Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 1 - Tuần 1: Căn bậc hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.48 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương I :. CĂN BẬC HAI- CĂN BẬC BA. Tiết 1 Tuần 1. Soạn ngày 15/08/2011 Bài: CĂN BẬC HAI I. Mục đích yêu cầu:  Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. Nắm được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự.  Kỹ năng: Có kỹ năng tớnh được căn bậc hai của một số  Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác II. Chuẩn bị:  Giáo viên: Bài soạn, máy tính bỏ túi, bảng phụ  Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập đầy đủ III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: <Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và giới thiệu sơ lược về phân môn> 3. Dạy học bài mới: GV đặt vấn đề như SGK Hoạt động củaGV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: 1. Căn bậc hai số học. 1. Căn bậc hai số học: - Gọi hs nhắc lại k/n căn bậc - Hs nhớ lại trả lời - Căn bậc hai của số a không âm là hai đã học ở lớp 7 - Gv nhận xét nhắc lại số x sao cho x2 = a - Hs theo dõi, ghi vào - Số dương a có đúng hai căn bậc vở hai là a và  a - Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính nó 0  0 - Yêu cầu học sinh làm ?1 ?1 - Hs hoạt động cá nhân a, Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 - Gọi hs đứng tại chổ trả lời, làm ?1 4 2 2  b, Căn bậc hai của là và - 1 hs đứng tại chổ trả Gv ghi bảng 9 3 3 lời, cả lớp theo dõi c, Căn bậc hai của 0, 25 là 0,5 và nhận xét 0,5 - Từ căn bậc hai của một số không âm gv dẫn dắt học sinh tìm căn bậc hai số học - Hs nắm được các số 3;. d, Căn bậc hai của 2 là 2 và  2. 2 ; 0, 5; 2 là căn bậc 3. hai. số. học. 4 9; ; 0, 25; 2 9. của. ? Căn bậc hai số học của số dương a? - Nêu đ/n căn bậc hai số - Gv giới thiệu ký hiệu học - Chú ý theo dõi, nắm - Gv nêu ví dụ 1 như sgk - Gv giới thiệu chú ý như sgk ký hiệu - Chú ý theo dõi kết. * Đ/n: Với số dương a, số a được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0 Ví dụ 1: Căn bậc hai số học của 16 là 16 81. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hợp sgk. Căn bậc hai số học của 5 là 5 * Chú ý: x  0 x a  2 x  a ?2 - Hs hoạt động theo <HS trình bày> nhóm nhỏ 2 em trong một bàn làm ?2 - 2 hs lên bảng làm - Hs tham gia nhận xét bài làm của bạn. - Yêu cầu hs làm ?2 - Gọi hs lên bảng làm - Gv hướng dẫn hs nhận xét sửa sai - Gv giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai là phép khai phương, lưu ý mối quan hệ giữa phép khai phương và phép bình phương ?3 - Yêu cầu hs làm ?3 a, Căn bậc hai số học của 64 là 8 - Gv cùng cả lớp nhận xét - Hs chú ý theo dõi kết nên căn bậc hai 64 là 8 và -8 sửa sai b, Căn bậc hai số học của 81 là 9 hợp sgk - 3 hs lên bảng làm, nên căn bậc hai 81 là 9 và -9 dưới lớp làm vào vở c, Căn bậc hai số học của 1,21 là 1,1 nên căn bậc hai 1,21 là 1,1 và nháp 1,1 HĐ2: 2. So sánh căn bậc 2. So sánh các căn bậc hai số học: hai * Định lý: - Gv: với hai số không âm a Với hai số không âm a và b ta có: và b ta có: nếu a < b thì a < - Hs suy nghĩ trả lời a <b  a < b b . Hãy chứng minh điều ngược lại nếu a < b thì a Ví dụ 2: (Sgk) <b ? - Hs đọc định lý sgk, - Gv nhận xét nêu định lý ghi vào vở - Gv giới thiệu ví dụ 2 sgk ?4 So sánh: - Đọc ví dụ 2 sgk - Yêu cầu hs làm ?4 - Hs hoạt động cá nhân a, 16>15 nên 16 > 15 . Vậy 4> - Gọi hs lên bảng làm làm ?4 15 - Gv cùng cả lớp nhận xét - 2 hs lên bảng làm b, 11>9 nên 11 > 9 . Vậy 11 >3 sửa sai Hs tham gia nhận xét - Gv tiếp tục giới thiệu ví dụ - Đọc ví dụ 3 sgk, nắm Ví dụ 3: (Sgk) 3 sgk cách làm ?5 Tìm số x không âm: - Yêu cầu hs làm ?5 - Hs hoạt động theo a, Vì 1  1 nên x  1  x  1 nhóm nhỏ 2 em trong - Gọi hs lên bảng làm Vì x  0 nên x  1  x  1 một bàn làm ?5 - 2 hs lên bảng làm, hs b, Vì 3  9 nên x  3  x  9 dưới lớp theo dõi nhận Vì x  0 nên x  9  x  9 - Gv nhận xét chốt lại Vậy 0  x  9 xét - Hs ghi vở 4. Củng cố - Gv treo bảng phụ bài tập, Yêu cầu 1 hs lên bảng điền vào bảng phụ, sau đó hs dưới lớp nhận xét - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 2a và 4d 82 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5. Hướng dẫn về nhà - Hướng dẫn hs sử dụng máy tính bỏ túi để tính căn bậc hai của một số không âm, áp dụng làm bài tập 3 sgk - Làm các bài tập 1 và 2 Tiết 2 Tuần 1. Soạn ngày 15/08/2011 Bài: - CĂN THỨC BẬC HAI HẰNG ĐẲNG THỨC I.. A2  A. Mục tiêu  Kiến thức: Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định (có nghĩa) của chứng minh định lý a 2  a. A , biết cách.  