Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án tăng tiết Vật lí Lớp 10 - Chương trình cả năm - Nguyễn Thị Thu Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.66 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Nguyễn Trãi. Giáo án tăng tiết Vật Lí 10CB. Chương I: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM MUÏC TIEÂU 1. Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng được định nghĩa, viết đúng được các biểu thức của : Quãng đường đi, tốc độ trung bình, vận tốc, gia tốc trong chuyển động thẳng và trong chuyển động thẳng đều. 2. . Lý giải để học sinh hiểu rỏ, viết đúng được phương trình chuyển động và các công thức tính quãng đường của chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều. 3. Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng được định nghĩa đồng thời xác định được trên hình vẽ : Véc tơ vận tốc, véc tơ gia tốc hướng tâm của chất điểm chuyển động tròn đều. 4. Giải được một số bài toán cơ bản về chuyển động của chất điểm. Ngày soạn: 10/08/2010 Ngày dạy: 26-09-2011 Tuần1 : I.. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (1 tiết). Kiến thức cần nhớ:. Hoạt động 1 (15 phút) : Tóm tắt kiến thức. + Vị trí M của chất điểm tại một thời điểm t trên quỹ đạo thẳng : x = OM. + Quảng đường đi : s = M o M = x – xo + Tốc độ trung bình : vtb . s  s  ...  s n s = 1 2 t1  t 2  ...  t n t. + Chuyển động thẳng đều : Là chuyển động động thẳng có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường đi + Vận tốc của chuyển động thẳng đều : Là đại lượng đại số kí hiệu v có giá trị tuyệt đối bằng tốc độ của chuyển động thẳng đều, có giá trị dương khi vật chuyển động theo chiều dương và có giá trị âm khi vật chuyển động ngược chiều dương mà ta chọn. + Phương trình của chuyển động thẳng đều : x = xo + s = xo + vt + Đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều : Là một đường thẳng có hệ số góc baèng v. II.. Nội dung. Hoạt động 2 ( 30 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Yeâu caàu hoïc sinh vieát coâng. Hoạt động của học sinh Viết công thức.. thức tính tốc độ trung bình GV:Nguyễn Thị Thu Hà. Baøi giaûi Baøi 1 trang 7. Tốc độ trung bình trong cả hành trình :. Lop8.net. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT Nguyễn Trãi. Giáo án tăng tiết Vật Lí 10CB. treân caû haønh trình. Hướng dẫn đê học sinh xác. Xaùc ñònh t1, t2.. vtb =. ñònh t1 vaø t2. Yeâu caàu hoïc sinh thay soá, tính.. Thay số tính tốc độ. =. trung bình.. 2v1v 2 2s 2s  = s s v1  v 2 t1  t 2  v1 v 2. 2.40.60 = 48 (km/h) 40  60. Baøi 2 trang 7 Ghi nhận yêu cầu Tốc độ trung bình trong cả hành Bài này cĩ thể yêu cầu hs về Viết công thức. trình : nhà làm sau khi đã hướng Xaùc ñònh t1, t2 vaø t3. 3s 3s dẫn vtb =  s s s t1  t 2  t 3   Yeâu caàu hoïc sinh vieát coâng v1 v 2 v3 Thay số tính tốc độ thức tính tốc độ trung bình trung bình. 3v1v 2 v3 = treân caû haønh trình. v1v 2  v 2 v3  v3 v1 Hướng dẫn đê học sinh xác 3.30.40.50 = ñònh t1, t2 vaø t3. 30.40  40.50  50.30 Yeâu caàu hoïc sinh thay soá,. = 38,3 (km/h). tính.. Baøi 2.15 ( hoặc thay thế bằng bài 9/15 sgk) a) Quãng đường đi được của xe Viết công thức tính đường đi và phương trình chuyển động của. Hướng dẫn để học sinh viết công thức tính đường đi và phương trình chuyển động. xe maùy vaø oâtoâ theo truïc toạ độ và gốc thời gian đã chọn.. choïn.. s1 = v1t = 40t Phương trình chuyển động của xe maùy : x1 = xo1 + v1t = 40t Quãng đường đi của ôtô : s2 = v2(t – 2) = 80(t – 2) Phương trình chuyển động của. cuûa xe maùy vaø oâtoâ theo truïc toạ độ và gốc thời gian đã. maùy :. oâtoâ : Vẽ đồ thi toạ độ – thời gian cuûa oâtoâ vaø xe maùy.. x2 = xo2 + v2(t – 2) = 20 + 80(t – 2) b) Đồ thị toạ độ – thời gian của xe maùy vaø oâtoâ :. Yêu cầu học sinh căn cứ vào đồ thị hoặc giải phương GV:Nguyễn Thị Thu Hà. Lop8.net. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THPT Nguyễn Trãi. Giáo án tăng tiết Vật Lí 10CB. trình để tìm vị trí và thời. c) Căn cứ vào đồ thị ta thấy hai xe. ñieâm oâtoâ vaø xe maùy gaëp. gaëp nhau taïi vò trí coù x = 140km. nhau.. và t = 3,5h tức là cách A 140km Xác định vị trí và thời và vào lúc 9 giờ 30 phút ñieåm oâtoâ vaø xe maùy gaëp nhau.. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ Nhận xét của Tổ Chuyên Môn:. Ngày soạn: 18/08/2010 Ngày dạy:28-09-2011 Tuần 2: I.. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (2 tiết). Kiến thức cần nhớ:. Hoạt động 1 (15 phút) : Tóm tắt kiến thức. . + Véc tơ vận tốc v có gốc gắn với vật chuyển động, có phương nằm theo quỹ đạo, có chiều theo chiều chuyển động và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của v. + Véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều : - Điểm đặt : Đặt trên vật chuyển động. - Phương : Cùng phương chuyển động (cùng phương với phương của véc tơ vận tốc) - Chiều : Cùng chiều chuyển động (cùng chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động nhanh dần đều. Ngược chiều chuyển động (ngược chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động chậm dần đều. - Độ lớn : Không thay đổi trong quá trình chuyển động. + Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều : GV:Nguyễn Thị Thu Hà. Lop8.net. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THPT Nguyễn Trãi v = vo + at ; s = vot + Chuù yù :. Giáo án tăng tiết Vật Lí 10CB 1 2 2 1 at ; v - vo2 = 2as ; x = xo + vot + at2 2 2. Chuyển động nhanh dần đều : a cùng dấu với v và vo.. Chuyển động chậm dần đều a ngược dấu với v và vo. + Các công thức của sự rơi tự do : v = g,t ; h = II.. 1 2 2 gt ; v = 2gh 2. Nội dung. 1. Gia tốc a. V  VO t  tO. Trong cđt- ndđ : a cùng dấu với các vectơ vận tốc. Trong cđt- cdđ : a ngược dấu với các vectơ vận tốc 2. Công thức tính vận tốc : V  VO  at 1 2. 3. Công thức tính quãng đường đi được trong cđt – bđđ : S  VO t  at 2 4. Công thức liên hệ: V 2  VO2  2aS 1 2. 5. PTCĐ của cđt – bđđ : x  xO  VO t  at 2 2.Bài tập Loại 1 : Tìm quãng đường, gia tốc, vận tốc, thời gian Phương pháp : - Nếu đề cho t thì ad các công thức (1), (2), (3) - Nếu đề bài không cho t thì ad công thức (4) - Nếu đề bài đã cho a y/c tìm t thì sd công thúc (1) or (2) Bài 1 : Một đoàn tàu đang cđ với vận tốc 36km/h thì xuống dốc, nó cđ ndđ với gia tốc 0,1m/s2 và đến cuối dốc, vận tốc của nó đạt tới 72km/h a. Tính thời gian đoàn tàu cđ trên dốc b. Tính chiều dai con doác Hñ cuûa GV vaø HS Ghi cheùp - HS tóm tắt bài toán, tìm xem đề đã cho 1. a. Ta có : a = V  VO  t  V  VO t a biết đại lượng nào và y/c tìm đại lượng Với Vo = 36km/h = 10 m/s ; V = 72 km/h = 20 naøo - Đề bài y/c tìm t đã cho a vây ta sd ct m/s 20  10 naøo ? t  100 s V  VO a. -. Ta sd ct (1)  t . -. Để tìm cd của con dốc ta sd ct nào? Sd ct (3) or (4). 0,1. b. V  VO2  2aS 2. S. V 2  V02 20 2  10 2   1500 s 2a 2.0,1. Bài 2 : Một ô tô đang cđ với vận tốc Vo thì bị hãm cđ cdđ với gia tốc – 0,5 m/s2 và sau 20s kể từ lúc bắt đầu hãm thì dừng lại. a. Tìm vận tốc ôtô lúc bắt đầu hãm GV:Nguyễn Thị Thu Hà. Lop8.net. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THPT Nguyễn Trãi. Giáo án tăng tiết Vật Lí 10CB. b. Oâtô đi đc đoạn đường bao nhiêu từ lúc bị hãm đến lúc dừng lại Hñ cuûa GV vaø HS Ghi cheùp - HS tóm tắt bài toán, tìm xem đề đã cho 2. a. Tacó : V  VO  at  V0  V  at biết đại lượng nào và y/c tìm đại lượng Với V = 0; a = - – 0,5 m/s2 ; t = 20s naøo Vaäy Vo = 0 – (-0,5).20 = 10m/s - Vaän toác luùc sau V = ? - Đề cho t y/c tìm Vo ta sd ct nào ? b. V 2  VO2  2aS - Ta sd ct (1) or (2) V 2  V02  10 2  S    100 s V = Vo + at  Vo = V – at 2a 2.(0,5) - Để tìm qđ ta sd ct nào ? - Sd ct (3) or (4) Loại 2 : Viết PTCĐ – Tìm vị trí và thời điểm hai chất điểm gặp nhau phương pháp : Vaät laøm moác  Choïn Chieàu ( + ) Mốc thời gian 1 2.  Vieát PTCÑ ( nghóa laø xñ x0 ,V0 , a ) : x  x0  V0 t  at 2  Tìm vị trí và thời điểm 2 chất điểm gặp nhau x1  x 2  t thay t vào x ta được kq Baøi 1 : (baøi 3.19/16.SBT) Hñ cuûa GV vaø HS Ghi cheùp - HS đọc kỉ đề bài, tóm tắt bài 1. a. PTCĐ của 2 xe : toán  Xe xuất phát từ A : a t 2 2,5.10 2 t 2 - GV : Bước 1 ta phải làm gì ? x1  1   1,25.10  2 t 2 2 2 - Hs : choïn hqc  Xe xuất phát từ B : - GV : Choïn hqc ntn ? a2t 2 2.10 2 t 2 - HS : Choïn A laø vaät laøm moác, x 2  x0   400   400  10  2 t 2 2 2 chiều AB là chiêu (+), mốc thời b. hai xe gaëp nhau khi : x1  x 2 gian là lúc vật bắt đầu xuất phát - GV : Bước 2 ta làm gì ? 