Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giáo án học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.63 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Tuần 1: Ngày soạn: 20/08/2018.</i>
<i>Tiết 1: Ngày dạy: 21+23+25/08/2018.</i>
<i><b> - Học hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU</b></i>


<i><b> Sáng tác: Lê Quốc Thắng</b></i>


<i><b> - Bài đọc thêm: NHẠC SỸ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ BÀI HÁT ĐI HỌC.</b></i>


<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<i><b>-</b></i> Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Mái trường mến yêu”.
<i><b>-</b></i> Tiếp tục làm quen và xử lí đúng các kí hiệu trong bài hát.
<b>2. Kỹ năng:</b>


<i><b>-</b></i> HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh
xướng.


<i><b>-</b></i> Trình bày theo tổ nhóm.
<b>3. Thái độ:</b>


<i><b>-</b></i> Qua nội dung của bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy, cơ
và rộng hơn là tình yêu quê hương đất nước.


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<i><b>-</b></i> Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,


<i><b>-</b></i> Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>



Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
<i><b>-</b></i> Nắm vững nội dung bài hát.


<i><b>-</b></i> Đàn, hát chỉ huy tốt bài “Mái trường mến yêu”.
<i><b>-</b></i> Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho HS.


<i><b>-</b></i> Dự kiến cách tổ chức điều khiển hoạt động ở lớp.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK


<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)</b>


<i><b>-</b></i> Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của học sinh và dụng cụ môn học.
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


<i><b>-</b></i> Trong cuộc đời mỗi con người, hình ảnh về mái trường, tuổi ấu thơ và các thầy cô
giáo luôn để lại trong lịng chúng ta những tình cảm trong sáng, tốt đẹp. Một bài hát
về mái trường sẽ nhắc nhở chúng ta biết yêu quý những ngày còn đi học và biết trân
trọng cơng sức của các thầy cơ. Đó cũng chính là nội dung của Bài hát “Mái trường
<i>mến yêu” - sáng tác của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng. </i>


b/ Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phút



17
Phút


GV: Giới thiệu bài học.


GV: Giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Lê
Quốc Thắng.


HS: Lắng nghe


<b>Hoạt động 2</b>


GV: Hát mẫu bài hát.


HS: Nhìn vào bài hát và nhận xét.
<i>Bài hát được viết ở nhịp mấy?</i>


<i>Có những ký hiệu âm nhạc nào được</i>
<i>sử dụng trong bài? Cách dùng chúng</i>
<i>như thế nào?</i>


GV: Nhắc lại các ký hiệu âm nhạc cần
chú ý trong bản nhạc.


HS: Đọc lời bài hát và chia câu.


Bài hát gồm có ba đoạn, theo cấu trúc
a - a’- b.



Mỗi đoạn có 4 câu và mỗi câu đều có
hai ơ nhịp.


Tiến hành dạy các câu có tiết tấu khó
trước, sau đó tập hát từng câu theo lối
móc xích.


GV: Hát mẫu câu 1, sau đàn giai điệu
câu này ba lần, yêu cầu HS nghe và hát
nhẩm theo.


GV: Tiếp tục đàn và tập tương tự với
những câu tiếp theo.


+ Khi tập 2-3 câu, GV cho HS hát
ghép lại, tiếp tục tập như vậy với các
đoạn còn lại.


Hát đầy đủ cả bài


GV: Hát đoạn a, nữa lớp hát đoạn a’,
còn lại hát đoạn b, sau đó đổi thứ tự.
Trình bày bài hát ở mức độ hoàn
chỉnh.


<i>Bài hát có giai điệu như thế nào?</i>
<i>Nội dung bài hát nói lên điều gì?</i>


Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng - Nhạc sĩ
sinh năm 19 tại ông hiện dang sinh


sống tại TP. HCM.


Tác phẩm tiêu biểu: Nụ cười hồng,
Búp bê bằng bông, Phố xa…


Âm nhạc của ông dung dị giàu cảm
xúc, dễ hát và gần gũi với tuổi trẻ,
<b>II. Học hát.</b>


<i><b>1. Nhận xét.</b></i>


<i><b>-</b></i> Bài hát được viết ở nhịp 4/4
<i><b>-</b></i> Về ký hiệu: Sử dụng dấu luyến,


dấu lặng.


<i><b>-</b></i> Chia đoạn: 3 đoạn


+ Đoạn a: Từ “Ơi hàng…tấm lịng
thiết tha”.


+ Đoạn a’: Từ “Khi bình minh… dịu
êm”.


+ Đoạn b: Phần còn lại.


<i><b>2. Học hát.</b></i>
a. Giai điệu.


Nhẹ nhàng, tha thiết.


b. Nội dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

10
Phút


<b>Hoạt động 3: Bài đọc thêm</b>


<b>Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi</b>
<i><b>học</b></i>


GV: Chỉ định hs đọc bài trong SGK.
HS: Cá nhân hs đọc bài.


HS: Xem chân dung nhạc sĩ.


GV: Cho hs xem tranh nhạc sĩ Bùi
Đình Thảo.


Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo sinh và mất
năm nào?


Quê ông ở đâu?


Các em hãy kể một vài tác phẩm của
ông mà các em biết?


Bài hát Đi học ra đời vào năm nào?
Nội dung bài hát nói lên điều gì?


