Tải bản đầy đủ (.docx) (184 trang)

giáo án cả năm sinh học 10 đinh thi thanh lam thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (738.71 KB, 184 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>


Ngày soạn
Lớp dạy
Ngày dạy


<i><b>TiÕt 1</b></i>


Bài 1: Phần I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG


<b>Tiết 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng</b>


a.Kiến thức


- Học sinh giải thích đợc tổ chức và nguyên tắc thứ bậc trong thế giới sống.


- Giải thích đợc tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản và đơn vị tổ chức thấp nhất trong
thế giới sống.


- Học sinh trình bày các đặc điểm của các cấp tổ chức sống và có cái nhìn bao qt
về thế giới sống.


b. K nng:


- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trớc lớp


- Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống , kn lắng nghe tích


cực, kn giao tiếp,


-Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi HS đọc SGK.
- Rèn kỹ năng phân tích so sánh tổng hợp.


- T duy hƯ thèng, kh¸i qu¸t kiÕn thøc.


c.Thỏi độ: HS hiểu đợc thế giới sống quanh mình, có ý thức yêu thiên nhiên và bảo
vệ môi trờng hơn.


<b>NỘI DUNG TÍCH HỢP</b>


TÍCH HỢP: Bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, tiết kiệm năng lượng
<i>- Đa dạng các cấp tổ chức sống tạo nên sự đa dạng của thế giới SV đa dạng sinh</i>
<i>học.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>- Chống lại các hoạt động, hành vi gây biến đổi ô nhiễm môi trường.</i>


<b>2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất</b>
<b>a. Phẩm chất</b>


- Yêu nước
- Nhân ái


- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm
-Trung thực


-Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi
trường



<b>b. Định hướng năng lực:</b>


* Năng lực chung
- NL tự học, tự chủ
- NL giao tiếp hợp tác


- NL giải quyết vấn đề sáng tạo
*Năng lực chuyên biệt


- NL nhận thức sinh học
- NL tìm hiểu thế giới sống


- NL vận dụng KT giải quyết tình huống


<b>II. MƠ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC</b>
<b>1.Bảng mô tả cấp độ nhận thức</b>


Nội
dung


Nhận biết Thơng
hiểu


Vận dụng


Vận dụng Phân tích Đánh giá Sáng tạo
I. Các


cấp tổ



- Nêu các
cấp TC cơ


-Gỉai
thích tại


- Căn cứ vào
tính chất cơ


- Mối tương
quan giữa các


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chức
TG
sống


bản TG
sống


sao TB là
đơn vị cơ
bản của
TGS


bản nào để
phân biệt cơ
thể sống với
chất vô cơ?


cấp tổ chức


TGS


phân biệt các
cấp TC của
TGS theo
các tiêu chí:
TĐC và
năng lượng,
sinh
trưởng-phát triển,
sinh sản, khả
năng tự điều
chỉnh và cân
bằng


II.Đặc
điểm
chung
các cấp
tổ chức
TG
sống


-Trình bày
các đặc
điểm
chung của
các cấp tổ
chức TG
sống



-Tại sao
nói hệ
thống
sống là
hệ mở và
tự điều
chỉnh
-Tại sao
TGS liên
tục tiến
hóa


Nhận định
sau đúng
hay sai:
Sinh quyển
là cấp TC
lớn nhất.


<b>2. Biên soạn câu hỏi đánh giá năng lực</b>
Câu hỏi 1: Nhận biết


- Nêu các cấp TC cơ bản TG sống?


-Trình bày các đặc điểm chung của các cấp tổ chức TG sống?
Câu 2: Hiểu


-Gỉai thích tại sao TB là đơn vị cơ bản của TGS?
-Tại sao nói hệ thống sống là hệ mở và tự điều chỉnh?


-Tại sao TGS liên tục tiến hóa?


Câu 3: Vận dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Phân tích/ chuwngsminh/ nhận xét mối tương quan giữa các cấp tổ chức TGS?
Câu 5: Đánh giá


Bạn A nói rằng: Sinh quyển là cấp tổ chức TGS lớn nhất trên trái đất.
Nhận xét ý kiến của A


Câu 6: Sáng tạo


Dấu hiệu TB Cơ thể Quần thể Quần xã


TĐC và năng lượng
Sinh trưởng và phát triển
Sinh sản


Khả năng điều chỉnh , cân bằng


<b>III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC</b>


-PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trị
chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình


-Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


- Tranh s¸ch gi¸o khoa phãng to.PHT



<b>V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


- Bài cũ
- Bài mới


<b>1. Hoạt động khởi động:</b>


<b>a.Mục tiêu</b>: Tìm hiểu thế giới sống vô cùng đa dạng nhưng lại thống nhất


<b>b.Nội dung</b>: Xem video đa dạng sinh học


<b>c.Sản phẩm:</b>


- Học sinh giải quyết được một phần (hoặc toàn bộ) yêu cầu của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>d.Cách tổ chức :</b>


-GV Giao nhiệm vụ:


? Chứng minh Thế giới sống vô cùng đa dạng nhưng lại thống nhất?
-HS Nhận nhiệm vụ -> Gi ải quyết nhiệm vụ -> Thảo luận-> Báo cáo:
- Đánh giá- Điều chỉnh


=> Giáo viên cho học sinh quan sát tranh tế bào, cấu tạo lông ruột, cấu tạo tim, hệ
sinh thái và hơi. Các bức tranh gợi ý cho em suy nghĩ gì? Các sinh viên khác nhau
trên trái đất nhng có đặc điểm nào chung nhất? Chúng ta cùng tìm hiểu bài các cấp
tổ chức của thế giới sống.


<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức:</b>



<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu C¸c cÊp tỉ chøc cđa thÕ giíi sèng</b>
<b>a.Mục tiêu</b>: Tìm hiểu C¸c cÊp tỉ chøc cđa thÕ giíi sèng
<b>b.Nội dung</b>: Đàm thoại tìm tịi kiến thức, PHT


<b>c.Sản phẩm:</b>


- Học sinh giải quyết PHT ( thảo luận nhóm)
- Ghi vở nội dung kiến thức trọng tâm


<b>d.Cách tổ chức :</b>


<b>Hoạt động gv-hs</b> <b>Nội dung</b>


* GV hái: + Sật khác với vật vô sinh ở những
điểm nào?


+ Học thuyết tế bào cho biết những điều gì?
* HS thảo luận yêu cầu nêu đợc:


+ Sinh vật có các biểu hiện sống nh là trao đổi
chất, sinh sản .+ có nhiều mức độ tổ chức cơ…
thể + sinh vật cấu tạo từ tế bào.


* GV hái:


+ Hãy cho biết các cấp tổ chức cơ bản của thế
giới sống? Tại sao nói tế bào đơn vị cơ bản cấu
tạo nên mọi cơ thể sinh vật?


* HS nghiên cứu yêu cầu nờu c:


+ Nguyờn t sinh quyn


+ Đặc điểm của tõng cÊp tỉ chøc


I. C¸c cÊp tỉ chøc cđa thÕ giíi
sèng.


- Thế giới sinh vật đợc tổ chức theo
thứ bậc chặt chẽ.


- TB là đơn vị cơ bản cấu tạo nên
mọi cơ thể sinh vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Cơ thể sinh vật đợc cấu tạo từ 1 hay nhiều tế
bào.


+ Mọi hoạt động sống diễn ra ở TB.


*GV phát PHT, chia lớp thành 4 nhóm thảo
luận chơi trị dán chữ vào tranh câm ( hình 1
SKG, trang 7)


* HS thảo luận nhóm hồn thành PHT-> báo
cáo.


* GV nhận xét đánh giỏ- điều chỉnh.
<i><b> GV bổ sung tớch hợp GDMT</b></i><b>:</b>


<i>- Đa dạng các cấp tổ chức sống tạo nên sự đa</i>
<i>dạng của thế giới SV đa dạng sinh học.</i>



<i>- Bảo vệ các lồi sinh vật và mơi trường sống</i>
<i>của chúng là bảo vệ đa dạng sinh học.</i>


<i>- Chống lại các hoạt động, hành vi gây biến</i>
<i>đổi ô nhiễm môi trường</i>


<b>3. Hoạt động luyện tập, vận dụng</b>


<i>1. Tổ chức sống nào sau đây có cấp thấp nhất so với các tổ chức còn lại?</i>
<i>A. Quần thể B. Quần xã C. Cơ thể D. Hệ sinh thái </i>


<i>2. Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ sống là: </i>


<i>A. Sinh quyến B. Hệ sinh thái C. Loài D. Hệ cơ quan </i>


<i>3. Tập hợp nhiều tế bào cùng loại và cùng thực hiện một chức năng nhất định tạo </i>
<i>thành:</i>


<i>A. Hệ cơ quan B. Mô C. Cơ thể . D.Cơ quan </i>


<b>4. Hoạt động mở rộng</b>


- Thiết kế dự án điều tra đa dạng sinh học tại địa phương em? Đề xuất biện pháp
bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, giảm ô nhiễm môi trường địa phương em.


Bước 1: Lập kế hoạch
-Lựa chọn chủ đề
-Xây dựng chủ đề



-Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập
Bước 2: Thực hiện dự án


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Thảo luận


-Tham vấn giáo viên
Bước 3: Tổng hợp kết qủa
-Xây dựng SP


-Trình bày kết qủa


-Phản ánh lại kết quả học tập


<b>VI. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HÌNH THÀNH TRONG QUÁ TRÌNH HỌC</b>


-HS đánh giá lẫn nhau. GV đánh giá HS.


+ Đánh giá thông qua PHT, thông qua vấn đáp, thông qua quan sát
+ Đánh giá định tính, định lượng.


<i><b> VII.RÚT KINH NGHIỆM</b></i>


Ngày soạn
Lớp dạy
Ngày dạy


TiÕt 2


<b>BÀI 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng</b>


a.Kiến thức


- Học sinh trình bày các đặc điểm của các cấp tổ chức sống và có cái nhìn bao qt
về thế giới sống.


- Báo cáo kết qủa dự án
b. K nng:


- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trớc lớp


- Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống , kn lắng nghe tích
cực, kn giao tiếp,


-Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi HS đọc SGK.
- Rèn kỹ năng phân tích so sánh tổng hợp.


- T duy hƯ thèng, kh¸i qu¸t kiÕn thøc.


c.Thỏi độ: HS hiểu đợc thế giới sống quanh mình, có ý thức yêu thiên nhiên và bảo
vệ môi trờng hơn.


<b>NỘI DUNG TÍCH HỢP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>- Bảo vệ các lồi sinh vật và môi trường sống của chúng là bảo vệ đa dạng sinh</i>
<i>học.</i>



<i>- Chống lại các hoạt động, hành vi gây biến đổi ô nhiễm môi trường.</i>


<b>2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất</b>
<b>a. Phẩm chất</b>


- Yêu nước
- Nhân ái


- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm
-Trung thực


-Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi
trường


<b>b. Định hướng năng lực:</b>


* Năng lực chung
- NL tự học, tự chủ
- NL giao tiếp hợp tác


- NL giải quyết vấn đề sáng tạo
*Năng lực chuyên biệt


- NL nhận thức sinh học
- NL tìm hiểu thế giới sống


- NL vận dụng KT giải quyết tình huống


<b>II. MƠ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC</b>
<b>1.Bảng mơ tả cấp độ nhận thức</b>



Nội


dung Nhận biết Thônghiểu <sub>Vận dụng</sub> <sub>Phân tích</sub>Vận dụng<sub>Đánh giá</sub> <sub>Sáng tạo</sub>
I. Các


cấp tổ
chức
TG
sống


- Nêu các
cấp TC cơ
bản TG
sống


-Gỉai
thích tại
sao TB là
đơn vị cơ
bản của
TGS


- Căn cứ vào
tính chất cơ
bản nào để
phân biệt cơ
thể sống với
chất vô cơ?



- Mối tương
quan giữa các
cấp tổ chức
TGS


-Lập / thiết
kế bảng
phân biệt các
cấp TC của
TGS theo
các tiêu chí:
TĐC và
năng lượng,
sinh
trưởng-phát triển,
sinh sản, khả
năng tự điều
chỉnh và cân
bằng


II.Đặc
điểm
chung
các cấp
tổ chức
TG
sống


-Trình bày
các đặc


điểm
chung của
các cấp tổ
chức TG
sống


-Tại sao
nói hệ
thống
sống là
hệ mở và
tự điều
chỉnh
-Tại sao
TGS liên
tục tiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hóa


<b>2. Biên soạn câu hỏi đánh giá năng lực</b>
Câu hỏi 1: Nhận biết


- Nêu các cấp TC cơ bản TG sống?


-Trình bày các đặc điểm chung của các cấp tổ chức TG sống?
Câu 2: Hiểu


-Gỉai thích tại sao TB là đơn vị cơ bản của TGS?
-Tại sao nói hệ thống sống là hệ mở và tự điều chỉnh?
-Tại sao TGS liên tục tiến hóa?



Câu 3: Vận dụng


- Làm thế nào/ căn cứ vào tính chất cơ bản nào để phân biệt cơ thể sống với chất vơ cơ?


Câu 4: Phân tích-Phân tích/ chuwngsminh/ nhận xét mối tương quan giữa các cấp tổ chức
Tgs?


Câu 5: Đánh giá


Bạn A nói rằng: Sinh quyển là cấp tổ chức TGS lớn nhất trên trái đất.
Nhận xét ý kiến của A


Câu 6: Sáng tạo


-Vẽ sơ đồ tư duy bài học?


<b>III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC</b>


-PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trị
chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình


-Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


- Tranh s¸ch gi¸o khoa phãng to.
- PHT


<b>V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>



- Bài cũ: báo cáo kết qủa dự án
-Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức:</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của các cấp tổ chức thế giới sống.</b>


<b>a.Mục tiêu</b>: Tìm hiểu đặc điểm chung của các cấp tổ chức thế giới sống.
<b>b.Nội dung</b>: Đàm thoại tìm tịi kiến thức


- Hoàn thành nội dung <sub>PHT</sub>


ĐĐ Nguyên tắc thứ bậc Hệ mở và tự điều


chỉnh


Liên tục tiến hóa


Khái niệm
Ví dụ


<b>c.Sản phẩm:</b>


- Học sinh giải quyết PHT ( thảo luận nhóm)
- Ghi vở nội dung kiến thức trọng tâm


<b>d.Cách tổ chức :</b>


<b>Hoạt động gv -hs</b> <b>Nội dung</b>



Bước 1: Giao nhiệm vụ
-Làm việc cả lớp


-Xác định nhiệm vụ từng nhóm
-Thành lập nhóm


Bước 2: Làm việc nhóm
-Chia lớp thành 4 nhóm:


+Phân cơng vị trí ngồi của nhóm
+Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người
+Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm
+Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm
vụ


+Cử đại diện báo cáo
Bước 3: Làm việc cả lp
+Bỏo cỏo kt qa


II. Đặc điểm chung của các cấp tæ chøc
sèng:


1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
- Nguyên tắc thứ bậc: Là tổ chức sống
cấp dới làm nền tảng để xây dựng nên tổ
chức cấp trên.


- Đặc điểm nổi trội: là đặc điểm của một
cấp tổ chức nào đó đợc hình thành do sự


tơng tác của các bộ phận cấu tạo nên
chúng. Đặc điểm này khơng thể có đợc ở
các cấp tổ chức nhỏ hơn.


- Đặc điểm nội trội đặc trng cho thế giới
sống là: trao đổi chất, sinh sản, sinh
tr-ởng, phát triển và cảm ứng, khẳng năng
tự điều chỉnh cân bằng nơi mơi, tiến hóa
thích nghi với mơi trờng sống.


2. HƯ thèng më vµ tù chiỊu chØnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+Đánh giá, điều chỉnh


- GV hỏi: + Nguyên tắc thứ bậc là gì?
- HS nghiên cứu SGK yêu cầu nêu đợc
nội dung SGK.


- GV hái:


+ Thế nào là đặc tính nổi trội? Ví dụ:
Đặc điểm nổi trội do đầu mà có?


Đặc điểm nổi trội đặc trng cho cơ thể
sống là gì?


- HS th¶o ln tr¶ lêi?


- GV bổ sung: cơ thể sống đợc hình
thành và tiến hóa do sự tơng tác của vật


chất theo quy luật lý hóa và đợc chọn lọc
tự nhiên qua hàng triệu năm tiến hóa.


- GV nêu vấn đề: Hệ thống mở là gì?
Sinh vật mơi trờng có mối quan hệ nh
thế nào?


- HS yêu cầu nêu đợc:


+ Động vật lấy thức ăn, nớc uống từ môi
trờng và tổ chức cặn bã vào môi trờng –
Môi trờng biến đổi (thiếu nớc)  sinh
vật giảm sức sống  tử vong


+ Sinh vËt ph¸t triển làm số lợng tăng
môi trờng bị phá hủy


- GV liên hệ: Làm thế nào để sinh vật có
thể sinh trởng và phát triển tốt nhất trong
môi trờng


- HS liên hệ: Trong chăn nuôi hay trồng
trọt tạo điều kiện và thuận lợi về nơi
ở, thức ăn cho sinh vËt ph¸t triĨn.


chức đều khơng ngừng trao đổi vật chất
và năng lợng với môi trờng.


- Sinh vật không chỉ chịu sự tác động của
mơi trờng mà cịn góp phần làm biến đổi


môi trờng


- Khả năng tự điều chỉnh của hệ thống
sống nhằm đảm bảo đuy trì và điều hòa
cân bằng động trong hệ thống để tồn tại
phát triển.


3. ThÕ giíi sèng liªn tơc tiÕn hãa.
<i><b>GV bổ sung tích hợp GDMT</b></i><b>:</b>


<i>- Đa dạng các cấp tổ chức sống tạo nên</i>
<i>sự đa dạng của thế giới SV đa dạng sinh</i>
<i>học.</i>


<i>- Bảo vệ các lồi sinh vật và mơi trường</i>
<i>sống của chúng là bảo vệ đa dạng sinh</i>
<i>học.</i>


<i>- Chống lại các hoạt động, hành vi gây</i>
<i>biến đổi ô nhiễm môi trng</i>


- Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền
thông tin trên ADN từ thế hệ này sang
thế hệ khác.


- Các sinh vật trên trái đất có chung
nguồn gốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV nêu vấn đề: Tại sao ăn uống không
hợp lý sẽ dẫn đến phát sinh các bệnh?


Cơ quan nào trong cơ thể ngời giữ vai trò
chủ đạo trong điều hòa căn bằng nội
môi?


- HS nêu đợc: + Trẻ em ăn nhiều thịt và
không bổ sung rau quả dẫn đến béo phì.
+ Trẻ em thiếu ăn dẫn đến suy dinh
d-ỡng. + Hệ thống nội tiết, hệ thần kinh
điều hòa căn bằng cơ thể.


- GV nêu vấn đề: + Nếu trong các cấp tổ
chức không tự điều chỉnh đợc cân bằng
nội mơi thì điều gì sẽ xảy ra? Làm thế
nào để tránh đợc điều này? – GV hỏi
HS:


+ Vì sao sự sống tiếp diễn lên tục từ thế
hệ này sang thế hệ khác? Tại sao tất cả
các sinh vật đều đợc cấu tạo từ tế bào?
Vì sao cây xơng rồng khi sống trên sa
mạc có nhiều gai dài và nhọn…


<b>3. Hoạt động luyện tập, vận dụng</b>


- Cơ thể người có các cấp độ tổ chức nào?
<b>4. Hoạt động mở rộng</b>


-Viết bài báo cáo với chủ đề:


Em phải làm gì để bảo tồn đa dạng sinh học địa phương?



<b>VI. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HÌNH THÀNH TRONG QUÁ TRÌNH HỌC</b>


-HS đánh giá lẫn nhau.
-GV đánh giá HS.


+ Đánh giá thông qua PHT, thông qua vấn đáp, thông qua quan sát
+ Đánh giá định tính, định lượng.


<b>BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC</b>


<b>Câu 1: Cho các ý sau:</b>


(1) Tổ chức theo ngun tắc thứ bậc.
(2) Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định.
(3) Liên tục tiến hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

(5) Có khả năng cảm ứng và vân động.


(6) Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.


Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống cơ bản?
A. 5


B. 3
C. 4
D. 2


<b>Câu 2: Đặc tính quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững và ổn định tương đối của tổ chức </b>
<b>sống là?</b>



A. Trao đổi chất và năng lượng
B. Sinh sản


C. Sinh trưởng và phát triển


D. Khả năng tự điều chỉnh và cân bằng nội mơi


<b>Câu 3: Có các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống là?</b>
(1) Cơ thể. (2) tế bào (3) quần thể


(4) quần xã (5) hệ sinh thái


Các cấp độ tổ chức sống trên được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc là
A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5


B. 1 → 2 → 3 → 4 → 5
C. 5 → 4 → 3 → 2 → 1
D. 2 → 3 → 4 → 5 → 1


<b>Câu 4: “Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao </b>
<b>hơn” giải thích cho nguyên tắc nào của thế giới sống?</b>


A. Nguyên tắc thứ bậc.
B. Nguyên tắc mở.


C. Nguyên tắc tự điều chỉnh.
D. Nguyên tắc bổ sung


<b>Câu 5: Cho các nhận định sau đây về tế bào:</b>



(1) Tế bào chỉ được sinh ra bừng cách phân chia tế bào.
(2) Tế bào là nơi diễn ra mọi hoạt động sống.


(3) Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của cơ thể sống.


(4) Tế bào có khả năng trao đổi chất theo phương thức đồng hóa và dị hóa.
(5) Tế bào có một hình thức phân chia duy nhất là nguyên phân.


Có mấy nhận định đúng trong các nhận định trên?
A. 2


B. 3
C. 4
D. 5


<b>Câu 6: "Đàn voi sống trong rừng" thuộc cấp độ tổ chứng sống nào dưới đây?</b>
A. Cá thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

D. Hệ sinh thái


<b>Đáp án </b>



<b>Câu 1</b>: A. 5


(1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
(2) Liên tục tiến hóa.


(3) Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh.
(4) Thường xuyên trao đổi chất với mơi trường.


(5) Có khả năng cảm ứng và vân động.


<b>Câu 2</b>: D. Khả năng tự điều chỉnh và cân bằng nội môi
<b>Câu 3</b>: A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5


<b>Câu 4</b>: A. Nguyên tắc thứ bậc
<b>Câu 5</b>: C. 4


(1) Tế bào chỉ được sinh ra bừng cách phân chia tế bào.
(2) Tế bào là nơi diễn ra mọi hoạt động sống.


(3) Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của cơ thể sống.


(4) Tế bào có khả năng trao đổi chất theo phương thức đồng hóa và dị hóa.
<b>Câu 6</b>: B. Quần thể


<b>VII. RÚT KINH NGHIỆM</b>


Ngày soạn
Lớp dạy
Ngày dạy


<i><b>TiÕt 3</b></i>


<b> Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức, kĩ năng</b>



a.KiÕn thøc.


- Học sinh nêu đợc khái niệm giới sinh vật.
- Trình bày đợc hệ thống phân loại sinh giới.


- Học sinh nêu đợc những đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật.
b.Kĩ năng: Kĩ năng sống


- Kü năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiÕn tríc líp


- Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống , kn lắng nghe tích
cực, kn giao tiếp,


-Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi HS đọc SGK.
- Rèn kỹ năng phân tích so sánh tổng hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

c.Thỏi độ: HS hiểu đợc thế giới sống quanh mình, có ý thức u thiên nhiên và bảo
vệ mơitrờng hơn.


<i><b> TÍCH HỢP: Bảo vệ mơi trường, đa dạng sinh học, tiết kiệm năng lượng</b></i>
<i>- Đa dạng sinh học thể hiện qua sự đa dạng sinh vật qua các giới SV.</i>


<i>- Có ý thức và thái độ đúng trong việc bảo vệ rừng và khai thác tài nguyên rừng</i>
<i>hợp lí. Bảo vệ ĐV quý hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học. Lên án các hành động săn</i>
<i>bắn, giết thịt ĐV hoang dã.</i>


<b>2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất</b>
<b>a. Phẩm chất</b>


- Yêu nước


- Nhân ái


- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm
-Trung thực


-Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi
trường


<b>b. Định hướng năng lực:</b>


* Năng lực chung
- NL tự học, tự chủ
- NL giao tiếp hợp tác


- NL giải quyết vấn đề sáng tạo
*Năng lực chuyên biệt


- NL nhận thức sinh học
- NL tìm hiểu thế giới sống


- NL vận dụng KT giải quyết tình huống


<b>II. MƠ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC</b>
<b>1.Bảng mô tả cấp độ nhận thức</b>


Nội


dung Nhận biết Thơnghiểu <sub>Vận dụng</sub> <sub>Phân tích</sub>Vận dụng<sub>Đánh giá</sub> <sub>Sáng tạo</sub>
I. Giới



và hệ
thống
phân
loại


- Gọi tên
phân loại
đơn vị TG
sinh vật


- Vì sao
rêu khơng
có kích
thước to
như cây
cối
-Tại sao
TV hạt
kín đa
dạng về
số lượng
lồi và
phân bố


- Căn cứ vào
tính chất cơ
bản nào để
nhận biết
giới khởi
sinh?



-Lập / thiết
kế bảng
phân biệt các
giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

rộng rãi
trên trái
đấ


II.Đặc
điểm
chính
mỗi
giới


- Nêu ví
dụ, đặc
điểm các
giới SV


-So sánh
hình thức
dị dưỡng
và tự
dưỡng.
Hoại
sinh,
cộng
sinh, kí


sinh?


- Chứng minh
vai trò TV?
-Nhận xét vai
trò ĐV ?


Nhận định
sau đúng
hay sai:
Chỉ có giới
khởi sinh là
sinh vật
nhân sơ,
còn các
giới khác là
sinh vật
nhân thực?
<b>2. Biên soạn câu hỏi đánh giá năng lực</b>


<b>Câu hỏi 1: Nhận biết</b>


- Gọi tên phân loại đơn vị TG sinh vật
- Nêu ví dụ, đặc điểm các giới SV


<b>Câu 2: Hiểu</b>


-So sánh hình thức dị dưỡng và tự dưỡng. Hoại sinh, cộng sinh, kí sinh?
- Vì sao rêu khơng có kích thước to như cây cối



-Tại sao TV hạt kín đa dạng về số lượng lồi và phân bố rộng rãi trên trái đất


<b>Câu 3: Vận dụng</b>


- Làm thế nào/ Căn cứ vào tính chất cơ bản nào để nhận biết giới khởi sinh?


<b>Câu 4: Phân tích</b>


- Chứng minh vai trị TV?
- Nhận xét vai trị ĐV ?


<b>Câu 5: Đánh giá</b>


-Nhận định sau đúng hay sai:


-Chỉ có giới khởi sinh là sinh vật nhân sơ, còn các giới khác là sinh vật nhân thực?


<b>Câu 6: Sáng tạo</b> ( điền dấu + vào ô tương ứng)


Giới Đại


diện Nhânsơ Nhânthực Đơnbào Đa bào Tựdưỡng Dị dưỡng
Khởi sinh


Nguyên sinh
Nấm


Thực vật
Động vật



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trị
chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình


-Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


- Tranh s¸ch gi¸o khoa phãng to.
- PHT


<b>V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


- Bài cũ: Trình bày bài báo cáo bả vệ đa dạng sinh học?
-Bài mới:


<b>1. Hoạt động khởi động</b>
<b>a.Mục tiêu:</b>


-Kích hoạt sự tích cực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. khơi gợi
hứng thú đối với bài học và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi
đắp tình u lâu bền đối với mơn học


-Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân người học tạo tiền đề
cho việc tiếp nhận kiến thức mới.


-Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học- là tiền đề để thực hiện một loạt các
hoạt động tìm tịi, giải quyết vấn đề. Vì: Học tập là một quá trình khám phá, bắt đầu
bằng sự tò mò, nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết
và điều muốn biết.


<b>b.Nội dung: </b>Chơi trị chơi ơ chữ



<b>c.Sản phẩm: </b>Trả lời các câu hỏi trong trị chơi ơ chữ.


<b>d.Cách tổ chức:</b>


Bước 1: Giao nhiệm vụ


Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS báo cáo kết quả


Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.


<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên các ngành đã học ở các lớp trớc  sinh vật đa
dạng và phong phú.


<b>Hoạt động 1: T×m hiĨu vỊ giíi và hệ thống phân loại 5 giới:</b>


<b>a.Mc tiờu: </b>Tỡm hiu hệ thống phân loại 5 giới


<b>b.Nội dung: </b>Trò chơi dán chữ vào tranh câm. Hình 2. Sơ đồ hệ thống 5 giới SKG


<b>c.Sản phẩm: </b>


-Hoàn thiện sơ đồ


-Ghi nội dung kiến thức trọng tâm vào vở


<b>d.Cách tổ chức:</b>



<b>Hoạt động gv-hs</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* Giíi, ngµnh, líp, bé, hä, chi, loài
- GV hỏi:


+ Giới là gì? Nêu ví dụ


- HS yêu cầu nêu đợc: giới là đơn vị cao
nhất. Giới thực vật và giới động vật.
- GV cho HS quan sát tranh hệ thống
sinh giới sinh vật và yêu cầu: cho học
sinh biết sinh giới đợc phân thành mấy
giới? Là giới nào?


- Mỗi hs trình bày trớc lớp trong thời
gian 1 phút về những điều các e đã đợc
học và những câu hỏi mà các e muốn
đ-ợc giải đáp hay những vấn đề mà các e
muốn đợc tìm hiểu tiếp tục thêm


<i><b>NỘI DUNG TÍCH HỢP</b></i>


<i>- Đa dạng sinh học thể hiện qua sự đa</i>
<i>dạng sinh vật qua các giới SV.</i>


<i>- Có ý thức và thái độ đúng trong việc</i>
<i>bảo vệ rừng và khai thác tài nguyên</i>
<i>rừng hợp lí. Bảo vệ ĐV quý hiếm, bảo</i>
<i>tồn đa dạng sinh học. Lên án các hành</i>


<i>động săn bắn, giết thịt ĐV hoang dã.</i>


5 giíi:


1. Kh¸i niƯm giíi


- Giới trong sinh học là 11 đơn vị phân
loại lớn nhất bao gồm các ngánh sinh vật
có chung những đặc điểm nhất định.
- Hệ thống phân loại sinh giới (hệ thống
5 giới sinh vật) chia thành 5 giới: giới
khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm,
giới thực vật, giới động vật.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm mỗi giới</b>
<b>a.Mục tiêu: </b>Tìm hiểu đặc điểm mỗi giới


<b>b.Nội dung: </b><sub>Ho n th nh PHT </sub><sub></sub> <sub></sub>


<b> Giới</b>
<b>ND</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>1. </b></i>


<i><b>Đặc điểm</b></i>
<i><b>2. </b></i>


<i><b>Kiểu dinh dỡng </b></i>
<i><b>3. </b></i>



<i><b>Đại diện </b></i>


c.<b>Sn phm</b>
<b>d.Cỏch t chức</b>


<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


-Làm việc cả lớp


-Xác định nhiệm vụ từng nhóm
-Thành lập nhóm


<b>Bước 2: Làm việc nhóm</b>


-Chia lớp thành 4 nhóm:


+Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người
+Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm
+Cử đại diện báo cáo


<b>Bước 3: Làm việc cả lớp</b>


+Báo cáo kết qủa
+Đánh giá, điều chỉnh


<b>Hoạt động gv-hs</b> <b>Nội dung</b>


- GV cho HS quan sát tranh hệ thống
sinh giới sinh vật và yêu cầu: cho học
sinh biết sinh giới đợc phân thành mấy


giới? Là giới nào?


GV cho HS quan sát tranh đại diện 5 giới
để HS nhớ lại kiến thức.


- GV phát phiếu học tập HS tự điền nội
dung vào. GV chia lớp thành 5 nhóm,
mỗi nhóm hồn thầnh đặc điểm của mi


II. Đặc điểm chính mỗi giới
- Giới khởi sinh


- Giới nguyªn sinh
- Giíi nÊm


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

giíi.


- GV u cầu HS liên hệ vai trò của giới
thực vật và động vật.


- HS nêu đợc


+ Làm lơng thực và thực phẩm
+ Góp phần cải tạo mơi trờng
+ Sử dụng vào nhiều mục đích khác
- Mỗi hs trình bày trớc lớp trong thời
gian 1 phút về những điều các e đã đợc
học và những câu hỏi mà các e muốn
đ-ợc giải đáp hay những vấn đề mà các e
muốn đợc tìm hiểu tiếp tục thêm



<i><b>NỘI DUNG TÍCH HỢP</b></i>


<i>- Đa dạng sinh học thể hiện qua sự đa</i>
<i>dạng sinh vật qua các giới SV.</i>


<i>- Có ý thức và thái độ đúng trong việc</i>
<i>bảo vệ rừng và khai thác tài nguyên</i>
<i>rừng hợp lí. Bảo vệ ĐV quý hiếm, bảo</i>
<i>tồn đa dạng sinh học. Lên án các hnh</i>
<i>ng sn bn, git tht V hoang dó.</i>


<b>Đáp án phiếu häc tËp</b>
<b> Giíi</b>


<b>ND</b>


<b>Khëi sinh</b> <b>Nguyªn sinh</b> <b>Nấm</b> <b>Thực vật</b> <b>Động vật</b>


1.
Đặc điểm


- Nhân sơ
- Kích thớc bé
1 - 5mm


- Nhân thật
- Đơn bào, đa
bào, có loài có
diệp lục



- Nhân thật
- Đơn bào, đa
bào


- Dạng sợi,
thành có kitin
- Không có lục
lạp, lông


- Nhõn tht
- a bào
- Sống cố định
- Khả năng cảm
ứng chậm


- Nh©n thËt
- Đa bào
- Khả năng di
chuyển
- Phản øng
nhanh


2.
KiĨu
dinh


d-- Ho¹i sinh kÝ
sinh



- 1 sè có khả


- Dị dìng
(häai sinh)
- Tù dìng


- DÞ dìng, häai
sinh


- Céng sinh


- Cã kh¶ năng
quang hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

ỡng năng tổng hợp
chất hữu cơ
3.


Đại diện


- Vi khuÈn
- Vinh sinh vËt
cæ (0o –


1000C độ mui


25%)


- To n bo,
a bo



- Nấm nhầy
- Động vËt
nguyªn sinh


- NÊm men,
nÊm sợi


- Địa y


- Rêu


- Quyết, hạt
trần, hạt kín


- Ruột


khoang, giun
dẹp, giun tròn


<b>3. Hot động Luyện tập</b>
<b>a.Mục đích: </b>


-HS vận dụng KT, KN đã học vào giải quyết nhiệm vụ cụ thể. GV xem học sinh đã
nắm vững kiến thức chưa, nắm KT ở mức độ nào


<b>b.Nội dung/ Tổ chức</b>


<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>
Trả lời các câu hỏi sau



1. Vi khuẩn là dạng sinh vật được xếp vào giới nào sau đây?


A. Giới nguyên sinh B. Giới thực vật C. Giới khởi sinh D. Giới động vật
2. Đặc điểm của sinh vật thuộc giới khởi sinh là:


A. Chưa có cấu tạo tế bào B. Tế bào cơ thể có nhân sơ
C. Là những có thể có cấu tạo đa bào D. Cả a, b, c đều đúng


3. Sinh vật thuộc giới nào sau đây có đặc điểm cấu tạo nhân tế bào khác hẳn với các
giới còn lại?


A. Giới nam B. Giới động vật C. Giới thực vật D. Giới khởi sinh


<b>Bước 2: HS nhận nhiệm vụ</b>. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ</b>. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT</b>.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan
sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Tạo cơ hội HS vận dụng KT, KN thể nghiệm giá trị đã học vào cuộc sống thực tiễn
ở gđ, nhà trường và cộng đồng.


<b>b.Nội dung/ Tổ chức</b>


<b>Bước 1:</b> Giao nhiệm vụ


-Chúng ta đã có những hoạt động gì làm cho đa dạng sinh học VN bị giảm sút và
gây ô nhiễm môi trường?



<b>Bước 2:</b> HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 3</b>:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 4:</b> HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan
sát.


<b>5. Hoạt động mở rộng</b>
<b>a.Mục đích:</b>


-Khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu thêm để mở rộng KT, nhằm giúp HS hiểu rằng ngồi KT
đã học trong trường cịn rất nhiều điều cần phải tiếp tục học hỏi, khám phá.


<b>b.Nội dung/ Tổ chức</b>


- Điều tra khảo sát tình hình trồng và sử dụng các loại cây ăn quả tại địa phương?
Bước 1: Lập kế hoạch


-Lựa chọn chủ đề
-Xây dựng chủ đề


-Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập
Bước 2: Thực hiện dự án


-Thu thập thông tin
-Thực hiện điều tra
-Thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Trình bày kết qủa



-Phản ánh lại kết quả học tập


<b>VI. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HÌNH THÀNH TRONG QUÁ TRÌNH HỌC</b>


-HS đánh giá lẫn nhau. GV đánh giá HS.


+ Đánh giá thông qua PHT, thông qua vấn đáp, thông qua quan sát
+ Đánh giá định tính, định lượng.


<b>BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC</b>


<b>Câu 1: Trong hệ thống phân loại 5 giới, vi khuẩn thuộc?</b>
A. Giới Khởi sinh.


B. Giới Nấm.


C. Giới Nguyên sinh.
D. Giới Động vật.


<b>Câu 2: Các nghành chính trong giới thực vật là?</b>
A. Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín.


B. Rêu, Hạt trần, Hạt kín.


C. Tảo lục đa bào, Quyết, Hạt trần, Hạt kín.
D. Quyết, Hạt trần, Hạt kín.


<b>Câu 3: Cho các ý sau:</b>
(1) Hầu hết đơn bào.



(2) Sinh trưởng, sinh sản nhanh.
(3) Phân bố rộng.


(4) Thích ứng cao với điều kiện sống.
(5) Có khả năng chịu nhiệt và chịu lạnh tốt.
(6) Quan sát được bằng mắt thường.


Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của vi sinh vật nói chung?
A. 2


B. 4
C. 3
D. 5.


<b>Câu 4: Trong một cánh rừng gồm các cấp tổ chức sống cơ bản là?</b>
A. Cá thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.


B. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã.


C. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái, sinh quyển.
D. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.


<b>Câu 5: Thế giới sinh vật được phân thành các nhóm theo trình tự là?</b>
A. Lồi → chi → họ → bộ→ lớp→ ngành → giới.


B. chi → họ → bộ→ lớp→ ngành → giới→ loài
C. Loài → chi → bộ → họ → lớp→ ngành → giới.
D. Loài → chi → lớp → họ → bộ → ngành → giới.
<b>Câu 6: Đặc điểm của giới khởi sinh là?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

B. Đơn bào, nhân thực, kích thước nhỏ, sống dị dưỡng.
C. Nhân sơ, kích thước nhỏ, sống tự do.


D. Nhân thực, đơn bào, sinh sản nhanh, sống tự dưỡng.
<b>Câu 7: Cho các ý sau:</b>


(1) Nhân thực


(2) Đơn bào hoặc đa bào


(3) Phương thức dinh dưỡng đa dạng
(4) Có khả năng chịu nhiệt tốt
(5) Sinh sản vơ tính hoặc hữu tính


Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của giới nguyên sinh?
A. 5.