1,25.10 2 t 2  400  10 2 t 2  0,25.10 2 t 2  400  t  400 - HS : vieát PTCÑ - GV : Để 2 xe gặp nhau ta cần Choïn t = 400s  x  2000m coù ñk gì ? c. V1  a1t  10m / s x1  x 2 - HS : V2  a 2 t  8m / s - GV : làm thế nào để tính vận toác 2 xe taïi vò trí gaëp nhau - HS : sd ct tính vaän toác Bài 2 : Một Vật cđ trên trục tọa độ x’xeo PT : x =  4t 2  10t  6 . KL nào sau đây là đúng A. vật có gia tốc – 0,5 m/s2 và vận tốc đầu 10 m/s B. vật có gia tốc – 4 m/s2 và vận tốc đầu 10 m/s GV:Nguyễn Thị Thu Hà. Lop8.net. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THPT Nguyễn Trãi. Giáo án tăng tiết Vật Lí 10CB. C. Vật đi qua gốc tọa độ tại thời điểm t1 = 2s D. PTVT cuûa vaät laø : V = - 8t + 10 Hñ cuûa GV vaø HS - Vieát PTCÑ toång quaùt cuûa chaát ñieåm -. x  x 0  V0 t . 1 2 at 2. - So sánh với PT đề cho để tìm a, Vo, xo. - Từ đó xđ đ.an đúng. Ghi cheùp 1 2 2 PT đề cho : x =  4t  10t  6 . Suy ra : xo  6 ; a = - 8 ; Vo = 10. Ta coù PTCÑ : x  x0  V0 t  at 2. Vậy đ.an đúng là D. 4. Cuûng coá : 1. PTCĐ của một chất điểm là : x  10t  4t 2 . Tính vận tốc tức thời của cđ tại thời điểm t = 2s. A. 28m/s B. 18m/s C. 26m/s D. 2 16m/s 2. Tính qđ xe đi được với vận tốc ban đầu bằngb 15m/s, gia tốc – 1 m/s trong thời gan 10s laø : A. 25m B. 50m C. 100m D. 145m 5. Hướng dẫn về nhà : - Veà nhaø hoïc thuoäc caùc CT - Làm lại các BT trên, nhớ pp giải bt cho từng dạng bài - laøm tieáp caùc bt trong sbt IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ Nhận xét của Tổ Chuyên Môn:. Tuần 3: Ngày soạn: Ngày dạy: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU(1 tiết) I.. Kiến thức cần nhớ:. GV:Nguyễn Thị Thu Hà. Lop8.net. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THPT Nguyễn Trãi. Giáo án tăng tiết Vật Lí 10CB. Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. + Nêu các đặc điểm của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều. Viết các công thức của chuyển động tròn đều : s (m/s) t  2. Tốc độ góc :   ( rad/s ) t 2 3. Chu kì : T  (s). 1. Tốc độ dài : v . . 1 4. Taàn soá f  (Hz) T. 5. CT lieân heä : v  r. = 2fr  6. Gia tốc hướng tâm : a ht  II.. 2r ( r laø bk ) T. v2 = r 2 (m/s2 ) r. Nội dung. Loại 1 : Tìm chu kì , tần số Phương pháp : - áp dụng CT liên hệ giữa tần số, chu kì, tần số góc và vận tốc dài : 1 2 2r T   - CT :   2f f  v Bài 1 : Một bánh xe honda quay đều 100 vòng trong thời gian 2s. Hãy xđ: a. Chu kì, taàn soá b. Vaän toác goùc cuûa baùnh xe Hñ cuûa GV vaø HS Ghi cheùp - HS tóm tắt bài toán, tìm xem đề đã 1. a. CK T : 100vòng  2s cho biết đại lượng nào và y/c tìm đại lượng 1 voøng  ? 2 naøo  0,02 s Vaäy T = 100 - Chu kì laø gì ? CT ? 1 1 - CT tính taàn soá ?  50 Hz . Taàn soá : f   T 0,02 - Đề y/c tính vtg ta sd ct nào ? b. Vaän toác goùc :   2f = 2. 3,14. 50 = 100 (rad/s). Bài 2 : Biết vận tốc dài của một vệ tinh địa tỉnh là 3100m/s. Hãy xđ bk chuyển động của vệ tinh đó Hñ cuûa GV vaø HS Ghi cheùp - HS tóm tắt bài toán, tìm xem đề 2. CK quay của vệ tinh địa tỉnh bằng ckq của trái đất : đã cho biết đại lượng nào và y/c T = 24h = 8600 (s) Ta coù ct : tìm đại lượng nào - CK quay cuûa veä tinh ñòa tænh GV:Nguyễn Thị Thu Hà. Lop8.net. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THPT Nguyễn Trãi. Giáo án tăng tiết Vật Lí 10CB. 2r T .v 8600.3100 bằng ckq của trái đất . vậy T = ? T r   42650000(m)  42650(km) v 2 2.3,14 - Đề cho T, v ta sd ct nào đề tính r =? Loại 2 : Tìm vận tốc – gia tốc Phương pháp : Ta sd các CT : 5 ,6 để giải loại BT này Chuù yù : Vtd cuûa moät ñieåm treân vaønh baùnh xe chính baèng vaän toác tònh tieán cuûa xe Bài 1 : Vành ngoài của một bánh xe ôtô có bk là 25cm. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài bánh xe khi ôtô đang chạy với tôc độ dài là 36km/h Hñ cuûa GV vaø HS Ghi cheùp - HS đọc kỉ đề bài, tóm tắt bài toán 1. r = 25cm = 0,25m ; v = 36km/h = 10m/s - Đề đã cho biết đại lượng nào và y/c tìm   v  10  40(rad / s ) r 0,25 đại lượng nào ? v 2 10 2 - Ta sd ct nào để tính tđg ? a ht    400m / s 2 r 0,25 - Vieát Ct tính gia toác ht ? Bài 2 : Một vệ tinh nhân tạo ở độ cao 250km bay quay trái đất theo một qđ tròn . CK quay của vệ tinh là 88phút. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của vệ tinh. Cho bk TĐ là 6400km. Hñ cuûa GV vaø HS Ghi cheùp - - HS đọc kỉ đề bài, tóm tắt bài toán 2. Tacoù : 2  2 . 