Kỹ năng: Biết tìm điều kiện xác định của A khi A là một biểu thức không phức tạp. Vận dụng hằng đẳng thức A2  A để rút gọn biểu thức  Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi giải toán II. Chuẩn bị:  Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ nội dung ?1, ?3 sgk  Học sinh: Làm bài tập ở nhà, đọc trước bài mới, phiếu học tập nội dung ?3 sgk III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 2Hs: làm bài tập 1 (sgk) 3. Bài mới:(Đvđ):Ở bài trước chúng ta đó tỡm hiểu căn bậc hai của một số.Vậy căn bậc hai của một căn thức như thế nào? Hoạt động củaGV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 1.Căn thức bậc hai: - Treo bảng phụ nội dung - Quan sát nội dung ?1 ?1 sgk, yêu cầu hs suy ?1 <Bảng phụ> Hoạt động cá nhân, nghĩ trả lời - Gv chốt lại và giới thiệu suy nghĩ trả lời Tổng quát: Với A là một biểu thức đại số 25  x 2 là căn thức bậc - Hs chú ý theo dõi, thì A gọi là căn thức bậc hai của A. A hai gọi là biểu thức lấy căn của 25  x 2 , 25  x 2 là biểu Ví dụ: 3x là căn thức bậc hai của 3x thức lấy căn ?Thế nào là căn thức bậc 2 x  5 là căn thức bậc hai của - Hs trả lời hai? 2x  5 - Hs theo dõi, ghi - Gv chốt lại, ghi bảng * A xác định  A  0 - Yêu cầu hs lấy ví dụ vở Vĩ dụ: Tìm điều kiện của x để 3x và - Hs nêu ví dụ minh hoạ 2 x  5 xác định - Suy nghĩ trả lời ? A xác định khi nào? Giải: 3x xác định  3x  0  x  0 - Hs ghi vở - Gv chốt lại ghi bảng - Gv nêu ví dụ yêu cầu hs - Hs hoạt động theo 2 x  5 xác định  2 x  5  0 nhóm nhỏ 2 em làm 5 làm  2x  5  x  vd 2 - Gọi hs trả lời 1 hs đứng tại chổ - Gv nhận xét chốt lại bài 83 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> giải mẫu trả lời, hs khác nhận - Tương tự yêu cầu hs xét ?2 5 Chú ý theo dõi, làm ?2 5  2x xác định  5  2 x  0  x  ghi vở 2 - 1 hs lên bảng làm ?2 - Gv hướng dẫn hs nhận hs dưới lớp làm vào 2. Hằng đẳng thức A2  A xét bài làm của bạn nháp ?3 <Bảng phụ> Hs dưới lớp nhận Hoạt động 2 xét A2  A. - Gv treo bảng phụ nội dung ?3 - Sau khi hs làm xong, gv thu 2 - 3 phiếu để nhận xét, treo bảng phụ đáp án - Từ đó gv dẫn dắt đi đến định lý như sgk - Yêu cầu hs đọc phần c/m định lý sgk, sau đó gọi một em trình bày lại - Gv nhận xét chốt lại - Yêu cầu hs nghiên cứu ví dụ 2, ví dụ 3 sgk. - Gọi hs lên bảng giải bài tập tương tự - Sau khi hs làm xong gv gọi hs dưới lớp nhận xét - Gv nhận xét chốt lại, nêu chú ý như sgk. * Định lý: - Hs làm vào phiếu Với mọi số a ta có a 2  a học tập đã chuẩn bị C/m: <sgk> trong 2 phút - Hs đổi phiếu cho nhau kiểm tra kết quả đối chiếu với * Bài tập: bài giải - Chú ý theo dõi, a, Tính: 0,12 ; (0,3)2 nắm định lý, ghi vở b, Rút gọn: (2  3)2 ; (3  11)2. - Đọc và nắm cách * Chú ý: Với A là một biểu thức ta có c/m định lý A2  A - 1 hs trình bày c/m, hs khác nhận xét Ví dụ 4: Rút gọn: - Hs tự nghiên cứu a, ( x  2) 2 với x  2 trong 3 phút 2 - 2 hs lên bảng làm, ( x  2)  x  2  x  2 (vì x  2 ) cả lớp làm vào vở b, a 6 với a  0 nháp a 6  (a 3 ) 2  a 3  a 3 (vì a  0 ) - Hs dưới lớp nhận xét bài làm của bạn - Chú ý theo dõi, - Gv hướng dẫn hs làm ví ghi vở dụ 4 sgk - Hs chú ý theo dõi, nắm cách làm 4. Củng cố - 2 hs lên bảng làm bài tập, hs dưới lớp làm vào vở nháp Hs1: Làm bài 6sgk: Tìm a để các căn thức có nghĩa: b, 5a ; d, 3a  7 Hs2: Làm bài 8sgk: Rút gọn các biểu thức: c, 2 a 2 với a  0 ; d, 3 (a  2)2 với a  2 Sau khi hs làm xong gv hướng dẫn hs cả lớp nhận xét sửa sai, trình bày bài giải mẫu, hs ghi chép cẩn thận. 5. Hướng dẫn về nhà - Hướng dẫn hs làm bài tập số 9 sgk: Tìm x biết: a, x 2  7 ta có: x 2  x  7  x  7 84 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> c, 4 x 2  6 ta có: 4 x 2  2 x  6  x  3  x  3 - Học và nắm chắc cách tìm điều kiện để A có nghĩa, hàng đẳng thức - Làm các bài tập 6;7;8;9b,d; sgk, bài 11, 12, 13, phần luyện tập - Chuẩn bị tốt các bài tập cho tiết sau luyện tập.. A2  A. Tiết 3 Tuần 2. Soạn ngày 20/08/2011 LUYỆN TẬP I.. Mục đích yêu cầu:  Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh các kiến thức về căn bậc hai số học, căn thức bậc hai và hàng đẳng thức A2  A  Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm điều kiện để A2  A để rút gọn biểu thức. A xác định, vận dụng hằng đẳng thức.  Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi giải toán II. Chuẩn bị:  Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, bảng phụ.  Học sinh: Làm bài tập ở nhà, sách bài tập, bảng phụ nhóm. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Hs1: Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa? a, 5  3a ; b, 3a  7 Hs2: Rút gọn các biểu thức: a,. 5 . 21. . 2. b, 3  a  2  với a  2 2. ;. 3. Dạy học bài mới: Hoạt động cña GV Gv hướng dẫn hs làm bài tập - Gọi hs lên bảng giải bài tập 11a,c và 12a,b - Gv theo dõi, quan sát hs làm, uốn nắn sửa sai cho một số em - Sau khi hs trên bảng làm xong gv gọi hs dưới lớp nhận xét bài làm của bạn - Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu - Chú ý cho hs tìm điều kiện để căn thức có. Hoạt động cña HS Nội dung Hs tự giác tích cực Btập 11: (sgk) Tính giải bài tập a, 16. 25  196 : 49 - 2 hs lên bảng giải  42 . 52  142 : 7 2 bài tập 11a,c và 12a,c  4.5  14 : 2  20  2  22 - Hs dưới lớp làm vào 2 2 d, 3  4  9  16  25  52  5 vở nháp Btập 12: (sgk) Tìm x để mối căn thức sau có nghĩa? - Hs dưới lớp tham a, 2 x  7 có nghĩa khi 2 x  7  0 gia nhận xét  2 x  7  x  . - Hs chú ý theo dõi, ghi chép cẩn thận c, - Hs hiểu được khi đó phải tìm điều kiện để. 7 2.  