Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 3 năm 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.5 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày dạy: 9/9 Tuaàn3 Tieát 11-12.. TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VAØ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM.. I/ Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp hs: Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Hiểu được tầm quan trọng và sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em. Giuùp hoïc sinh caûm thuï vaên baûn chính luaän. II/ Chuaån bò: GV: Tö lieäu veà quyeàn treû em. HS: Soạn bài theo câu hỏi phần hướng dẫn, tìm đọc quyền về trẻ em. III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Kieåm tra baøi cuõ:(5’) Tại sao chiến tranh hạt nhân là hành động cực kỳ phi lí? Nhiệm vụ của chúng ta hiện nay laø gì? 2. Giới thiệu bài mới:(1’) Cuộc sống của con người là vấn đề luôn được quan tâm. Đặc biệt là sự sống và phát trieån cuûa treû em. Hoâm nay chuùng ta cuøng tìm hieåu. Hoạt động của thầy- trò Noäi dung Hoạt động 1:(15’)Hướng dẫn tìm hiểu chung. I/ Tìm hiểu chung. GV: Cho học sinh đọc phần chú thích sgk. 1.Xuất xứ của văn bản. - Trích từ tuyên bố của hội nghị cấp (?) Em hieåu gì veà nguoàn goác cuûa vaên baûn? cao thế giới về trẻ em. (?) Theá naøo laø tuyeân boá? - Hoàn cảnh: 30-09-1990. HS: Dựa vào phần chú thích trả lời. GV: Hướng dẫn học sinh đọc. 2. Đọc và tìm hiểu chú thích. GV: Có thể đọc mẫu một đoạn . HS: Đọc tiếp. GV? Vaên baûn coù theå chia laøm maáy phaàn? 3. Boá cuïc: 3 phaàn. Nêu nội dung chính từng phần? HS: Chia đoạn, nêu nội dung chính. . Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu sự thách II/ Đọc – hiểu văn bản . thức. GV: Cho học sinh đọc lại phần 1. 1. Sự thách thức. (?) Văn bản chỉ ra thực tế cuộc sống của trẻ 1- - Tình trạng trẻ em bị rơi vào hiểm em thế giới như thế nào? hoạ cuộc sống khổ cực trên nhiều mặt HS: Thaûo luaän trình baøy keát quaû. của trẻ em trên thế giới. GV: Chốt lại vấn đề. - Naïn nhaân cuûa chieán tranh vaø baïo lực, sự phân biệt chủng tộc , sự xâm lược chiếm đóng. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Em hãy chỉ ra những mặt gây hiểm hoạ cho trẻ em trên thế giới? HS: Dựa vào sgk tìm dẫn chứng. GV: Giải thích chế độ “A pác-thai” GV: Em coù nhaän xeùt gì veà caùc nguyeân nhaân trong vaên baûn? HS: Nhaän xeùt. GV? Nguyên nhân đó ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của trẻ em? HS:Tìm hieåu, trình baøy. GV: Chốt lại vấn đề.. và thôn tính của nước ngoài. - Chịu đựng những thảm hoạ của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp… - Nhieàu treû em cheát moãi ngaøy do suy dinh dưỡng và bệnh tật  Lập luận ngắn gọn nhưng nêu lên khá đầy đủ cụ thể các nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người.đặc biệt là treû em.. Tieát 2: GV: Kiểm tra bài cũ: Thực tế cuộc sống trẻ em trên thế giới như thế nào? Hoạt động 3:(12’) Hướng dẫn tìm hiểu cơ hoäi. GV: Cho học sinh đọc lại phần 2. HS: giải thích nghĩa của từ “công ước”, “quân bò”. HS: Dựa vào phần chú thích trả lời. GV: Em hãy giải thích các điều kiện thuận lợi cơ bản của cộng đồng quốc tế hiện nay có thể đẩy mạnh việc chăm sóc bảo vệ trẻ em? HS: Thaûo luaän, trình baøy keát quaû. GV: Nhận xét chốt lại vấn đề. GV? Trình bày những suy nghĩ của em về đất nước ta hiện nay đối với việc chăm sóc và baûo veä treû em? HS: Dẫn chứng : Tổng bí thư thăm và tặng quà cho các cháu thiếu nhi, sự nhận thức và tham gia tích cực của nhiều tổ chức xã hội vào sự phát triển chăm sóc và bảo vệ trẻ em, ý thức cao của toàn nhân loại về vấn đề này… GV? Em hãy đánh giá những cơ hội trên? HS: đánh giá, Gv nhận xét. Hoạt động 4: (12’)Hướng hẫn tìm hiểu nhieäm vuï. GV: Yêu cầu học sinh đọc phần 3. GV: Cĩ những nhiệm vụ nào được nêu ra? HS: Dựa vào sgk liệt kê nhiệm vụ, trả lời. GV: Nhận xét, chốt lại vấn đề.. 2. Cô hoäi . - Các điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh vieäc chaêm soùc treû em. - Sự liên kết các quốc gia, công ước về quyền trẻ em làm cơ sở. - Sự hợp tác, phong trào giải trừ quân bị được đẩy mạnh, tăng cường phúc lợi xaõ hoäi.  