Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 10 : Bài 6: Từ vuông góc đến song song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.8 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 44. §5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT. Ngày soạn: 24/02 Ngày giảng: 26/02 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Nắm được cách chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp c.c.c 2. Kỷ năng: Chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp c.c.c 3.Thái độ: *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Tổng hợp. *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.Trực quan. C. CHUẨN BỊ: Giáo viên: thước êke, compa, Học sinh: Làm BTVN; dụng cụ vẽ: Thước, compa. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: 5’ Phát biểu khái niệm tam giác đồng dạng, định lý về tam giác đồng dạng ? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. Hai tam giác có ba cạnh tương ứng tỉ lệ có đồng dạng với nhau không ? Ta đi học bài học hôm nay. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức 1. Tam giác đồng dạng. 1. Hoạt động 1: 25’ GV: Đưa ra bài toán để HS giải. A Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có A’ AB=4; AC=6; BC=8. Trên các cạnh AB và 6 AC của tam giác ABC lần lượt lấy hai 4 3 N điểm M, N sao cho AM = A’B’ = 2cm; AN M 2 = A’C’ = 3cm. B C B’ 4 8 a) Tính độ dài đoạn thẳng MN b) Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các AM AN 1   Ta có: tam giác ABC, AMN, A’B’C’. AB AC 2 GV: Yêu cầu HS vẽ hình. => MN//BC GV: Muốn tính đoạn thẳng MN ta áp dụng AM AN MN 1    => tính chất gì? AB AC BC 2 HS: Trả lời. => MN = BC/2 = 8:2 = 4 cm Lop8.net. C’.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Yêu cầu HS trình bày lời giải. GV: Dẩn dắt vào định lý. HS: Nêu GT và KL. A A’ N. M B. C. B’ C’ HS: Học sinh vẽ hình, nêu gt, kl GV: Yêu cầu học sinh xác định M trên tia AB sao cho AM = A'B' (2) và vẽ đường thẳng a đi qua M và song song với BC cắt AC tại N GV: AMN có quan hệ gì với ABC ? HS: AMN ∽ ABC (4) GV: Từ đó ta có dãy tỉ số các cạnh của hai tam giác như thế nào ? AM MN AN   HS: (3) AB BC AC. b) ABC ? AMN, AMN = A’B’C’. ABC ∽ A’B’C’, Định lý. Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. GT ABC, A’B’C’ A' B ' A' C ' B ' C '   AB AC BC. KL ABC ∽ A’B’C’ Chứng minh: Trên AB lấy M sao cho AM = A’B’, từ M vẽ đường thẳng // BC cắt AC tại N => ABC ∽ AMN =>. AM AN MN   AB AC BC A' C '. AN. GV: Giả thiết cho ta dãy tỉ số như thế nào ? Mà AM = A’B’ , => AC  AC và A' B ' B ' C ' A' C ' B ' C ' MN   HS: (2)   AN = A’B’ và MN = B’C’ AB. BC. AC. GV: Từ (1), (2), (3) ta có: A' C ' AN B' C ' MN  ;  AC AC BC BC. Suy ra: A'C' = AN và B'C' = MN hay tam giác A'B'C' bằng tam giác AMN (5) GV: Từ (4) và (5) suy ra A'B'C' ? ABC 2. Hoạt động 2: 10’ GV: Đưa hình 34 (Sgk) lên bảng cho học sinh quan sát và trả lời [?2]. BC. BC. đo đó: A’B’C’ =AMN (c.c.c) Vậy ABC ∽A’B’C’. 2. Áp dụng: [?2] Hình a và hình b là cặp tam giác đồng dạng. ABC. 3. Củng cố: 5’ Nhắc lại định lý và cách chứng minh định lý. 4. Hướng dẫn về nhà: BTVN: 29;30. SGK. Tìm hiểu trường hợp đồng dạng thứ hai. E. BỔ SUNG: Lop8.net. ∽ DFE.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×