Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án: tự chọn Toán 8 - Trần Thị Thu Hà - Trường THCS Hòa Đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.81 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN:TỰ CHỌN TOÁN 8. Trần Thị Thu Hà. TRƯỜNG:THCS HÒA ĐÔNG. CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC ************ Tuần: 1-2-3 Ngày soạn: 27/8/2009. Chủ đề 1(Tiết 1-2):. Ngày giảng: 04/9/2009. NHÂN ĐA THỨC. I. Mục tiêu: -Củng cố các qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức -Rèn kỹ năng nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. -HS thành thạo làm các dạng toán :rút gọn biểu thức,tìm x, tính giá trị của biểu thức dại số . II.Bài tập:. Dạng 1/ Thực hiện phép tính: 1. 2. 3. 4, 5,. -3ab.(a2-3b) (x2 – 2xy +y2 )(x-2y) (x+y+z)(x-y+z) 12a2b(a-b)(a+b) (2x2-3x+5)(x2-8x+2). Dạng 2:Tìm x 1/. 1 2 1 1 x  ( x  4). x  14. 4 2 2. 2/ 3(1-4x)(x-1) + 4(3x-2)(x+3) = - 27 3/ (x+3)(x2-3x+9) – x(x-1)(x+1) = 27.. Dạng 3: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức: 1/ A=5x(4x2-2x+1) – 2x(10x2 -5x -2) với x= 15. 2/ B = 5x(x-4y) -4y(y -5x) với x=. 1 1 ; y=  5 2. 1 2. 3/ C = 6xy(xy –y2) -8x2(x-y2) =5y2(x2-xy) với x= ; y= 2. 1 2. 4/ D = (y2 +2)(y- 4) – (2y2+1)( y – 2) với y=-. 2 3. Dạng 4: CM biểu thức có giá trị không phụ thuộc vào giá trị của biến số. 1/ (3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7) 2/ (x-5)(2x+3) – 2x(x – 3) +x +7 -1Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN:TỰ CHỌN TOÁN 8. Trần Thị Thu Hà. TRƯỜNG:THCS HÒA ĐÔNG. Dạng 5: Toán liên quan với nội dung số học. Bài 1. Tìm 3 số chẵn liên tiếp, biết rằng tích của hai số đầu ít hơn tích của hai số cuối 192 đơn vị. Bài 2. tìm 4 số tự nhiên liên tiếp, biết rằng tích của hai số đầu ít hơn tích của hai số cuối 146 đơn vị. Đáp số: 35,36,37,38. Dạng 6:Toán nâng cao Bài1/ Cho biểu thức : M . 3 1 1 432 4 .(2  ) .  229 433 229 433 229.433. Tính giá trị của M Bài 2/ Tính giá trị của biểu thức : N  3.. 1 1 4 118 5 8 .  .5   117 119 117 119 117.119 39. Bài 3/ Tính giá trị của các biểu thức : a) A=x5-5x4+5x3-5x2+5x-1 tại x= 4. b) B = x2006 – 8.x2005 + 8.x2004 - ...+8x2 -8x – 5 tại x= 7. Bài 4/a) CMR với mọi số nguyên n thì : (n2-3n +1)(n+2) –n3 +2 chia hết cho 5. b) CMR với mọi số nguyên n thì : (6n + 1)(n+5) –(3n + 5)(2n – 10) chia hết cho 2. Đáp án: a) Rút gọn BT ta được 5n2+5n chia hết cho 5 b) Rút gọn BT ta được 24n + 10 chia hết cho 2. ____________________________________. -2Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN:TỰ CHỌN TOÁN 8. Trần Thị Thu Hà. Tuần: 5-6-7 Ngày soạn: 24/9/2009. Chủ đề 2(Tiết 3-4):. TRƯỜNG:THCS HÒA ĐÔNG. Ngày giảng:. 