i>mơi trường vì sử dụng nhiều nguyên nhiên </i>
<i>liệu,.. </i>


<i> </i>(Đường sắt-ô tô)
Đặc điểm Tình


hình
phát
triển


Phân
bố
Ưu điểm Nhược


điểm


<b>HĐ 2:</b>Tìm hiểu đường ống(HS làm việc cả
lớp:7 phút)


Bước 1:GV yêu cầu HS trình bày đặc điểm
và tình hình phát triển và phân bố hiện nay


Bước 2:GV chuẩn kiến thức và chỉ trên bản
đồ


<b>HĐ 3:</b>Tìm hiểu đường sơng,hồ-biển
(HS làm việc theo cặp:14phút)


Bước 1:GV chia cặp giao nhiệm vụ cụ
thể:Cặp dãy lẻ tìm hiểu đường sơng,
hồ;Cặp dãy chẵn tìm hiểu đường biển
Bước 2:HS trình bày,GV chuẩn kiến thức
và chỉ bản đồ


*Tại sao phát triển mạnh ở hai bên bờ Đại
Tây Dương?


* Liên hệ Việt Nam?


<b>I. Đường sắt</b>


*Đặc điểm:<b>- </b>Ưu điểm


+ Chở được hàng nặng, đi xa.
+ Tốc độ nhanh,ổn định, giá rẻ
- Nhược điểm


+Tính cơ động thấp,khả năng vượt dốc nhỏ, đầu tư lớn
<i><b>*</b></i>Tình hình phát triển


+Tổng chiều dài là 1,2 triệu km



+ Đổi mới về sức kéo(đầu máy chạy bằng hơi
nước→đầu máy chạy bằng điêzen→chạy bằng
điện→tàu chạy trên đệm từ)


+Đổi mới về toa xe:mức độ tiện nghi ngày càng cao,
các toa chuyên dùng ngày càng đa dạng.


+Đổi mới về đường ray:rộng hơn(ngoài ra đang bị
cạnh tranh với đường ô tô


*Phân bố: Châu Âu, Đông Bắc Hoa Kì, phản ánh sự
phân bố cơng nghiệp.


<b>II.Đường ơ tô</b>


<b>*</b>Đặc điểm: - Ưu điểm


+ Tiện lợi, cơ động, thích nghi cao với các điều kiện
địa hình.


+Hiệu quả kinh tế cao trên các cự li vận chuyển ngắn
và trung bình.


+Phối hợp được với các phương tiện vận tải khác.
-Nhược điểm:Gây ô nhiễm môi trường,ách tắc giao
thơng,tai nạn giao thơng,chi dùng nhiều ngun, nhiên
liệu,...


*Tình hình phát triển



+Thế giới có khoảng 700 triệu đầu xe


+Phương tiện, hệ thống đường ngày càng hiện đại.
+Xu hướng chế tạo và sử dụng các loại tốn ít nhiên
liệu, ít gây ô nhiễm MT,xuất hiện phương tiện VT siêu
trọng


*Phân bố:Bắc Mĩ,Tây Âu, Ôxtrâylia,Nhật Bản.
<b>III. Đường ống</b>


<b>*</b>Đặc điểm: - Ưu điểm:Vận chuyển được dầu khí,chất
lỏng,tương đối ổn định,tiệc kiệm,giá rẻ


-Nhược điểm:Cơng tác bảo vệ khó khăn,chi phí xây
dựng cao.


*Tình hình phát triển:Ngành trẻ,chiều dài tăng liên tục
*Phân bố:Khu vực Trung Đông,Hoa Kì,
Liên bang Nga,Trung Quốc,..


<b>IV.Đường sông, hồ</b>


*Đặc điểm: -Ưu điểm:Vận chuyển được hàng nặng,
cồng kềnh, giá rẻ


-Nhược điểm: Phụ thuộc vào ĐKTN, tốc độ chậm.
*Tình hình phát triển:


+Nhiều SN được cải tạo,đào nhiều kênh nối các hệ
thống sông với nhau,pt được cải tiến,tốc độ tăng



*Phân bố:Phát triển mạnh ở Hoa Kì, Nga, Canada,
châu Âu(sơng Rainơ, sơng Đanp)


<b>V.Đường biển</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>HĐ 4:</b>Tìm hiểu đường hàng khơng(HS làm
việc cả lớp:6 phút)


Bước 1:GV yêu cầu HS nêu những ý cơ
bản


Bước 2:GV chuẩn kiến thức và chỉ trên bản
đồ,đưa câu hỏi


* Tại sao tập trung phát triển chủ yếu ở các
nước phát triển


hàng hóa quốc tế,khối lượng luân chuyển rất lớn,giá rẻ
-Nhược điểm:Ô nhiễm MT biển,chi phí XD cảng
nhiều.


*Tình hình phát triển:


+Phương tiện được cải tiến,phát triển và cải tạo cảng
biển(cảng côntennơ),xây dựng các kênh biển.


+Các đội tàu buôn không ngừng tăng


*Phân bố: Hai bờ Đại Tây Dương(Bắc Mĩ-Eu)


<b>VI. Đường hàng không</b>


*Đặc điểm:-Ưu điểm:Vận tốc nhanh,không phụ thuộc
vào địa hình


- Nhược điểm:khối lượng VC nhỏ,vốn đầu tư lớn,cước
phí cao,ơ nhiễm mơi trường.


*Tình hình phát triển:Trên thế giới có khoảng 5000 sân
bay đang hoạt đơng,KLVC ngày càng lớn,tốc độ tăng
*Phân bố:Cường quốc hàng


không(HK,Anh,P,Đức,Nga), các tuyến sầm uất: xuyên
ĐTD, tuyến nối Hoa Kì với châu Á-TBD


<b>c.Củng cố – luyện tập</b>:(1 phút) Củng cố bằng bảng tổng hợp


<b>d.Hướng dẫn học sinh học ở nhà</b>:(1phút)Làm câu hỏi sau sách giáo khoa, chuẩn bị bài thực hành


Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>TIẾT 46</b>

<b> </b>

<b>BÀI 38: THỰC HÀNH VIẾT BÁO CÁO NGẮN VỀ KÊNH ĐÀO</b>



<b>XUY-Ê VÀ KÊNH ĐÀO PA-NA-MA</b>



<b>1.Mục tiêu: </b>Sau bài học, học sinh cần:
<b>a.Về kiến thức: </b>


-Nắm được vị trí chiến lược của hai con kênh nổi tiếng thế giới là Xuy-ê và Pa-na-ma. Vai trò của hai


con kênh này trong ngành giao thông vận tải biển thế giới.