1 0 1 có nghĩa khi  1  x 1  x 1  x  0 85. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nghĩa khi biểu thức dưới biểu thức dưới dấu dẫu căn là một biểu thức căn có nghĩa chứa ẩn ở mẫu - Hs đọc đề bài, suy - Tiếp tục hướng dẫn hs nghĩ cách làm làm bài tập 13a sgk - Trả lời a 2  a  a ?Với a  0 thì a 2  ? - 1 hs trả lời, hs khác - gọi 1 hs đứng tại chổ nhận xét trình bày cách giải - 2 hs lên bảng làm, - Tương tự gọi 2 hs lên cả lớp làm vào nháp, bảng làm bài 13b,c sau đó nhận xét bài làm của bạn - Gv nhận xét chốt lại - Yêu cầu hs nhắc lại cỏch thực hiện. 1  x  0 x  1    x 1 x  1 x  1. Btập 13a(sgk): Rút gọn các biểu thức: a, 2 a 2  5a  2. a  5a  2a  5a  7 a (vì a  0 ) b, 25a 2  3a Với a  0 c, 9a 4  3a 2 Bảng phụ (bài giải mẫu). 4. Củng cố Gv chốt lại các phương pháp giải các dạng toán trên Lưu ý lấy căn bậc hai và giá tuyệt đối 5. Hướng dẫn học ở nhà Làm cỏc bài tập cũn lại ; Chuẩn bị trước bài : Liên hệ phép nhân và phép khai phương Tiết 4 Tuần 2. Soạn ngày 20/08/2011 Bài: LI ÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. Mục đích yêu cầu:  Kiến thức: Học sinh nắm được định lý và cách chứng minh định lý, từ đó nắm chắc hai quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai.  Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện được các phép tính về căn bậc hai : Khai phương một tích và nhân các căn bậc hai  Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác khi giải toán II. Chuẩn bị:  Giáo viên: Bài soạn, bài tập áp dụng, bảng phụ.  Học sinh: Làm bài tập ở nhà, đọc trước bài mới, phiếu học tập. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Hs1: Rút gọn:. a,. 5 . 23. . 2. ;. b, 9a 4  3a 2. Hs2: Tính và so sánh: 16.25 và 16. 25 Lưu ý: Nội dung kiểm tra hs2 lưu lại để sử dụng trong dạy bài mới 3. Bài mới: (Đvđ) Để tính toán đối với căn thức hoặc một biểu thức nhanh chóng chúng ta phải áp dụng công quy tắc. HĐ của GV HĐ củaHS Nội dung HĐ1: Định lý 1. Định lý: - Gv sử dụng kết quả - Hs dựa vào bài làm Với hai số a và b không âm, ta có: 86 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> kiểm tra của học sinh 2 để dẫn dắt hs phát hiện ra định lý - Gv chốt lại nêu định lý như sgk - Gv yêu cầu hs nêu cách chứng minh. của bạn và hướng dẫn của gv để phát biểu định lý - Hs chú ý theo dõi, ghi chép - Kết hợp sgk, 1 hs đứng tại chổ trình bày chứng minh - Hs dưới lớp nhận - Gv nhận xét chốt lại, xét - Hs ghi chép vào vở trình bày bảng - Gv nêu chú ý như sgk - Hs chú ý theo dõi HĐ2: Quy tắc khai phương một tích - Gọi hs đọc quy tắc sgk - Gv chốt lại yêu cầu hs về nhà học thuộc ở sgk - Gv nêu ví dụ, yêu cầu hs áp dụng quy tắc để làm. a.b  a . b. C/m: Vì a  0 và b  0 nên định và không âm, ta có:. . a. b.    a  . b  2. 2. 2. a . b xác.  a.b. Vậy a . b là căn bậc hai số học của a.b hay a.b  a . b * Chú ý: (Sgk) 2. Áp dụng: a, Quy tắc khai tích:(sgk). phương. một. - Khoảng 2-3 hs lần lượt đọc quy tắc - Hs ghi nhớ Ví dụ: Tính a, - Hs hoạt động cá 49.1, 44.25  49. 1, 44. 25  7.1, 2.5  42 nhân làm ví dụ. - 1 hs đứng tại chổ trả - Gv gọi hs trả lời, gv ghi lời, hs khác nhận xét bảng - Hs hoạt động theo nhóm 2 em trong một - Yêu cầu hs làm ?2 bàn làm ?2 sgk theo nhóm - 2 hs lên bảng trình bày, hs dưới lớp nhận - Gv gọi 2 hs khác nhóm xét lên bảng trình bày bài giải - Gv nhận xét chốt lại - Chú ý theo dõi, HĐ3: Quy tắc nhân các tham gia làm ví dụ - Hs phát hiện nêu căn bậc hai - Gv nêu ví dụ, hướng quy tắc - 2-3 hs lần lượt đọc dẫn hs làm - Từ đó dẫn dắt hs phát lại quy tắc sgk - Hs hoạt động theo hiện quy tắc - Gv chốt lại quy tắc nhóm nhỏ 2 em trong 1 bàn làm ?3 vào - Yêu cầu hs làm ?3 sgk phiếu học tập - Các nhóm đổi phiếu theo nhóm nhỏ - Sau khi hs làm xong, cho nhau, quan sát gv yêu cầu các nhóm đổi bảng phụ đáp án, phiếu cho nhau, gv treo đánh giá bài bạn bảng phụ đáp án, yêu cầu - Hs chú ý theo dõi. b, 810.40  81.400  81. 400  9.20  180. ?2 <Hs trình bày> b, Quy tắc nhân các căn bậc hai: Ví dụ: Tính a, 5. 20  5.20  100  10 b, 1,3. 52. 10  1,3.52.10  262  26 * Quy tắc: (sgk) ?3 <Hs làm vào phiếu>. * Chú ý: Với hai biểu thức A và B không âm ta có: A.B  A. B ?4 a, 3a 3 . 12a  3a 3 .12a  36.a 4  6a 2 b, 2a.32ab 2  64.a 2 .b 2  8ab (vì a, b 87. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> hs nhận xét đánh giá bài bạn - GV nêu chú ý như sgk - Yêu cầu hs đọc ví dụ sgk để hiểu thêm - Hướng dẫn hs làm ?4 sgk. - Hs đọc ví dụ sgk. không âm). - Tương tự vận dụng chú ý để làm ?4 sgk - Hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét. - Gv nhận xét chốt lại 4. Củng cố - Hai hs đồng thời lên bảng làm bài tập sgk:. 0, 09.64. Hs1: Bài tập 17: a,. c,. 12,1.360. Hs2: Bài tập 18: a, 7. 63 b, 2,5. 30. 48 Sau khi 2 hs làm xong, gv gọi hs dưới lớp nhận xét, sửa sai. Cuối cùng gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu - Hướng dẫn bài tập 20c sgk:. 