Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Giáo án âm nhạc HKI lớp 6 có nốt nhạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuaàn : 01 </b>


<b>Tiết : 01 </b> <b> - GIỚI THIỆU MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS </b>
<b> </b> <b> - TẬP HÁT: QUỐC CA</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết khái niêm về nghệ thuật Âm Nhạc.


- Hiểu sơ lược về các phân mơn học :hát,nhạc lí,TĐN,âm nhạc thường thức.
- Hát đúng giai điệu bài hát Quốc Ca.Biết tơn trọng và u q Quốc Kì,
Quốc Ca


<b> II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Nhạc cụ quen dùng


- Đàn và hát thuần thục bài hát Quốc Ca
<b> III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>: 2’
- Kiểm tra sỉ số lớp.


- Ghi tựa bài dạy vào sổ ghi đầu bài.
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> 5’


Vì chưa có bài nên GV khơng kiểm tra bài cũ, để tạo khơng khí âm nhạc
GV bắt giọng cho hs hát một bài.


<b>3. Dạy bài mới: 28’</b>


* Giới thiệu bài mới :



Âm nhạc là môn học mà các em đã được học từ năm học ở Tiểu Học,
chương trình học ở cấp 2 chúng ta có các phân mơn là: Hát,Tập đọc nhạc ,nhạc lí và âm
nhạc thường thức.Hơm nay chúng ta sẽ được nghe thầy giới thiệu về chương trình học và
tập bài hát hát Quốc Ca.


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO<sub>VIÊN</sub></b> <b><sub>CỦA HỌC SINH</sub>HOẠT ĐỘNG</b>


5’


5’


<b>I.Giới thiệu môn Âm Nhạc ở </b>
<b>trường THCS</b>:


<b>1</b>.<b>Khái niệm về âm nhạc</b>: Âm nhạc
là nghệ thuật của âm thanh đã được
chọn lọc,dùng để diển tả toàn bộ
thế giới tinh thần của con người.


<b>2. Giới thiệu về chương trình</b> :


<b> a. Học hát</b> : Mỗi năm học chúng ta
sẽ học 8 bài hát,riêng lớp 9 có 4
bài.


<b>b. Nhạc lí và Tập đọc nhạc</b>:


- Học những kí hiệu âm nhạc thơng
thường để ứng dụng vào việc học


hát,học đàn.


- Tập thể hiên các kí hiệu âm nhạc
và bước đầu làm quen với cách đọc


* <i>GV giới thiệu</i> và ghi


bảng tựa đề bài dạy.


* <i>GVgiới thiệu về khái</i>


<i>niệm âm nhạc</i>.


* <i>GV giới thhiệu về nội</i>
<i>dung</i> của chương trình học
ở trường THCS


- Trong chương trình học
chúng ta sẽ được học 8 bài
hát ,học kì 1:4 bài,học kì 2
:4 bài


- Các em hiểu nhạc lí là
gì?(lí thuyết âm nhạc).Các
em sẽ được học về những
kí hiệu âm nhạc.VD : tên


- HS lắng nghe và
ghi bài vào tập.
- HS theo dõi.


- HS lắng nghe
- HS nghe và nhắc
lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5’


13’


nhạc.


c. <b>Âm Nhạc Thường Thức:</b>


- Tìm hiểu về danh nhân âm


nhạcthế giới và một số nhạc sĩ Viêt
Nam và những văn hóa âm nhạc
của Viêt Nam.


<b>II.Tập hát Quốc Ca</b>
<b> </b>


<b> QUỐC CA</b>
<b> </b>


nốt,hình nốt,dấu lặng,dấu
nhắc lại,dấu quay lại,các
loại nhịp…


- ÂNTT có nghĩa là kiến
thức âm nhạc phổ


thông,các em sẽ được tìm
hiểu về danh nhân âm
nhạc TG và những nhạc sĩ
của VN


* <i>GV giới thịêu về bài hát</i>


<i>Quoác Ca</i> :Quoác Ca laø baøi


hát rất quen thuộc được
phổ biếnvới mọi người
dân VN.Để hát đúng bài
hát này hôm nay chúng ta
sẽ tập lại bài hát cho đồng
đều và hát đúng giai điệu.


* <i>GV hỏi </i>:- Bài hát này do


nhạc só nào sáng tác?
- Bài hát có tên gọi khác
là gì?


* <i>GV đàn cho HS nghe qua</i>


<i>một lần</i>.


*<i>GV đàn và hướng dẫn HS</i>


<i>hát từng câu</i>



-Tập hết lời 1 qua lời
2,sau đó ghép lại cả bài.
-Thể hiên bài hát thật
nghiêm trang,hùng mạnh.
-Nhắc nhở HS khi hát
chào cờ hay làm lễ thì hát
phải thật nghiêm trang.


-HS lắng nghe và
nhắc lại


-HS lắng nghe


-Văn Cao
-Tiến Quân Ca
-HS nghe giai
điệu bài hát


-Tập hát từng câu
-Hát 2 lời với đàn
-Tập thể hiện sắc
thái bài hát


4. <b>Củng cố: 8’</b>


- GV gọi HS nhắc lại khái niêm về âm nhạc,chương trình học gồm những gì?
- GV đệm đàn cho lớp hát lại bài hát: “Quốc Ca”.


5. <b>Dặn dò:</b> 2’



- HS về nhà viết bài hát vào tập và học thuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tuần : 02</b>


<b>Tiết : 02</b> <b>- Học hát : </b>TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CƠ<b>Ø</b>


<b>- Bài đọc thêm : ÂM NHẠC Ở QUANH TA </b>
<b>I. Mục tiêu</b>:


- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tiếng Chuông và Ngọn Cờ.
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh.


- Có ý thức và hiểu biết về sự đoàn kết giữa các nước trên TG và mong
muốn được hồ bình


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Đàn và hát thuần thục bài hát Tiếng Chuông và Ngọn Cờ
- Nhạc cụ : đàn Organ


<b> III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>:<b> </b>


- Kiểm tra sỉ số lớp.


- Ghi tựa bài dạy vào sổ ghi đầu bài.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:<b> </b> 8’


- Chương trình học gồm những phân mơn nào ?
- Hát bài Quốc Ca



<b>3. Dạy bài mới: 25’</b>


* Giới thiệu bài mới : Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm 1930 ông là tác giả
của nhiều ca khúc phổ biến trong quần chúng đặc biệt là bài Như Có Bác Trong Ngày
Đại Thắng,Chiếc Đèn Ơng Sao,Tiến Lên Đồn Viên…Hưởng ứng phong trào thiếu nhi
Quốc Tế Ngọn Cờ Hồ Bình năm 1985,ông đã sáng tác bài Tiếng Chuông Và Ngọn
Cờ.Bài hát nói lên mong ước của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hồ bình hữu nghị đồn
kết giữa các dân tộc trên TG


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA<sub>GIÁO VIÊN</sub></b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA<sub>HỌC SINH</sub></b>


25’


<b>Học hát : </b><i>TIẾNG CHNG</i>
<i>VÀ NGỌN CỜ</i>


* <i>GV giới thiệu</i> và ghi


bảng tựa đề bài dạy.


* <i>Đọc lời bài hát </i>:GV


gọi HS đọc lời bài hát
- GV gọi vài HS nêu ý
nghĩa nội dung bài hát.
-GV hỏi : bài hát có
mấy đoạn?( 2 đoạn
đơn,đoạn 2 là đoạn điệp
khúc.)



* <i>GV đàn giai điệu và</i>


<i>hát mẫu bài hát</i> Tiếng


Chng và Ngọn Cờ.
- Các em nghe và cảm


- HS lắng nghe và ghi
bài


- HS đọc SGK


- HS nêu ý nghóa nội
dung bài hát


- HS tự trả lời theo
hiểu biết vì các em
chưa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhận bài hát như thế
nào? Có hay không?


* <i>Luyện thanh</i> : mẫu âm


a,i,ghép phụ aâm
m(ma,mi).


