Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2008-2009 - Hoàng Linh Chi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2008 - 2009. Tiết thứ: 01. Ngaìy soản: / / 2008. bài 1: giới thiệu nghề điện dân dụng A - MUÛC TIÃU: 1. Kiến thức:- Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. 2. Kĩ năng: - Có được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. - Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điệ dân dụng. 3. Thái độ: Có định hướng sau này về nghề nghiệp. B - PHÆÅNG PHAÏP DAÛY HOÜC: - Nêu vấn đề. C - CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAÌ TRÒ: - Tranh vẽ về nghề điện dân dụng. - Bản mô tả nghề điện dân dụng. D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I - Ổn định lớp- Kiểm tra sĩ số: - Nắm sĩ số. II- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập của học sinh. III - Bài mới: 1, Đặt vấn đề: Trong nền KT quốc dân, nghề điện góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, có vị trí then chốt và quyết định. 2, Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức a, Hoạt động 1: Giới thiệu bài học - GV chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức cho các nhóm thi hát về cac bài hát nói về nghề điện. - HS tiến hành thi giữa các nhóm b, Hoạt động 2: Tìm hiểu về nghề điện 1, Nội dung lao động nghề điện dân dán duûng duûng: GV: Nội dung lao động của nghề ĐDD - Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh bao gồm những lĩnh vực gì? Cho ví dụ? hoạt.(Lắp đặt trạm biến áp, lắp đặt HS: Thảo luận theo nhóm, cử đại diện mạng chiếu sáng) trả lời. - Lắp đặt trang thiết bị phục vụ sản xuất. Hoàng Linh Chi - Trường Thcs Hướng Hiệp - Dakrông Lop8.net. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2008 - 2009 GV; Nhậ xét, bổ sung và kết luận.. GV: Gọi 1 HS đọc đọc bản mô tả nghề điện. Đặt câu hỏi: Người thợ điện làm việc trong điều kiện như thế nào? HS: Thảo luận theo nhóm, đại diện các nhms trả lời. GV: Kết luận. Các mục a, b, c, d, g, trong SGK đúng với môi trường làm việc của nghề điện. Mục e sai.. GV: Gọi 1 HS đọc phần yêu cầu nghề điện và đặt câu hỏi: Theo em nghề điẹn có những yêu cầu gì? HS: Thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời GV: Kết luận: Có 4 yêu cầu ( kiến thức, kỷ năng, sức khoẻ, thái độ). và sinh hoạt. (lắp đặt động cơ, máy dêìu hoaì) 2, Điều kiện lao động của nghề điện: - Việc lắp đặt đường dây, sửa chữa hiệu, hiệu chỉnh cấc thiết bị trong mạng điện thường phải tiến hành ngoài trời, trên cao, lưu động, gần khu vực có điện nên rất nguy hiểm. - Công tác bảo dưỡng, sửa chữa, hiệu chỉnh các thiết bị và sản xuất chế tạo các thiết bị điện thường dược tiến hành trong nhà, trong điều kiệnmôi rường bình thường. 3, Yêu cầu cñủa nghề điện: + Tri thức: Có trình độ văn hoá TN THCS. + Kỹ năng: Nắm vững kỹ năng về đo lường, sử dụng, bảo dưỡng, lắp đặt các thiết bị trong mạng điện. + Sức khoẻ: Có sức hoẻ trên TB, không mắc các bệnh tim mạch, huyết áp... +Thaïi âäü: Yãu thêch.. IV - Cũng cố: - Tổng kết, khen thưởng các cá nhân, các nhóm có các câu phát biểu, bổ sung hay hoặc tích cực tham gia các hoạt động thảo luận. - Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK - Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK. V - Dặn dò: - Học kỹ bài, làm bài tập. - Sưu tầm các mẫu dây dẫn điện, dây cáp điện.. Hoàng Linh Chi - Trường Thcs Hướng Hiệp - Dakrông Lop8.net. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2008 - 2009. Tiết thứ: 02. Ngaìy soản:.../.../2008. baìi 2:. vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. ( tiết 1). A - MUÛC TIÃU: 1. Kiến thức : Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện. 2.Kĩ năng: Nắm được công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu. 3. Thái đô:ü Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lý. B - PHÆÅNG PHAÏP DAÛY HOÜC: - Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề C - CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAÌ TRÒ: - Một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện - Một số mẫu vật liệu cách điện, dẫn điện và từ. - Một số vật cách điện của mạng điện. D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I - Ổn định tổ chức: - Nắm sĩ sô: II- Kiểm tra bài cũ: - Trình baỳ các yêu cầu của nghề điện. III - Bài mới: 1, Đặt vấn đề: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện gồm dây cáp điện, dây dẫn điện và những vật liệu cách điện. Dây dẫn điện và dây cáp điện đươc dùng để truyền tải và phân phói điện năng đến đồ dùng điện. Để đảm bảo cho mạng điện làm việc hiệu quả và an toàn cho người và mạng điện, người ta phải dùng vật liệu cách điện. 2, Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu bài hoüc GV: Giới thiệu mục tiêu bài học như SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu dây dẫn điện. I - Dây dẫn điện: GV: Phán nhọm hoüc sinh thaình 4 nhọm 1, Phán loải: và và đưa một số mẫu dây dẫn điện, Có nhiều loại; dây dẫn rần, dây dẫn bọc cách điện, dây dẫn lõi nhiều sợi, dây treo tranh về dây dẫn điện. HS: Quan sát tranh, mẫu dây dẫn điện dẫn lõi một sợi. và làm bài tập phân loại dây dẫn điện 2, Cấu tạo:. Hoàng Linh Chi - Trường Thcs Hướng Hiệp - Dakrông Lop8.net. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2008 - 2009 theo bảng 2.1 SGK Đại diện các nhóm Gồm 2 phần: lõi và lớp vỏ cách điện, lõi báo cáo kết quả thảo luận. thường được làm bằng đòng hoặc nhôm, GV: Nhận xét và kết luận. (d), (a, b, c) vỏ thường đươc làm bằng cao su, chất cách điện tổng hợp PVC (b, c), (a) GV: Tại sao vỏ dây dẫn điện thường có 3, Sử dụng dây dân điện: màu sắc khác nhau. - Đọc ký hiệu ở vỏ dây dẫn để chọn loại HS thảo luận: dây phù hợp với mục đích sử dụng. GV: Kết luận: Vỏ cách điện của dâ dẫn - Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện. điện thường có mằu sắc khác nhau để dể phân biệt khi sử dụng. GV: Treo bảng đặc điểm và ký hiệu trên một số loại dây dân cho học sinh tham khaío vaì giaíi thêch yï nghéa caïc kyï hiệu IV - Cũng cố: - Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi ở SGK V - Dặn dò: - Học kỹ bài, làm bài tập.. Tiết thứ: 3. Ngaìy soản:.../.../2008. bài 2: vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà (Tiết 2). A - MUÛC TIÃU: 1. Kiến thức: Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện.. Hoàng Linh Chi - Trường Thcs Hướng Hiệp - Dakrông Lop8.net. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2008 - 2009 2. Kĩ năng: Nắm được công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu. 3. Thái độ: Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lý. B - PHÆÅNG PHAÏP DAÛY HOÜC: - Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề C - CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAÌ TRÒ: - Một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện - Một số mẫu vật liệu cách điện, dãn điện và từ. - Một số vật cách điện của mạng điện. D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I - Ổn định tổ chức: - Nắm sĩ số. II- Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cấu tạo, phân loại và cách sử dụng dây dẫn điện. III - Bài mới: 1, Đặt vấn đề: 2, Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu bài hoüc GV: Giới thiệu mục tiêu bài học như SGK Hoạt động 2: Dây cáp điện II - Dây cáp điện: GV: Cho học sinh quan sát một số mẫu Cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn dược dây dẫn và dây cáp điện và đặt câu hỏi: bọc cách điện, bên ngoài có vỏ bảo vệ Em hãy phân biệt dây dẫn và day cáp? mềm. HS: Thảo luận theo tỏ nhóm của tiết - Cấu tạo: Gồm 3 bộ phận. trước, cử đại diện trả lời. + Lõi cáp thường được làm bằng đồng GV kết luận: Cáp điện bao gồm nhiều hoặc nhôm. dây dẫn dược bọc cách điện, bên ngoài + Vỏ cách điện thường được làm bằng cao su, nhựa tổng hợp. có vỏ bảo vệ mềm. - Em hãy quan sát và mô tả cấu tạo dây + Vỏ bảo vệ. - Cáp điện thường được sử dụng ở cáp điện? nhưng mạch điện chính trong mạng HS: Thảo luận nhóm. điện sinh hoạt để cấp điện cho mạch GV kết luận: SGK điện nhánh. Hoạt động 3: Tìm hiểu về vật liệu cách III - Vật liệu cách điện. Vật liệu cách điện là vật liệu dùng để điện GV: Vật liệu cách điện là gì? cách ly các phần tử dẫn điện với nhau HS Thảo luận, cử đại diện trả lời. và giữa phần dẫn điện với phần không. Hoàng Linh Chi - Trường Thcs Hướng Hiệp - Dakrông Lop8.net. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2008 - 2009 GV kết luận: SGK mang điện khác. HS làm bài tập SGK IV - Cũng cố: - Hướng dẫn học sinh tả lời các câu hỏi. V - Dặn dò: - Học kỹ bài, làm bài tập. - Mỗi em làm một làm 1 bảng sưu tập mẫu dây cáp, dây dẫn điện và những vật liệu cách điện.. Tiết thứ: 04. Ngaìy soản:.../.../2008. bài 3 dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện (Tiết 1 ). A - MUÛC TIÃU: 1. Kiến thức: Biết công dụng, phân loại của một số đồng hồ đo điện. 2. Kĩ năng: Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện. 3. Thái độ: Hiểu được tầm quan trọng của đo lường điện trong nghè điện dân dụng. B - PHÆÅNG PHAÏP DAÛY HOÜC: - Nêu vấn đề. C - CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAÌ TRÒ: - Tranh vẽ một số đồng hò đo điện. - Tranh vẽ một số dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt điện. - Một số đòng hồ đo điện: Vôn kế, ampekế, công tơ, đòng hồ vạn năng.. Hoàng Linh Chi - Trường Thcs Hướng Hiệp - Dakrông Lop8.net. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2008 - 2009 - Một số dụng cụ cơ khí: Thước cuộn, thước cặp, kìm điện các loại, khoan... D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I - Ổn định tổ chức: - Nắm sĩ số. II- Kiểm tra bài cũ: - Điểm giống và khác nhau của dây dẫn và dây cáp điện, cấu tạo của dây cáp điện? III - Bài mới: 1, Đặt vấn đề: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện gồm có đòng hồ đo điện và dụng cụ cơ khí. Có rất nhiều loại đồng hồ đo điện, chúng khác nhau về đại lượng đo, cơ cấu đo, cấp chính xác... Trong bài này chúng ta chỉ xét đến những đồng hồ đo điện thường dùng để do một số đại lượng điện như: Điện áp, dòng điện, điện trở... 2, Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu bài hoüc GV: Giới thiệu mục tiêu bài học như SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng hồ đo điện I - Đồng hồ đo điện: GV: Kể tên một số loại đồng hồ đo điện 1, Công dụng: Đồng hồ đo điện dùng để đo đếm các mà em biết? HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả đại lượng của điện năng, giúp chúng ta lời. có thể biết được tình trạng làm việc của GV kết luận: Ampekế, vôn kế, oát kế, cá thiết bị điện, phán đoán được nguyên nhân những hư hỏng, sự cố kỹ thuật , công tơ, ôm kế... -Vậy công dụng của đồng hồ đo điện là hiện tượnglàm việc không bình thường của mạng điện và đò dùng điện. gì? HS trả lời giáo viên kết luận. 2, Phân loại đồng hồ đo điện: GV: Cho HS quan sát bảng 3.2 và bảng Có nhiều cách phân loại. 3.3 SGK khoảng 3 phút, sau đó yêu cầu - Dựa vào cơ cấu đo: Kiểu điện từ, kiểu HS gấp sách lại và làm việc cá nhân từ điện. - Dựa vào chức năng: Ampekế, Vôn kế, theo phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn. - HS làm phiếu học tập (GV chuẩn bị oát kế... 3, Những ký hiệu trên mặt đồng hồ: sắn) - GV gọi HS trả lời và kết luận. Thông thường trên mặt đồng hồ có ghi GV Cho HS quan sát và giải thích các các ký hiệu về cơ cấu đo, cấp chính xác, ký hiệu đồng hồ. cách đặt đồng hồ.... HS quan sát, ghi giải thích các ký hiệu vào giấy nháp.. Hoàng Linh Chi - Trường Thcs Hướng Hiệp - Dakrông Lop8.net. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2008 - 2009 Gọi 1 vài HS trả lời, các em khác bổ sung. GV Kết luận. IV - Cũng cố: - Đồng hồ đo điện gồm Vôn kế, ampekế, oát kế, công tơ... Đòng hồ đo điện giúp phát hiện những hư hỏng, sự cố kỹ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện. V - Dặn dò: - Học kỹ bài, làm bài tập.. Tiết thứ: 5. Ngaìy soản:.../.../2008. bài 3 - dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện (Tiết 2). A - MUÛC TIÃU: 1. Kiến thức: Biết công dụng, phân loại của một số đồng hồ đo điện. 2. Kĩ năng: Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện. 3. Thái độ: Hiểu được tầm quan trọng