5a . 45a  3a với a  0. 5a . 45a  3a  5a.45a  3a  15 .a  3a  15a  3a  12a Ta có: 5. Hướng dẫn về nhà - Học và nắm chắc hai quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai - Làm các bài tập 19, 22 đến 27 sgk - Chuẩn bị tốt bài tập cho tiết sau luyện tập 2. 2. Tiết 5 Tuần 3. Soạn ngày 25/08/2011 LUYỆN TẬP I.. Mục đích yêu cầu:  Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc định lý và hai quy tắc về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương  Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng hai quy tắc đó để giải các bài tập sgk, học sinh được tự mình luyện tập giải bài tập  Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi giải toán II. Chuẩn bị:  Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, bảng phụ.  Học sinh: Làm bài tập ở nhà, sách bài tập, bảng phụ nhóm, phiếu học tập. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Hs1: Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính: a, 24.  7  ; 2. b, 14, 4.640. Hs2: Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai, hãy tính: a, 0, 4. 6, 4 ; b, 2, 7. 5. 1,5 3. Dạy học bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung - Gv nêu bài tập, yêu cầu - 2 hs lên bảng làm bài Bài tập 19 (Sgk) 88 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2 hs lên bảng làm bài tập - Sau khi 2 hs làm xong, gv gọi hs dưới lớp nhận xét bài làm của bạn - Gv nhận xét chốt lại, đánh giá cho điểm, trình bày bài giải mẫu. - Gv hướng dẫn bài tập 22a sgk: ?Nhận xét về biểu thức dưới dấu căn thức? ?Hãy áp dụng hằng đẳng thức phân tích biểu thức dưới dấu căn thức? - Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu - Tương tự yêu cầu hs làm các bài còn lại theo nhóm 2 em trong một bàn - Sau khi hs làm xong, gv thu mỗi dãy một phiếu để nhận xét, yêu cầu các nhóm còn lại đổi phiếu cho nhau - Cuối cùng gv thu phiếu để về nhà chấm điểm - Gv tiếp tục hướng dẫn bài tập 24a sgk: Sử dụng phương pháp phát vấn hs để hướng dẫn: - Sau đó gv chốt lại cách giải, yêu cầu hs về nhà làm câu b tương tự. tập 19b,c sgk, hs dưới lớp làm vào vở nháp - Hs dưới lớp nhận xét đánh giá bài làm của bạn - Hs chú ý theo dõi, ghi bài giải mẫu - Hs đọc đề bài - Phát hiện được biểu thức dưới dấu căn có dạng hằng đẳng thức - 1 hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét - Hs chú ý theo dõi, ghi chép cẩn thận - Mỗi dãy bàn làm một bài, làm theo nhóm 2 em trong một bàn vào phiếu học tập - Hs đổi phiếu, trên cơ sở nhận xét sửa sai của gv để nhận xét đánh giá bài làm của nhóm bạn - Hs nộp phiếu. b, a 4  3  a  với a  3 2.  a  . 3  a . a4 3  a  . 2 2. 2. 2.  a2 .3  a . c, 27.48 1  a  với a  1 2. 27.48 1  a   9.3.4.12. 1  a  2. 2.  32.22.62 . 1  a   36  a  1 2. Bài tập 22a (Sgk). 13  12 13  12 . 132  122 .  1.25  25  5. <Hs làm vào phiếu học tập>. - Hs đọc đề bài - Hs chú ý theo dõi, trả lời câu hỏi của gv để tìm cách giải Bài tập 24a: (Sgk) Rút gọn và - Hs ghi bài giải mẫu, tìm giá trị của biểu thức: 2 2 về nhà làm tương tự 4 1  6 x  9 x 2   22 1  3 x   22 . 1  3 x   2. 1  3 x 2. - Hs hoạt động theo nhóm 4 em, làm bài tập 26 sgk vào bảng phụ nhóm - Hs cả lớp tham gia nhận xét từ đó tìm ra bài giải mẫu - Các nhóm đối chiếu bài giải mẫu để đối chiếu sửa sai cho nhóm mình. Với x   2 ta có:. . . . . 2. 1  3.  2  2. 1  3 2  2. 3 2  1. Bài tập 26: (Sgk) a, Ta. có. 25  9  34. - Gv yêu cầu hs làm bài 25  9  5  3  8  64 tập 26 sgk theo nhóm 4 em, làm trong 3 phút Vì 34  64 nên - Sau khi hs làm xong, gv 25  9  25  9 thu bảng phụ của 2-3 b, Vì a  0, b  0 nên ta có: nhóm treo lên bảng để nhận xét (Nếu không có nhóm nào - Ghi nhớ, tránh nhầm 89 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  . làm đúng thì gv treo bảng lẫn khi áp dụng phụ đáp án để hs đối chiếu mà sửa sai cho nhóm mình) - Sau bài này gv cần lưu ý cho hs tránh nhầm lẫn khi áp dụng quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai 4. Củng cố - Hướng dẫn hs làm các bài tập: Bài 23b: (Sgk) Chứng minh:  2006  2005  và. . Giải: Ta có: Vậy. . . 2006  2005. . 2. a b.  ab. . 2.  a  2 ab  b. hay. . ab.   2. a b. . 2. ab  a  b. . 2006  2005 là hai số nghich đảo của nhau. 2006  2005. .    2005   2006  2005  1 2005  và  2006  2005  là hai số nghich đảo của nhau. 2006. 2006 . . . Mặt khác a  b  a  2 ab  b nên. . ab. 2. 2. Bài 25d: (Sgk) Tìm x biết: 4 1  x   6  0 2. Tương tự, về nhà làm các bài còn lại 5. Hướng dẫn về nhà - Học và nắm chắc hai quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai - Làm bài tập cũn lại - Đọc trước bài mới "Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương". Tiết 6 Tuần 3. Ngày soạn 12/09/2011 Bài: LI ÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. Mục đích yêu cầu:  Kiến thức: - Học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương - Nắm hai quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai  Kỹ năng: Biết vận dụng định lý và hai quy tắc trên trong tính toán và biến đổi biểu thức  Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi giải toán II. Chuẩn bị:  Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ, phấn màu  Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới III. Tiến trình lên lớp: 1, Ổn định tổ chức: 90 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2, Kiểm tra bài cũ: Hs1: Tìm x biết: a, 16 x  8 ; Hs2: Tính và so sánh:. b, 4 x  5 16 và 25. 