* <i>Hướng dẫn hát từng</i>



<i>caâu</i>:


-Lời 1: mỗi câu GV đàn
và hướng dẫn các em
hát từ 2,3 lần,nếu cịn
sai thì sữa cho đúng.Sau
mỗi 2 câu cho các em
ghép lại và hết đoạn thì
cho các em ghép lại cho
hoàn chỉnh.Chú ý sữa
sai cho đúng giai điệu.
- Lời 2 :lời giai điệu
giống như lời 1.GV đàn
yêu cầu HS nghe và hát
theo nếu sai GV sữa
ngay.Lưu ý lời 2 đoạn
điệp khúc được lặp
lại,câu kết thay đổi “lá
cờ của ta”


* <i>Hát đầy đủ cả bài</i>


- GV đệm đàn cho HS
cả bài lời 1,2


- Tập câu kết bài nhắc
lại 2 lần “ Hãy phất cao
lên lá cờ của ta”


* <i>Trình bày bài hát ở</i>



<i>mức độ hoàn chỉnh</i>


-GV đệm đàn hướng
dẫn chia nhóm trình bày
thuần thục bài hát,thể
hiện bài hát trong sáng
vui tươi.


- HS đứng luyện
thanh,hoặc ngồi thẳng
lưng.


- Học hát từng câu
- Tập hát lời 1 theo
hướng dẫn của GV


-Tập hát lời 2 nghe
đàn và tự hát


- Hát cả bài với đàn
và tập câu kết cho
đúng


-Hát cả bài với đàn
-Trình bày hồn chỉnh
bài hát


4. <b>Củng cố:</b> 8’



- Gọi vài cá nhân trình bày bài hát.


- Một em hát lĩnh xướng đoạn 1, cả lớp hát hòa giọng đoạn 2
5. <b>Dặn dò:</b> 2’


- HS về nhà viết bài hát vào tập , học thuộc và hát đúng giai điệu bài hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tuaàn : 03</b>


<b>Tiết : 03</b> <b>- Ơn bài hát : TIẾNG CHNG VÀ NGỌN CỜ </b>
<b> - Nhạc Lí : - </b>

NHỮNG THUỘC TÍNH ÂM THANH



<b> </b> <b> - </b>

CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC


<b>I. Mục tieâu:</b>


- Học sinh hát thuần thục đúng giai điệu và lời ca bài hát Tiếng Chuông và Ngọn
Cờ


- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh.


- HS làm quen và ghi nhớ những thuộc tính âm thanh và các kí hiệu âm nhạc
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Tìm một số VD minh họa về những thuộc tính âm thanh và kí hiệu âm nhạc
- Đàn và hát thuần thục bài hát Tiếng Chuông và Ngọn Cờ


- Nhạc cụ : đàn Organ
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>:



- Kiểm tra sỉ số lớp.


- Ghi tựa bài dạy vào sổ ghi đầu bài.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: 5’


- KT bài hát Tiếng Chuông Và Ngọn Cờ
<b>3. Dạy bài mới: 35’</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA<sub>GIÁO VIÊN</sub></b> <b><sub>CỦA HỌC SINH</sub>HOẠT ĐỘNG</b>


5’


22’


I. <b>Ôn bài hát</b> :


<b>TIẾNG CHNG VÀ</b>


<b>NGỌN CỜ</b>



<b>II. Nhạc lí</b> :


<b>1.Những thuộc tính âm thanh:</b>
<b> a. Âm thanh chia ra làm 2 loại :</b>
- Loại thứ I : Những âm thanh
khơng có độ cao thấp rõ rệt gọi là
tiếng động.VD : vỗ tay, gõ
cũa,máy nổ…


- Loại thứ II : Những âm thanh có


4 thuộc tính rõ rệt dùng trong âm
nhạc.


* <i>GV đệm đàn cho cả</i>


<i>lớp ôn lại bài hát</i>


“Tiếng Chuông Và
Ngọn Cờ”


- Đoạn 1: Chia lớp làm
2 nhóm hát đối đáp.
- Đoạn 2 : Hát hoà
giọng.


- Chú ý sữa sai cho HS


* <i>GV giới thiệu về âm</i>


<i>thanh</i>


* <i>GV gợi y</i>ù cho HS nêu


1 số VD những âm
thanh khơng có độ cao
thấp


* <i>GV gợi ý 1 số VD</i> về


âm thanh có 4 thuộc



- Cả lớp ơn lại bài
hát với đàn.


- 2 nhóm hát đối
đáp.


- 2 nhóm hát hòa
giọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> b. Bốn thuộc tính của âm thanh</b>:
- Cao độ :là độ cao thấp của âm
thanh


- Trường độ : là độ ngân dài ngắn
của âm thanh


- Cường độ : là độ mạnh nhẹ của
âm thanh


- Âm sắc : chỉ sắc thái khác nhau
của âm thanh.


<b>2.Các kí hiệu âm nhạc</b> :


<b>a. Các kí hiệu ghi độ cao của âm</b>
<b>thanh</b>:


- Người ta dùng 7 tên nốt nhạc để
ghhi cao độ là :



Đơ,Rê,Mi,Pha,Son,La,Xi
<b>b. Khng nhạc: </b>Gồm 5 dịng kẻ
song song và cách đều nhau.Các
dịng và khe được tính theo thứ thự
từ dưới lên trên. Ngồi những dịng
và khe chính cịn có những dòng
và khe phụ ở phía trên và phía
dưới.


tính (tiếng hát,tiếng
đàn)


- Trong bài hát nào
củng thể hiện 4 thuộc
tính rõ rệt,trong đó cao
độ thể hiện quan
trọng,nếu cứ hát ngang
nhau sẽ khơng
hay,trường độ là phải có
độ ngân nghĩ hợp
lí,cường độ thể hiện sự
mạnh mẽ hoặc êm dịu
của bài hát ,âm sắc chỉ
sắc thái tình cảm của
bài hát.


* <i>GV hướng dẫn</i> : Để


ghi được kí hiệu về cao


độ người ta sẽ dùng 7
tên nốt nhạc theo thứ tự
từ thấp lên cao.


* <i>GV hướng dẫn vẽ</i>


<i>khuoâng nhạc</i> : Muốn


ghi 7 tên nốt nhạc thì ta
phải dùng khng nhạc
để ghi.Ngồi ra người ta
cịn dùng những dòng
kẻ phụ ở trên và dưới
để ghi những nốt cao và
thấp.


ghi baøi


- HS đọc 7 tên nốt
và ghi bài


- HS tập vẽ
khuông nhạc và
ghi bài


4. <b>Củng cố:</b> 5’


- Hãy nêu 4 thuộc tính của âm thanh?
- Khuông nhạc là gì ?



5. <b>Dặn dò:</b> 2’


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tuaàn : 04</b>


<b>Tiết : 04</b> <b>- Ôn bài hát : TIẾNG CHUÔNG VAØ NGỌN CỜ </b>


<b>- Nhạc Lí : CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH</b>

<b> </b>


<b>I. Mục tiêu   : </b>


- Học sinh hát thuần thục đúng giai điệu và lời ca bài hát Tiếng Chuông và Ngọn
Cờ


- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.


- Học sinh hiểu biết về trường độ trong âm nhạc
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên   : </b>


- Tìm VD minh họa
- Nhạc cụ : đàn Organ
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>: 2’
- Kiểm tra sỉ số lớp.