B. 4
C. 3
D. 2


<b>Câu 8: Giới nguyên sinh được chia ra 3 nhóm là?</b>


A. Động vật nguyên sinh, thực vật nguyên sinh (tảo), nầm nhầy
B. Virut, tảo, động vật nguyên sinh


C. Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, thực vật nguyên sinh
D. Virut, vi khuẩn, nấm nhầy



<b>Câu 9: Cho các ý sau:</b>
(1) Tế bào nhân thực


(2) Thành tế bào bằng xenlulozo
(3) Sống tự dưỡng


(4) Cơ thể đơn bào hoặc đa bào dạng sợi
(5) Không có lục lạp, khơng di động được
(6) Sinh sản bằng bào tử hoặc nảy chồi


Trong các ý trên, có mấy ý không phải là đặc điểm của giới Nấm?
A. 1


B. 3
C. 2
D. 4


<b>Câu 10: Cho các đại diện sau:</b>
(1) Nấm men (2) Vi khuẩn
(3) Động vật nguyên sinh
(4) Tảo đơn bào


(5) Tảo đa bào (6) Virut


Trong các đại diện trên, có mấy đại diện thuộc nhóm vi sinh vật?
A. 3


B. 4
C. 5
D. 6



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

A. Hình thức sinh sản
B. Phương thức sống
C. Cách thức phân bố
D. Khả năng thích ứng


<b>Câu 12: Loại nấm được dùng để sản xuất rượu trắng, rượu vang, bia, làm nở bột mì, tạo </b>
<b>sinh khối thuộc nhóm nấm nào sau đây?</b>


A. Nấm sợi
B. Nấm đảm
C. Nấm nhầy
D. Nấm men


<b>Câu 13: Cho các ý sau:</b>


(1) Đa bào, phân hóa thành các mơ và cơ quan


(2) Sống tự dưỡng, quang hợp và khơng có khả năng di chuyển
(3) Tế bào nhân thực, có thành xenlulozo


(4) Có hệ mạch để dẫn nước, muối khoáng
(5) Sinh sản hữu tính và vơ tính


Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm của giới thực vật?
A. 2


B. 4
C. 3
D. 5



<b>Câu 14: Cho các ý sau:</b>
(1) Chưa có hệ mạch
(2) Thụ tinh nhờ gió
(3) Tinh trùng khơng roi
(4) Thụ tinh nhờ nước


(5) Có nguồn gốc từ tảo lục đa bào nguyên thủy
Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm của nganh rêu
A. 1


B. 3
C. 2
D. 4


<b>Câu 15: Ngành Quyết tiến hóa hơn ngành Rêu ở đặc điểm?</b>
A. Có hệ mạch


B. Tinh trùng có roi
C. Thụ tinh nhờ nước
D. Quang hợp thải oxi
<b>Câu 16: Cho các ý sau:</b>
(1) Có hệ mạch phát triển
(2) Thụ tinh kép


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

(5) Tinh trùng không roi


Trong các ý trên cs mấy ý là đặc điểm của ngành Hạt kín?
A. 2



B. 3
C. 4
D. 5


<b>Câu 17: Thực vật thích nghi với đời sống dưới nước khơng có đặc điểm nào sau đây?</b>
A. Hệ mạch dẫn phát triển


B. Thụ phấn nhờ gió, nước, cơn trùng


C. Thụ tinh kép, hình thành nội nhũ ni phơi
D. Tạo thành hạt và quả để bảo vệ, duy trì nịi giống
<b>Câu 18: Giới Thực vật có nguồn gốc từ?</b>


A. Vi sinh vật cổ
B. Tảo đơn bào


C. Tảo lục đa bào nguyên thủy
D. Tảo đa bào


<b>Câu 19: Cho các ý sau:</b>


(1) Tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho giới Động vật
(2) Điều hịa khí hậu (thải O2, hút CO2 và các khí độc)
(3) Cung cấp gỗ, củi và dược liệu cho con người
(4) Hạn chế xói mịn, lũ lụt, giữu nước ngầm


Trong các ý trên có mấy ý nói bề vai trò của thực vật?
A. 2


B. 4


C. 3
D. 1


<b>Câu 20: Cho các ý sau:</b>


(1) Cơ thể phân hóa thành mơ, cơ quan, hệ cơ quan
(2) Đa bào, nhân thực, sống dị dưỡng và di động được
(3) Đẻ con và nuôi con bằng sữa


(4) Có hệ thần kinh và phản ứng nhanh trước kích thích của mơi trường
Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm của giới động vật?


A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
<b>Câu 21: Cho các ý sau:</b>


(1) Đa dạng về loại, về nguồn gen
(2) Đa dạng về lưới và chuỗi thức ăn
(3) Đa dạng về hệ sinh thái


(4) Đa dạng về sinh quyển


Trong các ý trên có những ý nào nói về sự đa dạng của thế giới sinh vật?
A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

B. Trùng kiết lị
C. Trùng sốt rét
D. Vi khuẩn lao


<b>Câu 23: Cho các ý sau:</b>



(1) Có bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương
(2) Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi


(3) Hệ thần kinh dạng ống nằm ở lưng
(4) Bộ xương ngồi (nếu có) bằng kitin


(5) Hệ thần kinh dạng hạch hoặc dạng chuỗi hạch


Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm của động vật có xương sống?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5


<b>Câu 24: Phương thức dinh dưỡng của nấm mốc là?</b>
A. Tự dưỡng


B. D dưỡng hoại sinh
C. Dị dưỡng kí sinh
D. Dị dưỡng cộng sinh


<b>Câu 25: Nhận định nào sau đây không đúng?</b>


A. Trong hệ thống 5 giới, giới Khởi sinh có cấu tạo cơ thể đơn gainr nhất
B. Tảo lục đa bào nguyên thủy là tổ tiên của Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín
C. Giới Động vật có nguồn gốc từ tập đồn đơn bào dạng trùng roi nguyên thủy
D. Virut không được coi là vi sinh vật vì chưa có cấu tạo tế bào


<b>Câu 26: Nhận định nào sau đây không đúng về giới Động vật?</b>
A. Giới Động vật có khả năng vận động nên có khu phân bố rộng


B. Giới Động vật khơng có khả năng quang hợp nên sống nhờ chất hữu cơ sẵn có của cơ thể khác
C. Giới Động vật thường có hệ thần kinh phát triển nên thích ứng cao với đời sống



D. Giới Động vật có số lượng lồi nhiều hơn giới Thực vật


<b>Câu 27: Sự đa dạng trong giới Thực vật chủ yếu do yếu tố nào sau đây quyết định?</b>
A. Phương thức sống


B. Cấu tạo cơ thể
C. Đặc điểm thích nghi
D. Hệ gen


<b>Đáp án </b>



<b>Câu 1:</b> A. Giới Khởi sinh


<b>Câu 2:</b> A. Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín.
<b>Câu 3:</b> B. 4


(1) Hầu hết đơn bào.


(2) Sinh trưởng, sinh sản nhanh.
(3) Phân bố rộng.


(4) Thích ứng cao với điều kiện sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Câu 6:</b> A. Đơn bào, nhân sơ, kích thước nhỏ, sinh sản nhanh, thương thức sống đa dạng.
<b>Câu 7:</b> B. 4


(1) Nhân thực


(2) Đơn bào hoặc đa bào



(3) Phương thức dinh dưỡng đa dạng
(5) Sinh sản vơ tính hoặc hữu tính


<b>Câu 8:</b> A. Động vật ngun sinh, thực vật nguyên sinh (tảo), nầm nhầy
<b>Câu 9:</b> C. 2


(2) Thành tế bào bằng xenlulozo
(3) Sống tự dưỡng


<b>Câu 10:</b> C. 5
(1) Nấm men
(2) Vi khuẩn


(3) Động vật nguyên sinh
(4) Tảo đơn bào


(6) Virut


<b>Câu 11:</b> B. Phương thức sống
<b>Câu 12:</b> D. Nấm men


<b>Câu 13:</b> D. 5


(1) Đa bào, phân hóa thành các mô và cơ quan


(2) Sống tự dưỡng, quang hợp và khơng có khả năng di chuyển
(3) Tế bào nhân thực, có thành xenlulozo


(4) Có hệ mạch để dẫn nước, muối khống


(5) Sinh sản hữu tính và vơ tính


<b>Câu 14:</b> B. 3
(1) Chưa có hệ mạch
(3) Tinh trùng khơng roi
(4) Thụ tinh nhờ nước
<b>Câu 15:</b> A. Có hệ mạch
<b>Câu 16:</b> C. 4


(1) Có hệ mạch phát triển
(2) Thụ tinh kép


(3) Hạt được bảo vệ trong quả
(5) Tinh trùng không roi


<b>Câu 17:</b> A. Hệ mạch dẫn phát triển
<b>Câu 18:</b> C. Tảo lục đa bào nguyên thủy
<b>Câu 19:</b> B. 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

(1) Cơ thể phân hóa thành mơ, cơ quan, hệ cơ quan
(2) Đa bào, nhân thực, sống dị dưỡng và di động được
(3) Đẻ con và nuôi con bằng sữa


(4) Có hệ thần kinh và phản ứng nhanh trước kích thích của mơi trường
<b>Câu 21:</b> A. (1), (2), (3)


(1) Đa dạng về loại, về nguồn gen
(2) Đa dạng về lưới và chuỗi thức ăn
(3) Đa dạng về hệ sinh thái



<b>Câu 22:</b> D. vi khuẩn lao
<b>Câu 23:</b> C. 3


(1) Có bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương
(2) Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi


(3) Hệ thần kinh dạng ống nằm ở lưng
<b>Câu 24:</b> B. dị dưỡng hoại sinh


<b>Câu 25:</b> D. virut khơng được coi là vi sinh vật vì chưa có cấu tạo tế bào
<b>Câu 26:</b> A. Giới Động vật có khả năng vận động nên có khu phân bố rộng
<b>Câu 27:</b> D. Hệ gen


hVII. RÚT KINH NGHIỆM


Ngày soạn
Lớp dạy
Ngày dạy


TiÕt 4


<b>Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC</b>
<b> CACBONHIDRAT</b>




<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức, kĩ năng</b>
<b>a. Kiến thức</b>



- Học sinh nêu đợc các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào.
- Nêu đợc vai trò các nguyên tố vi lợng.


- Học sinh giải thích đợc cấu trúc hóa học của phân tử nớc quyết định các đặc tính
lý hóa của nớc.


- HS nêu đặc Điểm cacbonhidrat.
b. Kĩ năng: Kĩ năng sng


- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trớc lớp


- K nng gii quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống , kn lắng nghe tích
cực, kn giao tiếp,


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Rèn kỹ năng phân tích so sánh tổng hợp.
- T duy hệ thống, khái qu¸t kiÕn thøc.


c.Thỏi độ: HS hiểu đợc Thúi quen sử dụng tiết kiệm tài nguyờn nước, bảo vệ nguồn
<i>nước, giữ nguồn nước trong sạch. Yờu cõy xanh bảo vệ MT.</i>


<i><b>TÍCH HỢP: Bảo vệ mơi trường, đa dạng sinh học, tiết kiệm năng lượng</b></i>
<i>-Hàm lượng NTHH nào đó tăng cao quá mức cho phép sẽ gây ô nhiễm MT, ảnh </i>
<i>hưởng xấu đến con người và SV</i>


<i>- Nước là thành phần quan trọng trong môi trường, là một nhân tố sinh thái. Ô</i>
<i>nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến sự sống SV. Hiện tượng mưa axit, nguyên </i>
<i>nhân-hậu quả.</i>


<i>- Thói quen sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước, bảo vệ nguồn nước, giữ nguồn nước trong sạch.</i>


<i> -Nguồn cacbonhidrat đầu tiên trong hệ sinh thái là sản phẩm quang hợp</i>


<i>-Vai trò thực vật trong BVMT</i>


<b>2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất</b>
<b>a. Phẩm chất</b>


- Yêu nước
- Nhân ái


- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm
-Trung thực


-Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi
trường


<b>b. Định hướng năng lực:</b>


* Năng lực chung
- NL tự học, tự chủ
- NL giao tiếp hợp tác


- NL giải quyết vấn đề sáng tạo
*Năng lực chuyên biệt


- NL nhận thức sinh học
- NL tìm hiểu thế giới sống


- NL vận dụng KT giải quyết tình huống



<b>II. MƠ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC</b>
<b>1.Bảng mơ tả cấp độ nhận thức</b>


<i>Nội</i>
<i>dung</i>


<i>Nhận biết Thông</i>
<i>hiểu</i>


<i>Vận dụng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

I. Các
nguyên
tố hóa
học và
nước


- Phân loại
nguyên tố
đa lượng,
vi lượng


-Vì sao
nước là
dung mơi
hịa tan
tốt?


- Người ta
trộn muối iot


vào trong
muối ăn để
làm gì?


- Chứng minh
nước có vai trị
quan trọng đối
với sự sống?


Nhận định
sau đúng
hay sai:
-Nguyên tố
vi lượng
chỉ chiếm tỉ
lệ cực nhỏ
nhưng
không thể
thiếu.
-Tinh bột là
năng lượng
dự trữ TV,
Glicogen là
NL dự trữ
của ĐV


Đề xuất
giải pháp
trong chế
độ dinh


dưỡng đảm
bảo cung
cấp đủ các
nguyên tố
đa lượng,
vi lượng
và cacbon
hidrat
II.Các


bon hi
drat


-Trình bày
các loại
cac bon
hidrat
-Thuật
ngữ
cacbon
hidrat chỉ
nhóm
HCHC
nào?
-Tại sao
glicogen và
xenlulozo đều
là những
polisaccarit có
đơn phân là


glucozo nhưng
lại có tính chất
khác nhau?


<b>2. Biên soạn câu hỏi đánh giá năng lực</b>
Câu hỏi 1: Nhận biết


- Phân loại nguyên tố đa lượng, vi lượng
-Trình bày các loại cac bon hidrat


<i>Câu 2: Hiểu</i>


-Vì sao nước là dung mơi hịa tan tốt?


-Thuật ngữ cacbon hidrat chỉ nhóm HCHC nào?


<i>Câu 3: Vận dụng</i>


- Người ta trộn muối iot vào trong muối ăn để làm gì?


<i>Câu 4: Phân tích</i>


- Chứng minh nước có vai trị quan trọng đối với sự sống?


<i>-</i>-Tại sao glicogen và xenlulozo đều là những polisaccarit có đơn phân là glucozo
nhưng lại có tính chất khác nhau?


<i>Câu 5: Đánh giá</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-Nguyên tố vi lượng chỉ chiếm tỉ lệ cực nhỏ nhưng không thể thiếu.


-Tinh bột là năng lượng dự trữ TV, Glicogen là NL dự trữ của ĐV


<i>Câu 6: Sáng tạo </i>


Đề xuất giải pháp trong chế độ dinh dưỡng đảm bảo cung cấp đủ các nguyên tố đa
lượng, vi lượng và cacbon hidrat?


<b>III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC</b>


-PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trị
chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình


-Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


- Tranh s¸ch gi¸o khoa phãng to.
- PHT


<b>V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


- Bài cũ: Báo cáo kết qủa dự án
- Bài mới:


<b>1. Hoạt động khởi động</b>
<b>a.Mục tiêu:</b>


-Kích hoạt sự tích cực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. khơi gợi
hứng thú đối với bài học và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi
đắp tình yêu lâu bền đối với môn học



-Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân người học tạo tiền đề
cho việc tiếp nhận kiến thức mới.


-Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học- là tiền đề để thực hiện một loạt các
hoạt động tìm tịi, giải quyết vấn đề. Vì: Học tập là một q trình khám phá, bắt đầu
bằng sự tị mị, nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết
và điều muốn biết.


<b>b.Nội dung: </b>Chơi trò chơi ô chữ


<b>c.Sản phẩm: </b>Trả lời các câu hỏi trong trị chơi ơ chữ.


<b>d.Cách tổ chức:</b>


Bước 1: Giao nhiệm vụ


Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS báo cáo kết quả


Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.


<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>b. Nội dung: </b>Hoàn thành PHT 1


Nguyên tố đại lượng Ngun tố vi lượng
Ví dụ


Vai trị



<b>c. Sản phẩm:</b>
<b>-</b> Hồn thành PHT 1


- Ghi nội dung trọng tâm vào vở


<b>d. Cách tổ chức : </b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


-Làm việc cả lớp


-Xác định nhiệm vụ từng nhóm


<b>Bước 2: Làm việc nhóm</b>


-Chia lớp thành 4 nhóm:


+Phân cơng vị trí ngồi của nhóm
+Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người
+Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm
+Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ
+Cử đại diện báo cáo


<b>Bước 3: Làm việc cả lớp</b>


+Báo cáo kết qủa


+ ánh giá, i u ch nhĐ đ ề ỉ


<b>Hoạt động GV-HS</b> <b>Nội dung</b>



<b>Thảo luận</b>


- GV hái:


+ Tại sao các tế bào khác nhau lại cấu
tạo chung từ 1 số nguyên tố nhất định?
+ Tại sao 4 nguyên tố C, H, O, N là
những nguyên tố chính cấu tạo nên tế
bào


+ Vì sao C là nguyên tố quan trọng?
- HS yêu cầu nêu đợc:


+ C¸c tÕ bµo tuy kh¸c nhau nhng cã
chung ngn gèc.


+ 4 nguyªn tè chiÕm tû lƯ lín


+ C, có cấu hình điện tử vòng ngoài với
4 điện tử cùng một lúc tạo 4 liên kết
cộng hóa trị


- GV dẫn dắt: Thế các nguyên tố hóa học
trong cơ thể chiếm tỷ lệ khác nhau nên
nhà khoa học chia thành 2 nhóm: đa
l-ợng; vi lợng. Vậy thế nào là nguyên tố


I. Các nguyên tố hóa học


- Các nguyên tố hóa học cấu tạo nên thế


giới sống và không sèng


- C¸c ngun tè: C, H, O, N chiÕm 95%
khèi lợng cơ thể sống


- C l nguyờn t húa hc đặc biệt quan
trọng trong việ tạo nên sự đa dạng của
các đại phân tử hữu cơ.


- Các nguyên tố hóa học nhất định tơng
tác với nhau theo quy luật lý hóa hình
thành nên sự sống và dân đến đặc tính
sinh học nói trên chỉ có ở thế giới sống.


a) Nguyªn tố đa lợng:


- Nguyên tố đa lợng: là nguyên tố có
chứa lợng lớn trong khối lợng khô của cơ
thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

đa lợng? Vai trò của nó?
- HS nguyễn cứu SGK trả lời


- GV hỏi: Thế nào là nguyên tố vi lợng
vai trò của nó là gì?


* Liên hệ vai trò thực tế của các nguyên
tố hóa học


- Vai trũ: tham gia cu tạo nên đại phân


tử hữu cơ (Pr) lipit… là chất hóa học
chính cấu tạo tế bo.


b) Nguyên tố vi lợng


- Là nguyên tố có lợng chøa rÊt nhá
trong khèi lợng khô của TB.


VD: Fe, Cu, Bo


- Vai trß: tham gia vào các quá trình
sống cơ bản của tế bào.


<b>Hot ng 2: Tỡm hiu nước</b>
<b>a. Mục tiêu: </b>Tìm hiểu nước


<b>b. Nội dung: </b>Hồn thành PHT 2


Vẽ cấu tạo nước, chú thích liên kết hidro và liên kết hóa trị.


<b>c. Sản phẩm:</b>
<b>-</b> Hồn thành PHT 2


- Ghi nội dung trọng tâm vào vở


<b>d. Cách tổ chức : </b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


-Làm việc cả lớp



-Xác định nhiệm vụ từng nhóm


<b>Bước 2: Làm việc nhóm</b>


-Chia lớp thành 4 nhóm:


+Phân cơng vị trí ngồi của nhóm
+Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người
+Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm
+Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ
+Cử đại diện báo cáo


<b>Bước 3: Làm việc cả lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Hoạt động GV-HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Thảo luận</b>


- GV hái:


+ Níc cã cÊu tróc nh thÕ nµo?


+ Cấu trúc của nớc giúp nớc có đặc tính
gì?


- HS u cầu nêu đợc
+ Chỉ rõ cấu trúc, liên kết
+ Đặc tính đặc biệt của nớc


* Liên hệ: Hậu quả gì có thể xảy ra khi


ta đa các tế bào sống vào ngăn đá ca t
lnh.


- HS phân tích H3.2 trả lời:


+ Nớc thờng: các liên kêta H<sub>2</sub> luôn bị bẻ
gÃy và tái tạo liªn tơc


+ Nớc đá: Các liên kết H<sub>2</sub> ln bền vững
khả năng tái tạo không cơ


- Tế bào sống 90% là nớc, khi đa TB vào
ngăn đá  nớc mất đặc tính lý hóa
- GV nêu:


+ Em thử hình dung vài ngày khơng đợc
uống nớc thì cơ thể sẽ nh thế nào?


HS yêu cầu nêu đợc: Sẽ bị khát, khô
họng, tế bào thiếu nớc lâu và dẫn đến
chết.


- GV hỏi: Nớc có vai trị thế nào đối với
tế bào?


* Liên hệ: Tại sao khi tìm kiếm sự sống
ở các hành tinh, nhà khoa học lại xem ở
đó nớc khơng?


- HS vận dụng kiến thức về nớc để trả lời



II. Nớc và vai trò của nớc trong tế bào
1. Cấu trúc và đặc tính


a) CÊu tróc


- 1 nguyªn tư O<sub>2</sub> kết hợp 2 nguyên tử
Hidrô bằng liên kết céng hãa trÞ


- Phân tử nớc có 2 đầu tích điện trái dấu (
- và +) do đôi điện tứ trong liờn kt b
kộo lch v O<sub>2</sub>


b) Đặc tính


+ Phân tử nớc hút nhau


+ Phân tử nớc hút các phân tử phân cực
khác


2. Vai trò của nớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Mỗi hs trình bày trớc lớp trong thời
gian 1 phút về những điều các e đã đợc
học và những câu hỏi mà các e muốn
đ-ợc giải đáp hay những vấn đề mà các e
muốn đợc tìm hiểu tiếp tục thêm


<i><b>NỘI DUNG TÍCH HỢP</b></i>



<i>- Nước là thành phần quan trọng trong</i>
<i>môi trường, là một nhân tố sinh thái.</i>
<i>- Thói quen sử dụng tiết kiệm tài nguyên</i>
<i>nước, bảo vệ nguồn nước, giữ nguồn nước</i>
<i>trong sạch.</i>


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu Cacbonhidrat</b>
<b>a. Mục tiêu: </b>Tìm hiểu cacbonhirat


<b>b. Nội dung: </b>Hồn thành PHT 3


<b>Đ Đ</b> <b>Đờng đơn</b> <b>Đờng đơi</b> <b>Đờng đa</b>


VÝ dơ
CÊu tróc


<b>c. Sản phẩm:</b>
<b>-</b> Hồn thành PHT3


- Ghi nội dung trọng tâm vào vở


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b><sub> 3</sub>


PL Đờng đơn ng ụi ng a
Vớ d - Glucoz,


Fructozơ (quả)
- Galactozơ
(sữa)



- Saccarozơ
(đ-ờng mía)


- Lactozơ,
Mantozơ (mạch
nha)


- Xenlulozơ, glucogen, kitin


Cấu
trúc


- 3 7 nguyên
tử C


- 2 phân tử đờng
đơn liên kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Mạch thẳng,
mạch vòng


nhau b»ng liªn
kÕt glicozit


+ Các đơn phân liên kết nhau bằng liờn kt
glucozit


+ Nhiều phân tử xenlulozơ liên kết tạo vi sợi
+ Nhiều vi sợi liên kết tạo thành tÕ bµo thùcvËt



<b>d. Cách tổ chức : </b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


-Làm việc cả lớp


-Xác định nhiệm vụ từng nhóm


<b>Bước 2: Làm việc nhóm</b>


-Chia lớp thành 4 nhóm:


+Phân cơng vị trí ngồi của nhóm
+Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người
+Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm
+Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ
+Cử đại diện báo cáo


<b>Bước 3: Làm việc cả lớp</b>


+Báo cáo kết qủa
+Đánh giá, điều chỉnh


<b>Hoạt động GV-HS</b> <b>Nội dung</b>


THẢO LUẬN


- GV hỏi: Vì sao độ ngọt của sữa và quả
ngọt khác nhau?


- HS yêu cầu nêu đợc



+ Độ ngọt của các loại đó khác nhau vì
do chứa loại đờng khác nhau


- GV yêu cầu HS điền néi dung vµo
phiÕu häc tËp 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- HS thảo luận đại diện nhóm lên trình
bày


- GV hỏi: Chia lớp thành 3 nhóm, yêu
cầu thảo luận để hoàn thành phiếu hoc
tập.


GV: H·y cho biÕt chøc năng Cacbinic
drat


* Liờn h: Vỡ sao bị đói lả thờng uống
n-ớc đờng? (do khơng có năng lợng dữ trữ
 uống đờng cung cấp năng lợng)


- Ngời và vi sinh vật khắc sử dụng các
loại đờng nh thế nào?


- Mỗi hs trình bày trớc lớp trong thời
gian 1 phút về những điều các e đã đợc
học và những câu hỏi mà các e muốn
đ-ợc giải đáp hay những vấn đề mà các e
mun c tỡm hiu tip tc thờm



2. Chức năng


- Là nguồn dữ trữ năng lợng của tế bào
và cơ thể


- Là thành phần cấu tạo nén tế bào và các
bộ phận của cơ thể


VD: + Tinh bột là năng lợng dữ trữ (TV)
+ Ghicoven là năng lợng dữ trữ ngắn hạn
+ Kitin cấu tạo thành tế bào nấm, bộ
x-ơng ngoài côn trùng


<b>3. Hot ng luyn tp</b>
<b>Mc ớch: </b>


-HS vn dụng KT, KN đã học vào giải quyết nhiệm vụ cụ thể. GV xem học sinh đã
nắm vững kiến thức chưa, nắm KT ở mức độ nào


<b>Tổ chức :</b>


<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


<b>Trả lời câu hỏi</b>


1.Khi phân giải phân tử đường factơzơ, có thể thu được kết quả nào sau đây?
A. Hai phân tử đường glucôzơ B. Một phân tử glucôzơ và 1 phân tử galactôzơ
C. Hai phân tử đường Pentôzơ D. Hai phân tử đường galactôzơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

A. Tinh bột C. Glicôgen B. Xenlucôzơ D. Cả 3 chất trên



<b>Bước 2: HS nhận nhiệm vụ</b>. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ</b>. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT</b>.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan
sát.


<b>4. Hoạt động vận dụng</b>
<b>Mục đích:</b>


<b>-Tạo cơ hội HS vận dụng KT, KN thể nghiệm giá trị đã học vào cuộc sống thực tiễn</b>
ở gđ, nhà trường và cộng đồng.


<b>Tổ chức :</b>


<b>Bước 1:</b> Giao nhiệm vụ


-Vì sao ăn thức ăn nhiều đường dễ gây béo phì?


<b>Bước 2:</b> HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 3</b>:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 4:</b> HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan
sát.


<b>5. Hoạt động mở rộng</b>
<b>Mục đích:</b>



-Khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu thêm để mở rộng KT, nhằm giúp HS hiểu rằng
ngồi KT đã học trong trường cịn rất nhiều điều cần phải tiếp tục học hỏi, khám
phá.


<b>Nội dung/ Tổ chức hoạt động:</b>
<b>GV: </b>Giao nhiệm vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước, bảo vệ nguồn nước, giữ nguồn nước trong sạch tại địa</i>
<i>phương?</i>


<i>HS: Nhận nhiệm vụ</i>
Bước 1: Lập kế hoạch
-Lựa chọn chủ đề
-Xây dựng chủ đề


-Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập
Bước 2: Thực hiện dự án


-Thu thập thông tin
-Thực hiện điều tra
-Thảo luận


-Tham vấn giáo viên
Bước 3: Tổng hợp kết qủa
-Xây dựng SP


<b>VI. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HÌNH THÀNH TRONG QUÁ TRÌNH HỌC</b>


-HS đánh giá lẫn nhau. -GV đánh giá HS.



+ Đánh giá thông qua PHT, thông qua vấn đáp, thông qua quan sát
+ Đánh giá định tính, định lượng.


<b>BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC</b>


<b>Câu 1: Cho các ý sau:</b>


(1) Các nguyên tố trong tế bào tồn tại dưới 2 dạng: anion và cation.


(2) Cacbon là các nguyên tố đặc biệt quan trọng cấu trúc nên các đại phân tử hữu cơ.
(3) Có 2 loại nguyên tố: nguyến tố đa lượng và nguyên tố vi lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

(5) Có khoảng 25 nguyên tố cấu tạo nên cơ thể sống.


Trong các ý trên, có mấy ý đúng về nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống?
A. 2


B. 3
C. 4
D. 5


<b>Câu 2: Nguyên tố vi lượng trong cơ thể sống khơng có đặc điểm nào sau đây?</b>
A. Chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng chất sóng của cơ thể.


B. Chỉ cần cho thực vật ở giai đoạn sinh trưởng.


C. Tham gia vào cấu trúc bắt buộc của hệ enzim trong tế bào.
D. Là những nguyên tố có trong tự nhiên.


<b>Câu 3: Bệnh nào sau đây liên quan đến sự thiếu nguyên tố vi lượng?</b>


A. Bệnh bướu cổ


B. Bệnh còi xương
C. Bệnh cận thị
D. Bệnh tự kỉ


<b>Câu 4: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử nước là?</b>
A. Liên kết cộng hóa trị


B. Liên kết hidro
C. Liên kết ion


D. Liên kết photphodieste


<b>Câu 5: Nhận định nào sau đây không đúng về các nguyên tố chủ yếu của sự sống (C, H, O, </b>
<b>N)?</b>


A. Là các ngun tố phổ biến trong tự nhiên.


B. Có tính chất lý, hóa phù hợp với các tổ chức sống.


C. Có khả năng liên kết với nhau và với các nguyên tố khác tạo nên đa dạng các loại phân tử và
đại phân tử.


D. Hợp chất của các nguyên tố này ln hịa tan trong nước.
<b>Câu 6: Tính phân cực của nước là do?</b>


A. Đôi êlectron trong mối liên kết O - H bị kéo lệch về phía ơxi.
B. Đơi êlectron trong mối liên kết O - H bị kéo lệch về phía hidro.
C. Xu hướng các phân tử nước.



D. Khối lượng phân tử của ôxi lớn hơn khối lượng phân tử của hidro.
<b>Câu 7: Cho các ý sau:</b>


(1) Nước trong tế bào luôn được đổi mới hàng ngày.
(2) Nước tập trung chủ yếu ở chất nguyên sinh trong tế bào.
(3) Nước tham gia vào phản ứng thủy phân trong tế bào.
(4) Nước liên kết với các phân tử nhờ liên kết hidro.


(5) Nc có tính phân cực thể hiện ở vùng ơxi mang điện tích dương và vùng hidro mang điện
tích âm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

B. 3.
C. 4.
D. 5.


<b>Câu 8: Trong các yếu tố cấu tọa nên tế bào sau đây, nước phân bố chủ yếu ở đâu?</b>
A. Chất nguyên sinh


B. Nhân tế bào
C. Trong các bào quan
D. Tế bào chất


<b>Câu 9: Đặc tính nào sau đây của phân tử nước quy định các đặc tính cịn lại?</b>
A. Tính liên kết


B. Tính điều hịa nhiệt
C. Tính phân cực
D. Tính cách li



<b>Câu 10: Cho các ý sau:</b>


(1) Là liên kết yếu, mang năng lượng nhỏ.
(2) Là liên kết mạnh, mang năng lượng lớn.
(3) Dễ hình thành nhưng cũng dễ bị phá vỡ.


(4) Các phân tử nước liên kết với nhau bằng liên kết hidro.
Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của liên kết hidro?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>Câu 11: Chất nào sau đây chiếm khối lượng chủ yếu của tế bào?</b>
A. Protein B. Lipit C. Nước D.Cacbonhidrat


<b>Câu 12: Câu nào sau đây khơng đúng với vai trị của nước trong tế bào?</b>
A. Nước tham gia vào q trình chuyển hóa vật chất.


B. Nước là thành phần cấu trúc của tế bào.


C. Nước cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.
D. Nước trong tế bào luôn được đổi mới.


<b>Câu 13: Nước chiếm khoảng bao nhiêu % khối lượng cơ thể người?</b>
A. 30%


B. 50%
C. 70%
D. 98%


<b>Câu 14: Các nhà khoa học khi tìm kiếm sự sống trên các hành tinh khác đều tìm kiếm sự có </b>
<b>mặt của nước vì lý do nào sau đây?</b>



A. Nước là thành phần chủ yếu tham gia vào cấu trúc tế bào.
B. Nước là dung môi cho mọi phản ứng sinh hóa trong tế bào.
C. Nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng.


D. Nước đảm bảo cho tế bào và cơ thể có nhiệt độ ổn định.


<b>Câu 15: Iôt là nguyên tố vi lượng tham gia vào thành phần hoocmon của?</b>
A. Tuyến thượng thận


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

D. Tuyến giáp


<b>Câu 16: Cho các ý sau:</b>


(1) Uống từ 1,5 - 2 lít nước mỗi ngày.
(2) Truyền nước khi cơ thể bị tiêu chảy.
(3) Ăn nhiều hoa quả mọng nước.


(4) Tìm cách giảm nhiệt độ khi cơ thể bị sốt.


Trong các ý trên có mấy ý là những việc làm quan trịn giúp chúng ta có thể đảm bảo đủ nước cho
cơ thể trong những trạng thái khác nhau?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>Câu 17: Để bảo quản rau quả chúng ta không nên làm điều gì?</b>
A. Giữ rau quả trong ngăn đá của tủ lạnh


B. Giữ rau quả trong ngăn mát của tủ lạnh
C. Sấy khô rau quả



D. Ngâm rau quả trong nước muối hoặc nước đường.

<b>Đáp án </b>



<b>Câu 1:</b> C. 4


(1) Các nguyên tố trong tế bào tồn tại dưới 2 dạng: anion và cation.
(2) Có 2 loại nguyên tố: nguyến tố đa lượng và nguyên tố vi lượng.


(3) Cacbon là các nguyên tố đặc biệt quan trọng cấu trúc nên các đại phân tử hữu cơ.
(5) Có khoảng 25 nguyên tố cấu tạo nên cơ thể sống.


<b>Câu 2:</b> B. Chỉ cần cho thực vật ở giai đoạn sinh trưởng
<b>Câu 3:</b> A. Bệnh bướu cổ


<b>Câu 4:</b> A. Liên kết cộng hóa trị


<b>Câu 5:</b> D. Hợp chất của các nguyên tố này luôn hòa tan trong nước
<b>Câu 6:</b> A. đổi êlectron trong mối liên kết O - H bị kéo lệch về phía ôxi
<b>Câu 7:</b> C. 4.


(1) Nước trong tế bào luôn được đổi mới hàng ngày.
(2) Nước tập trung chủ yếu ở chất nguyên sinh trong tế bào.
(3) Nước tham gia vào phản ứng thủy phân trong tế bào.
(4) Nước liên kết với các phân tử nhờ liên kết hidro.
<b>Câu 8:</b> A. Chất nguyên sinh


<b>Câu 9:</b> C. Tính phân cực
<b>Câu 10:</b> C. 3



(1) Dễ hình thành nhưng cũng dễ bị phá vỡ.
(3) Là liên kết yếu, mang năng lượng nhỏ.


(4) Các phân tử nước liên kết với nhau bằng liên kết hidro.
<b>Câu 11:</b> C. Nước


<b>Câu 12:</b> C. Nước cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.
<b>Câu 13:</b> C. 70%


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Câu 16:</b> C. 3


(1) Uống từ 1,5 - 2 lít nước mỗi ngày.
(2) Truyền nước khi cơ thể bị tiêu chảy.
(4) Tìm cách giảm nhiệt độ khi cơ thể bị sốt.
<b>Câu 17:</b> A. Giữ rau quả trong ngăn đá của tủ lạnh
<b>VII. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b> </b>


Ngày soạn
Lớp dạy
Ngày dạy


<b>TIẾT 5: bài 4,5 LIPIT-PROTEIN</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


1. <b>Kiến thức , kĩ năng </b>


a.Kiến thức



- Học sinh liệt kê trên các loại lipit và chức năng của nó
- Học sinh phân biệt đợc các mực độ cấu trúc của Protein
- Nêu đợc các yếu tố ảnh hởng đến Protein


<b> - Hình thành niềm tin và say mê khoa học</b>
b. Kĩ năng: Kĩ năng sống


- Kü năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiÕn tríc líp


- Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống , kn lắng nghe tích
cực, kn giao tiếp,


-Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin khi HS đọc SGK.
- Rèn kỹ năng phân tích so sánh tổng hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

c.Thỏi độ: HS hiểu đợc thế giới sống quanh mình, có ý thức yêu thiên nhiên và bảo
vệ môi trờng hơn. Cú ý thức bảo vệ sv nguồn gen và đa dạng sinh học


<b>NỘI DUNG TÍCH HỢP</b>


<i>- Sự đa dạng trong cấu trúc của Pr dẫn đến sự đa dạng trong giới SV.</i>


<i>- Đa dạng SV đảm bảo cho cuộc sống của con người, các nguồn thực phẩm từ TV và ĐV</i>
<i>cung cấp đa dạng các loại Pr cần thiết. </i>


<i>-Có ý thức bảo vệ sv nguồn gen và đa dạng sinh học</i>


<b>2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất</b>
<b>a. Phẩm chất</b>



- Yêu nước
- Nhân ái


- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm
-Trung thực


-Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi
trường


<b>b. Định hướng năng lực:</b>


* Năng lực chung
- NL tự học, tự chủ
- NL giao tiếp hợp tác


- NL giải quyết vấn đề sáng tạo
*Năng lực chuyên biệt


- NL nhận thức sinh học
- NL tìm hiểu thế giới sống


- NL vận dụng KT giải quyết tình huống


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>Nhận</b>
<b>biết </b>



<b>Thơng hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Vận dụng</b> <b>Phân tích</b> <b>Đánh giá</b> <b>Sáng tạo</b>
I.


Lipit


Phân loại
lipit


-Vì sao nên
hạn chế ăn mỡ
động vật
?Photpholipit
có đặc điểm
nào phù hợp
chức năng cấu
tạo màng TB?


