Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.67 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:………./………/…………. ;Ngày dạy:......./......../........... Tieát 1:. CHÖÔNG I : CÔ HOÏC CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC. I/ Mục tiêu cần đạt: -Kiến thức:+ Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày +Nêu được ví dụ về tính tương đối của c/động hay đừng yên, đặc biệt x.định trạng thái của mỗi vật được nhọn làm mốc +Nêu được ví dụ về các dạng c/động cơ học thường gặp: c/động thẳng, c/động cong, c/động tròn -Kỹ năng: Rèn luyện các năng lực tư duy: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, trung thực, nghiên cứu và học tập có phương pháp II/ Chuaån bò GV:+Baûng phuï veõ saün caùc hình 1.1;1.2;1.5 SGK +Tranh veõ hình1.3 SGK HS:Một số hình ảnh về vật chuyển động III/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS(2 phút) +Sách vở đồ dùng, dụng cụ học tập +Tranh ảnh sưu tầm vật chuyển động IV/ Tieán trình daïy hoïc Noäi dung chính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh CHÖÔNG I: CÔ HOÏC *Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2 phút) Baøi 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Đọc phần đặt vấn đề ở đầu bài trong SGK GV gọi HS đọc phần đặt vấn đề vào bài như SGK I/ Làm thế nào để biết một vật c/ động hay đứng yên *Hoạt động 2:Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay C1. So sánh vị trí của ôtô, thuyền, đám mây với một vật đứng yên (10 phút) nào đó đứng yên bên đường, bên bờ sông. Yêu cầu các nhóm HS thảo luận thống nhất kết quả trả lời C1 Thảo luận theo nhóm tìm câu trả lời C1: so sánh vị trí của vật đó với một vật khác đứng yên. -Trong vật lí học, để nhận biết một vật c/động hay đứng Gọi HS trả lời, nhận xét. GV sửa sai, ghi điểm Thảo luận theo nhóm hoàn thành: yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác GV thoâng baùo khaùi nieäm veà vaät moác,caùch choïn vaät moác +C2 :phải nêu được v. dụ và chỉ được vật chọn làm được chọn làm mốc (vật mốc) ĐVĐ:Khi nào ta nói vật đang chuyển động? moác - Khi v/trí của vật so với vật mốc thay đổi theo t/gian thì Gọi HS trả lời. GV sửa sai. Yêu cầu HS hoàn thành C2, C3 +C3:Biết được khi nào nói vật là đứng yên. vật c/động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là Gọi HS trả lời GV theo dõi,sửa sai, nhận xét ghi điểm Nêu được ví dụ về vật đứng yên chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động) C2(Tuỳ câu trả lời của HS) C3.Vật không thay đổi vị trí đối với một vật khác chọn làm mốc thì được coi là đứng yên. (Ví dụ tuỳ HS) II/ Tính tương đối của chuyển động và đứng yên *Hoạt động 3: Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động và C4. So với nhà ga thì hành khách đang c/động vì vị trí đứng yên. Vật mốc (8 phút) Quan sát bảng phụ kết hơp SGK,lần lượt trả lời : của người này thay đổi so với nhà ga. GV treo baûng phuï coù hình 1.2 SGK cho HS quan saùt +C4:hành khách đang c/động, vật mốc là nhà ga C5.So với toa tàu thì hành khách là đứng yên vì vị trí Yêu cầu HS thảo luận lần lượt hoàn thành C4,C5 +C5:Hành khách đang đứng yên,vật mốc là toa tàu của hành khách đó đối với toa tàu không đổi. Gọi HS trả lời.GV sửa sai,ghi điểm. Tự trả lời C6:tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống C6. (1):đối với vật này ; (2): đứng yên Yêu cầu HS tự hoàn thành C6 Tự làm C7:tìm ví dụ để minh hoạ nhận xét của C6 C7. (Tuỳ câu trả lời của HS) Yêu cầu HS tự hoàn thành C7 từ kết quả của C6 - Vật được coi là chuyển động hay đứng yên phụ thuộc Vật được coi là chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào yếu Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi của GV: phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc. vào việc chọn vật làm mốc. Ta nói: chuyển động hay toá naøo? Nghe thoâng baùo cuûa GV đứng yên có tính tương đối Gọi HS trả lời. GV sửa sai,thông báo tính t/đối của c/động C8.Mặt Trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với hay đứng yên Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trái Đâùt, vì vậy có thể coi Mặt Trời c/động khi lấy mốc là Trái Đất. III/ Một số chuyển động thường gặp (SGK trang 6) C9.(Tuỳ câu trả lời của HS) IV/ Vaän duïng C10. +Oâtô :đứng yên so với người lái xe,c/động so với người đứng bên đường và cột điện. +Người lái xe: Đứng yên so với ôtô, c/động so với người đứng bên đường và cột điện + Cột điện: Đứng yên so với người đứng bên đường, chuyển động so với ôtô và người lái xe. +Người đứng bên đường: Đứng yên so với cột điện, chuyển động so với ôtô và người lái xe C11. Khoảng cách từ vật đến vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên, nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng Có trường hợp sai, ví dụ như vật c/động tròn quanh vật moác.. Yêu cầu HS tự hoàn thành C8 Gọi HS trả lời.GV sửa sai, ghi điểm *Hoạt động 4: Giới thiệu một số c/đôïng thường gặp (5 phút) Gọi 1HS đọc phần III SGK. Yêu cầu HS tự hoàn thành C9 Gọi HS trả lời. GV sửa sai,ghi điểm. *Hoạt động 5: Vận dụng (12 phút) Yêu cầu HS tự hoàn thành C10. GV gợi ý: chọn vật mốc trong các trường hợp để biết vật nào đang chuyển động, vật nào đang đứng yên so với vật mốc đó Gọi HS trả lời và nhận xét. GV sửa sai, ghi điểm. Tự trả lời C8: chọn một điểm gắn với Trái Đất làm mốc, thì MT c/động so với TĐ. Yêu cầu HS tự hoàn thành C11 Gọi HS trả lời.GV sửa sai,ghi điểm. Tóm tắt nội dung chính của bài. Yêu cầu HS đọc phần”Có thể em chưa biết?”. Làm việc cá nhân trả lời C11: nói như vậy là không đúng. Ví dụ chuyển động của đầu kim đồng hồ Tự đọc phần “Có thể em chưa biết?”. V/ Hướng dẫn tự học (5 phút) 1/ Bài vừa học: +Ghi và học thuộc phần ghi nhớ của bài. Xem lại các bài tập đã giải ở lớp +Hoàn thành các bài tập 1.1,2,3,4,5,6/3+4 sách bài tập vật lí 2/ Baøi saép hoïc:”Vaän toác”. Tìm hieåu caùc noäi dung sau: + Công thức tính vận tốc, đơn vị đo vận tốc đã học ở lớp 5 +Một số biển báo giao thông có liên quan đến vận tốc VI/ Boå sung. Lop8.net. Tự tìm ví dụ về c/động thẳng, cong, tròn.... Làm việc cá nhân trả lời C10:chọn vật mốc:người lái xe, ôtô, cột điện,người đưng bên đường.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn:………./………/…………. ;Ngày dạy:......../......../............. Tieát 2: VAÄN TOÁC I/ Mục tiêu cẩn đạt: -Kiến thức:+ Từ ví dụ so sánh q/đường c/động trong 1s của mỗi c/động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của c/động đó (gọi là vận tốc) + Nắm vững c/thức tính vận tốc v=. s và ý nghĩa của k/ niệm vận tốc. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc. t. +Vận dụng công thức tính quãng đường và thời gian chuyển động -Kỹ năng: Rèn luyện năng lực tư duy: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá; kỹ năng đổi đơn vị - Thái độ: Giáo dục HS ý thức thực hiện nghiêm túc ATGT, ham thích học tập II/ Chuaån bò: GV: Đồng hồ bấm giây; Tranh vẽ tốc kế của xe máy; Bảng phụ đã kẽ sẵn bảng 2.1 và2.2 SGK HS: Kẽ sẵn bảng 2.1;2.2 vào vở . các biển báo giao thông có liên quan đến vận tốc sưu tầm được. III/ Kieåm tra baøi cuõ (5 phuùt) GV gọi lần lượt 2HS trả lời các câu hỏi sau: HS1: Phát biểu phần ghi nhớ của bài1? HS2: Trả lời câu hỏi 1.2/3 ở sách bài tập vật lí GV sửa sai, nhận xét ,ghi điểm. IV/ Tieán trình daïy hoïc Noäi dung chính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh VAÄN TOÁC *Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút) Tự đọc phần mở đầu của bài 2 I/ Vaän toác laø gì? Yêu cầu HS đọc phần mở đầu của bài 2 ở SGK. Nghe GV đặt vấn đề C1.Cùng chạy một quãng đường 60mnhư nhau, bạn nào ĐVĐ: Trong giờ TD muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn ta mất ít thời gian chạy nhanh hơn căn cứ vào điều kiện gì? *Hoạt động 2: Tìm hiểu vận tốc (20 phút) Xem bảng 2.1. Thảo luận theo nhóm theo hướng dẫn GV giới thiệu bảng 2.1 cho HS quan sát.Yêu cầu HS thảo của GV trả lời C1: luận hoàn thành C1. GVgơị ý: Cùng một quãng đường, so sánh thời gian. Ta cần so sánh đại lượng nào? Giải thích? Ghi keát quaû vaøo baûng 2.1. Yeâu caàu HS ghi keát quaû vaøo baûng 2.1 SGK. Gọi HS đọc k/quả.GV sửa sai ghi điểm. Y/c HS tự h/thành C2 Làm việc cá nhân trả lời C2 Nghe thoâng baùo cuûa GV -Quãng đường chạy được trong 1 giây gọi là vận tốc. Gọi HS trả lời. GV sửa sai hình thaønh k/nieäm vaän toác Thảo luận theo nhóm trả lời C3 C3.(1):nhanh;(2):chậm;(3)q/ đường đi được;(4):đơn vị Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm hoàn thành C3 II/ Công thức tính vận tốc Gọi HS cho biết công thức tính v/tốc, đơn vị vận tốc. Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của GV: Vận tốc tính bằng công thức GV sửa sai,củng cố + Ta cần phải so sánh đại lượng t/gian Trong cùng 1 q/đường, muốn biết vật nào chay nhanh, chậm s v= , trong đó: v là vận tốc ta phaû i so saù n h đạ i lượ n g naø o ? t +Ta cần phảu so sánh đại lượng q/đường mà vật đi Trong cùng 1đơn vị thời gian, muốn biết vật nào chay nhanh, s là quãng đường đi được được chậm ta phải so sánh đại lượng nào? t là t/gian để đi hết q/đường đó +Ta cần phải so sánh đại lượng vận tốc Muốn so sánh các vật c/động nhanh chậm ta cần so sánh đại lượng nào khi biết q/đường và t/gian các vật đó đi được? III/ Ñôn vò vaän toác ÑVÑ: Ñôn vò vaän toác phuï thuoäc vaøo ñôn vò naøo? Đơn vị hợp pháp của vận tốc là mét trên giây (m/s) và Làm việc cá nhân nêu nhân nêu được một số đơn vị Nêu những đơn vị vận tốc mà em đã học được? Từ đó cho kilômet trên giờ (km/h) : 1km/h = 0,28 m/s Ño vaän toác ñôn vò vaän toác phuï thuoäc vaøo ñôn bieá t ñôn vò vaä n toá c phuï thuoä c vaø o ñôn vò naø o ? Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ gọi là tốc kế Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> (còn gọi làđồng hồ vận tốc). C5.a/Mỗi giờ ôtô đi được 36km. Mỗi giờ xe đạp đi được 10,8km. Mỗi giây tàu hoảđi được 10m b/muốn biết c/động nào nhanh nhất, chậm nhất cần so sánh số đo v/tốc của 3 c/động trong một đ/vị vận tốc. 36000 m/s=10m/s 3600 10800m Người đi xe đạp có: v= 10,8km/h= =10m/s 3600 s OÂtoâ coù: v= 36km/h=. Yêu cầu HS hoàn thành C4. Gọi HS trả lời.GV sửa sai,ghi điểm và thông báo đ/vị vận tốc hợp pháp. Cách đổi đ/vị v/tốc GV giới thiệu dụng cụ đo độ lớn vận tốc. Yêu cầu HS cho biết vận tốc qui định của một số biển báo g/thông đã sưu tầm GV sửa sai, giáo dục ATGT. *Hoạt động 3: Vận dụng (12 phút) Yêu cầu HS tự hoàn thành C5.GV gợi ý: +Ta cần so sánh đại lượng nào để biết vật c/động nhanh,chậm +Theo đề bài,ta có s.sánh được v/ tốc của 2 vật không? Vì sao +Muốn so sánh được ta phải làm như thế nào? Gọi HS lên bảng giải . GV sửa sai, ghi điểm. vị đo quãng đường và đơn vị đo t/gian Làm việc cá nhân tự trả lời C4 Neâu vaän toác qui ñònh cuûa bieån baùo giao thoâng maø caù nhân đã sưu tầm được. Gọi HS đọc và tóm tắt đề C6.GV gợi ý. +Tính vận tốc áp dụng từ công thức nào? +Đơn vị các đại lượng trong công thức phù hợp chưa? GV sửa sai,hướng dẫn trình bày cách giải định lượng Gọi HS đọc và tóm tắt đề C7. GV gợi ý: +Tíng q/đường áp dụng công thức suy ra nào? +Các đơn vị trong công thức đó phù hợp chưa? Cần đổi đơn vị đại lượng nào ? Gọi HS đọc và tóm tắt đề C8 Yeâu caàu HS neâu phöông aùn giaûi GV sửa sai. Yêu cầu HS lên bảng giải Gọi HS nhận xét, GV sửa sai, ghi điểm. Tự đọc và tóm tắt đề C6. Tự trả lời theo hướng dẫn. Tự hoàn thành C5 theo gợi ý của GV: +So saùnh vaän toác cuûa caùc vaät +Đổi đơn vị đo vận tốc của các chuyển động ra m/s +So sánh độ lớn vận ttốc của 3 c/động. Tàu hoả có : v= 10m/s Oâtô, tàu hoả chuyển động nhanh như nhau. Xe đạp chuyển động chậm nhất C6.Cho bieát Baøi giaûi t=1,5h s=81km. Vaän toác cuûa taøu. 81 54000 v= = 54(km/h)= =15(m/s) 1,5 3600. v=?km/h=?m/s Không s/sánh được vì khác đ/vị v/tốc C7. Cho bieát Baøi giaûi t=40ph t=40ph=40/60h=2/3h v=12km Quãng đường đi được s=? s= v.t= 12 . 2/3= 8(km) C8. cho bieát Baøi giaûi v= 4km t= 30ph= 30/60h= 1/2 h t= 30ph Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là s= ? s= v.t= 4 . 1/2 = 2(km). V/ Hướng dẫn tự học (5 phút) 1/ Bài vừa học: +Ghi và học thuộc phần ghi nhớ của bài. Hoàn chỉnh các bài tập C5,C6,C7,C8 +Đọc phần “Có thể em chưa biết?”. Hoàn thành các bài tập 2.1,2,3,4,5 ở sách bài tập vật lí 2/ Bài sắp học: “Chuyển động đều, chuyển động không đều”. Chuẩn bị các nội dung sau: +Quan sát, so sánh độ dài các quãng đường AB,BC,CD,DF. +Tìm hiểu, so sánh độ dài của quãng đường đi được của kim đồng hồ trong những khoảng t/gian như nhau +Kẽ sẵn bảng 3.1 ở SGK vào vở VI/ Boå sung Lop8.net. của GV:Aùp dụng công thức: v=. s t. Tự đọc và tóm tắt đề C7. Xây dựng được p/án giải: + Từ công thức v=s/t suy ra s=v.t +Đơn vị t/gian chưa hợp lí,cần đổi sang giờ(h) +Đổi đơn vị xong, thay số vào tính Tương tưnhư C7ï, tự làm C8.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn:………./………/…………. ;Ngày dạy:......./......../........... Tiết 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I/ Mục tiêu cần đạt: -Kiến thức: + Phát biểu được định nghĩa c/động đều và nêu được ví dụ về c/động đều +Nêu được những ví dụ về c/động không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của c/động này là vận tốc thay đổi theo thời gian +Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường +Mô tả TN hình 3.1 và dựa vào các dữ kiện đã ghi ở bảng 3.1 trong TN để trả lời được các câu hỏi trong bài -Kỹ năng: Rèn luyện năng lực tư duy: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá -Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận,trung thực, ham thích học tập, ý thức làm việc tập thể II/ Chuaån bò: GV: +Máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ có kim đo giây +Baûng phuï veõ saün hình 3.1 vaø baûng 3.1 SGK HS: Mỗi nhóm HS một bộ TN: máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ điện tử III/ Kieåm tra baøi cuõ (5 phuùt) GV gọi lần lượt 2HS trả lời các câu hỏi sau: HS1: Vận tốc là gì? Viết công thức tính vận tốc, nói rõ đơn vị các đại lượng trong công thức? HS2: Cho biết đơn vị hợp pháp của vận tốc? Đôûi đơn vị v=8m/s ra km/h ? GV sửa sai, nhận xét, ghi điểm. IV/ Tieán trình daïy hoïc Noäi dung chính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS CHUYỂNĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU *Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5 phút) GV nêu dấu hiệu,đ/nghĩa về c/động đều. Nghe thoâng baùo cuûa GV, phaùt bieåu ñ/nghóa I/ Ñònh nghóa: Tự tìm ví dụ về c/động đều Chuyển động đều là c/động mà vận tốc có độ lớn không Yêu cầu HS âNêu ví dụ minh hoạ? - GV sửa sai, ghi điểm GV thông báo: Trong cuộc sống, ta thường hay gặp vật Làm việc cá nhân:nêu đ/nghĩa c/động không đều thay đổi theo thời