- Ghi tựa bài dạy vào sổ ghi đầu bài.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: 8’


- Nêu những thuộc tính âm thanh? Vẽ khng nhạc?
<b>3. Dạy bài mới: 25’</b>



<b> * Giới thiệu bài mới :</b> Tuần trước chúng ta đã học về 4 thuộc tính của âm
thanh cách nghi cao độ của từng nốt và biết về khuông nhạc hơm nay các em sẽ học
thêm về nhạc lí là khố nhạc và hình nốt cịn gọi là trường độ trong bốn thuộc tính mà
các em đã học ở tiết trước


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO<sub>VIÊN</sub></b> <b><sub>CỦA HỌC SINH</sub>HOẠT ĐỘNG</b>


5’


7’


I. <b>Ôn bài hát</b> :


<b>TIẾNG CHNG VÀ NGỌN</b>
<b>CỜ</b>


<b>II.Nhạc Lí</b> :


<b>1. Khố:</b> Là kí hiệu để xác định
tên nốt nhạc .Có 3 loại khoá
nhạc là: khoá Son, khoá Pha,
khố Đơ ,trong đó thơng dụng
nhất là khố Son.Khoá Son được
viết bắt đầu từ dòng 2,dòng 2
chính là nốt Son.


- Từ nốt son chúng ta có thể tìm
được vị trí của các nốt nhạc khác


* <i>GV đệm đàn cho cả lớp</i>



<i>ôn lại bài hát</i> “Tiếng


Chng Và Ngọn Cờ”
- Đoạn 1: Chia lớp làm 2
nhóm hát đối đáp.


- Đoạn 2 : Hát hoà giọng.
- Chú ý sữa sai cho HS


* <i>GV hướng dẫn cách vẽ</i>


<i>khoá son</i> cho HS (vẽ bắt


đầu từ dòng 2 khoanh lên
dòng 3 xuống dòng 1 và
khoanh tròn thẳng lên và
kéo thẳng xuống và tạo
móc)


*<i>GV hướng dẫn HS viết</i>


<i>nốt nhạc</i> cho đúng vị trí.


- Cả lớp ôn lại bài
hát với đàn.


- 2 nhóm hát đối
đáp.



- 2 nhóm hát hòa
giọng


-HS tập vẽ khoá
Son


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

13’


theo thứ tự liền bậc đi lên hoặc đi
xuống.




<b>2..Hình nốt</b>: là kí hiệu ghi độ
ngân dài ngắn của âm thanh.
- Hình nốt trịn : 4 phách
- Hình nốt trắng : 2 phách
- Hình nốt đen : 1 phách
- Hình nốt móc đơn : ½ phách
- Hình nốt móc kép : ¼ phách
* Quan hệ giữa các nốt :


* <i>GV giới thiệu về khố</i>


<i>nhạc</i> : có 3 loại khoá


nhưng chúng ta thường sữ
dụng nhất là khóa son.Từ
vị trí của nốt son các em
sẽ tìm được vị trí của các


nốt khác đi lên và đi
xuống liền bậc.


* <i>GV giới thiệu</i> và ghi


bảng tựa đề bài dạy.
- GV gọi HS nhắc lại 4
thuộc tính của âm thanh?
Trong đó trường độ là gì?


* <i>GV giới thiệu về hình </i>


<i>nốt</i>


- GV biểu diển số phách
của hình nốt(vỗ tay theo
số phách)


- GV nói rõ về quan các
hình nốt(nốt tròn =2 nốt
trắng=4nốt đen=8 móc
đơn=16 móc kép)


-HS nghe giới
thiệu về khóa
nhạc


-HS lắng nghe vaø
ghi baøi



-HS trả lời
-HS lắng nghe
- HS tập vỗ tay
theo phách


-HS lắng nghe và
nhắc lại


4. <b>Củng cố:</b> 8’


- Khố nhạc có mấy loại ?


- Nêu các hình nốt nhạc và số phách của nó ?
5. <b>Dặn dò:</b> 2’:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tuần : 05</b>


<b>Tiết : 05</b> <b>-Nhạc Lí : Các kí hiệu âm nhạc(tt) </b>


<b> Cách viết hình nốt trên khng nhạc, dấu lặng</b>
<b>- Tập đọc nhạc : TĐN số 1</b>


<b>I. Mục tiêu   : </b>


- Học sinh hiểu biết thêm về trường độ trong âm nhạc và các dấu lặng
- Làm quen với các tên nốt trong bài tập đọc nhạc TĐN số 1


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên   : </b>
- Tìm VD minh họa



- Nhạc cụ : đàn Organ
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>: 2’
- Kiểm tra sỉ số lớp.


- Ghi tựa bài dạy vào sổ ghi đầu bài.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: 8’


- Khố nhạc có mấy loại? Nêu trường độ mốt số nốt nhạc mà các em đã
học 


<b>3. Dạy bài mới: 25’</b>


<b> * Giới thiệu bài mới :</b> Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về trường độ 1 cách
chi tiết hơn và tập đọc các tên nốt cho đúng cao độ và trường độ trong bài tập đọc nhạc
TĐN số 1


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO<sub>VIÊN</sub></b> <b><sub>CỦA HỌC SINH</sub>HOẠT ĐỘNG</b>


7’ <b><sub>2.Cách viết các hình nốt nhạc </sub></b>
<b>trên khuông</b>.


- Các nốt nằm ở dịng thứ 3 đi
nốt có thể quay lên hoặc quay
xuống đều được


- Các nốt từ khe thứ 3 trở lên
đuôi nốt thường quay xuống
- Các nốt nằm ở khe thứ 2 trở


xuống đuôi nốt thường quay lên
- Các nốt đứng cạnh nhau có thể
nối với nhau bằng 1 vạch hay 2


* <i>GV hướng cho HS cách </i>


<i>viết nốt nhạc</i>


- GV hỏi: Nốt nằm ở
dịng 3 là nốt gì ?


- Vậy nốt Si chúng ta có
thể viết đi nốt quay lên
hay quay xuống đều
được.


- GV hỏi: Nốt nằm ở khe
3 là nốt gì ?


- Vậy từ nốt Đố trở lên thì
chúng ta viết đi nốt
quay xuống.


- GV hỏi: Nốt nằm ở khe
2 là nốt gì ?


- Vậy từ nốt La trở xuống
thì chúng ta viết đi nốt
quay lên



-HS lắng nghe và
nhắc lại


-HS trả lời: Nốt Si


-HS trả lời: Nốt
Đố


-HS trả lời: Nốt
La


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3’


15’


vaïch ngang


<b>3.Dấu lặng :</b> là kí hiệu chỉ thời
gian tạm ngừng nghỉ của âm
thanh.Mỗi dấu lặng sẽ tương ứng
với một hình nốt nhạc


<b>II.Tập đọc nhạc số 1</b>:


-Hai nốt móc đơn đứng
cạnh nhau thì nối lại vơí
nhau 1 vạch, hai nốt móc
kép đứng cạnh nhau thì
nối lại vơí nhau 2 vạch
-Mỗi dấu lặng sẽ tương


đương với 1 hình nốt vì
độ ngân và nghỉ sẽ bàng
nhau


* <i>GV cho HS đọc lại vị trí </i>


<i>các nốt nhạc</i> từ Đô »


Đố(đọc lên và xuống cho
đúng cao độ)


- Cho HS đọc nốt trên
bản nhạc và gõ tiết
tấu(lưu ý mỗi nốt = 1
phách gõ)


* <i>Hướng dẫn HS đọc</i>


nhiều lần cho thuần thục


* <i>GV đàn cho HS đọc </i>


đúng với cao độ


bài


-Lắng nghe và ghi
bài


-HS đọc các nốt


nhạc theo hướng
dẫn


-Đọc nốt và tập
gõ tiết tấu


-Cả lớp cùng đọc
nhạc


-Đọc nhạc với đàn


4. <b>Củng cố:</b> 8’


- Nêu các hình nốt nhạc được viết trong khng nhạc thì có đi như thế nào ?
- Gọi một HS đọc lại bài tập đọc nhạc TĐN số 1


5. <b>Dặn dò:</b> 2’:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tuần : 06</b>


<b>Tiết : 06</b> <b>- Học hát : VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Vui Bước Trên Đường Xa.
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh.


- Qua bài hát giáo dục các em biết yêu quí những làn điệu dân ca và những bài
hát Lí của Dân Ca Nam Bộ


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>



- Đàn và hát thuần thục bài hát Vui Bước Trên Đường Xa
- Nhạc cụ : đàn Organ


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>: 2’


- Kiểm tra sỉ số lớp.