GV: Chốt lại: NS. Bùi Đình Thảo


(1931 - 1997)


Những tác phẩm gồm có: Sách bút
<i>thân yêu ơi, Em đi giữa biển vàng…</i>
Bài hát Đi học ra đời vào năm 1970.
Nói về các em bé miền núi lần đầu tiên
theo mẹ đến lớp, đến trường trong một
khung cảnh thiên nhiên thơ mộng.
GV: Cho hs nghe đĩa nhạc bài hát.


Nơi thầy cơ giáo suốt đời gắn bó với
sự nghiệp trồng người, đem tới cho
các em bao hoài bão, ước mơ tươi
đẹp chắp cánh cho các em bay vào
tương lai tươi sáng hơn.


<b>III. Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài</b>
<b>hát Đi học</b>


<i><b>-</b></i> 1931 - 1997.


<i><b>-</b></i> Thị trấn Đồng Văn, huyện Duy
Tiên, tỉnh Hà Nam.


<i><b>-</b></i> <i>Bà thương em, bàn tay mẹ.</i>
<i><b>-</b></i> 1970.


<i><b>-</b></i> Nói về các em bé miền núi lần
đầu tiên theo mẹ đến lớp, đến
trường trong một khung cảnh


thiên nhiên thơ mộng


<b>4. Củng cố: (4 Phút)</b>


<i><b>-</b></i> Từng tổ đứng tại chổ trình bày bài hát, tổ trưởng cử một HS bắt.


<i><b>-</b></i> Một vài em trình bày hồn chỉnh bài hát - lấy tinh thần xung phong - ghi điểm.
<b>5. Dặn dò: (1 Phút)</b>


<i><b>-</b></i> Luyện tập để hát đúng, hát thuộc bài hát “Mái trường mến yêu”.
Thể hiện được một số động tác phụ họa.


<i><b>-</b></i> Xem trước bài mới “Tiếng chuông và ngọn cờ”
<i><b>-</b></i> Làm bài tập (1, 2) trong cuốn bài tập.


<i>Tuần 2: Ngày soạn: 27/08/2018.</i>
<i>Tiết 2: Ngày dạy: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>- Ôn tập bài hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU</b></i>
<i><b> - Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1</b></i>


<i><b> - Bài đọc thêm: CÂY ĐÀN BẦU.</b></i>
<i> </i>


<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<i><b>-</b></i> HS được ôn lại để hát thuần thục bài “Mái trường mến yêu” và biết trình bày bài hát ở
mức độ hồn chỉnh.



<i><b>-</b></i> Ơn lại hệ thống nốt nhạc qua bài TĐN số 1
<b>2. Kỹ năng:</b>


<i><b>-</b></i> Biết trình bày bài hát và phụ họa một vài động tác tại chỗ,đơn ca,song ca.


<i><b>-</b></i> Rèn luyện kỹ năng TĐN. Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN ca ngợi Tổ quốc.
<b>3. Thái độ:</b>


<i><b>-</b></i> Hướng các em có thái độ yêu thương và tự hào về Tổ quốc Việt Nam, từ đó các em có
ý thức học tập để xây dựng đất nước.


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<i><b>-</b></i> Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,


<i><b>-</b></i> Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài


<i><b>-</b></i> Đàn và hát thuần thục bài “Mái trường dấu yêu”. Bài TĐN số 1.
<i><b>-</b></i> Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho HS.


<i><b>-</b></i> Dự kiến cách tổ chức điều khiển hoạt động ở lớp.
<i><b>-</b></i> Bảng phụ có chép bài TĐn số 1.


<i><b>-</b></i> Máy casset. Băng đĩa bài hát”Mái trường dấu yêu”. TĐN số 1.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK


<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>



<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)</b>


Gọi 1-2 HS lên trình bày lại bài hát “Mái trường dấu yêu”.
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


Tiết trước, các em đó được học bài hát Mái trường mến yêu. Để giúp các em hát tốt hơn,
thuần thục và thuộc lời bài hát, tiết học này chúng ta sẽ ơn tập lại bài hát. Sau đó các em
sẽ được luyện tập kĩ năng đọc nốt nhạc qua bài TĐN số 1 “ca ngợi tổ quốc”. Cuối cùng là
bài đọc thêm về “Cây đàn bầu”.


<i><b>b/ Triển khai bài.</b></i>


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


13
Phút


<b>Hoạt động 1</b>
GV: Giới thiệu bài học.


HS: Khởi động giọng, cho cả lớp hát


<b>I. Ôn tập bài hát:</b>
Mái trường mến yêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

17


Phút


bài hát 1 lần. Lời 1 vỗ tay tay theo
nhịp, lời 2 vỗ tay theo phách.


GV: Hướng dẫn HS hát lĩnh xướng và
hoà giọng. Gọi 2 HS: 1 em hát đoạn a,
1 em hát đoạn a’, cả lớp hát đoạn b.
GV: Nghe và phát hiện những chỗ còn
sai, GV hát mẫu để các em nghe và
sữa lại cho đúng.


Chỉ định một vài em trình bày bài hát.
<b>Hoạt động 2</b>


Nhìn vào bài TĐN và nhận xét.
<i>Bài hát được viết ở nhịp mấy</i>


<i>Có những ký hiệu âm nhạc nào được</i>
<i>sử dụng trong bài? Cách dùng chúng</i>
<i>như thế nào?</i>


<i>Bài TĐN được chia làm mấy câu.</i>
HS: Trả lời


Chia đoạn nhạc thành 4 câu ngắn mỗi
câu 2 ô nhịp, câu 1 và câu 3 có giai
điệu giống nhau.