gian c/đôïng có lúc nhanh có lúc chậm, c/động như vậy gọi là và tìm ví dụ về c/động không đều Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có c/độ n g khoâ n g đề u . Theá naø o laø c/độ n g khoâ n g đề u ? Ví duï ? độ lớn thay đổi theo thời gian. GV sửa sai, ghi điểm. *Hoạt động 2: tìm hiểu về vận tốc c/động đều và c/động Nghe thoâng baùo cuûa GV không đều (10 phút) Laøm vieäc theo nhoùm:boá trí vaø tieán haønh TN theo GV giới thiệu mục đích,dụng cụ, cách bôù trí và tiến hành TN ở hình 3.1 SGK. Giới thiệu cách ghi kết quả TN như bảng 3.1 hướng dẫn của GV,ghi kết quả từng đoạn đường mà bánh xe đi được sau 3s Yeâu caàu caùc nhoùm boá trí vaø tieán haønh TN nhö hình 3.1 SGK Tham gia trả lời và nhận xét. Tự h/thành C1 vào vở C2.a/ Là chuyển động đều Yêu cầu các nhóm cho biết k/quả C1.GV sửa sai ghi điểm Làm việc cá nhân trả lời C2 B,c,d/ Là chuyển động không đều. Yêu cầu HS tự hoàn thành C2 II/ Vận tốc trung bình của chuyển động không đều *Hoạt động 3: Tìm hiểu về vận tốc t/bình của c/động không C3. Vận tốc trung bình trên q/đường AB,BC,CD đều (10 phút) Làm việc cá nhân tính đ/đường lăn được của trục vAB= 0,017m/s; vBC=0,05m/s ; vCD= 0,08m/s Yêu cầu HS tính đ/đường lăn được của trục bánh xe sau mỗi bánh xe sau mỗi giây của các đoạn AB,BC,CD Từ A đến D:c/động của trục bánh xe là nhanh dần giây ứng với đoạn AB,BC,CD. Công thức tính vận tốc t/bình của một c/động không đều Gọi HS trả lời.GV sửa sai và thông báo k/n vận tốc trung bình Nghe thông báo của GV Làm việc theo nhóm: thảo luận trả lời C3 và tìm ra trên một quãng đường Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành C3. Gọi HS trả lời.GV sửa sai,hỏi:Từ cách tính C3em hãy cho biết được c/thức tính v/tốc t/bình của c/động không đều s vtb= , trong đó: s là quãng đường đi được c/thức tính v/tốc t/bình của 1c/động không đều trên 1 q/đường t Gọi HS trả lời.GV đưa ra c/thức tính v/tốc t/bình vtb và thông Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> t là t/gian để đi hết q/đường đó. III/ Vaän duïng: C4.Chuyển động của ôtô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là c/động không đều. Vì trong suốt q/đường đó độ lớn của v/tốc có thể thay đổi theo t/gian,50km/h là v/tốc TB C5. Baøi giaûi Cho bieát Vận tốc TB người di xe đạp đi được khi. 120m = 4 m/s 30 s. s1= 120m. xuoáng heát doác: vtb1=. s2= 60m. Vận tốc TB xe lăn trên q/đường nằm ngang. t1= 30s t2= 24s vtb1=? vtb2=?. vtb2=. báo các đại lượng trong công thức Yêu cầu HS s/sánh v/tốc t/bình các đoạn đường AB,BC,CD mà trục bánh xe đi được Em có n/ xét gì về v/tốc TB trên các q/đường của c/động trên Y/cầu HS tính v/tốc TB trục bánh xe đi được trên q/đường AD GV sửa sai nhấn mạnh: v/tốc TB cả đoạn đường khác với TB cộng của các vận tốc TB trên các q/đường liên tiếp của cả đ/đường đó và khi nói v/tốc TB phải nói rõ trên q/đường nào *Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) Gọi HS trả lời C4.GV sửa sai, ghi điểm. Làm việc cá nhân s/sánh v/tốc t/bình các đoạn đường AB,BC,CD mà trục bánh xe đi được Làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi của GV: +Vận tốc TB trên các q/đường c/động là k/đều +Tính được vtb trên đoạn đường AD Nghe thoâng baùo cuûa GV. Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề C5 Goïi HS tình baøy phöông aùn giaûi.goïi HS khaùc nhaän xeùt GV sửa sai, yêu cầu HS lên bảng giải Gọi HS nhận xét. GV sửa sai, ghi điểm. Đọc và tóm tắt đề C5. Nêu phương án giải +Tính vận tốc TB người đi xe đạp khi xuống dốc va trên đoạn đường nằm ngang +Tính tổng 2 đoạn đường và 2 khoảng thời gian mà người đi xe đạp đi được +Aùp dụng công thức tính vận tốc TB để tính. 60m = 2,5m/s 24 s. Làm việc cá nhân trả lời C4. V/tốc TB người đi xe đạp cả 2 q/đường trên vtb=. s1 s 2 120m 60m = = 3,3m/s t1 t 2 30 s 24 s. vtb=? C6. Cho bieát Baøi giaûi Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề C6 t=5 h Quãng đường đoàn tàu đi được Goïi HS trình baøy phöông aùn giaûi. Goïi HS khaùc nhaän xeùt vtb= 30km/h s = vtb. t = 30 . 5 = 150 (km) Gọi HS lên bảng giải. GV sửa sai, ghi điểm s= ? V/ Hướng dẫn tự học (5 phút) 1/ Bài vừa học: +Ghi và học thuộc phần ghi nhớ của bài. +GV hướng dẫn HS cách làm C7,yêu cầu HS về nhà hoàn thành vào vở bài tập +Hoàn thành các bài tập 3.1,2,3,4,5,6,7 ở sách bài tập vật lí 2/ Bài sắp học:” Biểu diễn lực”. Tìm hiểu các nội dung sau: +Xem lại bài:”Lực- Hai lực cân bằng” (bài 6 ở SGK vật lí 6) + Tìm hiể cách bố trí,các dụng cụ, hiện tượng xảy ra ở TN hình 4.1 SGK VI/ Boå sung. Lop8.net. Đọc và tóm tắt đề C6 Trình bày phương án giải: vận dụng công thức tính vaän toâùc TB suy ra: s= vtb. t. Thay soá vaøo tính k/quaû.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn:………./………/…………. ;Ngày dạy:....../......../............ Tieát 4: BIỂU DIỄN LỰC I/ Mục tiêu cần đạt: -Kiến thức: + Nêu được ví dụï thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc +Nhận biết được lực là đại lượng vectơ. Biểu diễn được vectơ lực -Kỹ năng: Rèn luyện các năng lực tư duy: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá; kỹ năng biểu diễn vectơ lực -Thái độ: Giáo dục HS học tập và nghiên cứu có phương pháp, tính trung thực, ham thích học tập II/ Chuaån bò: GV: Baûng phuï coù veõ saün caùc hình 4.3;4.4 SGK HS: Kiến thức về khái niệm lực III/ Kieåm tra baøi cuõ(5 phuùt) Gọi 2 HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau: HS1: Định nghĩa: chuyển đôïng đều, chuyển động không đều? HS2: Viết công thức tính vận tốc TB của một c/động không đều trên một q/đường? Nói rõ ý nghĩa của các đại lượng trong công thức GV sửa sai, nhận xét, ghi điểm IV/ Tieán trình daïy hoïc Noäi dung chính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh BIỂU DIỄN LỰC Hoạt động theo nhóm trả lời các câu hỏi của GV *Hoạt động 1: Tố chức tình huống học tập (5 phút) +T/dụng đẩykéo của vật này lên vật khác gọi là lực I/ Oân lại khái niệm lực +Lực là gì? Ví dụ? +Lực t/dụng lên một vật có thể làm thay đổi vận Lực có thể làm biến dạng, thay đổi c/động (nghĩa là +Khi lực tác dụng lên vật thì chuyển động(vận tốc) hoặc hình tốc củavật đó hoặc làm nó biến dạng thay đổi vận tốc) của vật. dạng của vật có thể thay đổi không? Ví dụ? Gọi HS trả lời . GV sửa sai,ĐVĐ vào bài như SGK C1.Mô tả h/tượng vẽ trong các hình 4.1;4.2 SGK *Hoạt động 2:Tìm hiểu mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi Hình 4.1:Lực hút của nam châm lên miếng thép làm vaän toác (7 phuùt) tăng v/tốc của xe lăn, nên xe c/động nhanh hơn Ta đã biết có thể làm thay đổi vận tốc của một vật, em hãy cho Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của GV (có mối liên quan, khi có lực t/dụng v/tốc thay đổi) Hình 4.2:Lực t/dụng của vợt lên quả bóng làm quả biết mối liên quan giữa lực và vận tốc? Ví dụ? Laøm vieäc theo nhoùm, thaûo luaän thoáng nhaát keát quaû bóng biến dạng và ngược lại, lực của quả bóng đập GV sửa sai,nhận xét, yêu cầu HS thảo luận trả lời C1 trả lời C1 vào vợt làm vợt bị biến dạng. GV sửa sai,ghi điểm.ĐVĐ: biểu diễn một lực như thế nào? II/ Biểu diễn lực *Hoạt động 3: Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn 1/ Lực là một đại lượng vectơ lực bằng vectơ (12 phút) Làm việc cá nhân nêu 3 yếu tố của lực:gốc, (SGK trang 15) GV thông báo đại lượng vectơ. Hỏi: phươngvà chiều, độ lớn +Nêu các đặc điểm của lực? Làm việc theo nhóm thảo luận trả lời: lực là một +Lực có phải là đại lượng vectơ không? Tại sao? GV sửa sai, nhận xét, ghi điểm.