-Tích hợpTKNL:Việc xây dựng kênh đào mang lại rất nhiều lợi ích kinh tế,đặc biệt là tiếc kiệm về
thơì gian và chi phí vận chuyển(xăng,dầu).


<b>b.Về kĩ năng:</b>Dựa vào bản đồ và tư liệu đã cho,viết báo cáo ngắn về một ngành dịch vụ.
<b>c.Về thái độ:</b>


-Biết được các hình thức này ở Việt Nam và địa phương


-Ủng hộ và có những đóng góp tích cực trong các hình thức cụ thể ở địa phương
<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a.Giáo viên: </b>


Bản đồ các nước trên thế giới,Bản đồ tự nhiên thế giới,bài soạn,SGK,SGV,chuẩn kiến thức kĩ
năng,bảng phụ.


<b>b.Học sinh: </b>SGK , vở ghi,bảng nhóm
<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>a.Kiểm tra bài cũ-định hướng bài: </b>(3phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i>-Định hướng bài:Để phát triển giao thông đường thủy,con người đã tạo ra rất nhiều kênh đào,trong</i>
<i>đó lớn nhất là kênh Xuyê,</i> <i>kênh Pa na ma,bài hôm nay sẽ giúp các em hiểu được vị trí chiến lược và</i>
<i>vai trò quan trọng của hai kênh đào này trong giao thông đường biển quốc tế.</i>


<b>b.Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>



<b>HĐ1</b>:Tìm hiểu kênh đào Xuyê(HS làm việc
cả lớp:20 phút)


Bước 1:GV yêu cầu HS chỉ bản đồ xác định
vị trí kênh đào


Bước 2:GV chuẩn kiến thức,u cầu HS tính
tốn và hồn thành nội dung bài thực hành
* Những thông tin về kênh đào Xuy-ê


-Vị trí(cắt ngang qua eo đất Xuyê của Ai
Cập nối biển Đỏ và biển ĐTH);-Thuộc quốc
gia(Ai Cập)-Nối liền giữa biển và ĐD
nào(ĐTH và biển Đỏ);-Năm khởi
công( 1859);-Năm đưa vào sử dụng
(1869);-Chiều dài(195km), chiều
rộng(120-150m);-Trọng tải tàu qua (250 nghìn tấn);-Thời giam
xây dựng(11 12h);-Nước quản lí trước kia(từ
11/1869 đến 6/1956:Anh,từ 6/1956 đến
nay:Ai Cập);-Vai trị và tổn thất nếu kênh bị
đóng cửa


<b>HĐ 2:</b>Tìm hiểu kênh Pa na ma(HS làm việc
cá nhân:20 phút)


Bước 1:GV giới thiệu về kênh đào và yêu
cầu HS chỉ vị trí trên bản đồ và hồn thiện
nội dung như kênh đào Xuy-ê



Bước 2:HS trả lời,GV chuẩn kiến thức và
u cầu HS hồn thiện nội dung bài


<i>*Tích hợpTKNL:Việc xây dựng kênh đào </i>
<i>mang lại rất nhiều lợi ích kinh tế,đặc biệt là </i>
<i>tiếc kiệm về thơì gian và chi phí vận </i>


<i>chuyển(xăng,dầu). </i>


<b>Bài tập 1:</b>
-Xác định vị trí


-Hồn thành bảng tính tốn về cư li đựơc rút
ngắn(bảng phần dưới)


-Lợi ích


+Rút ngắn được đường đi và thời gian vận
chuyển,giảm chi phí vận tải,hạ giá thành sản phẩm.
+Tạo điều kiện mở rộng thị trường.


+Đảm bảo an tồn, có thể tranh được thiên tai so với
vận chuyển trên đường dài


+Mang lại nguồn thu nhập lớn cho Ai Cập thông qua
thuế hải quan


-Nếu kênh bị đóng cửa:tổn thất đối với Ai Cập(Mất
đi nguồn thu nhập thông qua thuế hải quan;Giao lưu
trao đổi buôn bán với các nước khác trên thế giới bị


hạn chế;Đối với các nước ven ĐTH và biển Đỏ;Tăng
chi phí vận chuyển,kém an tồn cho người và hàng
hóa,..)


<b>Bài tập 2</b>.
-Xác dịnh vị trí


-Hồn thành bảng tính
-Lợi ích


-Hồn thành báo cáo


Vị trí:(Cắt qua eo đất Pa na ma nối ĐTD và Thái
Bình Dương);Năm khởi công(1882);Năm đưa vào
vận hành(1914);Chiều dài (64km),chiều rộng
(50km);Trọng tải tàu có thể qua(65 nghìn tấn đến 85
nghìn tấn);thời gian qua kênh(8-10h);Các âu tàu có
hạn chế(chở được ít);Nước quản lí kênh(từ
1904-12/1999 là Hoa Kì,từ 1904-12/1999 đến nay:Pa na ma);Vai
trò của kênh(kinh tế và quân sự);Tại sao Hoa Kì phải
trả kênh đào cho Pa na ma(do sự đấu tranh kiên quyết
và bền bỉ của nhân dân)


<b>c.Củng cố – luyện tập: </b>(1phút) Kiểm tra một số báo cáo tiêu biểu
<b>d.Hướng dẫn học sinh học ở nhà</b>:(1phút)Hoàn thành bài thực hành