16 25. 3, Dạy học bài mới: (Đvđ) Ở bài trước chúng ta đó xột qui tắc nhõn và qui tắc khai phương.Vậy phép nhân có những qui tắc nào chúng ta tỡm hiểu bài học hụm nay HĐ của GV HĐ của HS Nội dung - Dựa vào phần kiểm tra bài - Chú ý theo dõi, nảy đặt cũ của hs2, gv đặt vấn đề vào vấn đề bài mới HĐ1: Định lý 1, Định lý: (Bảng phụ) - Nêu định lý như sgk trên - Hs quan sát, đọc định lý Với số a không âm và số b bảng phụ dương, ta có: - Yêu cầu hs suy nghĩ chứng - Hs suy nghĩ, kết hợp quan a a  minh định lý sát sgk b b ?Để c/m. a là căn bậc hai số - Hs suy nghĩ trả lời b. - 1 hs đứng tại chổ trình a học của ta cần c/m được bày c/m, hs khác nhận xét b điều gì? - Gv chốt lại cách c/m trên máy chiếu HĐ2: Quy tắc khai phương một thương: - Gv chiếu nội dung quy tắc - Chiếu nội dung ví dụ 1 sgk, hướng dẫn cho hs cách làm, chỉ rõ đã áp dụng quy tắc chổ nào - Tương tự yêu cầu hs làm ?2 theo nhóm - Gv thu bài 2-3 nhóm để chiếu và nhận xét, yêu cầu các nhóm còn lại đổi bài cho nhau. - Gv nhận xét chốt lại bài giải mẫu (nếu cần chiếu nội dung bài giải mẫu) HĐ3: Quy tắc chia hai căn bậc hai - Gv chiếu nội dung quy tắc - Chiếu nội dung ví dụ 2 sgk, hướng dẫn cho hs cách làm, chỉ rõ đã áp dụng quy tắc chổ nào - Tương tự yêu cầu hs làm ?3. C/m: (bảng phụ). - Hs chú ý, ghi vở 2, Áp dụng: a, Quy tắc khai phương một thương: - 3 hs lần lượt đứng tại chổ Ví dụ 1: (bảng phụ) đọc quy tắc - Chú ý theo dõi nắm cách làm - Hs hoạt động nhóm 2 em trong một bàn, làm vào bản trong (3') - Hs quan sát, tham gia nhận xét sửa sai cho nhóm bạn - Hs đối chiếu đánh giá bài của nhóm bạn. Ghi bài giải b, Quy tắc chia hai căn bậc vào vở hai: (sgk) - 3 hs lần lượt đứng tại chổ đọc quy tắc - Chú ý theo dõi nắm cách làm - Hs hoạt động nhóm 2 em trong một bàn, làm vào bản. Ví dụ 2: (bảng phụ) ?3 tớnh. 91 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> theo nhóm - Gv thu bài 2-3 nhóm để chiếu và nhận xét, yêu cầu các nhóm còn lại đổi bài cho nhau. - Gv nhận xét chốt lại bài giải mẫu (nếu cần chiếu nội dung bài giải mẫu) - Gv dẫn dắt đi đến chú ý như sgk và chiếu nội dung chú ý lên máy chiếu - Yêu cầu hs nghiên cứu ví dụ 3 sgk - Tương tự yêu cầu hs làm ?4. trong (3') 999 999   - Hs quan sát, tham gia 111 111 nhận xét sửa sai cho nhóm 52 52   bạn 117 117 - Hs đối chiếu đánh giá bài của nhóm bạn. Ghi bài giải *Chỳ ý : vào vở A - Hs chú ý theo dõi, đọc A  0, B  0; B nội dung chú ý trên máy chiếu ?4 - Đọc ví dụ 3 sgk, tìm hiểu cách làm - Hs hoạt động theo nhóm 4 em làm ?4 trong 3 phút vào bản trong. 9 3 4 2  9 3. . A B. - Gv thu bài của 2-3 nhóm, - Hs tham gia nhận xét bài chiếu để nhận xét - Gv nhận xét chốt lại, chiếu của nhóm bạn - Các nhóm còn lại đối bài giải mẫu chiếu sửa sai, ghi chép vào vở 4, Củng cố - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 28a và 29c sgk? - Sau khi hs làm xong gv tổ chức cho hs dưới lớp nhận xét sửa sai, trình bày bài giải mẫu, hs ghi chép cẩn thận 289 289 17 12500 12500     25  5 28a, 29c, 225 500 225 15 500 - Chốt lại kiến thức cơ bản cần nắm của bài học. 5, Hướng dẫn về nhà - Hướng dẫn nhanh bài tập 30c sgk, yêu cầu hs về nhà làm các bài còn lại - Làm bài tập 28b,c,d; 29a,b,d; 30a,b,d;Chuẩn bị tiết sau luyện tập Tiết 7 Tuần 4. Soạn ngày 12/09/2011 LUYỆN TẬP I.    II.   III.. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc định lý và hai quy tắc về mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng định lý và hai quy tắc trên để giải bài tập và biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi giải toán Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, bảng phụ. Học sinh: Làm bài tập ở nhà, bảng phụ nhóm, phiếu học tập Tiến trình lên lớp: 92 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1, Ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: Hs1: Thực hiện tính:. a, 2. Hs2: Rút gọn biểu thức sau:. 14 ; 25. y x2 với x  0, y  0 . x y4. 3, Dạy học bài mới: HĐ của thầy - Gv nêu các dạng bài tập, hướng dẫn hs giải - Gv nêu btập 32c, hướng dẫn hs làm ?Có nhận xét gì về biểu thức dưới dấu căn thức? - Gv hướng dẫn, giải bài mẫu - Yêu cầu hs làm câu b, d. HĐ của trò - Hs chú ý theo dõi, nắm cách giải. Sau đó áp dụng giải các bài tập tương tự - Hs nhận dạng hằng đẳng thức và áp dụng - 2 hs lên bảng làm bài 32b, d sgk. Cả lớp làm vào vở nháp - Hs dưới lớp nhận - Sau khi hs làm xong, xét bài làm của bạn gv gọi hs dưới lớp nhận - Hs chú ý theo dõi ghi chép cẩn thận xét - Gv nhận xét sửa sai, trình bày bài giải mẫu - Gv giới thiệu dạng btập thứ 2 - Gv nêu btập 34a (sgk) ?Ta áp dụng kiến thức nào để giải? - Gv vừa hướng dẫn, vừa trình bày bảng để hs nắm được cách làm - Gv yêu cầu hs làm bài 34c, d theo nhóm 4 em, chia lớp thành 2 dãy, dãy 1 làm câu c, dãy 2 làm câu d - Sau khi hs làm xong, gv thu bảng phụ 2 nhóm ở 2 dãy để nhận xét sửa sai. 15 735. b,. Ghi bảng. Dạng 1: Thực hiện phép tính Btập 32 (sgk) Tính c, 1652  1242  164. 