Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm (bản đẹp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.65 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Baøi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15. 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29. Teân baøi Chuyển động cơ học Vaän toác Chuyển động đều- Chuyển động không đều Biểu diễn lực Sự cân bằng lực- Quán tính Lực ma sát aùp suaát aùp suaát chaát loûng- Bình thoâng nhau aùp suaát khí quyeån Kieåm tra 1 tieát Lực đẩy Acsimet Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Acimet Sự nổi Coâng cô hoïc Ñònh luaät veà coâng Coâng suaát OÂn taäp Kieåm tra hoïc kì I Cơ năng: Thế năng , động năng Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng Caâu hoûi vaø baøi taäp toång keát chöông I: Cô hoïc Các chất được cấu tạo như thế nào Nguyên tử, phân tử chuuyển động hay đứng yên Nhieät naêng Daãn nhieät Đối lưu, Bức xạ nhiệt Kieåm tra 1 tieát Công thức tính nhiệt lượng Phöông trình caân baèng nhieät Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu Sự bảo toàn năng lượng trong các quá trình cơ và nhiệt Động cơ nhiệt Caâu hoûi vaø baøi taäp toång keát chöông II: Nhieät hoïc OÂn taäp Kieåm tra hoïc kì II. Trang 1 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuaàn 1. Tieát 1 CHÖÔNG I: CÔ HOÏC BAØI 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC. I.MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức: - Biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc. - Biết được tính tương đối của chuyển động và đứng yên. - Biết được các dạng của chuyển động. 2.Kĩ năng: Nêu được những thí dụ về chuyển động cơ học, về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, những thí dụ về các dạng chuyển động. 3.Thái độ: Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập. II.CHUAÅN BÒ: 1. Cho cả lớp: Hình vẽ 1.1, 1.2, 1.3 phóng to trên giấy A0 hoặc các hình ảnh về các dạng chuyển động trên máy chiếu (nếu có); Bảng phụ hoặc máy chiếu ghi các bài tập 1.1, 1.2, 1.3 SBT. 2. Cho mỗi nhóm học sinh: Phiếu học tập hoặc bảng con. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 3.Kieåm tra baøi cuõ: Khoâng. 2.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi Dung HĐ1: Tổ chức tình huống học Quan saùt. taäp. (2 phuùt) Tổ chức cho học sinh quan sát hình 1.1 SGK. Đặt vấn đề như SGK. HĐ2: Làm thế nào để biết một I.Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên. vật chuyển động hay đứng (13 phuùt) yeân ? Gọi 1 học sinh đọc C1. Hoạt động nhóm, tìm các Ghi nội dung 1 vào vở. Tổ chức cho học sinh đọc thông phương án để giải quyết C1. tin SGK để hoàn thành C1. - Thoâng baùo noäi dung 1 (SGK). - Yeâu caàu moãi hoïc sinh suy nghĩ để hoàn thành C2 và C3. Hoạt động cá nhân để trả lời C2 và C3 theo sự hướng dẫn - Löu yù: C2: Học sinh tự chọn vật mốc của giáo viên. và xét chuyển động của vật Thảo luận trên lớp để thống khác so với vật mốc. nhaát C2 vaø C3. C3: Vật không thay đổi vị trí so với vật mốc thì được coi là đứng yên. HĐ3: Tính tương đối của chuyển . động và đứng yên. (10 phút). Trang 2 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS Treo hình 1.2 hoặc trình chiếu một hình ảnh khác tương tự. Hướng dẫn học sinh quan sát. Tổ chức cho học sinh suy nghĩ tìm phương án để hoàn thành C4, - Làm việc cá nhân trả lời C4, C5. C5 theo hướng dẫn của giáo Tổ chức cho học sinh hoạt động vieân. nhóm để hoàn thành C6. - Thảo luận trên lớp, thống Cho đại diện lên ghi kết quả. nhaát keát quaû C4, C5. - Cả lớp hoạt động nhóm Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả nhận xét, đánh giá  thống lời C7. nhất các cụm từ thích hợp Thông báo: Tính tương đối của để hoàn thành C6. chuyển động và đứng yên. (1) đối với vật này. Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh (2) đứng yên. Cả lớp nhận bằng C8: Mặt Trời và Trái Đất chuyển động tương đối với nhau, xeùt  thoáng nếu lấy Trái Đất làm mốc thì nhaát C7. Mặt Trời chuyển động. Làm việc cá nhân để hoàn HĐ4: Một số chuyển động thành C8. thường gặp. (5 phút) Lần lượt treo các hình 1.3a, b, của hoặc chiếu các hình tương tự - Quan sát. 1.3 cho hoïc sinh quan saùt. Nhaán maïnh: - Quỹ đạo của chuyển động. - Ghi nội dung 3 SGK vào vở. - Caùc daïng chuyeån động. - Laøm vieäc caù nhaân  taäp theå Tổ chức cho học sinh làm việc cá lớp để hoàn thành C9. nhân để hoàn thành C9. HÑ5: Vaän duïng – Cuûng coá – Daën - Quan saùt. doø. (15 phuùt) - Hoạt động cá nhân  hoạt Treo hình 1.4 (hoặc chiếu trên động nhóm để hoàn thành maùy). C10 vaø C11. Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để hoàn thành C10 và C11. Löu yù: - Có sự thay đổi vị trí của - Nhắc lại nội dung bài học. vật so với vật mốc, vật chuyển động. - Yeâu caàu moät soá em neâu laïi noäi dung cô baûn cuûa baøi hoïc. - Hoạt động cá nhân  thảo. Trang 3 Lop8.net. Noäi Dung. II.Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. - Ghi noäi dung 2 SGK vào vở.. III.Một số chuyển động thường gặp.. IV.Vaän duïng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động của GV Dùng bảng phụ hoặc máy chiếu lần lượt cho học sinh làm các bài taäp 1.1, 1.2, 1.3 SBT. Tổ chức học sinh hoạt động cá nhân, thảo luận trên lớp để hoàn thaønh 1.1, 1.2, 1.3 SBT.  Daën doø: Hoïc thuoäc noäi dung ghi nhớ và làm các baøi taäp 1.4, 1.5, 1.6 SBT. Xem trước bài vận tốc. IV.RUÙT KINH NGHIEÄM:. Tuaàn 2. Hoạt động của HS luận lớp hoàn thành các bài taäp trong SBT.. Noäi Dung. Tieát 2 BAØI 2 : VAÄN TOÁC. I.MUÏC TIEÂU: 1. - Học sinh biết được vận tốc là gì. - Hiểu và nắm vững công thức tính vận tốc v . s và vận dụng được để tính vận tốc của một t. số chuyển động thông thường. - Vận dụng công thức để tính s và t. s để tính v, s, t. t Biết dùng các số liệu trong bảng, biểu để rút ra những nhận xét đúng. 3. Học sinh ý thức được tinh thần hợp tác trong học tập, tính cẩn thận trong tính toán. II.CHUAÅN BÒ: Giaùo vieân phoùng to baûng 2.1 vaø 2.2, hình veõ toác keá. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: Một vật như thế nào thì gọi là đang chuyển động và như thế nào là đang đứng yên. Phát biểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Cho ví dụ minh họa cho phát bieåu treân. 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung HĐ1: Tổ chức tình huống học Dự đoán và trả lời cá nhân, có taäp (3 phuùt) thể nêu ra 3 trường hợp: Giáo viên đặt vấn đề: Một người - Người đi xe đạp chuyển động đang đi xe đạp và một người nhanh hôn.. 2. Sử dụng nhuần nhuyễn công thức v . Trang 4 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của giáo viên đang chạy bộ, hỏi người nào chuyển động nhanh hơn ? Để có thể trả lời chính xác, ta cùng nghiên cứu bài vận tốc. HÑ2: Tìm hieåu veà vaän toác (15 phuùt) Treo baûng 2.1 leân baûng, hoïc sinh laøm C1. Cho moät nhoùm hoïc sinh thoâng baùo keát quaû ghi vaøo baûng 2.1 vaø cho các nhóm khác đối chiếu kết quả. Tại sao có kết quả đó ? Cho hoïc sinh laøm C2 vaø choïn moät nhoùm thoâng baùo keát quaû, các nhóm khác đối chiếu kết quaû trong baûng 2.1. Cho học sinh so sánh độ lớn các giá trị tìm được ở cột 5 trong baûng 