- Ghi tựa bài dạy vào sổ ghi đầu bài.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: 8’


-Kiểm tra về các kí hiệu ghi trường độ cuả âm thanh?


- Đọc TĐN số 1


<b>3. Dạy bài mới: 25’</b>


* Giới thiệu bài mới : Bài hát Lí Con Sáo Gị Cơng có nguồn gốc từ
huyện Gị Cơng Đơng tỉnh Tiền Giang do nhạc sĩ Trần Kiết Tường sưu tầmvà ghi
âm.Bài hát biểu hiện tình cảm nhẹ nhàng có tính chất giải bày tâm sự .Dưạ trên làn
điệu này nhạc sĩ Hồng Lân đặt lời mới có tên là Vui Bước Trên Đường Xa.


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO<sub>VIÊN</sub></b> <b><sub>CỦA HỌC SINH</sub>HOẠT ĐỘNG</b>


25’


<b>- Học hát : VUI BƯỚC TRÊN </b>

<i>ĐƯỜNG XA </i>

<i><b> </b></i>
<i><b>Dân ca Nam Bộ</b></i>


* <i>GV giới thiệu</i> và ghi bảng


tựa đề bài dạy.


* <i>Đọc lời bài hát </i>: GV gọi


HS đọc lời bài hát


- GV gọi vài HS nêu ý
nghĩa nội dung bài hát.
-GV hỏi : bài hát có mấy
đoạn?( 1 đoạn có nhắc lại)


<i>* GV đàn giai điệu và hát</i>


<i>mẫu bài hát</i> Vui Bước Trên


Đường Xa.


- Caùc em nghe và cảm nhận
bài hát như thế nào? Có hay
không?


* <i>Luyện thanh</i> : mẫu âm


a,i,ghép phụ âm m(ma,mi).


- HS lắng nghe
và ghi bài



- HS đọc SGK
- Hs nêu ý nghĩa
nội dung bài hát
- HS tự trả lời
theo hiểu biết vì
các em chưa học.
- HS lắng nghe
giai điệu của bài
hát.


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

* <i>Hướng dẫn hát từng câu</i>:
- GV đàn và hướng hát câu
1(lưu ý phát âm theo dân ca
Nam Bộ)


- GV đàn và hướng dẫn hát
câu 2, sau đó ghép câu 1 và
2 lại.


- Tương tự như vậy với các
câu còn lại


* <i>Hát đầy đủ cả bài</i>


- GV đệm đàn yêu cầu HS
hát cả bài 2 lần



* <i>Trình bày bài hát ở mức</i>


<i>độ hồn chỉnh</i>


- Thể hiện bài hát trong
sáng,nhịp nhàng,phát âm
theo Nam Boä


-Học hát từng
câu


- Tập hát câu 1
theo hướng dẫn
của GV


- Taäp hát câu 2
- Hát các câu
còn lại


- Hát cả bài với
đàn


- Hát thể hiện
đúng sắc thái
phát đúng Nam
Bộ


4. <b>Cuûng coá:</b> 8’


- Chia nhóm hát đến khi thuần thục.


- Gọi vài cá nhân trình bày


5. <b>Dặn dò:</b> 2’


- HS về nhà viết bài hát vào tập,học thuộc và hát đúng giai điệu bài hát.
- Xem phần câu hỏi giáo khoa, xem trước tiết 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tuần : 07</b>


<b>Tiết : 07</b> <b>- Ơn bài hát : VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA </b>
<b> - Nhạc Lí : NHỊP VAØ PHÁCH – NHỊP </b>❑42


<b> - TĐN số 2 : </b>

MÙA XN TRONG RỪNG



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh hát thuần thục đúng giai điệu và lời ca bài hát Vui Bước Trên
Đường Xa.


- HS hiểu biết về những khái niệm về nhịp ❑42 .


- HS đọc đúng nhạc và lời bài TĐN số 2
<b> II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Soạn giáo án,tìm VD về nhịp và phách


- Đàn và hát thuần thục bài hát Vui Bước Trên Đường Xa
- Nhạc cụ : đàn Organ


<b> III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>: 2’
- Kiểm tra sỉ số lớp.


- Ghi tựa bài dạy vào sổ ghi đầu bài.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: 8’


- KT bài hát Vui Bước Trên Đường Xa
<b>3. Dạy bài mới: 25’</b>


<b>* Giới thiệu bài mới :</b> Hôm nay chúng ta sẽ được ôn lại một lần nữa bài hát
và biết thêm về nhạc lí và cách đọc bài tập đọc ở bài tập đọc nhạc TĐN số 2


TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA


GIÁO VIÊN


HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
5’ <sub>I</sub><b><sub>.Ôn bài hát</sub></b><sub> : </sub>


VUI BƯỚC TRÊN
ĐƯỜNG XA


<i> </i>


* <i>GV đệm đàn cho cả </i>


<i>lớp ôn lại bài hát</i> “Vui


Bước Trên Đường Xa”


- GV yêu cầu thuộc lời
và hát đúng giai điệu
bài hát,thể hiện bài hát
theo phong cách dân
ca,phát âm theo Nam
Bộ.


* <i>Chia nhoùm</i> : GV chia


2 nhóm hát cho thuần
thục,GV lắng nghe và
sưã sai(nếu có)


-GV gọi vài HS trình
bày theo hình thức đơn


- HS ôn lại bài hát
Vui Bước Trên Đường
Xa


- Hát đúng với yêu
cầu của GV


- 2 nhoùm trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

8’


12’


<b>II. Nhạc lí</b> :



<b>1.Nhịp và phách</b>:


a.<i>Nhịp</i> :là những phần nhỏ đều
nhau được lặp đi lặp lại nhiều
lần trong bản nhạc.Giữa các
nhịp có 1 vạch thẳng đứng gọi
là vạch nhịp


b.<i>Phách </i>:là nhũng phần nhỏ


hơn nhịp đều nhau về thời gian
gọi là phách.


VD :


2.Nhịp ❑42 là mỗi nhịp coù 2


phách, mỗi phách tương đương
với một nốt đen,phách đầu
mạnh,phách sau nhẹ.


VD :
1 2 1 2 1 2
<b>III. TĐN số 2 </b>
<b> </b>


<i>MÙA XUÂN TRONG RỪNG</i>



ca để kiểm tra


* <i>GV giải thích</i>:Bản


nhạc được chia thành
những nhịp và phách để
giúp chúng ta dể phân
biệt âm mạnh,âm
nhẹ,phần mạnh ,phần
nhẹ.


*<i>GV hướng dẫn</i> vẽ


khuông nhạc và chỉ dẫn
nhịp và phách cụ thể


* <i>GV hướng dẫn phách</i>


là những hình nốt có
giá trị bằng nhau trong
1 nhịp


-GV gọi HS nhắc lại
nhịp và phách đã được
hướng dẫn


-Nhịp <b>2</b>


<b>4</b> có số 2 chỉ về
số lượng phách,số 4 chỉ


về độ ngân của một
phách (bằng nốt trịn
chia cho chính số đó)


* <i>Hướng dẫn cụ thể</i> trên


khuông nhạc cho HS
hieåu


- GV choHS quan sát
bài TĐN và hướng dẫn
về cách đọc nhạc
(những kí hiệu,tên
nốt,hình nốt)


* <i>Đọc tên nốt nhạc</i> Cho


cả lớp đọc tên nốt nhạc


* <i>Đọc Gam Đô Trưởng</i>:


GV đàn cao độ của gam
Đô Trưởng.


* <i>Hướng dẫn đọc nhạc </i>


<i>từng câu</i>:


-GV gõ từng phách
hướng dẫn HS đọc nhạc



-HS nghe giới thiệu
về nhịp và phách


-HS theo dõi và ghi
bài


-HS theo dõi và tập
đánh nhịp


-HS nhắc lại nhịp và
phách


-HS nghe giới thiệu
và ghi bài


-Quan sát khuông
nhạc và xác định
phách mạnh,phách
nhẹ


-HS quan sát theo dõi
bài TĐN


- HS đọc tên nốt nhạc
-Đọc gam Đô Trưởng
- HS đọc nhạc từng
câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

lại toàn bài.