25/9/2009. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ. I. MỤC TIÊU: -HS được củng cố các HĐT:bình phương của một tổng; bình phương của một tổng; hiệu hai bình phương. -HS vận dụng thành thạo 7 HĐT trên vào giải các bài tập: rút gọn; chứng minh; tìm x; ... -HS được củng cố các HĐT:lập phương của một tổng; lập phương của một hiệu; hiệu hai lập phương, tổng hai lập phương. -HS vận dụng thành thao 7 HĐT trên vào giải các bài tập: rút gọn; chứng minh; tìm x; ... I I. BÀI TẬP:. Dạng 1: Trắc nghiệm. Bài 1. Ghép mỗi BT ở cột A và một BT ở cột B để được một đẳng thức đúng. Cột A 1/ = 3 2/ (A+B) = 3/ (A - B)2 = 4/ (A - B)3 = 5/ A2 – B2 = 6/ A3 + B3 = 7/ A3 – B3 =. Cột B. (A+B)2. a/ b/ c/ d/ e/ f/ g/ h/. A3+3A2B+3AB2+B3 A2- 2AB+B2 A2+2AB+B2 (A+B)( A2- AB +B2) A3-3A2B+3AB2-B3 (A-B)( A2+AB+B2) (A-B) (A+B) (A+B)(A2+B2). Dạng 2: Dùng HĐT triển khai các tích sau. 1/ 2/ 3/ 4/ 5/. (2x – 3y) (2x + 3y) (1+ 5a) (1+ 5a) (2a + 3b) (2a + 3b) (a+b-c) (a+b+c) (x + y – 1) (x - y - 1). Dạng 3: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức 1/ M = (2x + y)2 – (2x + y) (2x - y) y(x - y) với x= - 2; y= 3. 1 2. 2/. N = (a – 3b)2 - (a + 3b)2 – (a -1)(b -2 ) với a = ; b = -3. 3/ P = (2x – 5) (2x + 5) – (2x + 1)2 với x= - 2005. 4/ Q = (y – 3) (y + 3)(y2+9) – (y2+2) (y2 - 2). -3Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN:TỰ CHỌN TOÁN 8. Trần Thị Thu Hà. TRƯỜNG:THCS HÒA ĐÔNG. Dạng 4: Tìm x, biết: 1/ 2/ 3/ 4/. (x – 2)2- (x+3)2 – 4(x+1) = 5. (2x – 3) (2x + 3) – (x – 1)2 – 3x(x – 5) = - 44 (5x + 1)2 - (5x + 3) (5x - 3) = 30. (x + 3)2 + (x-2)(x+2) – 2(x- 1)2 = 7.. Dạng 5. So sánh. a/ A=2005.2007 và B = 20062 b/ B = (2+1)(22+1)(24+1)(28+1)(216+1) và B = 232 c/ C = (3+1)(32+1)(34+1)(38+1)(316+1) và B= 332-1. Dạng 6: Tính nhanh. a/ 1272 + 146.127 + 732 b/ 98.28 – (184 – 1)(184 + 1) c/ 1002- 992 + 982 – 972 + ... + 22 – 12 1802  2202 e/ 1252  150.125  752. f/ (202+182+162+ ... +42+22)-( 192+172+ ... +32+12). Dạng 7: Một số bài tập khác Bài 1: CM các BT sau có giá trị không âm. A = x2 – 4x +9. B = 4x2 +4x + 2007. C = 9 – 6x +x2. D = 1 – x + x2. Bài 2 .a) Cho a>b>0 ; 3a2+3b2 = 10ab. Tính. P=. ab ab. b) Cho a>b>0 ; 2a2+2b2 = 5ab. T ính E =. ab ab. c) Cho a+b+c = 0 ; a2+b2+c2 = 14. Tính M = a4+b4+c4. __________________________________________. -4Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GIÁO ÁN:TỰ CHỌN TOÁN 8. Trần Thị Thu Hà. Tuần: 9-10-11 Ngày soạn: 24/9/2009. TRƯỜNG:THCS HÒA ĐÔNG. Ngày giảng:. 