-A ăn ít mỡ
nhưng vẫn
tích lũy rất
nhiều mỡ
dưới da?
Hãy giải
thích A hiểu


Nhận định
sau đúng
hay sai:


-Khi bị sốt
trên 40 độ
nếu không
hạ nhiệt
con người
sẽ chết
-Thịt gà,
thịt lợn là
pr nhưng
khác nhau
về đặc tính


Thiết kế thí
nghiệm
chứng minh
Pr bị biến
tính khi ở
nhiệt độ
cao


II.
Protein


Nêu một
số pr
trong cơ
thể người
và chức
năng



So sánh các
bậc pr


Một số
VSV sống
được trong
suối nước
nóng mà pr
chúng lại
không bị
hỏng


-Trong các
bậc pr, pr bậc
mấy quyết
định các bậc
còn lại


-Chứng minh
trong các đại
phân tử hữu
cơ thì PR có
cấu tạo và
chức năng đa
dạng nhất
<b>2. Biên soạn câu hỏi đánh giá năng lực</b>


<b>Câu hỏi 1: Nhận biết</b>
-Phân loại lipit



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Câu 2: Hiểu</b></i>


-Vì sao nên hạn chế ăn mỡ động vật


- Photpholipit có đặc điểm nào phù hợp chức năng cấu tạo màng TB?
- So sánh các bậc pr?


<i><b>Câu 3: Vận dụng</b></i>


-A ăn ít mỡ nhưng vẫn tích lũy rất nhiều mỡ dưới da? Hãy giải thích A hiểu
-Một số VSV sống được trong suối nước nóng mà pr chúng lại khơng bị hỏng


<i><b>Câu 4: Phân tích</b></i>


-Trong các bậc pr, pr bậc mấy quyết định các bậc còn lại?


-Chứng minh trong các đại phân tử hữu cơ thì PR đa dạng nhất<i> ?</i>
<i><b>Câu 5: Đánh giá</b></i>


Nhận định sau đúng hay sai:


-Khi bị sốt trên 40 độ nếu không hạ nhiệt con người sẽ chết
-Thịt gà, thịt lợn là pr nhưng khác nhau về đặc tính


<b>Câu 6: Sáng tạo</b>


Thiết kế thí nghiệm chứng minh Pr bị biến tính khi ở nhiệt độ cao
<b>III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC</b>


-PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trị


chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình


-Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


- Tranh s¸ch gi¸o khoa phãng to.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

-Báo cáo kết qủa dự án


<b>Bài mới: </b>T¹i sao thịt bò, lợn, gà khác nhau?


<b>1. Hot ng khởi động</b>
<b>a.Mục tiêu:</b>


-Kích hoạt sự tích cực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. khơi gợi
hứng thú đối với bài học và hơn thế nữa cịn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi
đắp tình yêu lâu bền đối với môn học


-Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân người học tạo tiền đề
cho việc tiếp nhận kiến thức mới.


-Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học- là tiền đề để thực hiện một loạt các
hoạt động tìm tịi, giải quyết vấn đề. Vì: Học tập là một q trình khám phá, bắt đầu
bằng sự tị mị, nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết
và điều muốn biết.


<b>b.Nội dung: </b>Chơi trị chơi ơ chữ


<b>c.Sản phẩm: </b>Trả lời các câu hỏi trong trị chơi ơ chữ.



<b>d.Cách tổ chức:</b>


Bước 1: Giao nhiệm vụ


Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS báo cáo kết quả


Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.


<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu lipit</b>


<b>a.Mục tiêu: </b>Tìm hiểu lipit


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

PHT1


Lipit Mỡ , dầu Photpho lipit Steroit S¾c tố và


Vitamin
Cấu tạo


Chức
năng


<b>c.Sn phm:</b>


-Hon thnh PHT , bỏo cáo, đánh giá.
-Ghi nội dung trọng tâm vào vở


<b>d.Cách tổ chức:</b>



Bước 1: Giao nhiệm vụ


Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS báo cáo kết quả


Bước 4: ánh giá, i u ch nh, ch t KT.Đ đ ề ỉ ố


<b>Hoạt động GV-HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


-Làm việc cả lớp


-Xác định nhiệm vụ từng nhóm
-Thành lập nhóm


<b>Bước 2: Làm việc nhóm</b>


-Chia lớp thành 4 nhóm:


+Phân cơng vị trí ngồi của nhóm
+Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người
+Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm
+Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm
vụ


+Cử đại diện báo cỏo


I. Lipít



1. Đặc điểm chung
- Kị nớc


- Khụng c cu to theo nguyờn tc a
phn


- Thành phần hóa học đa dạng
2. Các loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Bc 3: Lm vic c lớp</b>


+Báo cáo kết qủa
+Đánh giá, điều chỉnh


<b>THẢO LUẬN</b>


GV hỏi: Lipit có gì khác cacboxít? GV
u cầu HS đọc SGK điền nội dung vào
phiếu học tập số 1


* Liªn hƯ: Ngời già không nên ăn nhiều
lipít


- Mi hs trỡnh by trớc lớp trong thời
gian 1 phút về những điều các e đã đợc
học và những câu hỏi mà các e muốn
đ-ợc giải đáp hay những vấn đề mà các e
muốn đợc tìm hiểu tiếp tục thêm



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu protein</b>
<b>a.Mục tiêu: </b>Tìm hiểu protein


<b>b.Nội dung: </b>Thảo luận nhóm hồn thành PHT1
PHT1


Protein Bậc 1 Bậc 2 Bậc3 Bậc 4


Cấu tạo đơn phân
Các liên kết
Chức năng


<b>c.Sản phẩm:</b>


-Hoàn thành PHT , báo cáo, đánh giá.
-Ghi nội dung trọng tâm vào vở


<b>d.Cách tổ chức:</b>


Bước 1: Giao nhiệm vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Bước 3: HS báo cáo kết quả


Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.


<b>Hoạt động GV-HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HOẠT ĐỘNG NHÓM</b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>



-Làm việc cả lớp


-Xác định nhiệm vụ từng nhóm
-Thành lập nhóm


<b>Bước 2: Làm việc nhóm</b>


-Chia lớp thành 4 nhóm:


+Phân cơng vị trí ngồi của nhóm
+Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người
+Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm
+Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm
vụ


+Cử đại diện báo cáo


<b>Bước 3: Làm việc cả lớp</b>


+Báo cáo kết qủa
+Đánh giá, điều chỉnh


<b>Thảo luận:</b>


- GV cho HS qua sát sơ đồ axitamin và
liên kết peptit. Hãy nêu đặc điểm Protein


- GV yêu cầu HS quan sát hình Protein
giảng giải về 4 bậc cấu trúc



II. Protein


1. Đặc điểm chung


- Đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân


- Đơn phân: 20 lo¹i axÝtamin


- Đa dạng và đặc thù do số lợng thành
phần và trật tự sắp xếp các axítamin


2. Các yếu tố ảnh hởng đến cấu trúc
Protein


- to cao, pH… ph¸ hđy cÊu tróc kh«ng


gian 3 chiỊu Protein làm mất chức
năng Protein


- Hiện tợng biến tính: là Protein biến đổi
cấu trúc khụng gian


3. Chức năng
- Protein cấu trúc


VD: Colagen cấu tạo mô liên kết
+ Karatin: cấu trúc tế bào lông
- Protein dữ trữ: dự trữ axítamin
VD: Protein trong sữa, hạt c©y


- Protein vËn chun


VËn chun chÊt


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- HS hoạt động nhóm điền nội dung vào
- GV hỏi:


+ Thế nào là hiện tợng biến tính
+ Nguyên nhân gây ra hiện tợng này
+ Yếu tố nào ảnh hởng đến cấu trúc
Protein


- HS nghiªn cøu SGK tr¶ lêi:


* Liên hệ: Tại sao khi đun nóng nớc
gạch cua  Protein cua đóng từng mảng
(do Protein gắn kết lại)


- GV hỏi: Chức năng Protein là gì? Tại
sao nên ăn Protein từ các thực phẩm
khác nhau? Gia đình em thực hiện tốt
điều ny cha?


- HS nghiên cứu thảo luận trả lời:


+ Mỗi Protein có cấu trúc chức năng
khác nhau, cơ thể mỗi giai đoạn khác
nhau thì dung lợng Protein khác nhau
* GV giảng và nhắc nhở HS ăn uống
khoa học hợp lý, đặc biệt là thức ăn


Protein và lứa tuổi học sinh hay các lứa
tuổi thành viên trong gia đình thì cần
Protein khác nhau


- Mỗi hs trình bày trớc lớp trong thời
gian 1 phút về những điều các e đã đợc
học và những câu hỏi mà các e muốn
đ-ợc giải đáp hay những vấn đề mà các e
muốn đợc tìm hiểu tiếp tục thêm


<b>NỘI DUNG TÍCH HỢP</b>


<i>- Sự đa dạng trong cấu trúc của Pr dẫn</i>
<i>đến sự đa dạng trong giới SV.</i>


<i>- Đa dạng SV đảm bảo cho cuộc sống của</i>
<i>con người, các nguồn thực phẩm từ TV và</i>


- Protein thơ thĨ: thu nhận trả lời thông
tin


- Protein xúc t¸c: xóc t¸c các phân tử
sinh hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>V cung cp a dng cỏc loi Pr cn thit.</i>


<b>Đáp ¸n PhiÕu häc tËp sè 1</b>
1. AxÝt amin:


H H O



N C C


H R OH


2. Liªn kÕt peptit:


H H O H O


N C C N C C


H R1 OH R2 <sub>OH</sub>


Mì Photpho lipit Steroit S¾c tố và


Vitamin
Cấu tạo - Gồm 1 phân tử


glixêrol liªn kÕt 3 axÝt
bÐo (16  18 nguyªn
tè C)


+ Axít béo no: trong
mỡ động vật


+ AxÝt bÐo kh«ng no:
trong thùc vËt, 1 số
loài cá


- 1 phân tử


glixêrol liến
kết 2 phân tư
axÝt bÐo vµ 1
nhãm photpho
lipit


- Chøa các
nguyên tử kết
vòng


- Vitamin là
phân tử hữu cơ
nhỏ


- Sắc tố
Carotenoit


Chức
năng


- Dữ trự năng lợng - Tạo nên các
loại màng tế
bào


- Cấu tạo
màng sinh
chÊt, vµ mét sè
hoocmon


- Tham gia vào


mọi hoạt động
cơ thể


<b>3. Hoạt động Luyện tập</b>
<b>Mục đích: </b>


-HS vận dụng KT, KN đã học vào giải quyết nhiệm vụ cụ thể. GV xem học sinh đã
nắm vững kiến thức chưa, nắm KT ở mức độ nào


<b>Tổ chức :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

1.Prôtêin thực hiện được chức năng của nó chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây?
A. Cấu trúc bậc 1 và bậc 4, B. Cấu trúc bậc 1 và bậc 2


C. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3, D. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4
2. Sự khác nhau cơ bản: dầu, mỡ và photpholipt?


<b>Bước 2: HS nhận nhiệm vụ</b>. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ</b>. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT</b>.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.


<b>4. Hoạt động vận dụng</b>
<b>Mục đích:</b>


-Tạo cơ hội HS vận dụng KT, KN thể nghiệm giá trị đã học vào cuộc sống thực tiễn
ở gđ, nhà trường và cộng đồng.


<b>Tổ chức :</b>



<b>Bước 1:</b> Giao nhiệm vụ


-Hãy viết bài báo cáo thuyết phục mọi người nên ăn đa dạng các loại thực phẩm
khác nhau?


<b>Bước 2:</b> HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 3</b>:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 4:</b> HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan
sát.


<b>5. Hoạt động mở rộng</b>
<b>Mục đích:</b>


-Khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu thêm để mở rộng KT, nhằm giúp HS hiểu rằng ngồi KT
đã học trong trường cịn rất nhiều điều cần phải tiếp tục học hỏi, khám phá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

-Thiết kế dự án điều tra thành phần dinh dưỡng có trong rau xanh và các loại thịt?
Vai trò các chất dinh dưỡng trong sức khỏe con người.


HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN HỌC TẬP
Bước 1: Lập kế hoạch


-Lựa chọn chủ đề
-Xây dựng chủ đề


-Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập
Bước 2: Thực hiện dự án



-Thu thập thông tin
-Thực hiện điều tra
-Thảo luận


-Tham vấn giáo viên
Bước 3: Tổng hợp kết qủa
-Xây dựng SP


-Trình bày kết qủa


-Phản ánh lại kết quả học tập


<b>VI. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HÌNH THÀNH TRONG QUÁ TRÌNH HỌC</b>
- HS đánh giá lẫn nhau.


- GV đánh giá HS.


+ Đánh giá thông qua PHT, thông qua vấn đáp, thông qua quan sát
+ Đánh giá định tính, định lượng.


<b>BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC</b>
<b>Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 5: Protein</b>
<b>Câu 1: Cho các nhận định sau:</b>


(1) Cấu trúc bậc 1 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit


(2) Cấu trúc bậc 2 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng co xoắn hoặc gấp nếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

(4) Cấu trúc không gian bậc 4 của phân tử protein gồm hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit kết hợp với


nhau


(5) Khi cấu trúc không gian ba chiều bị phá vỡ, phân tử protein không thực hiện được chức năng
sinh học


Có mấy nhận định đúng với các bậc cấu trúc của phân tử protein?
A. 2.


B. 3
C. 4.
D. 5


<b>Câu 2: Đặc điểm khác nhau giữa cacbohidrat với lipit?</b>
A. Là những phân tử có kích thước và khối lượng lớn
B. Tham gia vào cấu trúc tế bào


C. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể
D. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân


<b>Câu 3: Cho các nhận định sau về protein, nhận định nào đúng?</b>
A. Protein được cấu tạo từ các loại nguyên tố hóa học: C, H, O
B. Protein mất chức năng sinh học khi cấu trúc không gian bị phá vỡ


C. Protein ở người và động vật được tổng hợp bởi 20 loại axit amin lấy từ thức ăn
D. Protein đơn giản gồm nhiều chuỗi pôlipeptit với hàng trăm axit amin


<b>Câu 4: Các loại axit amin trong phân tử protein phân biệt với nhau bởi?</b>
A. Số nhóm NH<sub>2</sub>


B. Cấu tạo của gốc R


C. Số nhóm COOH
D. Vị trí gắn của gốc R


<b>Câu 5: Tính đa dạng của phân tử protein được quy định bởi?</b>
A. Số lượng, thành phần, trình tự các axit amin trong phân tử protein
B. Nhóm amin của các axit amin trong phân tử protein


C. Số lượng liên kết peptit trong phân tử protein
D. Số chuỗi pôlipeptit trong phân tử protein


<b>Câu 6: Protein bị biến tính chỉ cần bậc cấu trúc nào sau đây bị phá vỡ?</b>
A. Cấu trúc bậc 1 của protein


B. Cấu trúc bậc 2 của protein
C. Cấu trúc bậc 4 của protein


D. Cấu trúc không gian ba chiều của protein
<b>Câu 7: Cho các hiện tượng sau:</b>


(1) Lịng trắng trứng đơng lại sau khi luộn


(2) Thịt cua vón cục và nổi lên từng mảng khi đun nước lọc cua
(3) Sợi tóc duỗi thẳng khi được ép mỏng


(4) Sữa tươi để lâu ngày bị vón cục


Có mấy hiện tưởng thể hiện sự biến tính của protein?
A. 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

C. 3


D. 4


<b>Câu 8: Protein khơng có chức năng nào sau đây?</b>


A. Cấu tạo nên chất nguyên sinh, các bào quan, màng tế bào
B. Cấu trúc nên enzim, hoocmon, kháng thể


C. Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền


D. Thực hiện việc vận chuyển các chất, co cơ, thu nhận thông tin
<b>Câu 9: Chất nào sau đây được cấu tạo từ các axit amin?</b>
A. Colesteron - tham gia cấu tạo nên màng sinh học


B. Pentozo - tham gia cấu tạo nên axit nucleic trong nhân tế bào
C. Ơstogen - hoocmon do buồng trứng ở nữ giới tiết ra


D. Insulin - hoocmon do tuyến tụy ở người tiết ra


<b>Câu 10: Nếu ăn quá nhiều protein (chất đạm), cơ thể có thể mắc bệnh gì sau đây?</b>
A. Bệnh gút


B. Bệnh mỡ máu
C. Bệnh tiểu đường
D. Bệnh đau dạ dày


<b>Câu 11: Điểm giống nhau giữa protein là lipit là?</b>
A. Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân


B. Có chức năng dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể
C. Đều có liên kết hidro trong cấu trúc phân tử



D. Gồm các nguyên tố C, H, O


<b>Câu 12: Ở cấu trúc không gian bậc 2 của protein, các axit amin liên kết với nhau bằng các?</b>
A. Liên kết glicozit


B. Liên kết ion
C. Liên kết peptit
D. Liên kết hidro


<b>Câu 13: Cấu trúc quyết định tính đặc thù và đa dạng của phân tử protein là?</b>
A. Cấu trúc bậc 1


B. Cấu trúc bậc 2
C. Cấu trúc bậc 3
D. Cấu trúc bậc 4


<b>Câu 14: Protein nào sau đây có vai trị điều hịa nồng độ các chất trong cơ thể?</b>
A. Insulin có trong tuyến tụy


B. Kêratin có trong tóc
C. Cơlagen có trong da


D. Hêmoglobin có trong hồng cầu
<b>Câu 15: Cho các ví dụ sau:</b>


(1) Cơlagen cấu tạo nên mô liên kết ở da
(2) Enzim lipaza thủy phân lipit


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

(5) Hêmoglobin vận chuyển O<sub>2</sub> và CO<sub>2</sub>



(6) Inteferon chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn
Có mấy ví dụ minh họa cho các chức năng của protein?
A. 3


B. 4
C. 5
D. 6


<b>Câu 16: Cho các loại liên kết hóa học sau:</b>
(1) Liên kết peptit


(2) Liên kết hidro


(3) Liên kết đisunphua (- S - S -)
(4) Liên kết phôtphodieste
(5) Liên kết glucozit


Có mấy loại liên kết tham gia duy trì cấu trúc của protein bậc 3?
A. 2.


B. 3
C. 4.
D. 5


<b>Câu 17: Cho các ý sau:</b>


(1) Phân tử protein có cấu trúc bậc 4 khi có từ 2 chuỗi pơlipeptit trở lên
(2) Protein trong cơ thể luôn được phân hủy và luôn được tổng hợp mới



(3) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm ở người do sai lệch trong quá trình tự sắp xếp của một axit
amin trong chuỗi β của phân tử hêmoglobin


(4) Protein được cấu tạo từ axit amin không thay thế và axit amin thay thế


(5) Thức ăn động vật có giá trị dinh dưỡng cao vì chứa nhiều loại axit amin không thy thế
(6) Protein tham gia vào q trình truyền đạt thơng tin di truyền của tế bào


Trong các ý trên, có mấy ý đúng?
A. 3


B. 4
C. 5
D. 6


<b>Đáp án </b>



<b>Câu 1:</b> D. 5


(1) Cấu trúc bậc 1 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit


(2) Cấu trúc bậc 2 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng co xoắn hoặc gấp nếp


(3) Cấu trúc không gian bậc 3 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn hoăc gấp nếp
tiếp tục co xoắn


(4) Cấu trúc không gian bậc 4 của phân tử protein gồm hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit kết hợp với
nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Câu 2:</b> D. cấu tạo theo nguyên tắc đa phân



<b>Câu 3:</b> B. protein mất chức năng sinh học khi cấu trúc không gian bị phá vỡ
<b>Câu 4:</b> B. Cấu tạo của gốc R


<b>Câu 5:</b> A. Số lượng, thành phần, trình tự các axit amin trong phân tử protein
<b>Câu 6:</b> D. cấu trúc không gian ba chiều của protein


<b>Câu 7:</b> D. 4


(1) Lịng trắng trứng đơng lại sau khi luộn


(2) Thịt cua vón cục và nổi lên từng mảng khi đun nước lọc cua
(3) Sợi tóc duỗi thẳng khi được ép mỏng


(4) Sữa tươi để lâu ngày bị vón cục


<b>Câu 8:</b> C. Lưu trữ và truyền đạt thơng tin di truyền
<b>Câu 9:</b> D. Insulin - hoocmon do tuyến tụy ở người tiết ra
<b>Câu 10:</b> A. Bệnh gút


<b>Câu 11:</b> B. Có chức năng dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể
<b>Câu 12:</b> D. Liên kết hidro


<b>Câu 13:</b> A. Cấu trúc bậc 1


<b>Câu 14:</b> A. Insulin có trong tuyến tụy
<b>Câu 15:</b> C. 5


(1) Cơlagen cấu tạo nên mô liên kết ở da
(2) Enzim lipaza thủy phân lipit



(3) Insulin điều chỉnh hàm lượng đường trong máu
(5) Hêmoglobin vận chuyển O<sub>2</sub> và CO<sub>2</sub>


(6)Inteferon chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn
<b>Câu 16:</b> B. 3


(1) Liên kết peptit
(2) Liên kết hidro


(3) Liên kết đisunphua (- S – S -)
<b>Câu 17:</b> C. 5


(1) Phân tử protein có cấu trúc bậc 4 khi có từ 2 chuỗi pơlipeptit trở lên
(2) Protein trong cơ thể luôn được phân hủy và luôn được tổng hợp mới


(3) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm ở người do sai lệch trong quá trình tự sắp xếp của một axit
amin trong chuỗi β của phân tử hêmoglobin


(4) Protein được cấu tạo từ axit amin không thay thế và axit amin thay thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Ngày soạn
Lớp dạy
Ngày dạy


<i> TiÕt 6</i>


<b>Bài 6: Axitnucleic</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>



<b>1.Kiến thức, kĩ năng</b>


a.Kiến thức


- Học sinh nêu đợc thành phần hóa học của 1 nucleic
- Học sinh mơ tả c cu trỳc ADN, ARN


- Trình bày chức năng ADN, ARN
- Phân biệt ADN, ARN về chức năng
<b>- Hỡnh thnh niềm tin và say mê khoa học</b>
b.Kĩ nng: K nng sng


- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trớc lớp


- Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống , kn lắng nghe tích
cực, kn giao tiếp,


-Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi HS đọc SGK.
- Rèn kỹ năng phân tích so sánh tổng hợp.


- T duy hƯ thèng, kh¸i qu¸t kiÕn thøc.


c.Thỏi độ: HS hiểu đợc thế giới sống quanh mình, có ý thức u thiên nhiên và bảo
vệ mơi trờng hơn.


<i><b>NỘI DUNG TÍCH HỢP</b></i>


<i>- Sự đa dạng của ADN chính là đa dạng di truyền của sinh giới.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i>-Con người làm suy giảm đa dạng sinh học, săn bắt các ĐV quí hiếm quá mức.</i>


<i>-Sự đa dạng ADN là sự đa dạng di truyền</i>


<i>-Sự đặc thù ADN tạo cho mỗi lồi SV có nét đặc trưng, phân biệt với lồi khác, </i>
<i>đồng thời góp phần sự đa dạng sinh giới.</i>


<i>-Con người đã làm giảm Đa dạng SH, săn bắt các lồi ĐV q hiếm</i>
<i>-Bảo tồn SV q là bảo tồn nguồn gen</i>


<b>2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất</b>
<b>a. Phẩm chất</b>


- Yêu nước
- Nhân ái


- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm
-Trung thực


-Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi
trường


<b>b. Định hướng năng lực:</b>


* Năng lực chung
- NL tự học, tự chủ
- NL giao tiếp hợp tác


- NL giải quyết vấn đề sáng tạo
*Năng lực chuyên biệt


- NL nhận thức sinh học


- NL tìm hiểu thế giới sống


- NL vận dụng KT giải quyết tình huống


<b>II. MƠ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC</b>


1.B ng mô t c p ả ả ấ độ nh n th cậ ứ
<b>Nội</b>


<b>dung</b>


<b>Nhận</b>
<b>biết </b>


<b>Thơng hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Vận dụng</b> <b>Phân tích</b> <b>Đánh giá</b> <b>Sáng tạo</b>
I.


ADN


- Trình
bày cấu
tạo, chức
năng
ADN


-Sự khác nhau
trong cấu tạo
các Nu



-Nguyên
nhân sụ đa
dạng các
SV ngày
nay?


-Đặc điểm
nào của ADN
giúp chúng
thực hiện
được chức
năng: mang,
bảo quản,
truyền đạt di
truyền


-Đặc điểm
nào của ADN


Nhận định
sau đúng
hay sai:
Các đơn
phân ADN
liên kết
với nhau
bằng liên
kết Hidro,
LK cộng


hóa trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

giúp nó có
khả năng tự
sửa chữa
những sai sót
II. ARN - Trình


bày cấu
tạo, chức
năng
ARN


Loại ARN
nào có số
lượng nhiều
nhất? loại nào
bền nhất? loại
nào đa dạng
nhất?


<b>2. Biên soạn câu hỏi đánh giá năng lực</b>
Câu hỏi 1: Nhận biết


- Trình bày cấu tạo, chức năng ADN
- Trình bày cấu tạo, chức năng ARN
<i>Câu 2: Hiểu</i>


Sự khác nhau trong cấu tạo các Nu
<i>Câu 3: Vận dụng</i>



Nguyên nhân sụ đa dạng các SV ngày nay?
<i>Câu 4: Phân tích</i>


-Đặc điểm nào của ADN giúp chúng thực hiện được chức năng: mang, bảo quản, truyền đạt di
truyền


-Đặc điểm nào của ADN giúp nó có khả năng tự sửa chữa những sai sót


- Loại ARN nào có số lượng nhiều nhất? loại nào bền nhất? loại nào đa dạng nhất?
<i>Câu 5: Đánh giá</i>


Nhận định sau đúng hay sai:


Các đơn phân ADN liên kết với nhau bằng liên kết Hidro, LK cộng hóa trị Câu 6: câu Câu 6:
Sáng tạo


ADN ARN


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Liên kết
Số mạch
Chức năng


<b>III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC</b>


-PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trị
chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình


-Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>



- Tranh s¸ch gi¸o khoa phãng to.
- PHT


<b>V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


- Bài cũ: báo cáo kết qủa dự án


- Bài mới: Khi nhắc đến Axít nucleic có nghĩa là nhắc đến sự bảo quản truyền đạt
thơng tin di truyền vậy Axít nucleic là gì cấu tạo thế nào chúng ta cần tìm hiểu bài
học này?


<b>1. Hoạt động khởi động</b>
<b>a.Mục tiêu:</b>


-Kích hoạt sự tích cực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. khơi gợi
hứng thú đối với bài học và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi
đắp tình u lâu bền đối với mơn học


-Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân người học tạo tiền đề
cho việc tiếp nhận kiến thức mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>b.Nội dung: </b>Chơi trị chơi ơ chữ


<b>c.Sản phẩm: </b>Trả lời các câu hỏi trong trị chơi ơ chữ.


<b>d.Cách tổ chức:</b>


Bước 1: Giao nhiệm vụ



Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS báo cáo kết quả


Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.


<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức</b>
<b>Hoạt động1: Tìm hiểu ADN</b>


a.Mục tiêu:Tìm hiểu ADN


b.Nội dung: Trị chơi dán chữ cái lắp ráp thành ADN
c.Sản phẩm:


-Sử dụng chữa cái A-T-G-X và băng dính hãy lắp ráp mơ hình ADN vào giấy A0
-Nội dung trọng tâm ghi vở.


d.Cách tổ chức:


HOẠT ĐỘNG NHÓM


<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


-Làm việc cả lớp


-Xác định nhiệm vụ từng nhóm
-Thành lập nhóm


<b>Bước 2: Làm việc nhóm</b>


-Chia lớp thành 4 nhóm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

+Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ
+Cử đại diện báo cáo


<b>Bước 3: Làm việc cả lớp</b>


+Báo cáo kết qủa
+Đánh giá, điều chỉnh


<b>Hoạt động GV-HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Thảo luận</b>


- GV cho HS quan s¸t mô hình ADN và
tranh


- Yêu cầu HS: Trình bµy cÊu tróc hãa
häc ADN


* CÊu tróc 1 nucleic


+ Liên kết hóa học giữa các nucleic
+ Nguyên tắc bỉ sung


+ Tính đa dạng đặc thù


- GV hỏi: Tại sao chỉ có 4 loại nucleic
khác nhau lại có những đặc điểm và kích
thớc khác nhau?



- GV nhấn mạnh: Sự sắp xếp axít amin
khác nhau  tạo nên tớnh a dng c
thự ADN


I. ADN (A.ĐEÔ XIRIBONUCLEIC)
1. Cấu trúc ADN


a) CÊu tróc ADN


- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân,
gồm nhiều đơn phân:


+ Cấu tạo 1 đơn phân (nucleic) gồm
đ-ờng (pentozơ, nhóm phơtphát, Bazơnitơ
(A, T, G, X)


- Tên của nucleic đợc gọi tên của Bazơ
- Các nucleic đợc gọi theo tên của Bazơ
- Các nucleic liên kết nhau theo một
chiều xác định 3’ – 5’ tạo chuỗi
polinucleotit


- ADN gồm 2 chuỗi polinucleotít liên kết
nhau bằng liªn kÕt Hidro giữa các
Bazơnitơ của các nucleic


- Nguyờn tc b sung A=T, G=X, A, G
(lớn) liên kết T, X (bé) cùng hóa trị 
làm ADN bền vững linh họat (dễ tách ra
2 mạch trong nhân đôi phiên mã)



* KÕt luËn


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- HS quan sát vận dụng kiến thức nhận
biết liên kết giữa các nucleotit và đặc
biệt xoắn vòng khong cỏch cỏc
nucleotit


- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ ADN có chức nang gì?


+ c im nào ADN giúp chúng thực
hiện đợc chức năng đó?


- HS yờu cu nờu c:


+ Nguyên tắc đa phân, nguyên t¾c bỉ
sung…


- GV lu ý: Trên cùng cơ thể sinh vật Pr ở
các bộ phận có giống nhau không? Tại
sao? Hiện nay dựa trên chức năng lu giữ
truyền đạt thông tin ADN để xác định
cha con, mẹ hay thủ phạm trong các vụ
án


- Mỗi hs trình bày trớc lớp trong thời
gian 1 phút về những điều các e đã đợc
học và những câu hỏi mà các e muốn
đ-ợc giải đáp hay những vấn đề mà các e


muốn đợc tìm hiểu tiếp tục thêm


<i><b>NỘI DUNG TÍCH HỢP</b></i>


<i>- Sự đa dạng của ADN chính là đa dạng</i>
<i>di truyền của sinh giới.</i>


<i>- Sự đặc thù trong cấu trúc ADN tạo cho</i>


- Gen: là trình tự xác định của các
nucleotit trên ADN mà hóa cho 1 sn
phm nht nh (Pr, ARN)


Lu ý: - TB nhân sơ: ADN vòng
- TB nhân thực: ADN thẳng
b) Cấu trúc không gian


- 2 chuỗi polinucleotit ADN xoắn lại
quanh trục, tạo nên xoắn kép đều và
giống 1 cầu thang xoắn


- Mỗi bậc thang là 1 cặp Baz tay thang
l ng v A. photphot


2. Chức năng ADN


- Mang, bảo quản, truyền đạt thơng tin di
truyền


+ Th«ng tin di truyền lu giữ trong ADN


dới dạng số lợng và trình tự các nucleotit
+ Trình tự các nucleotit ADN lµm nhiƯm
vơ m· hãa cho trình tự các axít amin
chuỗi polipeptit


+ Pr qui nh các đặc điểm của cơ thể
sinh vật


+ Thông tin di truyền (ADN) truyền từ
TB này  TB khác nhờ sự nhân đơi ADN
trong q trình phân bào:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>mỗi lồi SV có nét đặc trưng.</i>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu ARN </b>
<b>a.Mục tiêu</b>:Tìm hiểu ARN


<b>b.Nội dung</b>:


-Trị chơi dán chữ cái lắp ráp thành <b>ARN</b>


- PHT


<b>mARN (TT)</b> <b>tARN (v/c)</b> <b>rARN (riboxom)</b>


Cấu trúc
Chức năng


Loi a
dng nht



Loi SL
nhiu nht


Loi bền
nhất


<b>c.Sản phẩm</b>:


-Sử dụng chữa cái A-U-G-X và băng dính hãy lắp ráp mơ hình ARN vào giấy A0
-Nội dung trọng tõm ghi v.


<b> </b><sub>Đáp án phiếu học tập</sub>


<b>mARN (TT)</b> <b>tARN (v/c)</b> <b>rARN (riboxom)</b>


CÊu
tróc


- 1 chuỗi polinucleotit,
dạng mạch thẳng
- Trình tự nucleotit dặc
biệt để riboxom nhận
biết ra chiều thông tin
di truyền trên ARN để
dịch mã


- Cấu trúc 3 thùy, 1 thùy
mang bộ ba đối mã.



- 1 đầu đối diện là vị trí
gắn kết axít amin


 gióp liªn kÕt víi
mARN, riboxom


- ChØ cã 1 m¹ch,
nhiỊu vùng các
nucleotit liên kết bổ
sung nhau tạo nên các
vùng xoắn kép cục bộ


Chức
năng


- Truyền thông tin di
truyÒn tõ ARN 


- VËn chuyÓn c¸c axÝt
main tíi riboxom vµ lµm


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

riboxom và đợc dùng
nh 1 khuôn để tổng
hợp Protein


nhiệm vụ dịch thông tin
d-ới dạng trình tự các
nucleotit trên ADN thành
trình tự c¸c axÝt amin
trong prtein



protein


TC Đa dạng nhất -SL nhiều và bền nhất


<b>d.Cách tổ chức</b>:
HOẠT ĐỘNG NHÓM


<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


-Làm việc cả lớp


-Xác định nhiệm vụ từng nhóm


<b>Bước 2: Làm việc nhóm</b>


-Chia lớp thành 4 nhóm:


+Phân cơng vị trí ngồi của nhóm
+Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người
+Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm
+Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ
+Cử đại diện báo cáo


<b>Bước 3: Làm việc cả lớp</b>


+Báo cáo kết qủa
+Đánh giá, điều chỉnh


<b>Hoạt động GV-HS</b> <b>Nội dung</b>



<b>THẢO LUẬN</b>


- GV hỏi: Có mấy loại ARN, ngời ta
phân biệt ARN dựa vào chỉ tiêu nào?
- HS yêu cầu nêu đợc:


+ 3 lo¹i ARN


II. ARN (a.ribonucleotit)


- CÊu t¹o theo nguyên tắc đa phân


- Đơn phân là 4 loại nucleotit: A, X, U,
G


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Tiêu chí cơ bản: chức năng ARN


- GV hi: ARN khỏc ADN c điểm
cấu tạo nào?


Bổ sung: ARN là phiên bản đúc trên 1
mạch ADN  sau đó bị enzim phân hủy
- GV phát phiếu học tập yêu cầu HS điền
vào


- Mỗi hs trình bày trớc lớp trong thời
gian 1 phút về những điều các e đã đợc
học và những câu hỏi mà các e muốn
đ-ợc giải đáp hay những vấn đề mà các e


muốn đợc tìm hiểu tiếp tục thêm.
<b>3. Hoạt động Luyện tập</b>


<b>Mục đích: </b>


-HS vận dụng KT, KN đã học vào giải quyết nhiệm vụ cụ thể. GV xem học sinh đã
nắm vững kiến thức chưa, nắm KT ở mức độ nào


<b>Tổ chức :</b>


<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>
Trả lời các câu hỏi sau


C1). Chức năng của ARN thông tin là:
A. Qui định cấu trúc của phân tử prôtêin
B. Tổng hợp phân tử ADN


C. Truyền thông tin di truyền từ ADN đến rioôxôm.
D. Quy định cấu trúc đặc thù của ADN


C2). Chức năng của ARN vận chuyển là:


A. Vận chuyển các nguyên liệu để tổng hợp các bào quan
B. Chuyên chở các chất bài tiết của tế bào


C. Vận chuyển axít a min đến ribôxôm .D. Cả 3 chức năng trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ</b>. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT</b>.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan


sát.


<b>4. Hoạt động vận dụng</b>
<b>Mục đích:</b>


-Tạo cơ hội HS vận dụng KT, KN thể nghiệm giá trị đã học vào cuộc sống thực tiễn
ở gđ, nhà trường và cộng đồng.


<b>Tổ chức :</b>


<b>Bước 1:</b> Giao nhiệm vụ


-Chúng ta cần làm gì để bảo vệ vật chất di truyền lồi người tránh các tác nhân dây
đột biến


<b>Bước 2:</b> HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 3</b>:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 4:</b> HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan
sát.


<b>5. Hoạt động mở rộng</b>
<b>Mục đích:</b>


-Khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu thêm để mở rộng KT, nhằm giúp HS hiểu rằng ngoài KT
đã học trong trường còn rất nhiều điều cần phải tiếp tục học hỏi, khám phá.


<b>Nội dung:</b>



-Tìm phương pháp giải bài tập sau:


ADN dài 2400 nu. Hiệu của A với loại nu khác là 30%
a.Xác định số Nu từng loại ADN


b.Xác định số liên kết hidro.


<b>VI. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HÌNH THÀNH TRONG QUÁ TRÌNH HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

-GV đánh giá HS.


+ Đánh giá thông qua PHT, thông qua vấn đáp, thông qua quan sát
+ Đánh giá định tính, định lượng.