165  124 165  124  164. 289.41 289 289 17    164 4 2 4 b, 1, 44.1, 21  1, 44.0, 4  . d,. 1492  762  457 2  3842. Dạng 2: Rút gọn. - Hs theo dõi - Hs theo dõi, suy nghĩ trả lời câu hỏi Btập 34 (sgk) Rút gọn các biểu của gv thức sau: - Hs suy nghĩ trả lời a, - Chú ý theo dõi, nắm cách làm. ab 2.  ab 2. 3  ab 2 ab 2 4. 3.  ab . 2 2.  ab 2. 3.  ab . 2 2. 3 3  ab 2  ab 2 3 2 2 ab ab. - Hs hoạt động theo nhóm 4 em, trình bày bài giải vào <Bảng phụ nhóm> bảng phụ nhóm - 2 nhóm nộp bài, 2 các nhóm còn lại c, 9  12a2 4a với a  1,5; b  0 b đổi bài cho nhau để nhận xét đánh giá - Căn cứ vào bài ab giải mẫu để đánh d,  a  b  với a  b  0 2 a  b giá bài làm của nhóm bạn. - Gv nhận xét chốt lại, có thể treo bảng phụ Dạng 3: Giải phương trình, tìm x: đáp án để hs căn cứ - Hs chú ý theo dõi 93 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> đánh giá. nắm cách làm B.tập 33 (sgk) Giải phương trình - Vận dụng cách a, - Gv nêu bài tập 33a giải pt bậc nhất để 2.x  50  0  2.x  50 sgk, hướng dẫn hs làm giải 50 50 x x  x  25  5 - Yêu cầu hs nắm được 2 2 cách giải tương tự như - Hs hoạt động cá giải phương trình bậc nhân làm bài 33b b, nhất vào phiếu học tập 3.x  3  12  27  làm trong 3 phút - Tương tự yêu cầu hs - Hs dưới lớp tham 3.x  3  2 3  3 3  3.  x  1  5 3 làm bài 33b vào phiếu gia nhận xét bài làm 5 3  x  1   5  x  5 1  x  4 học tập của bạn, từ đó sửa 3 sai cho mình - Sau khi hs làm xong, gv thu 2-3 phiếu để nhận xét, sửa sai - Gv yêu cầu hs về nhà làm các bài còn lại 4, Củng cố luyện tập: - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 35a và 35b sgk? - Sau khi hs làm xong gv tổ chức cho hs dưới lớp nhận xét sửa sai, trình bày bài giải mẫu, hs ghi chép cẩn thận 35a, 35b,.  x  3. 2. 4x2  4x  1  6 .  9  x 3  9.  2 x  1. 2.  6  2x 1  6. 5  x  2 x  1  6 2 x  5 x  3  9  x  12 2       2 x  1  6  2 x  7 x   7  x  3  9  x  6  2 - Gv treo bảng phụ btập 35, yêu cầu hs suy nghĩ trả lời. 5, Hướng dẫn về nhà - Hướng dẫn nhanh bài tập 37 sgk, yêu cầu hs về nhà làm các bài còn lại - Làm bài tập 41, 42 sách bài tập Tiết 8 Tuần 5. Soạn ngày 20/09/2011 Bài: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI (tiết 1) I.. Mục đích yêu cầu:  Kiến thức: Học sinh nắm được cơ sở của phép đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn.. 94 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>  Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng thực hiện phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn. Biết vận dụng các phép biến đổi đó để so sánh các căn bậc hai và biến đổi biểu thức.  Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai. II. Chuẩn bị:  Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, bảng phụ.  Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới, bảng phụ nhóm. III. Tiến trình lên lớp: 1, Ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ:. . 1 3. Hs1: Rút gọn biểu thức: a, Hs2: Tìm x biết: a,. . 2. . b,. . 4  11. . 2. . x2  7. HĐ của thầy HĐ1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn - Gv yêu cầu hs suy nghĩ trả lời ?1 sgk - Gv gọi hs trả lời - Gv nhận xét chốt lại - Gv giới thiệu đẳng thức a 2b  a b được gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn - Gv lấy ví dụ minh họa - Gv nêu: có thể sử dụng phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn để rút gọn biểu thức. Lấy ví dụ minh họa - Gv yêu cầu hs làm ?2 sgk. b, 4 x 2  6 3, Dạy học bài mới: HĐ của trò Ghi bảng 1, Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: - Hs thảo luận theo bàn ?1 làm ?1 sgk Với a  0, b  0 ta có: - 1 hs đứng tại chổ trả a 2b  a 2 . b  a b  a b lời, hs khác nhận xét 2 - Chú ý theo dõi, ghi  a b  a b được gọi là phép biến đổi đưa thừa số chép - Hs nắm được phép đưa ra ngoài dấu căn thừa số ra ngoài dấu căn Ví dụ 1: - Theo dõi, tham gia làm a, 32.2  3 2 ví dụ để hiểu thêm b, 20  4.5  22.5  2 5 - Hs theo dõi cách biến Ví dụ 2: Rút gọn biểu đổi, phát hiện đã áp thức dụng phép biến đổi ở 3 5  20  5 chổ nào  3 5  22.5  5 - Hs hoạt động cá nhân 3 52 5 5 6 5 làm ?2 trong 3 phút - 2 hs lên bảng làm, hs ?2 Rút gọn biểu thức dưới lớp theo dõi nhận a, 2  8  50  xét - Hs theo dõi, ghi chép b, 4 3  27  45  5  cẩn thận * Một cách tổng quát: Với hai biểu biểu thức A, - Hs theo dõi, đọc phần B mà B  0, ta có tổng quát sgk A2 .B  A B. - Sau đó gv gọi 2 hs lên bảng làm - Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu - Giới thiệu phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn cũng được