HS: Tập đọc tên nốt nhạc từng câu.


Đọc gam Đô trưởng.


HS: Tập đọc nhạc từng câu.


GV: Đàn mỗi câu 3 lần, HS đọc nhẫm
theo sau đó 1 em xung phong đọc mẫu
cả lớp đọc.


Tương tự như vậy với các câu còn lại.
Nối các câu lại thành bài.


Tập hát lời ca. (Nhóm)


Chia lớp học thành hai phần, một nữa
lớp TĐN và gõ tiết tấu, nữa còn lại hát
lời và gõ nhịp. Tập riêng cho từng bên
để các em nắm vững nhiệm vụ rồi mới
ghép 2 bên với nhau. Sau đó đổi lại
các phần trình bày.


GV: Nhận xét về ưu điểm, nhược điểm
của từng bên.


TĐN và hát lời - có đệm đàn.


- Trình bày theo nhóm, hát lĩnh
xướng, hịa giọng, phụ họa
động tác.


- Kiểm tra một số em



<b>II. Tập đọc nhạc TĐN số 1</b>
Ca ngợi tổ quốc


<i> Nhạc và lời: Hoàng Vân</i>
<i><b>1. Nhận xét</b></i>


- Nhịp 2/4


- Cao độ:Sol-Đơ-Mi-Rê-Pha
- Trường độ:Sử dụng hình nốt


đen,móc đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

5
Phút


Kiểm tra 1 số HS.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>
<b>Bài đọc thêm: Cây đàn bầu</b>
GV: Đàn bầu cịn có tên gọi là gì?
HS: Đọc SGK/9


GV: Giới thiệu sơ qua về nhạc cụ cho
hs nghe


HS: Nghe nhạc.


<b>III. Cây đàn bầu</b>


Độc huyền cầm


<b>4. Củng cố: (4 Phút)</b>


<i><b>-</b></i> Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ hoặc từng bàn. Với cá nhân,
nếu các em xung phong và trình bày đạt u cầu có thể cho các em điểm tốt.


<b>5. Dặn dò: (1 Phút)</b>


<i><b>-</b></i> Đọc đúng - hát thuộc bài TĐN số 1.
<i><b>-</b></i> Làm bài tập (1, 2) trong cuốn bài tập.
<i><b>-</b></i> Xem trước bài mới.


<i> </i>


<i><b>Tuần</b><b> 5</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 5 Ngày soạn: 18/ 9/ 2017</b></i>
<i><b>Ơn tập bài hát: LÝ CÂY ĐA</b></i>


<i><b>Nhạc lí: NHỊP 4/4</b></i><b>.</b>


<i><b>Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2</b></i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>-</b></i> Giúp HS hát đúng lời ca và giai điệu, biết lấy hơi đúng chổ và diễn cảm, rèn luyện kỹ
năng hát tròn vành rõ chữ.


<i><b>-</b></i> Cung cấp cho các em những kiến thức âm nhạc cần thiết về nhịp 4/4
<b>2. Kỹ năng:</b>



<i><b>-</b></i> Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN Ánh Trăng, rèn luyện kỹ năng đọc cao độ và
tiết tấu.


<b>3. Thái độ:</b>


<i><b>-</b></i> Giáo dục các em lòng yêu âm nhạc, yêu cuộc sống.
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<i><b>-</b></i> Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,


<i><b>-</b></i> Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
<i><b>-</b></i> Nắm vững nội dung kiến thức bài học.


<i><b>-</b></i> Đàn, bảng phụ bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, bài TĐN số 2
<i><b>-</b></i> Chuẩn bị hệ thống các câu hỏi,dự kiến cách tổ chức.


<i><b>-</b></i> Băng mẩu bài hát “Lí cây đa”.
<i><b>-</b></i> Đàn Organ - Máy casset.


Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)</b>


Gọi 1-2 HS lên trình bày lại bài hát “Lý cây đa”.


<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


GV: Giới thiệu bài học.


b/ Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


13
Phút


12


<b>Hoạt động 1: (Nhóm)</b>
GV: Hát lại bài hát này.


HS: Khởi động giọng.


GV nghe và phát hiện những chỗ còn
sai.


Gọi 5 HS lên bảng trình bày hồn
chỉnh bài hát.


GV: Hướng dẫn HS phụ hoạ một vài
động tác. Lấy tinh thần xung phong
cho một số HS lên hát và ghi điểm.
Tập lại cho HS yếu, chưa mạnh dạn.



<i><b>Hoạt động2: (Cả lớp - hỏi đáp)</b></i>


<b>I. Ôn tập bài hát:</b>
Lý cây đa
Dân ca quan họ Bắc
<i>Ninh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Phút


10
Phút


HS: Nhắclại số chỉ nhịp cho biết điều
<i>gì? số chỉ nhịp cho biết mỗi ơ nhịp có </i>
mấy phách, (số trên) và giá trị của mỗi
phách có trường độ là bao nhiêu (lấy
nốt trịn chia cho số dưới).


<i>Số chỉ nhịp 2/4, 3/4cho biết điều gì?</i>
<i>Vậy số chỉ nhịp 4/4 cho biết điều gì?</i>
Ký hiệu “>” là dấu nhấn.


+ Trên nốt nhạc có hai dấu nhấn là
phách mạnh, một dấu nhấn là phách
mạnh vừa.