2.1. Thông báo các giá trị đó là vận toác vaø cho hoïc sinh phaùt bieåu khaùi nieäm veà vaän toác. Cho hoïc sinh duøng khaùi nieäm vận tốc để đối chiếu với cột xếp hạng, có sự quan hệ gì ? Thoâng baùo theâm moät soá ñôn vò quãng đường là km, cm và một số đơn vị thời gian khác là phút, giờ và giây. Cho học sinh làm C3. HĐ3: Lập công thức tính vận toác. (8 phuùt) Giới thiệu các kí hiệu v, s, t và dựa vào bảng 2.1 gợi ý cho học sinh lập công thức. (cột 5 được tính baèng caùch naøo ?) Haõy giaûi thích laïi caùc kí hieäu. Cho học sinh từ công thức trên hãy suy ra công thức tính s và t. HĐ4: Giới thiệu tốc kế. (3 phút) Ñaët caùc caâu hoûi: - Muoán tính vaän toác ta phaûi bieát gì ? - Quãng đường đo bằng. Hoạt động của học sinh - Người đi xe đạp chuyển động chaäm hôn. - Hai người chuyển động bằng nhau.. Noäi dung. I.Vaän toác laø gì ? Xem baûng 2.1 trong SGK vaø thaûo luaän nhoùm. Theo leänh cuûa giaùo vieân neâu yù kiến của nhóm mình và trả lời cách xếp hạng dựa vào thời gian chaïy 60m. Tính toán cá nhân, trao đổi nhau thoáng nhaát keát quaû, neâu yù kieán cuûa nhoùm mình. Làm việc cá nhân, so sánh được các quãng đường đi được trong 1 giaây. Phaùt bieåu theo suy nghó caù nhaân. Quãng đường đi được trong một giaây goïi laø vaän toác . Laøm vieäc theo nhoùm, vaän toác càng lớn chuyển động càng nhanh. Laøm vieäc caù nhaân: 1) Chuyển động 2) Nhanh hay chaäm 3) Quãng đường đi được 4) Trong moät ñôn vò Trả lời cá nhân: lấy 60m chia cho thời gian chạy.. Thaûo luaän nhoùm suy ra. s s = v.t , t  . v Trả lời cá nhân: - Phải biết quãng đường, thời gian.. Trang 5 Lop8.net. II.Công thức tính vận tốc: s v t s s = v.t , t  v.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của giáo viên duïng cuï gì ? - Thời gian đo bằng dụng cuï gì ? Trong thực tế người ta đo bằng moät duïng cuï goïi laø toác keá. Treo hình 2.2 leân baûng. Toác keá thường thấy ở đâu ? HÑ5: Tìm hieåu ñôn vò vaän toác. (5 phuùt) Treo bảng 2.2 lên bảng, gợi ý cho hoïc sinh nhaän xeùt coät 1 vaø tìm ra caùc ñôn vò vaän toác khaùc theo C1. Giải thích cách đổi từ đơn vị vận toác naøy sang ñôn vò vaän toác khaùc. Caàn chuù yù: 1km = 1000m = 1 000 000 cm. 1h = 60ph = 3600s. HÑ6: Vaän duïng. (9 phuùt) Cho hoïc sinh laøm C5a, b choïn moät vaøi hoïc sinh thoâng baùo keát quaû. Ruùt ra nhaän xeùt neáu caùc keát quả có sự khác nhau. Cho hoïc sinh laøm C6, C7, C8, choïn vaøi hoïc sinh thoâng baùo keát quaû. Ruùt ra nhaän xeùt neáu caùc keát quả có sự khác nhau. Trở lại trường hợp đầu tiên: Một người đi xe đạp trong 3 phút được 450m. Một người khác chạy bộ 6km trong 0,5 giờ. Hỏi người nào chạy nhanh hơn ? Cho 3 nhoùm hoïc sinh tính vaän tốc người đi xe đạp. Cho 3 nhoùm hoïc sinh tính vaän tốc người chạy bộ. Cho học sinh đúc kết lại khi nào thì hai người chạy nhanh, nhanh hôn ? chaäm hôn ? baèng nhau? Daën doø: Laøm baøi taäp 2.3, 2.4, 2.5 SBT.. Hoạt động của học sinh - Đo bằng thước. - Đo bằng đồng hồ.. Noäi dung. Toác keá gaén treân xe gaén maùy, oâtoâ, maùy bay…. Laøm vieäc caù nhaân vaø leân baûng ñieàn vaøo choã troáng caùc coät khaùc.. Làm việc cả lớp, có so sánh nhaän xeùt caùc keát quaû cuûa nhau. III.