25/9/2009. Chủ đề 3( tiết 5-6):. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ I. Mục tiêu: *HS có kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử. * HS áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử vào giải các bài toán tính nhanh;tìm x;tính giá trị của biểu thức... II. Bài tập: Dạng 1:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. 1/ 2x – 4 2/ x2 + x 3/ 2a2b – 4ab 4/ x(y +1) - y(y+1) 5/ a(x+y)2 – (x+y) 6/ 5(x – 7) –a(7 - x) Bài 2 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. 1/ x2 – 16 9/ x2 – 4x +4 2/ 4a2 – 1 10/ x2 -6xy + 9y2 3/ x2 – 3 11/ x3 +8 4/ 25 – 9y2 12/ a3 +27b3 5/ (a + 1)2 -16 13/ 27x3 – 1 1 6/ x2 – (2 + y)2 14/ - b3 2 2 8 7/ (a + b) - (a – b) 15/ a3- (a + b)3 8/ a2 + 2ax + x2. Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử. 1/ 2x + 2y + ax+ ay 5/ a2 +ab +2b - 4 2/ ab + b2 – 3a – 3b 6/ x3 – 4x2 – 8x +8 3/ a2 + 2ab +b2 – c2 7/ x3 - x 4/ x2 – y2 -4x + 4 8/ 5x3- 10x2 +5x -5Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GIÁO ÁN:TỰ CHỌN TOÁN 8. Trần Thị Thu Hà. TRƯỜNG:THCS HÒA ĐÔNG. Bài 4: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp tách một hạng tử thành hai. 1/ x2 – 6x +8 4/ 4x2 – 4x – 3 2/ 9x2 + 6x – 8 5/ x2 - 7x + 12 3/ 3x2 - 8x + 4 6/ x2 – 5x - 14 Dạng 2: Tính nhanh : 1/ 362 + 262 – 52.36 2/ 993 +1 + 3.(992 + 99). 3/ 10,2 + 9,8 -9,8.0,2+ 10,22 -10,2.0,2 4/ 8922 + 892.216 +1082. Dạng 3:Tìm x 1/36x2- 49 =0 2/ x3-16x =0 3/ (x – 1)(x+2) –x – 2 = 0. 4/ 3x3 -27x = 0 5/ x2(x+1) + 2x(x + 1) = 0 6/ x(2x – 3) -2(3 – 2x) = 0. Dạng 4: Toán chia hết: 1/ 85+ 211 chia hết cho 17 2/ 692 – 69.5 chia hết cho 32 3/ 3283 + 1723 chia hết cho 2000 4/ 1919 +6919 chia hết cho 44 5/ Hiệu các bình phương của hai số lẻ liên tiếp chia hết cho 8.. -6Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GIÁO ÁN:TỰ CHỌN TOÁN 8. Trần Thị Thu Hà. TRƯỜNG:THCS HÒA ĐÔNG. Tiết 15,16,17: chủ đề:. ôn tập chương I A-Mục tiêu : Rèn kỹ năng giải các loại toán :thực hiện phép tính; rút gọn tính giá trị của biểu thức; tìm x; chứng minh đẳng thức; phân tích đa thức thành nhân tử. B-Chuẩn bị của GV và HS: C-nôi dung: *kiến thức: 1/ Viết qui tắc nhân đơn thức với đa thức, qui tắc nhân đa thức với đa thức. 2/ Viết 7 HĐT đáng nhớ. 3/ Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. 4/ Viết qui tắc chia đa thức cho đơn thức ; chia 2đa thức một biến đã sắp xếp. * bài tập: Dạng1:Thực hiện tính. Bài 1/ Tính: 1. 5xy2(x – 3y) 3. (x +5)(x2- 2x +3) 5. (x – 2y)(x + 2y). 2. (x + 2y)(x – y) 4. 