+ Chỉ có nhịp 4/4 mới có phách mạnh
vừa, nhịp 2/4 , ¾ khơng có loại nhịp
này.



GV: Hướng dẫn HS đánh nhịp: GV
đánh mẫu tay phải sau đó kết hợp cả
hai tay.


Hai tay đánh nhịp đối xứng nhau.
<b>Hoạt động 3: (Cả lớp)</b>
GV: Giới thiệu bài TĐN.


Cả lớp quan sát bài TĐN và nhận xét.
<i>+ Về cao độ: Có sử dụng những tên </i>
<i>nốt nào?</i>


<i>+ Về trường độ: Có sử dụng những </i>
<i>hình nốt gì?</i>


<i>Bản nhạc có tất cả bao nhiêu câu?</i>
<i>Mỗi câu có mấy nhịp? những câu nào </i>
<i>có giai điệu giống nhau? (1,2)</i>


<i>HS: Quan sát trả lời</i>
Tập đọc tên nốt nhạc.


Luyện thanh theo mẫu, đọc gam C.
GV: Đọc mẫu qua bài TĐN.


Tập đọc nhạc theo câu và hát lời ca.
Dịch giọng +4.


GV: Đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần,


yêu cầu HS lắng nghe và TĐN nhẫm
theo.


Chỉ định một HS đọc mẫu sau đó cả


<i><b>-</b></i> Nhịp 44 có ký hiệu chữ C.


<i><b>-</b></i> Định nghĩa.


<b>-</b> Cách đánh nhịp 3/4
4
Sơ đồ:


1

Thực tế:



<b>III. Tập đọc nhạc: TĐN số 2</b>
<b> Ánh Trăng</b>


Nhạc Pháp


Lời việt: Lê Minh Châu
Cao độ: Sol - La - Si - Đô - Rê
-Mi


Trường độ:



Nốt đen, nốt trắng, nốt trịn.
Chia câu: 3 câu.


Âm hình tiết tấu.
4


4


3
2


1
4


3
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

lớp đọc.


GV: Chú ý chỉnh sửa:


Tập hết câu 2 cho HS nối 2 câu lại với
nhau. Tiếp tục như vậy với các câu
tiếp theo.


TĐN và hát lời cả bài - chia thành từng
nhóm và luyện tập.


<b>4. Củng cố: (4 Phút)</b>



<i><b>-</b></i> Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ hoặc từng bàn.
<i><b>-</b></i> Cả lớp hát lại bài “Lý cây đa”


<i><b>-</b></i> Bài học hôm nay gồm mấy nội dung? GV nhắc lại nội dung cần nắm vững.


<b>5. Dặn dò: (1 Phút)</b>


<i><b>-</b></i> Học thuộc và vận dụng đúng nhịp 4/4- tìm VD về nhịp 4/4 .


<i><b>-</b></i> Đọc đúng - hát thuộc bài TĐN số 2.
<i><b>-</b></i> Làm bài tập (1, 2) trong cuốn bài tập.
<i><b>-</b></i> Xem trước bài mới.




<b>LH: </b>




<i><b>Tuần</b><b> 10</b><b> </b></i>


<i><b>Tiết 10 Ngày soạn: 23/10 / 2017</b></i>
<i><b>Ôn bài hát: CHÚNG EM CẦN HỒ BÌNH</b></i>


<i><b>Ơn tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4</b></i>


<i><b>Âm nhạc thương thức: NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN VÀ .</b></i>
<b>BÀI HÁT “HÀNH QUÂN XA”</b>


<i> </i>



<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>-</b></i> Có thêm hiểu biết về nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc VN là nhạc sĩ Đỗ
Nhuận và bài hát nổi tiếng của ông “Hành quân xa”


<b>3. Thái độ:</b>


<i><b>-</b></i> Giáo dục hs thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc
VN.


<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


<i><b>-</b></i> Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,


<i><b>-</b></i> Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài


<i><b>-</b></i> Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN Mùa xuân về
<i><b>-</b></i> Bảng phụ có chép lời bài TĐN số 4


<i><b>-</b></i> Hát thuộc một số trích đoạn :Chiến thắng Điện Biên,VN quê hương tôi.
<i><b>-</b></i> Ảnh nhạc sĩ Đỗ Nhuận - Băng đĩa các bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
<i><b>-</b></i> Đàn Organ - Máy casset.


Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>



<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)</b>


Hai hs lên trình bày bài TĐN số 4, ghép lời
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


b/ Tri n khai b i.ể à


TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


13
Phút


12
Phút


<b>Hoạt động 1: (Nhóm - Cá nhân)</b>
GV: Giới thiệu bài học


HS: Luyện thanh theo đàn


GV: Đàn hs thẩm thấu lại giai điệu bài
hát


Trình bày bài hát theo nhóm
GV: Chú ý sửa sai.



Kiểm tra 2-3 em trình bày kết hợp vận
động nhẹ theo nhạc,chú ý những em hs
yếu để luyện tập và hướng dẫn kĩ hơn.