ĐVĐ: Cách biểu diễn vectơ ntn? đại lượng vectơ. 2/ Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực GV thông báo cách biểu diễn vectơ lực và kí hiệu vec tơ lực như (SGK trang 15) Nghe thông báo của GV kết hợp SGK saùch GK. Nhaán maïnh: +Lực có 3 yếu tố +Cách biểu diễn vectơ phải thể hiện đủ 3 yếu tố này GV treo baûng phuï coù veõ saün hình 4.3 SGK ,yeâu caàu HS quan saùt Quan saùt hình 4.3 SGK ,laøm vieäc caù nhaân neâu caùc yếu tố của lực F . Gọi HS lên bảng trình bày các yếu tố được biểu diễn của lực F III/ Vaän duïng *Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) Thảo luận thống nhất cách biểu diễn các lực Yêu cầu HS thảo luận trả lời trả lờiC2 Leân baûng bieåu dieãn theo yeâu caàu cuûa GV Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng biểu diễn. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> C2.. Gọi đại diện các nhóm còn lại nhận xét. GV sửa sai, ghi điểm.. Tham gia nhaän xeùt, thaûo luaän. C3.a/ F1 : điểm đặt tại A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, cường độ của lực F1= 20N b/ F2 : điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ F2= 30N. GV treo bảng phụ có hình vẽ 4.4 SGK ,yêu cầu HS quan sát tự hoàn thành C3 Gọi HS lần lượt trả lời phần a và b của C3 Yêu cầu HS nhận xét.GV sửa sai, ghi điểm Yêu cầu HS về nhà tự hoàn thành phần c. Quan sát hình 4.4 SGK ở bảng phụ và SGK Làm việc cá nhân hoàn thành C3:diễn tả bằng lời các yếu tố của lực.. V/ Hướng dẫn tự học (5 phút) 1/ Bài vừa học: +Ghi và học thuộc phần ghi nhớ của bài +Hoàn thầnh C3 phần c và các bài tập 4.1,2,3,4,5/8 sách bài tập vật lí Chú ý khi biểu diễn vectơ lực phải đảm bảo đúng 3 yếu tố đã học 2/ Bài sắp học: “ Sự cân bằng lực – Quán tính” . Cần tìm hiểu các nội dung sau: +Hai lực cân bằng ở bài 6 SGK vật lí 6 +Khi trượt ta bị ngã về phía nào? VI/ Boå sung. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn:………./………/…………. ;Ngày dạy:....../....../.......... . Tiết 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I/ Mục tiêu cần đạt: -Kiến thức:+ Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng vectơ lực + Từ dự đoán (về t/dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang c/động) và làm TN kiểm tra dự đoán để khẳng định:” Vật chịu t/dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ c/động thẳng đều. +Nêu được một số ví dụ về quán tính. Giải thích hiện tượng quán tính -Kỹ năng: rèn luyện các năng lực tư duy: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hóa; kỹ năng biểu diễn vectơ lực -Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, trung thực, an toàn khi đi lại, bbố trí vật dụng trong gia đình II/ Chuaån bò: GV:+ Dụng cụ để làm TN ở các hình 5.3;5.4 SGK (Nếu có điều kiện) +Baûng phuï keõ saün baûng 5.1SGK HS: Đối với mỗi nhóm HS : Dụng cụ để làm TN ở các hình 5.3;5.4 SGK (Nếu có điều kiện) III/ Kieåm tra baøi cuõ (5 phuùt) GV gọi HS trả lừi câu hỏi sau: Nêu cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực? Aùp dụng biểu diễn trọng lực của một vật có khối lượng 3kg ( tỉ xích tự ø chọn) GV sửa sai, nhận xét, ghi điểm IV/ Tieán trình daïy hoïc Noäi dung chính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH *Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5 phút) Laøm vieäc caù nhaân:Quan saùt hình 5.1 vaø neâu noäi I/ Lực cân bằng Yeâu caàu HS quan saùt hình 5.1. Em haõy cho bieát noäi dung cuûa dung của bức tranh. hình 5.1? GV sửa sai,đặt vấn đề vào bài như SGK 1/ Lực cân bằng là gì? *Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực cân bằng (12 phút) (SGK trang 17) Làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi của GV: Yeâu caàu HS quan saùt hình 5.2 SGK. GV hoûi: +Các vật đang ở t/thái đứng yên. Hai lực t/dụng lên +Các vật đang ở t/thái nào? Các lực t/dụng lên chúng có đ2 gì? chuùng caân baèng nhau +Tìm các lực tác dụng lên chúng và chỉ ra cặp lực cân bằng? +Tìm hai lực t/dụng lên các vật theo y/ cầu của C1. Yêu cầu HS trả lời C1, nhận xét trạng thái của các vật Tự hoàn thành vào vở BT GV sửa sai, ghi điểm. Yêu cầu HS tự hoàn thành vào vở BT 2/ Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang Nghe thông báo của GV. Dự đoán về v/tốc của vật GV thông báo và ĐVĐ như SGK. Yêu cầu HS dự đoán chuyển động khi các lực t/dụng lên vật cân bằng nhau GV tổng hợp các dự đoán của HS, tiến hành làm TN kiểm tra: a/ Dự đoán:( SGK) Nghe thoâng baùo cuûa GV +GV giới thiệu dụng cụ,cách bố trí và tiến hành TN b/ Thí nghieäm kieåm tra Theo dõi GV làm TN, quan sát hiện tượng xảy ra +GV laøm TN yeâu caàu HS quan saùt C2. Quả cân A chịu tác dụng của 2 lực: trọng lực PA Làm việc theo nhóm,lần lượt thảo luận thống nhất Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành C2 sức căng T của dây,hai lực này cân bằng (do T=PB mà Gọi HS trả lời.GV sửa sai, ghi điểm. kết quả trả lời C3,C4 PB=PA nên T cân bằng với PA) C3. Đặt thêm vật nặng A’ lên A, lúc này PA+PA’ lớn GV tieáp tuïc laøm TN: ñaët theâm quaû caàu A’ leân A hơn T nên vật AA’ c/động nhanh dần đi xuống,B Yêu cầu HS quan sát, thảo luận lần lượt hoàn thành C3,C4 chuyển động đi lên Gọi HS trả lời. GV sửa sai, ghi điểm C4.quả cân A còn chịu tác dụng 2 lực PA vàT lại cân bằng với nhau nhưng vật A vẫn tiếp tục c/động . TN cho biết kết quả c/động của A là thẳng đều C5.(Tuỳ vào kết quả đo được) Quan saùt baûng 1 ghi keát quaû TN GV treo bảng 1 đã ghi giúp cho HS kết quả q/đường đi được Kết luận:Một vật đang chuyển động, nếu chịu t/dụng Laøm vieäc caù nhaân, tính v/toác cuûa A trong 2 giây liên tiếp ở TN hình 5.3 d SGK Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> của các lực cân bằng thì sẽ tiếp tục c/động thẳng đều II/ Quaùn tính 1/Nhaän xeùt (SGK trang 19). 2/ Vaän duïng C6.Búp bê ngã về phía sau. Khi đẩy xe, chân búp bê c/động cùng với xe nhưng do quán tính nên thân và đầu búp bê chưa kịp c/động vì vậy búp bê ngã về phía sau. C8.e/ Do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận tốc khi ta giật mạnh giấy ra khỏi đáy cốc. Yêu cầu HS hoàn thành C5, thảo luận rút ra kết luận *Hoạt động 3: Tìm hiểu về quán tính (10 phút) GV đưa ra một số hiện tượng về quán tính thường gặp ĐVĐ: Tại sao ôtô, tàu hoả không thắng gấp được? Yêu cầu HS tự tìm câu trả lời GV tập hợp các câu trả lởi của HS, đi đến khái niệm quán tính *Hoạt động 4: Vận dụng (8 phút) Yêu cầu HS làm TN như h 5.4,thảo luận lần lượt hoàn thành C6,C7 Gọi HS trả lời C6.GV sửa sai, ghi điểm.Y/cầu HS tự làm C7 GV giáo dục an toàn khi tham gia giao thông Yêu cầu HS lần lượt hoàn thành các nội dung a,b,c,dcủa C8 Gọi HS trả lời, GV sửa sai, ghi điểm GV làm TN phần e của C8. Yêu cầu HS quan sát,tự giải thích. V/ Hướng dẫn tự học (5 phút) 1/ Bài vừa học: +Ghi và học thuộc phần ghi nhớ của bài học. +Hoàn thành C5,C7,C8 ở SGK và các bài tập 5.1,2,3,4,5,6,7,8 ở sách bài tập vật lí 2/ Bài sắp học: “Lực ma sát”. Tìm hiểu các nội dung sau: +Nội dung của hình 6.1; 6.3a,b,c ở SGK + Mỗi nhóm chuẩn bị một vòng bi như hình 6.3b ở SGK VI/ Boå sung. Lop8.net. Laøm vieäc theo nhoùm, thaûo luaän ruùt ra keát luaän Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của GV: Nếu thaéng gaáp tai naïn giao thoâng seõ xaûy ra vì khi thaéng gấp (có lực tác dụng) thì vật không thể thay đổi vận tốc ngay được.. Làm việc theo nhóm:làm TN ở hình 5.4, thảo luận lần lượt trả lời C6,C7. Làm việc cá nhân trả lời các nội dung a,b,c,d của C8 Quan sát GV làm TN, trả lời phần e của C8.