Khoảng cách quãng đường được rút ngắn khi qua kênh đào Xuy-ê


Tuyến Khoảng cách (hải lí) Quảng đường rút ngắn



Vịng châu Phi Qua Xu Hải lí %


Ơ-đét-xa - Mun-bai(Bom bay) 11.818 4.198 7.620 64,5


Mi-na-al A-hma-đi -Giê-noa 11.069 4.705 6.364 57,5


Mi-na-al A-hma-đi -Rốt-tec-đam 11.932 5.560 6.372 53,4


Mi-na-alA-hma –Ban-ti-mo 12.039 8.681 3.358 27,9


Ba-lik-pa-pan-Rốt-tec-đam 12.081 9.303 2.778 23,0


Khoảng cách quãng đường được rút ngắn khi qua kênh đào Pa-na-ma


Tuyến Khoảng cách( hải lí) Quảng đường rút ngắn


Vịng qua Nam Mĩ Qua Pa-na-ma Hải lí %


Niu Iooc- Xan Phran-xi-xcơ 13.107 5.263 7.844 59,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Niu Iooc- Van-pa-rai-xô 8.337 1.627 6.710 80,5


Li-vơ-pun- Xan Phran-xi-cô 13.507 7.930 5.577 41,3


Niu Iooc- I-ơ-cơ-ha-ma 13.042 9.700 3.342 25,6


Niu Iooc- Xít-ni 13.051 9.692 3.359 25,7


Niu Iooc- Thượng Hải 12.321 10.584 1.737 14,1



Niu Iooc- Xin-ga-po 10.141 8.885 1.256 12,4


Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>TIẾT 47</b>

<i> </i>

<b>BÀI 40 ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI</b>



<b>1.Mục tiêu: </b>Sau bài học, học sinh cần:
<b>a.Về kiến thức: </b>


Trình bày được vai trị của ngành thương mại.Hiểu và trình bày được một số khái niệm(thị trường,cán
cân xuất nhập khẩu),đặc điểm của thị trường thế giới và một số tổ chức thương mại thế giới


<b>bVề kĩ năng: </b>Phân tích được các sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu thông kê


<b>c.Về thái độ: </b>Có ý thức học tập tốt hơn và hiểu đúng đắn về ngành thương mại
<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a.Giáo viên: </b>Bài soạn,SGK,SGV,chuẩn kiến thức kĩ năng,....
<b>b.Học sinh: </b>SGK, vở ghi,...


<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>a.Kiểm tra bài cũ-định hướng bài: </b><i>(2 phút)</i>
<i>-Kiểm tra bài tập: </i>


<i>-Định hướng bài:Nền kinh tế càng phát triển,thì thương mại càng đóng vai trị càng quan trọng.Việc</i>
<i>phát triển thương mại, mở rộng thị trường là động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế.Là ngành</i>
<i>không thể thiếu được trong nền kinh tế hàng hóa....</i>



<b>b.Nội dung bài mới: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1:</b>Trình bày khái niệm thị trường(HS làm
việc cả lớp:10 phút)


Bước 1:GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ,trình
bày khái niệm: Hàng hóa;Vật ngang giá;Thị
trường,...


<b>I. Khái niệm về thị trường</b>


-Thị trường là nơi gặp gỡ giữa người bán và người
mua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Bước 2:HS trình bày,GV chuẩn kiến thức,yêu
cầu HS ghi nhớ


*GV yêu cầu nêu các quy luật hoạt động của


thị trường.


Maketing:Hoạt động của con người hướng
vào việc đáp ứng những nhu cầu và ước muốn
của người tiêu dùng thông qua quá trình trao
đổi


<b>HĐ 2: </b>Tìm hiểu ngành thương mại(HS làm
việc cả lớp:20 phút)



Bước 1:HS trình bày vai trị của thương mại
và cho biết ngành nội thương là gì?Tại sao
phát triển lại góp phần thúc đẩy sự phân cơng
lao động theo lãnh thổ(vì trao đổi hàng
hóa,dịch vụ trong nước)


Vai trị của ngoại thương


Bước 2:GV chuẩn kiến thức và yêu cầu HS
trình bày về cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu
hàng xuất nhập khẩu


*Cán cân xuất nhập khẩu là gì?Thế nào là
xuất siêu và nhập siêu?(HS trả lời dựa vào
mục II.2-a)


*Nêu ví dụ một số sản phẩm xuất khẩu của
các nước đang phát triển.


*Nêu ví dụ một số sản phẩm nhập khẩu của
các nước đang phát triển


GV chuẩn kiến thức


<b>HĐ 3:</b> Tìm hiểu đặc điểm của thị trường thế
giới(HS làm việc cá nhân:10 phút)


Bước 1:GV nêu câu hỏi : Dựa vào hình 40 em
hãy nhận xét tình hình xuất nhập khẩu trên thế


giới ?


Dựa vào bảng 40.1 nhận xét về tình hình xuất
nhập khẩu 1 số nước có nền ngoại thương
phát triển


Bước 2:HS trình bày,GV chuẩn kiến thức và
chỉ cho HS thấy rõ


-Vật ngang giá:Vật được sử dụng làm thước đo giá
trị của hàng hóa(vật ngang giá hiện đại là tiền).
-Thị trường hoạt động theo quy luật cung cầu:
+Cung > cầu:giá giảm, người mua lợi.


+Cung<cầu:giá tăng,người bán lợi,kích thích sản
xuất mở rộng.


+Cung=cầu: giá cả ổn định(vai trị của Maketting)
-Maketing:Là một q trình quản lí mang tính xã
hội,nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có được
những gì họ cần,mong muốn,thông qua việc tạo
ra,chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị
với những người khác


<b>II.Ngành thương mại</b>
<b>1.Vai trò</b>


Khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, điều tiết sản
xuất, hướng dẫn tiêu dùng,giúp sản xuất mở rộng
và phát triển



+Nội thương: trao đổi hàng hố, dịch vụ trong
nước,thúc đẩy chun mơn hóa sản xuất và phân
cơng lao động theo vùng,phục vụ từng cá nhân.
+Ngoại thương:Trao đổi mua bán hàng hoá giữa
các nước trên thế giới,góp phần tăng nguồn thu
ngoại tệ,gắn thị trường trong nước với thị trường
thế giới,khai thác lợi thế của đất nước.


<b>2.Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập</b>
<b>khẩu</b>


a.Cán cân xuất nhập khẩu.


Khái niệm:Là quan hệ so sánh giữa giá trị hàng
xuất khẩu(kim ngạch xuất khẩu) với giá trị hàng
nhập khẩu(kim ngạch nhập khẩu)


-Xuất khẩu>Nhập khẩu:Xuất siêu
-Xuất khẩu < Nhập khẩu: Nhập siêu
b.Cơ cấu hàng xuất–nhập khẩu.