<b>Hoạt động 2: (Nhóm - Cá nhân)</b>
Đọc gam C


HS: Cả lớp đọc nhạc lại bài số 4


Nửa lớp TĐN nửa cịn lại ghép lời sau
đó đổi lại phần trình bày


Trình bày theo tổ kết hợp gõ phách.
Lấy tinh thần xung phong một vài em


<b>I. Ôn bài hát</b>


<i> Chúng em cần hồ bình</i>
Nhạc và lời: Hồng Long
Hồng Lân


<b>-</b> Ơn tập theo nhóm


<b>-</b> Kiểm tra cá nhân


<b>II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4</b>
<i><b>Mùa xuân về</b></i>


<i>Nhạc và lời: Phan Trần Bảng</i>
- Ôn tập theo tổ kết hợp gõ



phách


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

10
Phút


và khuyến khích cho điểm
GV: Hướng dẫn hs yếu


<b>Hoạt động 3: (Cả lớp)</b>
Cử một hs đọc SGK


GV: Giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Đỗ
Nhuận


<i>Ơng sinh ngày tháng năm nào,q ơng</i>
<i>ở đâu?</i>


<i>Kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của </i>
<i>nhạc sĩ Đỗ Nhuận?</i>


GV: Trình bày một số trích đoạn trong
các bài hát quên thuộc


<i>Bài hát “hành quân xa”ra đời trong </i>
<i>hoàn cảnh nào?</i>


GV: Cho hs nghe băng mẫu.
<i>Bài hát có giai điệu như thế nào?</i>
<i>Nội dung bài hát nói lên điều gì?</i>



<b>III. Âm nhạc thường thức:</b>
<i><b>Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát </b></i>
<i><b>“Hành quân xa”</b></i>


<i><b>1. Nhạc sĩ Đỗ Nhuận</b></i>


Sinh 10 -12-1922 ở Cẩm Bình
-Hải Dương


Được nhà nước trao tặng giải
thưởng Hồ Chí Minh về văn học
nghệ thuật


Tác phẩm: Du kích Sơng Thao,
VN q hương tơi, Vui mở
đường…


<i><b>2. Bài hát “Hành quân xa”</b></i>
<i>a. Hoàn cảnh ra đời.</i>


Thời ki kháng chiến chống thực
dân Pháp, xuất phát từ câu nói
của đồng đội.


<i>b. Giai điệu.</i>


Trầm hùng, khỏe mạnh, đầy
quyết tâm



<i>c. Nội dung</i>


Nói lên ý chí căm thù giặc, sự
quyết tâm vượt qua gin khổ, tin
vào sự thắng lợi.


<b>4. Củng cố: (4 Phút)</b>


<i><b>-</b></i> Cả lớp TĐN và ghép lời bài TĐN số 4
<i><b>-</b></i> Bài học hôm nay gồm mấy nội dung
<i><b>-</b></i> Gv củng cố từng phần kiến thức


<i><b>-</b></i> Cả lớp trình bày lại bài hát “chúng em cần hịa bình”
<b>5. Dặn dị: (1 Phút)</b>


<i><b>-</b></i> Học thuộc các nội dung kiến thức trong tiết học hôm nay,phần bài hát có phụ họa nhẹ
theo nhạc


<i><b>-</b></i> Làm bài tập 1, 2 trong cuốn bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: </b>


Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài
giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi…






<i>Tuần 12: Ngày soạn: 06/11/2016.</i>



<i>TiÕt 12: Ngày dạy: 07+09+10+11/11/2016.</i>


<i> </i>


Học hát

:

<i><b>Khúc hát chim Sơn ca</b></i>



<i> Trịnh Công Sơn </i>


<b>-I.</b> <b>Mục tiêu</b>


- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài <i>Khúc hát chim Sơn ca</i>.


- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh xớng.


- Qua nội dung bài hát, hớng các em đến tình cảm yêu mến thiên nhiên và tình yờu quờ
hng t nc.


<b>II.</b> <b> Giáo viên chuẩn bị</b>


- Nhạc cụ quen dùng.


- Đàn và hát thuần thục bài hát<i> Khúc hát chim Sơn ca</i>


<b> III. Tiến trình dạy học</b>


HĐ của GV Nội dung HĐ cña HS


Gv điều khiển <b>1. ổn định lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Gv chỉ định
Gv ghi bảng


Gv chỉ định
Gv thực hiện
Gv hớng dẫn


Gv đàn


Gv hớng dẫn và
đàn


Gv híng dÉn


Gv híng dÉn
Gv yêu cầu


Gv hớng dẫn


- Hát một bài


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Hát một đoạn trích ngắn trong một
bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận


<b>3. Bài mới</b>


a, Học hát: <i>Khúc hát chim sơn ca</i>


- Giới thiệu về bài hát và tác giả
- Nghe băng hát mẫu hoặc Gv tự



trình bµy.


- Chia đoạn, chia câu: Bài hát có 2
đoạn, đoạn a từ đầu đến “mê say”,
đoạn b là phần còn lại, đoạn b có
thể đựơc coi là điệp khúc của bài
hát. Mỗi đoạn có 4 câu.


- Lun thanh
- TËp h¸t tõng c©u:


+ Gv dùng nhạc cụ đánh giai điệu câu
một 3-4 lần, nhắc Hs vừa nghe giai
điệu vừa nhẩm câu hát trong đầu. Sau
đó yêu cầu Hs hát to câu này khoảng
3 lần cùng tiếng đàn. Nếu Hs hát sai
thì Gv vừa đàn vừa hát mẫu để sửa
cho các em.


+ Hớng dẫn Hs hát nốt hoa mĩ cho
đúng. Tập hát nh vậy với câu 2, khi
hết hai câu thì hát nối hai câu đó lại
với nhau.


+Tiến hành theo cách đó với các câu
con lại trong bài.


