Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án tự chọn toán 8 - Đại số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.11 KB, 36 trang )

Ngày dạy:
Chuyên đề 1: Tứ giác - Hình thang - Hình thang cân ( tiếp)
A. Mục tiêu:
Tiếp tục rèn kỹ năng vận dụng định lý về tổng các góc của một tứ giác, vận dụng
định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết để giải các bài toán chứng minh về tứ giác,
hình thang, hình thang cân.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Chuẩn bị của giáo viên: Chọn dạng bài tập, phấn màu.
- Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, bảng HĐ nhóm, bút viết bảng...
C. Tiến trình dạy học
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng
HĐ1
- GV đa đầu bài, yêu cầu
học sinh vẽ hình, ghi giả
thiết, kết luận.
- Tứ giác ABCD có phải là
hình thang không?
Có nên vẽ là hình thang.
- Từ giả thiết các em suy ra
điều gì?
- Theo em để tính đợc góc
CED cần biết gì? gắn góc
CED vào nào?
- Trong một tổng các
góc =?
- Có cần tính cụ thể góc C
1
= ? và góc D
1
=?
- Có tìm đợc tổng gai góc


C
1
và D
1
= ? Bằng các nào?
- Hãy nêu tính chất hai tia
- Học sinh lên bảng.
Ghi đợc gt, kl.
- Góc C
1
= góc C
2
;
- Góc D
1
= góc D
2
Và góc D
3
= Góc D
4
; góc C
3
= góc C
4
.
- Xét trong CDE và áp
dụng tính chất tổng 3 góc
trong 1 tam giác.
- Tính góc C + góc D từ đó

tính góc C
1
+ D
1
.
- Hai tia phân giác của hai
Bài 1(8/61/SBT)
GT ABCD. Â = 110
0
B = 100
0
, C
1
= C
2
D
1
= D
2
, C
3
= C
4,
D
3
= D
4
.
KL CED = ? CFD = ?
* Theo tc của ta có.

A + B + C + D = 360
0
C + D = 360 - (A + B).
2C
1
+ 2D
1
= 150
0
C
1
+ D
1
= 75
0
- Theo tc của tam giác
CED + C
1
+ D
1
= 180
0
CED = 105
0
.
* Vì Cx và CE là hai tia
phân trong và ngoài của hai
góc kề bù?
- Tính góc C
3

+ góc D
3
=?
- Gọi 1 học sinh lên bảng
trình bày.
Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc và nêu gt, kl.
OE là trung trực của AB

OE là phân giác góc OAB

OAB cân ở O

Góc BAO = Góc OBA
- Có cần CM nh vậy cho
OCD
- Nếu chỉ nói do AB // CD
nên OE đồng thời là TT của
CD có đợc không?
góc kề bù vuông góc với
nhau.
- C
1
+ D
1
+ C3 + D
3
= 180
0
C

3
+ D
3
=180
0
-(C
1
+ D
1
)
= 180
0
- 75
0
= 105
0
- Từ đó tính đợc góc CFD?
- Học sinh vẽ hình ghi giả
thiết, kêt luận.
- HS CM:
OAB + BAD = 180
0
OBA + ABC = 180
0
Mà ABC = BAD (gt)
OAB = OBA.
phân giác của hai góc kè bù
nên Cx CE CE CF
Tơng tự: DE DF
Từ đó có:C

1
+C
3
=D
1
+D
3
=90
0
C
1
+ C
3
+D
1
+ D
3
= 180
0
Mà C
1
+ D
1
= 75
0
(CMT)
C
3
+D
3

= 180
0
- 75
0
=105
0
Trong tam giác CDF có:
CFD + C
3
+ D
3
= 180
0
CFD = 75
0
Bài 2 ( 31/63/SBT)
ABCD: AB//CD; A = B
GT AD

BC = O
AC

BD = E
KL OE là đờng TT của AB
và CD
* CM OE là đờng TT của
AB.
OAB = OBA (vì kề bù với
hai góc bằng nhau:
DAB = CBA (gt))