* <i>Ghép lời ca</i> : GV đàn


giai điệu yêu cầu HS tự
hát lời


* <i>Đọc nhạc và hát lời </i>:


GVđàn yêu cầu HS tự
hát lời cho đúng giai
điệu


* <i>Trình bày hồn chỉnh </i>


<i>bài TĐN số 2</i> : GV chia


nhóm để đọc nhạc hồn
chỉnh


- Hát lời ca


-Đọc nhạc và hát lời


- Đọc nhạc hoàn chỉnh
cả bài đến khi thuần
thục


4. Củng cố: 8’


-Nêu khái niệm về nhịp và phách? Thế nào là nhịp <b>24</b>?


-Chia 2 nhóm đọc nhạc và hát lời cho thuần thục
5.Dặn dò :2’


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Ngày dạy:__/__/200_</b>
<b>Tuần : 08</b>


<b>Tiết : 08</b> <b>- TĐNSố 3 : THẬT LAØ HAY </b>
<b> - CÁCH ĐÁNH NHỊP 2<sub>4 </sub></b>
<b> - ÂNTT :Nhạc sĩ VĂN CAO và bài hát </b>LÀNG TƠI


<b>I. Mục tieâu :</b>


- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời ca bài TĐN số 3 thuần thục hơn.
- HS biết kết hợp đọc nhạc và đánh nhịp <b>2</b>


<b>4</b>


- HS hiểu biết thêm về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Văn Cao và
bài hát Làng Tôi


<b> II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Soạn giáo án, tranh ảnh của nhạc sĩ,1 số bài hát tiêu biểu của NS Văn
Cao,máy hát đĩa,đĩa nhạc (nếu có)


- Đàn và hát thuần thục bài TĐN số 3 kết hợp với đánh nhịp <b>24</b>
- Nhạc cụ : đàn Organ


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>: 2’



- Kiểm tra sỉ số lớp.


- Ghi tựa bài dạy vào sổ ghi đầu bài.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: 8’


- KT nhạc lí : Nhịp và phách,nhịp ❑42

,TĐN số 2



<b>3. Dạy bài mới: 25’</b>


<b>* Giới thiệu bài mới :</b> Hôm nay chúng ta sẽ tập đọc tiếp bài tập đọc nhạc
TĐN số 3 cách đánh nhịp <b>2</b>


<b>4</b> và biết sơ lược về một Nhạc Sĩ nổi tiếng ở Việt Nam đó là
Nhạc Sĩ Văn Cao


TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA


GIÁO VIÊN


HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
10’ I.TĐN số 3 :


<b>THẬT LÀ HAY</b>



* <i>Nhận xét bài TĐN</i>


:GV gọi HS nhận xét
bài TĐN số 3,Gv gợi ý


hỏi lại kiến thức cũ
(nhịp ❑42 là gì?


*<i>GV đàn giai điệu</i> cho


HS nghe qua 1 lần để
biết giai điệu của bài
TĐN


* <i>Đọc tên nốt nhạc </i>:GV


cho HS đọc tên nốt nhạc


* <i>Đọc gam </i>:GV hướng


-HS nhận xét bài
TĐN số 3 và trả lời
câu hỏi


-HS lắng nghe giai
điệu bài TĐN
-Đọc tên nốt nhạc
trong bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3’


12’


II. <b>Cách đánh nhịp2</b>



<b>4</b>
<b>Sơ đồ đánh nhịp</b> <b>2</b>


<b>4</b>


2


1


III.<b>Âm nhạc thường thức</b> :
<b>1</b>. <b>Nhạc sĩ Văn Cao</b> :
- Nhạc sĩ Văn Cao sinh năm
1923,mất năm 1995 quê ở Hà
Nội.


- Một số bài hát tiêu biểu : <i>Suối</i>
<i>Mơ,Thiên Thai,Đàn Chim </i>


<i>Việt,Thăng Long Hành Khúc </i>
<i>Ca,Quốc Ca,Làng Tơi,Ca Ngợi </i>


<i>Hồ Chủ Tịch,Tiến Về Hà Nội</i>…


* <i>Đọc và gõ tiết tấu </i>:GV


hướng dẫn HS đọc và
gõ tiết tấu


* <i>Hướng dẫn đọc nhạc </i>


<i>từng câu</i>:



-Sau khi đọc tên nốt và
gõ tiết tấu GV cho HS
ghép tên nốt và tiết tấu
(khơng cần đúng cao
độ).Sau đó GV đàn giai
điệu cho HS ghép cao
độ cho đúng với đàn
(từng câu).


* <i>GV đàn và hướng dẫn </i>


<i>cho HS đọc cả bài</i>(2


laàn)


* <i>Ghép lời ca</i> :GV đàn


giai điệu cho HS tự
ghép lời ca


* <i>Đọc nhạc và hát lời</i>


:GV đệm đàn HS tự đọc
nhạc và ghép lời theo
nhạc.


* <i>Trình bày hồn chỉnh </i>


<i>bài TĐN</i> : Gv đệm đàn



cho lớp thực hiện cho
đến thuần thục


* GV hướng dẫn HS
cách đánh nhịp bằng 2
tay(phách 1 đánh
xuống,phàch đánh lên)


* <i>GV giới thiệu sơ nét về</i>


<i>nhạc só </i> Văn Cao


* <i>Gọi HS đọc lời giới </i>


<i>thieäu</i> SGK


-Đọc và gõ tiết tấu
-HS đọc nhạc từng
câu theo hướng dẫn
-Đọc nhạc cả bài 2
lần


-Hát lời ca với đàn
-Đọc nhạc và hát lời
cả bài


-Trình bày hoàn chỉnh
bài TĐN



- HS thực hiện đánh
nhịp theo hướng dẫn


- HS laéng nghe


- HS đọc SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Ông được nhà nước trao tặng
giải thưởng Hồ Chí Minh về
Văn học nghệ thuật.


<b>2</b>.<b>Bài hát Làng Tôi</b>:


- Bài hát sáng tác năm 1947 là
bài hát có giá trị và sức sống
lâu bền cùng với thời gian


* <i>Gợi ý cho HS trả </i>


<i>lời</i>.Sau đó cho HS tự
tóm tắt những ý chính
trong bài.


* <i>GV đàn giai điệu hoặc</i>


<i>hát 1 số bài</i> của nhạc só


Văn Cao


* <i>GV gọi HS đọc và tóm </i>



<i>tắt bài hát</i> Làng Tôi


* <i>GV đàn và hát cho HS </i>


<i>nghe bài hát </i>Làng Tôi


-HS lắng nghe và có
thể hát theo(nếu biết)
- HS đọc SGK và tóm
tắt


- HS lắng nghe giai
điệu bài hát Làng
Tôi.


<b> </b> 4. Củng cố: 8’


- Gọi vài cá nhân trình bày TĐN số 3.Kết hợp đánh nhịp ❑42


- Nêu sơ lược về nhạc sĩ Văn Cao ?
5. Dặn dị: 2’


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tuần : 09</b>


<b>Tiết : 09</b>

<b>ÔN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS củng cố lại kiến thức đã học.



- HS được ôn luyện kĩ năng hát,đọc nhạc,hình thức biểu bài hát hoàn chỉnh
<b> II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Soạn câu hỏi vấn đáp
- Nhạc cụ : đàn Organ
<b> III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>: 2’
- Kiểm tra sỉ số lớp.