<b>BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC</b>


<b>Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 6: Axit nuclêic</b>


<b>Câu 1: Các nucleic trên một mạch đơn của phần tử ADN liên kết với nhau bằng?</b>
A. Liên kết phốtphodieste


B. Liên kết hidro
C. Liên kết glicozo
D. Liên kết peptit


<b>Câu 2: Các nguyên tố nào sau đây cấu tạo nên axit nucleic?</b>
A. C, H, O, N, P


B. C, H, O, P, K
C. C, H, O, S


D. C, H, O, P


<b>Câu 3: Liên kết phôtphodieste là liên kết giữa?</b>


A. Các axit phôtphoric của các nucleotit trên một mạch đơn của phân tử ADN
B. Các nucleotit giữa hai mạch đơn của phân tử ADN


C. Đường của nucleotit này với axit phôtphoric của nucleotit kế tiếp trên một mạch đơn của phân
tử ADN


D. Liên kết giữa hai bazo nito đối diện nhau của phân tử ADN
<b>Câu 4: Axit nucleic cấu tọa theo nguyên tắc nào sau đây?</b>
A. Nguyên tắc đa phân


B. Nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc đa phân
C. Nguyên tắc bổ sung


D. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc đa phân


<b>Câu 5: Cho các nhận định sau về axit nucleic. Nhận định nào đúng?</b>
A. Axit nucleic được cấu tạo từ 4 loại nguyên tố hóa học: C, H, O, N
B. Axit nucleic được tách chiết từ tế bào chất của tế bào


C. Axit nucleic được cấu tạo theo nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc bổ sung
D. Có 2 loại axit nucleic: axit đêơxiribonucleic (ADN) và axit ribonucleic (ARN)
<b>Câu 6: Các loại nucleotit cấu tạo nên phân tử ADN khác nhau ở?</b>


A. Thành phần bazo nito


B. Cách liên kết của đường C<sub>5</sub>H<sub>10</sub>O<sub>4</sub> với axit H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>


C. Kích thước và khối lượng các nucleotit


<b>Câu 7: Liên kết hóa học đảm bảo cấu trúc của từng đơn phân nucleotit trong phân tử ADN là?</b>
A. Liên kết glicozit và liên kết este


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Câu 8: Cấu trúc không gian của phân tử ADN có đường kính khơng đổi do?</b>


A. Một bazo nito có kích thước lớn (A hoặc G) liên kết bổ sung với một bazo nito có kích thước
nhỏ (T hoặc X)


B. Các nucleotit trên một mạch đơn liên kết theo nguyên tắc đa phân
C. Các bazo nito giữa hai mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hidro


D. Hai bazo nito có kích thước bé liên kết với nhau, hai bazo nito có kích thước lớn liên kết với nhau
<b>Câu 9: Yếu tố quan trọng nhất tạo nên tính đặc trưng của phân tử ADN là?</b>


A. Số lượng các nucleotit trong phân tử ADN
B. Thành phần các nucleotit trong phân tử ADN
C. Trình tự sắp xếp các nucleotit trong phân tử ADN
D. Cách liên kết giữa các nucleotit trong phân tử ADN


<b>Câu 10: Trong cấu trúc không gian của phân tử ADN, các nucleotit giữa 2 mạch liên kết với </b>
<b>nhau bằng các?</b>


A. Liên kết glicozit
B. Liên kết phốtphodieste
C. Liên kết hidro


D. Liên kết peptit



<b>Câu 11: ADN có chức năng?</b>


A. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào
B. Cấu trúc nên màng tế bào, các bào quan


C. Tham gia và quá trình chuyển hóa vật chất trong tế bào
D. Lưu trữ và truyền đạt thơng tin di truyền


<b>Câu 12: Trình tự sắp xếp các nucleotit trên mạch 1 của một đoạn phân tử ADN xoắn kép là </b>
<b>- ATTTGGGXXXGAGGX -. Tổng số liên kết hidro của đoạn ADN này là?</b>


A. 50
B. 40
C. 30
D. 20


<b>Câu 13: Chiều dài của một phân tử ADN là 5100 Ǻ. Tổng số nucleotit của ADN đó là?</b>
A. 3000


B. 1500
C. 2000
D. 3500


<b>Câu 14: Một đoạn phân tử ADN có tổng số 150 chu kì xoắn và addenin chiếm 20% tổng số </b>
<b>nucleotit. Tổng số liên kết hidro của đoạn ADN này là?</b>


A. 3000
B. 3100
C. 3600
D. 3900



<b>Câu 15: Trình tự các đơn phân trên mạch 1 của một đoạn ADN xoắn kép là - GATGGXAA </b>
<b>-. Trình tự các đơn phân ở đoạn mạch kí sẽ là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

B. – XTAXXGTT –
C. – UAAXXGTT –
D. – UAAXXGTT –


<b>Câu 16: Một đoạn phân tử ADN có 300 A và 600 G. Tổng số liên kết hidro được hình thành </b>
<b>giữa các cặp bazo nito là?</b>


A. 2200
B. 2400
C. 2700
D. 5400


<b>Câu 17: Một đoạn phân tử ADN dài 4080 Ǻ có số liên kết phôphodieste giữa các nucleotit là?</b>
A. 2398


B. 2400
C. 4798
D. 4799


<b>Câu 18: Liên kết hidro trong phân tử ADN không có đặc điểm nào sau đây?</b>
A. Năng lượng liên kết nhỏ


B. Đảm bảo tính bền vững, linh động của ADN
C. Tạo nên cấu trúc không gian của ADN
D. Liên kết khó hình thành và phá hủy



<b>Câu 19: Nhận định nào sau đây khơng đúng?</b>


A. Ở một số lồi virut, thơng tin di truyền được lưu giữ trên phân tử ARN


B. Ở vi khuẩn, thông tin di truyền được lưu trữ trên 1 phân tử ADN mạch vòng, xoắn kép
C. Ở sinh vật nhân thựcm thông tin di truyền được lưu giữ trên các phân tử ADN mạch thẳng,
xoắn kép


D. Ở sinh vật nhân sơ, thông tin di truyền được lưu trữ trên 1 phân tử ADN mạch thẳng
<b>Câu 20: Đơn phân của ADN và ARN giống nhau ở?</b>


A. Đường


B. Nhóm phơtphat


C. Cách liên kết giữa các nucleotit
D. Cấu trúc không gian


<b>Câu 21: Thông tin di truyền chứa trong phân tử ADN được truyền đạt qua quá trình?</b>
A. Tự sao và phiên mã


B. Phiên mã
C. Dịch mã


D. Phiên mã và dịch mã


<b>Câu 22: Cấu trúc của timin khác với uraxin về?</b>
A. Loại đường và loại bazo nito


B. Loại đường và loại axit phôtphoric


C. Liên kết giữa axit phôtphoric với đường
D. Liên kết giữa đường với bazo nito
<b>Câu 23: Phân tử rARN làm nhiệm vụ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

B. Vận chuyển các axit amin tới riboxom để tổng hợp protein
C. Tham gia cấu tạo nên riboxom


D. Lưu giữ thông tin di truyền


<b>Câu 24: “Vùng xoắn kép cục bộ” là cấu trúc có trong?</b>
A. mARN và tARN


B. tARN và rARN
C. mARN và rARN
D. ADN


<b>Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng về phân tử ARN?</b>


A. Tất cả các loại ARN đều được tổng hợp trên khuôn mẫu của phân tử ADN
B. Tất cả các loại ARN đều được sử dụng để làm khuôn tổng hợp protein
C. Các phân tử ARN được tổng hợp ở nhân tế bào


D. Đa số các phân tử ARN chỉ được cấu tạo từ một chuỗi pôlinucleotit
<b>Câu 26: mARN có chức năng?</b>


A. Vận chuyển các axit amin


B. Lưu giữ và bảo quản thông tin di truyền
C. Cấu trúc nên tính trạng trên cơ thể



D. Truyền thơng tin quy định cấu trúc của protein từ ADN tới riboxom
<b>Câu 27: Chức năng của phân tử tARN là?</b>


A. Cấu tạo nên riboxom
B. Vận chuyển axit amin
C. Bảo quản thông tin di truyền
D. Vận chuyển các chất qua màng


<b>Câu 28: Cho các nhận định sau về phân tử ADN. Nhận định nào sai?</b>
A. Có 3 loại phân tử ARN là: mARN, tARN, rARN


B. Phân tử tARN có cấu trúc với 3 thùy giúp liên kết với mARN và riboxom để thực hiện việc
giải mã


C. Sau quá trình tổng hợp protein, các loại phân tử ARN được lưu giữ trong tế bào
D. Các loại ARN đều được tổng hợp từ mạch khuôn của gen trên phân tử ADN


<b>Câu 29: Thời gian tồn tại của các ARN phụ thuộc vào độ bền vững của phân tử được tạo ra </b>
<b>bởi liên kết:</b>


A. Liên kết hidro
B. Liên kết ion


C. Liên kết cộng hóa trị
D. Liên kết phôtphodieste
<b>Câu 30: Ở 0oC tế bào chết do?</b>


A. Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường khơng thực hiện được
B. Nước trong tế bào đóng băng, phá hủy cấu trúc tế bào



C. Liên kết hidro giữa các phân tử nước bền vững, ngăn cản sự kế hợp với phân tử các chất khác
D. Các enzim bị mất hoạt tính, mọi phản ứng sinh hóa trong tế bào không được thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Câu 1:</b> A. Liên kết phốtphodieste
<b>Câu 2:</b> A. C, H, O, N, P


<b>Câu 3:</b> C. Đường của nucleotit này với axit phôtphoric của nucleotit kế tiếp trên một mạch đơn
của phân tử ADN


<b>Câu 4:</b> A. Nguyên tắc đa phân


<b>Câu 5:</b> D. Có 2 loại axit nucleic: axit đêôxiribonucleic (ADN) và axit ribonucleic (ARN)
<b>Câu 6:</b> A. Thành phần bazo nito


<b>Câu 7:</b> A. Liên kết glicozit và liên kết este


<b>Câu 8:</b> A. Một bazo nito có kích thước lớn (A hoặc G) liên kết bổ sung với một bazo nito có kích
thước nhỏ (T hoặc X)


<b>Câu 9:</b> C. Trình tự sắp xếp các nucleotit trong phân tử ADN
<b>Câu 10:</b> C. Liên kết hidro


<b>Câu 11:</b> D. Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền
<b>Câu 12:</b> B. 40


<b>Câu 13:</b> A. 3000
<b>Câu 14:</b> D. 3900


<b>Câu 15:</b> B. – XTAXXGTT –
<b>Câu 16:</b> B. 2400



<b>Câu 17:</b> A. 2398


<b>Câu 18:</b> D. Liên kết khó hình thành và phá hủy


<b>Câu 19:</b> D. Ở sinh vật nhân sơ, thông tin di truyền được lưu trữ trên 1 phân tử ADN mạch thẳng
<b>Câu 20:</b> B. Nhóm photphat


<b>Câu 21:</b> D. Phiên mã và dịch mã


<b>Câu 22:</b> A. Loại đường và loại bazo nito
<b>Câu 23:</b> C. Tham gia cấu tạo nên riboxom
<b>Câu 24:</b> B. tARN và rARN


<b>Câu 25:</b> B. Tất cả các loại ARN đều được sử dụng để làm khuôn tổng hợp protein
<b>Câu 26:</b> D. Truyền thông tin quy định cấu trúc của protein từ ADN tới riboxom
<b>Câu 27:</b> B. Vận chuyển axit amin


<b>Câu 28:</b> C. Sau quá trình tổng hợp protein, các loại phân tử ARN được lưu giữ trong tế bào
<b>Câu 29:</b> A. Liên kết hidro


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>



---Ngày soạn
Lớp dạy
Ngày dạy


TiÕt 7


<b>BÀI 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng</b>


a.Kiến thức


- Học sinh nêu đợc các đặc điểm của tế bào nhân sơ


- Giải thích đợc tế bào nhân sơ so với kích thớc nhỏ sẽ có đợc lợi thế gì?


- Trình bày đợc cấu trúc, chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào nhân sơ
<b> -Thấy rõ tính thống nhất của tế bào.</b>


b. Kĩ năng: Kĩ nng sng


-Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trớc lớp


-K nng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống , kn lắng nghe tích
cực, kn giao tiếp,


-Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi HS đọc SGK
- Rèn kỹ năng phân tích so sánh tổng hợp.


-T duy hƯ thèng, kh¸i qu¸t kiÕn thøc.


c.Thỏi độ: HS hiểu đợc thế giới sống quanh mình, có ý thức u thiên nhiên và bảo
vệ môi trờng hơn.


<b>2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất</b>
<b>a. Phẩm chất</b>



- Yêu nước
- Nhân ái


- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm
-Trung thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>b. Định hướng năng lực:</b>


* Năng lực chung
- NL tự học, tự chủ
- NL giao tiếp hợp tác


- NL giải quyết vấn đề sáng tạo
*Năng lực chuyên biệt


- NL nhận thức sinh học
- NL tìm hiểu thế giới sống


- NL vận dụng KT giải quyết tình huống


TÍCH HỢP: Bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, tiết kiệm năng lượng


<b>II. MÔ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC</b>


1.B ng mô t c p ả ả ấ độ nh n th cậ ứ
<b>Nội</b>


<b>dung</b>



<b>Nhận</b>
<b>biết </b>


<b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Vận dụng</b> <b>Phân tích</b> <b>Đánh giá</b> <b>Sáng tạo</b>
Tế bào


nhân sơ


Trình bày
đặc điểm
chung TB
nhân sơ


-Vì sao gọi là
nhân sơ?


-Căn cứ tiêu
chí nào
phân biệt
VK gram
dương và
gram âm?
-Biết sự
khác nhau
VR gram
dương và
gram âm có
ý nghĩa gì?



-Nhận xét ưu
điểm về kích
thước bé của
VK?


Nhận định
sau đúng
hay sai:
-VK gram
dương là
Trực
khuẩn lao
-VK gram
âm là trực
khuẩn ho


-Thiết lập
sơ đồ ứng
dụng
Plasmit
trong công
nghệ gen
-Thiết kế
bảng phân
biệt VK
gram
dương và
gram âm


<b>2. Biên soạn câu hỏi đánh giá năng lực</b>


Câu hỏi 1: Nhận biết


-Trình bày đặc điểm chung TB nhân sơ
<i>Câu 2: Hiểu</i>


-Vì sao gọi là nhân sơ?
<i>Câu 3: Vận dụng</i>


-Căn cứ tiêu chí nào phân biệt VK gram dương và gram âm?
-Biết sự khác nhau VR gram dương và gram âm có ý nghĩa gì?
<i>Câu 4: Phân tích</i>


-Nhận xét ưu điểm về kích thước bé của VK?
<i>Câu 5: Đánh giá</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

-VK gram âm là trực khuẩn ho gà
<i>Câu 6: Sáng tạo </i>


- Thiết kế bảng phân biệt VK gram dương và gram âm


Dấu hiệu VK gram dương VK gram âm


Kết quả nhuộm gram tím Đỏ


Thành peptidoglican dày Mỏng


Phản ứng thuốc kháng sinh
penixilin



Mẫn cảm Ít mẫn cảm


Đại diện Tr.K Lao Tr.K Ho gà


-Thống kế các loại thuốc kháng sinh về đường hơ hấp. Vì sao bệnh do VK gây ra
nhưng phải dùng các loại thuốc KS khác nhau?


<b>III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC</b>


-PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trị
chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình


-Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


- Tranh s¸ch gi¸o khoa phãng to.
-PHT


<b>V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


- Bài cũ: báo cáo kết qủa bài tập giải ADN


<b>V. TIẾN TRÌNH DY HC</b>


-Kiểm tra bài cũ: So sánh ADN, ARN


<b> - </b>Bài mới: Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể có tế bào nhân
sơ và nhân thực



<b>Hoạt động gv -hs</b> <b>Nội dung</b>


GV cho HS quan sát tranh tế bào nhân sơ và
nhân thực giảng gi¶i


Thế giới sống đợc cấu tạo 2 lọai tế bào là
TB nhân sơ và TB nhân thực


TB gåm 3 phÇn: MSC, TBC, nh©n (vïng
nh©n)


- GV yêu cầu: TB nhân sơ có đặc điểm gì về
cấu tạo? GV gợi ý đa ra vấn đề sau:


+ Củ khoai lang gọt xơ rồi cắt khối lập
ph-ơng có cạnh 1, 2, 3, cm sau đó ngâm vào
dung dịch iốt xong vớt ra


+ Tiếp tục cắt các khối khoai lang thành 4
phần bằng nhau để HS quan sát diện tích
khoai bị bắt màu


+ Cïng 1cm3 khoai lang diện tích nhuộm


I. Đặc điểm chung của TB nhân sơ
* Kết luận 1:


- Cha có nhân hoµn chØnh


- TB chÊt kh«ng cã hƯ thèng nội màng,


không có các bào quan có màng lọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

màu sẽ sai khác nh thế nào giữa khối khoai
to và nhỏ?


+ 1kg củ khoai tây to và 1kg của khoai tây
nhỏ thì củ nào gọt ra cho nhiều vỏ hơn?
- HS quan sát, đa ra dự toán khối nhỏ bị
nhuộm màu nhiều


So sánh với kết quả thực tế và giải thích câu
hỏi


+ Khối nhỏ diện tích bề mặt tiếp xúc với
dung dịch thuốc nhuộm nhiều hơn


+ Loại củ to ít vỏ hơn cđa nhá
- HS vËn dơng kiÕn thøc tr¶ lêi
+ Dùa vµo tØ lƯ S/V


+ Trao đổi chất qua màng
+ Khuếch tán các chất


- HS khái quát 1 số kiến thức liên quan đến
kích thớc nhỏ bé của TB nhân sơ


- GV dẫn dắt: TB nhân sơ có kích thớc nhỏ
hơn nhiỊu kÝch thíc TB nh©n thùc


- GV hái: KÝch thíc nhỏ đem lại u thế gì


cho TB nhân sơ?


- GV thông báo:


+ Vi khuẩn 30 phân chia 1 lần


+ TB nuôi cấy ngoài môi trờng 24h ph©n
chia


Liên hệ: Khái niệm phân chia nhanh của TB
nhân sơ đợc con ngời sử dụng nh thế nào?
HS trả lời:


+ Sự phân chia nhanh khi bị nhiễm khuẩn
độc thì nguy hiểm cho sinh vật


+ Con ngời lợi dụng để cấy gen, phục vụ sản
xuất ra chất cần thiết nh vacxin, kháng sinh
- GV cho HS quan sát tranh TB nhõn s v
TB nhõn thc


- Thành TB cấu tạo nh thÕ nµo?


GV cho HS theo dâi b¶ng 1 sè tính chất
khác biệt giữa vi khuẩn gram + và gram
ở mục thông tin và giảng giải.


+ Phơng pháp nhuộm màu gram


+ Mt s tớnh cht có liên quan đến hoạt


động và cách diệt vi khuẩn


GV hỏi: Tại sao cùng là vi khuẩn nhng phải
sử dụng những loại thuốc kháng sinh khác
nhau?


GV thụng báo: Thành phần hóa học của
màng nhầy là polisac chairit có ít
lipoprotein nên có liên quan đến tớnh khỏng


* Kết luận 2:


- TB nhân sơ có kích thíc nhá cã lỵi


+ Tỉ lệ S/V lớn thì tốc độ trao đổi chất với
môi trờng diễn ra nhanh


+ TB sinh trởng nhanh


+ Khả năng phân chia nhanh, số lợng TB
tăng nhanh


II. Cấu tạo tế bào nhân sơ


TB nhân sơ gồm: MSC, TBC, vùng nhân
ngoài ra còn có thành TB, vỏ nhầy lông và
roi


1. Thành TB, màng sinh chất, lông và roi
a. Thành tế bào



- Thành phần hóa học tạo nên thành tế bào
là peptidoglican (cÊu t¹o tõ các chuỗi
cacbohidrat liên kết nhau b»ng c¸c đoạn
polipeptit ngắn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

nguyên của vi khuẩn gây bệnh. Mặt khác,
khi môi trờng nghèo dinh dỡng màng nhầy
có thể cung cấp 1 phần chất sống cho tế bào
và màng nhầy teo lại. Khi môi trờng d thừa
dinh dỡng thì màng nhầy dày và tạo thành
khuẩn lạc


Cú những vi khuẩn chỉ hình thành màng
nhầy trong điều kiện nhất định nh: Vi khuẩn
gây bệnh nhiệt thân, viêm màng phổi,…
- GV thơng báo:


+ MSC ë TB nh©n thực và TB nhân sơ khác
nhau và khác nhau giữa các bài


+ 1 s vi khun khụng cú thnh TB, màng
sinh chất có thêm phân tử Sterol làm cho
màng dày chắc để bảo vệ


- GV hái:


+ Lông và roi có chức năng gì HS đọc SGK
trả lời



- GV củng cố lại kiến thức: Nếu loại bỏ
thành TB của các loại vi khuẩn có hình dạng
khác nhau sau đó cho các TB trần này vào
trong dung dịch có nồng độ các chất tan
bằng nồng độ các chất ta có trong TB thì tất
cả các TB trền đều có dạng hình cầu. Từ thí
nghiệm này ta rút ra nhận xét gì về vai trị
của thành TB?


- HS yêu cầu trả lời:


+ Sau khi loi b thành Tb khác nhau thì các
TB này đều có hình cầu, chứng tỏ thành TB
quyết định hình dạng TB


- GV hỏi: TB chất của TB nhân sơ có đặc
điểm gì?


HS c SGK tr li
- GV hi:


+ Tại sao gọi là vùng nhân?
+ Tại sao gọi là nhân sơ?


+ Vai trũ vùng nhân đối với TB vi khuẩn
- HS yêu cầu nêu đợc:


+ Cha có màng hồn chỉnh bao bọc nhân
+ Vi khuẩn dù cấu tạo đơn giản nhng tại
vùng nhân có AND, plasmit đó chính là vật


chất di truyền quan trọng từ đó đợc sao chép
qua nhiều thế hệ TB.


- Mỗi hs trình bày trớc lớp trong thời gian 1
phút về những điều các e đã đợc học và


+ Vi khuẩn gram dơng: màu tím thành dày
+ Vi khuẩn gram âm: màu đỏ, thành mỏng
Lu ý: TB nhân sơ thành TB có 1 lớp vỏ
nhầy, hạn chế đợc khả năng thực bào của
bạch cầu


b. Mµng sinh chÊt


- Cấu tạo từ photpho lipit 2 lớp và protein
- Chức năng l trao i cht v bo v TB


c. Lông và roi


- Roi (tiêm mao): cấu tạo là protein có tính
kháng nguyên, giúp vi khuẩn di chuyển


2. Tế bào chất


- TB chất nằm giữa MSC và vùng nhân
- Gồm 2 thành phần:


* Bào tơng (dạng keo bán lỏng)
+ Không có hệ thống nội màng



+ Các bào quan không có màng bao bọc
+ 1 số vi khuẩn có hạt dữ trữ


* Riboxôm: (Pr + rARN)
- Không có màng


- Kích thớc nhỏ
- Tổng hợp protein
3. Vùng nhân


- Không có màng bao bọc
- ChØ chøa 1 ADN vßng


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

những câu hỏi mà các e muốn đợc giải đáp
hay những vấn đề mà các e muốn đợc tìm
hiểu tiếp tục thêm


<b>3. Hoạt động Luyện tập</b>
<b>Mục đích: </b>


-HS vận dụng KT, KN đã học vào giải quyết nhiệm vụ cụ thể. GV xem học sinh đã
nắm vững kiến thức chưa, nắm KT ở mức độ nào


<b>Tổ chức :</b>


<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>
Trả lời các câu hỏi sau


C1). Đặc điểm nào sau đây khơng phải của tế bào nhân sơ?
A. Có kích thước nhỏ



B. Khơng có các bào quan như bộ máy Gơn gi, lưới nội chất
C. Khơng có chứa phân tử AND , D. Nhân chưa có màng bọc
C2). Đặc điểm của tế bào nhân sơ là:


A. Tế bào chất đã phân hoá chứa đủ các loại bào quan
B. Màng nhân giúp trao đổi chất giữa nhân với tế bào chất
C. Chưa có màng nhân , D. Cả a, b, c đều đúng


<b>Bước 2: HS nhận nhiệm vụ</b>. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ</b>. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT</b>.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.


<b>4. Hoạt động vận dụng</b>
<b>Mục đích:</b>


<b>-Tạo cơ hội HS vận dụng KT, KN thể nghiệm giá trị đã học vào cuộc sống thực tiễn</b>
ở gđ, nhà trường và cộng đồng.


<b>Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Bước 1:</b> Giao nhiệm vụ


Tìm hiểu kĩ thuật chuyển gen sử dụng Plasmit?


<b>Bước 2:</b> HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 3</b>:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát.



<b>Bước 4:</b> HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan
sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

-Khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu thêm để mở rộng KT, nhằm giúp HS hiểu rằng ngồi KT
đã học trong trường cịn rất nhiều điều cần phải tiếp tục học hỏi, khám phá.


<b>Nội dung:</b>


-Điều tra khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh tại phòng khám địa phương em


<b>HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN HỌC TẬP</b>


Bước 1: Lập kế hoạch
-Lựa chọn chủ đề
-Xây dựng chủ đề


-Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập
Bước 2: Thực hiện dự án


-Thu thập thông tin
-Thực hiện điều tra
-Thảo luận


-Tham vấn giáo viên
Bước 3: Tổng hợp kết qủa
-Xây dựng SP


-Trình bày kết qủa



-Phản ánh lại kết quả học tập


<b>VI. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HÌNH THÀNH TRONG QUÁ TRÌNH HỌC</b>


-HS đánh giá lẫn nhau.
-GV đánh giá HS.


+ Đánh giá thông qua PHT, thông qua vấn đáp, thông qua quan sát
+ Đánh giá định tính, định lượng.


<b>BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC</b>


<b>Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 7: Tế bào nhân sơ</b>
<b>Câu 1: Cho các đặc điểm sau:</b>


(1) Không có màng nhân


(2) Khơng có nhiều loại bào quan
(3) Khơng có hệ thống nội màng


(4) Khơng có thành tế bào bằng peptidoglican


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
<b>Câu 2: Thành tế bào vi khuẩn cấu tạo từ:</b>
A. Peptidoglican B. Xenlulozo


C. Kitin D. Pôlisaccarit


<b>Câu 3: Vùng nhân của tế bào vi khuẩn có đặc điểm?</b>



A. Chứa một phân tử ADN dạng vòng B. Chứa một phân tử ADN mạch thẳng, xoắn kép
C. Chứa một phân tử ADN dạng vòng D. Chứa một phân tử ADN liên kết với protein
<b>Câu 4: Tế bào vi khuẩn có chứa bào quan?</b>


A. Lizoxom B. Riboxom C. Trung thể D. Lưới nội chất
<b>Câu 5: Tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ vì?</b>
A. Vi khuẩn xuất hiện rất sớm


B. Vi khuẩn chứa trong nhân một phân tử ADN dạng vịng
C. Vi khuẩn có cấu trúc đơn bào


D. Vi khuẩn chưa có màng nhân


<b>Câu 6: Người ta chia vi khuẩn ra hai loại là vi khuẩn Gram dương và vi khuẩn Gram âm dựa vào?</b>
A. Cấu trúc và thành phần hóa học của thành tế bào


B. Cấu trúc của nhân tế bào


C. Số lượng plasmit trong tế bào chất của vi khuẩn
D. Khả năng chịu nhiệt của vi khuẩn


<b>Câu 7: Yếu tố nào sau đây không phải là thành phần chính của tế bào nhân sơ và tế bào </b>
<b>nhân thực?</b>


A. Màng sinh chất B. Nhân tế bào/vùng nhân
C. Tế bào chất D. Riboxom


<b>Câu 8: Cho các đặc điểm sau?</b>


(1) Hệ thống nội màng (2) Khung xương tế bào



(3) Các bào quan có màng bao bọc (4) Riboxom và các hạt dự trữ
Có mấy đặc điểm thuộc về tế bào nhân sơ?


A. 1 B. 2 C. 3 <b>D. 4</b>


<b>Câu 9: Chức năng của thành tế bào vi khuẩn là?</b>
A. Giúp vi khuẩn di chuyển


B. Tham gia vào quá trình nhân bào
C. Duy trì hình dạng của tế bào
D. Trao đổi chất với mơi trường


<b>Câu 10: Tế bào vi khuẩn có các hạt riboxom làm nhiệm vụ?</b>
A. Bảo vệ cho tế bào B. Chứa chất dự trữ cho tế bào


C. Tham gia vào quá trình phân bào D. Tổng hợp protein cho tế bào
<b>Câu 11: Cho các ý sau?</b>


(1) Kích thước nhỏ (2) Chỉ có riboxom (3) Bảo quản khơn có màng bọc
(4) Thành tế bào bằng pepridoglican (5) Nhân chứa phân tử ADN dạng vịng
(6) Tế bào chất có chứa plasmit


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

B. (1), (2), (3), (4), (6)
C. (1), (3), (4), (5), (6)
D. (2), (3), (4), (5) , (6)


<b>Đáp án </b>



<b>Câu 1:</b> B. 3



(1) Khơng có màng nhân (2) Khơng có nhiều loại bào quan (3) Khơng có hệ thống nội màng
<b>Câu 2:</b> A. Peptidoglican


<b>Câu 3:</b> A. Chứa một phân tử ADN dạng vòng
<b>Câu 4:</b> B. riboxom


<b>Câu 5:</b> D. vi khuẩn chưa có màng nhân


<b>Câu 6:</b> A. cấu trúc và thành phần hóa học của thành tế bào
<b>Câu 7:</b> D. Riboxom


<b>Câu 8:</b> A. 1


(4) riboxom và các hạt dự trữ


<b>Câu 9:</b> C. Duy trì hình dạng của tế bào
<b>Câu 10:</b> D. tổng hợp protein cho tế bào
<b>Câu 11:</b> A. (1), (2), (3), (4), (5)


(1) Kích thước nhỏ
(2) Chỉ có riboxom


(3) Bảo quản khơn có màng bọc
(4) Thành tế bào bằng pepridoglican
(5) Nhân chứa phân tử ADN dạng vòng
<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM</b>


Ngày soạn
Lớp dạy


Ngày dạy


<b> TiÕt 8</b>


<b>CHỦ ĐỀ: TẾ BÀO NHÂN THỰC</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng</b>


a.Kiến thức


- HS trình bày đợc đặc điểm chung của TB nhân thực
- Mô tả đợc cấu trúc và chức năng của nhân tế bào


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bµy ý kiÕn tríc líp


- Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống , kn lắng nghe tích
cực, kn giao tiếp,


-Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin khi HS đọc SGK.
- Rèn kỹ năng phân tích so sánh tổng hợp.


- T duy hƯ thèng, kh¸i qu¸t kiÕn thøc.


c.Thỏi độ: HS hiểu đợc thế giới sống quanh mình, có ý thức yêu thiên nhiên và bảo
vệ môi trờng hơn.


TÍCH HỢP: Bảo vệ mơi trường, đa dạng sinh học, tiết kiệm năng lượng
<i>-Vai trò SV trong HST</i>



<i>-Trồng và bảo vệ cây xanh</i>


<b>2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất</b>
<b>a. Phẩm chất</b>


- Yêu nước
- Nhân ái


- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm
-Trung thực


-Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi
trường


<b>b. Định hướng năng lực:</b>


* Năng lực chung
- NL tự học, tự chủ
- NL giao tiếp hợp tác


- NL giải quyết vấn đề sáng tạo
*Năng lực chuyên biệt


- NL nhận thức sinh học
- NL tìm hiểu thế giới sống


- NL vận dụng KT giải quyết tình huống


<b>II. MƠ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC</b>



1.B ng mô t c p ả ả ấ độ nh n th cậ ứ


<b>Nội dung</b> <b>Nhận biết Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Vận dụng</b> <b>Phân tích</b> <b>Đánh giá</b> <b>Sáng tạo</b>
1.Nhân


2.Lưới nội
chất


3.Riboxom
4.Gơngi


Mơ tả cấu
tạo , chức
năng
Nhân,
LNC,
Riboxom,
Gongi


So sánh TB
thực vật và
động vật


Căn cứ vào
tiêu chí nào
để phân
biệt LNC
hạt và LNC


trơn


Nhận xét sự
khác biệt TB
nhân thực và
nhân sơ?
Chứng minh
nhân TB là
quan trọng


Nhận định
đúng hay
sai:
-LNC
trơn tổng
hợp lipit,
chuyển


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

nhất? hóa
đường,
phân hủy
chất độc
-LNC hạt
tổng hợp
protein
<b>2. Biên soạn câu hỏi đánh giá năng lực</b>


Câu hỏi 1: Nhận biết


-Vẽ và chú thích tế bào động vật, thực vật


<i>Câu 2: Hiểu</i>


So sánh TB thực vật và động vật
<i>Câu 3: Vận dụng</i>


Căn cứ vào tiêu chí nào để phân biệt LNC hạt và LNC trơn?
<i>Câu 4: Phân tích</i>


<i>-Phân tích/ </i>Nhận xét sự khác biệt TB nhân thực và nhân sơ?
<i>Câu 5: Đánh giá</i>


Nhận định đúng hay sai:


-LNC trơn tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, phân hủy chất độc
-LNC hạt tổng hợp protein


<i>Câu 6: Sáng tạo </i>


Thiết kế thí nghiệm chứng minh vai trị của nhân
( Nhân bản vơ tính tạo cừu đơly)


<b>III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC</b>


-PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trị
chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình


-Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


- Tranh s¸ch gi¸o khoa phãng to.


- PHT


<b>V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


- Bài cũ: báo cáo kết qủa dự án


-Bài mới: GV cho HS quan sát tranh hình TB nhân sơ và TB nhân thực và đặc điểm
khác nhau cơ bản giữa 2 loại TB


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

-Kích hoạt sự tích cực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. khơi gợi
hứng thú đối với bài học và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi
đắp tình u lâu bền đối với mơn học


-Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân người học tạo tiền đề
cho việc tiếp nhận kiến thức mới.


-Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học- là tiền đề để thực hiện một loạt các
hoạt động tìm tịi, giải quyết vấn đề. Vì: Học tập là một quá trình khám phá, bắt đầu
bằng sự tò mò, nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết
và điều muốn biết.


<b>b.Nội dung: </b>Chơi trị chơi ơ chữ


<b>c.Sản phẩm: </b>Trả lời các câu hỏi trong trị chơi ơ chữ.


<b>d.Cách tổ chức:</b>


Bước 1: Giao nhiệm vụ


Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ


Bước 3: HS báo cáo kết quả


Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.


<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


<b>Hoạt động1: tìm hiểu nhân, LNC, Riboxom, Gơngi</b>
<b>a.Mục tiêu</b>: Tìm hiểu nhân, LNC, Riboxom, Gơngi


<b>b.Nội dung: </b>Hồn thành PHT


- Vẽ và chú thích các bào quan trong TB động vật, TB thực vật
- Ho n th nh b ngà à ả


M¹ng lèi néi chÊt cã h¹t M¹ng líi néi chất không hạt
Cấu


tạo
Chức
năng


<b>c.Sn phm:</b>


- Hỡnh v, ch ra s khỏc biệt hai hình.
- Hồn thành PHT, ghi nội dung trọng tõm.


<b></b><sub>áp án phiếu học tập</sub>


Mạng lối nội chất có hạt Mạng lới nội chất không hạt
Cấu



tạo


- Là hệ thống xoang dẹp nối với
màng nhân ở 1 đầu và lới nội chất
không hạt ở đầu kia


- Trờn mt ngoi ca cỏc xoang cú
ớnh nhiu ht riboxom


- Là hệ thống xoang hình ống nối tiếp
l-ới nội chất có hạt


- Bề mặt có nhiều loại emzim, không có
hạt riboxom bán ở bề mặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

năng cũng nh các protein cấu tạo nên
màng TB, protein dự trữ, protein
kháng thể


- Hỡnh thnh các túi mang để vận
chuyển protein mới tổng hợp đợc


phân hủy chất độc đối với cơ thể
- Điều hòa trao đổi chất, co duỗi cơ


<b>d.Cách tổ chức:</b>


HOẠT ĐỘNG NHÓM



<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


-Làm việc cả lớp


-Xác định nhiệm vụ từng nhóm
-Thành lập nhóm


<b>Bước 2: Làm việc nhóm</b>


-Chia lớp thành 4 nhóm:


+Phân cơng vị trí ngồi của nhóm
+Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người
+Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm
+Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ
+Cử đại diện báo cáo


<b>Bước 3: Làm việc cả lớp</b>


+Báo cáo kết qủa


+ ánh giá, i u ch nhĐ đ ề ỉ


<b>Hoạt động giáo viên ,học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- GV hỏi: TB nhõn thc cú c im gỡ?


Tại sao gọi là tế bào nhân thực?


- HS yờu cu nờu c: Vt cht di truyền
đợc bao bọc bởi màng đợc gọi là nhân



- GV cho HS quan sát tranh
+ Nhân TB có cấu tạo nh thế nào?


+ HS thit k TN: 1 nhà khoa học đã tiến
hành phá hủy nhân TB trứng ếch, (A) sau
đó lấy nhân TB sinh dỡng của lồi B cấy
vào. Sau nhiều lần thí nghiệm, ông đã
nhận đợc các con ếch từ các tế bào đã
đ-ợc chuyển nhân


- Em hãy cho biết các con ếch này có
đặc điểm của lồi nào?


Thí nghiệm này có thể chứng minh đặc
điểm gì về nhân t bo?


* Đặc điểm chung tế bào nhân thực
- Kích thớc lớn


- Cấu trúc phức tạp


+ Có nhân tế bào, có màng nhân


+ Có hệ thống màng chia TB chất thành
các xoang riêng biệt


+ Cỏc bo quan u cú mng bao bọc
I. Nhân tế bào



1. Nh©n TB
a. CÊu tróc


- Chđ yếu có hình cầu, d = 5mm


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- HS cần nêu đợc:


+ Con ếch con này có đặc điểm loài B
+ Chứng minh đợc chức năng của nhân
tế bo


* GV dẫn dắt: Từ thí nghiệm này hÃy
cho biết chức năng nhân là gì?


- Riboxom cấu tạo nh thế nào và chức
năng gì?


GV yờu cu HS c sách điền vào phiếu
học tập


- Mỗi hs trình bày trớc lớp trong thời
gian 1 phút về những điều các e đã đợc
học và những câu hỏi mà các e muốn
đ-ợc giải đáp hay những vấn đề mà các e
muốn đợc tìm hiểu tiếp tục thêm


.


b. Chức năng



- Nhân là thành phần quan trọng nhÊt
cđa TB


- Nơi chứa đựng thơng tin di truyền
- Điều khiến mọi hs của tế bào thông qua
điều khiển sự tổng hợp protein


II. Riboxom
a. CÊu tróc:


- Kh«ng cã màng bọc


- Thành phần gồm 1 sè lo¹i rARN và
protein


- Số lợng nhiều
b. Chức năng:


- Chuyển tỉng hỵp protein cho TB
III. Líi néi chÊt


PhiÕu häc tËp


<b>Hoạt động2: tìm hiểu Gơngi</b>
<b>a.Mục tiêu</b>: Tìm hiểu Gơngi


<b>b.Nội dung: </b>


- V v chỳ thớch Bộ máy gôngi



<b>c.Sn phm:</b> V v chỳ thớch Bộ máy gôngi


<b>d.T chc:</b>


HOT NG NHểM


<b>Bc 1: Giao nhiệm vụ</b>


-Làm việc cả lớp


-Xác định nhiệm vụ từng nhóm


<b>Bước 2: Làm việc nhóm</b>


-Chia lớp thành 4 nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

+Cử đại diện báo cáo


<b>Bước 3: Làm việc cả lớp</b>


+Báo cáo kết qủa


- GV yêu cầu HS chỉ vị trí gôngi trên
tranh vẽ


HÃy trình bày cấu trúc, chức năng của bộ
máy gôngi


- GV hỏi: HÃy cho biết những bộ phận
nào cđa tÕ bµo tham gia vµo viƯc chun


1 Pr kha khái TB


- HS nªu:


+ Pr tơnge hợp ở lới nội chất hạt
+ Pr đợc bài tiết mang đến gôngi


+ Pr tiếp tục đợc tái tiết mang tới màng
sinh chất để tiết ra ngoài


- GV më réng: H8.2 cho thÊy mối liên hệ
giữa các màng trong tế bào và sự liên hệ
mật thiết này là điểm khác biệt so với TB
nhân sơ vì TB nhân sơ không có hệ thống
nội màng


IV. Bộ máy gôngi
1. Cấu trúc


- Là 1 chång tói màng dẹp xếp cạnh
nhau, nhng tách biệt nhau


2. Chức năng


- Là hệ thống phân phối của tế bào
- Tổng hợp hoomon, tạo các túi mang
míi


- Thu nhận 1 số chất mới đợc tổng hợp
(protein, lipit, đờng ) …  láp ráp thành


sản phẩm hoàn chỉnh rồi đóng gói và
chuyển đến các nơi cần thiết của TB
bào hay tiết ra khỏi TB


-TB thực vật bộ máy gôngi là nơi tổng
hợp nên các phân tử polisacarit các trúc
nên thành tế bào


<b>3. Hot ng Luyện tập</b>
<b>Mục đích: </b>


-HS vận dụng KT, KN đã học vào giải quyết nhiệm vụ cụ thể. GV xem học sinh đã
nắm vững kiến thức chưa, nắm KT ở mức độ nào


<b>Tổ chức :</b>


<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>
Trả lời các câu hỏi sau


C1). Tế bào nhân chuẩn có ở:


A. Động vật C. Người B. Thực vật D. Vi khuẩn


C2). Đặc điểm cấu tạo của tế bào nhân chuẩn khác với tế bào nhân sơ là:
A. Có màng sinh chất B. Có các bào quan như bộ máy Gơngi, lưới nội
chất. . . . ,C. Có màng nhân , D. Hai câu b và c đúng


Bước 2: HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.
Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát.



Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>--Tạo cơ hội HS vận dụng KT, KN thể nghiệm giá trị đã học vào cuộc sống thực</b>
tiễn ở gđ, nhà trường và cộng đồng.


<b>Tổ chức :</b>


<b>Bước 1:</b> Giao nhiệm vụ


- Để vc protein ra khỏi TB thì cần những bộ phận nào tham gia?
<b>Bước 2:</b> HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 3</b>:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 4:</b> HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan
sát.


<b>5. Hoạt động mở rộng</b>
<b>Mục đích:</b>


-Khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu thêm để mở rộng KT, nhằm giúp HS hiểu rằng
ngoài KT đã học trong trường còn rất nhiều điều cần phải tiếp tục học hỏi, khám
phá.


<b>Nội dung: Hoàn thành bảng sau điền + (SL nhiều), điền – (SL ít)</b>


<b>TB</b> <b>LNC hạt</b> <b>LNC trơn</b> <b>Riboxom</b>


TB tuyến giáp + - <b>+</b>



TB kẽ - + <b></b>


-TB cơ vân - - <b></b>


-TB gan + + <b>+</b>


TB hồng cầu - - <b></b>


-TB tuyến yên + - <b>+</b>


<b>VI. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HÌNH THÀNH TRONG QUÁ TRÌNH HỌC</b>
- HS đánh giá lẫn nhau.


- GV đánh giá HS.


+ Đánh giá thông qua PHT, thông qua vấn đáp, thông qua quan sát
+ Đánh giá định tính, định lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Ngày soạn
Lớp dạy
Ngày dạy


TiÕt 9


<b>BÀI 9+10: TẾ BÀO NHÂN THỰC</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng</b>


a.Kiến thức



- HS trình bày đợc chức năng của ti thể, lạp thể
- HS trình bày đợc chức năng của khơng bào, riboxom
- HS trình bày đợc chức năng màng sinh chất, thành tế bào
- HS thấy đợc tính thống nhất của tế bào nhân chuẩn


- Thấy đợc tính thống nhất giữa chức năng và cấu trúc của các bào quan trong tế bo
b. K nng: K nng sng


- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến tríc líp


- Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống , kn lắng nghe tích
cực, kn giao tiếp,


-Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin khi HS đọc SGK.
- Rèn kỹ năng phân tích so sánh tổng hợp.


- T duy hƯ thèng, kh¸i qu¸t kiÕn thøc.


c.Thỏi độ: HS hiểu đợc thế giới sống quanh mình, có ý thức yêu thiên nhiên và bảo
vệ môi trờng hơn.


TÍCH HỢP: Bảo vệ mơi trường, đa dạng sinh học, tiết kiệm năng lượng
<i>- Vai trò của thực vật trong hệ sinh thái.</i>


<i>- Trồng và bảo vệ cây xanh.</i>


<b> 2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất</b>
<b>a. Phẩm chất</b>



- Yêu nước
- Nhân ái


- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm
-Trung thực


-Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi
trường


<b>b. Định hướng năng lực:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- NL giải quyết vấn đề sáng tạo
*Năng lực chuyên biệt


- NL nhận thức sinh học
- NL tìm hiểu thế giới sống


- NL vận dụng KT giải quyết tình huống


<b>II. MƠ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC</b>


1.B ng mô t c p ả ả ấ độ nh n th cậ ứ
<b>Nội</b>


<b>dung</b>


<b>Nhận</b>
<b>biết </b>


<b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>



<b>Vận dụng</b> <b>Phân tích</b> <b>Đánh giá</b> <b>Sáng tạo</b>
Bài 9 Mô tả cấu


tạo, chức
năng ti
thể - lục
lạp


So sánh ti thể,
lục lạp


Trong cơ
thể người,
loại TB nào
có nhiều ti
thể nhất?
loại tb nào
có nhiều
Lizoxom
nhất?
Tại sao lá
cây có màu
xanh? Màu
xanh có liên
quan đến
chức năng
quang hợp
không?



Chứng minh ti
thể là nhà máy
điện cung cấp
NL cho TB?
So sánh diện
tích màng
ngoài và
màng trong
TT ? GT?
--TB cơ, TB
hồng cầu, TB
thần kinh loại
nào có nhiều
Lizoxom
nhất? GT?


Nhận định
sau đây
đúng hay
sai:
-Không
bào TB
cánh hoa
chứa sắc
tố thu hút
côn trùng
đến
-Đỉnh sinh
trưởng
không bào


chứa nước
giúp TB
dài ra


Thiết kế mơ
hình lục
lạp, mơ
hình ti thể
từ xốp


Bài 10 Mô tả
khung
xương
TB,
MSC, các
cấu trúc
bên ngoài
MSC


Tại sao khi
ghép mô và
cơ quan từ
người này
sáng người
khác thì cơ
thể người
nhận lại có
thể nhận
biết và đào
thải cơ quan


lạ.


<b>2. Biên soạn câu hỏi đánh giá năng lực</b>
Câu hỏi 1: Nhận biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i>-</i> Mô tả khung xương TB, MSC, các cấu trúc bên ngoài MSC
<i>Câu 2: Hiểu</i>


So sánh ti thể, lục lạp
<i>Câu 3: Vận dụng</i>


-Trong cơ thể người, loại TB nào có nhiều ti thể nhất? loại tb nào có nhiều Lizoxom nhất?
-Tại sao lá cây có màu xanh? Màu xanh có liên quan đến chức năng quang hợp không?


-Tại sao khi ghép mô và cơ quan từ người này sáng người khác thì cơ thể người nhận lại có thể
nhận biết và đào thải cơ quan lạ.


<i>Câu 4: Phân tích</i>


Chứng minh ti thể là nhà máy điện cung cấp NL cho TB? So sánh diện tích màng ngoài và màng
trong TT ? GT?


--TB cơ, TB hồng cầu, TB thần kinh loại nào có nhiều Lizoxom nhất? GT?
<i>Câu 5: Đánh giá</i>


Nhận định sau đây đúng hay sai:


-Không bào TB cánh hoa chứa sắc tố thu hút côn trùng đến
-Đỉnh sinh trưởng không bào chứa nước giúp TB dài ra
<i> Câu 6: Sáng tạo </i>



Thiết kế mơ hình lục lạp, mơ hình ti thể từ xốp


<b>III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC</b>


-PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trị
chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình


-Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


- Tranh s¸ch gi¸o khoa phãng to.
- PHT


<b>V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>1. Hoạt động khởi động</b>


<b>a.Mục tiêu:</b>


-Kích hoạt sự tích cực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. khơi gợi
hứng thú đối với bài học và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi
đắp tình yêu lâu bền đối với môn học


-Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân người học tạo tiền đề
cho việc tiếp nhận kiến thức mới.


-Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học- là tiền đề để thực hiện một loạt các
hoạt động tìm tịi, giải quyết vấn đề. Vì: Học tập là một quá trình khám phá, bắt đầu
bằng sự tò mò, nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết
và điều muốn biết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>c.Sản phẩm: </b>Trả lời các câu hỏi trong trị chơi ơ chữ.


<b>d.Cách tổ chức:</b>


Bước 1: Giao nhiệm vụ


Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS báo cáo kết quả


Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.


<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 9 ti thể, lục lạp,khơng bào, lizoxom</b>


a.Mục tiêu: <b>Tìm hiểu bài 9 ti thể, lục lạp,khơng bào, lizoxom</b>


b.Nội dung: Vẽ hình, chú thích.
c.Sản phẩm: Hình vẽ ti thể, lục lạp
d.Cách tổ chức:


HOẠT ĐỘNG NHĨM


<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


-Làm việc cả lớp


-Xác định nhiệm vụ từng nhóm
-Thành lập nhóm



<b>Bước 2: Làm việc nhóm</b>


-Chia lớp thành 4 nhóm:


+Phân cơng vị trí ngồi của nhóm
+Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người
+Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm
+Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ
+Cử đại diện báo cáo


<b>Bước 3: Làm việc cả lớp</b>


+Báo cáo kết qủa
+Đánh giá, điều chỉnh


<b>Hoạt động giáo viên , học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>THO LUN</b>


- QS tranh ti thế yêu cầu HS chỉ và mô
tả cấu tạo ti thể.


- GV hỏi:


+ So s¸nh diƯn tích bề mặt giữa
màng ngoài và màng trong thi thể, thì
màng nào có diện tích lớn hơn?


V. Ti thể


a. Cấu trúc


- Phía ngoài bằng màng kép bao bọc
+ Màng ngoài không gấp nếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- HS vận dụng kiến thức thực tế yêu
cầu nêu đợc:


+ Mµng trong cã diÖn tÝch > màng
ngoài


+ Màng trong có enzim hô hấp phản
ứng sinh hóa tế bào


- GV yêu cầu HS làm bài tËp: TÕ bµo
nµo trong cã thĨ ngêi cã nhiỊu ti thể
nhất.


- HS thảo luận trả lời
- GV chữa bài


- GV liên hệ: ở đâu cần nhiều năng
l-ợng thì ở đó cần nhiều nhà máy điện
mà ti thể là nhà máy điện


- HS khẳng định: Trong cơ thể tế
bào nào hoạt động nhiều thì số lợng ti
thể tăng và tiêu tốn nhiều ATP (TB cơ
tim)



- Lu ý: Số lợng, vị trí ti thể phụ thuộc
vào mơi trờng và trạng thái sinh lí của
TB. Ti thể có khả năng tự tổng hợp
protein cần thiết cho mình. Do dó ti
thể có ADN vòng, ARN emzim,
riboxom riêng. Tất cả các ti thể trong
TB nhân thực đều đợc tạo ra bằng cách
tự nhân đôi


- GV thông báo: TB gan (2.800 ti thể)
TB cơ ngực của chim bay (2.800 ti thể)
- GV nêu vấn đề: Em hãy dự đoán chức
năng ti thể?


- HS nêu ý kiến: Tế bào cơ ngực chim
phải tiêu dùng năng lợng nhiều hoạt ng


- GV treo hình lục lạp yêu cầu HS quan
sát và mô tả cấu trúc lục lạp?


- GV liên hệ:


+ Tại sao lá cây có màu xanh


- Bên trong: ADN + riboxom


b. Chức năng


- Cung cấp nguồn năng lợng chủ yếu của


tế bào dới dạng các phân tử ATP


VI.Lục lạp
a. Cấu trúc


- Phía ngoài 2 màng bọc
- Phía trong 2 phần


+ Chất nền không màu có chứa ADN
và riboxom


+ HƯ thèng tói dĐt gäi lµ tilacoit


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

+ Tại sao mặt trên lá có màu xanh sẫm
mặt dới?


- HS thảo luận trả lời:
+ Lá màu xanh do diƯp lơc


+ Diệp lục hình thành ngồi ánh sáng
nên mặt trên đợc chiếu nhiều ánh sáng
có nhiều diệp lục đợc hình thành.
- GV giảng giải:


ánh sáng đi vào 1 vật thay 1 chất nào
đó thì hoặc là xun qua hay phản trả
trở lại. Ta thấy lá cây có màu xanh là
vì khi ánh sáng chiếu vào lá thì diệp
lục phản xạ lại ánh sáng màu xanh lục
mà không hấp thụ



- GV hỏi: Lục lạp có chứa màu gì?
- HS nghiên cứu phát biểu:


- GV yêu cầu HS mô tả cấu trúc của
không bào và nêu chức năng?


- HS tìm hiểu thông tin SGK phát biểu
loài


- GV hỏi: Vì sao ở tế bào thực vật lúc
còn non có nhiều không bµo?


GV cần lu ý, HS có thể hỏi: Vì sao
khơng bào phổ biến cơ ở tế bào thực
vật trởng thành cịn ở tế bào động vật
hầu nh khơng có khơng bào


- GV yêu cầu HS quan sát hình đọc
SGK nêu cấu trục và chức năng lizoxom
- HS nghiên cứu SGK tr li


- GV hỏi: Tế bào cơ, tế bào hồng cầu,
TB bạch cầu, TB thần kinh loại TB nào
có nhiỊu lizoxom nhÊt? V× sao?


- HS u cầu nêu lên c:


+ TB bạch cầu có nhiều lizoxom



+ Liờn quan đến chức năng thực bào
của bạch cầu


* Më réng: §iỊu gì xảy ra nếu vì 1 lý


quang hợp


+ Các tilacoit xếp chống nhau tạo thành
cấu trúc gọi là grana


+ Grana nèi víi nhau b»ng hƯ thèng
mµng


b. Chức năng


- Din ra quang hp ca t bo thc vật
- Chứa diệp lục có khả năng chuyển
đổi năng lợng A’S’ thành năng lng húa
hc


VII. Một số bào quan khác
1. Không bào


a. Cấu trúc
- 1lớp màng bọc


- Dịch bào chøa chÊt h÷u cơ, ion
khoáng tạo ASTT


b. Chức năng



- Dự trữ chất dinh dỡng, chứa chất phế
thải


- Giúp TB hút nớc


- Chứa sắc tố thu hút côn trùng


- động vật ngun sinh có khơng bào
tiêu hóa và khơng bào có bóp phát triển
2. Lizoxom


a. CÊu tróc:


- D¹ng tói nhá cã 1 líp mµng bµo bäc
- Chøa enzim thủy ngân


b. Chức năng


- Tham gia phân hủy tế bào già, tế
bào bị tổn thơng không có khả năng
phục hồi, bµo quan giµ


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

do nào đó mà lizoxom của TB bị vỡ ra
- HS yêu cầu cần nêu đợc: Nếu lizoxom
vỡ ra các enzim thủy phân tràn ra tế
bào chất ảnh hởng đến tế bào.


Chú ý: Trong lizoxom có enzim ở trạng
thái bất họat. Khi có nhu cầu sử dụng


thì enzim này mới đợc họat hóa.
Lizoxom  tế bào chất bị phá hủy


- Mỗi hs trình bày trớc lớp trong thời
gian 1 phút về những điều các e đã
đ-ợc học và những câu hỏi mà các e muốn
đợc giải đáp hay những vấn đề mà các
e muốn đợc tìm hiểu tiếp tục thêm


<i><b>GV bổ sung tích hợp GDMT:</b></i>


- Vai trị của thực vật trong hệ sinh thái.
- Trồng và bảo vệ cây xanh


<b>Hoạt động 2: tìm hiểu bài 10 khung xương TB, màng sinh chất, cấu trúc bên</b>
<b>ngồi MSC</b>


<b>a.Mục tiêu: </b>tìm hiểu bài 10 khung xương TB, màng sinh chất, cấu trúc bên ngồi
MSC


<b>b.Nội dung: </b>Vẽ chú thích khung xương TB, màng sinh chất


<b>c. Sản phẩm: </b>


-Hình vẽ


-Nội dung trọng tâm ghi vở


<b>d.Cách tổ chức:</b>
HOẠT ĐỘNG NHÓM



<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


-Làm việc cả lớp


-Xác định nhiệm vụ từng nhóm


<b>Bước 2: Làm việc nhóm</b>


-Chia lớp thành 4 nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Bước 3: Làm việc cả lớp</b>


+Báo cáo kết qủa


+ ánh giá, i u ch nhĐ đ ề ỉ


<b>Hoạt động giáo viên , học sinh</b> <b>Nội dung</b>
GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK cu


tạo MSC trả lời câu hỏi


+ MSC c cấu tạo từ thành phần nào?
 GV giảng giải: Các phân tử
photpholipit có thể dịch chuyển trong 1
khu vực nhất định giữa các colesteron
trong phạm vi 1 lớp, các protein có thể
dịch chyển vị trí trong phạm vi 2 lớp
photpholipit, protein xuyên màng tạo
kênh để dần dần 1 số chất đi vào và ra


khỏi TB


- HS trao đổi nhóm lên bảng chỉ vị trí
của các thành phần protein, colesteron…


- GV hái:


+ Nếu màng tế bào khơng có cấu trúc
khám động thì điều gì sẽ xảy ra?


+ Tại sao màng của tế bào nhân chuẩn và
tế bào nhân sơ có cấu tạo tơng tự nhau
mặc dù TB nhân sơ cấu tạo đơn giản
- GV củng cố: Cho HS quan sát tranh tế
bào vi khuẩn, TB thực vật, TB nhân thực
để thấy đợc tính thống nhất trong cấu
trúc màng


VIII. KHUNG XƯƠNG
IX. MÀNG SINH CHẤT


Hình vẽ MSC, Khung xương TB
X. CẤU TRÚC BÊN NGỒI MSC


a. Thµnh tÕ bµo


TB thùc vËt: Xenlulozơ
Nấm: Kitin


Vi khuẩn: Peptidoglicon


b. Chất nền ngoại bào
* Cấu tạo


- Sợi glicoprotein, chất vô cơ + hữu cơ
*Chức năng


- Ghộp các tế bào liên kết với nhau tạo
nên các mô nhất định giúp TB thu nhận
thơng tin


- GV kh¸i qu¸t lại toàn bộ cấu trúc của tế bào nhân thực. Nêu điểm khác với tế bào
nhân sơ . Hớng dẫn HS làm BT trắc nghiệm:


C1). Bo quan cú chc năng cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào là
A. Không bào C. Nhân con B. Trung thể D. Ti thể


C2). Trong tế bào sinh vật, ti thể có thể tìm thấy ở hình dạng nào sau đây?
A. Hình cầu C. Hình hạt B. Hình que D. Nhiều hình dạng
<b>3. Hoạt động Luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

-HS vận dụng KT, KN đã học vào giải quyết nhiệm vụ cụ thể. GV xem học sinh đã
nắm vững kiến thức chưa, nắm KT ở mức độ nào


<b>Tổ chức :</b>


<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>
Trả lời các câu hỏi sau


1. Vi khuẩn là dạng sinh vật được xếp vào giới nào sau đây?



A. Giới nguyên sinh B. Giới thực vật C. Giới khởi sinh D. Giới động vật
2. Đặc điểm của sinh vật thuộc giới khởi sinh là:


A. Chưa có cấu tạo tế bào B. Tế bào cơ thể có nhân sơ
C. Là những có thể có cấu tạo đa bào D. Cả a, b, c đều đúng


3. Sinh vật thuộc giới nào sau đây có đặc điểm cấu tạo nhân tế bào khác hẳn với các
giới còn lại?


A. Giới nam B. Giới động vật C. Giới thực vật D. Giới khởi sinh


<b>Bước 2: HS nhận nhiệm vụ</b>. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ</b>. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT</b>.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan
sát.


<b>4. Hoạt động vận dụng</b>
<b>Mục đích:</b>


<b>-Tạo cơ hội HS vận dụng KT, KN thể nghiệm giá trị đã học vào cuộc sống thực tiễn</b>
ở gđ, nhà trường và cộng đồng.


<b>Tổ chức :</b>


<b>Bước 1:</b> Giao nhiệm vụ


-Nòng nọc mất đuôi như thế nào?



<b>Bước 2:</b> HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 3</b>:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 4:</b> HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan
sát.


<b>5. Hoạt động mở rộng</b>
<b>Mục đích:</b>


-Khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu thêm để mở rộng KT, nhằm giúp HS hiểu rằng ngoài KT
đã học trong trường còn rất nhiều điều cần phải tiếp tục học hỏi, khám phá.


<b>Nội dung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN HỌC TẬP</b>


Bước 1: Lập kế hoạch
-Lựa chọn chủ đề
-Xây dựng chủ đề


-Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập
Bước 2: Thực hiện dự án


-Thu thập thông tin
-Thực hiện điều tra
-Thảo luận


-Tham vấn giáo viên
Bước 3: Tổng hợp kết qủa


-Xây dựng SP


-Trình bày kết qủa


-Phản ánh lại kết quả học tập


<b>VI. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HÌNH THÀNH TRONG QUÁ TRÌNH HỌC</b>


-HS đánh giá lẫn nhau.
-GV đánh giá HS.


+ Đánh giá thông qua PHT, thông qua vấn đáp, thông qua quan sát
+ Đánh giá định tính, định lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Ngày soạn
Lớp dạy
Ngày dạy


<b>TiÕt 10</b>


<b>BÀI TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1Kiến thức, kĩ năng</b>
<b>a.Kiến thức</b>


- Trình bày đợc cấu trúc, chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào nhân sơ, TB
nhân thực .


- Giải thích đợc thế nào là vận chuyển chủ động, vận chuyển thụ động, thực bào, âm


bào, nhập bào, xuất bo


- Vận chuyển kiến thức giải thích hiện tợng thực Tõ


<b>b. Kĩ năng</b>


- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trớc lớp, Kỹ năng trình bày ý tởng,
hợp tác, quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động nhóm, Rèn kỹ
năng phân tích so sánh tổng hợp, T duy hệ thống, khái quát kiến thức.


<b>c.Thái độ: </b>


- Nhận thức đúng qui luật vận động của vật chất sống cũng tn theo qui luật lý hố.
- Thấy đợc tính thống nhất giữa chức năng và cấu trúc của các bào quan trong tế
bào.


<b>NỘI DUNG TÍCH HỢP</b>


Bảo vệ MT, đa dạng sinh học,...


<b>2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất</b>
<b>a. Phẩm chất</b>


- Yêu nước
- Nhân ái


- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm
-Trung thực


-Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi


trường


<b>b. Định hướng năng lực:</b>


* Năng lực chung
- NL tự học, tự chủ
- NL giao tiếp hợp tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

*Năng lực chuyên biệt
- NL nhận thức sinh học
- NL tìm hiểu thế giới sống


- NL vận dụng KT giải quyết tình huống


<b>II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC</b>


-PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự án, pp trò chơi, pp
nghiên cứu trường hợp điển hình


-Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn
<b>III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


- Tranh s¸ch gi¸o khoa phãng to.
- PHT


<b>IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


- Bài cũ: báo cáo kết qủa dự án


<b>1. Hoạt động khởi động</b>


<b>a.Mục tiêu:</b>


-Kích hoạt sự tích cực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. khơi gợi
hứng thú đối với bài học và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi
đắp tình yêu lâu bền đối với môn học


-Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân người học tạo tiền đề
cho việc tiếp nhận kiến thức mới.


-Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học- là tiền đề để thực hiện một loạt các
hoạt động tìm tịi, giải quyết vấn đề. Vì: Học tập là một q trình khám phá, bắt đầu
bằng sự tị mị, nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết
và điều muốn biết.


<b>b.Nội dung: </b>Chơi trò chơi ô chữ


<b>c.Sản phẩm: </b>Trả lời các câu hỏi trong trị chơi ơ chữ.


<b>d.Cách tổ chức:</b>


Bước 1: Giao nhiệm vụ


Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS báo cáo kết quả


Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.


<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1: ễN TẬP</b>



<b>Bước 1:</b> Giao nhiệm vụ
- Hoàn thành PHT


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>Bước 3</b>:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 4:</b> HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan
sát.


<i><b>Phiếu học tập</b></i>


<i>Họ và tên :………..</i>


<i><b>Bài tập trắc nghiệm Phần 1 và phần 2</b></i>


<b>C1: Đặc tính quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững và ổn định tương đối của tổ</b>
chức sống là:


A. Trao đổi chất và năng lượng
B. Sinh sản


C. Sinh trưởng và phát triển


D. Khả năng tự điều chỉnh và cân bằng nội mơi


<b>C2: Có các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống là</b>


(1) Cơ thể. (2) tế bào (3) quần thể
(4) quần xã (5) hệ sinh thái



Các cấp độ tổ chức sống trên được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc là
A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5 B. 1 → 2 → 3 → 4 → 5


C. 5 → 4 → 3 → 2 → 1 D. 2 → 3 → 4 → 5 → 1


<b>C3: “Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp</b>
cao hơn” giải thích cho nguyên tắc nào của thế giới sống?


A. Nguyên tắc thứ bậc. B. Nguyên tắc mở.


C. Nguyên tắc tự điều chỉnh. D. Nguyên tắc bổ sung


<b>C4: Cho các nhận định sau đây về tế bào:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

(3) Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của cơ thể sống.


(4) Tế bào có khả năng trao đổi chất theo phương thức đồng hóa và dị hóa.
(5) Tế bào có một hình thức phân chia duy nhất là nguyên phân.


Có mấy nhận định đúng trong các nhận định trên?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>C 5: "Đàn voi sống trong rừng" thuộc cấp độ tổ chứng sống nào dưới đây?</b>


A. Cá thể. B. Quần thể. C. Quần xã D. Hệ sinh thái


<b>C6</b><i>. Đặc điểm của tế bào nhân sơ là:</i>


<i>A. Tế bào chất đã phân hoá chứa đủ các loại bào quan </i>
<i>B. Màng nhân giúp trao đổi chất giữa nhân với tế bào chất </i>



<i>C. Chưa có màng nhân , D. Cả a, b, c đều đúng </i>


<b>C7</b><i> .Cấu trúc nào sau đây thuộc loại tế bào nhân sơ?</i>


<i>A. Virut B. Tế bào thực vật C. Tế bào động vật D. Vi khuẩn </i>


<b>C8.</b><i> Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là:</i>


<i>A. Màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân , B. Tế bào chất, vùng nhân, các bào </i>
<i>quan </i>


<i>C. Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân </i>
<i>D. Nhân phân hoá, các bào quan, màng sinh chất </i>


<b>C 9.</b><i> Thành phần nào sau đây khơng có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn?</i>
<i>A. Màng sinh chất C. Vỏ nhày B. Mạng lưới nội chất , D. Lơng roi </i>
<i>5. Hình thái của vi khuẩn được ổn định nhờ cấu trúc nào sau đây?</i>


<i>A. Vỏ nhày , B. Màng sinh chất C. Thành tế bào ,D. Tế bào chất </i>


<b>C 10</b><i> .Thành phần hoá học cấu tạo nên thành tế bào vi khuẩn :</i>


<i>A. Xenlulôzơ B. Peptiđôglican C. Kitin D. Silic</i>


<b>C 11.</b><i> Cụm từ “ tế bào nhân sơ “ dùng để chỉ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i>C. Tế bào chưa có màng ngăn cách giữa vùng nhân với tế bào chất </i>
<i>D. Tế bào nhiều nhân </i>



<b>C 12.</b><i> Trong tế bào vi khuẩn, ri bơ xơm có chức năng nào sau đây?</i>


<i>A. Hấp thụ các chất dinh dưỡng cho tế bào , </i>
<i>B. Tiến hành tổng hợp prôtêin cho tế bào </i>


<i>C. Giúp trao đổi chất giữa tế bào và môi trường sống , </i>
<i> D. Cả 3 chức năng trên </i>


<b>C 13</b><i>. Đặc điểm cấu tạo của tế bào nhân chuẩn khác với tế bào nhân sơ là:</i>
<i> A. Có màng sinh chất , </i>


<i> B. Có các bào quan như bộ máy Gôngi, lưới nội chất. . . . </i>
<i> C. Có màng nhân , D. Hai câu b và c đúng </i>


<b>C14</b><i>. Hoạt động nào sau đây là chức năng của nhân tế bào?</i>
<i> A. Chứa đựng thông tin di truyền </i>


<i> B. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế bào </i>
<i>C. Vận chuyển chất bài tiết cho tế bào </i>


<i>D. Duy trì sự trao đổi chất giữa tế bào và mơi trường </i>


<b>C 15.</b><i>Thành phần hố học của Ribôxôm gồm:</i>


<i>A. ADN, ARN và prôtêin B. Prôtêin, ARN</i>


<i>C. Lipit, ADN và ARN D. ADN, ARN và nhiễm sắc thể </i>


<b>C 16</b><i>. Đặc điểm có ở tế bào thưc vật mà khơng có ở tế bào động vật là: </i>
<i>A. Trong tế bào chất có nhiều loại bàng quan ,</i>



<i>B. Có thành tế bào bằng chất xenlulơzơ</i>


<i>C. Nhân có màng bọc , D. Cả a, b, c đều đúng </i>


<b>C 17</b><i>. Bào quan có chức năng cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào là </i>
<i>A. Không bào C. Nhân con B. Trung thể D. Ti thể </i>


<b>C 18.</b><i> Chất được chứa đựng trong lớp màng đôi của ti thể được gọi là: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>C 19.</b><i> Tế bào nào trong các tế bào sau đây có chứa nhiều ti thể nhất?</i>


<i>A. Tế bào biểu bì B. Tế bào cơ tim, C. Tế bào hồng cầu D. Tế bào </i>
<i>xương </i>


<b>C 20. </b><i>Sắc tố diệp lục có chứa nhiều trong cấu trúc nào sau đây?</i>


<i>A. Chất nền B. Các túi tilacoit, </i>


<i>C. Màng ngoài lục lạp D. Màng trong lục lạp </i>


<b>C 21</b><i>. Trên màng lưới nội chất hạt có:</i>


<i>A. Nhiều hạt có khả năng nhuộm màu bằng dung dịch kiềm </i>
<i>B. Nhiều hạt có thể nhuộm bằng dung dịch a xít </i>


<i>C. Các Ribơxơm gắn vào , D. Cả a, b và c đều đúng </i>


<b>C22</b><i>. Trên màng lưới nội chất trơn có chúa nhiều loại chất nào sau đây:</i>
<i>A. Enzim B. Hoocmon C. Kháng thể D. Pôlisaccarit</i>



<b>C23.</b><i> Hoạt động nào sau đây xảy ra trên lưới nội chất hạt?</i>


<i>A. Ơ xi hố chất hữu cơ tạo năng lượng cho tế bào , </i>


<i>B. Tổng hợp các chất bài tiềt </i>


<i>C. Tổng hợpPôlisaccarit cho tế bào , </i>
<i>D. Tổng hợp Prôtênin </i>


<b>C 24</b><i>. Chức năng của lưới nội chất trơn là:</i>
<i> A. Phân huỷ các chất độc hại đỗi với cơ thể,</i>
<i> B. Tham gia chuyển hoá đường </i>


<i> C. Tổng hợp lipit D. Cả 3 chức năng trên </i>


<b>C25</b><i> .Chức năng của bộ máy Gôn gi trong tế bào là:</i>


<i>A. Thu nhận Prôtêin, lipit, đường rồi lắp ráp thành những sản phẩm cuối v cùng </i>
<i>B. Phân phối các sản phẩm tổng hợp được đến các nơi trong tế bào. </i>


<i>C. Tạo chất và bài tiết ra khỏi tế bào , D. Cả a, b, và c đều đúng </i>


<b>C26.</b><i>Loại tế bào sau đây có chứa nhiều Lizơxơm nhất là:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>C27</b><i>. ở thực vật, không bào thực hiện chức năng nào sau đây?</i>


<i>A. Chứa các chát dự trữ cho tế bào và cây , B. Chứac sắc tố tạo màu cho </i>
<i>hoa </i>



<i>C. Bảo vệ tế bào và cây , D. Cả 3 chức năng trên </i>


<b>C28</b><i>. Cấu trúc nào sau đây có tác dung tạo nên hình dạng xác định cho tế bào động</i>
<i>vật?</i>


<i>A. Mạng lưới nội chất ,B. Bộ khung tế bào C. Bộ máy Gôn gi , D. ti thể </i>


<b>C29</b><i>. Tính vững chắc của thành tế bào nấm có được nhờ vào chất nào dưới đây?</i>
<i>A. Cacbonhidrat , B. Lipid , C. Kitin , D. Protêin</i>


<b>C30.</b> Glucozơ là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào dới đây?
a.ADN c.xenlulụz


b.prôtêin d.mỡ


32.Yu t no dới đây cần và đủ để quy định tính đặc thù của AND?
a.Số lợng nucleotit b.Thnh phn cỏc loi nucleotit


c.Trình tự sắp xếp các loại nucleotit


<b>C31</b>.Vai trò nào dới đây không phải là cđa níc trong tÕ bµo?


a.Là dung mơi hồ tan các chất b.Là môi trờng diễn ra phản ứng sinh hoá
c.Đảm bảo sự ổn định nhiệt d.Là nguồn dự trữ năng lợng


<b>C32</b>.Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử no di õy?
a.ADN b.Prụtờin


c.Xenlulôzơ d.Mì



<b>C33</b>.Các phân tử nào dới đây đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phn?
a.ADN,prôtêin,lipit b.ADN,lipit,cacbohirat


c.Prôtêin d.ADN,prôtêin,cacbohiđrat


<b>C34</b>.Phần tự luận:j


<b>1.Làm bảng so sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?</b>


<i>Tế bào nhân sơ---Tế bào nhân thùc</i>


-Kích thớc bé -Kích thớc lớn
-Cấu tạo đơn giản -C.tao phc tp


-Vật chất d.truyền ADNtrần,dạng -VCDTr làAND và prôtêin
vòng nằm phân tán trong TBC tạo nên NST nằm trong nhân
-Cha có nhân,vùng nhân là phần tbc -Có nhân với màng nhân chứaNST
chứa AND và nhân con


-TBC chỉ chứa các bào quan đơn -TBC đợc phân vùng và chứa các
giản nh:ribôxôm bào quan phức tạp:lục lạp…
-Phơng thức phân bào đơn giản - Phơng thức phân bào phức tạp


<b>2</b>.Phải làm gì để bảo vệ mơi trường?


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

-Đốt phá rừng, khai thác khoáng sản một cách bừa bãi, gây huỷ hoại môi trường,
làm mất cân bằng sinh thái;


-Thải khói, bụi, khí độc, mùi hơi thối gây hại vào khơng khí; phát phóng xạ, bức xạ
q giới hạn cho phép vào môi trường xung quanh;



-Thải dầu, mỡ, hố chất độc hại, chất phóng xạ q giới hạn cho phép, các chất thải,
xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại và gây dịch bệnh vào nguồn
nước;


-Chôn vùi, thải vào đất các chất độc hại quá giới hạn cho phép;


-Khai thác, kinh doanh các loại thực vật, động vật quý hiếm trong danh mục quy
định của Chính phủ;


-Nhập khẩu cơng nghệ, thiết bị không đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, nhập khẩu,
xuất khẩu chất thải;


-Sử dụng các phương pháp, phương tiện, công cụ huỷ diệt hàng loạt trong khai thác,
đánh bắt các nguồn động vật, thực vật.


<b>VI. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HÌNH THÀNH TRONG QUÁ TRÌNH HỌC</b>


-HS đánh giá lẫn nhau.
-GV đánh giá HS.


+ Đánh giá thông qua PHT, thông qua vấn đáp, thông qua quan sát
+ Đánh giá định tính, định lượng.


<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM</b>


Ngày soạn
Lớp dạy
Ngày dạy



<i><b>Sè tiÕt theo PPCtr: TiÕt 11 -</b></i><b> KIỂM TRA</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


- Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong :
Phần 1- tổ chức thế giới sống và phần 2 TP hóa học của tế bào, cấu trúc tế
bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

2. Kĩ năng: Phân tích so sánh. Vận dụng kiến thức.
3.Thái độ: u mơn học.


<b>II.Hình thức kiểm tra:</b> Trắc nghiệm +Tự luận. (tỉ lệ 30% trắc nghiệm
+70% tự luận).


III. Ma tr n ậ đề ể ki m tra:


Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao


Phần 1. Thế


giới sống - Liệt kê các giới sinh vật
- Mô tả đặc điểm
giới nấm, thực vật


- Giải thích các
đặc điểm cấp tổ
chức TG sống


- Liên hệ ứng


dụng giới Nấm
phát triển nghề
trồng nấm
Số câu:


4TN+1TL
Số điểm: 4
Tỉ lệ : 40%


Số câu:2 TN
Số điểm :0,5
Tỉ lệ:5%


Số câu: 1TN
Số điểm: 0,25
Tỉ lệ: 2,5%


Số câu:
1TN+1TL
Số điểm: 3,25
Tỉ lệ: 32,5%
Phần 2.


Chương I.
Thành phần
hóa học tế bào


- Mơ tả vai trò
nước



- Nêu cấu tạo đại
phân tử hữu cơ


- Phân biệt các đại


phân tử hữu cơ -Vận dụng kiến thức giải thích
hiện tượng thực
tiễn


Số câu:
4TN+2TL
Số điểm: 5
Tỉ lệ : 50%


Số câu:2TN+2TL
Số điểm: 4,5
Tỉ lệ: 45%


Số câu: 1TN
Số điểm: 0,25
Tỉ lệ: 2,5%


Số câu: 1TN
Số điểm: 0,25
Tỉ lệ: 2,5%
Phần 2


Chương 2
Cấu trúc TB



- Giải thích vì sao
gọi TB nhân sơ
- Phân biệt cấu tạo
chức năng ti thể,
lục lạp, bào quan
ở TB NT


-Liên hệ vai trò
lục lạp trong
quang hợp thực
vật, tại sao lá
màu xanh
Số câu: 4TN


Số điểm: 1
Tỉ lệ : 10%


Số câu: 2TN
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%


Số câu: 2TN
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
TỔNG


Số câu:
12TN+3TL
Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%



Số câu: 8TN+2TL
Số điểm: 6


Tỉ lệ: 60%


Số câu: 4TN+1TL
Số điểm: 4


Tỉ lệ: 40%


<b>IV. ĐỀ </b>


<b>Phần 1. Trắc nghiệm</b>(3đ): <i><b>Chọn đáp án đúng điền vào bảng đáp án</b></i>


Câu 1: Cấu trúc nào sau đây có chứa prơtêin thực hiện chức năng vận chuyển các
chất trong cơ thể ?


A. Xương. B. Hêmôglôbin. C. Cơ. D. Nhiễm


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Câu 2: Sinh vật nào sau đây không phải sinh vật nhân thực ?


A. Xạ khuẩn. B. Động vât nguyên sinh. C. Nấm nhầy. D.
Tảo.


Câu 3: Một phân tử AND có 3000 nuclêơtit thì chiều dài của AND là :


A. 1020 Ao. B. 4080 Ao. C. 5100 Ao. D. 2040 Ao.


Câu 4: Photpholipit có chức năng chủ yếu là :



A. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào. B. Là thành phần của máu ở động
vật.


C. Cấu tạo nên chất diệp lục ở lá cây. D. Là thành phần cấu tạo của màng
tế bào


Câu 5: Cacbohidrat được cấu tạo chủ yếu từ các nguyên tố ?


A. C, H, O. B. C, H, O, N. C. C, H, O, N, S D. C, H,


O ,N, S, P


Câu 6: Prơtêin -kháng thể có chức năng nào sau đây ?


A. Vận chuyển các chất cho tế bào. B. Bảo vệ cơ thể.


C. Cấu tạo nên các mô liên kết. D. Xúc tác cho các phản ứng sinh
hoá.


Câu 7: Điều nào dưới đây sai khi nói về tế bào ?