OAB cân ở O
OA = OB.
Mặt khác: OA+AD=OB+BC
(AD = BC) OD = OC (*)
Ta có:
OAC = OBD (C.C.C)
OE là phân giác của
cân OAB nên đồng thời là
TT của OAB.
ODC cân ở O (Suy từ *)
Mà A nằm giữa O, D
B nằm giữa O, C
Nên trung trực của cân
OAB trùng với trung trực
của cân ODC. Hay OE là
2
trung trực của AB, CD.
HĐ 2.
Giáo viên nhận xét: HS dễ mắc sai lầm ( vẽ hình minh hoạ )
HDVN: Làm baì 32,33 (SBT-Tr 64)
Ôn lại ĐN, TC, DHNH hình thang, hình thang cân.
Rút kinh nghiệm: .................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Ngày dạy:25/9(8C)
Chuyên đề 3: Đờng trung bình của tam giác, hình thang.
A. Mục tiêu:
- Học sinh củng cố về đờng trung bình trong tam giác, trong hình thang: ĐN, TC.

- Học sinh đợc rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài tập CM, bài tập vẽ đ-
ờng trung bình.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Bài soạn, phấn màu, bảng phụ ghi đầu bài.
- HS: Bảng HĐ nhóm, nắm kiến thức về đờng TB
C. Tiến trình dạy học.
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng
HĐ1: KTBC
-ABC;AD = DB; DE//BC
?
-ABC.AD = DB,AE = EC
DE là ?
- Khi nào EF là đờng TB
của hình thang ABCD?
-HS: AE = EC
-HS: DE là đờng TB của
ABC
- E, F là trung điểm của
AD, BC.
* Kiến thức cơ bản:
1. ABC;AD=DB; DE//BC
AE = EC
2.ABC.AD=DB,AE = EC
DE là đờng TB của
ABC
3. ABCD,AB//CD,E

AD
3
- Đờng TB của hình thang

có tính chất gì?
HĐ2: HĐ nhóm
- Yêu cầu 1 HS đọc đầu bài,
yêu cầu cả lớp vẽ hình ra
nháp.
- GV kiểm tra vài em.
- GV hớng dẫn kẻ MF//BE
Ta đợc diều gì?
- Nhìn vào tam giác AMF
có ? ?
- Để có AE = (1/2)EC mà
đã CM đợc AE = EF cần
CM gì?
Em nào CM đợc EF = FC?
- Theo em phán đoán cần
dựa vào kiến thức nào?
- HS nêu đợc ĐL 2
- HS vẽ hình ghi giả thiết,
kết luận.
DE //MF và AD =DM
AE = EF
HS suy nghĩ
Có thể trả lời:
AE = EF = FC.
Hoặc EF = FC
- 2 em một nhóm trao đổi
t/c đờng trung bình.
F

BC; AE = ED; BF =

FC
EF là đờng Tr.tr của
ABCD
4. EF là đờng Tr.tr của
ABCD EF//AB(CD)
Và EF = (AB+CD)/2
Luyện tập:
Bài 39/64sbt
GT: ABC. M

BC,
MB = MC, D

AM,
AD = DM, BDxAC = E
KL: AE = (1/2)EC
CM
Kẻ MF//BE ( F

AC)
Trong AMF có
AD = DM(gt) và DE//MF
AE = EF (1)
Trong CBE có
MB = MC (gt); MF//BE
CF = FE (2)
Từ 1 và 2 AE = EF = FC
Hay AE = (1/2)EC
Bài 42/65sbt
GT ABCD. AB//CD

AB<CD; M

BD
N

AC; AN=NC

BM = MD
4
- Hãy tạo đợc TB của tam
giác BCD?
Khi đó MF có đi qua trung
điểm của AC ? vì sao ?
- Tính MF =? NF =?
*CM EM = NF ( E là trung
điểm của AD)
Lấy F là trung điểm của BC
(Có thể cho học sinh kẻ
Mx//CD, cắt BC tại F BF
= FC)
HS tính đợc.
KL MN=(1/2)(CD-AB)
Gọi F là trung điểm của
BC; M là trung điểm của
BD MF //= (1/2)DC
Nhng CD//AB MF//AB
MF đi qua trung điểm của
AC MF x AC = {N}
M, N, F thẳng hàng.
Ta có NF = (1/2)AB ( ...)