<b>2. Kiểm tra bài củ:</b>
- Lịng vào khi ơn tập
<b>3. Dạy bài mới:</b>


<b>*Nội dung:</b>


Ơn lại tất cả các kiến thức đã học từ tiết 1 đến tiết 8
<b>TG</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>GV</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>HS</b>


43’ <b>Ôn tập</b>


1.Bài hát <i>Tiếng Chuông và </i>


<i>Ngọn Cờ</i>


2. Bài hát <i>Vui Bước Trên </i>
<i>Đường Xa</i>


3.TĐN số 1 :


<i>Đô,Rê,Mi,Pha,Son,La</i>


4.TĐN số 2 : <i>Mùa Xuân </i>
<i>Trong Rừng</i>


5. TĐN số 3 : <i>Thật Là Hay</i>


<b>2 Ôn tập lí thuyết</b>


<b>1.Trả lời tên tác giả</b> : 2 bài
hát và 2 bài TĐN (Mùa xuân
trong rừng và Thật là hay )?
<b>2. Nhạc lí</b> : Những thuộc tính
âm thanh :


 Có mấy thuộc tính âm
thanh,kể ra ?


 Khuông nhạc là gì ? Vẽ 7


- Cho HS luyện thanh
1 – 2 phút



- GV đệm đàn từng bài
cho Hs hát theo đàn
tùng bài hát hát


1. <i>Tiếng Chuông và </i>


<i>Ngọn Cờ</i>


<i>2. Vui Bước Trên </i>
<i>Đường Xa</i>


và các bài tập đọc
nhạc TĐN số 1, số 2,
số 3


- GV hướng dẫn cho
HS biết được tất cả
phần lí thuyết đã học
về nhạc lí, âm nhạc
thường thức và tên các
Nhạc Sĩ đã học


- GV nên gọi một vài
HS tra lời qua phần gợi
ý của GV


- HS nghe GV hướng
dẫn và thực hiện theo
yêu ầu của GV



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

tên nốt nhạc


 Thế nào là nhịp và phách,
nhịp ❑42,đánh nhịp ❑42


<b> 3</b>.<b>Âm nhạc thường thức</b> :
 Nói sơ lược về nhạc sĩ


Văn Cao ( năm sinh,quê
quán,1 số tác phẩm tiêu
biểu,giải thưởng )


Bài hát Làng Tôi sáng tác năm
nào?


<b>4.Cũng cố:</b> GV tiếp tục cho HS ôn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tuần : 10</b>


<b>Tiết : 10</b>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS củng cố lại kiến thức đã học.


- HS được ôn luyện kĩ năng hát,đọc nhạc,hình thức biểu bài hát hồn chỉnh
<b> II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Soạn câu hỏi vấn đáp
- Nhạc cụ : đàn Organ


<b> III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>: 2’
- Kiểm tra sỉ số lớp.


<b>2. Kiểm tra bài củ:</b>
- Lịng vào khi ơn tập
<b>3. Dạy bài mới:</b>
<b>TG</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>GV</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>HS</b>


43’ <b>1.Kiểm Tra Thực Hành</b>
1.Bài hát <i>Tiếng Chuông và </i>
<i>Ngọn Cờ</i>


2. Bài hát <i>Vui Bước Trên </i>
<i>Đường Xa</i>


3.TÑN số 1 :


<i>Đô,Rê,Mi,Pha,Son,La</i>


4.TĐN số 2 : <i>Mùa Xuân </i>
<i>Trong Rừng</i>



5. TĐN số 3 : <i>Thật Là Hay</i>


<b>2. Kiểm tra lí thuyết</b>
<b>1.Trả lời tên tác giả</b> : 2 bài
hát,1 bài TĐN ( Thật là hay )?
<b>2.Nhạc lí</b> : Những thuộc tính
âm thanh :


 Có mấy thuộc tính âm
thanh,kể ra ?


 Khuông nhạc là gì ? Vẽ 7
tên nốt nhaïc


 Thế nào là nhịp và phách,
nhịp ❑42,đánh nhịp ❑42


<b> 3</b>.<b>Âm nhạc thường thức</b> :
 Nêu sơ lược về nhạc sĩ


- GV cho Hs bốc thăm
để trình bày (bài hát
hoặc TĐN)


- Chỉ định mỗi nhóm
thực hiện khoảng 4-5
em,sau khi bốc thăm
cho nhóm chuẩn bị
khoảng 5 phút (nhóm 1


thực hiện thì nhóm bốc
thăm chuẩn bị tương tự
như vậy với các nhóm
cịn lại).


- Sau khi trình bày
xong GV sẽ hỏi 1 trong
các câu hỏi về (kiến
thức âm nhạc,tên tác
giả bài hát, TĐN,
ÂNTT


- HS cử đại diện 1 em
lên bốc thăm về
chuẩn bị và trình bày
bài hát hoặc TĐN
(phần bốc thăm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Văn Cao ( năm sinh,quê
quán,1 số tác phẩm tiêu
biểu,giải thưởng )


Bài hát Làng Tôi sáng tác năm
nào?


 Thang điểm :


 Trình bày tốt : 8 điểm


 Trả lời câu hỏi đúng : 2 điểm



Tùy theo cách trình bày của HS mà GV chấm điểm cao hay thấp
 BẢNG TỔNG HỢP ĐIỂM


TT Lớp 0-2 3-4 5-6 7-8 9-10 Ghi chú


1
2
3
4
5
6
7


6A1
6A2
6A3
6A4
6A5
6A6
6A7


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tuaàn : 11</b>


<b>Tiết : 11</b> <b>- Học hát : HAØNH KHÚC TỚI TRƯỜNG </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Hành Khúc Tới Trường.
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.



- Qua bài hát giáo dục các em biết yêu quí những làn điệu dân ca và những bài
hát Lí của Dân Ca Nam Bộ


<b> II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
<b> </b>- Soạn giáo án,


<b> </b>- Đàn và hát thuần thục bài hát Hành Khúc Tới Trường
- Nhạc cụ : đàn Organ


<b> III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>: 2’
- Kiểm tra sỉ số lớp.


- Ghi tựa bài dạy vào sổ ghi đầu bài.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


- Khơng kiểm tra vì tiết trước kiểm tra 1 tiết.
<b>3. Dạy bài mới: 35’</b>


* Giới thiệu bài mới : Đây là bài hát dân ca Pháp tên nguyên bản là
Người Kéo Chng<b>. </b>Riêng lời Việt có 2 lời khác nhau, 1 là Đàn Gà Con 2 là Hành Khúc
Tới Trườngmà hôm nay chúng ta sẽ được học.Bài hát Hành Khúc Tới Trường được viết
theo thể loại Hành khúc. Hành Khúc là loại bài hát có nhịp điệu phù hợp với bước chân
đi đều,có thể vừa đi vừa hát. Tính chất của những bài Hành Khúc thường mạnh mẽ,hùng
tráng,trang nghiêm và có khí thế sơi nổi.


TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA


GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH
35’ <b>- Học hát : </b>



<i>HAØNH KHÚC TỚI TRƯỜNG </i>


* <i>GV giới thiệu</i> và ghi


bảng tựa đề bài dạy.


* <i>Đọc lời bài hát </i>: GV


gọi HS đọc lời bài hát
- GV gọi vài HS nêu ý
nghĩa nội dung bài hát.
-GV hỏi : bài hát có
mấy đoạn?( 1 đoạn có
nhắc lại)


<i>* GV đàn giai điệu và </i>


<i>hát mẫu bài hát</i> Hành


Khúc Tới Trường
- Các em nghe và cảm
nhận bài hát như thế
nào? Có hay khơng?


- HS lắng nghe và ghi
bài


- HS đọc SGK



- Hs nêu ý nghóa nội
dung bài hát


- HS tự trả lời theo
hiểu biết vì các em
chưa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

* <i>Luyện thanh</i> : mẫu âm
a,i,ghép phụ âm


m(ma,mi).


* <i>Hướng dẫn hát từng </i>


<i>caâu</i>:


- GV đàn và hướng hát
câu 1(lưu ý hát theo thể
loại hành khúc mạnh
mẽ nhấn mạnh rõ từng
chữ)


-Gv đàn và hướng dẫn
hát câu 2,sau đó ghép
câu 1 và 2 lại.