của đo lường điện trong nghè điện dân dụng. B - PHÆÅNG PHAÏP DAÛY HOÜC: - Nêu vấn đề. C - CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAÌ TRÒ: - Tranh vẽ một số đồng hồ đo điện. - Tranh vẽ một số dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt điện. - Một số đòng hồ đo điện: Vôn kế, ampekế, công tơ, đòng hồ vạn năng. - Một số dụng cụ cơ khí: Thước cuộn, thước cặp, kìm điện các loại, khoan... D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I - Ổn định tổ chức: - Nắm sĩ số. II- Kiểm tra bài cũ: - Công dụng và phân loại của đồng hồ đo điện. III - Bài mới: 1, Đặt vấn đề: 2, Triển khai bài:. Hoàng Linh Chi - Trường Thcs Hướng Hiệp - Dakrông Lop8.net. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2008 - 2009 Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động : Tìm hiểu dụng cụ cơ khí II - Dụng cụ cơ khí: dùng trong lắp đặt mạng điện GV cho Trong công việc lắp đặt và sửa chữa HS làm việc theo cặp bài tập điền tên và mạng điện, chúng ta thường phải sử công dụng của các dụng cụ vào những o dụng một số dụng cụ cơ khí khi lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện. Hiệu quả trống 3.4 SGK. - Các cặp nêu ý kiến của mình, cặp khác công việc phụ thuộc một phần vào chọn và sử dụng dụng cụ lao động đó bổ sung. Giáo viên kết luận: Một số dụng cụ cơ khí thường được sử - Thước: Dùng để đo kích thước, khoảng dụng trong lắp đặt mạng điện như: Thước dây, thước cặp, pan me, tuốc nơ cách cần lắp đặt điện. - Pan me: Laì duûng cuû âo chênh xaïc, coï vêt, buïa, cæa, kçm, khoan... thể đọc được sự chênh lệch kích thước tới 1/1000mm. - Tuốc nơ vít : Dùng để tháo lắp ốc vít, bắt dây dẫn. Có 2 loại tuốc nơ vít 4 cạnh vaì 2 caûnh. Búa: Dùng để đóng tạo lưc khi cần gá lắp các thiết bị... - Cưa: Dùng để cưa cắt các ống nhựa, kim loải.. - Kìm: Dùng để cắt dây dẫn theo chiều dài đã định, tuót dây, giữ dây dẫn khi cần nối. - Khoan: Dùng để khoan bảng gỗ, tường.. IV - Cũng cố: - Gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ SGK - Hướng dẫn học sinh làm bài tập trang 17 SGK V - Dặn dò: - Hoüc kyî baìi - Xem trước bài dụng đồng hồ đo điện.. Hoàng Linh Chi - Trường Thcs Hướng Hiệp - Dakrông Lop8.net. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2008 - 2009. Tiết thứ: 06. Ngaìy soản:.../.../2008. bài 4: thực hành sử dụng đồng hồ đo điện ( tiết 1) ( Bài này dạy 3 tiết liên tục trong 1 buổi). A - MUÛC TIÃU: 1. Kiến thức: Biết công dụng, cách sử dụng một số đồng hò đo điện thông dụng. 2. KĨ năng: Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện. 3. Thái độ: Đảm bảo yêu cầu khi thực hành. B - PHÆÅNG PHAÏP DAÛY HOÜC: - Hướng dẫn trực quan. C - CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAÌ TRÒ: GV:- Nguồn điện xoay chiều 220V - Am pe kế, vôn kế, oát kế, đồng hồ vạn năng, công tơ điện. - bảng mạch điện chiếu sáng có lắp 4 bóng đèn. - Kìm điện, tuốc nơ vít, bút thử điện, dây dẫn. HS: Tìm hiểu các loại đồng hồ đo điện đã học ở lớp 8 Xem trước nội dung bài thực hành D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I - Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: - Nắm sĩ số. II- Kiểm tra bài cũ: - Trình bày công dụng của các dụng cụ cơ khí dùng trong nghề điện. III - Bài mới: 1, Đặt vấn đề: - Các dụng cụ đo lường điện như Am pe kế, vôn kế, oát kế, đồng hồ vạn năng, công tơ điện được sử dụng rất rộng rãi trong sản xuất và sinh hoạt. Các dụng cụ này được sử dụng nhằm mục đích xác định các đại ượng như điện áp, cường độ dòng điện, điện trở,. Hoàng Linh Chi - Trường Thcs Hướng Hiệp - Dakrông Lop8.net. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2008 - 2009 điện năng... Cũng nhờ các dụng cụ đo lường điện ta có thể phát hiện những hư hỏng, sự làm việc không bình thường của các thiết bị điện, mạch điện. Mỗi dụng cụ đo có đặc tính sử dụng riêng, vì thế để sử dụng đúng và tránh các sai lầm đáng tiếc cần nắm vững chức năng của từng loại dụng cụ đo. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em giải quyết vấn đề đó. 2, Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu yêu cầu I - Nội dung thực hành: - Tìm hiểu đồng hồ đo điện. thæûc haình. - Giáo viên nêu yêu cầu thực hành và - Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện. II - Yêu cầu thực hành: näüi quy thæûc haình. - Chia nhóm thực hành: Mỗi nhóm 4 - Đảm bảo an toàn. học sinh ( mỗi tổ chia thành 2 nhóm - Đúng quy trình nhoí) - Chỉ định nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho các nhóm trưởng và những thành viãn trong nhoïm. Hoạt động 2: Tìm hiểu và sử dụng đồng III - Thực hành tìm hiểu đồng hồ đo hồ đo điện điện. - Giao cho các nhóm các loại đồng hồ - Công tơ điện. - Vôn kế. do điện - GV yêu cầu học sinh làm việc theo - Am pe kế. nhoïm theo caïc näüi dung sau: - Oát kế. + Đọc và giải thích những ký hiệu ghi - Đồng hồ vạn năng. trên mặt đồng hồ. + Chức năng của đồng hồ đo điện; đo đại lượng gì? - GV cho các nhóm thảo luận. GV bổ sung và rút ra kết luận. Treo bảng giải thích ý nghĩa các ký hiệu và IV - Thực hành đo điện áp: (SGK) chức năng đã chuẩn bị sắn - Giáo viên cho học sinh đo điện áp của nguồn điện thực hành. IV - Cũng cố: - Thu doün duûng cuû thæûc haình. V - Dặn dò: - Vẽ sẵn mạch đo điện áp, cường độ dòng điện, hiệu điện thế. - Chuẩn bị dụng cụ thực hành cho tiết sau.. Hoàng Linh Chi - Trường Thcs Hướng Hiệp - Dakrông Lop8.net. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2008 - 2009. Tiết thứ: 07. Ngaìy soản:.../.../2008. bài 4: thực hành sử dụng đồng hồ đo điện (Tiết 2) A - MUÛC TIÃU: 1. Kiến thức:Biết công dụng, cách sử dụng một số đồng hò đo điện thông dụng. 2. Kĩ năng: Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện. 3. Thái độ: Đảm bảo yêu cầu khi thực hành. B - PHÆÅNG PHAÏP DAÛY HOÜC: - Hướng dẫn trực quan. C - CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: GV:- Nguồn điện xoay chiều 220V - Am pe kế, vôn kế, oát kế, đồng hồ vạn năng, công tơ điện. - bảng mạch điện chiếu sáng có lắp 4 bóng đèn. - Kìm điện, tuốc nơ vít, bút thử điện, dây dẫn. HS: Xem trước nội dung bài thực hành D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I - Ổn định lớp- Kiểm tra sĩ số: - Nắm sĩ số. II- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra công tác chuẩn bị cuả học sinh III - Bài mới: 1, Đặt vấn đề: - Dặn dò học sinh về việc đảm bảo an toàn trong thực hành 2, Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức a. Hoảt âäüng 1: Nãu mủc tiãu baìi thỉûc hành, hướng dẫn nội dung thực hành GV: Nãu näüi dung thæûc haình - Kiểm tra dụng cụ của học sinh. - Phân công vị trí luyện tập. - Giao duûng cuû cho caïc nhoïm. HS: Đại diện các nhóm nhận dụng cụ. Hoàng Linh Chi - Trường Thcs Hướng Hiệp - Dakrông Lop8.net. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2008 - 2009 thæûc haình. b. Hoảt âäüng2: Thỉûc haình. - Tiến hành thực hành theo tổ nhóm GV: Theo dõi, uốn nắn các tổ nhóm. 1, Đo điện áp. - Sơ đồ đo. (SGK) - Ghi lại kết quả đo. - Thực hiện theo 2 sơ đồ SGK 2, Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện - Đọc và giải thích những ký hiệu ở đồng hồ đo. - Nghiên cứu sơ đồ mạch điện. (mạch điện gồm bao nhiêu phần tử, kể tên những phần tử đó, các phần tử được nối với nhau như thế nào) - Nối mạch điện theo sơ đồ phân tích.. IV - Cũng cố: - Thu doün duûng cuû thæûc haình. V - Dặn dò: - Ghi chép lại những kết quả thực hành - Chuẩn bị giấy viết báo cáo thực hành... Tiết thứ: 08. Ngaìy soản:.../.../2008. bài 4: thực hành sử dụng đồng hồ đo điện (Tiết 3) A - MUÛC TIÃU: 1. Kiến thức: Biết công dụng, cách sử dụng một số đồng hò đo điện thông dụng. 2. Kĩ năng: Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện. 3. Thái độ: Đảm bảo yêu cầu khi thực hành. B - PHÆÅNG PHAÏP DAÛY HOÜC: - Hướng dẫn trực quan. C - CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAÌ TRÒ: GV: - Nguồn điện xoay chiều 220V - Am pe kế, vôn kế, oát kế, đồng hồ vạn năng, công tơ điện. - bảng mạch điện chiếu sáng có lắp 4 bóng đèn. - Kìm điện, tuốc nơ vít, bút thử điện, dây dẫn.. Hoàng Linh Chi - Trường Thcs Hướng Hiệp - Dakrông Lop8.net. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2008 - 2009 HS: Đọc trước nội dung bài thực hành D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I - Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: - Nắm sĩ số. II- Kiểm tra bài cũ: - Vẽ sơ đồ đo hiệu điện thế và công suất tiêu thụ. III - Bài mới: 1, Đặt vấn đề: 2, Triển khai bài: a, Hoảt âäüng 4: Bạo cạo thỉûc haình. Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức a. Hoảt âäüng 1: Nãu mủc tiãu baìi thỉûc hành, hướng dẫn nội dung thực hành GV: Nãu näüi dung thæûc haình - Kiểm tra dụng cụ của học sinh. - Phân công vị trí luyện tập. b. Hoạt động 2: Viết báo cáo thực hành MẪU BÁO CÁO THỰC HAÌNH: GV: Hướng dẫn học sinh cách viết báo Họ và tên: 1, Tên nội dung công việc thực hành. caïo thæûc haình. HS: Viết báo cáo thực hành dựa trên 2, Dụng cụ cần chuẩn bị những kết quả thực hành ở 2 tiết trước. 3, Kết quả thực hành: GV: Theo dõi, quán xuyến - Đo điện áp. - Đo công suất tiêu thụ. - Những ký hiệu và ý nghĩa trên mặt đồng hồ. 4, Những lưu ý: 5, Bài học kinh nghiệm IV - Cũng cố: - Thu baïo caïo thæûc haình. - Chấm 1 số bài thực hành để rút kinh nghiệm. V - Dặn dò: - Chuẩn bị dụng cụ vật liệu để thực hành nối dây dẫn điện.. Tiết thứ: 09. Ngaìy soản:.../.../2008. bài 5: thực hành nối dây dẫn điện (Tiết 1 ). Hoàng Linh Chi - Trường Thcs Hướng Hiệp - Dakrông Lop8.net. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2008 - 2009 ( Bài này dạy 3 tiết liên tục trong 1 buổi) A - MUÛC TIÃU: 1. Kiến thức: Biết được yêu cầu của mỗi nối dây dẫn điện. 2. Kĩ năng: Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện. 3. Thái độ: Nối được một số mối nối dây dẫn điện, từ đó hình thành kỹ năng cơ bản ban đầu của kỹ thuật lắp đật dây dẫn điện. B - PHÆÅNG PHAÏP DAÛY HOÜC: - Hướng dẫn trực quan, theo dõi, hướng dẫn trực tiếp. Giải thích. C - CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAÌ TRÒ: GV: - Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện - Một số mẫu các loại mối nối dây dẫn điện - Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tuốc nơ vít, mỏ hàn. - Phít cắm điện, công tắc. HS: Các loại dây dẫn điện, băng cách điện D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I - Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: - Nắm sĩ số. II- Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cách đo hiệu điện thế. III - Bài mới: 1, Đặt vấn đề: Trong quá trình lắp đặt, sửa chữa dây dẫn điện và thiế bị điện của mạng điện thường phải thực hiện các mối nối dây dẫn điện. Chất lượng các mối nối này ảnh hưởng không ít tới sự làm việc của mạng điện. Nếu một mối nối lỏng lẻo sẽ dễ xảy ra sự cố làm đứt mạch hoặc phắt sinh tia lửa điện làm chập mạch gây hoả hoạn. Để rèn luyện kỷ năng nối dây dẫn điện chúng ta cùng làm bài thực hành "Nối dây dẫn điện" 2, Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Chuẩn bị và tìm hiểu về I - Tìm hiểu mối nối dây dẫn điện: Yêu cầu kỹ thuật của mối nối: mỗi nối dây dẫn điện - GV chia HS thành 4 nhóm thực hành - Dẫn điện tốt. theo đơn vị tổ, nêu yêu cầu bài thực - Có độ bền cơ học cao. Chịu đựơc lực hành, nội quy. Và giao nhiệm vụ cho kéo, cắt và sự rung chuyển. từng nhóm. - An toàn điện. Cách điện tốt, mối nối HS; các nhóm trưởng kiểm tra việc không sắc để tránh làm thủng lớp băng chuẩn bị các dụng cụ thực hành của cách điện nhóm mình, các thành viên trong nhóm - Đảm bảo về mặt mỹ thuật.: Gọn và tiên hành thực hành theo yêu cầu của đẹp giáo viên và nhóm trưởng.. Hoàng Linh Chi - Trường Thcs Hướng Hiệp - Dakrông Lop8.net. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2008 - 2009 GV: Hướng dẫn học sinh nhận xét các mối nối mẫu để rút ra kết luận về yêu cầu kỹ thuật của mối nối Hoạt động 2: Công tác chuẩn bị thực haình GV: Hướng dẫn học sinh hiểu và hình thành những kỹ năng cơ bản của quy trình nối dây dẫn điện. Lưu ý học sinh ở tiết này chỉ thực hiện đến bước nối dây. Giáo viên hướng dẫn ban đầu, thao tác mẫu cho từng công đoạn của quy trình. HS: Theo dõi. Nêu thắc mắc. GV: Giải đáp thắc mắc.. II - Nối thẳng hai dây dẫn Quy trình: Bóc vỏ cách điệnLàm sạch lõiNối dây Kiểm tra mối nốiHàn mối nối băng cách đệin mối nối. a. Nỗi thẳng hai dây dẫn lõi 1 sợi: - Bước 1: Bóc vỏ cách điện. Dùng kìm hoặc dao để bóc vỏ cách điện. Chú ý tránh tiện vào lõi. - Bước 2: Làm sạch lõi: Dùng giấy ráp đánh sạch lớp men cho đến khi thấy ánh kim. - Bước 3: Nối dây: + Uốn lõi: Dùng kìm bẻ vuông góc 2 đầu dây và chia đoạn lõi thành 2 phần hợp lý + Vặn xoắn: Móc 2 lõi vào với nhau tại chổ uốn gập, vặn xoắn lần lượt từng dầu dâ từ 3 đến 5 vòng. b. Nối thẳng hai dây dẫn lõi nhiều sợi. Bước 1: Bóc vỏ cách điện Lưu ý: Tương tự như đối với dây lõi 1 Bước 2: Làm sạch lõi: Tách từng sợi sợi, chỉ khác ở phần nối dây. dây, làm sạch từng sợi. GV: Thực hiện các bước nối dây, giải Bước 3: Nối dây: Xoè đều 2 đoạn lõi thích rõ cho học sinh các bước. thành hình nan quạt, lồng cài răng lược các sợi vào với nhau. Lần lượt quấn từng sợi của lõi dây này vào lõi dây kia và ngược lại.. IV - Cũng cố: - Gọi 1 vài học sinh đứng tạo chổ nhắc lại quy trình nối dây - Chơi trò chơi ô chữ nếu còn thời gian. V - Dặn dò: - Học kỹ quy trình, thử làm ở nhà trước. - Chuẩn bị dụng cụ vật liệu để thực hành nối dây dẫn điện vào tiết sau nữa. Hoàng Linh Chi - Trường Thcs Hướng Hiệp - Dakrông Lop8.net. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2008 - 2009. Tiết thứ: 10. Ngaìy soản:../.../2008. bài 5: thực hành nối dây dẫn điện (Tiết 2). A - MUÛC TIÃU: 1. Kiến thức: Biết được yêu cầu của mỗi nối dây dẫn điện. 2. Kĩ năng : Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện. 3. Thái độ: Nối được một số mối nối dây dẫn điện, từ đó hình thành kỹ năng cơ bản ban đầu của kỹ thuật lắp đật dây dẫn điện. B - PHÆÅNG PHAÏP DAÛY HOÜC: - Hướng dẫn trực quan, theo dõi, hướng dẫn trực tiếp. Giải thích. C - CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAÌ TRÒ: GV:- Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện - Một số mẫu các loại mối nối dây dẫn điện - Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tuốc nơ vít, mỏ hàn. - Phít cắm điện, công tắc. HS: Các loại dây dẫn điện , băng cách điện. D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I - Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: - Nắm sĩ số. II- Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cách nối thẳng hai dây dẫn III - Bài mới: 1, Đặt vấn đề: 2, Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức a. Hoảt âäüng 1: Nãu mủc tiãu baìi thỉûc hành, hướng dẫn nội dung thực hành GV: Nãu näüi dung thæûc haình - Kiểm tra dụng cụ của học sinh. - Phân công vị trí luyện tập. b. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành III - Nối phân nhánh hai dây dẫn GV: Hướng dẫn học sinh hiểu và hình Quy trình: Bóc vỏ cách điệnLàm thành những kỹ năng cơ bản của quy sạch lõiNối dây Kiểm tra mối trình nối phân nhánh dây dẫn điện. Lưu nốiHàn mối nối băng cách đệin. Hoàng Linh Chi - Trường Thcs Hướng Hiệp - Dakrông Lop8.net. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2008 - 2009 ý học sinh ở tiết này chỉ thực hiện đến bước nối dây. Giáo viên hướng dẫn ban đầu, thao tác mẫu cho từng công đoạn cuía quy trçnh. HS: Theo dõi. Nêu thắc mắc. GV: Giải đáp thắc mắc.. Lưu ý: Tương tự như đối với dây lõi 1 sợi, chỉ khác ở phần nối dây. GV: Vừa nêu các bước đồng thời thực hiện các thao tác trực tiếp trên dây dẫn các bước nối phân nhánh 2 dây dẫn lõi nhiều sợi. Các thao tác cần phải chậm để học sinh dễ quan sát. HS: Quan sát, ghi chép các bước vào vở.. GV: Ngoài 2 cách nối trên người ta còn nối dây dẫn bằng cách dùng phụ kiện như vít. Hướng dẫn cho HS các bước, làm mẫu. HS: Quan saït.. mối nối. a. Nỗi phân nhánh hai dây dẫn lõi 1 sợi: - Bước 1: Bóc vỏ cách điện. Dùng kìm hoặc dao để bóc vỏ cách điện. Chú ý tránh tiện vào lõi. Đối với dây chính chỉ bác từ 5 - 7cm, dây nhánh bóc từ 15 đến 20cm. - Bước 2: Làm sạch lõi: Dùng giấy ráp đánh sạch lớp men cho đến khi thấy ánh kim. - Bước 3: Nối dây: + Đặt dây nhánh và dây chính vuông góc với nhau, uốn gập lõi dây