A. Được cấu tạo từ các phân tử, đại phân tử và bào quan. B. Là đơn vị cấu
tạo cơ bản của sự sống.


C. Là đơn vị chức năng của tế bào sống. D. Được cấu tạo từ các mô.
Câu 8: Sinh vật nào sau đây khơng có cấu tạo tế bào ?


A. Vi khuẩn. B. Động vật. C. Virut . D. Thực



vật.


Câu 9: Đường mía do hai phân tử đường nào sau đây kết hợp lại ?


A. Galactôzơ và tinh bột B. Xenlulôzơ và galactôzơ.


C. Glucôzơ và fructôzơ. D. Tinh bột và mantơzơ.


Câu 10: Một phân tử AND có 2400 nuclêơtit. Hỏi có bao nhiêu liên kết hố trị được
hình thành


A. 2398 B. 2395 C. 2399 D. 2396


Câu 11: Giới thực vật gồm các sinh vật có đặc điểm :


A. Nhân sơ, cơ thể đơn bào. B. Nhân sơ, cơ thể đa bào.
C. Nhân thực, cơ thể đơn bào. D. Nhân thực, cơ thể đa bào
Câu 12: Prơtêin khơng có đặc điểm nào sau đây ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

C. Có khả năng tự sao chép. D. Là đại phân tử có cấu trúc đa
phân.


Câu 13: Trong cấu tạo tế bào đường xenlulơzơ có tập trung ở :


A. Thành tế bào B. Màng nhân. C. Nhân tế bào. D. Chất


nguyên sinh


Câu 14: Vi khuẩn thuộc giới là:



A. Giởi khởi sinh B. Giới thực vật C. Giới động vật D. Giới
nguyên sinh


Câu 15: Loại bazơ nitơ chỉ có trong ADN mà khơng có trong ARN là:
A. Ađênin B. Guanin C. Uraxin D. Timin


Câu 16: Mạch khn của Gen Z có trình tự nuclêơtit là: 3’... TAT GGG XAT ...5’.
Mạch bổ sung của Gen Z có trình tự nuclêơtit là:


A. 5’… AAA XXX GTA …3’ B. 5’… ATA XXX GAA …3’
C. 5’… ATA XXX GTA …3’ D. 3’... TAT GGG XAT ...5’


<b>Phần 2. Tự luận</b> (7đ)


Câu 1. ( 4 đ) Tại sao voi và kiến đều được cấu tạo chỉ từ 4 loại nucleotit nhưng đặc
điểm và kích thước cơ thể của chúng lại rất khác nhau và đặc trưng cho mỗi lồi?
Từ đó cho biết tại sao cần phải bảo vệ động - thực vật quý hiếm?


Câu 2. (3đ) Đề xuất biện pháp phát triển nghề trồng nấm tại địa phương ?
Câu 3. (3đ) So sánh AND và ARN về cấu trúc và chức năng


<b>Đáp án:</b>
Ph n 1. Tr c nghi m (3 )ầ ắ ệ đ


1b 2a 3c 4d 5a 6b 7d 8c 9c 10a 11d 12c 13a 14a 15c 16c
Phần 2. Tự luận (7đ)


<b>Câu 1:</b> (4điểm)


- Vì: Voi và kiến có hệ gen khác nhau và đặc trưng cho mỗi loài. Các gen này đều


được cấu tạo chỉ từ 4 loại nu nhưng chúng khác nhau bởi số lượng, thành phần và
trình tự sắp xếp các loại nu trên gen => tạo đặc điểm và kích thước cơ thể của
chúng rất khác nhau và đặc trưng cho mỗi loài.


- Cần phải bảo vệ Đ- TV quý hiếm vì:


+ Mỗi lồi sinh vật có một vai trò nhất định trong hệ sinh thái, chúng đều là 1
một mắt xích trong chuỗi và lưới thức ăn trong hệ sinh thái, chúng tham gia vào
chuyển hóa vật chất và năng lượng trong sinh giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

truyền, giảm sự đa dạng của sinh giới mà còn làm mất cân bằng sinh thái, mất đi
nguồn nguyên liệu của tiến hóa và chọn giống.


<b>Câu 2:</b> (3đ)


- Đặc điểm giới Nấm


- Phát triển nghề trồng nấm đảm ( Nấm bào ngư)


<b> Câu 3. (3đ)</b>


- Giống nhau:
* Cấu trúc:


+ Đều là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nucleotit
+ Đều được cấu tạo từ 4 loại nu, mỗi nu gồm 3 thành phần: H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> - đường - bazo
+ Đều có 3 nu A,G,X


+ Các nu đều lk với nhau bằng lk hóa trị tạo chuỗi polinu
* Chức năng; Đều truyền đạt TTDT



- Khác nhau:


Tiêu chí ADN ARN


Cấu trúc - 2 mạch polinu, có chứa các lk hidro
theo NTBS


- đơn phân chứa đường C<sub>5</sub>H<sub>10</sub>O<sub>4</sub>, và
bazo T=> có nu loại T


- 1 mạch poli nu


- đơn phân chứa đường C<sub>5</sub>H<sub>10</sub>O<sub>5</sub>,
và bazo U => có nu loại U


Chức
năng


- Bảo quản và truyền đạt TTDT qua
các thế hệ TB và cơ thể


- Tryền TTDT từ nhân ra TBC
để tổng hợp pr


Ngày soạn
Lớp dạy
Ngày dạy


<b>Ppct- 12. BÀI 11: VẬN CHUYỂN CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức, kĩ năng</b>
<b>a.Kiến thức</b>


- Học sinh trình bày đợc các kiểu vận chuyển thụ động
- Giải thích đợc thế nào là vận chuyển chủ động


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- VËn chuyển kiến thức giải thích hiện tợng thực Từ


<b> - Nhận thức đúng qui luật vận động của vật chất sống cũng tuân theo qui luật lý hoá</b>


<b>b. Kĩ năng</b>


- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trớc lớp
- Kỹ năng trình bày ý tởng, hợp tác, quản lý thời gian


- Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống
-Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin khi HS đọc SGK.


- RÌn kỹ năng phân tích so sánh tổng hợp.
- T duy hƯ thèng, kh¸i qu¸t kiÕn thøc.


<b>c.Thái độ: </b>hứng thú học


<b>NỘI DUNG TÍCH HỢP</b>


- Bảo vệ mơi trường đất, nước, khơng khí và các sinh vật sống trong đó.
<b>2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất</b>



<b>a. Phẩm chất</b>


- Yêu nước
- Nhân ái


- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm
-Trung thực


-Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi
trường


<b>b. Định hướng năng lực:</b>


* Năng lực chung
- NL tự học, tự chủ
- NL giao tiếp hợp tác


- NL giải quyết vấn đề sáng tạo
*Năng lực chuyên biệt


- NL nhận thức sinh học
- NL tìm hiểu thế giới sống


- NL vận dụng KT giải quyết tình huống


<b>II. MƠ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC</b>


1.B ng mô t c p ả ả ấ độ nh n th cậ ứ
<b>Nội</b>



<b>dung</b>


<b>Nhận</b>
<b>biết </b>


<b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Vận dụng</b> <b>Phân tích</b> <b>Đánh giá</b> <b>Sáng tạo</b>
I.


VC thụ
động


Trình bày
khái niệm
vc thụ
động


So sánh môi
trường ưu
trương, nhược
trương, đẳng
trương


-Tại sao khi
chẻ rau
muống nếu
ngâm nước
thì rau cong
lại?



Sự khuyếch
tán các chất
qua MSC phụ
thuộc yếu tố
nào?


Nói rằng
nước
khuyếch
tán từ nơi
có nồng
độ cao đến


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

-Tại sao bón
quá nhiều
phân, cây
chết.


nơi co
nồng độ
thấp đúng
hay sai
II. CV


chủ động


Trình bày
khái niệm
cv chủ


động
III.Nhập


bào, xuất
bào


Mơ tả
nhập
bào , xuất
bào


Khi nào TB
tiến hành
nhập/ xuất bào
<b>2. Biên soạn câu hỏi đánh giá năng lực</b>
Câu hỏi 1: Nhận biết


-Trình bày khái niệm vc thụ động
-Trình bày khái niệm cv chủ động
-Mơ tả nhập bào , xuất bào
<i>Câu 2: Hiểu</i>


-Khi nào TB tiến hành nhập/ xuất bào


-So sánh môi trường ưu trương, nhược trương, đẳng trương
<i>Câu 3: Vận dụng</i>


-Tại sao khi chẻ rau muống nếu ngâm nước thì rau cong lại?
-Tại sao bón q nhiều phân, cây chết



<i>Câu 4: Phân tích</i>


Sự khuyếch tán các chất qua MSC phụ thuộc yếu tố nào?
<i>Câu 5: Đánh giá</i>


Nói rằng nước khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi co nồng độ thấp đúng hay sai<i> Câu 6:</i>
<i>Sáng tạo </i>


Đề xuất biện pháp giữ rau tươi lâu khi bán rau?


<b>III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC</b>


-PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trị
chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình


-Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


- Tranh s¸ch gi¸o khoa phãng to.
- PHT


<b>V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>1. Hoạt động khởi động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

-Kích hoạt sự tích cực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. khơi gợi
hứng thú đối với bài học và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi
đắp tình u lâu bền đối với mơn học


-Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân người học tạo tiền đề
cho việc tiếp nhận kiến thức mới.



-Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học- là tiền đề để thực hiện một loạt các
hoạt động tìm tịi, giải quyết vấn đề. Vì: Học tập là một quá trình khám phá, bắt đầu
bằng sự tò mò, nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết
và điều muốn biết.


<b>b.Nội dung: </b>Chơi trị chơi ơ chữ


<b>c.Sản phẩm: </b>Trả lời các câu hỏi trong trị chơi ơ chữ.


<b>d.Cách tổ chức:</b>


Bước 1: Giao nhiệm vụ


Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS báo cáo kết quả


Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.


<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


Tế bào thờng xuyên trao đổi chất với môi trờng. Các chất ra vào tế bào đều
phải đợc đi qua màng sinh chất theo cách này hay cách khác. Sự vận chuyển các
chất ra vào tế bào đợc thực hiện nh thế nào?


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu vận chuyển thụ động</b>
<b>a.Mục tiêu: </b>Tìm hiểu vận chuyển thụ động


<b>b.Nội dung:</b>



-Thiết kế và tiến hành thí nghiệm về mơi trường ưu trương, nhược trương, đẳng
trương : Ngâm rau xà lách vào nước muối, ngâm mộc nhĩ vào nước ấm.


-Quan sát, dự đốn, rút KL từ thí nghiệm
c. Sản phẩm


- Thiết kế, tiến hành TN. Quan sát, dự đoán và kết luận từ TN
-Vở ghi nội dung trọng tậm


d.Cách tổ chức


<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


-Làm việc cả lớp


-Xác định nhiệm vụ từng nhóm
-Thành lập nhóm


<b>Bước 2: Làm việc nhóm</b>


-Chia lớp thành 4 nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

+Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người
+Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm
+Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ
+Cử đại diện báo cáo


<b>Bước 3: Làm việc cả lớp</b>


+Báo cáo kết qủa



+ ánh giá, i u ch nhĐ đ ề ỉ


<b>Hoạt động giáo viên , học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- GV mở lọ nớc hoa, HS quan sát ngửi


thấy mùi thấm khắp phòng. GV u cầu
HS hãy giải thích hiện tợng đó


- Dùa vµo ý kiÕn HS, GV hái tiÕp:


+ ThÕ nµo lµ khuÕch tán? Do đâu mà có
khuếch tán


- HS yờu cu tr lời: do sự chênh lệch
nồng độ


- GV dẫn dắt: Đối với MSC của tế bào
đó là sự vận chuyển thụ động? Vận
chuyển thụ động dựa trên nguyên lý
nào?


HS nghiên cứu SGk thảo luận phát biểu
- GV hỏi: Vậy các chất đợc vận chuyển
qua màng bằng cách nào?


- HS yêu cầu đợc các kiểu vận chuyển
chất qua màng


GV hỏi: Tốc độ khuếch tán của các chất


ra loại và TB phụ thuộc vào những yếu tố
nào?


GV giảng về môi trờng u trơng, nhợc
tr-ơng, đẳng trơng


- GV hái:


+ Em h·y gi¶i thÝch 1 sè hiƯn tợng sau:
* Khi muối da bằng ra cải, lúc đầu rau bị
quắt lại sau vài ngày trơng to lên


* Ngõm quả mơ chua vào đờng, sau 1
thời gian quả mơ có vị ngọt chua và nớc
mơ cũng có vị ngọt chua


* Làm thế nào để xáo rau muống không
bị quắt lại, dai mà vẫn xanh dòn


- HS yêu cầu nêu đợc:
+ Sự chênh lệch nồng độ


+ Sù khch t¸n cđa các phân tử


+ Khuếch tán nhanh nhê kªnh protein
khi cÇn thiÕt


I. Vận chuyển thụ động
a. Khái niệm



- Là phơng thức vận chuyển của các chất
qua MSC mà không tiêu tốn năng lợng.
- Nguyên lý: Là sự khếch tán các các
chất từ nói có nồng độ cao  đến nơi có
nồng độ thấp.


b. Các kiểu vận chuyển qua màng


- Khếch t¸n trùc tiÕp qua líp kÐp
photpholipit


+ Gåm c¸c chÊt không phân cực có kích
thớc nhỏ CO<sub>2</sub>, O<sub>2</sub>


- Khuếch tán qua protein xuyên màng
+ Bao gồm chất phân cực, các ion, chÊt
cã kÝch thíc ph©n tư lín nh gluco


+ Protein có cấu trúc phù hợp với chất
cần vận chuyển hoặc các cống chỉ mở
cho các chất đợc vận chuyển đi qua khi
có các chất tín hiệu bám vào cống.


- Khuếch tán qua kênh protein đặc bit
(thm thu)


+ Các phân tử nớc


c. Cỏc yếu tố ảnh hởng đến tộc độ
khuếch tán qua màng



- to m«i trêng


- Sự chênh lệch nồng cỏc cht trong
v ngoi mng


* 1 số loại môi trờng:


- Ưu trơng: Chất tan ngoài TB > chất tan
trong TB


- Nhợc trơng: Chất tan ngoài TB < chất
tan trong TB


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

GV ®a vÝ dơ


+ Ngời đi xe đạp xi dốc khơng phải
đạp, tốn ít sức và ngời đi xe đạp lên dốc
vừa phải đạp nhiều, tốn nhiều sức và thời
gian


+ ở ống thận của ngời: nồng độ gluco
trong nớc tiểu thấp hơn nồng độ glucozơ
trong máu. Nhng gluco trong nớc tiểu
vẫn thu hồi về máu


GV yêu cầu HS giải thích ví dụ
- HS cần nêu đợc:


+ Thn chiỊu bao giê cịng Ýt tèn søc


h¬n


+ Các chất cần thiết cho cơ thể thì bằng
mọi cách có thể phải lấy đợc


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu vận chuyển chủ động</b>
<b>a.Mục tiêu: </b>Tìm hiểu vận chuyển ch ng


<b>b.Ni dung: </b>Lm bi tp tỡnh hung


- Tại quán cầu thận: Urê trong nớc tiểu, photphát gấp nhiều lần so với cùng các chất
này ở trong máu, nhng Urê, photphát vẫn thấm từ máu qua màng vào nớc tiểu. Giải
thích?


<b>c.Sản phẩm: </b>


-Giải quyết tình huống
-Vở ghi nội dung trọng tâm


<b>d. Cách tổ chức:</b>


<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


-Làm việc cả lớp


-Xác định nhiệm vụ từng nhóm


<b>Bước 2: Làm việc nhóm</b>


-Chia lớp thành 4 nhóm:



+Phân cơng vị trí ngồi của nhóm
+Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người
+Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm
+Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ
+Cử đại diện báo cáo


<b>Bước 3: Làm việc cả lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>Hoạt động giáo viên , học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- GV dẫn dắt: Vậy trong cơ thể còn kiểu


vận chuyển nữa đó là vận chuyển chủ
động


+ Thế nào là vận chuyển chủ động, cơ
chế vận chuyển


- HS nghiên cứu SGK trả lời
- GV nhận xét đánh giá
*


- Vận chuyển chủ động tham gia nhiều
hoạt động chuyển hóa nh hấp thụ, tiêu
hóa thức ăn…


- Vận chuyển chủ động tiêu tốn ATP. Vì
vậy TB cần vận chuyển các chất bằng
phơng thức vận chuyển chủ động thì cần
phải tăng cờng hơ hấp nội bào



II. Vận chuyển chủ động
a. Khái niệm


- Vận chuyển chủ động là phơng thức
vận chuyển các chất qua màng từ nơi có
nồng độ chất tan thấp nng cht
tan cao


- Cần tiêu tốn năng lợng


b. Cơ chế


- ATP + protein c chng cho từng loại
chất


- Protein biến đổi để liên kết với chất để
đa từ ngoài vào TB hay đẩy ra khỏi tế
bào


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu nhập bào, xuất bào</b>
<b>a.Mục tiêu: </b>Tìm hiểu nhập bào, xuất bào


<b>b.Nội dung: </b>Bài tập tình huống


Khi các phân tử có kích thước lớn hơn kích thước lỗ màng thì TB vận chuyển chúng
bàng cách nào? Vẽ hình minh họa


<b>c.Sản phẩm:</b>



-Hình vẽ nhập bào, xuất bào


<b>d.Cách tổ chức:</b>


<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


-Làm việc cả lớp


-Xác định nhiệm vụ từng nhóm


<b>Bước 2: Làm việc nhóm</b>


-Chia lớp thành 4 nhóm:


+Phân cơng vị trí ngồi của nhóm
+Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người
+Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm
+Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ
+Cử đại diện báo cáo


<b>Bước 3: Làm việc cả lớp</b>


+Báo cáo kết qủa
+Đánh giá, điều chỉnh


<b>Hoạt động giáo viên , học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- HS theo dõi tranh vẽ SGK về hiện tợng III. Nhập bào, xuất bào


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

nhập bào từ ú mụ t



* Liên hệ: TB ngời hiện tợng nhập bµo,
xt bµo thĨ hiƯn nh thÕ nµo?


VD: Bạch cầu dùng chân giả để bắt mồi.
- Mỗi hs trình bày trớc lớp trong thời
gian 1 phút về những điều các e đã đợc
học và những câu hỏi mà các e muốn
đ-ợc giải đáp hay những vấn đề mà các e
muốn đợc tìm hiểu tiếp tục thêm


- Lµ phơng thức tế bào đa các chất vào
bên trong TB bằng cách biến dạng MSC
có 2 kiểu nhập bào:


* Thc bào: TB động vật ăn các hợp chất
có kích thớc ln


- Đầu trên màng lõm xuống bao bọc lấy
mồi rồi nuốt vào trong


- Nhờ enzim phân hủy (tiêu hóa)
* ấm bào: Đa giọt dịch và TB


- Màng lõm xuống bao bọc giọt dịch vào
trong túi màng rồi đa vào trong TB
2. Xuất bào: Chất thải trong túi kết hợp
với màng sinh chất đẩy ra ngoài


<b>3. Hot ng Luyn tp</b>
<b>Mc ớch: </b>



-HS vận dụng KT, KN đã học vào giải quyết nhiệm vụ cụ thể. GV xem học sinh đã
nắm vững kiến thức chưa, nắm KT ở mức độ nào


<b>Tổ chức :</b>


<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


- Học sinh đọc mục em có biết. Hớng dẫn HS làm BT trắc nghiệm:


C1). Điều đưới đây đúng khi nói về sự vận chuyển thụ động các chất qua màng tế
bào là:


A. cần có năng lượng cung cấp cho quá trình vận chuển


B. Chất được chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao
C. Tuân thủ theo qui luật khuyếch tán


D. Chỉ xảy ra ở động vật không xảy ra ở thực vật


C2). Vật chất được vận chuyển qua màng tế bào thường ở dạng nào sau đây?
A. Hồ tan trong dung mơi B. Dạng tinh thể r ắn


C. Dạng khí D. Dạng tinh thể rắn và khí


<b>Bước 2: HS nhận nhiệm vụ</b>. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ</b>. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT</b>.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan


sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>--Tạo cơ hội HS vận dụng KT, KN thể nghiệm giá trị đã học vào cuộc sống thực</b>
tiễn ở gđ, nhà trường và cộng đồng.


<b>Tổ chức :</b>


<b>Bước 1:</b> Giao nhiệm vụ


Giải pháp giúp rau tươi lâu khi bán?


<b>Bước 2:</b> HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 3</b>:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 4:</b> HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan
sát.


<b>5. Hoạt động mở rộng</b>
<b>Mục đích:</b>


-Khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu thêm để mở rộng KT, nhằm giúp HS hiểu rằng
ngoài KT đã học trong trường còn rất nhiều điều cần phải tiếp tục học hỏi, khám
phá.


<b>Nội dung:</b>


-Đề xuất giải pháp cách chiết xuất các chất trong quả nho ra ngoài dung dịch?


<b>BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC</b>



<b>Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 11</b>
<b>Câu 1: Các chất được vận chuyển qua màng tế bào thường ở dạng?</b>
A. Hịa tan trong dung mơi


B. Thể rắn
C. Thể nguyên tử
D. Thể khí


<b>Câu 2: Nước được vận chuyển qua màng tế bào nhờ?</b>
A. Sự biến dạng của màng tế bào


B. Bơm protein và tiêu tốn ATP
C. Sự khuếch tán của các ion qua màng
D. Kênh protein đặc biệt là “aquaporin”


<b>Câu 3: Các chất tan trong lipit được vận chuyển vào trong tế bào qua?</b>
A. Kênh protein đặc biệt


B. Các lỗ trên màng
C. Lớp kép photpholipit
D. Kênh protein xuyên màng


<b>Câu 4: Trong các nhóm chất sau, nhóm chất nào dễ dàng đi qua màng tế bào nhất?</b>
A. Nhóm chất tan trong nước và có kích thước nhỏ.


B. Nhóm chất tan trong nước và có kích thước lớn.
C. Nhóm chất tan trong dầu và có kích thước nhỏ.
D. Nhóm chất tan trong dầu và có kích thước lớn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

A. Khuếch tán qua lớp kép photpholipit
B. Nhờ sự biến dạng của màng tế bào
C. Nhờ kênh protein đặc biệt


D. Vận chuyển chủ động


<b>Câu 6: Nhập bào là phương thức vận chuyển?</b>
A. Chất có kích thước nhỏ và mang điện.


B. Chất có kích thước nhỏ và phân cực.


C. Chất có kích thước nhỏ và khơng tan trong nước.
D. Chất có kích thước lớn.


<b>Câu 7: Trong nhiều trường hợp, sự vận chuyển qua màng tế bào phải sử dụng “chất mang”.</b>
<b>“Chất mang” chính là các phân tử?</b>


A. Protein xuyên màng
B. Photpholipit


C. Protein bám màng
D. Colesteron


<b>Câu 8: Cho các ý sau (với chất A là chất có khả năng khuếch tán qua màng tế bào):</b>
(1) Chênh lệch nồng độ của chất A ở trong và ngồi màng.


(2) Kích thước, hình dạng và đặc tính hóa học của chất A.
(3) Đặc điểm cấu trúc của màng, nhu cầu của tế bào.
(4) Kích thước và hình dạng của tế bào



Tốc độ khuếch tán của chất A phụ thuộc vào những điều nào trên đây?
A. (1), (2), (3)


B. (1), (2), (4)
C. (1), (3), (4)
D. (2), (3), (4)


<b>Câu 9: Cơ chế vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao là cơ chế?</b>
A. Vận chuyển chủ động


B. Vận chuyển thụ động
C. Thẩm tách


D. Thẩm thấu


<b>Câu 10: Cho các nhận định sau về việc vận chuyển các chất qua màng tế bào. Nhận định </b>
<b>nào sai?</b>


A. CO<sub>2</sub> và O<sub>2</sub> khuếch tán vào trong tế bào qua lớp kép photpholipit


B. Các phân tử nước thẩm thấu vào trong tế bào nhờ kênh protein đặc biệt là “aquaporin”
C. Các ion Na+, Ca+ vào trong tế bào bằng cách biến dạng của màng sinh chất


D. Glucozo khuếch tán vào trong tế bào nhờ kênh protein xuyên màng
<b>Câu 11: Hiện tượng thẩm thấu là?</b>


A. Sự khuếch tán của các chất qua màng.
B. Sự khuếch tán của các ion qua màng.


C. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng.


D. Sự khuếch tán của chất tan qua màng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

A. Cao hơn nồng độ chất tan trong tế bào
B. Bằng nồng độ chất tan trong tế bào
C. Thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào
D. Luôn ổn định


<b>Câu 13: Trong cấu trúc của màng sinh chất, loại protein giữ chức năng nào dưới đây chiếm </b>
<b>số lượng nhiều nhất?</b>


A. Cấu tạo
B. Kháng thể
C. Dự trữ
D. Vận chuyển


<b>Câu 14: Trong môi trường nhược trương, tế bào có nhiều khả năng sẽ bị vỡ ra là?</b>
A. Tế bào hồng cầu


B. Tế bào nấm men
C. Tế bào thực vật
D. Tế bào vi khuẩn


<b>Câu 15: Cho các phương thức vận chuyển các chất sau?</b>
(1) Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép photpholipit


(2) Khuếch tán qua kênh protein xuyên màng
(3) Nhờ sự biến dạng của màng tế bào


(4) Nhờ kênh protein đặc hiệu và tiêu hap ATP



Trong các phương thức trên, có mấy phương thức để đưa chất tan vào trong màng tế bào?
A. 1


B. 2
C. 3
D. 4


<b>Câu 16: Sự vận chuyển chủ động và xuất nhập bào ln tiêu hao ATP vì?</b>
A. Tế bào chủ động lấy các chất nên phải mất năng lượng


B. Phải sử dụng chất mang để tiến hành vận chuyển


C. Vận chuyển ngược chiều nồng độ hoặc cần có sự biến dạng của màng sinh chất
D. Các chất được vận chuyển có năng lượng lớn


<b>Câu 17: Các chất thải, chất độc hại thường được đưa ra khỏi tế bào theo phương thức vận </b>
<b>chuyển?</b>


(1) Thẩm thấu
(2) Khuếch tán


(3) Vận chuyển tích cực
Phương án trả lời đúng là?
A. (1), (2)


B. (1), (3)
C. (2), (3)
D. (3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

(2) Dẫn truyền xung thần kinh


(3) Bài tiết chất độc hại
(4) Hơ hấp


Có mấy hoạt động cần sự tham gia của vận chuyển chủ động?
A. 1


B. 2
C. 3
D. 4


<b>Câu 19: Co nguyên sinh là hiện tượng?</b>
A. Cả tế bào co lại


B. Màng nguyên sinh bị dãn ra


C. Khối nguyên sinh chất của tế bào bị co lại


D. Nhân tế bào co lại làm cho thể tích của tế bào bị thu nhỏ lại
<b>Câu 20: Khi ở môi trường ưu trương, tế bào bị co nguyên sinh vì?</b>
A. Chất tan khuếch tán từ tế bào ra môi trường


B. Chất tan khuếch tán từ môi trường vào tế bào
C. Nước thẩm thấu từ môi trường vào tế bào
D. Nước thẩm thấu từ tế bào ra môi trường


<b>Câu 21: Mục đích của thí nghiệm co nguyên sinh là để xác định?</b>
(1) Tế bào đang sống hay đã chết


(2) Kích thước của tế bào lớn hay bé



(3) Khả năng trao đổi chất của tế bào mạnh hay yếu
(4) Tế bào thuộc mô nào trong cơ thể


Phương án đúng trong các phương án trên là?
A. (1), (2)


B. (2), (3)
C. (3), (4)
D. (1), (3)


<b>Câu 22: Người ta dựa vào hiện tượng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh của tế bào </b>
<b>thực vật để?</b>


A. Tìm hiểu các thành phần chính của tế bào


B. Chứng minh khả năng vận chuyển chủ động của tế bào
C. Xác định tế bào thực vật cịn sống hay đã chết


D. Tìm hiểu khả năng vận động của tế bào


<b>Câu 23: Tế bào đã chết thì khơng cịn hiện tượng co ngun sinh vì?</b>
A. Màng tế bào đã bị phá vỡ


B. Tế bào chất đã bị biến tính
C. Nhân tế bào đã bị phá vỡ


D. Màng tế bào khơng cịn khả năng thấm chọn lọc


<b>Câu 24: Cho các nhận định sau về phương thức vận chuyển các chất qua màng tế bào. Nhận</b>
<b>định nào sai?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

B. Xuất bào và nhập bào là kiểu vận chuyển các chất thông qua sự biến dạng của màng sinh chất
C. Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất không tiêu tốn năng lượng


D. Vận chuyển chủ động là phương thức vận chuyển cần năng lượng để vận chuyển các chất từ
nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.


<b>Câu 25: Loại bào quan có 2 lớp màng (màng kép) là?</b>
A. Lưới nội chất


B. Lizoxom
C. Không bào
D. ti thể và lục lạp


<b>Câu 26: Loại bào quan khơng có màng bao quanh là?</b>
A. Lizoxom


B. Trung thể
C. Riboxom
D. Cả B, C


<b>Câu 27: Chọn phương án đúng để hoàn thành câu sau: “Sau khi được tổng hợp ở mạng lưới</b>
<b>nội chất hạt, các phân tử protein sẽ đi qua … rồi mới được xuất ra khỏi tế bào.”</b>


A. Trung thể
B. Bộ máy Gôngi
C. Ti thể


D. Không bào



<b>Câu 28: Các sản phẩm tiết được đưa ra khỏi tế bào theo con đường?</b>
A. Khuếch tán


B. Xuất bào
C. Thẩm thấu


D. Cả xuất bào và nhập bào


<b>Câu 29: Loại bào quan khơng có ở tế bào động vật là?</b>
A. Rrung thể


B. Không bào
C. Lục lạp
D. Lizoxom


<b>Câu 30: Bào quan làm nhiệm vụ phân giải chát hữu cơ để cung cấp ATP cho tế bào hoạt </b>
<b>động là?</b>


A. Ti thể
B. Lục lạp
C. Lưới nội chất
D. Nộ máy Gôngi


<b>Câu 31: Khi cho tế bào hồng cầu vào nước cất, hiện tượng xảy ra là?</b>
A. Tế bào hồng cầu không thay đổi


B. Tế bào hồng cầu nhỏ đi
C. Tế bào hồng cầu to ra và bị vỡ


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>Đáp án </b>




<b>Câu 1:</b> A. Hịa tan trong dung mơi


<b>Câu 2:</b> D. Kênh protein đặc biệt là “aquaporin"
<b>Câu 3:</b> C. Lớp kép photpholipit


<b>Câu 4</b>: D. Nhóm chất tan trong dầu và có kích thước nhỏ
<b>Câu 5:</b> A. Khuếch tán qua lớp kép photpholipit


<b>Câu 6:</b> D. Chất có kích thước lớn
<b>Câu 7:</b> A. Protein xuyên màng
<b>Câu 8:</b> A. (1), (2), (3)


(1) Chênh lệch nồng độ của chất A ở trong và ngồi màng.
(2) Kích thước, hình dạng và đặc tính hóa học của chất A.
(3) Đặc điểm cấu trúc của màng, nhu cầu của tế bào.
<b>Câu 9:</b> A. Vận chuyển chủ động


<b>Câu 10:</b> C. Các ion Na+, Ca


2+ vào trong tế bào bằng cách biến dạng của màng sinh chất
<b>Câu 11:</b> C. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng


<b>Câu 12:</b> B. Bằng nồng độ chất tan trong tế bào
<b>Câu 13:</b> A. Cấu tạo


<b>Câu 14:</b> A. Tế bào hồng cầu
<b>Câu 15:</b> D. 4


(1) Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép photpholipit


(2) Khuếch tán qua kênh protein xuyên màng
(3) Nhờ sự biến dạng của màng tế bào


(4) Nhờ kênh protein đặc hiệu và tiêu hap ATP


<b>Câu 16:</b> C. Vận chuyển ngược chiều nồng độ hoặc cần có sự biến dạng của màng sinh chất
<b>Câu 17:</b> C. (2), (3)


(2) Khuếch tán


(3) Vận chuyển tích cực
<b>Câu 18:</b> C. 3


(1) Hấp thụ và tiêu hóa thức ăn
(2) Dẫn truyền xung thần kinh
(3) Bài tiết chất độc hại


<b>Câu 19:</b> C. Khối nguyên sinh chất của tế bào bị co lại
<b>Câu 20:</b> Nước thẩm thấu từ tế bào ra môi trường
<b>Câu 21:</b> D. (1), (3)


(1) Tế bào đang sống hay đã chết


(3) Khả năng trao đổi chất của tế bào mạnh hay yếu
<b>Câu 22:</b> C. Xác định tế bào thực vật còn sống hay đã chết
<b>Câu 23:</b> D. Màng tế bào khơng cịn khả năng thấm chọn lọc


<b>Câu 24:</b> A. Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào chủ yếu nhờ phương thức vận chuyển thụ
động



</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>Câu 26:</b> D. Cả B, C
<b>Câu 27:</b> B. Bộ máy Gôngi
<b>Câu 28:</b> B. Xuất bào
<b>Câu 29:</b> C. Lục lạp
<b>Câu 30:</b> A. Ti thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

Ngày soạn
Lớp dạy
Ngày dạy


<i><b>Sè tiÕt theo PPCtr: TiÕt 13</b></i>


<b>THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM CO, PHẢN CO NGUYÊN SINH</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức, kĩ năng</b>


a.Kiến thức


- Biết cách điều khiển sự đóng mở của các tế bào khí khổng thơng qua đều khiến
mức độ thấm thấu ra vào tế bào


- Quan sát vẽ đợc tế bào đang ở các giai đoạn co nguyên sinh khác nhau


b. Kĩ năng : - Rèn luyện kỹ năng sử dụng kính hiển vi và kĩ năng làm tiêu bản hiển
vi, trình bày ý tởng, hợp tác, quản lý thời gian .Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh
trong thực tiễn cuộc sống


c.Thái độ: hứng thú học



<i><b>GDMT</b></i><b>:</b>


- Phải có biện pháp xử lí những nơi xảy ra ơ nhiễm mơi trường, đảm bảo mơi
trường sống an tồn cho các lồi sinh vật và con người.


<b>2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất</b>
<b>a. Phẩm chất</b>


- Yêu nước
- Nhân ái


- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm
-Trung thực


-Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi
trường


<b>b. Định hướng năng lực:</b>


* Năng lực chung
- NL tự học, tự chủ
- NL giao tiếp hợp tác


- NL giải quyết vấn đề sáng tạo
*Năng lực chuyên biệt


- NL nhận thức sinh học
- NL tìm hiểu thế giới sống



- NL vận dụng KT giải quyết tình huống


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

-PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trị
chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình


-Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


- Tranh s¸ch gi¸o khoa phãng to. - PHT
CHUẨN BỊ


- Học sinh ôn lại kiến thức về tế bào đặc biệt là vận chuyển các chất qua màng
- Lá thài lài tía


- Đọc bài để nắm đợc cách tiến hành thí nghiệm
GV:


- KÝnh hiĨn vi


- Lìi dao lam, phiÕn kÝnh, l¸ kÝnh


- Nớc cất, dung dịch muối hay đờng lỗng
- Giấy thấm


<b>V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


- Bài cũ:
-Bài mới:


<b>1. Hoạt động khởi động</b>


<b>a.Mục tiêu:</b>


-Kích hoạt sự tích cực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. khơi gợi
hứng thú đối với bài học và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi
đắp tình yêu lâu bền đối với môn học


-Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân người học tạo tiền đề
cho việc tiếp nhận kiến thức mới.


-Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học- là tiền đề để thực hiện một loạt các
hoạt động tìm tịi, giải quyết vấn đề. Vì: Học tập là một quá trình khám phá, bắt đầu
bằng sự tò mò, nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết
và điều muốn biết.


<b>b.Nội dung: </b>Chơi trị chơi ơ chữ


<b>c.Sản phẩm: </b>Trả lời các câu hỏi trong trò chơi ô chữ.


<b>d.Cách tổ chức:</b>


Bước 1: Giao nhiệm vụ


Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS báo cáo kết quả


Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.


<b>2.Hoạt động hình thành kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

HOẠT ĐỘNG NHĨM



<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


-Làm việc cả lớp


-Xác định nhiệm vụ từng nhóm
-Thành lập nhóm


<b>Bước 2: Làm việc nhóm</b>


-Chia lớp thành 4 nhóm:


+Phân cơng vị trí ngồi của nhóm
+Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người
+Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm
+Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ
+Cử đại diện báo cáo


<b>Bước 3: Làm việc cả lớp</b>


+Báo cáo kết qủa
+Đánh giá, điều chỉnh


<b>Hoạt động giáo viên ,học sinh</b> <b>Nội dung</b>
Dụng cụ bao gồm: kính hiển vi, phiến kính,


l¸ kÝnh, dung dịch muối
- Các nhóm nhận dụng cụ
- Phân công th kí ghi chép
- GV nêu yêu cầu:



+ Trình bày cách tiến hành thí nghiệm co
nguyên sinh


+ Tiến hành thí nghiệm trên tế bào biểu bì
lá cây thài lài tía


+ Quan sát vẽ đợc tế bào bình thờng và tế
bào khí khổng trớc khi nhỏ dung dịch
+ Quan sát vẽ các tế bào sau khi dùng dung
dịch muối với các nồng độ khác nhau
- Đại diện các nhóm trình bày rõ các bớc
tiến hành thí nghiệm SGK trang 51, 52
- Các nhóm thực hiện yêu cầu của GV
+ Quan sát tế bào


+ Vẽ hình tế bào quan sát đợc


- GV bao quát vẽ các tế bào sau khi dùng
dung dịch muối với các nồng độ khác nhau
- GV kiểm tra kết quả ngay trên kính hiển
vi của các nhóm


- GV nhận xét và đa ra câu hỏi:
+ Khí khổng lỳc ny úng hay m?


+ Tế bào có gì khác so với tế bào lúc bình
thờng


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

+ Thay đổi nồng độ dung dịch muối thì tốc


độ co nguyên sinh sẽ nh thế nào?


- Các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi
trên cơ sở kết quả của nhóm


u cầu nêu đợc:
+ Tế bào nhìn rõ


+ Khí khổng lúc này đóng


+ Dung dịch nớc muối a trơng hơn nên đã
hút nớc của tế bào, làm cho màng tế bào
tách khỏi thành tế bào và co dần lại đó là
hiện tợng co nguyên sinh


+ Nếu nồng độ dung dịch muối đậm hơn
thì tốc độ co nguyên sinh diễn ra rất nhanh
và ngợc lại


- GV híng dÉn c¸ch quan sát hiện tợng
phản co nguyên sinh


+ Sử dụng tiêu bản co nguyên sinh ở tế bµo
trong thÝ nghiƯm tríc


+ Nhá 1 giät níc cÊt vµo rìa của lá kính
+ Quan sát dới kính hiển vi


- Các nhóm thực hiện theo hớng dẫn của
giáo viên



- Quan sát và vẽ hình
- GV hỏi:


+ Tế bào lúc này có gì khác so với tế bào
khi co nguyên sinh?