- Hát đầy đủ cả bài


- Trình bày bài ở mức độ hoàn


chỉnh: Bài hát này cần thể hiện đợc
sắc thái hồn nhiên, nhí nhảnh và
say sa.


- Cđng cè bµi:


+ Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài
hát, tổ trởng cử một Hs bắt nhịp cho
các bạn.


+ Gv chỉ định một vài Hs hát n ca,
mi em hỏt mt on trong bi.


Quản ca bắt nhịp
Hs hát


Hs ghi bi
Hs c tr 29
Hs nghe


Hs theo dõi và
nhắc lại


Luyện thanh
Hs tập hát


Hs nghe giai iu,
hỏt nhm theo,
sau đó hát hồ với
tiếng đàn



Hs thùc hiƯn


Hs tr×nh bày
Hs thực hiện


Hs thực hiện


<b>III.</b> <b>Củng cố, công việc về nhµ</b>


- Gv đệm đàn cả lớp hát.
- Yêu cầu các em về ôn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Tuần 13: Ngày soạn: 13/11/2016.</i>


<i>TiÕt 13: Ngày dạy: 14+16+17+18/11/2016.</i>



<b> </b>

Ôn tập bài hát

:

<i><b>Khúc hát chim Sơn ca</b></i>



Nhạc lí :

<i><b>Cung và nửa cung. Dấu hoá </b></i>



<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>


- Hs đợc ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát <i>Khúc hát chim Sơn ca</i> và biết trình bày bài
hát ở mức độ hoàn chỉnh.


- Cung cÊp cho Hs những kiến thức về nhạc lí nh cung và nửa cung, dấu hoá.


<b>II.</b> <b>Giáo viên chuẩn bị</b>


- Nhạc cụ quen dùng.



- Đàn và hát thuần thục bài hát<i> Khúc hát chim S¬n ca</i>


- Vẽ lại hoặc phóng to hình phím đàn ở tr.32 để giới thiệu về phần nhạc lớ


<b>III.</b> Tiến trình dạy học


HĐ của GV Nội dung HĐ cđa HS


Gv ®iỊu khiĨn


Gv chỉ định
Gv ghi bảng
Gv hớng dẫn
Gv thc hin
Gv hng dn


Gv ghi bảng
Gv cho Hs ghi
khái niƯm


Gv híng dÉn


<b>1. ổn định lớp</b>


- KiĨm tra sÜ sè
- Hát một bài


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>



- Hát thuộc bài <i>Khúc hát chim sơn</i>
<i>ca</i>


<b>3. Bài mới</b>


a, Ôn tập bài hát: <i>Khúc hát chim sơn</i>
<i>ca</i>


- Luyện thanh


- Gv hát lại bài hoặc cho Hs nghe
bài hát qua băng nhạc


- Cỏ nhân Hs tập trình bày hồn
chỉnh bài hát : Hát cả bài, kết thúc
bằng cách hát lại câu “để cánh
chim câu ...của em”


- Gv nghe và phát hiện những chỗ
còn sai, Gv hát mẫu và yêu cầu các
em sửa lại cho đúng. Sau khi ôn
lại, Gv cho Hs xung phong lên
bảng trình bày bài hát để kiểm tra.
b, Nhạc lí:


* Cung vµ nưa cung:


- Khái niệm: Là đơn vị dùng để đo
cao độ trong âm nhạc, một cung
bằng hai nửa cung



Kí hiệu: Cung đợc
Nửa cung đợc


viết-- Quan sát hình phím đàn ở tr.31:
Hai phím đàn trắng ở gần nhau,
nếu có phím đen ở giữa thì hai
phím trắng đó cách nhau một
cung, nếu không có phím đen ở


Líp trởng bc
Quản ca bắt nhịp
Hs hát


Hs ghi bài
Luyện thanh
Hs nghe
Hs thực hiện


Hs ghi bài
Hs ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Gv nhấn mạnh


Gv hớng dẫn
Gv hỏi
Gv ghi bảng
Cho Hs ghi khái
niệm



Gv yêu cầu


giữa thì chúng chỉ cách nhau một
nửa cung.


- Trong õm nhc, ngời ta quy định
những nốt nhạc không bị thăng
hoặc giáng đợc gọi là các âm cơ
bản.


- Đọc cao độ của các âm cơ bản
theo đàn.


- Độ cao chúng ta vừa đọc cịn đợc
gọi là gì? (là gam Đơ trởng)


*DÊu ho¸:


- Khái niệm: là các kí hiệu dùng để
thay đổi độ cao của các nốt nhạc.
- Kí hiệu: Dấu thăng #


DÊu gi¸ng


DÊu b×nh ( dấu hoàn)
- chỉ vào vị trí các phím đen (còn lại


là những âm không cơ bản) trong
hình vÏ tr.31 vµ cho biết tên nốt
nhạc.



Hs ghi vµo vë


Hs đọc
Hs trả lời
Hs ghi bài
Hs ghi


Hs thùc hiƯn


<b>IV.</b> <b>Củng cố, công việc về nhà</b>


- Gv m n c lớp hát bài <i>Khúc hát chim Sơn ca</i>.
- Gv nhắc lại những nét chính của phần lí thuyết.
- Yêu cầu các em về ôn bài.