- Tương tự như vậy với
các câu còn lại


* <i>Hát đầy đủ cả bài</i>



- Gv đệm đàn yêu cầu
HS hát cả bài 2 lần


* <i>Trình bày bài hát ở </i>


<i>mức độ hoàn chỉnh</i>


- Thể hiện bài hát trong
sáng, hát theo thể loại
hành khúc mạnh mẽ
nhấn mạnh rõ từng chữ


- HS đứng luyện
thanh,hoặc ngồi thẳng
lưng.


-Học hát từng câu
- Tập hát câu 1 theo
hướng dẫn của GV
- Tập hát câu 2
- Hát các câu còn lại
- Hát cả bài với đàn
- Hát thể hiện đúng
sắc thái hùng hồn


4. Củng cố: 6’


- Chia nhóm hát đến khi thuần thục.



- Gọi vài cá nhân trình bày thực hiện ở mức độ hồn chỉnh.
5. Dặn dị: 2’


- HS về nhà viết bài hát vào tập,học thuộc và hát đúng giai điệu bài hát.
- Xem phần câu hỏi giáo khoa, xem trước tiết 10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tuaàn : 12</b>


<b>Tiết : 12</b> <b>- Tập đọc nhạc : TĐNSố 4 </b>
<b> - ÂNTT :Nhạc sĩ LƯU HỮU PHƯỚC và bài hát </b>LÊN ĐAØNG <b> </b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- HS đọc đúng nhạc bài TĐN số 4.


- HS biết kết hợp đọc nhạc, gõ phách và đánh nhịp ❑42


- HS hiểu biết thêm về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Lưu Hữu
Phước và bài hát Lên Đàng


<b> II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Soạn giáo án, tranh ảnh của nhạc sĩ,1 số bài hát tiêu biểu của NS Lưu Hữu
Phước,máy hát đĩa,đĩa nhạc (nếu có)


- Đàn và hát thuần thục bài TĐN số 4 kết hợp với đánh nhịp ❑4
2


- Nhạc cụ : đàn Organ
<b> III. Tiến trình dạy học:</b>



<b>1. Ổn định lớp</b>: 2’
- Kiểm tra sỉ số lớp.


- Ghi tựa bài dạy vào sổ ghi đầu bài.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: 8’


- KT bài hát <i>Hành Khúc Tới Trường</i>
<b>3. Dạy bài mới: 25’</b>


TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA


GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH
13’ I.Tập đọc nhạc :<b><sub>TĐN số 4</sub></b>


Nh
aïc : Mô – Da


* <i>Nhận xét bài TĐN</i>


:GV gọi HS nhận xét
bài TĐN số 4,Gv gợi
ý hỏi lại kiến thức cũ
(nhịp ❑<sub>4</sub>2 là gì?


*<i>GV đàn giai điệu</i> cho


HS nghe qua 1 lần để
biết giai điệu của bài
TĐN



* <i>Đọc tên nốt nhạc</i>


:GV cho HS đọc tên
nốt nhạc


* <i>Đọc gam </i>:GV


hướng dẫn HS đọc
gam Đô trưởng


* <i>Đọc và gõ tiết tấu</i>


:GV hướng dẫn HS


-HS nhận xét bài
TĐN số 4 và trả lời
câu hỏi


-HS lắng nghe giai
điệu bài TĐN
-Đọc tên nốt nhạc
trong bài


-Đọc gam Đô trưởng
với đàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

12’ III.<b>1</b>. <b>Nhạc sĩ Lưu Hữu PhướcÂm nhạc thường thức</b> : :
- Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh
ngày 12-9- 1921,mất ngày 12 – 6


1989 q ở Ơ Mơn – Cần Thơ.
- Một số bài hát tiêu biểu : <i>iếng </i>


<i>Goïi Thanh Niên,Lên</i>


<i>Đàng,Hồn Tử Sĩ,Tiến Về Sài Gịn </i>




- Bài hát thiếu nhi : <i>ReoVang Bình</i>
<i>Minh,Thiếu Nhi Thế</i>


<i>Giới Liên Hoan,Múa Vui…</i>


- Oâng được nhà nước trao tặng
giải thưởng Hồ Chí Minh
về Văn học nghệ thuật.
<b>2</b>.<b>Bài hát Lên Đàng</b>:


- Bài hát sáng tác năm 1944 là bài
hát được phổ biến rộng rãi trong
thanh niên và có tác dụng mạnh
mẽ nhằm kêu gọi lớp lớp tuổi trẻ
tham gia cách mạng yêu nước.


đọc và gõ tiết tấu


* <i>Hướng dẫn đọc </i>


<i>nhạc từng câu</i>:



-Sau khi đọc tên nốt
và gõ tiết tấu GV cho
HS ghép tên nốt và
tiết tấu (khơng cần
đúng cao độ).Sau đó
GV đàn giai điệu cho
HS ghép cao độ cho
đúng với đàn (từng
câu).


* <i>GV đàn và hướng </i>


<i>dẫn cho HS đọc cả </i>
<i>bài</i>(2 lần


* <i>Trình bày hồn </i>


<i>chỉnh bài TĐN</i> : Gv


đệm đàn cho lớp thực
hiện cho đến thuần
thục


* <i>GV giới thiệu sơ nét </i>


<i>về nhạc sĩ </i> Lưu Hữu


Phước



* <i>Gọi HS đọc lời giới </i>


<i>thieäu</i> SGK


* <i>Gợi ý cho HS trả </i>


<i>lời</i>.Sau đó cho HS tự
tóm tắt những ý chính
trong bài.


* <i>GV đàn giai điệu </i>


<i>hoặc hát 1 số bài</i> của


nhạc sĩ Lưu Hữu
Phước


* <i>GV gọi HS đọc và </i>


<i>tóm tắt bài hát</i> Lên


Đàng


* <i>GV đàn và hát cho </i>


<i>HS nghe bài hát </i>Lên


Đàng


-HS đọc nhạc từng


câu theo hướng dẫn


-Đọc nhạc cả bài 2
lần


-Trình bày hồn chỉnh
bài TĐN


- HS laéng nghe


- HS đọc SGK


- HS trả lời theo gợi ý


-HS lắng nghe và có
thể hát theo(nếu biết)
- HS đọc SGK và tóm
tắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Gọi vài cá nhân trình bày TĐN số 4. Kết hợp đánh nhịp ❑42


- Nêu sơ lược về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước ?
5. Dặn dị: 2’


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Ngày dạy:__/__/200_</b>
<b>Tuần : 13</b>


<b>Tiết : 13</b> - Ôn bài hát : HAØNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
<b> - Ôn TĐN : </b>TĐN Số 4<b> </b>
<b> - ÂNTT : </b>SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM



<b>I. Mục tiêu :</b>


- Học sinh thuộc để hát thuần thục hơn . Biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- HS đọc đúng nhạc bài TĐN số 4 thuần thục hơn.


- HS hiểu biết thêm về Dân Ca Việt Nam
<b> II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Soạn giáo án, 1 số bài dân ca Việt Nam ( dân ca 3 miền)máy hát đĩa,đĩa nhạc.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Hành Khúc Tới Trường, bài TĐN số 4


- Nhạc cụ : đàn Organ
<b> III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>: 2’
- Kiểm tra sỉ số lớp.


- Ghi tựa bài dạy vào sổ ghi đầu bài.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: 8’


- KT bài hát Hành Khúc Tới Trường hoặc bài TĐN số 4
<b>3. Dạy bài mới: 25’</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>GIÁO VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>HỌC SINH</b>


7’ I<b>.Ơn bài hát</b> :


<b>HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG </b>


<i>Nhạc: Phaùp</i>


<i>Lời việt :Phan Trần Bảng</i>
<i>Lê Minh Châu</i>


* <i>GV đệm đàn cho cả </i>


<i>lớp ôn lại bài hát </i>


”HànhKhúcTớitrường”
- Chia lớp làm 2 nhóm
hát đối đáp.Mỗi nhóm
hát một câu,câu cuối
hát hòa giọng và kết
bài


-Yêu cầu thuộc lời ca
và trình bày bài hát ở
mức độ hồn


chỉnh,theo hình thức
đơn ca, song ca, tốp ca,
lĩnh xướng. Kết hợp
với động tác minh họa
bài hát cho sinh động
- Chú ý sữa sai cho


HS.Sau khi ôn GV mời
vài HS để kiểm tra


- Cả lớp ôn lại bài
hát với đàn.