3 , 14 - Đề đã cho biết đại lượng nào và y/c tìm     1,19.10 3 (rad / s ) T 88.60 đại lượng nào ? 2 3 2 3 2 - Đổi T sang (s), sau đó ta sd ct nào tính a ht   (r  h)  (1,19.10 ) .6650.10  9,42m / s tñg ? - do vệ cách mặt đất 1 đoạn h nên trong ct a ta coäng theâm h : a ht = (r  h) 2. 4. Cuûng coá : 1) Vật cđtròn đều với vtg   0,1 (rad / s ) thì có ckq là : A. 5s B. 10s C. 20s D. 30s 2) Một đĩa tròn có bk là 20cm, quay đều trong 5s được 10 vòng . Tính vận tốc dài của một điểm giữa bk của đĩa .Chọn đ.án đúng A. v = 0,628m/s B. 6,28m/s C 12,56m/s D. 1,256m/s 3) một chiếc xe đạp đang chạy với vận tốc 40km/h trên một vòng đua có bk 100m. tính gia tốc hướng tâm của xe. Chọn đ.án đúng A. 16m/s2 B. 0,11 m/s2 C. 0,4 m/s2 D. 1,23 m/s2 5. Hướng dẫn về nhà : - Veà nhaø hoïc thuoäc caùc CT - Làm lại các BT trên, nhớ pp giải bt cho từng dạng bài - laøm tieáp caùc bt trong sbt IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY. GV:Nguyễn Thị Thu Hà. Lop8.net. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THPT Nguyễn Trãi. Giáo án tăng tiết Vật Lí 10CB. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… Nhận xét của Tổ Chuyên Môn:. Ngày soạn: Ngày dạy: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG ( 1 tiết) I.. Kiến thức cần nhớ:. Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. . . . + Công thức cộng vận tốc : v1,3 = v1, 2 + v 2,3 + Các trường hợp riêng : . . Khi v1, 2 và v 2,3 đều là những chuyển động tịnh tiến cùng phương thì có thể viết : v1,3 = v1,2 + v2,3 với là giá trị đại số của các vận tốc. . . Khi v1, 2 và v 2,3 vuông gốc với nhau thì độ lớn của v1,3 là : v1,3 = II.. v12, 2  v 22,3. Nội dung. Hoạt động 2 : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Baøi giaûi. Baøi 12 trang 19. Yêu cầu học sinh tính thời Tính thời gian bay từ A a) Khi không có gió : AB 300km gian bay từ A đến B khi đến B khi không có gió.  t = = 0,5h = v' 600km / h khoâng coù gioù. Tính vận tốc tương đối của 30phút Yeâu caàu hoïc sinh tính vaän maùy bay khi coù gioù. tốc tương đối của máy bay khi coù gioù.. b) Khi coù gioù :. Tính thời gian bay khi có v = v’ + V = 600 + 72 = 672(km/h) gioù. t. Yêu cầu học sinh tính thời gian bay khi coù gioù.. =. AB 300km  0,45h v 672km / h. 26,8phuùt Baøi 6.8.. GV:Nguyễn Thị Thu Hà. Lop8.net. Trang 9. =.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THPT Nguyễn Trãi. Giáo án tăng tiết Vật Lí 10CB Tính vaän toác cuûa ca noâ so a) Khi ca noâ chaïy xuoâi doøng :. Yêu cầu học sinh tính vận với bờ khi chạy xuôi dòng.. Vận tốc của ca nô so với bờ là. tốc của ca nô so với bờ khi chaïy xuoâi doøng.. : Tính vaâïn toác chaûy cuûa. vcb =. Yêu cầu học sinh tính vận dòng nước so với bờ. tốc chảy của dòng nước so. Tính vaän toác cuûa ca noâ so với bờ khi chạy ngược dòng.. với bờ. Yeâu caàu hoïc sinh tính vaän tốc của ca nô so với bờ khi chạy ngược dòng.. AB 36  = 24(km/h) t 1,5. Maø : vcb = vcn + vnb  vcn = vcb – vnb = 24 – 6 = 18(km/h). Tính thời gian chạy nược b) Khi ca nô chạy ngược dòng : v’cb = vcn – vnb = 18 – 6 = doøng. 12(km/h). Yêu cầu học sinh tính thời. Vật thời gian chạy ngược dòng. gian chạy ngược dòng.. laø : Căn cứ vào điều kiện bài. Hướng dẫn học sinh lập hệ toán cho lập hệ phương phương trình để tính khoảng trình. caùch giöa hai beán soâng.. t' =. BA 36 = 3(h)  v' cb 12. Baøi 6.9. a) Khoảng cách giữa hai bến soâng : Khi ca noâ chaïy xuoâi doøng ta coù. Yeâu caàu hoïc sinh giaûi heä phương trình để tìm s.. Giải hệ phương trình để : tính s.. Khi ca nô chạy ngược dòng ta. Yeâu caàu hoïc sinh tính vaän tốc chảy của dòng nước so. Tính vaän toác chaûy cuûa dòng nước so với bờ sông.. với bờ.. AB s   vcn  v nb = 30 + vnb (1) t 2. coù : BA s   vcn  v nb = 30 - vnb (2) t' 3. Từ (1) và (2) suy ra : s = 72km b) Từ (1) suy ra vận tốc của nước đối với bờ sông : vnb =. s 72  30   30 = 6(km/h) 2 2. Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Yêu cầu học sinh nêu cách giải bài toán có. Từ các bài tập đã giải khái quát hoá thành. liên quan đến tính tương đối của chuyển cách giải một bài toán có liên quan đến tính động.. tương đối của chuyển động.. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY GV:Nguyễn Thị Thu Hà. Lop8.net. Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THPT Nguyễn Trãi. Giáo án tăng tiết Vật Lí 10CB. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………….... Nhận xét của Tổ Chuyên Môn:. Tuaàn : Ngày soạn: Ngày dạy: OÂN TAÄP CHÖÔNG I ( 2 tiết) A Muïc ñích : - Củng cố lại kiến thức ở chương I một cách có hệ thống - Heä thoáng laïi taát caû caùc CT trong chöông ( baøi 2 vaø 3 ) - HS vận dụng các CT để làm tất cả các dạng BT trong chương I chuẩn bị KT 1 tiết B. Noäi Dung : I. Toùm taét LT : x0 x x’  Chuyển động thẳng đều : 1. Tốc độ TB : Vtb . s t. O. M0(t0). M(t). (m/s ; km/h) ; v = const. x. 2. Quãnq đường đi được : s  vtb t  vt (m ; km) 3.PT Toạ độ : Nếu chọn gốc thời gian tại điểm t0 (Thời điểm bắt đầu khảo sàt cđ của vật ) thì: x = x0 + vt Với : x, x0 : Toạ độ của vật tại M0, Chú ý: - Nếu chọn điều kiện ban đầu sao cho x0 = 0 thì x = s = vt - Nếu chọn chiều dương là chiều CĐ thì v > 0, nếu chọn chiều dương ngược chiều CĐ thì v<0 4. Đồ thị của chuyển động  Đồ thị toạ độ theo thời gian là một nữa đường thẳng, có độ dốc ( hệ số gốc ) là v, được giới hạn bởi điểm có toạ độ (t0; x0) x. x v>0. x0. x0 0. 0 t0. v<0 t0. t. t. Đồ thị vận tốc theo thời gian là một nữa đường thẳng song song với trục thời gian, được v giới hạn bởi điểm. GV:Nguyễn Thị Thu Hà v. Lop8.net. Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THPT Nguyễn Trãi. Giáo án tăng tiết Vật Lí 10CB.  CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 1. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều : Là đại lượng vật lí đặt trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.     v  v 0 v a  t  t0 t. Hay giá trị đại số. v  v0. a=. t  t0. . v  const (m/s2) (1) t.   Chú ý : Nếu av > 0 ( a, v cùng hướng) thì vật chuyển động nhanh dần đều   Nếu av < 0 ( a, v ngược hướng) thì vật chuyển động chậm dần đều 2. Vaän toác : Từ (1) suy ra v = v0 +a(t – t0) Nếu chọn gốc thời gian tại thời điểm t0 thì v = v0 +at  Đồ thị vận tốc- thời gian v. CÑTNDÑ. v. v < 0, a < 0 O v0. v0 O. CÑTCDÑ. v.  av  0. v. v0. t. O. t. t. O v0. t. v > 0, a > 0.  av  0. 3. Quãng đường :. 1 s  v 0 t  at 2 2. v > 0, a < 0.  av  0. v < 0, a > 0.  av  0. 1 x  x 0  v 0 t  at 2 2 2 5. Hệ thức liên hệ giữa a, v và s : v  v 20  2as 4. PT Toạ độ :. II Baøi taäp : Bài 1 : Một xe chạy trong 6h, 2h đầu xe chạy với tốc độ TB 60km/h , 4h sau xe chạy với tốc độ TB 45km/h. Tính tốc độ TB của xe trong một thời gian cđ ( ĐS 50km/h ) HD : Vtb . s s1  s 2  t t1  t 2. Bài 2 : Trên một nửa quãng đường, một ôtô cđ đều với tốc độ 50km/h , trên nửa quãng đường còn lại ôtô cđ với tốc độ không đổi 60km/h. tính tốc độ TB của ôtô trên cả quãng đường đã cho ( ĐS : 54,55km/h) GV:Nguyễn Thị Thu Hà. Lop8.net. Trang 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THPT Nguyễn Trãi. Giáo án tăng tiết Vật Lí 10CB. s s s  Thời gian đi nủa qđ đầu : t1  1 = t t1  t 2 v1 s - Thời gian đi nủa qđ đầu : t 2  2 = v2. HD : Vtb . Bài 3 : Lúc 6h sáng một người đi xe đạp từ A về B với tốc độ 15km/h a. Viết PTCĐ của xe đạp b. Lúc 10h thì xe đạp ở vị trí nào ( ĐS : x = 60km ) Bài 4 : Hai ôtô xuất phát cung một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20km, cđ đều cùng chiều từ A đến B có vận tốc lần lượt là 60km/h và 40km/h. a. Vieát PTCÑ cuûa 2 xe b. Tìm vị trí và thời điểm hai xe gặp ( ĐS : t = 1h, x = 60km) Bài 5 : Lúc 7h, một người đi bộ khởi hành từ A đi về B với vận tốc 4km/h. Lúc 9h một người đi xe đạp cũng xuất phát từ A đi về B với vận tốc 12km/h a. Viết PTCĐ của 2 người b. Lúc mấy giờ, hai người hai người này cách nhau 2km ( ĐS : 9h45ph or 10h15ph) Bài 6 : Một ôtô đang chạy với tốc độ 72km/h thì tắt máy CĐTCDĐ chạy được thêm 200m nữa thì dừng hẳn a. Tính gia tốc của xe và thời gian kể từ lúc tắt máy đến lúc xe dừng lại. ( ĐS : 2 1 m/s , 20s ) HD : sd CT : v 2  v 20  2as  a v = v0 +at  t b. Kể từ lúc tắt máy ôtô mất bao lâu để đi được quãng đường 150m. ( ĐS : 10s ) HD : sd CT : s  v 0 t . 1 2 at  t1 ,t 2 ( choïn nghieäm < 20s) 2. Bài 7 : Một ôtô cđ ndđ với tốc độ ban đầu v0 = 36km/h. Trong giây thứ 5 vật đi được qđ 28m. Tính : a. gia toác cñ cuûa xe ( ÑS : 4 m/s2 ) HD : s5  s5  s 4  a b. Quãng đường vật đi được trong 10s ( ĐS : 300m ) c. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 10 ( ĐS : 148m ) Bài 8 : Một vật được coi là chất điểm khi : A. Kích thước của vật nhỏ không thể quan sát được B. Kích thước của vật nhỏ có thể quan sát được C. Kích thước của vật nhỏ so với đường đi D. Tất cả các câu trên đều sai Bài 9: Một chiếc xe chạy trong 3h đầu với vận tốc 30km/h, 2h kế tiếp với vận tốc 40km/h vaø trong 1h cuoái với vận tốc 16km/h. Vận tốc TB là : A. 28,7km/h B. 31km/h C. 35km/h D. moät ñs khaùc Baøi 10: Cuøng moät luùc taïi hai ñòa ñieåm A vaø B caùch nhau 10km coù hai oâtoâ chaïy cuøng chieàu nhau trên đường thẳng từ A đến B. vận tốc của ôtô chạy từ A là 54km/h và của ôtô chỵ từ B là 48km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ôtô làm mốc thời gian và choïn chieàu cñ cuûa hai oâtoâ laøm chieàu döông. PTCÑ cuûa caùc oâtoâ nhö theá naøo ? A. Oâtô chạy từ A : xA = 54t ; Oâtô chạy từ B xB = 48t +10 GV:Nguyễn Thị Thu Hà. Lop8.net. Trang 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THPT Nguyễn Trãi. Giáo án tăng tiết Vật Lí 10CB. B. Oâtô chạy từ A : xA = 54t + 10 ; Oâtô chạy từ B xB = 48t C. Oâtô chạy từ A : xA = 54t ; Oâtô chạy từ B xB = 48t -10 D. Oâtô chạy từ A : xA = - 54t ; Oâtô chạy từ B xB = 48t Bài 11: Vật cđt có vận tốc v = 2t + 6 (m/s) thì qđ vật đi được sau 10s ( kể từ lúc t = 0 ) : A. 26m B. 260m C. 160m D. 100m Bài 12: Khi ôtô đang chạy với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ôtô cđndđ. Sau 20s, ôtô đạt vận tốc 14m/s . Gia tốc a và vận tôc v của ôtô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m/s B. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s C. a = 0,2 m/s2; v = 8 m/s D. a = 1,4 m/s2; v = 66 m/s Bài 13: Xe đang cđ với vận tốc 36km/h thì hãm phanh, xe cđt - cdđ sau 4s thì dừng hẳn. Với chiều dương là chiếu cđ, qđ đi được của xe trong thời gian hãm phanh là : A. 20m B. 144m C. 10m D. một đáp số khaùc Bài 14: một ôtô đang cđ với vận tốc 36km/h thì hãm phanh, ôtô cđt - cdđ và dừng lại sau khi đi được qđ 50m. Tính gia tốc của xe : A. 4 m/s2 B. 0,5 m/s2 C. - 1 m/s2 D. - 0,1 m/s2 Bài 15: Một viên bi cdt – ndđ không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng và trong giây thứ 3 nó đi được qđ bằng 125cm. Tính gia tốc của viên bi : A. 5 m/s2 B. 0,5 m/s2 C. 2,5 m/s2 D. 1,25 m/s2 Nhận xét của Tổ Chuyên Môn:. Tuaàn : Ngày soạn: Ngày dạy:. OÂN TAÄP CHÖÔNG I (tiếp theo). A Muïc ñích : - Củng cố lại kiến thức ở chương I một cách có hệ thống - Heä thoáng laïi taát caû caùc CT trong chöông ( baøi 3, 4 vaø 5 ) - HS vận dụng các CT để làm tất cả các dạng BT trong chương I chuẩn bị KT 1 tiết B. Noäi Dung : I. Toùm taét LT : 1. Rơi tự do. O  Tính chất của chuyển động rơi tự do. - Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều. s - Gia tốc rơi tự do GV:Nguyễn Thị Thu Hà. . Phương thẳng đứng . Chiều hướng xuống. . Độ lớn g = 9.8  10m/s2 Lop8.net.  g.  v. Trang 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THPT Nguyễn Trãi. Giáo án tăng tiết Vật Lí 10CB.   ag :  Caùc phöông trình CÑ. 1 s  gt 2 ; v  gt ; v 2  2gs 2. 2. Chuyển động của vật được ném thẳng đứng hướng xuống. Là chuyển động thẳng nhanh dần đều có :     - Gia toác a  g ; - Vận tốc đầu v 0 cùng hướng với g. 1 s  v 0 t  gt 2 ; v  v 0  gt 2. - Phöông trình CÑ.  CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU 1. Toạ độ cong – toạ độ góc. ˆ - Toạ độ cong s  AM - Toạ độ góc   (OA; OM) - Hệ thức liên lạc s  R 2. Tốc độ dài - tốc độ góc.. s  const với  s là quãng đường đi được trong thời gian  t t  - Tốc độ góc   với  là góc bán kính OM quay được trong thời gian  t t - Hệ thức liên lạc v  R. - Tốc độ dài. v. 3. Chu kyø quay - taàn soá. - Chu kỳ là thời gian chất điểm chuyển động được 1vòng - Tần số là số vòng chất điểm đi được trong 1 giây. T f . Ñôn vò cuûa taàn soá laø heùc kyù hieäu Hz 4. Gia tốc trong chuyển động tròn đều có đặc điểm: - Hướng vào tâm.. - Độ lớn a .  CÔNG THỨC CỘNG VÂN TỐC 1. Công thức .    v13  v12  v 23. 1   T 2. v2  R 2  const R.  v12. v13 : Vận tốc của vật 1 so với vật 3  v 23 : Vận tốc của vật 2 so với vật 3  v12 : Vận tốc của vật 1 so với vật 2. 