2x(x + 5)(x – 1) 6. (x – 1)(x2 + x + 1). Bài 2/. Thực hiện phép chia . 1. 12a3b2c:(- 4abc) 2. (5x2y – 7xy2) : 2xy 3. (x2 – 7x +6) : (x -1) 4. (12x2y) – 25xy2 +3xy) :3xy 5. (x3 +3x2 +3x +1):(x+1) 6. (x2 -4y2) :(x +2y) Dạng 2: Rút gọn biểu thức. Bài 1/ Rút gọn các biểu thức sau. 1. x(x-y) – (x+y)(x-y) 2. 2a(a-1) – 2(a+1)2 3. (x + 2)2 - (x-1)2 4. x(x – 3)2 – x(x +5)(x – 2) Bài 2/ Rút gọn các biểu thức sau. 1. (x +2y)(x2-2xy +4y2) – (x-y)(x2 + xy +y2) 2. (x +1)(x-1)2 – (x+2)(x2-2x +4) -7Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GIÁO ÁN:TỰ CHỌN TOÁN 8. Trần Thị Thu Hà. TRƯỜNG:THCS HÒA ĐÔNG. Bài 3/ Cho biểu thức M = (2x +3)(2x -3) – 2(x +5)2 – 2(x -1)(x +2) 1. Rút gọn M 1 3. 2. Tính giá trị của M tại x =  2 . 3. Tìm x để M = 0. Dạng 3: Tìm x Bài 1/ Tìm x , biết: 1. x(x -1) – (x+2)2 = 1. 2. (x+5)(x-3) – (x-2)2 = -1. 3. x(2x-4) – (x-2)(2x+3). Bài 2/ Tìm x , biết: 1. x(3x+2) +(x+1)2 –(2x-5)(2x+5) = -12 2. (x-1)(x2+x+1) – x(x-3)2 = 6x2 Bài 3/ Tìm x , biết: 1. x2-x = 0 2. (x+2)(x-3) –x-2 = 0 3. 36x2 -49 = 0 4. 3x3 – 27x = 0 Dạng 4: Phân tích đa thức thành nhân tử. Bài 1/ 1. 3x +3 2. 5x2 – 5 3. 2a2 -4a +2 Bài 2/ 1, x2-7x +5 2, 2y2-3y-5 3, 3x2+2x-5. Ngày soạn:. /2006. 4. x2 -2x+2y-xy 5. (x2+1)2 – 4x2 6. x2-y2+2yz –z2 4, x2-9x-10 5, 25x2-12x-13 6, x3+y3+z3-3xyz. Ngày giảng: Tiết 18:. TỰ KIỂM TRA I Mục tiêu: -8Lop8.net. /2006.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GIÁO ÁN:TỰ CHỌN TOÁN 8. Trần Thị Thu Hà. TRƯỜNG:THCS HÒA ĐÔNG. Đánh giá việc tiếp thu các KT về nhân đa thức ,HĐT đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử,... Kĩ năng sử dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập. II. Đề bài : Bài 1: Chọn đáp án đúng: Câu 1: x3 +9x = 0 khi: A. x=0 B. x=-3 C. x=3 D. x=0,x=-3,x=3 Câu 2:Kết quả của phép tính 20062-20052 là: A. 1 B. 2006 C. 2005 D. 4011 2 2 Câu 3:Biểu thức x - 4y phân tích thành: A. (x+4y)(x-4y) B. (x-2y)2 C. (x+2y)(x-2y) D. (x-4y)2 Câu 4:Biểu thức A = x2-6x+9 có giá trị tại x=9 là A. 0 B. 36 C. 18 D. 81 Bài 2:Ghép mỗi biểu thức ở cột A và một biểu thức ở cột B để được một đẳng thức đúng. 1, x2 – 4= a, (x-4)2 2, x2-8x +16 = b, (x+4)(x-4) 2 3, 2x - 4xy = c, 2x(2-y) 4, 4x – 2xy = d, 2x(x-2y) e, (x-2)(x+2) Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử 1, 5a +10 4, x(x-1) – y(1- x) 2 2, a -a 5, (x+3)2 – 16 3, a2 -1 6, x2-xy -2x +2y Bài 4: Tính giá trị của biểu thức: N = a3 – a2b – ab2 + b3 tại a = 5,75 b = 4,25. III .Đáp án ,biểu điểm. Câu Bài 1 Bài 2 Bài 3. Bài4. đáp án 1-A; 2-D; 3- C ;4- B 1 –e ;2 – a;3 – d; 4 –c; 1, 5(a +2) 2, a(a-1) 3, (a+1)(a -1) 4, (x-1)(x+y) 5, (x -1)(x+7) 6, (x-y)(x-2) N = ...