Những cơ hội khả quan đảm bảo cho công ước thực hiện.. Lop6.net. 3.. Nhieäm vuï: - Quan tâm đến đời sống vật chất dinh dưỡng cho trẻ em để giảm tử vong. - Vai trò của người phụ nữ cần được tăng cường, trai gái bình đẳng, củng cố gia đình xây dựng nhà trường, xã hội ,khuyến khích trẻ tham gia sinh hoạt văn hoá.  Đó là những nhiệm vụ cụ thể toàn dieän chæ ra nhieäm vuï caáp thieát cuûa cộng đồng quốc tế đối với việc chăm soùc vaø baûo veä quyeàn treû em..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: Em có nhận xét gì về các nhiệm vụ được neâu ra?. Hoạt động 5:(5’) Hướng dẫn tổng kết. GV: Em coù nhaän xeùt gì veà caùch trình baøy theo caùc muïc caùc phaàn cuûa vaên baûn. HS: đó là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của moãi quoác gia. GV: Qua văn bản em nhận thấy vấn đề trên được cộng đồng quốc tế quan tâm như thế naøo? HS: Thaûo luaän trình baøy keát quaû. HS: tổ chức hỗ trợ trẻ em . Đề cao vai trò của người phụ nữ. GV: Choát laïi noäi dung baøi hoïc.. III/ Toång keát: - Bảo vệ quyền lợi chăm lo, đến sự phaùt trieån cuûa treû em laø moät trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cuûa moãi quoác gia vaø quoác teá. - Thực hiện qua những chủ trương chính sách ,những hành động cụ thể đối với việc chăm sóc trẻ em mà ta nhận ra trình độ văn minh của xã hội. - Vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em được quốc gia quan tâm thích đáng đối với các chủ trương nhiệm vụ đề ra. IV/ Luyeän taäp: HS: Trình baøy mieäng.. Hoạt động 6:(7’) Hướng dẫn luyện tập. GV: Phát biểu ý kiến về sự quan tâm chăm sóc trẻ em của Đảng và nhà nước ta hiện nay? HS: Phaùt bieåu. 4. Hướng dẫn học ở nhà:(3’) - Hoïc sinh hoïc baøi, laøm baøi taäp trong saùch baøi taäp. - Chuẩn bị : Các phương châm hội thoại (TT) -------------------------------------------------------------------------------. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuaàn 3 Tieát 13.. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (T-T).. I / Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp hs. - Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. - Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huoáng giao tieáp. - Rèn kỹ năng sử dụng phương châm hội thoại phù hợp với tình huống giao tiếp. II/ Chuaån bò: GV: Bảng phụ ghi ví dụ HS: Chuaån bò baøi trong sgk. III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy –học. 1. Kieåm tra baøi cuõ: Nêu các phương châm hội thoại mà em đã học? Viết đoạn văn ngắn có sử dụng một trong các phương châm hội thoại mà em đã học. 2. Giới thiệu bài mới: Trong giao tiếp chúng ta cần tuân thủ các phương châm hội thoại vì chúng có mối quan hệ với nhau. Hoâm nay chuùng ta tieáp tuïc tìm hieåu. Hoạt động của thầy –trò Noäi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ giữa các phương I/ Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huoáng giao tieáp. châm hội thoại với tình huống giao tiếp. VD: Truyện cười : Chào hỏi. GV: Cho hs đọc ví dụ sgk.. Chàng rể làm một việc là quấy rối người GV: Nhaân vaät chaøng reå coù tuaân thuû phöông