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn:………./………/…………. ;Ngày dạy:....../......../............ Tieát 6: LỰC MA SÁT I/ Mục tiêu cần đạt: -Kiến thức: + Nhận biết thêm một loại lực cơ bản nữa là lực ma sát. Bước đầu phân biệt sự xuất hiện của lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi lọai này +Làm TN để phân biệt ma sát nghỉ +Kể và phân tích được mmột số h/tượng về lực ma sát có lợi,có hại trong đ/sống và k/thuật. Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này. +Biết được các tác hại về môi trường do lực ma sát gây ra, và cách phòng tránh. -Kỹ năng: Rèn luyện các năng lực tư duy: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá; kỹ năng lập luận Đề xuất được một số biện pháp nhằm giảm thiểu về tác hại do lực ma sát gây ra. -Thái độ: Giáo dục HS học tập, nghiên cứu phải có phương pháp khoa học, ý thức bảo vệ thành quả lao động. Có ý thức bảo vệ môi trường như: giư giữ vệ sinh đường sạch sẽ, phòng tránh tai nạn giao thông. II/ Chuaån bò: GV: Đồ dùng, dụng cụ để làm TN ở hình 6.2 SGK; Tranh vòng bi phóng to HS: Mỗi nhóm HS: một lực kế,một miếng gỗ (có một mặt nhẵn, một mặt nhám), một quả cân phục vụ cho TN hình 6.2 SGK III/ Kieåm tra baøi cuõ (5 phuùt) GV gọi 2 HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau: HS1: Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau thì vận tốc của vật như thế nào? HS2: Khi bò vaáp ta ngaõ veà phía naøo ? Taïi sao? GV sửa sai, nhận xét, ghi điểm IV/ Tieán trình daïy hoïc Noäi dung chính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh LỰC MA SÁT ĐVĐ vào bài: Tại sao khi ta ngừng đạp xe, xe c/động một đoạn rồi dừng lại I/ Khi nào có lực ma sát? *Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút) Đọc phần vào bài theo yêu cầu của GV Gọi HS đọc phần vào bài ở SGK Nghe và nhớ đặt vấn đề của GV ÑVÑ:OÅ bi coù vai troø gì? *Hoạt động 2: tìm hiểu về lực ma sát (17 phút) 1/ Lực ma sát trượt ĐVĐ: Khi nào có lực ma sát? Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt Nghe thoâng baùo cuûa GV GV thông báo đặc điểm lực ma sát trượt qua ví dụ ở SGK. cuûa vaät khaùc Làm việc cá nhân trả lời C1và câu hỏi của GV Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành C1 C1.(Tuyø HS) Lực ma sát trượt sinh ra khi nào? GV sửa sai, ghi điểm 2/ Lực ma sát lăn ĐVĐ: Khi nào có lực ma sát lăn? Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của GV thông báo đặc điểm lực ma sát lăn qua ví dụ ở SGK Nghe thoâng baùo cuûa GV vaät khaùc Làm việc cá nhân trả lời C2 và câu hỏi của GV Yêu cầu HS thảo luận trả lời C2 C2.(Tuyø HS) Lực ma sát lăn sinh ra khi nào? GV sửa sai, ghi điểm C3.Hình 6.1a SGK, ba người đẩy hòm trượt trên mặt Làm việc cá nhân hoàn thành C3: Yêu cầu HS tự hoàn thành C3 sàn, khi đó giữa sàn với hòm có ma sát trượt +Hình 6.1a SGK: 3 người đẩyvới lực F, có ma sát trượt Hình 6.1b SGK, một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có +Hình 6.1b SGK:1 người đẩyvới lực F’, có ma sát lăn đệm bánh xe, khi đó giữa bánh xe với sàn có ma sát + So sánh cường độ lực ở 2 hình: F > F’ , suy ra lực ma laên. sát lăn rất nhỏ so với lực ma sát trượt Từ hai trường hợp trên, c/tỏ độ lớn ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trượt Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3/ Lực ma sát nghỉ C4.Hình 6.2 SGK, mặc dù có lực kéo t/dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên, c/tỏ giữa mặt bàn với vật có một lực cản. Lực này đặt lên vật cân bằng với lực kéo để gữ cho vật đứng yên. Khi tăng lực kéo thì số chỉ của lực kế tăng dần, vật vẫn đứng yên, chứng tỏ lực cản tác dụng lên vật cũng có cường độ tăng dần. Điều nàycho biết: lực ma sát nghỉ có cường độ thay đổi theo t/dụng lực lên vật Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác C5. (Tuyø HS) II/ Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật 1/ Lực ma sát có thể có hại Làm mòn vật, cản trở c/động... 2/ Lực ma sát có thể có ích Vaën chaët,sieát chaët vaät ; di chuyeån vaät ñi laïi deã daøng; hạn chế hoặc ngưng c/động .... III/ Vaän duïng C8.a/ khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ ngã vì lực ma sát nghỉ giữa sàn với chân người rất nhỏ. Ma sát trong trường hợp này có ích c/ Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế. Ma sát trong trường hợp này coù haïi. GV nêu mục đích,giới thiệu dụng cụ.bố trí và cách tiến haønh TN nhö hình 6.2 SGK. Yeâu caàu caùc nhoùm HS tieán haønh TN Yêu cầu các nhóm quan sát h/tượng xảy ra.thảo luận hoàn thành C4.GV gợi ý: + Vật vẫn đứng yên chứng tỏ điều gì? +Đăc điểm của lực xuất hiện khi ta kéo vật? GV sửa sai, ghi điểm. Nghe hướng dẫn của GV. Tiến hành TN theo nhóm Thảo luận thống nhất câu trả lời C4 phát hiện ra lực ma saùt nghæ: +Cường độ thay đổi tuỳ theo lực tác dụng lên vật có xu hướng làm cho vật thay đổi c/động + Luôn có t/dụng giữ vật ở trạng thái cân bằng khi có lực khác t/dụng lên vật. Lực ma sát nghỉ có đặc điểm gì? Yêu cầu HS tự hoàn thành C5 *Hoạt động 3: Tìm hiểu về lợi ích và tác hại của lợc ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật (10 phút) ĐVĐ: Lực ma sát có lợi hay có hại? Yêu cầu HS thảo luận lần lượt hoàn thành C6,C7 Gọi HS trả lời,GV sửa sai, ghi điểm. Treo tranh phóng to ổ bi .Thông báo số liệu cụ thể về lợi ích của nó Gọi HS trả lời câu hỏi đăt vấn đề GV thông báo các loại bụi, khí thải gây ra do ma sát giữa các bộ phận cơ khí trong động cơ, thiết bị ; giữa phanh xe và vành bánh xe….Yêu cầu HS đề xuất biện pháp phòng traùnh. Nếu xe lưu thông trên đường không đảm bảo vệ sinh, thì ñieàu gì seõ xaûy ra? Neâu bieän phaùp phoøng traùnh?. Làm việc cá nhân tìm ví dụ để trả lời C5,tự hoàn thành vào vở BT. Nghe GV đặt vấn đề. Thảo luận theo nhóm lần lượt thống nhất kết quả trả lời C6 ,C7: +Nêu được về tác hại hay lợi ích của ma sát +Nêu được một số biện pháp khắc phục các tác hại hoặc tăng cường lợi ích của ma sát trong mỗi trường hợp. *Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành C8 phần a và c Gọi HS trả lời.GV sửa sai,nhận xét ,ghi điểm Yêu cầu HS tự hoàn thành các phần b,d,e của C8 Lop8.net. -Trong quaù trình löu thoâng cuûa caùc phöông tieän giao thông đường bộ, do ma sát giữa các bộ phận cơ khí, bánh xe với mặt đường…Làm phát sinh các bụi cao su, bụi khí và bụi kim loại. Các bụi khí này gây ra tác hại to lớn đối với môi trường: ảnh hưởng đến sự hô hấp của cơ thể người, sự sống của sinh vật,và sự quang hợp của caây xanh -Nếu đường nhiều bùn đất, xe đi trên đường có thể bị trượt dễ gây tai nạn, đặc biệtkhi trời mưa và lớp xe bị moøn. *Bieän phaùp : -Cấm các phương tiện đã cũ nát tham gia lưu thông trên đường. Các phương tiện tham gia giao thông cần đảm bảo tiêu chuẩn về khí thải và an toàn đối với môi trường. -Cần thường xuyên kiểm tra chất lượng xe và vệ sinh mặt đường sạch sẽ. Laøm vieäc theo nhoùm thaûo luaän thoáng nhaát keát quaû traû lời C8 nội dung a và c Tự trả lời các phần còn lại.