MN = MF NF = (1/2)CD
(1/2)AB
MN = 1/2 (CD-AB)
Giáo viên nhận xét: Về kỹ năng làm bài của học sinh
HDVN: Học sinh ôn lại tính chất đờng TB của tam giác và làm bài 40; 43; 44
(SBT tr 64,65)
Ngày dạy: 2/10
Chuyên đề 3: Đờng trung bình của hình thang (Tiếp)
A. Mục tiêu.
- Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất đờng trung bình của hinh thang.
- Kỹ năng: Kỹ năng vận dụng vào việc giải bài tập, kỹ năng tu duy của học sinh.
- Thái độ: Học sinh có ý thức tự học.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, hình bài 43, giáo án.
2. Học sinh: Bút viết bảng, nháp, học thuộc đn, tính chất đờng TB.
C. Tiến trình lên lớp.
5
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng
- GV nhắc lại một số nd rút
ra từ bài trớc.
* HĐ2: HĐ nhóm ( nhiều
hình thức)
- GV treo bảng phụ đã đợc
vèx hình và ghi sẵn gỉ thiết
kết luận.
- GV yêu cầu học sinh khác
nhận xét.
- GV đa bảng phụ ghi sẵn
đầu bài 43.
- Để vận dụng đợc đờng TB

của hình thang thì cần có
dẫn luận gì?
- Hãy tạo ra điều đó?
- NX gì về tam giác ADK?
Hãy CM nó cân.
*Gợi ý: CM góc A
2
= góc
K
1
.
* CM MN đi qua TĐ của
hai cạnh bên hình thang
ABCD
- HS đọc đề bài
- HS nêu hớng làm
Vì E là Trung điểm AD và
Ex //AB (CD) nên Ex đi
qua Trđ của BC
- HS đọc đề bài.
- Đờng thẳng đi qua trđ
cạnh bên // đáy.
- HS suy nghĩ.
- HS CM
- HS CM đợc: ME //KD
AE = ED
Tơng tự: BF = FC
AB//CD;AN=NC;BM=MD
MN//AB(CD);
MN = 1/2(CD-AB)

Bài 41 SBT tr64
Gọi Ex tia //AB và E là trđ
AD thì Ex cắt BC ={F}
BF=FC (Đlý)
Gọi M = Ex x AC ;
AE = ED (gt)
ME //CD (gt)
AM = MC (đlý)
TT BN = ND
Bài 43 SBT tr65
Kéo dài AM cắt CD tại K
A
1
= K
1
(do AB // CK)
A
1
= A
2
(gt)
A
2
= K
1
Tam giác DAK cân ở
D, mà DM là phân giác
cuỉa ADK (gt)
DM đồng thòi là trung
tuyến M là trung điểm

của AK (1)
TT N là trung điểm của
BH (2)
Kết hợp 1,2 MN //AB
và CD ( đlý4)
6
Giáo viên nhân xét: Khả năng làm bài tập của học sinh.
HDVN: Làm bài tập ở sách nâng cao và làm hết bài tập ở SBT thuộc tiết 4
Ngày dạy: 10/10/08(8CD)
Chủ đề: Tìm cách giải và trình bày lời giải bài toán
chứng minh hình học (t1)
A- Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh tìm đợc cách giải và cách trình bày một bài toán chứng minh
hình học.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập hình học, kỹ năng trình bày.
- Thái độ: Ham thích tìm tòi cách giải hay.
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: Bài soạn, phấn màu, bảng phụ
2. Học sinh: Học thuộc các ĐN, TC, ĐL hình học đã học.
C- Tiến trình dạy học.
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
(8 )
- GV nêu mục đích của
giờ học: Khi học một bài
toán làm thế nào đẻ ó đợc
hớng giải đúng bài toán
đó?
- Để có lời giải cần có
định hớng nhận định xem