Phản ánh trình độ phát triển kinh tế của một quốc
gia,một lãnh thổ:


-Các nước phát triển:xuất sản phẩm công nghiệp
chế biến,nhập nguyên liệu,năng lượng.


-Các nước đang phát triển:xuất nơng sản,khống
sản, hàng tiêu dùng,nhập nguyên liệu,máy móc.


<b>III.Đặc điểm của thị trường thế giới</b> .


-Xu thế tồn cầu hóa nền kinh tế là xu thế quan
trọng nhất.


-Khối lượng buôn bán trên thế giới tăng liên tục.
-Châu Âu, Châu Á , Bắc Mĩ có tỉ trọng bn bán
so với tồn thế giới và nội vùng lớn nhất


-Ba trung tâm buôn bán lớn nhất thế giới ; Hoa Kì ,
Tây Âu , Nhật Bản


-Các cường quốc xuất nhập khẩu : Hoa Kì, LBĐức,
Nhật Bản,Anh,Pháp


<b>IV.Các tổ chức thương mại thế giới( không học)</b>


<b>c.Củng cố – luyện tập: </b>(1phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Ngày dạy
Tại lớp 10A


<b>TIẾT 48</b>

<b> </b>

CHƯƠNG X: MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG


<b> </b>

<b>BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN</b>


<b>1.Mục tiêu: </b>Sau bài học, học sinh cần:


<b>a.Về kiến thức:</b>


<b>-</b>Hiểu và trình bày được các khái niệm:mơi trường,tài ngun thiên nhiên.



-Tích hợp GDMT-TKNL:Khái niệm mơi trường,các loại mơi trường,mối quan hệ giữa môi trường và
đời sống con người;Tài nguyên và phân loại tài nguyên


<b>b.Về kĩ năng: </b>


-Phân tích được số liệu,tranh ảnh về các vấn đề mơi trường.
-Biết cách tìm hiểu một vấn đề mơi trường ở địa phương.


-Tích hợp GDMT-NLTK:Phân tích mối quan hệ giữa con người với mơi trường và TNTN,khai thác
hợp lí TNTN phục vụ cuộc sống hàng ngày của con người


<b>c.Về thái độ:</b>Có ý thức bảo vệ tài ngun,mơi trường tốt hơn
<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a.Giáo viên: </b>Bài soạn,SGK,SGV,chuẩn kiến thức kĩ năng,hình ảnh(nếu có),....
<b>b.Học sinh: </b>SGK, vở ghi,...


<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>a.Kiểm tra bài cũ-định hướng bài mới</b>: (2phút)


<i>Kiểm tra bài cũ:Phần câu hỏi bài tập trang 158 SGK</i>


<i>Định hướng bài mới:Hơm nay chúng ta tìm hiểu về chương X,cụ thể là bài 41 để thấy được môi</i>
<i>trường và tài nguyên thiên nhiên với sự phát triển của xã hội loài người như thế nào.</i>


<b>b.Nội dung bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>HĐ 1:</b>Tìm hiểu mơi trường(HS làm việc cá
nhân:15 phút)



Bước 1:GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
và quan sát thực tế cho biết


*Môi trường xung quanh là gì?
*Mơi trường sống là gì?


*Mơi trường tự nhiên là gì?
*Mơi trường xã hội là gì?
*Mơi trường nhân tạo là gì?


*So sánh mơi trường tự nhiên và mơi
trường nhân tạo .Ví dụ


Bước 2:GV chuẩn kiến thức,yêu cầu HS
ghi nhớ


<b>HĐ 2:</b>Tìm hiểu chức năng của mơi
trường(HS làm việc cả lớp:12 phút)
Bước 1:GV yêu cầu HS chứng minh các
chức năng của môi trường


Bước 2:GV chuẩn kiến thức


*Vì sao mơi trường tự nhiên lại khơng quyết
định đến sự phát triển xã hội loài người?
Trả lời:Lấy ví dụ ở Nhật Bản là nước nghèo
tài nguyên nhưng vẫn là quốc gia phát
triển,...



Quan điểm duy vật địa lí cho rằng:MTTN
là nhân tố quyết định đến sự phát triển xã
hội quan niệm này khơng đúng,vì sự phát
triển của MTTN chậm hơn sự phát triển của
xã hội


(Là điều kiện thường xuyên và cần thiết
cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài
người, là cơ sở vật chất của sự tồn tại xã
hội,nhưng khơng có vai trị quyết định đến
sự phát triển của xã hội)


<b>HĐ 3:</b>Tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên(HS
làm việc cá nhân:14 phút)


Bước 1:HS đọc SGK,nêu khái niệm tài
nguyên thiên nhiên và sự phân loại


Bước 2:HS trả lời,GV chuẩn kiến thức yêu
cầu HS ghi nhớ


*Hãy chứng minh rằng trong lịch sử phát
triển của xã hội loài người, số lượng các
loại tài nguyên được bổ sung không ngừng
Trả lời:Từ khi biết trồng trọt:Đất trở thành
tài nguyên quan trọng;khi công nghiệp ra
đời,khống sản trở thành tài ngun quan


<b>I.Mơi trường </b>



-Mơi trường xung quanh hay mơi trường địa lí là
khơng gian bao quanh Trái Đất , có quan hệ trực
tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội lồi
người.


-Mơi trường sống của con người là tất cả hồn
cảnh bao quanh con người có ảnh hưởng đến sự
sống phát triển của con người.


-Môi trường sống của con người gồm:


+Môi trường tự nhiên: Gồm tất cả những gì thuộc
về tự nhiên ở xung quanh con người,có mối quan
hệ trực tiếp hay gián tiếp đến sự sinh trưởng,phát
triển và tồn tại của con người


+Môi trường xã hội:Bao gồm các mối quan hệ xã
hội trong sản xuất,trong phân phối,trong giao tiếp.
+Môi trường nhân tạo:Bao gồm các đối tượng lao
động do con người sản xuất ra và chịu sự chi phối
của con người.