- 2 nhóm hát đối
đáp.


- 2 nhóm hát hòa
giọng


-Kết hợp động tác
minh họa


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

10’


<b>II. Ôn tập đọc nhạc : </b>
<b>TĐN SỐ 4</b>
<b>Nhạc : Mô - Da</b>


<b>III.Âm Nhạc Thường Thức: </b>


SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA
VIỆT NAM


- Dân ca là những bài hát do nhân
dân sáng tác ra,không rõ tác
giả.Đầu tiên do một người nghĩ ra


rồi truyền miệng từ đời này sang
đời khác và được phổ biến từng
vùng từng dân tộc… Các bài dân
ca được gọt giũa sàng lọc qua
nhiều năm tháng nên có sức sống
bền vững cùng với thời gian.
VD :


- Dân ca Nam Bộ : <i>Lí Cây </i>
<i>Bơng,Lí Chim Qun,Lí Chiều </i>
<i>Chiều,Lí Ngựa Ơ,Lí Quạ Kêu,Lí </i>
<i>Cây Xanh…</i>


- Dân ca Trung Bộ :<i> Lí Thương </i>
<i>Nhau,Lí Mười Thương,</i>


<i>Hò Ba Lí…</i>


- Dân ca Bắc Bộ : <i>Qua Cầu Gió </i>
<i>Bay,Trống Cơm,Cò Lã,Lí Cây </i>


<i>Đa,Cây Trúc Xinh</i>…


<i>đọc nhạc </i>bài TĐN số 4


- Chia 2 nhóm đọc
nhạc theo đàn, mỗi
nhóm đọc 1 câu. Sau
đó đổi lại cách trình
bày



- GV lắng nghe và sữa
sai (nếu có)


- GV gọi 1 vài em khá
để kiểm tra


- GV nhận xét và sữa
sai, gợi ý cho HS đặt
lời theo giai điệu


* <i>GV giới thiệu sơ nét </i>


<i>về Dân ca Việt Nam</i>


* <i>Gọi HS đọc lời giới </i>


<i>thieäu</i> SGK


* <i>Gợi ý cho HS trả </i>


<i>lời</i>.Sau đó cho HS tự
tóm tắt những ý chính
trong bài.


1.Dân ca là gì?
2.Dân ca được chia
thành mấy miền?
3.Dân ca Bắc Bộ có
những hình thức hát


nào?


4. Dân ca Trung Bộ có
những hình thức hát
nào?


5. Dân ca Nam Bộ có
những hình thức hát
nào?


* <i>GV đàn giai điệu </i>


<i>hoặc hát 1 số bài</i> Dân


Ca Việt Nam ( Dân ca
3 miền )


4


-2 nhóm đọc nhạc
-HS trình bày bài
TĐN số 4


- HS lắng nghe
- HS đọc SGK


- HS trả lời theo gợi
ý


- HS suy nghĩ đặt lời


và về nhà đặt cho
hồn chỉnh


+Câu 1 như phần nội
dung


+Câu 2 : Dân ca chia
thành 3 miền


+Câu 3: hát Quan họ
Bắc Ninh, hát Xoan
ở Phú Thọ, hát Ví,
Trống Quân, hát Dơ
ở Hà Tây, Chầu
Văn…


+Câu 4:Hò Huế, Lí
Huế, ca Huế, ca
Quảng…


+Câu 5 : các điệu Lí,
điệu Hị, nói thơ, vè,
cải lương, ca nhạc
tài tử…


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> </b>


4. Củng cố: 8’


- Gọi vài cá nhân trình bày TĐN số 4.



- Nêu sơ lược về Dân ca Việt Nam? Kể tên 1 số bài dân ca 3 miền (Bắc Bộ,Trung
Bộ,Nam Bộ) mà em biết ?


5. Dặn dò: 2’


- HS về nhà học bài và đọc nhạc cho thuần thục,xem phần câu hỏi giáo khoa, xem
trước tiết 12 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Tuần : 14</b>


<b>Tiết : 14</b> <b>- Học hát : ĐI CẤY </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Đi Cấy.
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.


- Qua bài hát giáo dục các em biết yêu quí những làn điệu dân ca và những bài hát


<b> II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
<b> </b>- Soạn giáo án,


- Đàn và hát thuần thục bài hát Đi Cấy
- Nhạc cụ : đàn Organ


<b> III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>: 2’
- Kiểm tra sỉ số lớp.



- Ghi tựa bài dạy vào sổ ghi đầu bài.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: 8’


- Kiểm tra về TĐN số 4 và ÂNTT : nhạc sĩ Lưu Hữu Phước ?
- Đọc TĐN số 4


<b>3. Dạy bài mới: 25’</b>


* Giới thiệu bài mới : Đi Cấy là công việc lao động của những người nông dân.
Họ phải thức khuya dậy sớm để cấy hái cho kịp thời vụ. Tuy vất vã nhưng với bản chất
lạc quan yêu đời, yêu lao động yêu ca hát của người nông dân. Họ đã sáng tác ra được
những điệu múa đẹp, những bài hát hay, Đi Cấy là một trong những bài hát đó. Hơm
nay chúng ta sẽ học để tìm hiểu về những âm điệu của dân ca Thanh Hóa.


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>GIÁO VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>HỌC SINH</b>
25’


<b>- Học hát : </b>


<i>ĐI CẤY</i>


* <i>GV giới thiệu</i> và ghi


bảng tựa đề bài dạy.



* <i>Đọc lời bài hát </i>: GV


gọi HS đọc lời bài hát
- GV gọi vài HS nêu ý
nghĩa nội dung bài hát.
-GV hỏi : bài hát có
mấy đoạn?( 1 đoạn có
nhắc lại)


<i>* GV đàn giai điệu và </i>


<i>hát mẫu bài hát</i> : Đi


Cấy


- Các em nghe và cảm
nhận bài hát như thế
nào? Có hay không?


- HS lắng nghe và ghi
bài


- HS đọc SGK


- Hs nêu ý nghóa nội
dung bài hát


- HS tự trả lời theo
hiểu biết vì các em
chưa học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

* <i>Luyện thanh</i> : mẫu
âm a,i,ghép phụ âm
m(ma,mi).


* <i>Hướng dẫn hát từng </i>


<i>caâu</i>:


- GV đàn và hướng
hát câu 1(lưu ý phát
âm theo dân ca Miền
Bắc)


-Gv đàn và hướng dẫn
hát câu 2,sau đó ghép
câu 1 và 2 lại.


- Tương tự như vậy với
các câu còn lại


* <i>Hát đầy đủ cả bài</i>


- Gv đệm đàn yêu cầu
HS hát cả bài 2 lần


* <i>Trình bày bài hát ở </i>


<i>mức độ hồn chỉnh</i>



- Thể hiện bài hát
trong sáng,nhịp
nhàng,phát âm theo
Bắc Bộ


- HS đứng luyện
thanh,hoặc ngồi thẳng
lưng.


-Học hát từng câu
- Tập hát câu 1 theo
hướng dẫn của GV
- Tập hát câu 2
- Hát các câu còn lại
- Hát cả bài với đàn
- Hát thể hiện đúng
sắc thái phát đúng
Bắc Bộ


4. Củng cố: 8’


- Chia nhóm hát đến khi thuần thục.
- Gọi vài cá nhân trình bày


5. Dặn dò: 2’


- HS về nhà viết bài hát vào tập,học thuộc và hát đúng giai điệu bài hát.
- Xem phần câu hỏi giáo khoa, xem trước tiết 13.


</div>


<!--links-->

×