Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 2 - Tuần 1 - Trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.11 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ngày soạn: …………………. Ngày dạy: …………………. Tuần 1: ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1 NGHE QUỐC CA I. Mục tiêu: - HS nhớ lại 12 bài hát ở lớp 1 - HS thuộc lời, hát hoà giọng, gõ đệm đúng, biểu diễn đẹp - Giáo dục HS nghiêm trang khi chào cờ và nghe Quốc ca II. Chuẩn bị: - GV: Nhạc cụ. - HS: Song loan, phách III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung * HĐ1: Phần mở đầu. Hoạt động của HS - Nghe GV trình bày bài hát - HS đoán tên bài hát. * HĐ2: Ôn các bài hát lớp 1. - HS nhớ lại tên các bài hát - HS ôn từng bài - Hát kết hợp đệm phách, nhịp, tiết tấu - Hát kết hợp múa phụ hoạ - Tổ chức cho từng nhóm lên biểu diễn, HS nhận xét.. * HĐ3: Nghe Quốc ca. - Nghe GV giới thiệu. * HĐ4: C 2 - D 2.. - HS hát 1 bài - Chú ý nghe, ghi nhớ. Hỗ trợ của GV - GV trình bày 1 bài hát trong chương trình lớp 1 - Giới thiệu, ghi bảng - Gợi ý, hướng dẫn HS - Hướng dẫn HS ôn tập - Hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, tuyên dương. - Giới thiệu ngắn gọn về bài hát Quốc ca - Nghe băng hát - Cho HS nghe băng hát - Suy nghĩ trả lời câu hỏi: Khi hát - Nêu câu hỏi (Quốc ca được hát hoặc nghe quốc ca phải có thái độ khi nào? Khi chào cờ phải đứng nghiêm túc như thế nào?) - Hướng dẫn HS đứng hát chào cờ. - Đệm đàn - Nhận xét, nhắc nhở HS học bài. 1 Lop3.net. Nguyễn Thị Quý.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm. Tuần 2: HỌC HÁT BÀI THẬT LÀ HAY Nhạc và lời: Hoàng Lân I. Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu - HS biết dùng nhạc cụ gõ theo nhịp, phách - HS biết dến nhạc sĩ Hoàng Lân, một nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam II. Chuẩn bị: - GV: Nhạc cụ, tranh ảnh minh hoạ - HS: phách, song loan III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung * HĐ1: Phần mở đầu. Hoạt động của HS - Nghe GV hát mẫu - Trao đổi về bài hát. Hỗ trợ của GV - GV biểu diễn bài hát 1 lần - GV cho HS nhận xét về bài hát (sắc thái, nhịp điệu …) - GV giới thiệu bài, ghi bảng. * HĐ2: Dạy bài hát. - HS đọc lời ca “Nghe véo … hay” - HS hát theo sự hướng dẫn của GV - Luyện hát nhóm, cá nhân. - GV chia câu hát: 4 câu - Cho HS đọc lời ca, - Hướng dẫn hát từng câu đến hết - GV đệm đàn - Chú ý để uốn nắn, sửa sai: ngắt giọng đúng câu, thể hiện tính chât vui tươi. * HĐ3: Hát kết hợp gõ đệm. - HS hát kết hợp đệm phách, tiết - Hướng dẫn tấu - Giúp đỡ hỗ trợ HS - Luyện tập theo nhóm, cá nhân - Khuyến khích động viên. * HĐ4: C 2 - D 2.. - Nhắc lại nội dung bài học - HS hát 1 bài - Chú ý nghe, ghi nhớ. - Củng cố lại bài - Đệm đàn - Nhận xét, nhắc nhở bài tập về nhà. Tuần 3: ÔN TẬP BÀI HÁT THẬT LÀ HAY I. Mục tiêu: - HS hát thuộc lời, diễn cảm kết hợp tập biểu diễn - HS biết đánh nhịp 2 theo bài hát - Kết hợp trò chơi nhịp nhàng với nhạc cụ gõ. 2 Lop3.net. Nguyễn Thị Quý.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm. II. Chuẩn bị: - GV: Song loan, phách - HS: Phách, song loan III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung * HĐ1: Ôn bài hát. * HĐ2: Hát kết hợp đánh nhịp 2. * HĐ3: Kết thúc. Hoạt động của HS - HS nghe giai điệu đoán tên bài hát - HS nhắc lại tên bài hát và tên tác giả - HS ôn bài hát với nhiều hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… * Hát kết hợp đệm phách - Luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân * Hát kết hợp đệm nhịp Nghe véo von trong vòm cây * * - Luyện cá nhân, nhóm, tổ. Hỗ trợ của GV - Cho nghe giai điệu bài hát. - HS quan sát GV làm mẫu - HS tập đánh nhịp với lời bài hát - Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn - Một số lên bảng biểu diễn - HS nhận xét bạn.. - GV làm mẫu - Cho HS thực hiện - GV đệm đàn. - Giúp HS nhớ lại - GVđệm đàn - Giúp HS gặp khó khăn - Nhận xét, động viên. - GV nhận xét, động viên. - Nhắc lại nội dung bài học - GV lắng nghe - HS đứng hát kết hợp vận động theo - GV đệm đàn nhịp - Lắng nghe, ghi nhớ - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Tuần 4: HỌC HÁT BÀI XOÈ HOA Dân ca: Thái Lời mới: Phan Duy I. Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, hoà giọng - HS hát kết hợp đệm phách, nhịp - HS thêm yêu thích các bài hát dân ca, biết phát huy và giữ gìn bản sắc dân tộc II. Chuẩn bị: - GV: Nhạc cụ, bảng phụ - HS: phách, song loan III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung * HĐ1:. Hoạt động của HS - Nghe GV hát mẫu. 3 Lop3.net. Hỗ trợ của GV - GV biểu diễn bài hát 1 lần Nguyễn Thị Quý.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm. Phần mở đầu. - Trao đổi về bài hát (Sắc thái, nhịp - Cho HS nhận xét về bài hát - giới thiệu bài, ghi bảng điệu…). * HĐ2: Dạy bài hát. - HS lắng nghe - HS đọc lời ca “Bùng boong …...xoè hoa” - HS hát từng câu nối tiếp Hát câu 1 nối với câu 2. - Thực hiện tương tự với các câu còn lại - Luyện hát nhóm, cá nhân. - GV chia câu hát: 4 câu - GV chỉ bảng - Hướng dẫn hát từng câu đến hết - GV đệm đàn. * HĐ3: Hát kết hợp gõ đệm. - HS hát kết hợp đệm phách, nhịp - Luyện tập theo nhóm, cá nhân - HS nhận xét. - Hướng dẫn - Giúp HS gõ đệm đúng - Khuyến khích động viên. * HĐ4: Kết thúc. - Nhắc lại nội dung bài học - HS hát lại 1 bài - Chú ý nghe, ghi nhớ. - Lắng nghe - GV đệm đàn - Nhận xét, nhắc nhở. - Chú ý uốn nắn, sửa sai. Tuần 5: ÔN TẬP BÀI HÁT XOÈ HOA I. Mục tiêu: - HS hát thuộc lời, kết hợp với múa phụ hoạ - HS hát kết hợp đệm phách, nhịp, tiết tấu lời ca - Thực hiện trò chơi theo bài hát thật sinh động II. Chuẩn bị: - GV: Nhạc cụ - HS : Phách, song loan III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung. Hoạt động của HS. 4 Lop3.net. Hỗ trợ của GV. Nguyễn Thị Quý.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm. * HĐ1: Ôn bài hát. - HS nghe giai điệu đoán tên bài hát - HS nhắc lại tên bài hát và tên tác giả - HS ôn bài hát với nhiều hình thức * Hát kết hợp đệm phách - Luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân * Hát kết hợp đệm phách nhịp 2 * Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Một số nhóm lên biểu diễn. * HĐ2: Hát kết hợp với trò chơi theo bài Xoè hoa. * HĐ3: Kết thúc. - Cho nghe giai điệu - Giúp HS nhớ đúng . - GV giúp HS gõ đệm đúng. - Nhận xét, động viên - GV đệm đàn * Trò chơi 1: Nghe giai điệu đoán tên - GV gõ tiết tấu bái hát - Nghe tiết tấu, đoán tên bài hát - GV nhận xét - HS nghe, nhận xét *Trò chơi 2: - GV làm mẫu hát theo nguyên âm (a, u, i ) theo kí hiệu của - HS theo dõi - HS thực hiện tay - GV khuyến khích, động viên - Nhắc lại nội dung bài học - GV lắng nghe - HS đứng hát kết hợp vận động theo - GV đệm đàn nhịp - Lắng nghe, ghi nhớ - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Tuần 6: HỌC HÁT BÀI: MÚA VUI I- Mục tiêu: - Giúp HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu bài hát “ Múa vui”. - Biết cách thực hiện cách gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca. - Biết tác giả bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. II- Chuẩn bị: - Thầy : Đàn, băng đĩa nhạc, tranh minh hoạ, thanh gõ phách ... - Trò : Thanh gõ phách. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung * HĐ1: Khởi động.. * HĐ2:. Hoạt động của trò. Hỗ trợ của GV * Học sinh lên bảng hát bài “Xoè * Kiểm tra bài cũ. - Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn. hoa”. - Nêu vấn đề - Vào bài mới.. - 3 em lên bảng hát. * Lắng nghe.. * Tổ chức HĐ giúp HS. - Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước (1921-1989) quê ở Cần thơ (Nam Bộ), là tác giả của nhiều bài hát nổi tiếng: giải phóng miền. Học bài hát “Múa vui”.. 5 Lop3.net. Nguyễn Thị Quý.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Lắng nghe và nhẩm theo. - Đọc lời ca. - Luyện thanh. - Lắng nghe và nhẩm theo. - Cả lớp hát, dãy bàn thực hiện. - Cá nhân hát. - Nhận xét. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Lắng nghe và nhẩm theo. - Cả lớp hát theo hướng dẫn của GV. - Từng bàn hát . Cá nhân hát - Nhận xét. - Cả lớp thực hiện theo hướng dẫn của GV. Cá nhân thực hiện - Thực hiện tương tự. - Cả lớp hát toàn bài. - Dãy bàn hát. Cá nhân thực hiện. - Nhận xét. * HĐ3: Hát kết hợp gõ đệm:. * HĐ4:. * Lắng nghe và nhẩm theo.. Nam, lên đàng... và các bài hát thiếu nhi như: reo vang bình minh, thiếu nhi thế giới liên hoan ... - Hát mẫu bài bài “Múa vui”. - GV chia câu và hướng dẫn HS đọc lời ca, sau mỗi câu cần lấy hơi. - Luyện thanh theo mẫu “la”. - Đàn giai điệu câu 1. - Yêu cầu HS hát 2-3 lần- GV đánh nốt nhạc. - Nhận xét - Hướng dẫn những chỗ hát chưa chính xác. - Đàn giai điệu câu 2. - Yêu cầu hs hát 2-3 lần- GV đánh nốt nhạc. - Hướng dẫn những chỗ hát chưa chính xác. - Nhận xét. - Ghép từ câu 1 sang câu 2. Sau mỗi câu chú ý lấy hơi. - Câu 3,4 thực hiện tương tự. - Ghép toàn bài (sửa sai nếu có). - Ghép toàn bài trên nền nhạc đệm. - Nhận xét. * Hát kết hợp gõ đệm theo phách. GV gõ mẫu sau đó HS thực hiện lại. Cùng nhau múa xung quanh vòng x x x x. - Cả lớp thực hiện. Nhóm thực hiện. - Nhận xét. - Nhận xét. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. GV gõ mẫu sau đó HS thực hiện lại. - Lắng nghe và thực hiện. Cùng nhau múa xung quanh vòng x x - Lớp thực hiện. Dãy bàn thực hiện. - Nhận xét. - Nhận xét. - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. GV gõ mẫu sau đó HS thực hiện lại. - Lắng nghe và thực hiện. Cùng nhau múa xung quanh vòng - Lớp thực hiện. Cá nhân thực x x x x x x hiện. - Nhận xét. - Nhận xét. * Gõ đệm theo phách, nhịp, tiết * Hôm nay các em học hát kết hợp gõ. 6 Lop3.net. Nguyễn Thị Quý.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm. C 2 - D 2.. tấu. - Nhạc sĩ: Lưu Hữu Phước.. đệm gì? - Bài hát do ai sáng tác? - Qua bài hát này giáo dục cho hs luôn vui vẻ, hoà nhã với bạn bè. - Về nhà ôn lại bài hát đó. *Nhận xét: - Ưu điểm. - Nhược điểm.. - Lắng nghe và ghi nhớ. - VN CBBS.. Tuần 7: ÔN TẬP BÀI HÁT: MÚA VUI I- Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài “Múa vui”, thể hiện tính chất vui tươi, hồn nhiên. - HS biết vận đông phụ hoạ bài hát. II- Chuẩn bị: - Thầy : - Đàn, băng đĩa nhạc. - Trò: Thanh phách III- Các hoạt động dạy học: Nội dung. Hoạt động của trò. Hỗ trợ của GV. * HĐ1:. * Học sinh lên bảng hát kết hợp * Kiểm tra bài cũ.. Khởi động.. gõ phách bài “Xoè hoa”.. - Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn.. - 3 em lên bảng hát.. - Nêu vấn đề - Vào bài mới.. * HĐ2: Ôn * Lắng nghe.. * Tổ chức HĐ giúp HS.. tập hát bài : - Học hát bài: “Múa vui”.. - Hôm trước các em đã học hát bài gì. "Múa vui".. - Lắng nghe và nhẩm theo.. nhạc và lời do ai sáng tác?. - Lớp trình bày - Tổ thực hiện.. - GV trình bày trên nền nhạc đệm.. - Cá nhân thực hiện.. + Yêu cầu HS trình bày (sửa sai nếu có).. - Nhận xét.. - Nhận xét.. - 1 dãy hát 1 dãy gõ đệm, cá - Chỉ định 2-3 tổ hát kết hợp gõ nhịp, nhân thực hiện.. tiết tấu.. - Chú ý và thực hiện theo hướng + Lưu ý ngắt nghỉ giọng cho đúng. dẫn của GV.. - GV nhận xét (GV sửa sai nếu có).. 7 Lop3.net. Nguyễn Thị Quý.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Nhận xét. * HĐ3:. * HS chú ý và thực hiện theo GV. * Hướng dẫn HS kết hợp với vận động. Hát kết hợp vận động. phụ hoạ. - HS làm theo GV.. + Hướng dẫn vận động theo nhóm. Yêu. phụ hoạ:. cầu HS đứng thành vòng tròn. + Câu 1,2: Đi vòng tròn qua phải 1 lần vỗ tay ngang vai, đi qua trái 1 vòng vỗ tay ngang vai. + Câu 3: Nhún qua bên phải rồi bên trái hai tay đưa ngang giả động tác như đang nắm tay bạn, nghiêng đầu. - Cả lớp thực hiện, nhóm thực + Câu 4: Vừa xoay và nhảy lò cò một hiện.. vòng tại chỗ, hai tay đưa lên cao quá. - Cá nhân thực hiện. đầu, uốn các ngón tay.. - Nhận xét.. - GV sửa sai nếu có. - Nhận xét.. * HĐ4:. * Cả lớp hát lại bài hát kết hợp. C 2 - D 2.. vận động phụ hoạ bài “Múa vui”. và ôn lại các bài hát đã học. - Lắng nghe và ghi nhớ.. * Về nhà ôn lại các bài hát “Múa vui” *Nhận xét: - Ưu điểm .. - VN CBBS.. - Nhược điểm.. Tuần 8: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY, XOÈ HOA, MÚA VUI. PHÂN BIỆT ÂM THANH CAO - THẤP, DÀI - NGẮN I- Mục tiêu : - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài “Thật là hay, xoè hoa, Múa vui”. - HS biết vận đông phụ hoạ 3 bài hát “Thật là hay, xoè hoa, Múa vui”. II- Chuẩn bị : - Thầy : - Đàn organ, băng đĩa nhạc. - Trò: Thanh phách . III- Các hoạt động dạy học: Nội dung * HĐ1:. Hoạt động của trò. Hỗ trợ của GV * Học sinh lên bảng hát kết hợp * Kiểm tra bài cũ.. 8 Lop3.net. Nguyễn Thị Quý.