GT với kiến thức đã học
có liên quan -> KL gần
nhất
Lời giải một bài toán
Em phải đọc kỹ
đề bài.
Phải vè hình đúng
Ghi đúng GT KL
- Phải rõ ràng có
cơ sở
(7)
I- Quy trình đi tìm lời giải một bài
toán.
Bớc 1: Đọc kỹ đề bài, hiểu đúng đề bài.
Bớc 2: Vè hình đúng ( Không vẽ hình
cho trờng thợp đặc biệt) Ghi GT-KL
Bớc 3: Nhận định: Từ GT có thể liên hệ
đén kiến thức nào để có thể dẫn đến KL.
Vẽ thêm hình...
II- Yêu cầu khi trình bày lời giải bài
toán chứng minh hình học:
- Phải thực hiện tuần tự theo yêu cầu của
KL. Không lấy Kq của phần sau để CM
cho phần trớc.
- Mỗi nhận định đa ra phải có lập luận
7
CMHH phải đảm bảo yêu
cầu gì?
HĐ2: Bài mới (20 )
- GV treo bảng phụ có đề

bài.
- GV đọc lại đề bài
GV yêu cầu HS vè hình
ghi GT KL ( bảng phụ
nhóm).
- GV cho học sinh nx bài
các nhóm.
- GV chốt lại bằng đáp án.
- GV gọi HS lên bảng
trình bày.
- GV nhận xét và yêu càu
học sinh cùng sửa lỗi.
- Cho cả lớp hoàn thành
vào vở.
- HS đọc to cho cả
lớp theo dõi.
- HS khác đọc lại
đề
HĐ nhóm
HS nhận xét.
HS so sánh với
đ/án
HS trình bày.
HS nhận xét
HS ghi vào vở,
chặt chẽ
(Do đâu? vì sao?...)
- Đảm bảo tính tờng minh.
III- VD minh hoạ.
Bài toán: Tứ giác ABCD có AB=BC, CD

= DA.
a. CMR BD là đờng trung trực của AC
b. Cho góc B = 100
0
, Góc D = 70
0
. Tính
góc A và góc C.
Bài giải:
GT: Tứ giác ABCD
AB=BC, CD = DA.
góc B = 100
0
,
Góc D = 70
0
KL: BD là đờng trung
trực của AC
góc A ? góc C?
a. AB=CD (gt)
CD= DA(gt)
DB là đờng trung trực của AC (đlý)
b. Xét TG ABD và TG CBD có
BD là cạnh chung
AB=BC(gt)
CBDABD
=
AD=DC(gt) (c.c.c)
Nên Góc A = góc C (1)
Trong tứ giác ABCD có :

A + B + C + D = 360
0
Và B = 100
0,
D = 70
0
(gt)
Do đó A + C=360
0
- 100
0
- 70
0
= 190
0
(2)
Kh(1) và (2) ta đợc.
A = C = 190
0
:2

= 95
0
HĐ3: Luyện tập, củng cố (5 )
GV nhận xét kỹ năng trình bày của học sinh.
Lu ý những sai sót hay mắc.
HĐ4: HDVN (5 )
8
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D trên cạnh AB, E trên cạnh AC: AD = AE.
a. Tức giác BDEC là hình gì? tại sao?