+ Lỗ khí đóng hay mở?


- Các nhóm thảo luận dựa trên hình ảnh
quan sát đợc để trả lời


+ Màng tế bào giãn dần ra đến khi tới
thành tế bào trở v trng thỏi lỳc u


+ Lỗ khí mở


- HS có thĨ th¾c m¾c


+ Tại sao lỗ khí lại đóng mở đợc?


+ Nếu lấy tế bào ở cành củi khô lâu ngày
để làm thí nghiệm thì có hiện tợng co
nguyên sinh không?


GV cần chú ý những thắc mắc của HS
-GV có thể để chính các em giải đáp thắc
mắc này trớc


- Dựa trên ý kiến của HS, GV đánh giá


mức độ đúng sai và bổ sung kiến thức
+ Lỗ khí đóng mở đợc là do thành tế bào ở
2 phía của tế bào lỗ khí khác nhau, phía
trong dày hơn phía ngồi nên khi trơng nớc
thành tế bào thành tế bào phía ngồi giãn


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

nhiều hơn phía trong điều này thể hiện
cấu tạo phù hợp với chức năng của tế bào
lỗ khÝ


+ Tế bào cành củi khô chỉ có hiện tợng
trong nớc chứ khơng có hiện tợng co
nguyên sinh, vì đây là đặc tính của tế bào
sống.


- Mỗi hs trình bày trớc lớp trong thời gian
1 phút về những điều các e đã đợc học và
những câu hỏi mà các e muốn đợc giải đáp
hay những vấn đề mà các e muốn đợc tìm
hiểu tiếp tục thêm


<i><b>GV bổ sung tích hợp GDMT</b></i><b>:</b>


- Phải có biện pháp xử lí những nơi xảy ra ơ
nhiễm mơi trường, đảm bảo mơi trường sống an
tồn cho các lồi sinh vật và con người.


<b>3. Hoạt động Luyện tập</b>
<b>Mục đích: </b>



-HS vận dụng KT, KN đã học vào giải quyết nhiệm vụ cụ thể. GV xem học sinh đã
nắm vững kiến thức chưa, nắm KT ở mức độ nào


<b>Tổ chức :</b>


<b>Bước 1: Giao nhim v</b>


GV yêu cầu HS viết báo cáo thu hoạch nh hớng dẫn ở mục IV SGK trang 52,
-Nh¾c nhë HS vƯ sinh dơng cơ vµo líp häc


<b>Bước 2: HS nhận nhiệm vụ</b>. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ</b>. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT</b>.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.


<b>4. Hoạt động vận dụng</b>
<b>Mục đích:</b>


-Tạo cơ hội HS vận dụng KT, KN thể nghiệm giá trị đã học vào cuộc sống thực tiễn
ở gđ, nhà trường và cộng đồng.


<b>Tổ chức :</b>


<b>Bước 1:</b> Giao nhiệm vụ


-Ngâm chanh đào và mật ong để chữa viêm họng, giả thích?


<b>Bước 2:</b> HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.



<b>Bước 3</b>:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>5. Hoạt động mở rộng</b>
<b>Mục đích:</b>


-Khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu thêm để mở rộng KT, nhằm giúp HS hiểu rằng ngoài KT
đã học trong trường còn rất nhiều điều cần phải tiếp tục học hỏi, khám phá.


<b>Nội dung:</b>


-Tạo hình hoa từ quả ớt cay đẹp
<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM</b>


Ngày soạn
Lớp dạy
Ngày dạy


<i>Sè tiÕt theo PPCtr: TiÕt 14</i>


<b>Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT</b>
<b>CHẤT</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức, kĩ năng</b>


a.Kiến thức


- Học sinh phân biệt đợc thế năng và động năng, đồng thời đa ra các ví dụ minh họa
- Mơ tả đợc cấu trúc và nêu đợc chức năng của ATP



- Trình bày đợc khái niệm chuyển hóa vật chất
b.Kĩ năng:


- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trớc lớp
- Kỹ năng trình bày ý tởng, hợp tác, quản lý thời gian


- K năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống
-Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin khi HS đọc SGK.


- RÌn kü năng phân tích so sánh tổng hợp.
- T duy hƯ thèng, kh¸i qu¸t kiÕn thøc.


c.Thái độ: Hình thành niềm tin và say mê khoa học


<b>2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất</b>
<b>a. Phẩm chất</b>


- Yêu nước
- Nhân ái


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

-Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi
trường


<b>b. Định hướng năng lực:</b>


* Năng lực chung
- NL tự học, tự chủ
- NL giao tiếp hợp tác



- NL giải quyết vấn đề sáng tạo
*Năng lực chuyên biệt


- NL nhận thức sinh học
- NL tìm hiểu thế giới sống


- NL vận dụng KT giải quyết tình huống


<b>II. MƠ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC</b>


1.B ng mô t c p ả ả ấ độ nh n th cậ ứ
<b>Nội</b>


<b>dung</b>


<b>Nhận</b>
<b>biết </b>


<b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Vận dụng</b> <b>Phân tích</b> <b>Đánh giá</b> <b>Sáng tạo</b>
I.


Năng
lượng


-Trình
bày khái
niệm NL
-Mô tả


cấu tạo
ATP


Khi làm
việc cần
nang lượng
chúng ta
nên ăn uống
nhu thế
nào?


-Nhận
định sau
đúng hay
sai:
-Khi nghỉ
ngơi mỗi
người sản
sinh và
phân hủy
40kg ATP
trong 1
ngày.


-Thiết kế
đèn pin từ
những con
đom đóm


II.


Chuyển
hóa vật
chất


-Nhận
biết đồng
hóa, dị
hóa


-Biện pháp
giảm cân?


-Mối quan hệ
đồng hóa và
dị hóa


<b>2. Biên soạn câu hỏi đánh giá năng lực</b>
Câu hỏi 1: Nhận biết


-Trình bày khái niệm NL
-Mơ tả cấu tạo ATP


-Nhận biết đồng hóa, dị hóa
<i>Câu 2: Hiểu</i>


-Khi làm việc cần năng lượng chúng ta nên ăn uống thế nào?
-Biện pháp giảm cân?


<i>Câu 3: Vận dụng</i>



<i>- Làm thế nào/ căn cứ vào tính chất cơ bản nào để phân biệt cơ thể sống với chất</i>
<i>vô cơ? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

Mối quan hệ đồng hóa và dị hóa
<i>Câu 5: Đánh giá</i>


-Nhận định sau đúng hay sai


-Khi nghỉ ngơi mỗi người sản sinh và phân hủy 40kg ATP trong 1 ngày.
<i>Câu 6: Sáng tạo </i>


-Thiết kế đèn pin từ những con đom đóm


<b>III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC</b>


-PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trị
chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình


-Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


- Tranh s¸ch gi¸o khoa phãng to.
- PHT


<b>V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


-Bài cũ:
-Bài mới:


<b>1. Hoạt động khởi động</b>


<b>a.Mục tiêu:</b>


-Kích hoạt sự tích cực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. khơi gợi
hứng thú đối với bài học và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi
đắp tình u lâu bền đối với mơn học


-Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân người học tạo tiền đề
cho việc tiếp nhận kiến thức mới.


-Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học- là tiền đề để thực hiện một loạt các
hoạt động tìm tịi, giải quyết vấn đề. Vì: Học tập là một q trình khám phá, bắt đầu
bằng sự tị mò, nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết
và điều muốn biết.


<b>b.Nội dung: </b>Chơi trị chơi ơ chữ


<b>c.Sản phẩm: </b>Trả lời các câu hỏi trong trị chơi ơ chữ.


<b>d.Cách tổ chức:</b>


Bước 1: Giao nhiệm vụ


Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS báo cáo kết quả


Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>b</b>.<b>Nội dung</b>: Vẽ hình cấu tạo ATP


<b>c.Sản phẩm:</b>



-Hình vẽ ATP


-Ghi nội dung trọng tâm


<b>d.Cách tổ chức:</b>


HOẠT ĐỘNG NHÓM


<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


-Làm việc cả lớp


-Xác định nhiệm vụ từng nhóm
-Thành lập nhóm


<b>Bước 2: Làm việc nhóm</b>


-Chia lớp thành 4 nhóm:


+Phân cơng vị trí ngồi của nhóm
+Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người
+Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm
+Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ
+Cử đại diện báo cáo


<b>Bước 3: Làm việc cả lớp</b>


+Báo cáo kết qủa
+Đánh giá, điều chỉnh



<b>Hoạt động giáo viên ,học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- GV cho HS quan sát tranh


- HS quan sát tranh hình: ngời bắn cung
tên, cối xay gió, ngời đẩy hịn đá, kết
hợp nghiên cứu SGK trang 53 và kiến
thức đã học lp di


- GV yêu cầu:


+ Em hiểu năng lợng là gì?


Cho ví dụ về sử dụng năng lợng trong tự
nhiên mà em biết


- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi yêu
cầu nêu:


+ Khái niệm năng lợng


+ Trạng thái tồn tại của năng lợng
+ Dạng năng lợng


- Đại diện nhóm trình bày và lớp nhận
xét bổ sung


- GV giúp HS khái quát kiến thức


I. Năng lợng và các dạng năng lợng


trong tế bào


1. Khái niệm năng lợng


- Nng lng l i lng c trng cho kh
nng sinh cụng


- Trạng thái của năng lợng


+ Động năng: Là dạng năng lợng sẵn
sàng sinh ra công


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

* Mở rộng: GV giảng giải: Năng lợng có
thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng
khác. Thế năng Động năng


- HS nghiên cứu SGK trả lêi c©u hái
+ HS lÊy vÝ dơ minh häa vỊ dạng nhiệt
năng trong cơ thể


- GV t vn dẫn dắt đến mục đích
là năng lợng trong tế bào


+ Trong cơ thể (tế bào) năng lợng ở dạng
nào?


* GV bổ sung kiến thức


- Năng lợng tiÒm Èn trong tế bào dới
dạng các liên kết hóa học trong các phân


tử hữu cơ nh cacbohidrat, lipit


- Năng lợng này thô giống nh than đá,
dầu mỏ vì khơng trực tiếp sinh ra cơng
mà phải qua các hệ thống chuyển hóa
năng lợng.


- Dạng năng lợng tế bào dùng đợc phải
là ATP


- GV hỏi:
+ ATP là gì?


+ Ti sao ATP li coi là đồng tiền năng
l-ợng?


- HS nghiªn cøu SGK và hình 13.1 trang
54


- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi yêu cầu
sau:


+ Cấu trúc ATP


+ Sử dụng ATP trong tế bào
+ Liên hệ thực tế


- Đại diện các nhóm trình bày trên hình
vẽ lớp bổ sung



- GV giảng giải:


+ Các nhóm phốtphát mang điện tích âm
luôn có xu hớng đẩy nhau làm vỡ liên
kết


+ ATP ADP + P<sub>i</sub> ATP


tiềm năng sinh công


2. Cỏc dng năng lợng trong tế bào
- Năng lợng trong tế bào tồn tại ở dạng:
Hóa năng, nhiệt năng, điện năng…
+ Nhiệt năng: Giữ ổn định nhiệt độ cho
cơ thể, tế bào, khơng có khả năng sinh
cơng


+ Hóa năng: Năng lợng tiềm ẩn trong
các liên kết hóa học, c bit ATP.


3. ATP: Đồng tiền năng lợng của tế bào


a. Cấu tạo


- ATP là hợp chất cao năng gồm 3 thành
phần


+ Baz nit Aờnin
+ ng ribụz
+ 3 nhúm phtphỏt



- Liên hệ giữa 2 nhóm phốtphát cuối
cùng dễ bị phá vỡ để giải phóng năng
l-ợng


b. Sử dụng năng lợng ATP trong tế bào
- Tổng hợp nên chất hóa học cần thiết
cho tế bào


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

- GV hỏi: Năng lợng ATP đợc sử dụng
nh thế nào trong tế bào? Cho ví dụ minh
họa.


- HS nghiªn cứu SGK trang 54 trả lời câu
hỏi


- Đại diện trình bày lớp bổ sung
* Liên hệ:


+ Khi lao ng nng, lao động trí óc địi
hỏi tiêu tốn nhiều năng lợng ATP


Cần có chế độ dinh dỡng phù hợp cho
từng đối tợng lao động


+ Mùa hè vào buổi tối em hay thấy
những con đom đóm phát sáng nhấp
nháy giống nh ánh sáng điện.


Em hÃy giải thích.



- HS vận dụng thông tin mục <i>Em cã biÕt</i>


để giải thích


 GV bổ sung: Nếu đom đóm tạo ra ánh
sáng thông thờng bằng cách đốt dầu mỡ
nh chúng ta đốt nến thì nhiệt tỏa ra đủ để
tiêu cháy chúng trớc khi gặp đợc con cái


biệt là vận chuyển chủ động tiêu tốn
nhiều năng lợng


- Sinh công cơ học đặc biệt sự co cơ,
hoạt động lao động


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển hóa vật chất</b>
<b>a.Mục tiêu: </b>Tìm hiểu chuyển hóa vật chất


<b>b.Nội dung: </b>Xây dựng thực đơn ăn uống trong 1 ngày giúp cung cấp đủ năng lượng
cho sức khỏe HS


<b>c.Sản phẩm:</b>


- Thực đơn ăn sáng – trưa –tối giàu dinh dưỡng
-Vở ghi nội dung trọng tâm


<b>d.Cách tổ chức:</b>


HOẠT ĐỘNG NHÓM



<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


-Làm việc cả lớp


-Xác định nhiệm vụ từng nhóm


<b>Bước 2: Làm việc nhóm</b>


-Chia lớp thành 4 nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>Bước 3: Làm việc cả lớp</b>


+Báo cáo kết qủa


+ ánh giá, i u ch nhĐ đ ề ỉ


<b>Hoạt động giáo viên ,học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- Để hiểu đợc chuyển hóa vật chất GV


h-ớng dẫn HS thảo luận câu hỏi


+ Protein trong thc ăn đợc chuyển hóa
nh thế nào trong cơ thể và năng lợng
sinh ra trong quá trình chuyển hóa sẽ
đ-ợc dùng vào việc gì?


- HS vận dụng kiến thức về sự tiêu hóa
và hấp thụ các chất ở sinh học lớp 8
- GV dùng sơ đồ để bổ sung kiến thức


+ Protein thức ăn


⃗enzm axit amin
<sub>mang ruot</sub> máu


protein tế bào


+ Protein tÕ bµo + O<sub>2</sub>  ATP vµ sản
phẩm thải


+ ATP: sinh công, co cơ, vận chuyển các
chất , sinh nhiƯt.…


- Th¶o ln, thèng nhÊt ý kiÕn


- Nêu đợc: protein thức ăn  năng lợng
 sinh ra công


- Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung
- GV hớng dẫn:


+ Các chất khác nh lipit và gluxit cũng
chuyển hóa nh vậy


+ Quá trình chuyển hóa trải qua nhiều
phản ứng hóa học với nhiều loại enzim
khác nhau


- Từ nội dung thảo luận GV yêu cầu HS
trả lời câu hỏi



+ Thế nào là chuyển hóa vật chất?


+ Bản chất quá trình chun hãa vËt
chÊt?


+ Vai trß của quá trình chuyển hóa vật
chất là gì?


- HS nghiờn cứu SGK trang 55 và hình
13.2 kết hợp với nội dung va tho lun
t li cõu hi


- Đại diện trình bày, lớp nhận xét và bổ
sung kiến thức


* Liên hƯ:


- Sù chun hãa c¸c chÊt lipit, gluxit,
protein sinh ra năng lợng


II. Chuyển hóa vật chất


* Kh¸i niƯm chun hãa vËt chÊt


- Chun hãa vËt chÊt là tập hợp các
phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế
bào


* Bản chất chun hãa vËt chÊt


Bao gåm:


- Đồng hóa: Tổng hợp các chất hữu cơ
phức tạp từ các chất đơn giản


- Dị hóa phân giải các chất hữu cơ phức
tạp thành các chất đơn giản


 Dị hóa cung cấp năng lợng cho q
trình đồng hóa và các hoạt động sống
khác của tế bào


- Giúp cho tế bào thực hiện các đặc tính
đặc trng khác của sự sống nh sinh trởng,
phát triển, cảm ứng và sinh sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- Nếu ăn quá nhiều thức ăn giàu năng
l-ợng mà không đợc cơ thể sử dụng dẫn
đến bnh bộo phỡ, tiu ng


- Cần ăn uống hợp lý, kết hợp các loại
thức ăn


* M rng: GV cho HS quan sát tranh:
Sự chuyển hóa năng lợng trong sinh giới,
từ đó giúp HS có cái nhìn khái qt về
chuyển hóa vật chất, năng lợng và khơng
bị bó hẹp trong 1 sinh vt


Có nghĩa là sinh vật luôn gắn liền với


môi trêng sèng.


- Mỗi hs trình bày trớc lớp trong thời
gian 1 phút về những điều các e đã đợc
học và những câu hỏi mà các e muốn
đ-ợc giải đáp hay những vấn đề mà các e
muốn đợc tìm hiểu tiếp tục thêm


<b>3. Hoạt động Luyện tập</b>
<b>Mục đích: </b>


-HS vận dụng KT, KN đã học vào giải quyết nhiệm vụ cụ thể. GV xem học sinh đã
nắm vững kiến thức chưa, nắm KT ở mức độ nào


<b>Tổ chức :</b>


<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>
Trả lời các câu hỏi sau


1. Ngồi bazơnitơ. hai thành phần cịn lại của ATP là:
a. 3 phân tử đờng ribơzơ và 1 nhóm phôtphat.
b. 1 phân tử đờng ribơzơ và 3 nhóm phơtphat.
c. 3 phân tử đờng glucơ và 1 nhóm phơtphat.
d. 1 phân tử đờng g lucơ và 3 nhóm phơtphat


2. Đồng tiền năng lợng là thuật ngữ để chỉ hợp chất giầu năng lợng nào sau đây:
a. ATP.b. ADP. c. Glicôzen. d. Tinh bột


3 .Hoạt động nào sau đây không sử dụng năng lợng ATP.



a. Sự sinh trởng ở cây xanh. b. Sự khuếch tán vật chất qua màng tế bào.
c.Sự co cơ ở động vật. d. Sự vận chuyển ôxi của hồng cầu ngời.
4.Năng lợng trong phân tử ATP đợc tích luỹ ở:


a. C¶ 3 nhãm photphat


b. Hai liên kết photphat gần phân tử đờng


c. Hai liên kết photphat ở ngoài cùng
d. ChØ mét liên kết photphat ở ngoài cùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

C. in năng và thế năng D. Động năng và hoá năng
6.Thế năng là:


A. Năng lượng giải phòng khi phân giải chất hữu cơ
B. Năng lượng ở trạng thái tiềm ẩn


C. Năng lượng mặt trời D. Năng lượng cơ học


7.Năng lượng tích luỹ trong các liên kết hố học của các chất hữu cơ trong tế bào
được gọi là:


A. Hoá năng C. Nhiệt năng B. Điện năng D. Động năng


<b>Bước 2: HS nhận nhiệm vụ</b>. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ</b>. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT</b>.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan
sát.



<b>4. Hoạt động vận dụng</b>
<b>Mục đích:</b>


<b>-Tạo cơ hội HS vận dụng KT, KN thể nghiệm giá trị đã học vào cuộc sống thực tiễn</b>
ở gđ, nhà trường và cộng đồng.


<b>Tổ chức :</b>


<b>Bước 1:</b> Giao nhim v


9 chữ cái:. Năng Lợng toả ra dới dạng nhiệt


7chữ cái: Năng Lợng tích lũy trong hợp chất hữu cơ ở cơ thễ sinh vật
6 chữ cái:. Bazơnitơ tham gia cấu tạo ATP


9 chữ cái: .Năng Lợng của ánh sáng


6 ch cỏi:. Bo quan ở Thực Vật biến đổi quang năng thành hố năng
7 chữ cái:. Sinh vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ vô cơ gọi là SV
8 chữ cái:. Quá trình xẩy ra ở lá biến đổi quang năng thành hoá năng
19 chữ cá:.Tên gọi y ca ATP


7 chữ cái: .Năng Lợng ở trạng thái tiềm ẩn


<b>Bc 2:</b> HS nhn nhim v. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 3</b>:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 4:</b> HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan


sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

-Khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu thêm để mở rộng KT, nhằm giúp HS hiểu rằng
ngồi KT đã học trong trường cịn rất nhiều điều cần phải tiếp tục học hỏi, khám
phá.


<b>Nội dung:</b>


-Viết bài luận về vai trò năng lượng trong sức khỏa học tập học sinh
<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM</b>


Ngày soạn
Lớp dạy
Ngày dạy


<b>TIẾT 15: ÔN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức, kĩ năng</b>


a. Kiến thức


- Ôn tập kiến thức chương 2: Cấu trúc tế bào
b. Kĩ năng


- Kĩ năng vận dụng kiến thức giải bài tập.


<b>2. 2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất</b>
<b>a. Phẩm chất</b>



- Yêu nước - Nhân ái


- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm -Trung thực


-Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi
trường


<b>b. Định hướng năng lực:</b>


* Năng lực chung
- NL tự học, tự chủ
- NL giao tiếp hợp tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

- NL nhận thức sinh học
- NL tìm hiểu thế giới sống


- NL vận dụng KT giải quyết tình huống


<b>II. MƠ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC</b>


1.B ng mô t c p ả ả ấ độ nh n th cậ ứ


<b>Nội dung</b> <b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụng cao</b>
Bài 7 TB


nhân sơ


Mô tả đăc


điểm TB nhân


So sánh TB nhân sơ
và nhân thực


Giair thích hiện
tượng


Thiết kế thí nghiệm quan
sát hiện tượng co/ phản
co nguyên sinh


Bài 8,9 TB
nhân thực


Mô tả đăc
điểm TB nhân
thực


Bài 12 vận
chuyển
chất


Mô tả quá trình
vận chuyển
chất


So sánh các hình thức
vận chuyển chất



Bài Thực
hành 12


<b>2. Biên soạn câu hỏi đánh giá năng lực</b>


<b>Bài tập trắc nghiệm Sinh học 10 - Ôn tập chương 2</b>
<b>Câu 1</b>: Cho các ý sau:


(1) Vùng nhân khơng có màng bao bọc (2) Có ADN dạng vịng
(3) Có màng nhân (4) Có hệ thống nội màng


Trong các ý trên có những ý nào là đặc điểm chỉ có ở tế bào nhân sơ?
A. (1), (2) B. (2), (3) C. (3), (4) D. (1), (3), (4)
<b>Câu 2</b>: Khung xương tế bào khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Gồm các thành phần: vi ống, vi sợi, sợi trung gian


B. Tạo hình dạng xác định cho tế bào động vật


C. Giúp tế bào di chuyển D. Bảo vệ tế bào và các cơ quan


<b>Câu 3</b>: Điều kiện để xảy ra cơ chế vận chuyển thụ động có tính chọn lọc là:
A. Có ATP, kênh protein vận chuyển đặc hiệu


B. Kích thước của chất vận chuyển nhỏ hơn đường kính của lỗ màng, có sự chênh lệch nồng độ.
C. Kích thước của chất vận chuyển nhỏ hơn đường kính lỗ màng, có phân tử protein đặc hiệu
D. Có sự thẩm thấu hoặc khuếch tán


<b>Câu 4</b>: Trình tự di chuyển của protein từ nơi được tạo ra đến khi tiết ra ngoài tế bào là:
A. Lưới nội chất hạt → bộ máy Gôngi → màng sinh chất



</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

A. Làm nhiệm vụ chuyển hóa năng lượng B. Có ADN dạng vịng và riboxom
C. Màng trong gấp khúc tạo nên các mào D. Được sinh ra bằng hình thức phân đơi


<b>Câu 6</b>: Lục lạp và ti thể là 2 loại bào quan có khả năng tự tổng hợp protein cho riêng mình. Vì lí
do nào sau đây mà chúng có khả năng này?


A. Đều có màng kép và riboxom B. Đều có ADN dạng vịng và riboxom
C. Đều tổng hợp được ATP D. Đều có hệ enzim chuyển hóa năng lượng


<b>Câu 7</b>: Khi hàm lượng colesteron trong máu vượt quá mức cho phép, người ta dễ bị các bệnh về
tim mạch. Colesteron được tổng hợp ở


A. Lizoxom B. Bộ máy Gôngi C. Lưới nội chất hạt D. Lưới nội chất trơn
<b>Câu 8</b>: Đặc điểm chỉ có ở lưới nội chất hạt mà khơng có wor lưới nội chất trơn là
A. Có đính các hạt riboxom B. Nằm ở gần màng tế bào


C. Có khả năng phân giải chất độc D. Có chứa enzim tổng hợp lipit
<b>Câu 9</b>: Điều nào dưới đây không phải là chức năng của bộ máy Gôngi?
A. Gắn thêm đường vào phân tử protein B. Tổng hợp lipit


C. Tổng hợp một số hoocmon và bao gói các sản phẩm tiết
D. Tổng hợp nên các phân tử pôlisaccarit


<b>Câu 10</b>: Nếu màng của lizoxom bị vỡ thì hậu quả sẽ là


A. Tế bào mất khả năng phân giải các chất độc hại B. Tế bào bị chết do tích lũy nhiều chất độc
C. Hệ enzim của lizoxom sẽ bị mất hoạt tính D. Tế bào bị hệ enzim của lizoxom phân hủy
<b>Câu 11</b>: Ở tế bào cánh hoa, nhiệ vụ chính của khơng bào là



A. Chứa sắc tố B. Chứa nước và chất dinh dưỡng C. Chứa giao tử D. Chứa muối khoáng


<b>Câu 12</b>: Hệ miễn dịch của cơ thể chỉ tấn công tiêu diệt các tế bào lạ mà không tấn công các tế bào
của cơ thể mình. Để nhận biết nhau, các tế bào trong cơ thể dựa vào


A. Màu sắc của tế bào B. Hình dạng và kích thước của tế bào
C. Các dấu chuẩn “glicoprotein” có trên màng tế bào


D. Trạng thái hoạt động của tế bào


<b>Câu 13</b>: Có các nhận định sau về lục lạp và ti thể. Nhận định nào là không đúng?
A. Lục lạp cung cấp nguyên liệu (glucozo) cho q trình hơ hấp tế bào


B. Ti thể của tế bào thực vật là nơi chuyển hóa năng lượng trong glucozo thành ATP
C. Lục lạp là nơi chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trời thành năng lượng trong ATP
D. Chu trình Crep và chuỗi truyền electron hơ hấp được thực hiện ở trong ti thể


<b>Câu 14</b>: Nhập bào là phương thức vận chuyển
A. Nhờ sự biến dạng của màng tế bào


B. Nhờ sự biến dạng của màng tế bào và tiêu tốn ATP
C. Nhờ kênh protein đặc biệt xuyên màng


D. Nhờ hình thành các khơng bào tiêu hóa
<b>Câu 15</b>: Mô tả nào sau đây về riboxom là đúng?


A. Là thể hình cầu được cấu tạo từ rARN và protein đặc hiệu


B. Gồm hai tiểu phần hình cầu lớn và bé kết hợp lại, mỗi tiểu phần được hình thành từ sự kết hợp
giữa rARN và các protein đặc hiệu



C. Gồm hai tiểu phần hình cầu kết hợp lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>Câu 16</b>: Ở ống thận, nồng độ glucozo trong nước tiểu thấp hơn trong máu nhưng glucozo trong
nước tiểu vẫn được thu hồi trở về máu. Phương thức vận chuyển được sử dụng ở đây là


A. Khuếch tán B. Thẩm thấu C. Xuất bào D. Vận chuyển chủ động


<b>Câu 17</b>: Ở ruột non, các axit amin đi từ dịch ruột vào tế bào lông ruột chủ yếu theo con đường
A. khuếch tán trực tiếp B. khuếch tán gián tiếp C. hoạt tải D. nhập bào


<b>Câu 18</b>: Khi xào rau, nếu cho muối lúc rau chưa chín thì thường làm cho các cọng rau bị teo tóp
và rất dai. Ngun nhân là vì


A. Nước trong tế bào thốt ra ngồi do có sự chênh lệch nồng độ muối trong và ngồi tế bào
B. Đã làm tăng nhiệt độ sơi dẫn tới rau bị tao lại


C. Muối đã phá vỡ các tế bào rau nên mỗi cọng rau chỉ còn các sợi xenlulozo
D. Cho muối làm giảm nhiệt độ sôi nên rau khơng chín mà bị teo tóp lại


<b>Câu 19</b>: Rau đang bị héo, nếu chúng ta tưới nước vào rau thì sẽ có thể làm cho rau tươi trở lại.
nguyên nhân là vì


A. Được tưới nước nên các tế bào rau đã sống trở lại
B. Nước thẩm thấy vào tế bào làm cho tế bào trương lên


C. Nước đã làm mát các tế bào rau nên các cọng rau đều xanh tươi trở lại
D. Có nước làm cho rau tiến hành quang hợp nên đã xạnh tươi trở lại


<b>Câu 20</b>: Ủ 10 hạt ngơ (các hạt đều có khả năng nảy mầm) trong hai ngày, sau đó tách lấy phôi.


Cho 5 phôi vào ống nghiệm, đun sôi cách thủy trong 5 phút. Tiến hành ngâm cả 10 phơi lên kính
hiển vi để quan sat, mẫu thí nghiệm có màu xanh là


A. Cả 10 phơi đều bắt màu xanh


B. Các phôi không được đun cách thủy bắt màu xanh
C. Có một số phơi của cả hai loại trên bắt màu xanh
D. Các phôi được đun cách thủy bắt màu xanh


<b>Đáp án Trắc nghiệm Sinh học 10 ôn tập chương 2</b>
Câu 1: A. (1), (2)


(1) Vùng nhân không có màng bao bọc
(2) Có ADN dạng vịng


Câu 2: D. Bảo vệ tế bào và các cơ quan


Câu 3: C. Kích thước của chất vận chuyển nhỏ hơn đường kính lỗ màng, có phân tử protein đặc
hiệu


Câu 4: A. Lưới nội chất hạt bộ máy Gôngi màng sinh chất
Câu 5: C. Màng trong gấp khúc tạo nên các mào


Câu 6: B. Đều có ADN dạng vịng và riboxom
Câu 7: D. Lưới nội chất trơn


Câu 8: A. Có đính các hạt riboxom
Câu 9: B. tổng hợp lipit


Câu 10: D. tế bào bị hệ enzim của lizoxom phân hủy


Câu 11: A. Chứa sắc tố


Câu 12: C. Các dấu chuẩn “glicoprotein” có trên màng tế bào


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

Câu 14: B. Nhờ sự biến dạng của màng tế bào và tiêu tốn ATP


Câu 15: B. Gồm hai tiểu phần hình cầu lớn và bé kết hợp lại, mỗi tiểu phần được hình thành từ sự
kết hợp giữa rARN và các protein đặc hiệu


Câu 16: D. Vận chuyển chủ động
Câu 17: A. khuếch tán trực tiếp


Câu 18: A. Nước trong tế bào thốt ra ngồi do có sự chênh lệch nồng độ muối trong và ngoài tế
bào


Câu 19: B. Nước thẩm thấy vào tế bào làm cho tế bào trương lên
Câu 20: B. Các phôi không được đun cách thủy bắt màu xanh


<b>III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC</b>
-PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề,


-Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


- PHT


<b>V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


-Làm việc cả lớp



-Xác định nhiệm vụ từng nhóm
-Thành lập nhóm


<b>Bước 2: Làm việc nhóm</b>


-Chia lớp thành 4 nhóm:


+Phân cơng vị trí ngồi của nhóm
+Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người
+Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm
+Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ
+Cử đại diện báo cáo


<b>Bước 3: Làm việc cả lớp</b>


+Báo cáo kết qủa
+Đánh giá, điều chỉnh


<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>TiÕt 16 - KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


- Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong
kiến thức sinh học tế bào và khái quát NL chuyển hóa vật chất


- Phát hiện sự phân hóa trình độ năng lực HS trong q trình học để đặt ra


các biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp.


2. Kĩ năng: Phân tích so sánh. Vận dụng kiến thức.
3.Thái độ: u mơn học.


<b>II.Hình thức kiểm tra:</b> Trắc nghiệm +Tự luận. (tỉ lệ 30% trắc nghiệm
+70% tự luận).


III. Ma tr n ậ đề ể ki m tra:


Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao


Bài 8,9 - Liệt kê đặc điểm
cấu tạo tế bào
nhân thực


- Giải thích cấu
tạo phù hợp chức
năng ti thể, lục lạp


- Liên hệ hiện
tượng ghép mô,
nội tạng bị đào
thải


- Cấu trúc bên
ngoài MSC
Số câu:


4TN+1TL


Số điểm: 4
Tỉ lệ : 40%


Số câu:2 TN
Số điểm :0,5
Tỉ lệ:5%


Số câu: 1TN
Số điểm: 0,25
Tỉ lệ: 2,5%


Số câu:
1TN+1TL
Số điểm: 3,25
Tỉ lệ: 32,5%
Bài 12, 13 - Mơ tả vận


chuyển thụ động
-Trình bày vận
chuyển chủ động


- Phân biệt môi
trường ưu trương,
nhược trương


-Vận dụng kiến
thức giải thích
hiện tượng dưa
cà muối bị teo
Số câu:



4TN+2TL
Số điểm: 5
Tỉ lệ : 50%


Số câu:2TN+2TL
Số điểm: 4,5
Tỉ lệ: 45%


Số câu: 1TN
Số điểm: 0,25
Tỉ lệ: 2,5%


Số câu: 1TN
Số điểm: 0,25
Tỉ lệ: 2,5%
Phần 2


Bài 14 - Giải thích động năng, thế năng
- Phân biệt tổng hợp
và phân giải


-Liên hệ vai trị
đồng hóa, dị hóa
trong chế độ
giảm béo
Số câu: 4TN


Số điểm: 1
Tỉ lệ : 10%



Số câu: 2TN
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%


Số câu: 2TN
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
TỔNG


Số câu:
12TN+3TL


Số câu: 8TN+2TL
Số điểm: 6


Tỉ lệ: 60%


Số câu: 4TN+1TL
Số điểm: 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%


<b>IV. ĐỀ </b>


<b>1. Phần trắc nghiệm</b>


Câu1: Cho các ý sau:



(1) Không có thành tế bào bao bọc bên ngồi
(2) Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền
(3) Trong tế bào chất có hệ thống các bào quan


(4) Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các xoang nhỏ


(5) Nhân chứa các nhiễm sắc thể (NST), NST lại gồm ADN và protein
Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của tế bào nhân thực?


A. 2 B. 4 C. 3 D. 5


Câu 2: Đặc điểm khơng có ở tế bào nhân thực là?
A. Có màng nhân, có hệ thống các bào quan


B. Tế bào chất được chia thành nhiều xoang riêng biệt
C. Có thành tế bào bằng peptidoglican


D. Các bào quan có màng bao bọc


Câu 3: Nhân của tế bào nhân thực không có đặc điểm nào sau đây?
A. Nhân được bao bọc bởi lớp màng kép


B. Nhân chứa chất nhiễm sắc gòm ADN liên kết với protein
C. Màng nhân có nhiều lỗ nhỏ để trao đổi chất với ngoài nhân
D. Nhân chứa nhiều phân tử ADN dạng vòng


Câu 4: Trong thành phần của nhân tế bào có?


A. Axit nitric B. Axit phôtphoric C. Axit clohidric D. Axit sunfuric
Câu 5: Lưới nội chất hạt trong tế bào nhân thực có chức năng nào sau đây?


A. Bao gói các sản phẩm được tổng hợp trong tế bào


B. Tổng hợp protein tiết ra ngoài và protein cấu tạo nên màng tế bào
C. Sản xuất enzim tham gia vào quá trình tổng hợp lipit


D. Chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại đối với cơ thể
Câu 6: Mạng lưới nội chất trơn khơng có chức năng nào sau đây?
A. Sản xuất enzim tham gia vào quá trình tổng hợp lipit


B. Chuyển hóa đường trong tế bào


C. Phân hủy các chất độc hại trong tế bào
D. Sinh tổng hợp protein


Câu7: Bảo quản riboxom khơng có đặc điểm?
A. Làm nhiệm vụ tổng hợp protein


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

C. Có cấu tạo gồm một tiểu phần lớn và một tiểu phần bé
D. Được bao bọc bởi màng kép phôtpholipit


Câu 8: Những bộ phận nào của tế bào tham gia việc vận chuyển một protein ra khỏi
tế bào?


A. Lưới nội chất hạt, bộ máy Gôngi, túi tiết, màng tế bào
B. Lưới nội chất trơn, bộ máy Gôngi, túi tiết, màng tế bào
C. Bộ máy Gôngi, túi tiết, màng tế bào


D. Riboxom, bộ máy Gôngi, túi tiết, màng tế bào


Câu 9. Điều đưới đây đúng khi nói về sự vận chuyển thụ động các chất qua màng tế


bào là:


A. cần có năng lượng cung cấp cho quá trình vận chuển


B. Chất được chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao
C. Tuân thủ theo qui luật khuyếch tán


D. Chỉ xảy ra ở động vật không xảy ra ở thực vật


Câu 10. Vật chất được vận chuyển qua màng tế bào thường ở dạng nào sau đây?
A. Hồ tan trong dung mơi B. Dạng tinh thể r ắn


C. Dạng khí D. Dạng tinh thể rắn và khí


Câu 11: Hiện tượng thẩm thấu là?


A. Sự khuếch tán của các chất qua màng. B. Sự khuếch tán của các ion qua màng.
C. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng. D. Sự khuếch tán của chất tan
qua màng.


Câu 12: Môi trường đẳng trương là mơi trường có nồng độ chất tan?


A. Cao hơn nồng độ chất tan trong tế bào B. Bằng nồng độ chất tan trong tế bào
C. Thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào D. Luôn ổn định


Câu 13: Trong cấu trúc của màng sinh chất, loại protein giữ chức năng nào dưới đây
chiếm số lượng nhiều nhất?


A. Cấu tạo B. Kháng thể C. Dự trữ D. Vận chuyển



Câu 14: Trong môi trường nhược trương, tế bào có nhiều khả năng sẽ bị vỡ ra là?
A. Tế bào hồng cầu B. Tế bào nấm men C. Tế bào thực vật D. Tế bào vi
khuẩn


Câu 15: Cho các phương thức vận chuyển các chất sau?
(1) Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép photpholipit
(2) Khuếch tán qua kênh protein xuyên màng
(3) Nhờ sự biến dạng của màng tế bào


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

Trong các phương thức trên, có mấy phương thức để đưa chất tan vào trong màng tế
bào?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


Câu 16: Sự vận chuyển chủ động và xuất nhập bào ln tiêu hao ATP vì?
A. Tế bào chủ động lấy các chất nên phải mất năng lượng


B. Phải sử dụng chất mang để tiến hành vận chuyển


C. Vận chuyển ngược chiều nồng độ hoặc cần có sự biến dạng của màng sinh chất
D. Các chất được vận chuyển có năng lượng lớn


<b>2. Phần tự luận (7đ)</b>


Câu 1: (3đ)


1.1. Vì sao mơ ngâm đường bị teo? Mộc nhĩ ngâm nước lại nở ra?
1.2. Biện pháp tỉa quả ớt cay hình hoa đẹp


Câu 2: (3đ)



2.1. Biện pháp giúp rau tươi lâu khi bán?


2.1. Tại sao có hiện tượng đào thải tế bào lạ khi ghép mô ở người?
Câu 3: (1đ)


Khi tiến hành ẩm bào làm thế nào tế bào có thể chọn được các chất cần thiết trong
số hàng loạt các chất có ở xung quanh để đưa vào tế bào?