-Sự khác nhau giữa MTTN và MTNT:


+MTTN: xuất hiện trên bề mặt TĐ không phụ
thuộc vào con người,con người tác động vào
MTTN thay đổi,nhưng các thành phần TN vẫn phát
triển theo quy luật tự nhiên


+MTNT:là kết quả lao động của con người,phụ


thuộc vào con người,con người không tác động vào
thì các thành phần của MTNT sẽ bị hủy hoại.
<b>II.Chức năng của mơi trường , vai trị của mơi </b>
<b>trường đối với sự phát triển xã hội loài người</b>
<b>1.Chức năng</b>


-Là không gian sống của con người


-Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên


-Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người
tạo ra.


<b>2.Vai trị </b>


Mơi trường tự nhiên có vai trị rất quan trọng với
xã hội lồi người nhưng khơng có vai trị quyết
định đến sự phát triển xã hội lồi người(vai trị
quyết định sự phát triển XH là phương thức SX
bao gồm sức SX và quan hệ SX)


<b>III.Tài nguyên thiên nhiên</b>


<b>*</b>Khái niệm: Là các thành phần của tự nhiên mà ở
trình độ nhất định của sự phát triển lực lượng sản
xuất chúng được sử dụng hoặc có thể được sử
dụng làm phương tiện sản xuất và làm đối tượng
tiêu dùng


*Phân loại:



-Theo thuộc tính tự nhiên:đất,nước,khí hậu,SV,KS
-Theo cơng dụng kinh tế:tài ngun nơng


nghiệp,CN,DL


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

trọng


*Em hãy chứng minh rằng sự tiến bộ của
khoa học và cơng nghệ có thể giúp con
người giải quyết tình trạng bị đe dọa khan
hiếm tài ngun khống sản?


<i>*Tích hợp GDMT-NLTK:Mối quan hệ giữa</i>
<i>con người với mơi trường và TNTN,khai </i>
<i>thác hợp lí TNTN phục vụ cuộc sống hàng </i>
<i>ngày của con người,GV lấy ví dụ cụ thể và </i>
<i>phân tích ở địa phương.</i>


+Tài nguyên không khôi phục được:KS
+Tài nguyên khôi phục được:ĐTV,đất trồng
+Tài ngun khơng bị hao kiệt:NL mặt trời,khơng
khí,nước


<b>c.Củng cố – luyện tập: (1phút) </b>Yêu cầu HS cần nắm vững nội dung bài học như mơi trường là
gì?Có chức năng gì?Tài nguyên thiên nhiên?


<b> d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà</b>:(1 phút)Làm câu hỏi sau sách giáo khoa,đọc trước bài 42.


Ngày dạy


Tại lớp 10A


TIẾT 49

<b>BÀI 42 MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG </b>



<b>1.Mục tiêu: </b>Sau bài học, học sinh cần:
<b>a.Về kiến thức: </b>


-Trình bày được một số vấn đề về môi trường và phát triển bền vững trên phạm vi tồn cầu và ở các
nhóm nước.


-Tích hợp GDMT-NLTK:Sử dụng hợp lí tài ngun,bảo vệ mơi trường là điều kiện phát triển;Vấn đề
môi trường ở các nước phát triển và đang phát triển;Mọi người có ý thức về mối quan hệ giữa MT và
phát triển,hướng tới mục tiêu phát triển bền vững;Liên hệ với Việt Nam.


<b>b.Về kĩ năng: </b>


-Có kĩ năng nghiên cứu mơn Địa lí với mơi trường phát triển bền vững.


-Tích hợp GDMT-NLTK:Thu thập và phân tích các thơng tin liên quan đến bảo vệ MT,phát triển bền
vững;Tiết kiệm tài nguyên trong sinh hoạt và sản xuất.


<b>c.Về thái độ: </b>Tham gia tích cực vào các phong trào bảo vệ môi trường.
<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a.Giáo viên: </b>Bài soạn,SGK,SGV,chuẩn kiến thức kĩ năng,các hình ảnh về mơi trường,bảng phụ,...
<b>b.Học sinh:</b>SGK,vở ghi,bảng nhóm,...


<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>a.Kiểm tra bài cũ-định hướng bài mới:</b>(2phút)<i><b> </b></i>



<i>Kiểm tra:Nêu khái niệm môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo</i>


<i>+MTTN: xuất hiện trên bề mặt TĐ không phụ thuộc vào con người,con người tác động vào MTTN </i>
<i>thay đổi,nhưng các thành phần TN vẫn phát triển theo quy luật tự nhiên</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i>Định hướng bài:Hôm nay chúng ta tìm hiểu về mơi trường và sự phát triển bền vững,để thấy cụ thể </i>
<i>có quan hệ với sự phát triển của con người như thế nào?</i>


<i><b>b.Nội dung bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ1:</b>Tìm hiểu sử dụng hợp lí tài
nguyên,bảo vệ môi(HS làm việc cả
lớp:20phút)


Bước 1:GV yêu cầu HS tìm hiểu hiện trạng
mơi trường và hướng giải quyết vấn đề môi
trường.


Bước 2:HS trả lời,GV chuẩn kiến thức yêu
cầu HS ghi nhớ


GV nêu rõ: sự phát triển bền vững


Nói qua: Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất ở
Riơ đê Gia-nê-rô(tháng 6 năm 1992)


*Hội nghị Thượng đỉnh:



Rio de faneiro(Braxin) vào năm 1992 đến
nay có 113 nước trên thế giới xây dựng và
thực hiện


*Tại sao phải sử dụng hợp lí các nguồn tài
nguyên?


*TL:Sự hạn chế của tài nguyên KS,cơ sở
ngun nhiên liệu,năng lượng để phát triển
cơng nghiệp.


*Tại sao nói việc bảo vệ môi trường là điều
kiện để phát triển?