b. Các điẻm D, E ở vị trí nào thì BD = DE = EC.
Ngày dạy: 17/10/08(8CD)
Chủ đề: Tìm cách giải và trình bày lời giải bài toán
chứng minh hình học (t2)
A- Mục tiêu:
- Kỹ năng: Cho học sinh thực hành những vấn đề đã học ở tiết trớc. Rèn kỹ năng
trình bày lời giải bài toán chứng minh hình học
- Thái độ: Học sinh tích cực làm bài tập
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: Bài soạn, phấn màu, bảng phụ
2. Học sinh: Chuần bị bài tập giờ trớc giao về nhà
C- Tiến trình dạy học.
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
(7 )
- GV kiểm tra bài tập của
học sinh
HĐ2: Bài mới (30 )
- GV treo bảng phụ có đề
bài.
- Gọi 1 học sinh lên bảng
trình bày
Các bàn trởng bào
cáo số học sinh
không làm bài ở
nhà
HS suy nghĩ
Cả lớp theo dõi
a. Vì tam giác ABC cân ở A (gt)
B = C (1)

9
Bài 1
GT
Tam giác ABC cân ở A
D

AB, E

AC
AD = AE
a. Tứ giác BDEC là hình gì? vì sao.
b. D, E ở đâu để BD = DE = EC
KL
- Em có nhận xét gì về lời
giải của bạn?
- GV nhận xét và sủa lỗi
(tiến hành tơng tự)
- Gọi 3 HS lần lợt đọc đề
bài
(1 hs vè hình, ghi gt,kl)
- Em hãy nêu lại gt, kl?
- Nêu cách tính chu vị của
hình thang?
- Gọi học sinh len bảng
làm bài.
GV kiểm tra HĐ của học
sinh dới lớp.
Yêu cầu học sinh khác
nhận xét bài làm.
HĐ3: Luyện tập-Củng

cố (5 ).
Giáo viên nhận xét u
HS nhận xét
Lớp chữa bài
HS đọc đề bài
HS ghi gt.kl
HS trả lời
HS làm bài
HS nhận xét
D

AB, E

AC, AD = AE
TG ADE cân A ADE=AED (2)
Mặt khác: tg ABC và tg ADE có chung
góc A ( vì A,D,B thẳng hàng; A,E,C
thăng hàng) nên B = D
1
; 2 góc này ở vị
trí đồng vị DE//BC Tứ giác BDEC
là hình thang. Ta lại có B = C Tg
DBEC là hình thang cân.
b. Giả sử BD = DE tg BDE cân ở D
B
1
= E
2
(tc)
Mà E

2
= B
2
(DE//BC)
B
1
= B
2
BE là phân giác của B
BD = DE (a)
TT EC = ED (b)
KH a và b ta thấy D,E lần lợt thuộc
phân giác của B và C thì BD = DE = EC.
Bài 2.
Hình thang ABCD có A = B là HT
cân đáy AB và CD AD = BC = 3cm
D
1
= D
2
(gt) (1); B
1
= D
2
(AB//CD)
B
1
= D
1
Tg ABD cân A AB = AD = 3cm

Mặt khác: B = 90
0
(gt)
D
2
+ C

= 90
0
( tổng 3 góc ...)
Mà C = D
1
+ D
2
, k/h với 1 3D
2
= 90
0
D
2
= 30
0
C = 60
0
Gọi K là giao điểm của DA và CB
Tg KCD có C = D = 60
0
nên là tam giác
đều CD = CK (2)
10