= (a-b)2(a+b) Thay a = 5,75 b = 4,25 vào N ta được: N = ( 5,75 – 4,25)2(5,75 +4,25) -9Lop8.net. điểm 0,5đ x 4=2đ 0,5đ x 4=2đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ-0,5đ 0,5đ-0,5đ 0,5đ-0,5đ 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trần Thị Thu Hà. GIÁO ÁN:TỰ CHỌN TOÁN 8. TRƯỜNG:THCS HÒA ĐÔNG. = (1,5)2.10 = 22,5. Ngày soạn:. 0,5đ. /2006. Ngày giảng: Tiết 19,20,21: chủ đề:. Rút gọn phân thức đại số A-Mục tiêu : HS nắm chắc cơ sở của toán rút gọn phân thức HS nắm được các bước rút gọn phân thức HS có kĩ năng rút gọn phân thức. B-nôi dung: *kiến thức: Điền vào các chỗ ... để được các khẳng định đúng. 1, Tính chất cơ bản của phân thức :. A ...  B .... 2. Các bước rút gọn phân thức: B1:.............................................................. B2:................................................................ * bài tập: Bài 1:Rút gọn phân thức. a) c). 12a 2 b 3 c 9ab 2 c 2. b). 3x( x  y ) 3 2 x 2 ( x  y) 2. d). 16 x 5 y 6 z 8 x 2 yz 4 15a (a  1) 10ab(1  a ). Bài 2: Rút gọn phân thức. 2 x 2  2 xy a) 2 x  2 y x 2  2 xy  y 2 3 x 2  3 xy c). b). x 2  xy 3 xy  3 y 2. 3 x 2  6 xy  3 y 2 d) x2  y2. Bài 3: Rút gọn phân thức. - 10 Lop8.net. /2006.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GIÁO ÁN:TỰ CHỌN TOÁN 8. Trần Thị Thu Hà 2x  3 x2 xx y Đáp số: xz y. 4 x 2  12 x  9 2x2  x  6 2 xy  x 2  z 2  y 2 x 2  y 2  z 2  2 xz. a) b). Đáp số. 3x4. c). TRƯỜNG:THCS HÒA ĐÔNG. Đáp số:*/. 3 x  3 x  36 2. 1 nếu x>4 x3. */. 1 nếu x<4 x3. Bài 4: Chứng minh các đẳng thức sau: a 3  4a 2  a  4 a 1  3 2 a) a  7a  14a  8 a  2 x4  x3  x  1 ( x  1) 2  b) 4 3 x  x  2x 2  x  1 x2 1. Bài 5: Tính giá trị của biểu thức m 3  n 3  3mn(m  n) m 2  n 2  2mn A= với m=6,75 , n =-3,25.. Gợi ý: +rút gọn biểu thức ta được kết quả A = m-n. + Thay số m=6,75 , n =-3,25 thì A = 6,75- (-3.25) = 10 Bài 6: Cho : x2  4 P= 2 x  5x  6. a) Rút gọn P b) Tính giá trị của P tại=-2/3 Bài 7: So sánh A=. (2 3  1)(33  1)(4 3  1)...(100 3  1) và B = 1,5 (2 3  1)(33  1)(4 3  1)...(100 3  1). _______________________________________________________ Ngày soạn:. /2006. Ngày giảng: Tiết:22;23;24: chủ đề:. cộng ,trừ phân thức A-Mục tiêu : -HS có kỹ năng qui đồng các phân thức, rút gọn phân thức . - 11 Lop8.net. /2006.