*TL:Khi nền KT và KH-KT có những bước
tiến nhảy vọt cũng là khi mơi trường bị ơ
nhiễm,suy thối nghiêm trọng,nên phải sử
dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi
trường để phát triển bền vững


*GV giải thích thêm:Sự phát triển bền vững
phải đảm bảo cho con người có đời sống vật
chất,tinh thần ngày càng cao trong mơi
trường sống lành mạnh.Vì mơi trường sống
là môi trường chung,sự tác động xấu của
con người vào một khu vực nào đó sẽ ảnh
hưởng đến mơi trường của tồn Trái Đất
<b>HĐ 2:</b>Tìm hiểu vấn đề môi trường và phát
triển ở các nước phát triển(HS làm việc cá


nhân:6phút)


Bước 1:HS trình bày những ý chính


Bước 2:GV chuẩn kiến thức,yêu cầu HS ghi
nhớ;GV nhấn mạnh trách nhiệm của các
nước phát triển , vấn đề ô nhiễm tồn cầu và
các nước đang phát triển(chuyển ý)


<b>HĐ 3:</b>Tìm hiểu vấn đề môi trường và phát
triển ở các nước đang phát triển(HS làm
việc cả lớp:15 phút)


Bước 1:HS trình bày vấn đề mơi trường ở
các nước đang phát triển


Bước 2:GV chuẩn kiến thức,yêu cầu HS ghi
nhớ


<i>-Tích hợp GDMT-NLTK:Sử dụng hợp lí tài</i>
<i>ngun,bảo vệ mơi trường là điều kiện phát</i>


<b>I.Sử dụng hợp lí tài ngun,bảo vệ mơi trường là</b>
<b>điều kiện để phát triển</b>


<b>*</b>Hiện trạng của tài nguyên và môi trường:


-Các nguồn tài nguyên có hạn, đang bị cạn
kiệt(khống sản,sinh vật)



-Mơi trường sinh thái đang bị ơ nhiễm,suy thối,sự
nóng lên của Trái Đất do các khí thải làm tăng hiệu
ứng nhà kính.


*Sự phát triển bền vững:


-Sử dụng hợp lí tài ngun,bảo vệ mơi trường để cho
sự phát triển của xã hội hôm nay không làm hạn chế
cho sự phát triển của ngày mai,phải tạo nền tảng cho
sự phát triển tương lai.


-Mục tiêu của sự phát triển bền vững:Sự phát triển
phải đảm bảo cho con người có đời sống vật chất,tinh
thần ngày càng cao,trong mơi trường sống lành mạnh
-Cơ sở của sự phát triển bền vững:


+Giảm đến mức thấp của sự cạn kiệt TNMT.Đảm
bảo sử dụng lâu dài các tài nguyên tái tạo lại được
bằng cách tái chế,tránh lãng phí,tìm ra ngun liệu
mới thay thế.


+Bảo tồn tính đa dạng sinh học,quản lí tốt phương
thức và mức độ sử dụng


+Bảo vệ,duy trì các hệ sinh thái tự nhiên,phục hồi lại
các mơi trường đã bị suy thối,giữ gìn cân bằng các
hệ sinh thái.


*Hướng giải quyết các vấn đề môi trường



-Phải có sự phối hợp,nỗ lực chung của các quốc
gia,mọi tầng lớp trong xã hội


-Chấm dứt chạy đua vũ trang,chấm dứt chiến tranh.
-Giúp các nước đang phát triển thốt khỏi đói nghèo.
-Áp dụng các tiến bộ KH-KT để kiểm sốt tình trạng
mơi trường,sử dụng hợp tài nguyên


-Phải thực hiện các công tác quốc tế về MT,luật MT
<b>II.Vấn đề môi trường và phát triển ở các nước</b>
<b>phát triển</b>


-Sự phát triển cơng nghiệp,đơ thị hóa nhanh,dẫn đến
vấn đề mơi trường tồn cầu(mưa axit,..),chủ yếu ở
Hoa Kì


-Nhiều nước CN phát triển đã bảo vệ tốt hơn môi
trường của nước mình,lại chuyển các cơ sở sản xuất
gây ơ nhiễm sang các nước đang phát triển.


<b>III.Vấn đề môi trường và phát triển ở các nước</b>
<b>đang phát triển</b>


<b>1.Các nước đang phát triển là nơi tập trung nhiều</b>
<b>vấn đề môi trường và phát triển </b>


Chiếm 1/2 diện tích các lục địa, 3/4dân số thế giới,
giàu tài nguyên,môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng.
<b>2.Khai thác và chế biến khoáng sản ở các nước</b>
<b>đang phát triển</b>



-Khai thác và chế biến khoáng sản:là nguồn xuất
khẩu chủ yếu để thu ngoại tệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i>triển;Vấn đề môi trường ở các nước phát</i>
<i>triển và đang phát triển;Mọi người có ý</i>
<i>thức về mối quan hệ giữa MT và phát</i>
<i>triển,hướng tới mục tiêu phát triển bền</i>
<i>vững;Liên hệ với Việt Nam(Nước ta môi</i>
<i>trường đang bị khai thác quá mức,vì sự</i>
<i>phát triển của đất nước,mà nơi thể hiện rõ</i>
<i>nhất là ở những nơi khai thác khống</i>
<i>sản,nơi đơng dân cư,nơi xây dựng cơng</i>
<i>trình thủy điện,GV lấy ví dụ sạt lở hầm</i>
<i>mỏ,ô nhiễm nguồn nước,thay đổi môi</i>
<i>trường cảnh quan,..).</i>


sử dụng nguyên nhiên liệu,tìm được các nguyên
nhiên liệu rẻ tiền thay thế,làm cho các nước đang
phát triển giảm nguồn thu ngoại tệ,nợ tăng lên.


-Việc khai thác mỏ mà không chú ý đến bảo vệ mơi
trường, thì mơi trường rễ bị ơ nhiễm.


-Các nước phát triển lợi dụng khó khăn ở các nước
đang phát triển để bóc lột tài nguyên.


<b>3.Việc khai thác tài nguyên nông,lâm nghiệp ở các</b>
<b>nước đang phát triển.</b>



-Tài nguyên rừng rất phong phú


-Việc đốt rừng làm nương rẫy, phá rừng lấy củi,lấy
lâm sản xuất khẩu, mở rộng diện tích canh tác,...→
rừng bị suy giảm về diện tích, chất lượng, thúc đẩy
q trình hoang hố ở vùng nhiệt đới.


<b>c.Củng cố – luyện tập: </b>(1phút)GV yêu cầu HS ghi nhớ những ý cơ bản của bài và cho biết:Thế nào
là sự phát triển bền vững? Để giải quyết về vấn đề mơi trường cần có biện pháp gì?


<b>d.hướng dẫn học sinh học ở nhà</b>:(1 phút)Hướng dẫn làm câu hỏi sách giáo khoa và chuẩn bị ôn tập.