GT
Tg ABCD, AB//CD, A = B
DB BC, D
1
= D
2
BC = 3cm
Chu vi của ABCD =?
KL
điểm, nhợc điểm của họic
sinh khi trình bày lời giải
bài toán CM hình học so
với giờ trớc.
HĐ4: HDVN (3 )
Làm bài 39 SBT tr64.
Ôn lại: Cách dựng hình.
DB là đờng cao của tg đều nên đồng thời
là trung trực của CD B là trung điểm
của CK hay CK = 2CB = 2.3 = 6cm
k.h với 2 CD = 6cm
vậy chu vi hình tháng là:
AB + CB + AD + CD = 15cm
Ngày dạy: 24/10/08(8CD)
Chủ đề: Tìm cách giải và trình bày lời giải bài toán
chứng minh hình học (t3)
A- Mục tiêu:
- Kỹ năng: Cho học sinh thực hành những vấn đề đã học ở tiết trớc. Rèn kỹ năng
trình bày lời giải bài toán chứng minh hình học
- Thái độ: Học sinh tích cực làm bài tập
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Giáo viên: Bài soạn, phấn màu, bảng phụ
2. Học sinh: Chuần bị bài tập giờ trớc giao về nhà
C- Tiến trình dạy học.
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
(7 ).
Em phát biểu tính chất đ-
ờng trung bình của tam
giác.
Đờng trung bình của tam
giác là gì?
Em có nhân xét gì về phát
biểu của hai bạn?
HĐ2: Bài mới (27 )
HĐ nhóm, HĐ cá nhân
- Yêu cầu học sinh đọc đề
bài.
- Yêu cầu học sinh vẽ
hình, ghi giả thiết kết
luận.
Đờng TB của tam giác có
độ dài = 1/2 cạnh đáy.
Đoạn thẳng đi qua trung
điểm hai cạnh tam giác.
Học sinh nhận xét và phát
biểu lại
Học sinh đọc rõ ràng
Học sinh lên bảng làm
theo yêu cầu.
AD = DB; AE = EC

DE //= 1/2BC
Luyện tập
Bài 1.
11
Tg ABCD; AB//CD
AM = MD;BN=NC
MNxBD={I}
MNxAC={K}.
AB=6cm,CD=14cm
MI=? IK = ? KN = ?
GT
KL
Đọc tên các đờng trung
bình của các tam giác t-
ơng ứng.
Yêu cầu hoạt động nhóm.
Giáo viên yêu cầu học
sinh nhận xét, đánh giá.
Em hãy nêu các bớc giải
1 bài dựng hình?
Giáo viên nói thêm bớc
phân tích và td của bớc
này.
Với bài này bớc phân tích
của em thế nào?
Yếu tố nào vẽ đợc ngay.
HĐ3: Củng cố luyện tập
(5 )
Giáo viên nhận xét về kỹ
năng trình bày của học

sinh, nhấn mạnh phần yếu
của các em.
HĐ4: HDVN (3 )
Làm bài 43, 46 SBT tr65
6 nhóm hoạt động.
Học sinh khác nhóm nhận
xét
HS nghe
Vẽ hình ra nháp, giả sử đã
đủ yêu cầu.
Vẽ góc 35
0
Dựng BC = 5cm
Dựng đờng vuông góc CA
với Bx
Vì M, N thứ tự là trung điểm của
AD, BC của hình thang ABCD có
AB//CD (gt) nên MN là đờng TB
MN //AB,CD (1)
MN = (AB+CD):2
=(6+14):2=10cm
Từ (1) I là trung điểm của BD
MI =AB:2 = 3cm
Tơng tự KN = AB:2 = 3cm
Do M,I,K,N thẳng hàng nên IM +
IK + KN = MN
IK = MN MI KN = 4cm
Vậy MI = KN = 3cm, IK =4cm
Bài 2. Dựng tam giác ABC; Â
=90

0
; BC = 5cm; góc B = 35
0
1. Cách dựng
Dựng góc xBy = 35
0
Dựng đoạn BC thuộc by: BC =
5cm
Dựng CA vuông góc Bx
2. Chứng minh.
Theo cách dựng tam giác ABC có
 =90
0
, Góc B = 35
0
, BC =5cm
thoả mãn đề bài
12
Ngày dạy: 31/10/08(8CD)
Chủ đề: Tìm cách giải và trình bày lời giải bài toán
chứng minh hình học (t3)
A- Mục tiêu:
- Kỹ năng: Cho học sinh thực hành những vấn đề đã học ở tiết trớc. Rèn kỹ năng
trình bày lời giải bài toán dựng hình.
- Thái độ: Học sinh tích cực làm bài tập
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: Bài soạn, phấn màu, bảng phụ
2. Học sinh: Chuần bị bài tập giờ trớc giao về nhà
C- Tiến trình dạy học.
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng

HĐ1: Kiểm tra bài cũ
7 ).
Em hãy nêu các bớc giải
một bài toán dựng hình?
Yêu cầu học sinh nêu rõ
các bớc phân tích cần thể
hiện đợc?
HĐ2: Bài mới (30 )
Yêu cầu học sinh suy
nghĩ và trình bày nháp
phần phân tích.
Yếu tố nào xác định đợc
Phân tích ra nháp, vẽ hình
nh đã dựng đợc, yếu tố
nào dựng đợc ngay, cần
xác định yếu tố nào
Dựng hình theo các trình
tự ở pt
Cm hình vừa dựng thoả
mãn đầu bài.
Học sinh đọc đề bài
Học sinh suy nghĩ.
Học sinh nêu bớc phân
tích của mình
Học sinh khác nhận xét
AC = 2cm
Ghi ở góc bảng
1, Phân tích
2, Cách dựng
3, Chứng minh

Bài 1 ( 46/sbt/65)
Dựng tam giác ABC, Â = 1v, BC
= 4,5cm, AC = 2cm.
Bài làm
13
ngay.
Cần xác định yếu tố nào
Phải thoả mãn những diều
kiện nào
Yêu cầu học sinh lên
bảng dựng hình
Yêu cầu học sinh nhận
xét
Em hãy chứng tỏ hình vừa
dựng thoả mãn yêu cầu
Yêu cầu học sinh vẽ hình
và ghi các dữ kiện trên
hình đó
Em hãy cho biết yếu tố
nào dựng đợc ngay? Vì
sao?
Cần xác định yếu tố tiếp
theo
Bằng cách nào
Giáo viên điều chỉnh lại
Tại sao B và C phải ở
cùng một nửa mặt phẳng
bờ AD
Theo em có thể dựng đợc
bao nhiêu hình thoả mãn

đầu bài? vì sao?
HĐ3: Củng cố luyện tập
(5 )
Đỉnh B thoả mnãn: Cách
C 2.5cm và năm trên tia
Ay vuông góc với AC
Học sinh dựng hình cả lớp
theo dõi và làm
Học sinh nhận xét
Tam giác ABC thoả mãn
vì có Â = 90
0
, AC = 2cm
BC = 4,5cm
Học sinh vẽ hình
HS: Góc ADC = 90
0
AD =2, DC=4 dựng đợc
ngay
Cần dựng B
+ B thuộc x//DC
+ B cách C 3cm
Học sinh nêu lại cách
dựng
Không thì không tạo đợc
tứ giác ABCD cớ AB//DC
và góc D = 90
0
Có thể là ABCD vì
không quy định AB nhở

hơn hay lớn hơn CD.
1. Cách dựng:
Dựng đoạn thẳng AC = 2cm
Dựng Cax = 90
0
Dựng cung trong tâm C bán kính
4,5cm, cắt tia Ay tại B
Nối B với C
2. Chứng minh.
Hình tam giác ABC vừa dựng
thoả mãn yêu cầu bài toán vì theo
cách dựng có Â =90
0
, AC = 2cm
và BC = 4,5cm.
Bài 2 (49/SBT/65)
Dựng hình thang ABCD
(AB//CD).
CD = 4cm; AD = 2cm; góc D
=90
0
, BC = 3c
1. Cách dựng
- Dựng ADC; AD=2, DC =4 và
ADC = 90
0
- Dựng tia Ax vuông góc AD
(Ax, C thuộc cùng một nửa mặt
phẳng bờ AD)
- Dựng cung tròn tâm C bán kính

3cm cắt Ax tại B. Kể đoạn thảng
BC
2. Chứng minh
Hình thang ABCD thoả mãn yêu
cầu đề bài vì theo cách dựng có
góc D = 90
0
. AD = 2cm, DC =
4cm, CB = 3cm và AB//CD
* Có hai hình thoả mãn bài toán:
ABCD và ABCD
14

×