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> C9. OÅ bi coù taùc duïng giaûm ma saùt do thay theá ma saùt trượt bằng ma sát lăn của các viên bi. Nhờ sử dụng ổ bi giảm được lực cảcn lên các vật c/động khiến cho máy móc h/động dễ dàng góp phần thúc đẩy sự phát triển của nghành động lực học, cơ khí, chế tạo máy.... Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành C9. GV gợi ý +Duøng oå bi ta laøm giaûm ma saùt naøo? +Neâu t/duïng cuûa oå bi Gọi HS trả lời.GV sửa sai ghi điểm. Thảo luận theo nhóm hoàn thành C9: + Dùng ổ bi thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn, do đó ma sát được giảm đi +Sử dụng ổ bi giảm được lực cản, giúp máy móc hoạt động đễ dàng, phát triển nghành động lực học, cơ khí.... V/ Hướng dẫn tự học (5 phút) 1/ Bài vừa học: +Học thuộc bài cũ,vận dụng giải thích một số h/tượng trong đời sống và trong kĩ thuật. Đọc phần “ có hể em chưa biết” +Hoàn thành các bài tập C8,C9 SGK và 6.1,2,3,4,5 ở sách bài tập vật lí 2/ Baøi saép hoïc: “ Aùp suaát”. Tìm hieåu caùc noäi dung sau: Các dụng cụ, cách bố trí và tiến hành TN ở hình 7.4 SGK VI/ Boå sung. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày soạn:………./………/…………. ;Ngày dạy:....../......./............ Tieát 7: AÙP SUAÁT I/ Mục tiêu cần đạt -Kiến thức: +Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất. +Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. +Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất +Nêu được cách làm tăng, giảm áp suát trong đời sống và dùng nó để giải thích được một số h/tượng đơn giản thường gặp. +Biết được các tác hại do áp lực gây ra áp suất trong các vụ nổ, khí độc gây ra trong khai thác đá. -Kỹ năng: Rèn luyện các năng lực tư duy: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá; kỹ năng đổi đơn vị Đề xuất được một số biện pháp giảm thiểu những tác hại do các vụ nổ gây ra, an toàn lao động trong khai thác đá. -Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, trung thực, ham thích học tập. Yù thức đảm bảo an toàn trong lao động, bảo vệ môi trường. II/ Chuaån bò: GV: + Baûng phuï veõ saün hình 7.4 vaø keõ saün baûng 7.1 SGK +Một chậu đựng bột mì; Ba miếng kim loại hình hộp chữ nhật HS: Đối với mỗi nhóm HS : Một chậu đựng bột mì; ba miếng kim loại hình hộp chữ nhật III/ Kieåm tra baøi cuõ GV gọi lần lượt 2 HS trả lời các câu hỏi sau: HS1: Lực ma sát trượt, ma sát lăn sinh ra khi nào? Nêu đặc điểm của lực ma sát nghỉ? HS2: Nêu những tác hại, ích lợi của lực ma sát? Nêu ví dụ minh hoạ và cho biết cách khắc phục , tăng cường lực ma sát? GV sửa sai, nhận xét, ghi điểm. IV/ Tieán trình daïy hoïc Noäi dung chính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh AÙP SUAÁT *Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập (2 phút) GV giới thiệu hình 7.1 và đặt vấn đề vào bài như SGK Tự đọc phần ĐVĐ vào bài ở SGK I/ Aùp lực là gì? *Hoạt động 2: Hình thành khái niệm áp lực (7 phút) Nghe thông báo của GV kết hợp xem SGK để xác Aùp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép GV trình bày khái niệm áp lực như SGK định áp lực Yêu cầu HS quan sát hình 7.2 SGK: xác định lực ép t/dụng lên nền nhà, mô tả các lực đó. Tìm áp lực Quan sát hình 7.3, tự trả lời C1:xác định áp lực C1.a/ Lực của máy kéo t/dụng lên mặt đường Yêu cầu HS quan sát hình 7.3 SGK, tự trả lời C1 b/ Cả 2 lực Gọi HS trả lời GV sửa sai, nhận xét, ghi điểm II/ Aùp suaát *Hoạt động 3: Tìm hiểu áp lực phụ thuộc vào những yếu tố 1/Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? nào (12 phút) GV đặt vấn đề nghiên cứu như SGK. Treo bảng phụ cókẽ sẵn Nghe thông báo của GV,làm việc theo nhóm tiến hành TN ở hình 7.4 SGK dưới sự hướng dẫn của baûng 7.1 SGK GV nêu m/ đích, dụng cụ, cách bố trí và tiến hành TN ở h.7.4 GV. Thảo luận điền kết quả thích hợp vào bảng 1 Tự ghi kết quả vào bảng 1 đã sẵn ở vở BT Yêu cầu các nhóm tiến hành TN và hoàn thành C2 Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi đặt vấn đề đã nêu Gọi HS trả lời. GV sửa sai, ghi điểm và y/c HS điền k/quả (Phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và d/tích bị ép) Keát luaän: vào vở. Gọi HS trả lời câu hỏi đặt vấn đề (1): caøng maïnh ; (2) : caøng nhoû Tìm từ thích hợp điền vào C3 Yêu cầu HS tự hàn thành C3 2/ Công thức tính áp suất *Hoạt động 4: Giới thiệu công thức tính áp suất (p) (6 phút) Nghe thoâng baùo cuûa GV Aùp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích GV thông báo khái niệm áp suất như SGK bò eùp GV giới thiệu kí hiệu của áp suất là p (lưu ý p≠ P ) Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> p=. F ,trong đó: p là áp suất, F là lực tác dụng lên S. maët bò eùp coù dieän tích laø S Ñôn vò cuûa aùp suaát laø paxcan (Pa): 1Pa = 1N/m2. Yêu cầu HS dựa vào kết luận cho biết cách tính áp suất, đơn vò cuûa aùp suaát GV sửa sai thông báo công thức tính vàđơn vị áp suất như SGK. Lưu ý đơn vị phù hợp của F và S trong công thức Aùp suaát do caùc vuï noå coù theå caùc taùc haïi naøo?. Việc sử dụng chất nổ trong khai thác đá có tác hại như thế nào đối với môi trường?. Đề xuất cách phòng tránh các tác hại vừa nêu ra.. III/ Vaän duïng C4. Để tránh nhà bị lún, người ta thường làm mómg nhà to hơn tường (tăng diện tích mặt bị ép nên áp suất giảm) C5. Baøi giaûi Cho bieát Aùp suất của xe tăng lên mặt đường Px = 340000N naèm ngang. Fx 340000 226666,6 N/m2 Sx 1,5. Sx= 1,5m2. px=. Poâ= 20000N Soâ= 250 cm2. Aùp suất của ôtô lên mặt đường nằm ngang. px= ? so saùnh px vaø poâ. poâ=. Fo 20000 = 80N/cm2 So 250. *Hoạt động 5: Vận dụng (8 phút) Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành C4 Tuỳ theo câu trả lởi của HS, GV sửa sai và yêu cầu HS giải thích một số ứng dụng trong thực tế.GV nhận xét, ghi điểm Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề C5 và tiến hành giải. GV gợi ý: + Áp dụng công thức tính áp suất để tính +Xem đơn vị các đại lượng trong công thức phù hợp chưa +Đổi đơn vị diện tích +So sánh kết quả của 2 áp suất để tìm câu trả lời Gọi HS lên bảng giải, HS khác nhận xét.GV sửa sai ghi điểm Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết”. = 800000N/m2 Aùp suất của xe tăng lên mặt đường ngang coøn nhoû hôn nhieàu laàn aùp suaát của ôtô. Do đó xe tăng chạy được trên đất mềm V/ Hướng dẫn tự học (5 phút) 1/ Bài vừa học: +Ghi và học thuộc phần ghi nhớ của bài học +Nắm chắc sự phụ thuộc của áp suất vaò F, S; đơn vị của áp suất +Hoàn thành các bài tập 7.1,2,3,4 ở sách bài tập vật lí 2/ Baøi saép hoïc: “AÙp suaát chaát loûng bình thoâng nhau” . Chuaån bò caùc noäi dung sau: Tìm hiểu các thí nghiệm ở các hình 8.3; 8.4; 8.6 SGK về: dụng cụ, cách bố trí và tiến hành Lop8.net. Đọc lại kết luận dưa ra cách tính áp suất và đơn vị cuûa aùp suaát. Làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi của GV. Có thể làm nứt , đổ vỡ các công trình xây dựng và ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và sức khỏe của con người. Sử dụng chất nổ trong khai thác đá sẽ tạo ra các chất khí thải độc hại ảnh hưởng đến môi trường ngoài ra còn gây các vụ sập, sạt lở đá ảnh hưởng đến tính mạng công nhân. *Biện pháp an toàn: Những người thợ khai thác đá cần được đảm bảo trong những điều kiện về an toàn lao động (khẩu trang, mũ cách âm Laøm vieäc theo nhoùm thaûo luaän thoáng nhaát keát quaû trả lời C4 Làm việc cá nhân trả lời C5: +Tính áp suất xe tăng lên mặt đường nằm ngang +Tính áp suất ôtô lên mặt đường nằm ngang +So sánh 2 áp suất trên để trả lời câu hỏi đặt ra ở phần đầu bài học.