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GIÁO ÁN:TỰ CHỌN TOÁN 8. Trần Thị Thu Hà. TRƯỜNG:THCS HÒA ĐÔNG. -Hs có kỹ năng cộng trừ các phân thức. -HS được rèn các loại toán:thực hiện phép tính;chứng minh đẳng thức; rút gọn; tính giá trị của biểu thức. B-nôi dung: *kiến thức: 1/ Cộng 2 phân thức: + Cộng 2phân thức cùng mẫu:. A B   ..... M M. + Cộng 2 phân thức khác mẫu:- Qui đồng phân thức đưa về cộng các phân thức cùng mẫu. 2/Trừ phân thức: * bài tập: Bài 1: Thực hiện phép tính:. x  2 x 5  x 8   5x 4x a) 3x x3 x2 1 1    b) x  1 x  1 x  1 1  x. c) d). x 2 y 2 ( x 2  a 2 )( y 2  a 2 ) ( x 2  b 2 )( y 2  b 2 )   a 2b 2 a 2 (a 2  b 2 ) b 2 (b 2  a 2 ) ax. e) x  y . x2 ax x2  y2 x y. Bài 2: Thực hiện phép tính: x x2 1  d) 2x  2 2  2x 2 x 9  6x  2 e) x  3 x  3x 1 x x 1  f) 2 x  2x  1 x  1. a2 1 a  1 a a 1 a) 6 4 10 x   2 b) 1  x x  1 1  x x 2 4x   2 c) x  2 x  2 x  4. Bài 3: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức. 1 6 x2  8x  7 x 6  2  A= tại x= 2 . x3  1 x  x 1 1 x 1 1 2x  2  B= 2 vơi x = 10. x  x x  x  1 1  x3. - 12 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trần Thị Thu Hà. GIÁO ÁN:TỰ CHỌN TOÁN 8. TRƯỜNG:THCS HÒA ĐÔNG. x x2 1  2x  2 2  2x 2. Bài 4: Cho M =. a) Rút gọn M b) Tìm x để M = -. 1 2. Bài 5: Thực hiện phép tính:. x 1 x 1 4   2 x 1 x 1 x 1 5 2 2 x  33   b) 2x  3 2x  3 9  4x2 4  2x  x2 2 x c) 2 x. a). Bài 6: Tính tổng: 1 1 1 1  2  2  a  a a  3a  2 a  5a  6 a  3 1 1 1  2  2 2/ B = 2 x  7 x  12 x  6 x  8 x  5 x  6 1 1 1   Gợi ý: áp dụng : n(n  1) n n  1. 1/ A =. Ngày soạn:. 2. ___________________________________________ /2006 Ngày giảng: Tiết:25;26;27: chủ đề:. phép nhân, phép chia phân thức A-Mục tiêu : - HS được củng cố qui tắc nhân, chia phân thức. -HS được vận dụng qui tắc nhân, chia phân thức -HS có kỹ năngthực hiện phép tính nhân, chia phân thức. B-nôi dung: *kiến thức: A C .  .... 1. Phép nhân B D A C 2. Phép chia: :  ... B D. * bài tập: Bài 1:Tính. - 13 Lop8.net. /2006.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trần Thị Thu Hà. GIÁO ÁN:TỰ CHỌN TOÁN 8. TRƯỜNG:THCS HÒA ĐÔNG. 2x 4 y 2 z 15 x 3 .(  ).( ) 3y4z 5x 8 xz. a/. x2  x  1 x  1 9x  6 . . x 2  x 3x  2 x 2  x  1 x2  4x x2  2x  1 . 2 c/ 1 x x  16. b/. Bài 2:Tính. 6x  3 4x2  1 : x 3x 2 x 3 y  xy 3 b/ : (x2  y 2 ) 4 x y. a/. x yz x 2  y 2  z 2  2 xy : ( x  y)2  ( x  y) z 2x  2 y. c/. Bài 3: Rút gọn rồi tính giá trị của biiêủ thức. x 2 1 1   ).( x  2) với x =  2 x 4 2 x x2 2 6 x  8x  7 x 6 1 B(  2  ).( x 2  1) với x=  2 3 x 1 x  x 1 1 x 3. a/ A  ( b/. 2. Bài 4: Rút gọn biểu thức: x y. y x. x y. y x. A = (  ) : (   2) B=. 1 1 2 1 1  x3  y3   (  ) :  2 y2 x  y x y  x2 y2 x. Bài 5: Cho biểu thức: x  2  x2 1  x2  2 M=  2 . 