Ngày dạy
Tại lớp 10A


TIẾT 50

<b>ƠN TẬP HỌC KÌ II</b>



<b>1.Mục tiêu: </b>Sau bài học, học sinh cần:
<b>a.Về kiến thức: </b>


-Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học


-Ôn lại những kiến thức nhằm phát hiện những học sinh học khá, những học sinh còn yếu để bổ sung
kiến thức


<b>b.Về kĩ năng: </b>


-Phân tích được các sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê
-Biết vẽ các loại biểu đồ: cột,...



<b>c.Về thái độ: </b>Có thái độ học mơn địa lí tốt hơn
<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a.Giáo viên: </b>Bài soạn,SGK,SGV,chuẩn kiến thức kĩ năng,...
<b>b.Học sinh: </b>SGK, vở ghi


<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>a.Kiểm tra bài cũ-định hướng bài mới</b>:(1phút)


<i>-Kiểm tra bài cũ:Phần này kiểm tra trong bài</i>


<i>-Định hướng bài:Hôm nay để giúp các em tổng hợp được nội dung kiến thức chương trình đã học,cơ</i>
<i>giáo hướng dẫn các em ôn tập lại các bài đã học mà chưa ôn tập và hướng dẫn vẽ biểu đồ,...</i>


<b>b.Nội dung bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>HĐ 1:</b>Hệ thống lại các chương đã ôn
tập(HS làm việc cả lớp:10 phút)


Bước 1:HS nhắc lại những chương trình
đã học và ôn tập từ đầu năm đến nay.
Bước 2:GV chuẩn kiến thức: Tuy những
chương này chúng ta đã được học, được
ôn tập và đã được kiểm tra kiểm tra vì
vậy các em cần tự ơn lại phần này thêm
một lần nữa ở nhà để nắm kĩ kiến thức
hơn.


=> Vì các chương trước chung ta đã được


ôn tập. Để hệ thống tiếp và làm rõ thêm
các chương tiếp theo ở kì II: Địa lí cơng
nghiệp;Địa lí dịch vụ ;Mơi trường và sự
phát triển bền vững.


<b>HĐ 2:</b>Tìm hiểu chương địa lí công
nghiệp-dịch vụ(HS làm việc cả lớp:20
phút)


Bước 1:HS nêu những ý chính của
chương cơng nghiệp và bài 35


Bước 2:GV chuẩn kiến thức,yêu cầu HS
ghi nhớ và hướng dẫn làm các câu hỏi
màu xanh trong các bài.


<b>HĐ 3</b>:Hướng dẫn HS làm bài tập 4
trang 137 SGK(HS làm việc theo
cặp:12 phút)


Bước 1:HS hoàn thành theo cặp và đại
diện lên vẽ trên bảng


Bước 2:GV chuẩn kiến thức và sửa
chữa những phần HS chưa làm được
*Yêu cầu HS vẽ theo các bước(gồm 5
bước)


-Bước 1:Kẻ hệ trục tọa độ



-Bước 2:Ghi tên gọi và đơn vị tính ở
đầu các trục


-Bước 3:Chia khoảng cách giá trị và
khoảng cách năm(nước,vùng)trên các
trục của hệ tọa độ


-Bước 4:Lên số liệu(gọi là dựng cột)
-Bước 5:Chú giải(nếu có)và đặt tên


<b>*Hệ thống lại các chương đã ôn tập</b>
-Chương I: Bản đồ


-Chương II:Vũ Trụ.Hệ quả các chuyển động của Trái Đất
-Chương III: Cấu trúc của Trái Đất.Các quyển của lớp vỏ
địa lí.


-Chương IV:Một số quy luật của lớp vỏ địa lí
-Chương V:Địa lí dân cư


-Chương VI:Cơ cấu nền kinh tế
-Chương VII:Địa lí nơng nghiệp
-Chương VIII:Địa lí cơng nghiệp


*Chương trình kì II:Từ địa lí cơng nghiệp


*<b>Chương VIII:Địa lí cơng nghiệp</b>


-Bài 31: Vai trị và đặc điểm của cơng nghiệp. Các nhân
tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố cơng nghiệp



+Cơng nghiệp có vai trị như nào? Có vai trị chủ đạo
trong nền kinh tế quốc dân


+Cơng nghiệp có 3 đặc điểm


+Các nhân tố ảnh hưởng gồm:Vị trí địa lí,tự nhiên,kinh
tế-xã hội


-Bài 32: Địa lí các ngành cơng nghiệp.


Bao gồm các ngành:Công nghiệp năng lượng;Công
nghiệp điện tử -tin học;Công nghiệp sản xuất hàng tiêu
dùng;Công nghiệp thực phẩm.


-Bài33: Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ
công nghiệp:


+Điểm công nghiệp


+Khu công nghiệp tập trung
+Trung tâm công nghiệp
+Vùng công nghiệp


-Bài 34: Thực hành: Vẽ biểu đồ tình hình sản xuất một số
sản phẩm cơng nghiệp trên thế giới.


<b>*Chương IX. Địa lí dịch vụ</b>


+Bài 35: Vài trị, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm


phân bố các ngành dịch vụ.(Mục III,ý 3,4,5 không học)


<b>*Hướng dẫn làm bài tập 4 trang 137 SGK</b>


(Triệu lượt người) <b>(Tỉ USD)</b>


45,2


41,8


25,7


27,7 27,3


10,7
20,6


40,8


46,1
53,6


74,5


75,1 -80


-60


-40



-20


-0


80-




40-


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

0-cho biểu đồ


-Bề ngang các cột phải bằng nhau,chỉ
khác nhau về độ cao.