Ñôn vò vaän toác. Laøm vieäc caù nhaân, thoâng baùo keát quaû vaø so saùnh, nhaän xeùt caùc keát quaû cuûa nhau.. Làm việc cá nhân, đối chiếu kết quaû trong nhoùm vaø thoâng baùo keát quaû theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân.. Trang 6 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuaàn 3. Tieát 3. Bài 3 :CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I.MUÏC TIEÂU: - Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều. Nêu ví dụ của từng loại chuyển động. - Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động không đều là: Vận tốc thay đổi theo thời gian. - Tính được vận tốc trung bình trên một đoạn đường. II.CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm gồm: Máng nghiêng, bánh xe có trục quay, đồng hồ điện tử, bảng. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.Kieåm tra baøi cuõ: (3 phuùt) a) Độ lớn vận tốc cho biết gì ? b) Viết công thức tính vận tốc, giải thích các kí hiệu và đơn vị của các đại lượng trong công thức. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Noäi dung HĐ1: Tổ chức tình huống hoïc taäp. (4 phuùt) Nêu hai nhận xét về độ lớn vận tốc của chuyển động đầu kim đồng hồ và chuyển động của xe đạp khi em đi từ nhà đến trường. - Chuyển động của đầu Vậy: Chuyển động của kim đồng hồ tự động có đầu kim đồng hồ tự động vận tốc không thay đổi là chuyển động đều, theo thời gian. chuyển động của xe đạp - Chuyển động của xe. Trang 7 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động của thầy khi đi từ nhà đến trường là chuyển động không đều. HÑ2: Tìm hieåu veà chuyển động đều và chuyển động không đều. (15 phuùt) Giáo viên hướng dẫn học sinh laép raùp thí nghieäm hình 3.1. Caàn löu yù vò trí ñaët baùnh xe tiếp xúc với trục thẳng đứng trên cùng của maùng. Moät hoïc sinh theo doõi đồng hồ, một học sinh dùng viết đánh dấu vị trí cuûa truïc baùnh xe ñi qua trong thời gian 3 giây, sau đó ghi kết quả thí nghiệm vaøo baûng 3.1. Cho học sinh trả lời C1, C2.. HÑ3: Tìm hieåu veà vaän toác trung bình cuûa chuyeån động không đều. (12 phuùt) Yeâu caàu hoïc sinh tính trung bình moãi giaây truïc bánh xe lăn được bao nhiêu mét trên các đoạn đường AB, BC, CD. Giáo vieân yeâu caàu hoïc sinh đọc phần thu thập thông tin muïc II. Giáo viên giới thiệu công thức Vtb .. Hoạt động của trò đạp khi đi từ nhà đến trường có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian.. Noäi dung. I.Ñònh nghóa: SGK Đọc định nghĩa ở SGK. Cho ví duï. Nhóm trưởng nhận dụng cụ thí nghieäm vaø baûng 3.1. Caùc nhoùm tieán haønh thí nghieäm ghi keát quaû vaøo baûng 3.1. Các nhóm thảo luận trả lời câu C1: Chuyển động của trục bánh xe trên đoạn đường DE, EF là chuyển động đều, trên các đoạn đường AB, BC, CD là chuyển động không đều. C2: a – Chuyển động đều. b, c, d – chuyển động không đều.. II.Vaän toác trung bình cuûa chuyeån Các nhóm tính đoạn đường đi đông không đều: được của trục bánh xe sau mỗi giây trên các đoạn đường AB, BC, CD. Học sinh làm việc cá nhân với caâu C3.. C3: Từ A đến D chuyển động cuûa truïc baùnh xe nhanh daàn .. S t Löu yù: Vaän toác trung bình trên các đoạn đường V. Trang 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động của thầy chuyển động không đều thường khác nhau. Vận toác trung bình treân caû đoạn đường thường khác trung bình coäng cuûa caùc vaän toác trung bình treân các quãng đường liên tiếp của cả đoạn đường đó. HÑ4: Vaän duïng. Hoïc sinh laøm vieäc caù nhân với C4.. Hoạt động của trò. Noäi dung. III.Vaän duïng: C4: Chuyển động của ôtô từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều. 50km/h là vận toác trung bình cuûa xe. C5: Vận tốc của xe trên đoạn đường dốc là: S 120(m) V1  1   4( m / s ) t1 30( s ). Hoïc sinh laøm vieäc caù nhân với C5.. Vận tốc của xe trên đoạn đường ngang: S 60(m) V2  2   2,5(m / s ) t2 24( s ). Hoïc sinh laøm vieäc caù nhân với C6.. Vaän toác trung bình treân caû hai đoạn đường: S  S 2 120  60 V1  