2  x  x x  x x 2. a/ Tìm các giá trị của x để biểu thức M xác định b/ Rút gọn M. Đáp số: a/ x  0; x  1; x  -1 b/ M =. 2 x. Bài 6: Cho biểu thức:  x 2  1  4 2  1    x 1  x  1 x . P = . - 14 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trần Thị Thu Hà. GIÁO ÁN:TỰ CHỌN TOÁN 8. TRƯỜNG:THCS HÒA ĐÔNG. a/ Tìm các giá trị của x để biểu thức P xác định b/ Rút gọn P. Đáp số: a/ x  0; x  1; x  -1 b/ P =2.. Ngày soạn:7/1 /2007. Ngày giảng:18, 25/1 /2007. Tiết 19, 20: .chủ đề:. bIến đổi biểu thức hữu tỉ A-Mục tiêu : HS được củng cố các phép toán về phấn số HS biết biến đổi biểu thức hữu tỉ, tính giá trị của biểu thức ở dạng phân thức. B-nôi dung: *kiến thức: *. A xác định khi ..... B. *. A = 0  .... B. * bài tập: Bài 1: Biến đổi các biểu thức sau thành phân thức: a). 1  2. x 1. x x2. b). x 1. - 15 Lop8.net. 1 x2. 1 1  x x2.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trần Thị Thu Hà. GIÁO ÁN:TỰ CHỌN TOÁN 8. c). 1. TRƯỜNG:THCS HÒA ĐÔNG. x 3 1 4x d) 4 x 6 1   2 x 2. 2y y2  2 x x 1 1  x y. Bài 2: Cho biểu thức A = (. x 1 x 1 2x  ): x  1 x  1 5x  5. a) Rút gọn A. b) Tìm giá trị của A tại x=3; x = -1. c) Tìm x để A = 2. Đáp số: a) A =. 10 x 1. b) ĐKXĐ: x  1; x  -1; x  0; Tại x = 3 t/m ĐKXĐ biểu thức A có giá trị:. 10 5  3 1 2. Tại x = -1 không t/m ĐKXĐ biểu thức A không có giá trị tại x = -1. c) A = 2 thì : x = 4.. Bài 3: Cho biểu thức B = (. x 2x  3 3x 2  9 x  ). 3x  9 3x  x 2 x 2  6 x  9. a) Tìm ĐK để giá trị của biểu thức có giá trị xác định. b) Rút gọn B.. (Đáp số B = 1). Bài 4: Cho biểu thức C = (x2-1)(. 1 1  1) x 1 x 1. a) Rút gọn C. b) CMR với mọi x tm ĐKXĐ biểu thức C luôn có giá trị dương. (Đáp số: C = x2+3 ) - 16 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trần Thị Thu Hà. GIÁO ÁN:TỰ CHỌN TOÁN 8. TRƯỜNG:THCS HÒA ĐÔNG. Bài 5: Tìm x biết : 2x  1 2x  3  2 0 a) x  2 x  1 x  1 2. b) Giá trị biểu thức. 3 6x x   bằng 0. 2 x3 9 x x3. Bài 6: Cho biểu thức: x2 x  2  x2 1  . 2 2 2  x  x x  x x 2. M= . a/ Tìm các giá trị của x để biểu thức M xác định b/ Rút gọn M. Đáp số: a/ x  0; x  1; x  -1 b/ M =. 2 x. Bài 7: Cho biểu thức:  x 2  1  4 2  1    x 1  x  1 x . P = . a/ Tìm các giá trị của x để biểu thức P xác định b/ Rút gọn P. Đáp số: a/ x  0; x  1; x  -1 b/ P =2. Bài 8: Tìm giá trị của biến x để tại đó giá trị của biểu thức sau có giá trị nguyên: a). 2 x3. b). 3 x2. c). 3x 3  4 x 2  x  1 x4. d). 3x 2  x  1 3x  2. ___________________________________________________. Ngày soạn:. /2006. Ngày giảng: Tiết:31;32;33: chủ đề: - 17 Lop8.net. /2006.