2. Các trường hợp thường gặp.    Trường hợp 1 : v12 ; v 23 cùng phương, cùng chiều. v13 = v12 - v23 ( v12 > v23). Lop8.net.  v13.    v13  v12  v 23  v 23. v 23.  v12.  v13  v 23.  v12.  v13 = v12 + v23 v 23    Trường hợp 2 : v12 ; v 23 cùng phương, ngược chiều.. GV:Nguyễn Thị Thu Hà. 2 .  v12    v13  v12  v 23 Trang 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THPT Nguyễn Trãi. . Giáo án tăng tiết Vật Lí 10CB. .  Trường hợp 3 : v12 ; v 23 vuông góc. v13  v122  v 223 B/ BAØI TAÄP. Bài 1. Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất . Thời gian rơi và vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu ? Lấy g = 10m/s2. ( Đs : t = 2s, v = 20m/s ) Bài 2. Một vật rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất . Lấy g = 10m/s2. Tìm : a. Quãng đường vật rơi được sau 2s ( Đs : 20m ) b. Quãng đường vật rơi được trong 2s cuối cùng ( Đs : 40m ) Bài 3. Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10m/s2. Trong 2s cuối vật rơi được 180m. Tính thời gian rơi và độ cao nơi buông vật. ( Ñs : 4s vaø 80m ) Bài 4. Một bánh xe honda bán kính quay đều 100 vòng trong thời gian 2s. Hãy xđ: a. Chu kì, taàn soá b. Vaän toác goùc cuûa baùnh xe c. Gia tốc hướng tâm của xe Bài 5. Một vệ tinh nhân tạo bay tròn đều quanh TĐ với vận tốc v = 8 km/s và cách mặt đất h = 600km. Tính : a. Chu kì quay cuûa veä tinh ( Ñs : 5495s ) b. Gia tốc hướng tâm . Biết R = 6400km ( Đs : 9,14 m/s2.) Bài 6. Một chiếc thuyền đi từ A đến B trên một dòng sông rồi quay lại A. Biết rằng vận tốc của thuyền trong nước yên lặng là 4,5 m/s. Vận tốc dòng nước so với bờ sông là 1,5 m/s. Khoảng cách AB = 1800m. Tính thời gian đi tổng cộng của thuyền ( ĐS : 900s ) HD : - Tính vận tốc thuyền khi xuôi dòng  Thời gian khi xuôi dòng (t1 ) Tính vận tốc thuyền khi ngược dòng  Thời gian khi ngược dòng (t2) Thời gian tổng cộng t = t1 + t2 Bài 7. Một thuyền đi từ A đến B ( AB = 6km ) mất thời gian 1h rồi lại đi từ B ve A mật 1h30ph. Biết vận tốc của thuyền so với nước và vận tốc của nước so với bờ là không đổi . Tính vận tốc thuyền so với nước và vận tốc nước so với bờ . ( Đs : 5km/h và 1km/h ) Bài 8. Một người lái xuồng dự định mở máy cho xuồng chạy ngang một con sông rộng 240m theo phương vuông góc với bờ nhưng do nước chảy nên xuồng bị trôi theo dòng nước và sang đến bờ bên kia tại một địa điểm cách bến dự định 180m và mất 1phút. Xác định tốc độ của xuồng so với bờ ( Đs : 5m/s ) Bài 8 : Nột vật rơi tự do từ độ cao 20m (g = 10m/s2. ) Thời gian cđ và vận tốc khi vật chạm đất là : A. 2s vaø 10m/s B. 2s vaø 20m/s C. 4s vaø 20m/s D. 4s vaø 40m/s Bài 9. Một vật rơi tự do không vận tốc đầu với g = 10m/s2, trong giây cuối cùng vật rơi được 80m. Thời gian cđ của vật là : A. 4s B. 8s C. 7,5s D. 8,5s Baøi 10. GV:Nguyễn Thị Thu Hà. Lop8.net. Trang 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THPT Nguyễn Trãi. Giáo án tăng tiết Vật Lí 10CB. Môt người ngồi trên ghế của một chiếc đu quay đang quay với tần số 6 vòng/phút.Khoảng cách từ người đến trục quay của chiếc đu là 2 m. Gia tồc hướng tâm của người đó là : A. a = 0,5 m/s. B a  0,78 m/s. C. a = 1m/s . D. Một giá trị khác . Nhận xét của Tổ Chuyên Môn:. GV:Nguyễn Thị Thu Hà. Lop8.net. Trang 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THPT Nguyễn Trãi. Giáo án tăng tiết Vật Lí 10CB. Ngày soạn: Ngày dạy: Chủ đề 2 : PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC MUÏC TIEÂU 1. Lý giải để học sinh nắm vững và phát biểu đúng các định luật Newton. 2. Lý giải dể học sinh viết đúng và giải thích đúng phương trình cơ bản của động lực học Newton. 