1   3,3(m / s ) t1  t2 30  24. HÑ5: Cuûng coá – Daën doø. (3 phuùt) Nhaéc laïi ñònh nghóa chuyển động đều và chuyển động không đều. Veà nhaø laøm caâu C7 vaø bài tập ở SBT. Học phần ghi nhớ ở SGK. Xem phaàn coù theå em chöa bieát. Xem lại khái niệm lực ở lớp 6, xem trước bài biểu diễn lực.. C6: Quãng đường tàu đi được: S V   S = V.t = 30.5 = 150km. t. Trang 9 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngaøy daïy: Tieát 4:. Biểu diễn lực. I. Muïc tieâu: -Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc của vật -Nhận biết được lực là đại lượng vectơ -Biểu diễn được vectơ lực II. Chuaån bò: Nhắc HS đọc lại kiến thức của bài Lực-Hai lực cân bằng III. Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp: 2) Kieåm tra baøi cuõ: ? Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều ? Vận tốc trung bình chủa chuyển động không đều được tính như thế nào? 3) Nội dung bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tổ chức tình huoáng hoïc taäp: -GV đặt vấn đề như ở đầu bài và -HS theo dõi, dự đoán đặt thêm câu hỏi:? Lực và vận toác coù lieân quan gì nhau khoâng. Trang 10 Lop8.net. Noäi dung ghi baûng Tiết 4: Biểu diễn lực.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động 2: Ôn lại khái niệm lực và tìm hiểu về mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc -GV giới thiệu như ở SGK. -Yêu cầu HS thực hiện câu C1.. I)Ôn lại khái niệm lực:. -HS theo doõi. Hoạt động 3: Thông báo đặc -HS làm theo nhóm phân điểm của lực và cách biểu diễn tích câu 1. II)Biểu diễn lực: lực bằng vectơ: 1)Lực là một đại lượng vectơ: -Yeâu caàu HS nhaéc laïi caùc ñaëc điểm của lực đã học ở lớp 6. -Yêu cầu HS đọc SGK mục 1 và -HS nhắc lại. Một đại lượng vừa có ộ lớn, GV giới thiệu. -HS đọc SGK, theo dõi, vừa có phương và chiều là ghi vở. một đại lượng vectơ. Lực là một đại lượng vectơ 2)Caùch bieåu dieãn vaø kí hieäu -Yeâu caàu HS doïc SGK muïc 2 vaø vectơ lực: trả lời câu hỏi: ? Biểu diễn vectơ lực như thế -HSđọc SGK thảo luận và a)Biểu diễn vectơ lực bằng moät muõi teân coù: nào? Dùng cái gì? Biểu diễn trả lời câu hỏi - Gốc là điểm mà lực tác những yếu tố nào? duïng leân vaät. -GV ghi baûng. - Phöông vaø chieàu laø phöông -HS ghi vở. và chiều của lực. - Độ dài biễu diễn cường độ của lực theo một tỉ xích cho -GV treo hình 4.3, laáy ví duï giaûng trước. cho HS các yếu tố của lực ở mũi -HS quan saù t tranh theo b)Vectơ lực được kí hiệu teân doõi. bằng một chữ F có mũi tên ở treân F. Cường độ lực được kí hiệu F. III)Vaän duïng: Hoạt động 4: Vận dụng: -GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS trả lời các kiến thức cơ bản của -HS trả lời theo câu hỏi baøi hoïc. -Hướng dẫn HS làm 2 câu C2, C3 cuả GV. SGK. -HS laøm vieäc caù nhaân caâu C2, caâu C3. 4)Daën doø: - Học bài theo vở ghi. - Làm các bài tập 4.1 đến 4.5 SBT và vở BT.. Trang 11 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -. Đọc trước bài 5.. Trang 12 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngaøy daïy: 08/10/2005 Tiết 5: Sự cân bằng lực - quán tính I. Muïc tieâu: *Kiến thức: -Nêu được một số ví dụ về 2 lực cân bằng, nhận biết đặc điểm của 2 lực cân bằng và biểu thị bằng vectơ lực. -Dự đoán và làm thí nghiệm kiểm trả dự đoán để khẳng định: Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc không thay đổi, vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động đều mãi mãi. -Nêu được thí dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính. *Kĩ năng: -Biết suy đoán -Kó naêng tieán haønh thí nghieäm phaûi coù taùc phong nhanh nheïn, chuaån xaùc. *Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác khi làm vệc. II. Chuaån bò: -Duïng cuï cuûa thí nghieäm Atut -Buùp beâ, xe laên. -Cho HS ôn lại lực cân bằng ở lớp 6 III. Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp: 2) Kieåm tra baøi cuõ: ? Vì sao gọi lực là đại lượng vectơ? Biểu diễn vectơ lực như thế nào? Làm bài tập 4.4 SBT ? Biểu diễn trọng lực của một vật A có độ lớn 150N, tỉ xích tuỳ chọn? 3) Nội dung bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động 1: Tổ chức tình huoáng hoïc taäp: -Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 5.1 trả lời: Bài học này nghiên cứu vấn đề gì? Hoạt động 2: Nghiên cứu lực caân baèng: -Hai lực cân bằng là gì? Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đứng yên thì vận tốc của vaät nhö theá naøo?. Hoạt động của trò. Noäi dung ghi baûng Tiết 5: Sự cân bằng lực quán tính. -HS đọc SGK, quan sát hình nêu vấn đề nghiên cứu vấn đề bài học. I)Lực cân bằng: 1)Hai lực cân bằng là gì?. -HS nhớ lại kiến thức lớp Hai lực cân bằng là hai lực 6, trả lời. cuøng taùc duïng leân moät vaät, cùng phương nhưng ngược chiều, có cường độ bằng nhau. -Yeâu caàu HS phaân tích taùc duïng -HS thaûo luaän phaân tích. của các lực cân bằng lên các vật -3 HS leân baûng bieåu dieãn. ở câu 1 SGK. GV vẽ 3 vật lên bảng yêu cầu -HS trả lời HS leân bieåu dieãn. Hai lực cân bằng tác dụng lên ?Qua 3 thí duï treân, em thaáy khi 2 vật đang đứng yên thì vật sẽ lực cân bằng tác dụng lên vật. Trang 13 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> đứng yên thì vận tốc vật như thế naøo? ?Nguyeân nhaân laøm cho vaän toác vật thay đổi là gì? ?Vậy khi 2 lực cân bằng tác dụng leân vaät thì vaän toác cuûa vaät nhö theá naøo. -Yêu cầu HS đọc SGK và dự đoán. -Yeâu caàu HS laøm thí nghieäm kieåm tra: +Cho HS đọc SGK phần thí nghieäm, quan saùt hình 5.3 +GV giới thiệu dụng cụ thí nghieäm +Moâ taû quaù trình thí nghieäm +Tieán haønh thí nghieäm. -HS trả lời: Lực. đứng yên mãi. 2)Tác dụng của hai lực cân baèng leân moät vaät ñang chuyển động. -HS dự đoán.. -HS đọc SGK, hình 5.3 -HS theo doõi -HS theo doõi -HS quan sát đọc kết quả -HS thaûo luaän theo nhoùm trả lời -HS nhận xét đỗi chiếu. -Yêu cầu HS trả lời các câu C2, C3, C4. -Yêu cầu HS dựa vào kết quả thí nghiệm nêu nhận xét, đối chiếu dự đoán. Hoạt động 3: Quán tính là gì? Vaän duïng quaùn tính trong ñs vaø kt -Yêu cầu HS đọc nhận xét SGK -Yeâu caàu HS neâu theâm vaøi ví duï chứng minh nhận xét trên. -HS laøm thí nghieäm theo -Cho mỗi nhóm làm thí nghiệm ở nhóm, thảo luận trả lời caâu C6, caâu C7 vaø giaûi thích keát caâu 6, caâu 7. -HS thảo luận trả lời quaû.. Một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực caân baèng thì seõ tieáp tuïc chuyển động thẳng đều mãi maõi. II)Quaùn tính: 1)Nhaän xeùt: Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì mọi vật đều coù quaùn tính. 2)Vaän duïng:. -Yeâu caàu thaûo luaän theo nhoùm trả lời câu 8. 4) Cuõng coá: ? Hai lực cân bằng có đặc điểm như thế nào? ? Vật đứng yên, chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc như thế nào? ? Vận dụng quán tính giải thích các hiện tượng? 5)Daën doø: - Học bài theo “ghi nhớ”. Trang 14 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -. Làm lại câu 8 ở SGK Làm bài tập 5.1 đến 5.8 SBT Đọc mục “có thể em chưa biết”. Trang 15 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tieát 6:. Ngaøy daïy:15/10/2005 Lực ma sát. I. Muïc tieâu: *Kiến thức: Nhận biết lực ma sát là một loại lực cơ học. Phân biệt được ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ, đặc điểm của mỗi loại Laøm thí nghieäm phaùt hieän ma saùt nghæ Phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống kĩ thuật. Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này. *Kĩ năng: Rèn kĩ năng đo lực, đặc biệt là Fms II. Chuaån bò: -Cả lớp: Tranh vẽ các vòng bi, tranh vẽ một người - Mỗi nhóm: 1 lực kế, miếng gỗ, 1 quả cân, 1 xe lăn, 2 con lăn III. Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp: 2) Kieåm tra baøi cuõ: ? Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ như thế nào ? Làm bài tập 5.1, 5.2 SBT ? Quaùn tính laø gì? Laøm baøi taäp 5.3 vaø 5.8 3) Nội dung bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động 1: Tạo tình huống hoïc taäp: -Y/c HS đọc tình huống ở SGK -GV thoâng baùo cho HS bieát truïc baùnh xe boø ngaøy xöa laø chæ coù oå truïc vaø truïc baèng goã neân xe raát naëng khi keùo ? Vaäy trong caùc oå truïc xe boø, xe ôtô ngày nay đều có ổ bi, dầu mỡ..có tác dụng gì? Hoạt động 2: nghiên cứu khi nào có lực ma sát: -Y/c HS đọc SGK phần 1, nhận xét lực ma sát trượt xuất hiện khi nào, ở đâu? -Cho HS thaûo luaän vaø nhaän xeùt. GV choát laïi ? Vậy nói chung, Fms trượt xuất hieän khi naøo -Y/c HS laøm caâu C1 -Y/c HS đọc phần 2 ? Fms lăn xuất hiện giữa hòn bi và maët saøn khi naøo?. Hoạt động của trò. Noäi dung ghi baûng Tiết 6: Lực ma sát. -Đọc tình huống. -HS trả lời theo hiểu biết. - Đọc SGK, nhận xét.. -HS thaûo luaän nhaän xeùt -HS trả lời -Laøm C1 -Đọc SGK, phần2 -HS thảo luận trả lời. Trang 16 Lop8.net. I. Khi nào có lực ma sát: 1/ Ma sát trượt: Lực ma sát trượt (Fms trượt) xuất hiện khi một vật trượt treân maët moät vaät khaùc. 2/ Ma saùt laên: Lực ma sát lăn ( Fms lăn) xuất hieän khi moät vaät laên treân maët.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> y/c HS laøm C2 ? Vậy nói chung lực ma sát lăn xuaát hieän khi naøo -Y/c HS laøm C3: phaân tích hình 6.1 ? Nhận xét về cường độ Fms trượt vaø Fms laên -Y/c HS đọc SGK phần HD thí nghieäm - Cho HS tieán haønh thí nghieäm vaø đọc kết quả. -Laøm C2 -Trả lời -HS làm C3, trả lời Fms trượt, Fms lăn. moät vaät khaùc. -Cường độ Fms trượt > cường độ Fms lăn -Đọc SGK và nắm cách 3/ Lực ma sát nghỉ: laøm thí nghieäm -Tiến hành thí nghiệm Lực cân bằng với lực kéo theo nhóm, đọc kết quả trong Tn là lực ma sát nghỉ -HS thảo luận C4, đại +Lực ma sát nghỉ xuất hiện dieän giaûi thích giữ cho vật không bị trượt khi -Làm bài theo gợi ý vật bị một lực khác tác dụng -Theo dõi và ghi vở -HS veà nhaø laøm C5 II. Lực ma sát trong đời soáng vaø trong kó thuaät: 1) Lực ma sát có thể có -HS laøm vieäc caù nhaân C6, haïi: phaân tích hình 6.3 a, b, c 2) Lực ma sát có thể có -Laøm C7 ích: III. Vaän duïng: -HS làm C8 vào vởBT, trả lời câu hỏi, lớp nhận xeùt.. -Y/c HS trả lời C4, giải thích -GV HD , gợi ý để HS tìm ra lực Fk caân baèng Fms -Thoâng baùo veà Fmsn. -Y/c HS veà nhaø laøm caâu C5 Hoạt động 3: Nghiên cứu lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuaät: -Y/c HS laøm C6 +HS nêu được tác hại +Nêu được cách khắc phục -Y/c HS laøm C7 Hoạt động 4: Vận dụng: -Y/c Hs làm C8 vào vở BT trong 5’. Gọi HS trả lời, lớp nhận xét, GV choát laïi -HS trả lời cá nhân theo -Y/c HS laøm tieáp C9. caâu hoûi cuûa GV Hoạt động 5: Củng cố: ? Lực ma sát có mấy loại, mỗi loại xuất hiện khi nào? ? Nêu tác hại và lợi ích của ma sát và cách làm tăng, giảm ma -Đọc ghi nhớ saùt. -Y/c 2 HS đọc Ghi nhớ 4) Daën doø: - Học bài theo ghi nhớ + Vở ghi - Đọc phần “ Có thể em chưa biết” - Làm bài tập 6.1 đến 6.5 SBT - Đọc trước bài 7. Trang 17 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tieát 7:. Ngaøy daïy: 22/10/2005 aùp suaát. I. Muïc tieâu: KT: -Phát biểu định nghĩa áp lực và áp suất -Viết được công thức tính áp suất , nêu được tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức -Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực và áp suaát. -Nêu được cách làm tăng, giảm áp suất trong đs và kt, dùng nó để giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp KN: Lám thí nghiệm xét mốc quan hệ giữa áp suất và hai yếu tố là s và f II. chuaån bò: Mỗi nhóm: Một khay đựng cát (bột) Ba miếng kim loại hình chữ nhật. Cả lớp: Tranh vẽ hình 7.1, 7.3 Baûng keõ 7.1 III. hoạt động dạy học: 1) oån ñònh: 2) Kieåm tra baøi cuõ: ? Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu thí dụ? ? Laøm baøi taäp 6.1, 6.2, 6.3 SBT. 3) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tạo tình huống học taäp: -HS quan saùt vaø theo doõi -GV treo tranh 7.1 SGK vaø ñvñ như ở SGK Hoạt động 2: Nghiên cứu áp lực laø gì? -Yêu cầu HS đọc thông báo ở SGK -HS đọc SGK so sánh cho HS nhận xét những lực này so phương của các lực đó với mặt đất về phương của nó. ? áp lực là gì? -HS nêu định nghĩa áp lực -HS laøm caù nhaân caâu 1. -Yeâu caàu HS laøm caâu 1 SGK -Cuối cùng chốt lại các lực phải có -HS theo dõi và ghi nhớ phương vuông góc với mặt bị ép. Còn mặt bị ép có thể là mặt đất, mặt tường…. Hoạt động 3: Nghiên cứu áp suất: -GV có thể gựi ý cho HS: Kết quả tác dụng của áp lực là độ lún. Trang 18 Lop8.net. Noäi dung ghi baûng Tieát 7: aùp suaát. I)áp lực là gì?. áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.. II) aùp suaát: 1)Tác dụng của áp lực phụ thuoäc vaøo yeáu toá naøo?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> xuoáng cuûa vaät. -Xét kết quả tác dụng của áp lực vaøo 2 yeáu toá laø f vaø s -Yeâu caàu HS neâu phöông aùn thí nghieäm -Hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm, kẽ bảng 7.1 vào vở. -Cho HS tieán haønh thí nghieäm vaø ghi keát quaû -Gọi đại diện đọc kết quả, Gv điền vaøo baûng -Yeâu caàu HS quan saùt baûng vaø nhaän xeùt. ? Độ lớn áp lực lớn kết quả tác duïng nhö theá naøo? ? Diện tích lớn thì tác dụng của áp lực như thế nào? -Yêu cầu HS rút ra kết luận ở câu 3 ? Muoán taêng, giaûm taùc duïng cuûa áp lực ta làm thế nào? -Yêu cầu HS đọc SGK rút ra áp suaát laø gì? -Thoâng baùo ct -Giới thiệu đơn vị áp suất. Hoạt động 4:Vận dụng -Yêu cầu HS làm việc cá nhân với caâu 4 -Yêu cầu HS làm câu 5. GV hướng daãn caùch laøm -Gọi HS trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài. -HS hoạt động theo nhóm. -HS neâu phöông aùn -HS theo doõi, keõ baûng -HS tieán haønh thí nghieäm -Đại diện đọc kết quả -HS quan saùt, nhaän xeùt. -HS trả lời. -HS ruùt ra keát luaän -HS suy nghĩ trả lời -HS đọc SGK rút ra áp suất. -HS ghi vở. -HS trả lời -HS laøm baøi -HS trả lời. 4) Cuõngcoá: - áp lực là gì? áp suất là gì? Đơn thức tính áp suất? Đơn vị - Đọc phần “có thể em chưa biết”. Trang 19 Lop8.net. -Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và dieän tích bò eùp caøng nhoû 2)Công thức tính áp suất: áp suất là độ lớn của áp lực trên một dơn vị diện tích bò eùp F p= S Trong đó: p là áp suất F là áp lực S laø dieän tích bò eùp Ñôn vò aùp suaát laø N/m2 hay Paxcan (Pa) 1Pa = 1N/m2.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 5) Daën doø: - Học bài theo vở ghi + ghi nhớ - Làm bài tập 7.1 đến 7.6 SBT - Đọc trước bài áp suất chất lỏng. Trang 20 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×