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GIÁO ÁN:TỰ CHỌN TOÁN 8. Trần Thị Thu Hà. TRƯỜNG:THCS HÒA ĐÔNG. ôn tập học kì i A-Mục tiêu : - HS được củng cố các kiến thức cơ bản của HK I - HS được rèn giải các dạng toán: *Nhân,chia đa thức * Phân tích đa thức thành nhân tử. * Thực hiện phép tính cộng trừ nhân chia các phân thức... B-nôi dung: *trắc nghiệm khách quan: Bài 1:Các khẳng định sau đúng (Đ) hay sai (S) ? Câu Nội dung Đúng Sai 2 2 1 x -2x+4 = (x-2) 2 (x-2)(x2+2x+4) = x3-8 3 (2x+3)(2x-3) = 2x2 -9 4 x3 – 3x2 +3x +1 = (x-1)3 5 x2+6xy+9y2 = (x+3y)2 6 (x + 2)(x2-4x+4) = x3+8 7 x3+3x2+3x+1 = (x+3)3 8 5x2y – 10xy = 5xy(x-2) 9 2a2 +2 = 2(a2+2) 10 (12ab – 6a2 +3a) : 3a = 4b -3a +1 Bài 2:Chọn đáp án đúng. 1/ Đơn thức - 8 x3y2z3 không chia hết cho đơn thức A. – 2xyz B. 5x2y2z2 C. -4x2y3z D. 2x2yz 2/ Đa thức ( 2x2y -8xy +32xy2 ) chia hết cho đơn thức A. 2x2y B. 8xy C.32xy2 D.64x2y2 3/ x2 +5x = 0 thì A.x = 0 B.x = 0, x= 5 C. x = -5 D. x = 0, x = -5 2 2 4/ Kết quả của biểu thức : 2006 – 2005 là A.1 B. 2006 C.2005 D. 4011 2 2 5/ Cho x+y = -4 và x.y = 8 thì x +y có giá trị là A0 B.16 C.24 D.32 x 1 có giá trị xác định khi: x2  4 A. x  1 B. x  2, x  1 C. x  2, x  -2 x3 7/ Phân thức nghịch đảo của phân thức là: 2 x 2 x A. x-3 B. 2-x C. x3. 6/ phân thức. * bài tập Tư luận : Bài 1: Làm tính nhân:. Bài 2: Làm tính chia: - 18 Lop8.net. D.x  1, x  2, x  -2. D.. 3 x x2.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GIÁO ÁN:TỰ CHỌN TOÁN 8. Trần Thị Thu Hà. a) 3x(x2-7x+9) b) (x2 – 1)(x2+2x). TRƯỜNG:THCS HÒA ĐÔNG. a) (2x3+5x2-2x+3):(2x2-x+1) b) (x4 –x-14):(x-2). Bài 3: Rút gọn biểu thức:. Bài 4: Rút gọn các phân thức sau:. a) (6x +1)2+(6x-1)2-2(6x-1)(6x+1) b) (22+1)(24+1)(24+1)(28+1)(216+1). a 2  2ab  b 2 4a  4b 2x2  4x b/ 2 xy  x 2 y. a/. c/ Bài 5: Thực hiện phép tính:. Bài 6: Cho biẻu thức :. x2 2x  1  a/ x 1 1 x x y  b/ y  xy xy  x 2. c/. x 2  xy  2 x  2 y x 2  3x  2. M= (. x 3x 2x2   2 2x  2 2x  2 x  1. d/ 2 2 2 1  2  2  x( x  2) x  6 x  8 x  10 x  24 x  6. - 19 Lop8.net. x x5 2x  5 x  2 ): 2  x  25 x  5 x x  5 x 5  x 2. a/ Tìm x để giá trị của M được xác định. b/ Rút gọn M. c/ Tính giá trị của M tại x=2,5 (đáp số:a/ x  5, x  -5,x  0,x  2,5. b/ M=1 c/ Tại x=2,5 không t/m ĐKXĐ của biểu thức M nên M không có giá trị tại x=2,5).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GIÁO ÁN:TỰ CHỌN TOÁN 8. Trần Thị Thu Hà. Ngày soạn:25/1 /2007. TRƯỜNG:THCS HÒA ĐÔNG. Ngày giảng: 1, 8/2 /2007 Tiết 21, 22.. chủ đề: PHƯƠNG TRÌNH; PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN - 20 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×