3. Hướng dẫn học sinh cách xác định đầy đủ các lực tác dụng lên một vật hay một hệ vật. 4. Nếu phải xét một hệ vật thì cần phải phân biệt nội lực và ngoại lực. 5. Sau khi viết được phương trình Newton đối với vật hoặc hệ vật dưới dạng véc tơ, học sinh cần chọn những phương thích hợp để chiếu các phương trình véc tơ lên các phương đó. 6. Sau cùng hướng dẫn học sinh tìm ra các kết quả của bài toán bằng cách giải các phương trình hoặc hệ phương trình đại số để thu được. 7. đối với chuyển động tròn đều cần hướng dẫn cho học sinh xác định lực hướng tâm.. Tieát 5 : CÁC ĐỊNH LUẬT NIUTON I.. Kiến thức cần nhớ:. Hoạt động 1 (10 phút) : Tìm hiểu nội dung của phương pháp động lực học. Nội dung của phương pháp động lực học : + Vẽ hình, xác định đầy đủ các lực tác dụng lên vật hay hệ vật. + Viết phương trình định luật II Newton dạng véc tơ cho vật hoặc hệ vật. + Chọn hệ trục toạ độ để chiếu các phương trình véc tơ lên các trục toạ độ đã chọn. + Khảo sát các chuyển động theo từng phương của từng trục toạ độ Lưu ý : Phân biết nội lực và ngoại lực khi nghiên cứu hệ nhiều vật. II.. Nội dung. Hoạt động 2:Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Baøi giaûi. Vẽ hình, xác định các lực Bài 1 trang 23. xác định các lực tác dụng tác dụng lên vật. Các lực tác dụng lên vật : Lực   leân vaät. kéo F , lực ma sát F , trọng Yeâu caàu hoïc sinh veõ hình,. ms. GV:Nguyễn Thị Thu Hà. Lop8.net. Trang 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THPT Nguyễn Trãi. Giáo án tăng tiết Vật Lí 10CB.   Viết phương trình Newton lực P , phản lực N . Yêu cầu học sinh viết dưới dạng véc tơ. Phương trình Newton dưới     phương trình Newton dưới daïng veùc tô : m a = F + Fms + P + daïng veùc tô. Chọn hệ trục toạ độ.  N (1). Chọn hệ trục toạ độ Oxy : Ox. Yeâu caàu hoïc sinh choïn heä trục toạ độ. Hướng dẫn để học sinh. . Chiếu (1) lên các trục toạ nằm ngang hướng theo F , Oy độ. thẳng đứng hướng lên. Chieáu (1) leân truïc Ox vaø Oy ta. chieáu phöông trình Newton. coù :. lên các trục toạ độ đã chọn. Suy ra phản lực N, lực ma Hướng dẫn để học sinh suy sát và gia tốc của vật trong ra lực ma sát và suy ra gia từng trường hợp. toác cuûa vaät.. ma = F – Fms (2) 0=-P+N. (3). Từ (3) suy ra : N = P = mg và lực ma sát Fms = N = mg Keát quaû gia toác a cuûa vaät khi F  mg có ma sát cho bởi : a = m. Neáu khoâng coù ma saùt : a = Vẽ hình, xác định các lực taùc duïng leân vaät.. F m. Baøi 4.trang 25. Các lực tác dụng lên vật : . . Yeâu caàu hoïc sinh veõ hình,. Trọng lực P , lực ma sát Fms ,. xác định các lực tác dụng.  Viết phương trình Newton phản lực N . dưới dạng véc tơ. Phương trình Newton dưới Chọn hệ trục toạ độ.     daïng veùc tô : m a = P + N + Fms. leân vaät. Yeâu caàu hoïc sinh vieát phương trình Newton dưới daïng veùc tô. Yeâu caàu hoïc sinh choïn heä. Chiếu (1) lên các trục toạ (1) Chọn hệ trục toạ độ Oxy như độ. hình veõ.. Suy ra phản lực N, lực ma. Chieáu (1) leân truïc Ox vaø Oy ta. Biện luận điều kiện để có. Từ (3) suy ra : N = Pcos =. saùt vaø gia toác cuûa vaät trong coù : ma = Psin - Fms = mgsin Hướng dẫn để học sinh từng trường hợp. Fms (2) chieáu phöông trình Newton 0 = N - Pcos (3) lên các trục toạ độ đã chọn. trục toạ độ.. Hướng dẫn để học sinh suy GV:Nguyễn Thị Thu Hà. Lop8.net. mgcos và lực ma sát Fms = N Trang 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THPT Nguyễn Trãi. Giáo án tăng tiết Vật Lí 10CB. ra lực ma sát và suy ra gia  a hướng xuống khi có ma = mgcos toác cuûa vaät. Keát quaû gia toác cuûa vaät laø : saùt. a = g(sin - cos). Yeâu caàu hoïc sinh bieän. Khi khoâng coù ma saùt : a = gsin. . luận điều kiện để có a. Bieän luaän : Khi coù ma saùt,. hướng xuống khi có ma sát.. . điều kiện để có a hướng xuống thì : sin - cos > 0 => tan <  Hoạt động 4 (2 phút) : Dặn dò. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Yeâ caàu hoïc sinh veà nhaø giaûi baøi 5 trang 26.. Giải bài 5 trang 26 sách tự chọn bám sát.. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY. Nhận xét của Tổ Chuyên Môn:. Tiết 6 : KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA HỆ NHIỀU VẬT LIÊN KẾT VỚI NHAU Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu các bước để giải một bài toán động lực học. Hoạt động 2 (10 phút) : Giới thiệu hệ nhiều vật liên kết với nhau chuyển động tịnh tiến : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Veõ hình heä vaät.. Vẽ hình vào vở.. Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh. Xác định các lực tác dụng. Noäi dung cô baûn. các lực tác dụng lên các lên các vật.. vaät. Laäp luaän cho hoïc sinh thaáy . . . a1 = a 2 = a ; T’ = T. Ghi nhaän ñaëc ñieåm cuûa gia tốc các vật và lực căng của sợi dây.. Hoạt động 3 (25 phút) : Giải bài tập. GV:Nguyễn Thị Thu Hà. Lop8.net. Trang 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×