Khách du lịch đến



Doanh thu


1:Pháp; 2: Tây Ban Nha;3:Hoa
Kì;4:Trung Quốc;5:Anh;6:Mê-hi-cơ
<b>c.Củng cố – luyện tập</b>:(1 phút)


GV củng cố lại những nội dung chính của mỗi bài,những câu hỏi HS cần ghi nhớ
<b>d.Hướng dẫn học sinh học ở nhà</b>:(1 phút)


Về nhà học bài, chuẩn bị các bài chưa ôn tập tiết sau ôn tập tiếp



Ngày dạy
Tại lớp 10A


TIẾT 51

<b>ƠN TẬP HỌC KÌ II(tiếp theo)</b>



<b>1.Mục tiêu: </b>Sau bài học, học sinh cần:
<b>a.Về kiến thức: </b>


-Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học


-Ôn lại những kiến thức nhằm phát hiện những học sinh học khá, những học sinh còn yếu để bổ sung
kiến thức


<b>b.Về kĩ năng: </b>


-Phân tích được các sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê
-Biết vẽ các loại biểu đồ: Cột,tính tốn bảng số liệu,...
<b>c.Về thái độ: </b>Có thái độ học mơn địa lí tốt hơn
<b>2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a.Giáo viên: </b>Bài soạn,SGK,SGV,chuẩn kiến thức kĩ năng,...
<b>b.Học sinh: </b>SGK, vở ghi


<b>3.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>a.Kiểm tra bài cũ-định hướng bài mới</b>:(2phút)


<i>-Kiểm tra bài cũ:Phần này kiểm tra trong bài</i>



<i>-Định hướng bài:Hôm nay cô giáo hướng dẫn các em ôn tập tiếp các bài chưa ôn tập và hướng dẫn</i>
<i>vẽ biểu đồ,xử lí bảng số liệu,....<b> </b></i>


<b>b.Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1:</b>Tìm hiểu bài 36 và bài 37(HS làm
việc theo cặp:15 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Bước 1:GV giao cho cặp dãy lẻ hoàn
thành kiến thức,kĩ năng của bài 36,dãy
chẵn bài 37 và trình bày


Bước 2:GV chuẩn kiến thức và bổ
sung,yêu cầu HS ghi nhớ




<b>HĐ 2:</b>Tìm hiểu địa lí ngành thương
mại(HS làm việc cá nhân:15 phút)
Bước 1:Yêu cầu HS nêu những ý cơ
bản của bài và làm tập 3 trang 158
SGK


Bước 2:GV kiểm tra phần làm của HS
và chấm điểm một số bài,chuẩn kiến
thức,yêu cầu HS hoàn thiện


<b>HĐ 3:</b>Tìm hiểu chương X:Mơi trường


và sự phát triển bền vững(HS làm việc
cả lớp: 11 phút)


Bước 1:HS trình bày những ý cơ bản
của bài và trả lời các câu hỏi


Bước 2:GV chuẩn kiến thức,yêu cầu
HS ghi nhớ


-Vai trị và đặc điểm ngành giao thơng vận tải
+Vai trò:


+Đặc điểm:Sản phẩm của ngành là sự vận chuyển người
và hàng hóa


-Các nhân tố ảnh tới phát triển và phân bố ngành giao
thông vận tải:


+Nhân tố tự nhiên
+Nhân tố kinh tế-xã hội


-Hướng dẫn lại bài tập 4 trang 141 SGK
2725,4
+Tính cự li đường sắt = 0,325 km
8385,0


(vì là triệu tấn phải đổi nhân với 1000)325km
+Kết quả:Cự li đường ô tô:53,5 km;đường
sông:93,0km;đường biển:1994,9km;đường hàng
khơng:2348,9km.



<b>*Bài 37:</b> Địa lí ngành giao thơng vận tải:


-Bao gồm đường sắt,ô tô,ống,sông hồ,biển,hàng không.
-Yêu cầu HS xác định trên bản đồ những đầu mối GTVT
quan trọng trên thế giới:Niu Iooc,Mê hi cô,Ri ô đê Gia nê
rơ,Hơ nơ lu lu,...


<b>*Bài 40:</b>Địa lí ngành thương mại


-u cầu HS nắm được khái niệm về thị trường,ngành
thương mại,đặc điểm của thị trường thế giới


-Kĩ năng:Phân tích được các hình và bảng số liệu trong
SGK,trả lời câu hỏi trang 158 SGK,..


<b>*Bài tập 3 trang 158 SGK</b>:
a.Tính giá trị xuất khẩu/người


819,0


+Giá trị XK bình quân/người: Hoa Kì =2,7895
293,6


(vì là triệu người và tỉ USDphải đổi, nhân với 1000 bằng
2790 USD/người)


<b>+</b>Tương tự có kết quả:Trung Quốc:657,2 USD/người;Nhật
Bản:4.440 USD/người.



b.Vẽ biểu đồ hình cột để thể hiện:Yêu cầu vẽ biểu đồ thể
hiện giá trị xuất khẩu và dân số của Hoa Kì,Trung


Quốc,Nhật Bản năm 2004:Có đủ các bước như đã hướng
dẫn ở bài ôn tập trước.


c.Rút ra nhận xét cần thiết:


-Giá trị xuất khẩu và dân số của các nước có sự khác
nhau:


+Giá XK cao nhất là Trung Quốc(858,9 tỉ USD),sau đó
đến Hoa Kì,cuối cùng là Nhật Bản(gấp số lần với nước
thấp nhất)(số liệu dẫn chứng)


+Dân số đơng nhất là Trung Quốc,sau đó đến Hoa Kì,thấp
nhất là Nhật Bản(gấp số lần với nước thấp nhất)(số liệu
dẫn chứng)


<b>*Chương X:Môi trường và sự phát triển bền vững</b>
Bài 41:Môi trường và tài nguyên thiên nhiên:


-Yêu cầu HS nắm được các ý cơ bản của bài như:Các khái
niệm về mơi trường;Chức năng và vai trị của mơi trường
tự nhiên;Tài nguyên thiên nhiên là gì


-Kĩ năng:Hướng dẫn trả lời các câu hỏi trang 162 SGK và
câu hỏi màu xanh giữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

-Yêu cầu nắm được ba mục cơ bản của bài



-Kĩ năng:Hướng dẫn trả lời câu hỏi trang 165 SGK và câu
hỏi màu xanh giữa bài


<b>c.Củng cố – luyện tập: </b>( 1phút)


Yêu cầu HS nắm được những ý cơ bản của các bài đã được khái quát và làm,trả lời các câu hỏi bài
tập cuối bài và giữa bài


<b>d.Hướng dẫn học sinh học ở nhà: </b>(1phút) Hướng dẫn HS học ở nhà


HẾT


</div>

<!--links-->

×