nhánh. + Vặn xoắn: Dùng kìm quấn dây nhánh lên dây chính, xoắn tiếp khoảng 7 vòng rồi cắt bỏ dây thừa. Sau đó xiết chặt mối nối vừa đủ. + Kiểm tra mối nối. b. Nối phân nhánh hai dây dẫn lõi nhiều sợi. Bước 1: Bóc vỏ cách điện Bước 2: Làm sạch lõi: Tách từng sợi dây, làm sạch từng sợi. Tách lõi dây nhánh làm 2 phần bằng nhau Bước 3: Nối dây: Đặt lõi dây nhánh vào đoạn giữa lõi dây chính sao cho 2 phần dáy nhaïnh âaî taïch äm goün loîi dáy chính. Lần lượt vặn xoắn từng nửa lõi dây dây nhánh khoảng 3 đến 4 vòng theo chiều ngược nhau. Cắt bỏ phần dư thừa. IV - Nối dây dùng phụ kiện: Bước 1: Gọt võ cách điện. Bước 2: làm sạch lõi. Bước 3: Làm đầu nối: Đối với dây cứng làm khuyên hở, dây mềm làm khuyên kên. Bước 4: Nối dây. Đặt 2 đầu nối lại với. Hoàng Linh Chi - Trường Thcs Hướng Hiệp - Dakrông Lop8.net. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2008 - 2009 nhau dùng vít vặn chặt. Bước 5: Hàn mối nối Bước 6: Băng cách điện mối nối. IV - Cũng cố: - Gọi 1 vài học sinh đứng tạo chổ nhắc lại quy trình nối dây V - Dặn dò: - Chuẩn bị dụng cụ vật liệu để thực hành nối dây dẫn điện vào tiết sau.. Tiết thứ: 11. Ngaìy soản:.../.../2008. bài 5: thực hành nối dây dẫn điện (Tiết 3 ). A - MUÛC TIÃU: 1.Kiến thức: Biết được yêu cầu của mỗi nối dây dẫn điện. 2. Kĩ năng: Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện. 3. Thái độ: Nối được một số mối nối dây dẫn điện, từ đó hình thành kỹ năng cơ bản ban đầu của kỹ thuật lắp đật dây dẫn điện. B - PHÆÅNG PHAÏP DAÛY HOÜC: - Hướng dẫn trực quan, theo dõi, hướng dẫn trực tiếp. Giải thích. C - CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAÌ TRÒ: GV:- Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tuốc nơ vít, mỏ hàn. - Phít cắm điện, công tắc. HS: - Mỗi học sinh chuẩn bị 1m dây dẫn lõi nhiều sợi, 1m dây dẫn lõi 1 sợi, ốc vít, dao gọt võ cách điện, băng cách điện, kím điện. D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I - Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: - Nắm sĩ số. II- Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cách nối phân nhánh hai dây dẫn III - Bài mới: 1, Đặt vấn đề: 2, Triển khai bài Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức a. Hoảt âäüng 1: Nãu mủc tiãu baìi thỉûc hành, hướng dẫn nội dung thực hành GV: Nãu näüi dung thæûc haình - Kiểm tra dụng cụ của học sinh.. Hoàng Linh Chi - Trường Thcs Hướng Hiệp - Dakrông Lop8.net. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án Công nghệ 9 Năm học 2008 - 2009 - Phân công vị trí luyện tập. b.Hoạt động 2: Triển khai thực hành. HS: Tiến hành thực hành theo các nội dung yêu cầu của giáo viên. GV: Theo dõi uốn nắn cho học sinh.. V- THỰC HAÌNH NỐI DÂY 1, Nối nối tiếp hai dây dẫn: a, Dây dẫn lõi một sợi. b, Dây dẫn lõi nhiều sợi. 2, Nối phân nhánh hai dây dẫn. GV: Thông báo lệnh ngường thực hành a, Dây dẫn lõi một sợi. và hướng dẫn học sinh tự đánh giá sản b, Dây dẫn lõi nhiều sợi. 3, Nỗi dây dẫn dùng phụ kiện phẩm theo các tiêu chí ở SGK HS: Đổi sản phẩm cho nhau để đánh VI - ĐÁNH GIÁ: giaï. - Hoüc sinh tæû âaïnh giaï cheïo nhau theo caïc tiãu chê: Tổ đánh gi. + Chất lượng sản phẩm thực hành. Giaïo viãn âaïnh giaï. + Thực hiện theo quy trình. + Ý thức học tập, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh nơi làm việc IV - Cũng cố: - Giáo viên nhận xét giờ thực hành, tuyên dương một số sản phẩm thực hiện tốt. V - Dặn dò: - Xem trước bài lắp mạch điện bảng điện. Tiết thứ: 12. Ngaìy soản: / / 2008 KIỂM TRA. a - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: - Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh. 2 Ké nàng: - Rèn luyện kỹ năng tổng hợp kiến thức, vận dụng kiến thức vào việc thực hiện trả lời các câu hỏi. 3. Thaïi âäü: - Giáo dục thái độ nghiêm túc trong kiểm tra. B.PHÆÅNG PHAÏP DAÛY HOÜC: Kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAÌ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học.. Hoàng Linh Chi - Trường Thcs Hướng Hiệp - Dakrông Lop8.net. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×