<b>Đáp án</b>
1. Ph n Tr c nghi m (3 )ầ ắ ệ đ


1b 2a 3c 4d 5a 6b 7d 8c 9c 10a 11d 12c 13a 14a 15c 16c


<i>2. Phần tự luận (7đ)</i>


Câu 1: (3)


1.1. Tại sao mơ ngâm đường bị teo? Mộc nhĩ ngâm nước lại nở ra?


- Nồng độ chất tan mơi trường ngồi: C<sub>A</sub>
- Nồng độ chất tan bên trong tế bào: CB
<b>Môi trường nhược </b>


<b>trương</b>


<b>Môi trường đẳng </b>
<b>trương</b>


<b>Môi trường ưu trương</b>



C<sub>A</sub><C<sub>B</sub> C<sub>A</sub>=C<sub>B</sub> C<sub>A</sub>>C<sub>B</sub>
Chất tan từ tế bào đi ra


mơi trường ngồi


Chất tan đi ra bằng
chất tan đi vào.


Chất tan từ mơi trường
ngồi đi vào tế bào
- Mt ưu trương -> TB co nguyên sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

1.2. Biện phát tỉa hoa từ ớt cay đẹp: Ngâm ớt đã tỉa vào nước , nước ngấm vào rau,
co nguyên sinh, ớt nở cong ra đẹp


Câu 2: (3đ)


2.1. Biện pháp giúp rau tươi lâu khi bán


- Rau sau khi được thu hoạch một thời gian ngắn, lượng nước bên trong các tế bào
sẽ dần bị mất đi do q trình thốt hơi nước.


- Khi vảy nước vào rau, nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến
rau tươi lên, không bị héo.


2.2. Hiện tượng đào thải TB lạ


- Thải mô ghép do cấu trúc bên ngoài MSC : Chất nền ngoại bào cấu tạo chủ
yếu bằng các loại sợi glicôprôtêin (prôtêin . kết với cacbohiđrat) kết hợp


với các chất vô cơ và hữu cơ khác nhau (hình Chất nền ngoại bào giúp các
tế bào liên kết với nhau tạo nên các mô nhất định giúp tế bào thu nhận
thông tin.


- <sub>Khi ghép tạng, cũng có nghĩa là có vật lạ xâm nhập vào cơ thể, lúc này</sub>
tác nhân sẽ được nhận diện qua các dấu ấn trên bề mặt, đó chính là kháng
nguyên. Nếu hai người có quan hệ huyết thống càng gần nhau thì kháng
nguyên trên bề mặt của tế bào càng tương đồng nhau. Đặc biệt, hai người
song sinh có di truyền giống nhau thì kháng ngun trên bề mặt của tế bào
cũng sẽ gần nhau hơn. Nếu khác giống lồi thì mức độ khác biệt càng lớn.


Câu 3: (1đ)


- Khi tiến hành quá trình ẩm bào trong điều kiện mơi trường có rất nhiều chất ở
xung quanh thì tế bào sử dụng các thụ thể đặc hiệu trên màng sinh chất để chọn lấy
những chất cần thiết đưa vào tế bào.


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<i> </i>


<i> Sè tiÕt theo PPCT</i><b>: TiÕt 17</b>


<b>BÀI 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ ENZIM TRONG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức, kĩ năng</b>
<b>a.Kiến thức</b>



- Học sinh hiểu và trình bày đợc cấu trúc, chức năng của enzim
- Trình bày các cơ chế tác động của enzim


- Học sinh giải thích ảnh hởng của yếu tố môi trờng đến hoạt động của enzim


- Häc sinh giải thích cơ chế điều hòa chuyển hóa vật chất của tế bào bằng các enzim


<b>b.K nng</b>


- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trớc lớp
- Kỹ năng trình bày ý tởng, hợp tác, quản lý thời gian


- Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống
-Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi HS đọc SGK.


- Rèn kỹ năng phân tích so sánh tổng hợp.
- T duy hƯ thèng, kh¸i qu¸t kiÕn thøc.


<b>NỘI DUNG TÍCH HỢP - Có ý thức tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu vi sinh, hạn</b>
chế thuốc trừ sâu húa hc bo v mụi trng sng.


<b>c.Thỏi :</b>


Hình thành cho HS hiểu quan điểm duy vật.: bản chất của enzim


<b>2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất</b>
<b>a. Phẩm chất</b>


- Yêu nước
- Nhân ái



- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm
-Trung thực


-Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi
trường


<b>b. Định hướng năng lực:</b>


* Năng lực chung
- NL tự học, tự chủ
- NL giao tiếp hợp tác


- NL giải quyết vấn đề sáng tạo
*Năng lực chuyên biệt


- NL nhận thức sinh học
- NL tìm hiểu thế giới sống


- NL vận dụng KT giải quyết tình huống


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>1.Bảng mơ tả cấp độ nhận thức</b>


2. Biên so n câu h i ánh giá n ng l cạ ỏ đ ă ự
<b>Nội</b>


<b>dung</b>


<b>Nhận</b>
<b>biết </b>



<b>Thơng hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Vận dụng</b> <b>Phân tích</b> <b>Đánh giá</b> <b>Sáng tạo</b>
ENZIM -Trình


bày cấu
trúc
enzim


-Giải thích cơ
chế tác động
Enzim


- Khi bị rối
loạn tiêu
hóa, chúng
ta sẽ làm gì


-Nhận xét các
yếu tố ảnh
hưởng đến
enzim


-Đánh giá
nhận định
đúng hay
sai


Tìm cách


làm thịt
mau mềm
nhừ


<b>III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC</b>


-PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trị
chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình


-Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


- Tranh s¸ch gi¸o khoa phãng to.
- PHT


<b>V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


- Bài cũ:
-Bài mới:


<b>1. Hoạt động khởi động</b>
<b>a.Mục tiêu:</b>


-Kích hoạt sự tích cực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. khơi gợi
hứng thú đối với bài học và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi
đắp tình yêu lâu bền đối với môn học


-Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân người học tạo tiền đề
cho việc tiếp nhận kiến thức mới.



-Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học- là tiền đề để thực hiện một loạt các
hoạt động tìm tịi, giải quyết vấn đề. Vì: Học tập là một quá trình khám phá, bắt đầu
bằng sự tò mò, nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết
và điều muốn biết.


<b>b.Nội dung: </b>Trả lời câu hỏi tình huống có vấn đề


<b>c.Sản phẩm: </b>Trả lời các câu hỏi trong trị chơi ơ chữ.


<b>d.Cách tổ chức:</b>


Bước 1: Giao nhiệm vụ


GV có thể đa vấn đề dới dạng câu hỏi


- Tại sao cơ thể ngời có thể tiêu hóa đợc tinh bột nhng lại khơng tiêu hóa đợc
xenlulơzơ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS báo cáo kết quả


Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.


<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và cơ chế tác động của Enzim</b>
<b>a.Mục tiêu: </b>Tìm hiểu khái niệm và cơ chế tác động của Enzim


<b>b.Nội dung: </b><sub>Ho n th nh PHT</sub><sub></sub> <sub></sub>



<b>Cơ chất</b> <b>Saccarôzơ</b>


<b>Enzim</b> <b>Sucraza</b>


Cỏc tỏc ng
Kt qu
Kt lun:


<b>c. Sn phẩm: </b>Hoàn thành PHT và vở ghi nội dung trọng tõm


<b>Cơ</b>
<b>chất</b>


<b>Saccarôzơ</b>


<b>Enzim</b> <b>Sucraza</b>


Cỏc
tỏc
ng


- Enzim liên kết với cơ chất enzim cơ chất
- Enzim tơng tác với cơ chất


- Enzim biến đổi cấu hình cho phù hợp với cơ chất
Kết


qu¶


- Tạo sản phẩm


- Giải phóng enzim
Kết luận:


- Enzim liờn kt với cơ chất mang tính đặc thù
- Enzim xúc tác cả hai chiều của phản ứng
<b>d.Cỏch tiến hành:</b>


HOẠT ĐỘNG NHÓM


<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


-Làm việc cả lớp


-Xác định nhiệm vụ từng nhóm
-Thành lập nhóm


<b>Bước 2: Làm việc nhóm</b>


-Chia lớp thành 4 nhóm:


+Phân cơng vị trí ngồi của nhóm
+Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người
+Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm
+Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ
+Cử đại diện báo cáo


<b>Bước 3: Làm việc cả lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

+Đánh giá, điều chỉnh



<b>Hoạt động giáo viên , học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- GV hi:


+ Enzim là gì? hÃy kể một vài enzim mà
em biết


- HS nghiên cứu thông tin SGK trang 57,
kết hợp kiến thức sinh học lớp 8 trả lêi
+ Tªn enzim: Pepsin, TrÝpin, Amilaza…
+ Emzin cã cÊu tróc nh thế nào?


- GV có thể giảng giải thêm trên hình
14.1


- HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời
câu hái


- Để tìm hiểu cơ chế tác động GV yêu
cầu HS hoàn thành nội dung phiếu học
tập


- GV quan sát giúp đỡ các nhóm đặc biệt
là nhóm yếu, để xác định đợc enzim cơ
chất và cách hoạt động


- HS hot ng nhúm


+ Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK
trang 57 và hình 14.1



+ Thảo luËn trong nhãm thèng nhÊt ý
kiÕn


+ Hoµn thµnh néi dung cđa phiÕu häc
tËp


- Đại diện nhóm trình bày đáp án và
minh họa trên hình 14.1


- C¸c nhãm nhËn xÐt


- GV nhận xét đánh giá hoạt động nhóm
và giúp các em bổ sung kiến thức


- GV giảng giải: Enzim xúc tác cho cả
hai chiều của phản ứng theo tỉ lệ tơng
đối của các chất tham gia phản ứng với
sản phẩm đợc tạo thành


VÝ dô: A + B  C


+ NÕu trong dung dÞch cã nhiỊu A và B
thì phản ứng theo chiều tạo sản phẩm C
+ Nếu nhiều C hơn A thì phản ứng tạo
thành A + B


- GV cần giảng giải về họat tính của
enzim, đó là họat tính rất mạnh với một
lợng nhỏ enzim làm phản ứng xảy ra rất
nhanh với thời gian rất ngắn



I. Enzim
* Kh¸i niƯm


Enzim là chất xúc tác sinh học đợc tổng
hợp trong tế bào sống. Enzim làm tăng
tốc độ của phản ứng mà khụng b bin
i sau phn ng


1. Cấu trúc


- Thành phần là protein hoặc protein kết
hợp với chất khác


- Enzim cú vùng trung tâm hoạt động:
+ Là chỗ lõm xuống hay 1 khe nhỏ ở
trên bề mặt của enzim để liờn kt vi c
cht


+ Cấu hình không gian của enzim tơng
ứng cấu hình của cơ chất


+ Là nơi enzim liên kết tạm thời với cơ
chất


2. C ch tỏc ng ca enzim


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b>a.Mc tiờu:</b>


Tỡm hiu Các yếu tố ảnh hëng tíi ho¹t tÝnh cđa enzim


<b>b.Nội dung: </b>Vẽ đồ thị ảnh hưởng của các yếu tố đến enzim


<b>c. Sản phẩm: </b>Vẽ đồ thị ảnh hưởng của các yếu tố đến enzim và vở ghi nội dung
trọng tâm


<b>d.Cách tiến hành:</b>
HOẠT ĐỘNG NHÓM


<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


-Làm việc cả lớp


-Xác định nhiệm vụ từng nhóm


<b>Bước 2: Làm việc nhóm</b>


-Chia lớp thành 4 nhóm:


+Phân cơng vị trí ngồi của nhóm
+Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người
+Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm
+Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ
+Cử đại diện báo cáo


<b>Bước 3: Làm việc cả lớp</b>


+Báo cáo kết qủa


+ ánh giá, i u ch nhĐ đ ề ỉ



<b>Hoạt động giáo viên , học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- GV hỏi:


+ Enzim là gì? hÃy kể một vài enzim mà
em biết


- HS nghiên cứu thông tin SGK trang 57,
kết hợp kiến thức sinh học lớp 8 trả lời
+ Tên enzim: Pepsin, TrÝpin, Amilaza…
+ Emzin cã cÊu tróc nh thÕ nµo?


- GV có thể giảng giải thêm trên hình
14.1


- HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời
câu hỏi


- tỡm hiu cơ chế tác động GV yêu
cầu HS hoàn thành nội dung phiếu học
tập


- GV quan sát giúp đỡ các nhóm đặc biệt
là nhóm yếu, để xác định đợc enzim cơ
chất và cách hoạt động


- HS hoạt động nhóm


+ Cá nhân nghiên cøu th«ng tin SGK
trang 57 và hình 14.1



3. Các yếu tố ảnh hởng tới ho¹t tÝnh cđa
enzim


* Hoạt tính của enzim đợc xác định bằng
lợng sản phẩm đợc tạo thành từ một lợng
cơ chất trên một đơn vị thời gian


* Một số yếu tố ảnh hởng đến họat tính
của enzim


- Nhiệt độ: Mỗi enzim có một nhiệt độ
tối u, tại đó enzim có họat tính tối đa làm
cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất
- Độ pH: Mỗi enzim có pH thích hợp (đa
số pH từ 6 – 8)


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

+ Th¶o luËn trong nhãm thèng nhÊt ý
kiÕn


+ Hoµn thµnh néi dung cđa phiÕu häc
tËp


- Đại diện nhóm trình bày đáp án và
minh họa trên hình 14.1


- C¸c nhãm nhËn xÐt


- GV nhận xét đánh giá hoạt động nhóm
và giúp các em bổ sung kiến thức



- GV giảng giải: Enzim xúc tác cho cả
hai chiều của phản ứng theo tỉ lệ tơng
đối của các chất tham gia phản ứng với
sản phẩm đợc tạo thành


VÝ dô: A + B  C


+ NÕu trong dung dÞch cã nhiỊu A và B
thì phản ứng theo chiều tạo sản phẩm C
+ Nếu nhiều C hơn A thì phản ứng tạo
thành A + B


- GV cần giảng giải về họat tính của
enzim, đó là họat tính rất mạnh với một
lợng nhỏ enzim làm phản ứng xảy ra rất
nhanh với thời gian rất ngắn


- GV yªu cÇu:


+ Vẽ đồ thị minh họa cho sự phụ thuộc
của họat tính enzim vào nhiệt độ của mơi
trờng


- GV treo tranh ở mục thiết bị dạy học
cho HS so sánh kết quả của mình để các
em tự đánh giá kết quả


- HS khái quát 4 yếu tố ảnh hởng đến
họat tính của enzim là to, pH…



- C¸c nhãm thù hiƯn yêu cầu của GV
- GV giảng giải:


+ Khi cha đạt tới nhiệt độ tối u của
enzim thì tăng nhiệt độ sẽ làm tăng tốc
độ của phản ứng


+ Khi qua nhiệt độ tối u của enzim thì
tăng nhiệt độ sẽ làm giảm tốc độ phản
ứng hay enzim mất họat tính


- Đại diện 1 nhóm vẽ đồ thị trên bàng
các nhóm nhận xét bổ sung


- GV hỏi: Tại sao ở nhiệt độ tối u, tốc độ
phản ứng của enzim lại giảm nhanh và
enzim mất họat tính


- HS trao đổi nhóm


- Vận dụng kiến thức mớivà kiến thức
của bài 6 trả lời, yêu cầu nêu đợc:


enzim tăng dần sau đó khơng tăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

+ Enzim có thành phần protein


+nhit cao protein bị biến tính nên
trung tâm hoạt động của enzim bị biến
đổi không khớp đợc với cơ cht khụng


xỳc tỏc c na


- GV thông báo:


+ giới hạn nhiệt độ của cơ thể sống tác
động của enzim tuân theo định luật
Vanhốp


+ Enzim bị làm lạnh khơng mất hẳn họat
tính mà chỉ giảm hay ngừng tác động.
Khi nhiệt độ ấm lên enzim lại hoạt động
bình thờng


* Vận dụng khi làm sữa chua cần ủ men
ở nhiệt độ nh thế nào?


- GV cho HS quan sát một số sơ đồ khác
nhau về ảnh hởng của độ pH, nồng độ cơ
chất và yêu cầu:


+ Phân tích ảnh hởng của các yếu tố pH,
nồng độ cơ chất với họat tính của enzim
- HS quan sát trao đổi để thực hiện yêu
cầu


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất</b>
<b>a.Mc tiờu: </b>


Tỡm hiu Vai trò của enzim trong quá trình chun hãa vËt chÊt
<b>b.Nội dung: </b>Hồn thành mẫu giấy “khăn trải bàn”



<b>c. Sản phẩm: </b>Hoàn thành Hoàn thành mẫu giấy “khăn trải bàn” và vở ghi nội dung
trọng tâm


<b>d.Cách tiến hành:</b>


KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN


Hoạt động theo nhóm (4 người / nhóm) (có thể nhiều người hơn)
- Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa


- Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,...)


- Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về chủ đề...). Mỗi cá
nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút


- Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống
nhất các câu trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

- Sau khi các nhóm hồn tất cơng việc giáo viên có thể gắn các mẫu giấy “khăn trải
bàn” lên bảng để cả lớp cùng nhận xét. Có thể dùng giấy nhỏ hơn, dùng máy chiếu
phóng lớn


- Có thể thay số bằng tên của học sinh để sau đó giáo viên có thể đánh giá được khả
năng nhận thức của từng học sinh về chủ đề được nêu.


<b>Hoạt động giáo viên , học sinh</b> <b>Nội dung</b>
Enzim có vai trị nh thế nào trong q


tr×nh chun hãa vËt chÊt?



- Để trả lời đợc GV cần gợi ý bng cỏc
cõu hi:


+ Nếu không có enzim thì điều gì sẽ xảy
ra? Tại sao?


+ Tế bào điều chỉnh quá trình chuyển
hóa vật chất bằng cách nào?


+ Cht c chế và họat hóa có tác động
nh thế nào đối vi enzim?


+ Phân tích hình 14.2 rút ra kết luận
- HS nghiên cứu thông tin SGK trang 58
và hình 14.2


- Thảo luận nhóm  thống nhất ý kiến,
yêu cầu nêu đợc:


+ Hoạt động sống của tế bào khơng duy
trì nếu khơng có enzim vì các phản ứng
xảy ra chậm


+ Tế bào điều chỉnh hoạt động ca
enzim


+ Chất ức chế làm enzim không liên kết
với cơ chÊt



+ H×nh 14.2: chun hãa b»ng øc chÕ
ngỵc


- Đại diện các nhóm lần lợt trình bày các
vấn đề  lớp thảo luận chung


- GV nhận xét đánh giá và giúp HS hồn
thiện kiến thức


* Më réng:


+ TÕ bµo hệ thống mở tự điều chỉnh nên
tế bào và cơ thể chỉ tổng hợp và phân
giải chất cần thiết


+ Vai trò xúc tác của enzim là rất quan
trọng


+ Khi enzim nào đó trong tế bào khơng
đợc tổng hợp hoặc bị bất họat thì sản
phẩm không tạo thành và cơ chất của
enzim đó cũng sẽ tích lũy gây độc cho tế
bào hay gây các triệu chứng bệnh lý


II. Vai trß cđa enzim trong quá trình
chuyển hóa vật chất


* Kết luận


- Enzim xúc tác các phản ứng sinh hóa


trong tế bào


- Tế bào tự điều hòa quá trình chuyển
hóa vật chất thông qua điều khiển họat
tính của enzim bằng các chÊt häat hãa
hay øc chÕ


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

- GV yªu cầu HS thực hiện bài tập mục
SGK trang 59


- HS vận dụng kiến thức và sơ đồ hình
14.2 để phân tích. u cầu:


+ Xác định đợc chất có nồng độ tăng là
C


+ ChÊt C thõa øc chÕ enzim chuyÓn chÊt
A B, chất A tích lại trong tế bào


+ Chất A H gây hại cho tế bào


* Liờn h: Cần ăn uống hợp lý bổ sung
đủ các loại chất để tránh gây hiện tợng
bệnh lý rối lọan chuyển hóa.


- Mỗi hs trình bày trớc lớp trong thời
gian 1 phút về những điều các e đã đợc
học và những câu hỏi mà các e muốn
đ-ợc giải đáp hay những vấn đề mà các e
muốn đợc tìm hiểu tiếp tục thêm



<i><b>GV bổ sung tích hợp GDMT</b></i><b>:</b>


- Có ý thức tăng cường sử dụng thuốc
trừ sâu vi sinh, hạn chế thuốc trừ sâu hóa
học bảo vệ mơi trường sống.


<b>3. Hoạt động Luyện tập</b>
<b>Mục đích: </b>


-HS vận dụng KT, KN đã học vào giải quyết nhiệm vụ cụ thể. GV xem học sinh đã
nắm vững kiến thức chưa, nắm KT ở mức độ nào


<b>Tổ chức :</b>


<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>
Trả lời các câu hỏi sau


C1). Hoạt động nào sau đây là của enzim?
A. Xúc tác các phản ứng trao đổi chất


B. Tham gia vào thành phần của các chất tổng hợp được


C. Điều hoà các hoạt động sống của cơ thế D. Cả 3 hoạt động trên
C2). Chất nào dưới đây là enzim?


A. Saccaraza C. Prôteaza B. Nuclêôtiđaza D. Cả a, b, c đều đúng
C3). Enzim có bản chất là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

A. Enzim là một chất xúc tác sinh học B. Enzim được cấu tạo từ các đisaccrit


C. Enzim sẽ lại biến đổi khi tham gia vào phản ứng


D. Ở động vật, Enzim do các tuyến nội tiết tiết ra


<b>Bước 2: HS nhận nhiệm vụ</b>. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ</b>. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT</b>.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan
sát.


<b>4. Hoạt động vận dụng</b>
<b>Mục đích:</b>


<b>-Tạo cơ hội HS vận dụng KT, KN thể nghiệm giá trị đã học vào cuộc sống thực tiễn</b>
ở gđ, nhà trường và cộng đồng.


<b>Tổ chức :</b>


<b>Bước 1:</b> Giao nhiệm vụ


- Đề xuất cách chế biến thịt bò dai thành mềm.


<b>Bước 2:</b> HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 3</b>:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 4:</b> HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan
sát.



<b>5. Hoạt động mở rộng</b>
<b>Mục đích:</b>


-Khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu thêm để mở rộng KT, nhằm giúp HS hiểu rằng
ngoài KT đã học trong trường còn rất nhiều điều cần phải tiếp tục học hỏi, khám
phá.


<b>Nội dung:</b>


-Khi bị rối loạn tiêu hóa, bác sĩ kê 2 loại: Men tiêu hóa và Men vi sinh. Em hãy tìm
điểm khác nhau 2 loại này. Tác dụng của thuốc với hệ tiêu hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>



---Ngày soạn
Lớp dạy
Ngày dạy


<i><b>Sè tiÕt theo PPCtr: TiÕt :18</b></i>


<b>BÀI 15: THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức, kĩ năng</b>
<b>a.Kiến thức</b>


- Học sinh biết cách bố trí thí nghiệm và tự đánh giá đợc mức độ ảnh hởng của các
yếu tố mơi trờng lên hoạt tính của enzim catalaza



- Học sinh tiến hành thí nghiệm theo quy trình đã cho sẵn


<b>b. Kĩ năng</b>: Tiến hành thí nghiệm


<b>2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất</b>
<b>a. Phẩm chất</b>


- Yêu nước
- Nhân ái


- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm
-Trung thực


-Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi
trường


<b>b. Định hướng năng lực:</b>


- NL tìm hiểu thế giới sống:


+ Năng lực quan sát, thiết kế, tiến hành thi nghiệm
+NL dự đoán, rút kết luận


+NL thu thập, ghi chép dữ liệu, xủ lí dữ liệu
+NL thiết lập giả thiết


<b>II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC</b>


-PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trị
chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình



-Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn
<b>III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


<b>IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>
HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

GV: èng nghiƯm, èng hót, cèc thđy tinh, cèi sø nghiỊn mÉu, dao, thít, phiƠu, líi läc,
que tre, ống đong Cồn Etanol 90o, nớc lọc lạnh, nớc rửa bát


- Dung dịch H<sub>2</sub>O<sub>2</sub>, iốt loÃng


<b>V. TIN TRèNH HOT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>Hoạt động thí nghiệm</b>


<b>a.Mục đích</b>


<b>-</b>Phát hiện các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim ( nhiệt độ)
-Phát hiện ứng dụng dùng Enzim phân giải cơ chất


<b>b.Nội dung</b>: Làm thí nghiệm và quan sát , giải thích hiện tượng


<b>c.Sản phẩm</b>: Hồn thành thí nghiệm. Viết báo cáo. Báo cáo


<b>d.Cách tổ chức:</b>


<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


-Tiến hành thí nghiệm1: TN với enzim Catalaza.



-Tiến hành thí nghiệm 2: Sử dụng enzim trong qủa dứa tươi để tách chiết ADN.
- Viết bài thu hoạch, báo cáo thí nghiệm.


Câu 1: Ho n th nh b ng sauà à ả


<b>TN1</b>
<b>Catalaza</b>


Lát khoai sống Lát khoai sống để
lạnh


Lát khoai chín
Nhỏ H2O2. Quan


sát hiện tượng Cơ chất:


Câu 2: TN 2 tách ADN nhờ sử dụng enzim trong quả dứa


- Tại sao dùng nước rửa chén vào dịch nghiền TB gan?
- Tại sao dùng enzim trong quả dứa?


<b>Bước 2: HS nhận nhiệm vụ</b>. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ</b>. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT</b>.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan
sát


<b>TN1</b>



<b>Catalaza</b> Lát khoai sống Lát khoai sống để


lạnh


Lát khoai chín
Nhỏ H2O2. Quan


sát hiện tượng


Enzim Catalaza
hoạt động mạnh
-Bọt khí nổi lên
nhanh mạnh


Enzim Catalaza
hoạt động yếu
-Bọt khí nổi lên ít


Enzim Catalaza bị
hỏng


-Khơng có hiện
tượng gì


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

- Dùng nước rửa chén để phá MSC của TB


- D a cú proteaza ứ để phõn gi i protein gi i phúng ADNả ả
<b>Hoạt động giáo viên , học sinh</b> <b>Ni dung</b>
Hot ng ca giỏo viờn



GV yêu cầu :


-Tiến hành thí nghiệm, trình bày kết quả
thí nghiệm


GV theo dõi các nhóm thao tác ,rồi yêu
cầu các nhóm giới thiệu kết quả và giải
thích


-GV yêu càu hos viết báo cáo thu hoạch
và nêu câu hỏi:


* cơ chât của enzim là gì?


*sản phẩm tạo thành sau phản ứng?
*taij sao có sự khác biệt về hoạt tính của
enzim ở các lát khoai?


- Mi hs trình bày trớc lớp trong thời
gian 1 phút về những điều các e đã đợc
học và những câu hỏi mà các e muốn
đ-ợc giải đáp hay những vấn đề mà các e
muốn đợc tìm hiểu tiếp tục thêm


Hoạt động của học sinh
1.Tiến hành thí nghiêm:


-chuÈn bị 3 lát khoai tây (1 lát sống ,1lát
ngâm nớc lạnh,1 chín)



-Nhỏ H2O2 lên 3 khoai


Quan sỏt hiờn tng: i diên nhóm trình
bày kết quả TN, u cầu nêu đợc :


-lát khoai tây sống tạo ra bọt khí bay lên
-lát khoai tây chín thì không có hiện tợng


-lát khoai tây sống ngâm trong nớc lạnh :
có bọt khí nhng rất ít


2.Báo cáo thu hoạch:


-cỏc nhúm tho lun ,yờu cu nờu đợc
+cơ chất là H2O2, sản phẩm là H2O và
O2 ,sự sai khác hoạt tính enzim ở các lát
khoai:


++lát khoai sống ở nhiệt độ phòng :
enzim có hoạt tính cao nên tạo nhiều bọt
khí


++Lát khoai để trong nớc lạnh : do nhiệt
độ thấp nên giảm hoạt tính enzim


++Lát khoai chín: enzim bị nhiệt độ cao
phân hủy nên mất hoạt tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

Ngày soạn


Lớp dạy
Ngày dạy


Sè tiÕt theo PPCT: TiÕt :19


<b>BÀI 16: HÔ HẤP TẾ BÀO</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>1.Kiến thức, kĩ năng</b>
<b>a.Kiến thức</b>


- Học sinh giải thích đợc hơ hấp tế bào là gì, vai trị của hơ hấp tế bào đối với các
q trình trong đổi chất trong tế bào. Hiểu đợc sản phẩm cuối cùng của hô hấp tế
bào là các phõn t ATP


- Học sinh nắm quá trình hô hấp tế bào bao gồm nhièu giai đoạn rất phức tạp có bản
chất là 1 chuỗi các phản ứng ôxi hóa khư


- Học sinh hiểu và trình bày q trình hơ hấp từ 1 phân tử glucozơ có thể đợc chia
thành 3 giai đoạn nối nhau: Đờng phân, chu trình Crếp, chuỗi truyền Electron hơ
hấp.


- HS ý thøc vỊ bản chất của hô hấp nội bào.
<b>b.K nng</b>


- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trớc lớp
- Kỹ năng trình bày ý tởng, hợp tác, quản lý thời gian


- Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống


-Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin khi HS đọc SGK.


- RÌn kü năng phân tích so sánh tổng hợp.
- T duy hƯ thèng, kh¸i qu¸t kiÕn thøc.


<b>c.Thái độ</b>


<b>2. 2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất</b>
<b>a. Phẩm chất</b>


- Yêu nước
- Nhân ái


- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm
-Trung thực


-Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi
trường


<b>b. Định hướng năng lực:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

- NL giải quyết vấn đề sáng tạo
*Năng lực chuyên biệt


- NL nhận thức sinh học
- NL tìm hiểu thế giới sống


- NL vận dụng KT giải quyết tình huống


<b>II. MƠ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC</b>



1.B ng mô t c p ả ả ấ độ nh n th cậ ứ
<i><b>Nội</b></i>


<i><b>dung</b></i>


<i><b>Nhận</b></i>
<i><b>biết </b></i>


<i><b>Thông hiểu</b></i> <i><b>Vận dụng</b></i>


<i><b>Vận dụng</b></i> <i><b>Phân tích</b></i> <i><b>Đánh giá</b></i> <i><b>Sáng tạo</b></i>


<i>Hơ hấp</i>
<i>TB</i>


-Trình
bạy khái
niệm hô
hấp TB
- Liệt kê
các giai
đoạn
chính HH
tế bào


Tại sao chạy
lâu, ta bị mỏi
chân



Căn cứ vào
tính chất cơ
bản nào để
phân biệt
Qúa trình
hít thở khác
với HH tế
bào


-Tốc độ HH tế
bào phụ thuộc
yếu tố nào?
-Nhận xét hô
háp hiếu khí,
hơ hấp kị khí
và lên men


Nhận định
sau đúng
hay sai:
HH kị khí
diễn ra ở
tế bào
chất. HH
hiếu khí
diễn ra ở ti
thể.


Thiết kế thí
nghiệm về


vai trị hơ
hấp TB
trong tạo
năng lượng


<b>2. Biên soạn câu hỏi đánh giá năng lực</b>
Câu hỏi 1: Nhận biết


Trình bày khái niệm hô hấp TB
<i>Câu 2: Hiểu</i>


Tại sao chạy lâu, ta bị mỏi chân
<i>Câu 3: Vận dụng</i>


- Làm thế nào/ căn cứ vào tính chất cơ bản nào để phân biệt Qúa trình hít thở khác với
HH tế bào


<i> Câu 4: Phân tích</i>


<i>-</i> Tốc độ HH tế bào phụ thuộc yếu tố nào?
<i>Câu 5: Đánh giá</i>


Nhận định sau đúng hay sai: HH kị khí diễn ra ở tế bào chất. HH hiếu khí diễn ra ở ti thể.
<i>Câu 6: Sáng tạo </i>


Thiết kế thí nghiệm về vai trị hơ hấp TB trong tạo năng lượng?


<b>III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC</b>


-PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trị


chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình


-Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

- PHT


<b>V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


- Bài cũ:


<i>(?) Enzim là gì ? Trình bày cơ chế tác động của enzim ?</i>


<i>(?) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim ? Enzim có vai trị gì </i>
<i>trong q trình chuyển hố vật chất ?</i>


-Bài mới:


<b>1. Hoạt động khởi động</b>
<b>a.Mục tiêu:</b>


-Kích hoạt sự tích cực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. khơi gợi
hứng thú đối với bài học và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi
đắp tình u lâu bền đối với mơn học


-Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân người học tạo tiền đề
cho việc tiếp nhận kiến thức mới.


-Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học- là tiền đề để thực hiện một loạt các
hoạt động tìm tịi, giải quyết vấn đề. Vì: Học tập là một q trình khám phá, bắt đầu


bằng sự tị mò, nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết
và điều muốn biết.


<b>b.Nội dung: </b>Chơi trị chơi ơ chữ


<b>c.Sản phẩm: </b>Trả lời các câu hỏi trong trị chơi ơ chữ.


<b>d.Cách tổ chức:</b>


Bước 1: Giao nhiệm vụ


Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS báo cáo kết quả


Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.


<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


<b>Hoạt động giáo viên , học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- GV hỏi: Thc cht quỏ trỡnh h hp t


bào là gì?


- HS tự viết sơ đồ tổng qt q trình hơ
hấp


- Học sinh tiếp tục nghiên cứu SGK trả
lời cầu hỏi. Yêu cu nờu c:


- Nguồn tạo ATP


- Các giai đoạn chính


- Củng cố hoạt động 1, GV hỏi: Tại sao
tế bào không sử dụng nguồn năng lợng
của các phân tử glucôzơ thay vì phải đi
vịng qua hoạt động sản xuất ATP ca ti


1.Bản chất hô hấp nội bào


- Hô hấp nội bào là chuỗi các phản ứng
ôxi hóa khử


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

thÓ?


- HS vận dụng kiến thức ở các bài trớc và
nêu đợc :


+ ATP là năng lợng dễ sử dụng trong các
hoạt động


- GV bổ sung: Năng lợng chứa trong các
phân tử glucôzơ quá lớn so với nhu cầu
năng lợng của các phản ứng đơn lẻ trong
tế bào. Trong khi đó ATP chứa vừa đủ
l-ợng năng ll-ợng cần thiết và thông qua
quá trình tiến hóa các enzim đã thích
nghi với việc dùng năng lợng. ATP cung
câp cho các hoạt động cần năng lợng của
tế bào.



* Mở rộng: Hô hấp tế bào là con đờng dị
hóa phổ biến trong đó ơxi bị tiêu thụ nh
là 1 chất tham gia phản ứng cùng các
nhiên liệu hữu cơ.


- Ph©n biƯt:


+ Hơ hấp ngồi: là sự trao đổi khí giữa
cơ thể với mơi trờng


+ H« hÊp tÕ bào là hô hấp hiếu khí có ô
xi tham gia


+ Lên men là con đờng dị hóa khơng có
sự tham gia của O<sub>2</sub>


+ HS liên hệ kiến thức sinh học lớp dới
để phân biệt hơ hấp ngồi, hơ hấp tế bào,
hơ hấp kị khí và lên men


- GV cho HS quan sát sơ đồ tóm tắt q
trình hơ hấp tế bào  và giảng giải: Hơ
hấp tế bào có bản chất là chuỗi các phản
ứng ôxi hóa khử và gồm 3 giai đoạn
chính, đó là: đờng phân, chu trình Crếp,
chuỗi truyền Electron hơ hấp


- Mỗi hs trình bày trớc lớp trong thời
gian 1 phút về những điều các e đã đợc
học và những câu hỏi mà các e muốn


đ-ợc giải đáp hay những vấn đề mà các e
muốn đợc tỡm hiu tip tc thờm


II. Các giai đoạn chính của hô hấp tế bào


<b>3. Hot ng Luyn tp</b>
<b>Mc ớch: </b>


-HS vận dụng KT, KN đã học vào giải quyết nhiệm vụ cụ thể. GV xem học sinh đã
nắm vững kiến thức chưa, nắm KT ở mức độ nào


<b>Tổ chức :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

Trả lời các câu hỏi sau


C1). Ở những tế bào có nhân chuẩn, hoạt động hơ hấp xảy ra chủ yếu ở loại bào
quan nào sau đây?


A. Ti thể C. Không bào B. Bộ máy Gôngi D. Ribôxôm


C2). Sản phẩm của sự phân giải chất hữu cơ trong hoạt động hơ hấp là :
A. Ơxi, nước và năng lượng B. Nước, đường và năng lượng


C. Nước, khí cacbơnic và đường D. Khí cacbơnic, nước và năng lượng
C3). Cho một phương trình tổng quát sau đây:


C6H12O6+6O2


6CO2+6H2O+ năng lượng



Phương trình trên biểu thị q trình phân giải hàon tồn của 1 phân tử chất
A. Disaccarit C. Prôtêin B. Glucôzơ D. Pôlisaccarit


C4). Năng lượng chủ yếu được tạo ra từ q trình hơ hấp là
A. ATP C. NADH B. ADP D. FADHz


<b>Bước 2: HS nhận nhiệm vụ</b>. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ</b>. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT</b>.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan
sát.


<b>4. Hoạt động vận dụng</b>
<b>Mục đích:</b>


-Tạo cơ hội HS vận dụng KT, KN thể nghiệm giá trị đã học vào cuộc sống thực tiễn
ở gđ, nhà trường và cộng đồng.


<b>Tổ chức :</b>


<b>Bước 1:</b> Giao nhiệm vụ


-Vì sao nên trồng cây ở đất tơi xốp thống khí?


<b>Bước 2:</b> HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 3</b>:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát.


<b>Bước 4:</b> HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan


sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

-Khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu thêm để mở rộng KT, nhằm giúp HS hiểu rằng
ngoài KT đã học trong trường còn rất nhiều điều cần phải tiếp tục học hỏi, khám
phá.


<b>Nội dung:</b>


Tạo mơi trường kị khí để VSV lên men Lactic Hơ hấp kị khí trong muối dưa?


<b>VI. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HÌNH THÀNH TRONG QUÁ TRÌNH HỌC</b>


-HS đánh giá lẫn nhau.
-GV đánh giá HS.


+ Đánh giá thông qua PHT, thông qua vấn đáp, thông qua quan sát
+ Đánh giá định tính, định lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171></div>

<!--links-->

×