Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án dạy buổi chiều- Lớp 3 - Tuần 3 đến 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.34 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án dạy buổi chiều- lớp 3A - Năm học 2012- 2013 TUẦN 3 Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 TIẾT 1 TOÁN CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (không nhớ) I / MỤC TIÊU: Giúp HS Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số Củng cố bài toán về nhiều hơn, ít hơn. II/ Các hoạt động dạy học A/ Kiểm tra: 2 hs tính 125 + 324 = ? 234 - 123 = ? B/ Bài mới: 1, Giới thiệu 2, Luyện tập Đặt tính rồi tính Bài 2: Đọc yêu cầu HS làm bảng con GV nhận xét Bài 1: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? GV củng cố dạng toán về ít hơn. HS đọc bài Bài giải Khối lớp hai có số HS là 245 - 32 = 213 (HS ) Đáp số: 213 HS. Bài 2: Đọc bài GV hướng dẫn phân tích Củng cố bài toán về nhiều hơn Bài 3: Đọc yêu cầu Yêu cầu Hs lập được các phép tính. Giải Giá tiền một tem thư là 200 + 600 = 800 (đồng) Đáp số: 800 đồng 3 em đọc, lớp theo dõi 315 + 40 = 355; 355 - 40 = 315 40 + 315 = 355; 355 - 315 = 40. 4, Củng cố, dặn dò : Về nhà xem lại bài tập _____________________________________ TIẾT 2 Mĩ thuật (GV chuyên soạn giảng) TIẾT 3 Ôn Tiếng Việt: Ôn tập về câu: Ai là gì? I. Mục tiêu:. Nguyễn Văn Sơn –Trường Tiểu học Tiến Thắng Lop3.net. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án dạy buổi chiều- lớp 3A - Năm học 2012- 2013 - Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản đã học trong tuần về so sánh phân biệt s/x; Ôn tập câu: Ai là gì? - Rèn cho HS làm nhanh, chính xác. - Giáo dục HS có ý thức học tốt. II.Chuẩn bị: Nội dung bài, phấn màu. III.Các họat động dạy học. HĐ của thầy 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Ôn tập Bài 1: GV chép bài lên bảng - GV hướng dẫn HS làm.. HĐ của HS. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. Nước sôi ăn xôi cây xoan siêng năng xung quanh. GV củng cố phân biệt s/x. Bài 2:Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời - HS nêu yêu cầu. câu hỏi Ai , gạch 2 gạch dưới bộ phận trả - HS làm bài vào vở. lời câu hỏi là gì? - GV hướng dẫn HS làm. a. Bố em là giáo viên. b. Mẹ em là thợ may. c. Thầy cô giáo là những người dạy dỗ em ở trường học. - GV nhận xét- củng cố bài. Bài 3:Tập làm văn: GV cho HS tập viết 1 lá -HS nêu lại cách viết đơn. - HS làm bài vào vở. đơn xin vào Đội. - GV hướng dẫn HS làm bài. - 3 HS đọc bài viết. - GV chấm bài- nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: GV tóm tắt nd bài. GV nhận xét giờ về CB bài sau.. Thứ ba, ngày 11 tháng 9 năm 2012 TIẾT 1: Thủ công Gấp con ếch I. Mục tiêu - HS biết cách gấp con ếch - Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật - Hứng thú với giờ học gấp hình II. Đồ dùng GV : Mẫu con ếch được gấp bằng giấy, tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công, bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm Nguyễn Văn Sơn –Trường Tiểu học Tiến Thắng Lop3.net. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án dạy buổi chiều- lớp 3A - Năm học 2012- 2013 HS : Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công, bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói - HS nêu - Nhận xét bạn 2. Bài mới a. HĐ1 : GV HD HS QS và nhận xét - HS QS mẫu con ếch gấp bằng giấy - Con ếch gồm mấy phần ? - Gồm 3 phần : phần đầu, phần thân và phần chân - Con ếch có hình dạng giống cái gì ? - HS trả lời - ếch có ích lợi gì ? - 1 HS lên bảng mở dần hình gấp con ếch b. HĐ2 : GV HD mẫu + B1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vuông - HS QS + B2 : Gấp tạo hai chân trước con ếch + B3 : Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch * Cách làm con ếch nhảy - Kéo hai chân trước của con ếch dựng lên để đầu của ếch hướng lên cao. Dùng ngón tay trỏ đặt vào khoảng 1/ 2 ô ở giữa nếp gấp của phần cuối thân con ếch, miết nhẹ vào phía sau rồi buông ra ngay, con ếch sẽ - 1, 2 HS lên bảng thao tác nhảy về phía trước - GV vừa HD vừa thực hiện - HS tập gấp con ếch theo các bước IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét bài học - Về nhà tập gấp con ếch. Tiết 2. Luyện từ & câu Ôn về từ chỉ sự vật, so sánh. I/ Mục tiêu: Ôn về các từ chỉ sự vật Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ, so sánh II/ Đồ dùng: ND bài tập 1, 2. Cánh diều III/ Các hđ dạy học: A/Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học bộ môn B/ Bài mới 1, Giới thiệu 2, HD làm bài tập. Nguyễn Văn Sơn –Trường Tiểu học Tiến Thắng Lop3.net. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án dạy buổi chiều- lớp 3A - Năm học 2012- 2013 Bài 1: Tìm các từ chỉ sự vật ở dòng 1? Nhận xét. 1 hs đọc yc, cả lớp đọc thầm Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai Tìm những từ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ a, 2 bàn tay được so sánh với hoa đầu cành b, Mặt biển như tấm thảm khổng lồ c, Cánh diều như dấu á d, Dấu hỏi như vành tai. Bài 2: Bài yc gì? 2 bàn tay được so sánh với gì?. GV: TG đã qs rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế giới xung quanh ta Bài 3: Đọc yc Em thích nhất hình ảnh nào? Tại sao? HS trả lời theo ý mình 4, Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Tuyên dương những hs hăng hái phát biểu. ___________________________________________ Tiết 3. Toán . Luyện tập. i/ Mục tiêu: Giúp HS Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) Tìm số bị trừ, số hạng chưa biết Giải bài toán bằng 1 phép tính trừ Xếp hình theo mẫu II/ Đồ dùng: Mảnh bìa như hình 4 III/Các hoạt động dạy học A/ Kiểm tra: 2 hs tính 25 + 142 = ?; 764 - 342 = ? b/ Bài mới: 1, Giới thiệu 2, Luyện tập Bài 1: Nêu yêu cầu Đặt tính rồi tính GV và lớp nhận xét 2 HS làm trên bảng Lớp làm bảng con Bài 2: GV nhận xét Đọc yêu cầu Thực hiện tính từ đâu đến đâu? HS làm vào vở Bài 3: a, x - 125 = 344 Bài toán cho biết gì B? b, x + 125 = 266 Bài toán hỏi gì B?. Nguyễn Văn Sơn –Trường Tiểu học Tiến Thắng Lop3.net. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án dạy buổi chiều- lớp 3A - Năm học 2012- 2013 4, Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học _____________________________________________ Thứ năm, ngày 13 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 Tự nhiên và xã hội Bài 6 : Máu và cơ quan tuần hoàn I. Mục tiêu - Sau bài học HS có khả năng trình bày sơ lược về cơ cấu và chức năng của máu - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn - Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn II. Đồ dùng GV : Hình vẽ trang 14, 15, tiết lợn hoặc tiết gà chống đông để trong ống thuỷ tinh HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Nguyên nhân gây bệnh lao phổi là gì ? - HS trả lời - Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế nào ? 2. Bài mới a. HĐ1 : QS và thảo luận * Mục tiêu : trình bày được sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn * Cách tiến hành : + Bước 1 : Làm việc theo nhóm - HS QS hình vẽ 1, 2, 3 trang 14 + QS ống - Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ máu được chống đông - thảo luận nhóm chưa Khi bị đứt tay hoặc trầy da bạn nhìn - Đại diện từng nhóm lên trình bày - Các nhóm khác bổ sung thấy gì ở vết thương ? + Bước 2 : Làm việc cả lớp * GVKL : Máu là một chất lỏng màu đỏ gồm hai thành phần là huyết tương và huyết cầu, còn gọi là các tế bào máu - Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ. Huyết cầu đỏ có dạng như cái đĩa, lõm hai mặt. Nó có chức năng mang khí ô-xi đi nuôi cơ thể. - Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thế được gọi là cơ quan tuần hoàn b. HĐ2 : Làm việc với SGK * Mục tiêu : Kể được tên các bộ phạn của cơ quan tuần hoàn * Cách tiến hành + Bước 1 : Làm việc theo cặp - HS QS H4, 1 em hỏi 1 em trả lời + Bước 2 : Làm việc cả lớp - 1 số cặp HS lên trình bày KQ thảo luận * GVKL : Cơ quan tuần hàn gồm có : tim và các mạch máu c. HĐ3 : Chơi trò chơi tiếp sức * Mục tiêu :Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể * Cách tiến hành : + Bước 1 : GV HD HS chơi - HS chia làm 2 đội có số người bằng nhau. Nguyễn Văn Sơn –Trường Tiểu học Tiến Thắng Lop3.net. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án dạy buổi chiều- lớp 3A - Năm học 2012- 2013 + Bước 2 : - HS chơi trò chơi - GV kết luận và tuyên dương đội thắng * GVKL : Nhờ có các mạch máu đem máu đến mọi bộ phận cảu cơ thể để tất cả các cơ quan của cơ thể có đủ chất dinh dưỡng và ô-xi để hoạt động. Đồng thời, máu cũng có chức năng chuyên chở khí các-bo-níc và chất thải của các cơ quan trong cơ thể đến phổi và thận để thải chúng ra ngoài. IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Khen những HS có ý thức học tốt Toán Ôn cộng các số có 3 chữ số (có nhớ một lần) i/ Mục tiêu: Giúp HS Ôn tập, củng cố cách tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần) Củng cố biểu tượng về đo độ dài đường gấp khúc Củng cố biểu tượng về tiền Việt Nam II/ Các hoạt động dạy học A/ Kiểm tra: 2 hs tính 125 + x = 266; x - 435 = 134 b/ Bài mới: 1, Giới thiệu H HD thực hiện cách tính cộng các số có 3 1 HS lên bảng đặt tính và tính Cả lớp th chữ số (có nhớ 1 lần) trong nháp G GV đưa phép tính 4 35 + 127 = ? 435 + 127 = 562 yc Đặt tính theo cột dọc Vậy: Đây là phép tính cộng có nhớ 1 lần từ C Cho HS nêu cách tính hàng đv sang hàng chục 2, Luyện tập Nhiều hs được nêu Bài 1: GV và lớp nhận xét yc hs nêu rõ cách tính Phép cộng có nhớ ở hàng nào? Nêu yêu cầu Bài 2: Đọc yêu cầu 3 hs làm trên bảng lớp GV nhận xét Cả lớp làm vào bảng con Phép cộng có nhớ ở hàng nào? Phép tính cộng có nhớ 1 lần từ hàng đv sang hàng chục Bài 3: GV nêu yc HS làm bảng con Bài 4: Phép tính cộng có nhớ 1 lần từ hàng chục Bài toán cho biết gì? sang hàng trăm Bài toán hỏi gì?Độ dài đường gấp khúc HS đọc bài ABC GV chấm 1 số bài và nhận xét Đặt tính rồi tính. Nguyễn Văn Sơn –Trường Tiểu học Tiến Thắng Lop3.net. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án dạy buổi chiều- lớp 3A - Năm học 2012- 2013 Thể dục Bài 6 : Ôn đội hình đội ngũ I. Mục tiêu - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng - Ôn động tác đi đều từ 1 đến 4 hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng - Chơi trò chơi " Tìm người chỉ huy ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động II. Địa điểm, phương tiện Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ Phương tiện : chuẩn bị còi và kẻ sân chơi trò chơi III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò dung lượng 1. Phần mở đầu. 2. Phần cơ bản. 3. Phần kết thúc. 4-5'. 23 - 25 '. 3-5'. + GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - GV HD HS chơi + ÔN tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số - GV điều khiển lớp 1, 2 lần. + Lớp trưởng tập hợp lớp và báo cáo - Đứng tại chỗ vừa xoay các khớp vừa đếm to - Chạy chậm 1 vòng xung quanh sân - Chơi trò chơi " chui qua hầm". - Lớp trưởng hô cho lớp tập - Cuối giờ các tổ thi tập hợp nhanh với nhau + Ôn đi đều 1 - 4 hàng dọc theo - HS chia theo tổ tập vạch kẻ thẳng - Chơi trò chơi " Tìm người chỉ huy " - Chạy trên địa hình tự nhiên xung quanh sân trường + GV tập hợp lớp, nhận xét giờ + Đi thường theo nhịp và hát học Thứ năm, ngày 13 tháng 9 năm 2012 Ôn LT&C: SO SÁNH - DẤU CHẤM. I- MỤC TIÊU + HS tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn, nhận biết các từ chỉ sự vật so sánh trong câu đó Nguyễn Văn Sơn –Trường Tiểu học Tiến Thắng Lop3.net. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án dạy buổi chiều- lớp 3A - Năm học 2012- 2013 + Ôn luyện về dấu chấm, điền đúng dấu chấm vào đoạn văn chứa có dấu chấm + Rèn ý thức nói viết đủ câu II- ĐỒ DÙNG: 1- giáo viên: bảng phụ, 4 băng giấy 2- HS: vở bài tập TV III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của Thầy 1- Kiểm tra:- Đặt 1 câu có hình ảnh so sánh ? N/xét cho điểm 2- Bài mới: Giới Thiệu a) hoạt động 1: ôn về so sánh: -HD hs làm bàI tập 1 (Trong VB TTV) - Hình ảnh so sánh nào ? - GV nhận xét b) hoạt động 2: HĐ HS bàI 2 - Tìm từ chỉ so sánh ? c) hoạt động 3: HĐ hs làm bài 3 - Chấm –nhận xét. Hoạt động của trò 2 em lên bảng. -. HS 4 băng giấy ghi bàI tập 1 Trả lời: Mắt – Vì sao Hoa – mây Mùa đông—Tủ lạnh Trời mùa hè—Bếp lò nung HS làm vở HS làm vở bài