áp dụng cho các biểu thức chứa chữ, Gv nêu phần tổng quát như sgk - Gv nếu ví dụ 3, hướng Ví dụ 3: Đưa thừa số ra dẫn hs cách áp dung để làm ngoài dấu căn - Gv yêu cầu hs làm ?3 sgk, - Hs theo dõi, kết hợp 2 a, 4 x 2 y   2 x  y  2 x y chia lớp thành 2 dãy, mỗi sgk nắm cách làm. 95 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> dãy làm một bài - Sau khi hs làm xong, gv thu bảng phụ 2 nhóm để nhận xét, các nhóm còn lại đổi bài để đánh giá - Gv hướng dẫn hs nhận xét sửa sai - Gv chốt lại bài giải mẫu - Hs hoạt động theo nhóm 2 em, thảo luận làm ?3 vào bảng phụ nhóm - 2 nhóm nộp bài, các nhóm còn lại đổi bài để HĐ2: Đưa thừa số vào đánh giá trong dấu căn - Hs tham gia nhận xét - Gv phép đưa thừa số ra sửa sai, tìm bài giải mẫu ngoài dấu căn có phép biến - Hs căn cứ đánh giá đổi ngược là phép đưa thừa - Chú ý theo dõi, kết hợp số vào trong dấu căn. Gv sgk để nắm cách làm nêu cách làm - Gv nêu ví dụ, hướng dẫn hs áp dụng làm.  2x y Vì x  0, y  0. b, 18 xy 2   3 y 2 2 x  3 y 2 x  3 y 2 x Vì x  0, y  0 ?3 a, 28a 4b 2 với b  0 b, 72a 2b 4 với a  0. 2, Đưa thừa số vào trong dấu căn: Với A  0, B  0 ta có A B  A2 B Với A  0, B  0 ta có A B   A2 B Ví dụ 4: a, 3 7  32.7  63 b, 2 3   22.3   12 c, 5a 2 2a   5a 2  .2a  50a5 2. 2 2 - Hs theo dõi, áp dụng d, 3a 2ab    3a  .2ab làm ví dụ 4 sgk   9a 4 .2ab   18a 5b ?4 Đưa thừa số vào trong dấu căn - Hs hoạt động theo bàn, a, 3 5  b, 1, 2 5  thảo luận làm ?4 sgk, 4 c, ab a với a  0 làm trong 5 phút d, 2ab 2 5a với a  0 - 4 hs lên bảng làm, hs dưới lớp theo dõi nhận xét 2. - Tiếp tục yêu cầu hs làm ?4 sgk - Gv gọi đồng thời 4 hs lên bảng trình bày bài giải - Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu - Gv giới thiệu có thể áp dung phép đưa thừa số vào trong dấu căn để so sánh - Hs chú ý theo dõi, ghi các căn bậc hai chép cẩn thận - Hs theo dõi, quan sát ví dụ sgk để hiểu thêm. 4, Củng cố luyện tập: Gv hệ thống yêu cầu hs nắm chắc hai phép biến đổi đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn 5, Hướng dẫn về nhà 96 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Hướng dẫn nhanh bài tập 46 sgk - Yêu cầu hs về nhà làm các bài tập từ 43 đến 47 sgk - Chuẩn bị tốt bài tập cho tiết sau luyện tập Tiết 9 Tuần 5. Soạn ngày 20/09/2011 Bài: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI (tiết 2) I. Mục đích yêu cầu:  Kiến thức: Học sinh nắm hai phép biến đổi khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.  Kỹ năng: Học sinh được thực hành vận dụng các phép biến đổi để biến đổi biểu thức, biết phối hợp nhiều phép biến đổi để rút gọn biểu thức.  Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi biến đổi biểu thức. II. Chuẩn bị:  Giáo viên: Bài soạn, bài tập vận dụng, bảng phụ.  Học sinh: Làm bài tập ở nhà, bảng phụ nhóm. III. Tiến trình lên lớp: 1, Ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: Hs1: Rút gọn biểu thức 16b  2 40b  3 90b với b  0 Hs2: Rút gọn biểu thức  28  12  7  7  2 21 3, Dạy học bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò HĐ1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn - Gv nêu tình huống như sgk, nêu ví dụ 1, hướng dẫn - Hs chú ý theo dõi, kết hợp sgk, tham gia làm ví hs cách làm dụ 1 để rút ra cách làm - Từ ví dụ 1, gv dẫn dắt hs tìm ra công thức tổng quát - Hs trả lới câu hỏi của gv để tìm ra công thức - Gv chốt lại công thức, ghi tổng quát - Hs theo dõi, ghi vào vở bảng - Hs hoạt động cá nhận - Yêu cầu hs làm ?1 sgk làm trong 2 phút - Gv gọi 3 hs đồng thời lên - 3 hs lên bảng làm, cả bảng làm 3 bài của ?1 sgk - Sau khi học sinh làm lớp theo dõi, nhận xét xong, gv hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai lần lượt - Hs tham gia nhận xét bài làm của bạn từng bài - Đối với từng bài, gv cần - Hs ghi chép bài giải chốt lại bài giải mẫu để hs mẫu ghi chép. Ghi bảng 1, Khử mẫu của biểu thức lấy căn: Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn: 2 2.3 6 6 6   2   3 3.3 3 3 32 5a b, với a.b  0 7b. a,. Tổng quát: Với các biểu thức A, B mà A.B  0 và B  0 ta có: A  B. AB B. ?1 Khử mẫu của biểu thức lấy căn a, b,. 4 4.5 20 20    5 5.5 5 52 3 3 3.5 15   2 2  125 25.5 5 .5 25. 97 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3 3.2a   3 2a 2a 3 .2a. c,. . 6a 2a 2. 6a.  2a . 2 2. vì a  0. 2, Trục căn thức ở mẫu: HĐ2: Trục căn thức ở - Hs chú ý theo dõi, kết Ví dụ 2: Trục căn thức ở mẫu hợp quan sát sgk, tham mẫu - Gv nêu ví dụ 2 sgk, tiếp gia làm ví dụ để nắm 5 5. 3 5 3 5 3 a,    tục hướng dẫn hs cách giải cách làm 6 2 3 2. 3. 3 2.3 10. . . 3 1. - Từ ví dụ 2, gv giới thiệu hai biểu thức liên hợp với nhau và dẫn dắt hs đi đến công thức tổng quát. 10 - Hs nắm được biểu thức  3  1  3  1 3  1 liên hợp, tìm ra công b, thức tổng quát dưới sự 10  3  1 hướng dẫn của gv   5  3  1. - Gv treo bảng phụ có các công thức tổng quát như sgk, lần lượt khắc sâu thêm cho hs các công thức - Từ đó gv yêu cầu hs làm nội dung ?2 theo nhóm. - Hs chú ý theo dõi, ghi c, vào vở 6. 