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn:………./………/…………. ;Ngày dạy:....../......./........... Tieát 8: AÙP SUAÁT CHAÁT LOÛNG – BÌNH THOÂNG NHAU I/ Mục tiêu cần đạt: -Kiến thức:+ Mô tả được TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng + Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức +Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản + Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số h/tượng thường gặp. +Biết được cách đánh bắt cá trái phép : dùng chất nổ. -Kỹ năng: Rèn luyện các năng lực tư duy: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá; kỹ năng thực hành Đề xuất được biện pháp ngăn chặn cách đánh bắt cá bằng chất nổ -Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, trung thực, ý thức làm việc tập thể Có ý thức chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường, ngăn chặn những hành vi phá hoại môi trường. II/ Chuaån bò GV: Baûng phuï veõ saün hình 8.6 SGK . Tranh phoùng to hình 8.9 SGK HS: Đối với mỗi nhóm HS: + Một bình trụ có đáy C và các lỗ A,B ở thành bịt bằng màng coa su mỏng (H. 8.3 SGK) + Một bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy (H.8.4 SGK) +Moät bình thoâng nhau (H. 8.6 SGK) III/ Kieåm tra baøi cuõ GV gọi HS trả lời câu hỏi sau: Aùp suất là gì? Viết công thức tính áp suất và cho biết đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức? GV sửa sai, nhận xét, Ghi điểm IV/ Tieán trình daïy hoïc Moäi dung chính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh AÙP SUAÁT CHAÁT LOÛNG – BÌNH THOÂNG NHAU Quan sát hình 8.1 SGK, nghe GV đặt vấn đề *Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng GV ĐVĐ vào bài như phần đầu ở SGK . Hỏi thêm: 1/ Thí nghieäm 1:(H. 8.3 a,b SGK) Tại sao khi đổ nước vào đầy ấm, thì nước sẽ tràn qua vòi? *Hoạt động 2: Tìm hiểu về áp suất chất lỏng lên đáy bình và Làm việc cá nhân:Quan sát hình 8.2 SGK nghe thông báo của GV và dự đoán hiện tượng xảy ra ở thaønh bình (TN1 SGK) (8 phuùt) Yêu cầu HS quan sát hình 8.2,GV diễn giải và ĐVĐ như SGK màng cao su khi được đổ nước vào bình Giới thiệu dụng cụ,cách bố trí, tiến hành và nêu rõ m/đích TN Làm việc theo nhóm: tiến hành TN quan sát hiện tượng xảy ra, thảo luận thống nhất kết quả của TN Dự đoán h/tượng gì xảy ra ở màng cao su khi ta đổ nược vào và đối chiếu với dự đoán. Rút ra kết luận bình? Yêu cầu HS tiến hành TN, quan sát h/tượng xảy ra để k/tra dự Thảo luận theo nhóm lần lượt trả lời : +C1.Chất lỏng gây ra áp suất t/dụng lên đáy bình C1. Các màng cao su biến dạng, điều đó chứng tỏ chất đoán. GV gọi HS trả lời k/quả TN, sửa sai nhận xét. vaø thaønh bình lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình. Yêu cầu HS thảo luận lần lượt trả lời C1.C2 +C2. Chaát loûng gaây ra aùp suaát theo moïi phöông C2.Chaát loûng gaây ra aùp suaát theo moïi phöông Gọi HS trả lời. GV sửa sai, ghi điểm Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của GV. Vì chất nổ gây ra áp suất rất lớn, áp suất này Tại sao người ta dùng chất nổ có thể đánh bắt được cá? Tại truyền theo mọi phương gây ra sự tác động của áp sao phương pháp đánh bắt này bị cấm? suất rất lớn lên các sinh vật sống trong đó. Dưới tác duïng cuûa aùp suaát naøy, haàu heát caùc sinh vaät bò cheát. Việc đánh bắt cá bằng chất nổ, gây ra tác dụng Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Em có đề xuất gì về cách chống đánh bắt cá theo phương phaùp naøy?. 2/ Thí nghieäm 2: (SGK hình 8.4a,b). C3. Chaát loûng gaây ra aùp suaát theo moïi phöông leân caùc vật ở trong lòng nó. 3/ Keát luaän: C4. (1): thành ; (2): đáy ; (3): trong lòng II/ Công thức tính áp suất chất lỏng p = d.h ,trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng d là trọng lượng riêng của c/lỏng h laø chieàu cao cuûa coät c/loûng III/ Bình thoâng nhau C5. Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình vẽ 8.6c SGK.. Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao. IV/ Vaänduïng C7. Baøi giaûi Cho bieát Áp suất của nước ở đáy thùng là h1= 1,2m p1= d.h1 = 10000 x 1,2 = 1200(N/m2) h2= 1,2- 0,4 Áp suất của điểm cách đáy thùng 0,4m = 0,8 (m) p2= d. h2 = 10000 x 0,8 = 8000(N/m2) 3 d= 10000N/m p1=? ; p2=? C8. Trong hai ấm vẽ ở hình 8.7 SGK, ấm có vòi cao hơn thì đựng nước nhiều hơn vì ấm và vòi ấm là bình thông nhau nên mực nước ấm và vòi luôn ở cùng một độ cao. *Hoạt động 3: Tìm hiểu về áp suất của chất lỏng tác dụng lên các vật ở trong lòng chất lỏng (TN2 SGK) (8 phút) ÑVÑ: Chaát loûng coù gaây ra aùp suaát trong loøng noù khoâng? GV mô tả dụng cụ TN, nêu mục đích TN, yêu cầu HS dự đoán h/tượng:Khi nhúng vào chất lỏng, thả sợi dây ra, đĩa D có rời khỏi đáy không? Yêu cầu HS đề xuất phương án TN, GV sửa sai Yêu cầu các nhóm tiến hành TN , thảo luận kết quả có được, đối chiếu với dự đoán. Từ đó , tìm câu trả lời C3 Yêu cầu HS tự hoàn thành C4 *Hoạt động4:Xây dựng công thức tính áp suất của /lỏng (5ph ĐVĐ: Công thức tính áp suất chất lỏng như thế nào? GV hướng dẫn HS tính công thức chất lỏng như SGK Löu yù HS caùch x/ñònh chieàu cao cuûa coät chaát loûng h. Thông báo phần suy ra ở SGK *Hoạt động 5: Tìm hiểu nguyên tắc bình thông nhau (8 phút) GV giới thiệu cấu tạo bình thông nhau. Yêu cầu HS dự đoán: Nếu đổ nước vào thì mực nước trong bình sẽ ở trạng thái nào ở 3 hình 8.3a,b,c SGK Yêu cầu HS tiến hành TN, thảo luận kiểm tra lại dự đoán và thảo luận hoàn thành C5 và phần kết luận. Gọi HS trả lời. GV sửa sai, ghi điểm và khắc sâu: trong bình chứa cùng một chất lỏng *Hoạt động 6: Vận dụng (5 phút) Yêu cầu HS tự hoàn thành C6. GV sửa sai, ghi điểm Yêu cầu HS tự hoàn thành C7. Yêu cầu HS tự hoàn thành C8. GV gợi ý: Áp dụng bình thông nhau Gọi HS trả lời.GV sửa sai, ghi điểm Nếu còn thời gian cho HS làm C9. Lop8.net. hủy diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh thái. *Bieän phaùp : +Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đáng bắt cá. +Có biện pháp ngăn chặn hành vi đánh bắt cá này.. Nghe thoâng baùo cuûa GV Laøm vieäc theo nhoùm:thaûo luaän thoáng nhaát keát quaû dự đoán h/tượng xảy ra và đề xuất phương án làm TN Tiến hành TN, thảo luận kết quả có được đối chiếu với dự đoán. Trả lời C3 Làm việc cá nhân trả lời C4 Làm việc cá nhân chứng minh công thức tính áp áp suất chất lỏng qua hướng dẫn của GV p=. F P d .V d .S .h d .h S S S S. Nghe thoâng baùo cuûa GV Thảo luận theo nhóm thống nhất kết quả dự đoán Laøm vieäc theo nhoùm: tieán haønh TN,thaûo luaän keát quả, đối chiếu dự đoán và hoàn thành phần kết luaän. Làm việc cá nhân hoàn thành C6 Làm việc cá nhân : áp dụng công thức p= d.h để hoàn thành C7. Làm việc cá nhân trả lời C8 theo gợi ý của GV Tham gia thảo luận ở lớp theo yêu cầu của GV.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> V/ Hướng dẫn tự học (3 phút) 1/ Bài vừa học: +Ghi và học thuộc phần ghi nhớ của bài học. Đọc kỹ phần “ Có thể em cha biết” +Hoàn thành C6, C9 và các bài tập 8.1,2,3,4,5,6 ở sách bài tập vật lí 2/ Baøi saép hoïc: “AÙp suaát khí quyeån” . Chuaån bò caùc noäi dung sau: + Đọc trước phần TN3 để tìm hiểu cách bố trí +Tìm hieåu TN Toâ-ri-xe-li VI/ Boå sung. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày soạn:………./………/…………. ;Ngày dạy:....../......./.......... Tieát 9 : AÙP SUAÁT KHÍ QUYEÅN I/Mục tiêu cần đạt: -Kiến thức:+ Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển +Giải thích được TN Tô-ri-xe-li và một số hiện tượng đơn giản thường gặp +Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thuỷ ngân và biết đổi đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2 + Biết được những tác hại khi tăng hoặc giảm áp suất đột ngột, biết cách phòng tránh. -Kỹ năng: Rèn luyện các năng lực tư duy: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá Đề xuất các biện pháp khi gặp trường hợp áp suất thấp hoặc áp suất cao. -Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận,trung thực, học tập và nghiên cứu có phương pháp. Có ý thức bảo vệ sức khỏe. II/ Chuaån bò GV: Baûng phuï veõ saün hình 9.5 ; Tranh phoùng to hình 9.4 SGK HS: Moãi nhoùm HS Hai vỏ chai nước khoáng bằng nhựa mỏng; Một ống thuỷ tinh dài 10- 15cm,đường kíng 2 – 3 mm; Một cốc đựng nước III/ Kieåm tra baøi cuõ GV gọi HS trả lời câu hỏi sau: Nêu đặc điểm của áp suất chất lỏng? Viết công thức tính áp suất chất lỏng và nói rõ đơn vị các đại lượng trong công thức? GV sửa sai, ghi điểm IV/ Tieán trình daïy hoïc Noäi dung chính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh AÙP SUAÁT KHÍ QUYEÅN *Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút) Làm việc cá nhân:đọc phần mở đầu của SGK và I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển GV laøm TN nhö hình 9.1 SGK, yeâu caàu HS quan saùt vaø ÑVÑ quan saùt GV laøm TN Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu t/dụng của như SGK. áp suất khí quyển theo mọi hướng *Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất khí quyển(12ph Làm việc theo nhóm thảo luận trả lời câu hỏi của GV ÑVÑ: Khí quyeån coù gaây ra aùp suaát khoâng? +Không khí có trọng lượng 1/ Thí nghieäm 1: (SGK hình 9.2) GV giới thiệu sự tồn tại của lớp khí quyển như SGK +T/ lượng này gây áp suất t/dụng lên mọi vât trên TĐ C1.Khi hút bớt k/khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu ĐVĐ nêu trên. Làm việc theo nhóm: tiến hành TN ở H.9.2 SGK, k/khí trong vỏ hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ Yêu cầu HS làm TN như hình 9.2 SGK hộp sữa thay bằng vỏ nhưng thay hộp sữa bằng chai nhựa mỏng quan sát hộp chịu t/dụng của áp suất k/khí từ ngoài vào làm vỏ chai nước khoáng nhựa mỏng. Yêu cầu HS quan sát h/tượng h/tượng xảy ra thảo luận thống nhất kết quả trả lời C1 hoäp bò beïp theo nhieàu phía xảy ra, thảo luận trả lời C1, tự ghi vào vở tập Làm việc theo nhóm :tiến hành TN ở H.9.3 SGK, 2/ Thí nghieäm 2: (SGK hình 9.3) GV giới thiệu dụng cụ, cách bố trí và tiến hành TN ở H.9.4 C2. Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của k/khí Yêu cầu các nhóm HS tiến hành TN, quan sát h/tượng xảy ra, q/sát hiện tượng xảy ra, thảo luận thộng nhất kết quả trả lời C2 t/dụng vào nước từ dưới lên lớ hơn trọng lượng của cột thảo luận hoàn thành C2, tự ghi vào vở tập Tiếp tục làm TN , quan sát h/tượng xảy ra, thảo luận nước(áp lực của k/khí bằng t/lượng của cột nược cao Yeâu caàu HS tieâùp tuïc TN: boû tay bòt oáng thuyû tinh ra,quan saùt thống nhất kết quả trả lời C3 10,37 m) h/tượng , thảo luận trả lời C3,tự ghi vào vở tập C3. Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì nước GV thông báo độ lớn của áp suâùt k/quyển như sách h/dẫn sẽ chảy ra khỏi ống, vì khi bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì khí trong ống thông với khío quyển, ấp suất khí trong ống cộng với áp suất của cột nước trong ống lớn hơn áp suất khí quyển,bỡi vậy làm nước chảy trong oáng ra Tự đọc TN3 SGK, thảo luận theo nhóm thống nhất 3/ Thí nghieäm 3: (SGK hình 9.4) Gọi 1HS đọc TN3 SGK ,yêu cầu HS khác tự đọc ở SGK Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> C4.Vì khi ruùt heát k/khí trong quaû caàu ra thì aùp suaát trong quả cầu bằng 0, trong khi đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai baùn caàu eùp chaët vaøo nhau.. Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành C4, tự ghi vào vở tập Gọi HS trả lời GV sửa sai, nhận xét ,ghi điểm. kết quả trả lời C4. Vận dụng kiến thức đã học giải thích sự tăng hoặc giảm áp suất khí quyển khi càng lên cao, xuống các hầm sâu? Sự tăng hoặc giảm áp suất này có ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe của con người? Từ đó em hãy nêu giải pháp khắc phục?. Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. Ơû áp suất thấp, lượng ôxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và động vật. Khi xuống các hầm sâu, áp suất tăng gây ra các áp lực chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. *Biện pháp: Để bảo vệ sức khỏe cần tránh thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quaù thaáp caàn mang theo bình oâxi.. II/ Độ lớn của áp suất khí quyển 1/ Thí nghieäm Toâ-ri-xe-li :(SGK hình 9.5) 2/ Độ lớn của áp suất khí quyển Aùp suaát khí quyeån baèng aùp suaát cuûa coät thuyû ngaân trong oáng Toâ-ri-xe-li Người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyeån. *Hoạt động 3: Tìm hiểu về độ lớn của áp suất k/quyển(12ph) ĐVĐ:Áp suất của khí quyển được tính như thế nào? GV mô tả TN Tô-ri-xe-li. Lưu ý độc tính của thuỷ ngân Yêu cầu HS tự hoàn thành C5, C6,C7 Gọi HS trả lời.GV sửa sai, nhận xét, ghi điềm và yêu cầu HS tự hoàn thành vào vở tập. GV giaûi thích yù nghóa caùch noùi aùp suaát k/quyeån theo cmHg Yêu cầu HS phát biểu về độ lớn và đơn vị áp suất khí quyển *Hoạt động 4: Vận dụng (8 phút) Yêu cầu HS tự hoàn thành C8 Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm hoàn thành C9 Yêu cầu HS tự hoàn thành C10 Gọi HS trả lời . GV sửa sai, nhận xét, ghi điểm. III/ Vaän duïng C9.(Tuyø HS) C10. Noùi aùp suaát khí quyeån baèng 76cmHg coù nghóa laø không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của coät thuyû ngaân cao 76cm Độ lớn của áp suất khí quyển tính theo đơn vị N/m2: p= d.h= 0,76 . 136000 = 103360 (N/m2) C11. Áp dụng công thức p=d.h Suy ra chiều cao của cột nước h=. p 103360 = 10,36(m) d 10000. C12. Không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p=h.d, vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riên của không khí cũng thay đổi theo độ cao. Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành C11 Gọi HS lên bảng làm,GV sửa sai, ghi điểm. Yêu cầu HS tự trả lời C12. Nếu HS không trả lời được, GV giaûi thích. Lop8.net. Thảo luận câu ĐVĐ: không thể tính độ lớncủa áp suaát k/quyeån nhö caùch tính aùp suaát chaát loûng Tự đọc TN Tô-ri-xe-li SGK tự hoàn thành C5,C6,C7 vào vở tập và trả lời theo yêu cầu của GV Nghe thoâng baùo cuûa GV Phát biểu độ lớn và đơn vị àp suất khí quyển Làm việc cá nhân tự hoàn thành C8 Làm việc theo nhóm hoàn thành C9 Laøm vieäc caù nhaân hoøn thaønh C10: +Giaûi thích yù nghóa cuûa aùp suaát khí quyeån 76 cmHg +Tính aùp suaát khí quyeån baèng caùch tính aùp suaát cuûa gây ra ở đáy của cột thuỷ ngân cao 76cm Laøm vieäc theo nhoùm thaûo luaän thoáng nhaát k/quaû C11: +Xác địng được độ lớn của áp suất khí quyển +Suy ra độ lớn áp suát của cột nước trong ống +Áp dụng công thức tính áp suất của nước suy ra cách tính độ cao của cột nước trong ống Leân baûng giaûi, tham gia nhaän xeùt Tự trả lời C12 . Nghe GV giải thích.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>