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm. Khởi động.. * HĐ2: Ôn tập. 3. hát. bài: “Thật là hay, xoè hoa, Múa vui”.. gõ phách bài “Xoè hoa”.. - Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn.. - 3 em lên bảng hát. * Lắng nghe. - Ôn tập hát bài “Thật là hay” - Lắng nghe và nhẫm theo. - Lớp trình bày, Tổ thực hiện - Cá nhân thực hiện. - Nhận xét. - Dãy bàn thực hiện , cá nhân thực hiện. - Chú ý và thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Nhận xét. - Nhóm trình bày, cá nhân biểu diễn. - Nhận xét.. - Nêu vấn đề - Vào bài mới. * Tổ chức HĐ giúp HS. - Hôm trước các em đã học những bài hát gì nhạc và lời do ai sáng tác? - GV trình bày trên nền nhạc đệm. + Yêu cầu HS trình bày (sửa sai nếu có). - Nhận xét. - Chỉ định 2-3 tổ hát kết hợp gõ nhịp, tiết tấu. + Lưu ý ngắt nghĩ giọng cho đúng.. - HS chú ý và thực hiện theo GV. - HS làm theo GV.. - Cả lớp thực hiện, nhóm thực hiện. - Cá nhân thực hiện (GV sửa sai nếu có). - Nhận xét. - Cả lớp thực hiện. - Lắng nghe và ghi nhớ.. * HĐ3: Phân biệt. * HS chú ý và thực hiện theo GV.. 9 Lop3.net. - GV nhận xét (GV sửa sai nếu có). - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Nhận xét. - Ôn tập hát bài “Xoè hoa”. - Em hãy kể những loại nhạc cụ của dân tộc Tây Nguyên? - GV trình bày trên nền nhạc đệm. + Yêu cầu HS trình bày (sửa sai nếu có). - Nhận xét. - Chỉ định 2-3 tổ hát kết hợp gõ nhịp, tiết tấu. + Lưu ý ngắt nghỉ giọng cho đúng. - GV nhận xét (GV sửa sai nếu có). - Hát kết hợp với trò chơi. - Nhận xét. - Ôn tập hát bài “Múa vui”. - GV treo tranh. Bức tranh này có nội dung của bài hát nào? - GV trình bày trên nền nhạc đệm. + Yêu cầu HS trình bày (sửa sai nếu có). - Nhận xét. - Chỉ định 2-3 tổ hát kết hợp gõ nhịp, tiết tấu. + Lưu ý ngắt nghỉ giọng cho đúng. - GV nhận xét (GV sửa sai nếu có). - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Nhận xét. * Phân biệt âm thanh cao - thấp - GV đàn các cặp âm sau: đô - son, si Nguyễn Thị Quý.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm. âm thanh cao - thấp, dài - ngắn.. * HĐ4: C 2 - D 2.. la. Đô đen - son đen, si trắng - la trắng. - Em hãy cho biết âm nào cao, âm nào thấp? Âm nào dài, âm nào ngắn? * Phân biệt âm thanh dài - ngắn. - GV đàn các cặp âm sau: đô - đô, la la. Đô đen - son trắng, si móc đơn - la đen. - Em hãy cho biết âm nào ngắn hơn, âm - Cả lớp thực hiện, nhóm thực nào cao hơn? - Nhận xét. hiện. - Cá nhân thực hiện. - Nhận xét. - HS làm theo GV.. * Cả lớp thực hiện.. * Cả lớp hát lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ bài “Múa vui”. - Về nhà ôn lại các bài hát “Múa vui” và ôn lại các bài hát đã học. *Nhận xét: - Ưu điểm . - Nhược điểm.. - Lắng nghe và ghi nhớ. - VN CBBS.. Tuần 9: HỌC HÁT BÀI: CHÚC MỪNG SINH NHẬT I- Mục tiêu: - Giúp HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu bài hát “Chúc mừng sinh nhật” Nhạc Anh - Lời việt: Đào Ngọc Dung. - Biết cách thực hiện cách gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca. - Biết tác giả bài hát của nhạc Anh. II- Chuẩn bị: 1- Giáo viên : - Đàn organ , bảng phụ 2- Học sinh: - Sách GK , vở ghi , thanh gõ phách . III- Các hoạt động dạy học: Nội dung * HĐ1: Khởi động.. * HĐ2:. Hoạt động của trò. Hỗ trợ của GV * Học sinh lắng nghe và cho biết * Kiểm tra bài cũ. âm nào ngắn âm nào dài, âm nào - Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn. - Nêu vấn đề - Vào bài mới.. cao âm nào thấp. * Lắng nghe và ghi bài.. * Tổ chức HĐ giúp HS. - Mỗi người đều có một ngày sinh. Đó là một ngày thật vui đầy này ý nghĩa. Đây là bài hát để chúc mừng nhau nhân ngày sinh nhật. - Hát mẫu bài bài “chúc mừng sinh. Học bài hát “chúc mừng sinh nhật”.. - Lắng nghe.. 10 Lop3.net. Nguyễn Thị Quý.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Lắng nghe và nhẩm theo. - Đọc lời ca. - Luyện thanh. - Lắng nghe và nhẩm theo. - Cả lớp hát, dãy bàn thực hiện. - Cá nhân hát . - Nhận xét. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Lắng nghe và nhẩm theo. - Cả lớp hát theo hướng dẫn của GV. - Từng bàn hát . Cá nhân hát. - Nhận xét. - Cả lớp thực hiện theo hướng dẫn của GV. Cá nhân thực hiện - Thực hiện tương tự. - Cả lớp hát toàn bài.. * HĐ3: Hát kết hợp gỏ đệm.. - Dãy bàn hát. Cá nhân thực hiện. - Nhận xét. * Lắng nghe và nhẩm theo. - Cả lớp thực hiện. Nhóm thực hiện. - Cá nhân thực hiện. - Nhận xét.. nhật”. - GV chia câu và hướng dẫn HS đọc lời ca, sau mỗi câu cần lấy hơi. - Luyện thanh theo mẫu “la”. - Đàn giai điệu câu 1. - Yêu cầu HS hát 2-3 lần. - GV đánh nốt nhạc. Lưu ý cuối câu ngân dài 2 phách. - Nhận xét. - Hướng dẫn những chỗ hát chưa chính xác. - Đàn giai điệu câu 2. - Yêu cầu HS hát 2-3 lần. - GV đánh nốt nhạc. (Hướng dẫn những chỗ hát chưa chính xác). Cuối câu ngân dài 2 phách. - Nhận xét. - Ghép từ câu 1 sang câu 2. sau mỗi câu chú ý lấy hơi - Câu 3,4 thực hiện tương tự. - Ghép toàn bài (sửa sai nếu có). Sau mỗi câu chú ý lấy hơi. - Ghép toàn bài trên nền nhạc đệm * Phân biệt âm thanh cao – thấp. - Chú ý đối với bài hát này gõ đệm theo nhịp 3 là 1 phách mạnh và 2 phách nhẹ - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. GV gõ mẫu sau đó HS thực hiện lại. Mừng ngày sinh một đoá hoa x x x x xx. - Lắng nghe và thực hiện.. * HĐ4:. - Nhận xét. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. GV gõ mẫu sau đó HS thực hiện lại. - Lớp thực hiện. Dãy bàn thực Mừng ngày sinh một đoá hoa hiện. x x - Nhận xét. - Lắng nghe và thực hiện. - Nhận xét. - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. GV gõ mẫu sau đó HS thực hiện lại. - Lớp thực hiện. Cá nhân thực Mừng ngày sinh một đoá hoa hiện. x x x x x x - Nhận xét. - Nhận xét. - Gõ đệm theo tiết tấu. * Nhạc Anh - Lời việt: Đào Ngọc * Hôm nay các em học hát kết hợp gõ. 11 Lop3.net. Nguyễn Thị Quý.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm. C 2 - D 2.. Dung.. đệm gì? - Bài hát này nhạc nước nào? - Về nhà ôn lại bài hát đó. *Nhận xét: - Ưu điểm . - Nhược điểm.. - Lắng nghe và ghi nhớ. - VN CBBS. Tuần 10:. ÔN TẬP BÀI HÁT “CHÚC MỪNG SINH NHẬT” I. Mục tiêu - HS hát thuộc lời, diễn cảm - HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ theo nhịp 3 - Thông qua trò chơi HS phân biệt được nhịp 2 và nhịp 3 II. Chuẩn bị: - GV: Đàn. - HS: Phách. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động 1: Ôn bài hát. Hoạt động của trò * HS lắng nghe lại giai điệu bài hát. - HS nhắc lại tên bài hát, nhạc và lời. - Luyện thanh. - Hát đồng thanh nhóm, cá nhân. - Hát kết hợp đệm nhịp 3.. Hỗ trợ của GV * Đàn giai điệu - Giúp HS nhớ lại - GV đàn - Giúp HS hát đúng - Giúp HS gõ đệm đúng.. Hoạt động 2: Biểu diễn. * Hát kết hợp múa phụ hoạ. - các nhóm tập (5 phút). - HS tập biểu diễn theo nhóm, cá nhân.. * GV gợi ý . - GV nhận xét.. Hoạt động 3: Trò chơi Đoán nhịp. * HS phân biệt nhịp 2 và nhịp 3. * Giới thiệu sơ qua về nhịp - Thông qua các bài hát HS đoán nhịp. 2 và nhịp 3. - HS tự lấy ví dụ về các bài hát nhịp 2 và - Giúp HS lấy ví dụ đúng, nhịp 3. thể hiện đúng tính chất. - HS nhận xét.. Hoạt động 4: C 2 - D 2.. * Nhắc lại nội dung bài học. - Lắng nghe, ghi nhớ.. * GV lắng nghe. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau.. Tuần 11: HỌC HÁT BÀI “CỘC CÁCH TÙNG CHENG” Nhạc và lời: Phan Trần Bảng I. Mục tiêu - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu. 12 Lop3.net. Nguyễn Thị Quý.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm. - HS hát đúng nhịp, hoà giọng - Qua bài hát HS biết thêm 1 số nhạc cụ như: Sênh, trống, mõ, thanh la … II. Chuẩn bị: - GV: Đàn, song loan. - HS: Phách, song loan. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động 1: Học bài hát “Cộc cách tùng cheng”.. Hoạt động 2: Trò chơi Đoán nhịp Hoạt động 3: C 2 - D 2.. Hoạt động của trò * Ngồi ngay ngắn lắng nghe. - Tập đọc lời ca. “Sênh kêu nghe tiếng vui …cách . Thanh la kêu tiếng …cheng. Mõ kêu nghe sao … cộc Trống kêu … tùng”. - Tập hát từng câu nối tiếp đến hết. - HS hát đồng thanh bàn, ngăn. - HS hát kết hợp đệm nhịp. Sênh kêu nghe tiếng vui nhất cách . * * cách cách … * - Từng nhóm thực hiện. - HS nhận xét. * Trò chơi với bài hát Cộc cách tùng cheng. - Thực hiện theo hình thức nhóm. - Gõ đệm theo kiểu tiết tấu lời ca. * Nhắc lại nội dung bài học. - Lắng nghe, ghi nhớ.. Hỗ trợ của GV * GV giới thiệu bài hát. - Giúp HS đọc đúng. - GV đàn, hướng dẫn.. - Giúp HS biết gõ đệm.. - Nhận xét động viên. * Phổ biến luật chơi. - Hướng dẫn. * GV lắng nghe. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau.. Tuần 12: ÔN TẬP BÀI HÁT “CỘC CÁCH TÙNG CHENG” GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ GÕ DÂN TỘC I. Mục tiêu - HS hát thuộc lời, đều giọng, đúng nhịp - HS biết tên và một số nhạc cụ dân tộc - Tập tính mạnh dạn cho HS khi biểu diễn II. Chuẩn bị: - GV: Đàn, song loan. - HS: Phách, song loan. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động 1: Ôn bài hát. Hoạt động của trò * HS lắng nghe lại giai điệu bài hát. - HS đoán tên bài hát Cộc cách tùng cheng.. 