tập. IV- CÁC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nhận xét - đánh giá tiết học -Thi tìm câu thơ, ca, lời hát có hình ảnh so sánh Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận ra được những ưu điểm, tồn tại trong tuần để từ đó có hướng khắc phục và phát huy . - Phổ biến kế hoạch tuần tới. II. Tổ trưởng các tổ báo cáo hoạt đông của tổ mình trong tuần để cả lớp nghe. III. GV tổng hợp ý kiến ,đánh giá hoạt động của lớ trong tuần: - Nêu những ưu điểm, tồn tại của lớp. - Gợi ý, nhắc nhở HS mắc lỗi cần có hướng khắc phục của cá nhân , từng tổ. - Tuyên dương những HS thực hiện tôt mọi nội quy của lớp cũng như của đội…. IV.Phổ biến kế hoạch tuần tới: - GV nêu một cách cụ thể , chi tiết để tất cả cùng nghe và thi đua thực hiện tốt giữa 3 tổ -> thi đua toàn trường. V. Dặn dò về nhà. Thứ hai, ngày 17 tháng 9 năm 2012 Ôn tập về giải toán Nguyễn Văn Sơn –Trường Tiểu học Tiến Thắng Lop3.net. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án dạy buổi chiều- lớp 3A - Năm học 2012- 2013 A. Mục tiêu: - Củng cố về tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi tam giác, tứ giác . - Củng cố về giải bài toán "nhiều hơn", "ít hơn", "hơn kém nhau 1 số đơn vị. B- Đồ dùng dạy học: GV : Nội dung HS : Vở BT toán C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy. HĐ của trò. 1- ổn định 2- Luyện tập- Thực hành Bài 1: - Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng? - Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta làm thế nào? - HS giải bài toán. Bài 3: Treo bảng phụ ( HD : ghi số vào hình rồi đếm ) Bài 4: Treo bảng phụ - Gợi ý HS kẻ theo nhiều cách khác nhau 2. Dặn dò: - Ôn lại các bảng nhân, chia 2,3,4,5.. - Hát - Đường gấp khúc ABCD gồm 4 đoạn thẳng - Tính tổng độ dài các đoạn thẳng Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 28 + 12 +60 = 100( cm) Đáp số:100cm - Làm miệng + Hình bên có 5 hình vuông và 6 hình tam giác - HS chia 2 đội thi kẻ a) Ba hình tam giác b) Ba hình tứ giác. Mỹ thuật (GV chuyên soạn giảng) Tiếng Việt Ôn bài tập đọc : Người mẹ I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi II. Đồ dùng GV : SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc phân vai bài : Người mẹ - 6 HS đọc bài. Nguyễn Văn Sơn –Trường Tiểu học Tiến Thắng Lop3.net. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án dạy buổi chiều- lớp 3A - Năm học 2012- 2013 - Nhận xét bạn đọc 2. Bài mới a. HĐ1: Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Đọc câu. - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó + Đọc nối tiếp 4 đoạn - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay + 2 HS đọc cả bài - Đọc phân vai theo nhóm - Các nhóm thi đọc phân vai - Bình chọn nhóm đọc hay. - Đọc đoạn - Đọc cả bài b. HĐ 2 : đọc hiểu - GV hỏi HS câu hỏi trong SGK c. HĐ 3 : đọc phân vai - Gọi 1 nhóm đọc phân vai - GV HD giọng đọc của từng vai. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt - Về nhà luyện đọc tiếp Thứ ba, ngày 18 tháng 9 năm 2012 Thủ công Gấp con ếch I. Mục tiêu - HS biết cách gấp con ếch - Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật - Hứng thú với giờ học gấp hình II. Đồ dùng GV : Mẫu con ếch được gấp bằng giấy, tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công, bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm HS : Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công, bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công, bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm 2. Bài mới a. HĐ1 : HS thực hành gấp con ếch - 1, 2 HS lên bảng nhắc lại và thao tác gấp con ếch . B1 : Gấp, cắt tờ giấy HV . B2 : Gấp tạo hai chân trước con ếch . B3 : Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch - GV QS giúp đỡ, uốn nắn HS - HS thực hành gấp con ếch theo nhóm. Nguyễn Văn Sơn –Trường Tiểu học Tiến Thắng Lop3.net. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án dạy buổi chiều- lớp 3A - Năm học 2012- 2013 - Thi trong nhóm xem con ếch của ai nhảy xa hơn + HS trưng bày sản phẩm. b. HĐ2 : Trưng bày sản phẩm - GV chọn 1 số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát - GV khen những em gấp đẹp IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài, chuẩn bị giấy thủ công màu đỏ, màu vàng.....giờ sau học bài " Gấp cắt dán ngôi sao năm cánh " Ôn Tiếng Việt Ôn về phân biệt tr/ch; Ôn về so sánh, dấu chấm. I-.Mục tiêu: - Củng cố cho HS các kiến thức đã học trong tuần: Phân biệt tr/ch; C2 về so sánh, dấu chấm - Rèn cho các em làm nhanh, chính xác. - Giáo dục HS có ý thức học tốt II.Chuẩn bị: Nội dung bài, bảng phụ, phấn màu. III.Các hoạt động dạy học: HĐ của GV 1. Kiểm tra: Sự CB của HS.. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Ôn tập Bài 1: GV chép bài lên bảng. GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. - GV nhận xét, chữa bài. * Củng cố cách điền tr/ch. Bài 2: GV cho HS điền từ so sánh trong ngoặc vào chỗ trống cho phù hợp. ( là, tựa, như) - GV nhận xét – tuyên dương * Củng cố về so sánh. Bài 3: GV đưa ra bài tập Đặt dấu chấm và viết lại cho đúng.. GV củng cố lại bài. * Củng cố dùng dấu chấm câu. 3.Củng cố – dặn dò: - GV chốt lại bài. - Về ôn bài.. HĐ của trò - HS nêu - HS đọc yêu cầu của bài. - HS thi điền nhanh tr/ch vào bảng phụ. chẻ lạt trẻ trung cha mẹ trẻ con cuộn tròn màu trắng - HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài. + Đêm ấy, trời tối .......... mực. + Mắt của trời đêm ........... các vì sao. + Đôi mắt mèo tròn….. hòn bi ve. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở. Trời chớm hè. Cây cối um tùm.Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xoá. Hoa dẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm mùi mít chín.. - Chuẩn bị bài sau.. Nguyễn Văn Sơn –Trường Tiểu học Tiến Thắng Lop3.net. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án dạy buổi chiều- lớp 3A - Năm học 2012- 2013 Ôn Toán: Ôn tập về giải toán (tiếp) I.Mục tiêu: Củng cố cho HS nắm chắc các kiến thức đã học từ đó áp dụng vào giải toán. - Rèn cho các em làm nhanh, chính xác. - Giáo dục HS có ý thức học tốt II.Chuẩn bị: Nội dung bài,phấn màu III.Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy 1.Kiểm tra: HS nhận biết hình tam giác, tứ giác trên hình vẽ. GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện tập Bài 1: GV đưa ra bài toán Ngày thứ nhất cửa hàng bán được 325m vải, ngày thứ hai bán được ít hơn ngày thứ nhất 32m. Hỏi ngày thứ hai cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải? - HS giải bài toán * GV C2 cách giải toán có lời văn. Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau. Có: 8 bao gạo Mỗi bao 5 kg gạo Tất cả: ..... Ki-lô-gam gạo? - GV chấm bài, nhận xét. * Củng cố giải toán có lời văn. Bài 4: GV đưa ra bài toán Điền dấu >, <, = vào chỗ trống 5 x 3 .... 3 x 5 4 x 9 .... 4 x 8 24 : 4 ... 24 : 3 - GV nhận xét- chữa bài. * Củng cố cách nhận biết hình. 3.Củng cố- Dặn dò: - Ôn lại các bảng nhân, chia 2,3,4,5... HĐ của HS - HS quan sát hình vẽ và nhận biết.. - HS đọc bài toán+phân tích bài. - HS tóm tắt bài toán. - HS làm bài vào vở , 1 em lên bảng làm. Bài giải Ngày thứ hai cửa hàng bán được số m vải là: 325 – 32 = 293( m) Đáp số:293m HS đọc tóm tắt. - HS đặt đề toán HS phân tích bài toán. HS giải bài toán vào vở. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài- lên bảng làm.. Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2012 Bài 8 : Vệ sinh cơ quan tuần hoàn Nguyễn Văn Sơn –Trường Tiểu học Tiến Thắng Lop3.net. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án dạy buổi chiều- lớp 3A - Năm học 2012- 2013 I. Mục tiêu - HS biết so sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn - Nêu các vieưẹc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn - Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn II. Đồ dùng GV : Hình vẽ trong SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng - 2, 3 HS lên bảng chỉ - Nhận xét bạn tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn trên sơ đồ B. Bài mới a. HĐ1 : Chơi trò chơi vận động * Mục tiêu : So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hay làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉe ngơi, thư giãn * Cách