****************************


<i>Tuần 14: Ngày soạn: 20/11/2016.</i>


<i>TiÕt 14: Ngày dạy: 21+23+24+25/2016.</i>



<b> </b>

Ôn tập bài hát

:

<i><b>Khúc hát chim S¬n ca</b></i>



Tập đọc nhạc :

<i><b>TĐN số 5 </b></i>



ANTT :

<i><b>Giới thiệu nhạc sĩ Bê-tô-ven</b></i>



<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>


- Hs đợc ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát <i>Khúc hát chim Sơn ca</i> và biết trình bày bài


hát ở mức độ hoàn chỉnh.


- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN <i>Em là bông hồng nh.</i>


- Cung cấp cho Hs những kiến thức về lịch sử âm nhạc thế giới qua phần giới thiệu nhạc
sĩ Bê-tô-ven.


<b>II.</b> <b>Giáo viên chuẩn bị</b>


- Nhạc cụ quen dùng.


- Đàn và hát thuần thục bài hát<i> Khúc hát chim S¬n ca</i>


- Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN<i> Em là bông hồng nhỏ.</i>


- Chuẩn bị một số băng đĩa nhạc để giới thiệu sơ lợc về tác phẩm âm nhạc của
Bê-tơ-ven.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

H§ cđa GV Nội dung HĐ của HS
Gv điều khiển


Gv ch nh
Gv ghi bảng
Gv hớng dẫn
Gv thực hiện
Gv hớng dẫn


Gv ghi bảng
Gv hớng dẫn
Gv chỉ định


Gv đàn
Gv hớng dẫn
Gv đàn giai điệu
Gv đàn


Gv hớng dẫn
Gv chỉ định
Gv ghi bảng
Gv chỉ định
Gv giới thiệu


Gv thùc hiƯn


<b>1. ổn định lớp</b>


- KiĨm tra sÜ sè
- Hát một bài


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Hát thuộc bài <i>Khúc hát chim sơn</i>
<i>ca</i>


<b>3. Bài mới</b>


a, Ôn tập bài hát: <i>Khúc hát chim sơn</i>
<i>ca</i>


- Luyện thanh



- Gv hát lại bài hoặc cho Hs nghe
bài hát qua băng nhạc


- Ơn tập: cá nhân Hs trình bày hồn
chỉnh bài hát nh đã hớng dẫn. Gv
chỉ định một vài em lờn kim
tra bi hỏt ny.


b, TĐN: <i>Em là bông hång nhá</i>


- Chia từng câu: Đoạn nhạc có 8
câu, mỗi câu đều kết thúc bằng nốt
trắng.


- Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu
- Đọc gam Đô trởng


- TĐN từng câu và hát lời ca:


+ Gv n giai điệu câu này khoảng 3
lần, yêu cầu Hs lắng nghe và TĐN
nhẩm theo.


+Gv tiếp tục đàn giai điệu câu một ba
lần, yêu cầu Hs đọc nhạc hoà với
tiếng đàn.


+ Tiến hành tơng tự với các câu tiếp
theo, câu nào giai điệu giống nhau
( câu 1-5, câu 2-6, câu 3-7) chỉ cần Hs


đọc nhạc một lần rồi ghép lời hát.
- TĐN và hát lời cả bài


- Cñng cè bµi: kiĨm tra việc trình
bày bài TĐN và hát lời của từng
tổ hoặc từng bàn.


c. ANTT: Giới thiêu nhạc sĩ Bê-tô-ven
- Đọc lời giới thiệu về Bê-tô-ven ở


trong SGK.


- Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp
của ông


+ Ông sinh ngày 17/12/1770 tai Bon
(một thành phố của nớc Đức) trong
một gia đình có truyền thống về âm
nhạc.


+ Đợc mệnh danh là “vị đại tớng của
các nhạc sĩ” do đặc điểm và tính cách
của ơng.


+ Sáng tác nổi bật nhất của ông là các
bản giao hởng Sô-nát. Ông chỉ viết 9
bản giao hởng, nhng đều đồ sộ và rất
hay.


- Gv đọc nhạc và hát lời bản nhạc



Líp trëng bc
Qu¶n ca bắt nhịp
Hs hát


Hs ghi bài
Luyện thanh
Hs nghe
Hs trình bày


Hs ghi bài
Hs theo dõi
Hs đọc
Hs đọc gam
Hs thực hiện


Hs nghe và TĐN nhẩm theo
Hs đọc nhạc


Hs trình bày
Hs trình bày
Hs ghi bài
Hs đọc
Hs ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Bµi ca hoà bình </i>của Bê-tô-ven.
- Cho Hs nghe một đoạn nhạc của


Bê-tô-ven



- Tu thời gian, Gv chon 1-2 câu
chuyện để kể cho Hs nghe


<b>IV.</b> <b>Củng cố, công việc về nhà</b>


- Gv m đàn cả lớp đọc bài TĐN số 5.
- Yêu cầu các em về ôn bài.


****************************


<i>Tuần 15: Ngày soạn: 27/11/2016.</i>


<i>TiÕt 15: Ngy dy: 28+30/11+01+02/12/2016.</i>



<i><b>Ôn tập</b></i>



<i><b>I.</b></i>

<b>Mục tiêu</b>


- Hs c ụn tập củng cố nững kiến thức đã học


- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng, hát lĩnh xớng và đối
đáp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nhạc cụ quen dùng.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


HĐ của GV Nội dung HĐ của HS


Gv điều khiển



Gv ch nh
Gv ghi bng
Gv n


Gv ra bài tập


Gv n


Gv điều khiển
và cho điểm


<b>1. n nh lp</b>


- Kiểm tra sĩ số
- Hát một bài


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Hỏt v c bi TN s 5


<b>3. Bài mới</b>


a, Ôn tập


- Ôn hai bài hát:


Trình bày hoàn chØnh hai bµi hát


<i>Chúng em cần hoà bình </i>và<i> Khúc hát</i>
<i>chim sơn ca.</i>



- Ôn nhạc lí:


Bài tập: tù viÕt mét đoạn nhạc có
khoảng 16 ô nhịp 2/4, có sử dụng hợp
lí các kí hiệu nh dấu nối, dấu luyến,
dấu thăng, dấu giáng, dấu lặng, dấu
chấm dôi... (không viết lời).