3 1. 5 3. . 6. . . 5 3. 5 3. . . 5 3. - Hs hoạt động theo 6 5  3 nhóm   3 5  3  Nhóm 1, 2: làm câu a, 53 Nhóm 3, 4, 5: làm câu b, Tổng quát: Nhóm 6, 7, 8: làm câu c, <Bảng phụ> - Gv quan sát, theo dõi các Hs trình bày bài giải vào ?2 Trục căn thức ở mẫu bảng phụ nhóm 5 2 nhóm làm việc , a, với b  0 3 8. . b. - Sau khi hs làm xong, gv 5 2a , b, thu mỗi nhóm 1 bảng phụ - Hs tham gia nhận xét 5  2 3 1 a treo và hướng dẫn cả lớp bài làm của nhóm bạn, a  0, a  1 đồng thời sửa sai cho nhận xét từng câu 4 6a , c, nhóm mình 7 5 2 a b với a  b  0 - Gv nhận xét chốt lại, kiểm - Các nhóm báo cáo kết tra bài làm của các nhóm quả bài làm của nhóm mình còn lại - Hs ghi chép bài giải mẫu. với. 4, Củng cố luyện tập: - Gv mời 2 hs đồng thời lên bảng làm bài tập Hs1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn: a,. 11 540. b, ab. Hs2: Trục căn thức ở mẫu:. 5. b,. a,. 2 5. a b. 2 3 2 3. - Sau khi hs làm xong, gv hướng dẫn hs dưới lớp nhận xét bài làm của bạn 98 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 5, Hướng dẫn về nhà - Gv chốt lại kiến thức trọng tâm cần nắm - Làm bài tập còn lại và bài tập 53, 54 phần luyện tập. Tiết 10 Tuần 6. Soạn ngày 26/09/2011 LUYỆN TẬP I.    II.   III.. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc hai phép biến đổi: khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. Kỹ năng: Biết vận dụng hai phép biến đổi đó để giải bài tập có chứa căn thức, rèn luyện kỹ năng phối hợp sử dụng các quy tắc và các phép biến đổi để rút gọn biểu thức có chứa căn thức. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi biến đổi biểu thức. Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, phân loại bài tập luyện tập, bảng phụ. Học sinh: Làm bài tập ở nhà, bảng phụ nhóm. Tiến trình lên lớp: 1, Ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ:. Hs1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn: a, Hs2: Trục căn thức ở mẫu: a,. 5 98. 1 3 20. b, b,. 9a 3 36b. 2ab a b. 3, Dạy học bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ1: Rút gọn biểu thức 1, Bài tập rút gọn biểu - Gv giới thiệu bài tập 53 - Hs đọc đề bài tập 53 thức Btập 53 (sgk) sgk sgk - Gv hướng dẫn hs làm câu b, b - Hs xác định được là 1 a 2b 2  1 A  ab 1  2 2  ab ?Có nhận xét gì về biểu phải quy đồng, nêu cách ab a 2b 2 thức dưới dấu căn thức? quy đồng 1 2 2  ab. - Gv tiếp tục dẫn dắt hs tìm cách giải, chú ý yêu cầu hs chỉ rõ đã áp dụng quy tắc hay phép biến đổi nào để làm - Tiếp tục yêu cầu hs làm câu c, d của bài 53 - Gv gọi 2 hs đồng thời lên bảng làm. ab. a b 1. - Hs tham gia trả lời câu 2 2 hỏi từ đó nắm được cách Nếu ab  0 thì A  a b  1 Nếu ab  0 thì A   a 2b 2  1 làm - Hs thảo luận theo bàn a a b, 3  4  trong khoảng 2 phút b b - 2 hs lên bảng làm, cả a  ab c,  lớp theo dõi, nhận xét a b 99 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Sau khi hs làm xong, gv hướng dẫn cả lớp nhận xét, chốt lại bài giải mẫu - Gv nêu bài tập, yêu cầu hs hoạt động theo nhóm làm vào bảng phụ nhóm Gv thu bảng phụ 2 nhóm để nhận xét, yêu cầu các nhóm còn lại đổi bài cho nhau để đánh giá - Gv hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai. - Hs tham gia nhận xét, Btập: Rút gọn biểu thức ghi chép bài giải mẫu - Hs nắm bài tập, hoạt 5 5 5 5 B  động theo nhóm 4 em, 5 5 5 5 trình bày bài giải vào Bài giải: 2 2 bảng phụ trong 4 phút 5  5   5  5   - 2 nhóm nộp bài, các B  nhóm còn lại đổi bài cho 5  5 5  5  nhau. 25  10 5  5  25  10 5  5 25  5 60  6 10 . - Hs tham gia nhận xét dưới sự hướng dẫn của gv để tìm ra bài giải 2, Phận tích đa thức thành mẫu, từ đó để đánh giá nhân tử: bài làm của nhóm bạn Btập 55 (sgk). - Gv nhận xét chốt lại, nắm ab  b a  a  1 kết quả đánh giái của các a,  b a  a  1  a  1 nhóm HĐ2: Phân tích đa thức - Hs đọc bài tập 55 sgk   a  1 b a  1 thành nhân tử và suy nghĩ - Gv nêu bài tập 55 sgk - 2 hs lên bảng làm, hs b, dưới lớp làm vào vở x3  y 3  x 2 y  xy 2 - Gv gọi 2 hs lên bảng làm nháp x xy yx yy x - Sau khi hs làm xong, gv gọi hs dưới lớp nhận xét - Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu. - Hs dưới lớp nhận xét  x  x  y   y  x  y  bài làm của bạn   x  y  x  y - Hs chú ý theo dõi ghi 3, Bài tập tìm x? chép cẩn thận Btập: Tìm x biết a,. . 2x  3  1 2  2x  3  1 2. HĐ3: Dạng bài tập tìm x - Gv nêu bài tập ?Có nhận xét gì về hai biểu thức ở hai vế? - Gv gọi 1 hs đưnứg tại chổ trình bày, gv ghi bảng - Gv nhận xét chốt lại, tương tự yêu cầu hs làm câu b. . 2.  2x  1 2 2  2  3  2x  2 2 x 2 - Hs chú ý theo dõi - Hs phát hiện được ở b, 3x  2  2  3 hai vế đều không âm nên có thể bình phương hai vế - 1 hs đứng tại chổ trình bày lời giải, các hs khác nhận xét - 1 hs lên bảng trình bày, hs dưới lớp nhận xét. 4, Củng cố luyện tập: - Gv treo bảng phụ bài tập 57sgk, yêu cầu hs trả lời lựa chọn đáp án đúng - Hướng dẫn giải nhanh bài tập 56 sgk: 100 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×