13 Lop3.net. Hỗ trợ của GV * GV giới thiệu bài hát. - Đàn giai điệu. Nguyễn Thị Quý.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm. “Cộc cách tùng cheng”.. Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc Hoạt động 3: C 2 - D 2.. Tác giả Phan Trần Bảng. - Hát đồng thanh nhóm, cá nhân. - Hát nối tiếp từng câu. - Hát kết hợp đệm phách. + Thực hiện theo bàn, ngăn. - Hát kết hợp đệm nhịp. + Các nhóm lên bảng biểu diễn. - Hát kết hợp đệm tiết tấu lời ca. + Một tổ hát, một tổ gõ đệm thay đổi. * HS quan sát. - Nghe và nhớ tên các nhạc cụ . - Nhắc lại tên các nhạc cụ. - HS biểu diễn bài hát Cộc cách tùng cheng bằng các nhạc cụ trên. * Nhắc lại nội dung bài học. - Lắng nghe, ghi nhớ.. - Giúp HS nhớ lại. - GV đàn. - Giúp HS gõ đệm đúng.. * GV giới thiệu tên các nhạc cụ (phách, song loan …). - GV đệm đàn. - Nhận xét, khen ngợi. * GV lắng nghe. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau.. Tuần 13: HỌC HÁT BÀI “CHIẾN SĨ TÍ HON” Theo bài: Cùng nhau đi hồng binh Nhạc: Đinh Nhu Lời mới: Việt Anh I. Mục tiêu - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu. - Hát hoà giọng, thê rhiện tính chất trầm hùng, mạnh mẽ của bài hát. - Biết bài hát được dựa trên giai điệu bài Cùng nhau đi hồng binh. II. Chuẩn bị: - GV: Nhạc cụ. - HS: Phách, song loan. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động 1: Dạy bài hát “Chiến sĩ tí hon”.. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.. Hoạt động của trò * Ngồi ngay ngắn lắng nghe. - Tập đọc lời ca. “Kèn vang … nào”. - Tập hát từng câu nối tiếp đến hết. - HS hát nhẩm theo cô câu 1. “Kèn vang … cùng bước”. - HS hát đồng thanh nhóm, cá nhân. - Thực hiện tương tự với các câu còn lại. - Hát đồng thanh cả bài theo nhạc. * Hát kết hợp gõ đệm phách, tiết tấu lời ca. - Thực hiện đồng thanh tổ, nhóm, cá nhân. - Tập biểu diễn: hát với động tác bước đều. 14 Lop3.net. Hỗ trợ của GV * GV giới thiệu bài hát. - Giúp HS đọc đúng. - GV đàn, hướng dẫn.. - GV đệm đàn. - Giúp HS hát đúng. - Nhận xét động viên. * GV hướng dẫn. - GV nhận xét, tuyên Nguyễn Thị Quý.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm. Hoạt động 3: C 2 - D 2.. tại chỗ, tay đánh như động tác đi đều. dương.. * Nhắc lại nội dung bài học. - Lắng nghe, ghi nhớ.. - Đệm đàn. * GV lắng nghe. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau.. Tuần 14: ÔN TẬP BÀI HÁT: “CHIẾN SĨ TÍ HON” TẬP ĐỌC THƠ THEO TIẾT TẤU I. Mục tiêu - HS hát thuộc lời ca và diễn cảm - HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - Đọc thơ đúng theo âm hình tiết tấu bài Chiến sĩ tí hon. II. Chuẩn bị: - GV: Nhạc cụ. - HS: Phách, song loan. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động 1: Ôn bài hát “Chiến sĩ tí hon”.. Hoạt động 2: Đọc thơ theo tiết tấu.. Hoạt động 3: Chơi trò chơi Ban nhạc tí hon Hoạt động 4: C 2 - D 2.. Hoạt động của trò * HS lắng nghe lại giai điệu bài hát - HS đoán tên bài hát Chiến sĩ tí hon - Hát đồng thanh nhóm, cá nhân - Hát nối tiếp từng câu - Hát kết hợp đệm phách + Thực hiện theo bàn, ngăn - Hát kết hợp đệm nhịp + Các nhóm lên bảng biểu diễn - Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Trình diễn đơn ca, tốp ca *Tập gõ tiết tấu gồm 5 âm của bài Chiến sĩ tí hon - Đọc đồng thanh nhóm - áp dụng đọc với những đoạn thơ 5 âm khác - Đọc kết hợp gõ theo tiết tấu - Đọc đồng thanh tổ, nhóm, cá nhân * Thay lời bài hát bằng âm tượng thanh như tiếng kèn, trống - Thực hiện đồng thanh - Các nhóm lên bảng biểu diễn kết hợp với động tác tay * Nhắc lại nội dung bài học. - Lắng nghe, ghi nhớ.. 15 Lop3.net. Hỗ trợ của GV * GV giới thiệu bài hát. - Đàn giai điệu - Giúp HS nhớ lại - GV đàn - Giúp HS gõ đệm đúng - GV đệm đàn - Khen ngợi, động viên * Ghi tiết tấu lên bảng - GV hướng dẫn - Nhận xét, động viên * Làm mẫu lần 1 - Cho HS thực hiện - Tuyên dương * GV lắng nghe. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Nguyễn Thị Quý.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm. Tuần 15: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: “CHÚC MỪNG SINH NHẬT”, “CỘC CÁCH TÙNG CHENG”, “CHIẾN SĨ TÍ HON” I. Mục tiêu - HS củng cố lại lời ca, nâng cao tiếng hát cho HS. - HS hát kết hợp gõ phách, nhịp, tiết tấu lời ca thành thạo. - Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc cho HS. II. Chuẩn bị: - GV: Nhạc cụ. - HS: Phách, song loan. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động 1: Ôn bài hát “Chúc mừng sinh nhật”. Hoạt động 2: “Cộc cách tùng cheng”. Hoạt động 3: “Chiến sĩ tí hon”. Hoạt động 4: Nghe nhạc Hoạt động 5: C 2 - D 2.. Hoạt động của trò * - HS nghe, nói tên bài hát? tên nước, loại nhịp … - Hát kết hợp đệm nhịp. - Hát đồng thanh bàn, tổ, cá nhân. * HS đoán tên bài hát, tên tác giả. - Hát cá nhân tổ, đồng thanh. - Hát kết hợp đệm nhịp, tiết tấu . - Từng nhóm lên bảng biểu diễn. - HS nhận xét. * Hát kết hợp đệm nhịp, phách. - Luyện đồng thanh tổ, cá nhân. - Hát đối đáp từng câu nối tiếp. - Từng nhóm 5 em lên bảng hát kết hợp với vận động phụ hoạ. * Lắng nghe lần 1. - Trao đổi về tác phẩm vừa nghe . - Nghe lần 2. * Nhắc lại nội dung bài học. - Lắng nghe, ghi nhớ.. Hỗ trợ của GV * GV đàn 1 câu. - GV đệm đàn. - Giúp HS gõ đệm đúng. - GV đàn. * GV treo tranh. - Giúp đỡ HS. - Nhận xét, động viên. * Giúp HS thực hiện đúng. - Nhận xét, động viên. * GV mở nhạc. - Lắng nghe. - GV mở nhạc. * GV lắng nghe. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau.. Tuần 16: KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC - NGHE NHẠC I. Mục tiêu - HS biết 1 danh nhân âm nhạc thế giới người Áo, nhạc sĩ Mô - da. - Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc cho HS qua nghe nhạc. - HS tham gia trò chơi vui, sôi nổi. II. Chuẩn bị: - GV: Nhạc cụ. - HS: Phách, song loan. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung. Hoạt động của trò. 16 Lop3.net. Hỗ trợ của GV Nguyễn Thị Quý.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm. Hoạt động 1: Kể chuyện Mô - da thần đồng âm nhạc.. Hoạt động 2: Nghe nhạc. Hoạt động 3: Chơi trò chơi Nghe tiếng hát tìm đồ vật. Hoạt động 4: C 2 - D 2.. * Ngồi ngay ngắn lắng nghe. - Xem ảnh nhạc sĩ Mô - da và quan sát vị trí nước Áo. - Nghe, trả lời câu hỏi. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Nghe chuyện lần 2. - Ghi nhớ “Mô - da một danh nhân âm nhạc thế giới”. - HS nhắc lại. * Chú ý nghe. - Trao đổi về bài hát: sắc thái, tính chất, nội dung … - Nghe lại lần 2. * HS nghe luật chơi. - Tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi. - Hình thức 1 em tìm đồ vật, cả lớp hát đúng âm thanh.. * GV kể chuyện. - Treo tranh, bản đồ thế giới. - Khai thác nội dung chuyện.. * Nhắc lại nội dung bài học. - Lắng nghe, ghi nhớ.. * GV lắng nghe. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau.. - Giải thích từ “thần đồng”. - Kết luận. * Mở nhạc. - Lắng nghe. - Mở nhạc. * Phổ biến luật chơi. - Tổ chức cho nhiều em chơi.. Tuần 17: TẬP BIỂU DIỄN 3 BÀI HÁT ĐÃ HỌC: CHÚC MỪNG SINH NHẬT, CHIẾN SĨ TÍ HON, CỘC CÁCH TÙNG CHENG, TRÒ CHƠI ÂM NHẠC I. Mục tiêu - HS biết biểu diễn thành thạo cả 3 bài. - Hát kết hợp gõ đệm phách, nhịp, tiết tấu lời ca. - HS tích cực và hào hứng với trò chơi. II. Chuẩn bị: - GV: Nhạc cụ. - HS: Nhạc cụ. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động 1: Tập biểu diễn 3 bài hát.. Hoạt động 2:. Hoạt động của trò * Hát ôn lời 3 bài hát theo hình thức đồng thanh, nhóm. - Hát kết hợp gõ đệm, nhịp, phách, tiết tấu lời ca. - Tập biểu diễn: + Các nhóm tập bài hát mình yêu thích (5 đến 7 phút). + Các nhóm thi biểu diễn . - HS nhận xét. * Chú ý lắng nghe.. 17 Lop3.net. Hỗ trợ của GV * GV giúp HS hát đều giọng, đúng nhịp. - Quan sát, sửa sai. - Chia lớp thành 3 nhóm. - GV đệm đàn. - Khuyến khích, động viên. * GV phổ biến luật chơi. Nguyễn Thị Quý.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm. Trò chơi âm nhạc.. - Hình thức chơi khoảng 5 em, thay đổi. - HS tham gia trò chơi.. Hoạt động 3: C 2 - D 2.. * Nhắc lại nội dung bài học. - HS hát 1 bài. - Chú ý nghe, ghi nhớ.. - Tổ chức. * Củng cố lại bài. - Đệm đàn. - Nhận xét, nhắc nhở bài tập về nhà.. Tuần 18: TẬP BIỂU DIỄN I. Mục tiêu - Giúp HS ôn và nhớ lại các bài hát đã học trong học kì I, hát đúng cao độ trường độ, hoà giọng, có sắc thái tình cảm. - Tập tính mạnh dạn cho HS khi biểu diễn. - HS có thái độ tích cực trong các hoạt động của tiết học. II. Chuẩn bị: - GV: Nhạc cụ. - HS: Nhạc cụ. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động 1: Tập biểu diễn.. Hoạt động 2: Chơi trò chơi Nghe giai điệu đoán tên bài hát. Hoạt động 3: C 2 - D 2.. Hoạt động của trò * Nhắc lại tên các bài hát đã học. - Ôn lại lời ca của từng bài. - Hát kết hợp gõ đệm phách, nhịp, tiết tấu. - HS tập theo nhóm từ 3 đến 5 em những bài hát các em thích để biểu diễn. - Các nhóm lên bảng biểu diễn. - HS nhận xét. * HS lắng nghe luật chơi. - Nghe giai điệu đoán tên bài hát. - Cho HS hát (nếu thuộc). * Nhắc lại nội dung bài học. - HS hát 1 bài. - Chú ý nghe, ghi nhớ.. Hỗ trợ của GV * GV giúp HS hát đều giọng, đúng nhịp. - Quan sát, sửa sai. - Chia lớp thành các nhóm. - GV đệm đàn. - Khuyến khích, động viên. * GV phổ biến luật chơi. - Tổ chức. - GV đàn giai điệu. * Củng cố lại bài. - Đệm đàn. - Nhận xét, nhắc nhở bài tập về nhà. Ngày dạy: ………………….. Ngày soạn: …………………. Tuần 19:. Học hát bài Trên con đường đến trường Nhạc và lời: Ngô Mạnh Thu I. Mục tiêu - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách. - Biết giữ gìn môi trường, tạo cho môi trường luôn sạch đẹp. II. Chuẩn bị:. 18 Lop3.net. Nguyễn Thị Quý.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm. - GV: Nhạc cụ - HS: Nhạc cụ gõ III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung Hoạt động 1: Dạy bài hát: Trên con đường đến trường. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. Hoạt động 3. Củng cố - dặn dò. Hoạt động của HS - Trao đổi cùng giáo viên - Lắng nghe + HS đọc lời ca “Trên con …mau” HS nhận xét ( tính chất, giai điệu bài hát…) + HS tự hát ( nếu thuộc) - Hát theo nhóm, cá nhân + Hát nối tiếp từng câu - Các nhóm thi hát. + Hát kết hợp đệm theo nhịp: - HS nhìn bảng tự phát hiện cách gõ Trên con đường đến trường * * - HS thực hiện đồng thanh theo bàn, ngăn + Hát kết hợp đệm phách: Trên con đường đến trường * * ** - HS tự thực hiện cá nhân, nhóm - HS nhận xét - Nhắc lại tên bài hát - Lớp hát nhún chân theo nhịp 2 - Nêu cảm nghĩ sau khi học bài hát. -. Hỗ trợ của GV - Trao đổi cùng HS để vào bài. - GV trình diễn bài hát - Giúp HS đọc đúng - Nêu câu hỏi - GV sửa sai, giúp HS hát đúng - GV chỉ huy - Tuyên dương, đ viên. - Ghi câu hát lên bảng. - Quan sát giúp đỡ HS - Giúp HS gõ phách đúng - Khuyến khích, động viên - GV nêu câu hỏi - GV đệm đàn - Liên hệ bài. Tuần 20: Ôn tập bài hát Trên con đường đến trường I. Mục tiêu - HS hát thuộc lời, đúng giai điệu, thể hiện được sắc thái tình cảm - HS biết hát kết hợp với một vài động tác múa phụ hoạ. - HS tích cực, hào hứng tham gia trò chơi nói theo âm hình tiết tấu. II. Chuẩn bị: - GV: Nhạc cụ. 19 Lop3.net. Nguyễn Thị Quý.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm. - HS: Nhạc cụ gõ III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của HS Hoạt động 1: - HS lắng nghe lại giai điệu bài hát Ôn bài hát - HS nhắc lại tên bài hát. - Luyện thanh - Hát nối tiếp từng câu - Hát đồng thanh nhóm, cá nhân + Hát kết hợp đệm tiết tấu lời ca Trên con đường đến trường * * * * * Hoạt động 2: - Hát kết hợp múa phụ hoạ Biểu diễn - Các nhóm tập (5 phút) - HS biểu diễn theo nhóm, cá nhân - HS nhận xét Hoạt động 3: - Chú ý nghe Trò chơi Rồng - HS tham gia khoảng 7 em, 1 bạn làm rắn lên mây thầy thuốc hỏi, cả nhóm đồng thanh nói bài đồng dao theo hình thiết tấu 4 âm Rồng rắn lên mây Có cây núc nắc… - HS chơi với một số bài đồng dao khác cũng viết ở thể 4 âm Nu na nu nống Cái trống nằm trong … Hoạt động 4: - HS nhắc lại tên bài học Củng cố, dặn dò - HS hát biểu diễn lại bài hát. Hỗ trợ của GV - Đàn giai điệu - Giúp HS nhớ lại - GVđệm đàn - Giúp HS hát hay. - Giúp HS gõ đệm đúng - GV gợi ý - GV đệm đàn - GV tuyên dương - GV nêu luật chơi - Nói đồng thanh theo âm hình tiết tấu 4 âm - GV tổ chức. - Cho HS tự lấy ví dụ và chơi - Nêu câu hỏi - GV đệm đàn. Tuần 21: Học hát bài Hoa lá mùa xuân Nhạc và lời: Hoàng Hà I. Mục tiêu - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, rõ lời - Hát đúng nhịp kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 - Qua bài hát HS cảm nhận được cảnh đẹp của mùa xuân II. Chuẩn bị: - GV: Đàn, nhạc cụ gõ - HS: Nhạc cụ gõ III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của HS Hoạt động 1: - Trao đổi cùng GV Dạy bài hát: Hoa - Lắng nghe lá mùa xuân - HS đọc lời ca “Tôi là lá …. vang nơi nơi”. 20 Lop3.net. Hỗ trợ của GV - GV giới thiệu bài hát - GV trình diễn 1 lần - Giúp HS đọc đúng Nguyễn Thị Quý.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×