tiến hành : + Bước 1 : - HS chơi trò chơi : Con thỏ ăn cỏ, uống - Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch nước, vào hang của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên - Nhận xét sự thay đổi nhịp đập của tim sau không ? mỗi trò chơi + Bước 2 : GV cho HS chơi trò chơi đòi - HS chơi trò chơi hỏi vận động nhiều - So sánh nhịp đập của tim và mạch khi - HS thảo luận trả lời vận động mạnh với khi vận đọng nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi * GVKL : Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao đọng và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch. Tuy nhiên nếu lao động hoặc hoạt động quá sức, tim có thể bị mệt, có hại cho sức khoẻ b. HĐ2 : Thảo luận nhóm * Mục tiêu : Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn * Cách tiến hành + Bước 1 : Thảo luận nhóm - Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch ? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức ? - Những cảm súc nào dưới đây có thể làm cho tim đập nhanh hơn . Khi vui quá. Nguyễn Văn Sơn –Trường Tiểu học Tiến Thắng Lop3.net. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án dạy buổi chiều- lớp 3A - Năm học 2012- 2013 . Lúc hồi hộp, súc động mạnh . Lúc tức giận - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . Thư giãn - Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi dầy dép quá chật - Kể tên một số thức ăn, đồ uống..... giúp bảo vệ tim mạch và tên những thức ăn, đồ uống... làm tăng huyết áp, gây sơ vữa động mạch + Bước 2 : Làm việc cả lớp - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác bổ sung * GVKL : Tập thể dục thể thao, ... có lợi cho tim mạch. Tuy nhiên, vận động hoặc lao động quá sức sẽ không có lợi cho sức khoẻ... IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài ThÓ dôc ( t¨ng ) Ôn đội hình đội ngũ. Trò chơi : Thi xếp hàng I. Môc tiªu - Tiếp tục củng cố cho HS ôn đội hình đội ngũ - Thực hiện động tác tương đối chính xác - Ch¬i trß ch¬i : Thi xÕp hµng II. Địa điểm, phương tiện Địa điểm : trên sân trường Phương tiện : còi, kẻ sân chơi trò chơi III. Néi dung vµ ph­ng ph¸p lªn líp Néi dung Thêi Hoạt động của thầy l-îng 1. PhÇn - GV phæ biÕn ND, YC giê häc më ®Çu 4-5' - GV ®iÒu khiÓn líp 2. PhÇn c¬ b¶n. 2o - 25 '. - ¤N tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè, quay ph¶i, quay tr¸i - GV h« - GV uèn n¾n t­ thÕ c¬ b¶n cho HS. 3. PhÇn Nguyễn Văn Sơn –Trường Tiểu học Tiến Thắng Lop3.net. Hoạt động của trò - Lớp trưởng tập hợp lớp và báo c¸o - GiËm ch©n t¹i chç, vç tay theo nhÞp vµ h¸t - Chạy chậm theo địa hình tự nhiªn. - HS tËp - HS ch¬i trß ch¬i thi xÕp hµng - Chạy tự nhiên trên địa hình tự nhiªn 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án dạy buổi chiều- lớp 3A - Năm học 2012- 2013 kÕt thóc. 3-5'. - GV cïng HS hÖ thèng l¹i bµi - NhËn xÐt tiÕt häc. - Đi thường, vừa đi vừa thả lỏng. Ôn Tiếng Việt Ôn về phân biệt d/gi; Ôn tập câu: Ai là gì? I-.Mục tiêu: - Củng cố cho HS các kiến thức đã học trong tuần: Phân biệt d/gi; C2 về câu: Ai là gì? - Rèn cho các em làm nhanh, chính xác. - Giáo dục HS có ý thức học tốt II.Chuẩn bị: Nội dung bài, bảng phụ, phấn màu. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: Sự CB của HS.. - HS nêu 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Ôn tập Bài 1: GV chép bài lên bảng. - HS đọc yêu cầu của bài. GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. - HS thi điền nhanh gi/d vào bảng phụ. - GV nhận xét, chữa bài. gia đình giang sơn dẻo dai * Củng cố cách điền d/gi. giáo dục da dẻ dóng hàng Bài 2: GV cho HS điền vào chỗ trống để - HS nêu yêu cầu. những câu sau thành câu : Ai là gì? - GV cho HS làm bài. + ...... là cô giáo dạy lớp em gái tôi. + Bố tôi là........... - GV nhận xét – tuyên dương + Bạn tôi là............. * Củng cố về câu. Bài 3: GV đưa ra bài tập - HS nêu yêu cầu. Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân dưới a. Tân Dĩnh là quê hương của tôi. b.Quê hương tôi là nơi ông bà, cha mẹ đây. tôi đã sinh ra và lớn lên ở đó. * Củng cố cách đặt câu hỏi. 3.Củng cố – dặn dò: GV chốt lại bài. Về ôn bài, Cb bài sau.. Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012 Ôn Tiếng Việt Ôn từ ngữ về Thiếu nhi . Câu Ai là gì? I-.Mục tiêu: - Củng cố cho HS từ ngữ về Thiếu nhi, câu: Ai là gì?. - Rèn cho các em làm nhanh, chính xác. - Giáo dục HS có ý thức học tốt II.Chuẩn bị: Nội dung bài, bảng phụ, phấn màu. III.Các hoạt động dạy học: Nguyễn Văn Sơn –Trường Tiểu học Tiến Thắng Lop3.net. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án dạy buổi chiều- lớp 3A - Năm học 2012- 2013 HĐ của GV 1. Kiểm tra: Sự CB của HS.. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài Bài 1: Tìm và ghi vào chỗ trống các từ: a. Chỉ trẻ em: b. Chỉ tính nết của trẻ em: c. Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em: - GV nhận xét, chữa bài. * Củng cố các từ ngữ về Thiếu nhi.. Bài 2: Gạch 1 _ dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ( cái gì, con gì)? , gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi : Là gì? -GV nhận xét. Bài 3: Đặt câu cho bộ phận gạch chân dưới đây: - Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam. - Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc . - Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức tập hợp và rèn luyện thiếu niên Việt Nam. - GV nhận xét, củng cố bài. 3.Củng cố – dặn dò: GV chốt lại bài. Về ôn bài, Cb bài sau.. HĐ của HS - HS nêu - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài a. .......... - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - Trao đổi vở kiểm tra, nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - 3 HS chữa bảng. - Nhận xét.. Ôn bảng nhân 6 A. Mục tiêu: - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6. - Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức và giải toán B- Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ, Phiếu HT HS : Vở C -Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Tổ chức: 2-Kiểm tra : Đọc bảng nhân 6 3- Bài mới:. -1HSđọc. Bài 1: Tính Nguyễn Văn Sơn –Trường Tiểu học Tiến Thắng Lop3.net. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án dạy buổi chiều- lớp 3A - Năm học 2012- 2013 -Tính Theo thứ tự nào?. - Làm phiếu HT- 2 HS chữa bài 6 x 9 + 6 = 54 + 6 = 60 6 x 5 + 29 = 30 + 29 = 59 -3HS chữa bài trên bảng. Bài 2: Treo bảng phụ -Dãy số có đặc điểm gì ? ( a / Số sau = số trước + 6 b / Số sau = số trước + 4 ) - Chấm bài, nhận xét D- Các hoạt động nối tiếp:. - Làm phiếu HT a) 24, 30, 36, 42, 48 b) 18, 22, 26, 30, 34. 1.Củng cố : Trò chơi : Truyền điện ôn lại bảng nhân 6 Hoạt động tập thể Tìm hiểu ôn lại truyền thống tốt đẹp của nhà trường I. Mục tiêu - - HS nắm được truyền thống tốt đẹp của nhà trường - Tự hào và phát huy tryền thống tốt đẹp đó. - ý thức yêu trường yêu lớp, yêu quý thầy cô bạn bè II. Lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Các em đã biết được truyền thống tốt đẹp - HS trả lời - Các bạn khác nhận xét, bổ xung nào của nhà trường từ xưa đến nay ? - GV : Trường ta có truyền thống quý báu học tốt, dạy tốt - Các gương học tốt các anh chị thi HSG đạt giải Tỉnh, TP..... - Thái độ của các em như thế nào với các - Phát huy tốt truyền thống bằng cách cố truyền thống đó ? gắng học tập tốt hơn để xứng đáng là mầm non tương lai của nhà trường tiểu học Bạch Hạc cũng như của đất nước. III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Tuần 5. Nguyễn Văn Sơn –Trường Tiểu học Tiến Thắng Lop3.net. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án dạy buổi chiều- lớp 3A - Năm học 2012- 2013 Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2012 Ôn : Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (Có nhớ) A. Mục tiêu: : - Củng cố cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ ) - Ôn tập về thời gian ( xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày ) B- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép BT5 C -Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy 1- ổn định 2-Kiểm tra :. HĐ của trò Hát - 2HS lên bảng - Cả lớp làm bảng con. 18 x 4 = 99 x 3 =. 