Sau 15 phút làm bài, Gv chấm bài của
một số Hs


- Ôn TĐN: Bài TĐN số 4 và số 5
Trình bày hoàn chỉnh hai bài TĐN số
4 và số 5 gồm TĐN và hát lêi.


Nhãm bèn Hs lên bảng trình bày
hoàn chỉnh bài TĐN, tự bắt nhịp.


Lớp trởng bc
Quản ca bắt nhịp
Hs hát


Hs ghi bài
Hs hát


Hs làm bài tập


Hs trình bày
Hs thực hiện



<b>II.</b> <b>Củng cố, công việc về nhà</b>


- Yờu cầu các em về ôn bài để chuẩn bị kiểm tra học kì I.


<i>Tuần 16: Ngày soạn: 04/12/2016.</i>


<i>TiÕt 16: Ngy dy: 05+07+08+09/12/2016.</i>



<b> </b>

<i><b>Ôn tập học kì I</b></i>



<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>


- Hs c ụn tp cng cố nững kiến thức đã học


- Hs học một bài hát hay của địa phơng. Qua đó giáo dục các em lịng u mến và ý
thức gìn giữ những giá trị văn hoá của địa phơng.


- Hs biết dạng đề thi và cách thức tiến hành kiểm tra học kỡ I.


<b>II.</b> <b> Giáo viên chuẩn bị</b>


- Nhạc cụ quen dïng.


- Đàn và hát thuần thục một bài hát của địa phơng để dạy cho Hs.
- Chuẩn bị đề thi thụng bỏo cho Hs.


<b>III.</b> <b>Tiến trình dạy học</b>


HĐ của GV Nội dung HĐ của HS



Gv điều khiển


Gv ch nh


<b>1. n nh lp</b>


- Kiểm tra sĩ số
- Hát một bài


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>


- Hát hoặc đọc một bài TĐN t chn


<b>3. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Gv ghi bảng
Gv ghi b¶ng
Gv híng dÉn


Gv ghi b¶ng


a, Dạy bài hát địa phơng
b, Ơn tập học kì I


- Néi dung thi : kiĨm tra thực hành
gôm hát, TĐN và kiểm tra vở ghi
bài của Hs


- Cách thi : Kiểm tra riêng từng Hs.
Từng em lên bảng trình bày bài thi


của mình.


- Đề thi häc k× I :


+ Hát: Tự chọn và trình bày một bài
hát đã đợc học trong học kì I.


Hs đợc xem SGK, yêu cầu hát to, rõ
ràng, trơi chảy, thể hiện đợc sắc thái,
tình cảm của bài hát.


+ TĐN: Đọc một bài đã học theo yêu
cầu của Gv.


Đọc bài trong SGk, có kèm theo hát
lời hay không, tuỳ thuộc vào yêu cầu
của Gv.


+ Kiểm tra vở ghi chÐp bµi:


u cầu Hs ghi chép bài đầy đủ, trình
bày sạch đẹp, có nhãn vở, gv sẽ kiểm
tra vở trong khi Hs trình bày hát và
TĐN.


Hs ghi bµi
Hs ghi bµi
Hs theo dâi


Hs chép đề thi



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Tuần 17+18. Ngày soạn: 10/12/2016.</i>


<i>TiÕt 17+18 Ngày dạy: 11+13+14+15/12/2016.</i>



<b> </b>

<i><b>Kiểm tra học kì I</b></i>



<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>


- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong học kỡ I caHs.
- Tng kt hc kỡ I


<b>II.</b> <b>Giáo viên chuÈn bÞ</b>


- Sổ ghi điểm, tài liệu phục vụ cho vic kim tra, ỏnh giỏ.


<b>III.</b> <b>Tiến trình dạy học</b>


HĐ của GV Nội dung HĐ của HS


Gv điều khiển


Gv ghi bảng
Gv gọi từng Hs
lên kiểm tra.
Cho điểm công
bằng, chÝnh x¸c
Gv tỉng kÕt


<b>1. ổn định lớp</b>



- KiĨm tra sÜ số
- Hát một bài


<b>2.Bài mới</b>


Kiểm tra học kì I


Tin hnh kiểm tra theo nội dung đã
đợc ôn tập. Khi kiểm tra xong, cha
cần thông báo ngay điểm cho Hs


Tỉng kÕt häc k× I


Sau khi kiểm tra tất cả Hs, Gv tiến
hành tổng kết học kì I. Cơng bố điểm
tổng kết của các em. Khen ngợi
những Hs học tập tốt và động viên
những em học cha đạt yêu cầu, nhắc
các em cố gắng hơn trong hc kỡ II


Lớp trởng bc
Quản ca bắt nhịp
Hs ghi bµi


Hs lên trình bày
bài thi theo đề thi
đã đợc ôn tập
Hs tham gia


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×