3- Bài mới: Bài 1: Tính Bài 2 : Đặt tính rồi tính - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính? Chấm chữa bài. Thực hiện tính vào bảng con - chữa - Nêu cách nhân - Làm bài vào phiếu HT - Làm vở- 3HS lên bảng chữa bài - HS quay kim đồng hồ chỉ số giờ - Đọc giờ đã quay được. Bài3: Giải toán: Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? 1. Củng cố: - Phép nhân nào có KQ đúng?. Tự nhiên và xã hội Bài 9 : Phòng bệnh tim mạch I. Mục tiêu - HS kể được một số bệnh về tim mạch - Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em - Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim - Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim II. Đồ dùng GV : Các hình trong SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh - HS nêu - Nhận xét bạn cơ quan tuần hoàn ? B. Bài mới a. HĐ 1 : Động não * Mục tiêu : Kể được tên một vài bệnh về tim mạch * Cách tiến hành. Nguyễn Văn Sơn –Trường Tiểu học Tiến Thắng Lop3.net. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án dạy buổi chiều- lớp 3A - Năm học 2012- 2013 - Kể tên một bệnh tim mạch mà em biết ? - HS kể b. HĐ2 : Đóng vai * Mục tiêu : Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em * Cách tiến hành + Bước 1 : làm việc cá nhân - HS QS SGK - Đọc lời hỏi đáp của từng nhân vật trong các hình + Bước 2 : làm việc theo nhóm - ở lứa tuổi nào thường hay mắc bệnh thấp - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi tim ? - Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào ? - Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ? + Bước 3 : Làm việc cả lớp - Các nhóm sung phong đóng vai dựa theo các nhân vật trong hình 1, 2, 3 - Nhận xét bạn * GVKL : Thấp tim là một bệnh về tim mạch ở lứa tuổi HS thường mắc. Bệnh này để lại di trứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim...... Hoạt động 3: a. Mục tiêu: - Kể được một số cách đề phòng bệnh thấp tim -Có ý thức phòng bệnh thấp tim. b. Cách tiến hành: -Các nhóm q/s các hình Tr.20, chỉ vào từng hình và nói về nội dung ý nghĩa của các việc làm trong từng hình đối với việc phòng bệnh thấp tim. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung.. Hoạt động nhóm đôi. - Gọi một số h/s đại diện cho các cặp lên trình bày kết quả. H4: Một bạn đang súc miệng nước muối đề phòng viêm họng H5: Giữ ấm cổ ngực, tay và bàn chân để đề phòng cảm lạnh, viêm khớp cấp tính. *Kết luận: H6: ă uống đầy đủ cơ thể khoẻ mạnh đề Để đề phòng bệnh thấp tim cần phải giữ ấm phòng tất cả các bệnh , nhất là bệnh thấp tim. cơ thể, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện thân thể hàng ngàyđẻ tránh bệnh viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp... 4. Củng cố - Dặn dò *Củng cố: VN ôn bài tốt - Hệ thống bài Nhận xét tiết học * Dặn dò: Nhắc nhở h/s. Nguyễn Văn Sơn –Trường Tiểu học Tiến Thắng Lop3.net. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án dạy buổi chiều- lớp 3A - Năm học 2012- 2013. Ôn Tiếng Việt :luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : gia đình . ôn tập câu : Ai là gì? I. Mục tiêu: - Giúp HS tìm được một só từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT1); Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2), HS đặt được câu theo mẫu: Ai là gì? (BT3) - Giáo dục HS biết thương yêu, giúp đỡ những người trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Chép sẵn BT2, kẻ sẵn khung trên bảng, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV . Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: Yêu cầu tìm một số từ chỉ người thân họ hàng - Giúp đỡ HS làm bài. - Giúp HS hệ thống một số từ chỉ gộp những người trong gia đình. * Bài 2: - Giúp đỡ HS làm bài, HD thực hiện nhận xét. - Giúp HS hiểu được một số thành ngữ, kết hợp giáo dục HS. 3. Củng cố- dặn dò: ( 3’ ) - Nhận xét giờ học. HĐcủa HS - Làm nhóm trên bảng phụ hoặc giấy nháp. - Đính bảng phụ, chữa bài, nhận xét bài của bạn - Đọc yêu cầu bài. - HS làm vở , 1 HS chữa bài trên bảng đã kẻ sẵn. - Nhận xét bài của bạn. - HS làm vào vở, trao đổi bài là trong nhóm bàn.. Nguyễn Văn Sơn –Trường Tiểu học Tiến Thắng Lop3.net. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×