chaâm khaùc, gaây phieàn haø. lịch sự không? Vì sao? HS: Thaûo luaän trình baøy keát quaû. GV: Nhaän xeùt. Gv? Trong trường hợp nào thì được coi là lịch sự ? Để tuân thủ các phương châm hội thoại HS: Liệt kê một số trường hợp. Gv? Qua đó em rút ra bài học gì trong giao tiếp? người nói nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai, nói khi nào, nói HS: trả lời .Gv chốt lại vấn đề. ở đâu, nói nhằm mục đích gì?). Hoạt động 2: Tìm hiểu các trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại. GV: Cho học sinh đọc các ví dụ sgk. II / Những trường hợp không tuân thủ các GV? Những trường hợp nào không tuân thủ phương châm hội thoại, đó là những phương châm phương châm hội thoại. VD: sgk. naøo?. - Phương châm về lượng HS: Phát hiện trả lời,Gv chốt lại vấn đề. - Phöông chaâm veà chaát - Phöông chaâm quan heä - Phương châm cách thức - Phương châm cách thức GV: Yêu cầu học sinh đọc phần 2. HS: Đọc đúng ngữ pháp. GV? Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu 2 – Đọc, trả lời câu hỏi. thoâng tin maøAn mong muoán khoâng ? Coù phöông Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> châm hội thoại nào không được tuân thủ? Vì sao người nói không tuân thủ phương châm hội thoại aáy?. HS: Phát hiện trả lời. HS: Đọc ví dụ. GV? Khi bác sĩ nói với bệnh nhân về bệnh nan y thì phương châm nào không được tuân thủ? HS: Trả lời , Gv nhận xét. GV? Khi noùi” Tieàn baïc chæ laø tieàn baïc” Thì coù phải người nói không tuân thủ phương châm về lượng hay không? Phải hiểu ý nghĩa của câu này nhö theá naøo? HS: Giaûi thích Gv nhaän xeùt. GV? Theo em có phải cuộc thoại nào cũng phải tuân thủ phương châm hội thoại không? HS: Phương châm hội thoại không phải là quy ñònh baét buoäc trong moïi tình huoáng giao tieáp. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập . GV: Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1. GV? Phương châm nào không được tuân thủ? HS: Đọc tìm hiểu trả lời. GV: Gợi ý: Chi tiết nào để câu trả lời không phù hợp? HS: Phát hiện Gv chốt lại vấn đề. GV: Cho học sinh đọc bài tập 2. Gv? Vì sao 4 nhân vật đến nhà lão Miệng? Thái độ của họ như thế nào? Có căn cứ không? Có phương châm nào không được tuân thủ? HS: Thaûo luaän trình baøy keát quaû. GV: Choát laïi noäi dung baøi hoïc.. 1- Cuûng coá: Học sinh đọc phần ghi nhớ, làm bài tập. 5 – Daën doø: Hoïc sinh hoïc baøi,laøm caùc baøi taäp coøn laïi. Chuaån bò:Vieát baøi laøm vaên soá 1.. Lop6.net. -Ba không đáp ứng nội dung yêu cầu của An, phương châm về lượng không được tuaân thuû . - Vì Ba không biết rõ thời gian cụ thể.. 3 – Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi. -Phương châm về chất không được tuân thuû. -Vì beänh nhaân phaûi bieát roõ caên beänh cuûa mình. 4- Giaûi thích . Nếu xét về nghĩa tường minh thì câu này không tuân thủ phương châm về lượng. Neáu hieåu theo haøm yù khuyeân chuùng ta khoâng neân chaïy theo tieàn baïc maø queân ñi nhiều thứ khác quan trọng hơn.. Ghi nhớ :sgk. III/ Luyeän taäp. Baøi 1: Phương châm cách thức không được tuân thuû.. Baøi 2: Phương châm lịch sự không được tuân thủ vì các nhân vật nổi giận vô cớ ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 3 Tiết 14+ 15. Ngày dạy: 13/9 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 VĂN THUYẾT MINH. I. Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dung biện pháp nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lí và có hiệu quả. - Rèn kĩ năng thu thập tài liệu, hệ thống, chọn lọc tài liệu, viết văn bản thuyết minh có dụng yếu miêu tả, biện pháp nghệ thuật. II. Chuẩn bị: - GV: Đề bài phù hợp đối tượng HS. - HS: Ôn lại các phương pháp thuyết minh và cách kết hợp các biện pháp nghệ thuật, miêu tả. III. Tiến trình dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: GV: Chép đề bài lên bảng: Đề bài: Giới thiệu một loài cây gần gũi ở địa phương mà em yêu thích. Dàn bài chung: A. Mở bài: Giới thiệu loài cây (Thường bằng một câu định nghĩa: quy sự vật được định nghĩa vào loại của nó, chỉ ra dặc điểm và công dụng riêng). B. Thân bài: - Xuất xứ… - Giới thiệu các giống cây… - Chăm sóc… - Bảo quản… - Phòng bệnh… C. Kết bài: Nhận xét, đánh giá về loài cây 3. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại bài viết, viết lại bài để chuẩn bị cho tiết trả bài. - Soạn bài: Chuyện người con gái Nam Xương ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. Kí duyệt tuần 3 Ngày 07 tháng 9 năm 2009 Nguyễn Thị Hương. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 3 Tiết 3. Ngày dạy: 9/9 Bám sát – nâng cao Bài: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu bài học: - Giúp HS củng cố và nâng cao kiến thức về văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình. Viết được đoạn hội thoại có sử dụng các phương châm hội thoại: Về lượng, về chất, lịch sự, lập dàn ý cho đề bài văn thuyết minh về loài cây. - Bồi dưỡng lòng yêu chuộng hòa bình và tình thương yêu nhân loại. - Rèn kĩ năng viết đoạn văn và lập dàn ý cho bài văn thuyết minh II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi dàn ý bài tập làm văn. - HS: Xem lại các bài đã học. III. Tiến trình lên lớp: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: * Hoạt động 2. Bài mới: GV: Đưa ra 3 câu hỏi dạng tự luận, câu 1,2 học sinh làm việc độc lập, câu 3 HS thảo luận. Câu 1: Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài Đấu tranh cho một thế giới hòa bình của nhà văn G.G. Mác – két. HS: trình bày quan điểm, suy nghĩ của mình  GV chốt, xoáy sâu vào các vấn đề sau: - Cuộc chạy đua vũ trang tốn kém đã cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để phát triển, để loại trừ nạn đói, nạn thất học và khắc phục nhiều bệnh tật cho hàng trăm triệu người. - Bản thân(mỗi người) cần có biện pháp góp phần đấu tranh cho hòa bình, ngăn chăn và xóa bỏ chiến tranh hạt nhân. Câu 2: GV đưa ra tình huống: Bạn Nam thường xuyên không học bài bị điểm kém. Giờ sinh hoạt, lớp đưa ra để phê bình. Em hãy viết một đoạn thoại sao cho các cuộc thoại đảm bảo các phương châm về lượng, về chất và phương châm lịch sự. Đoạn hội thoại của HS cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Trong đoạn văn phải có cuộc thoại của các thành viên (HS trong lớp) với lớp trưởng, cô gióa chủ nhiệm xoay quanh việc nhắc nhở, phê bình bạn Nam. - Các cuộc hội thoại phải đảm bảo các yêu cầu về thực hiện các phương châm hội thoại về lượng, về chất, lịch sự. - Diễn đạt mạch lạc, không sai lỗi chính tả, không lạc đề. Câu 3: Lập dàn ý cho đề bài: Giới thiệu một loài cây có ở địa phương mà em yêu thích. Dàn bài chung: A. Mở bài: Giới thiệu loài cây (Thường bằng một câu định nghĩa: quy sự vật được định nghĩa vào loại của nó, chỉ ra dặc điểm và công dụng riêng). B. Thân bài: - Xuất xứ… - Giới thiệu các giống cây… - Chăm sóc… Kí duyệt tuần 3 - Bảo quản… Ngày 07 tháng 9 năm 2009 - Phòng bệnh… C. Kết bài: Nhận xét, đánh giá về loài cây * Hoạt động 3: Tổng kết, củng cố, dặn dò: Nguyễn Thị Hương Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV nhắc lại nội dung cơ bản của bài dạy. - Hướng dẫn HS ôn tập nội dung của bài tuần 4. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuaàn 3 Tieát 14-15.. VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ VAÊN THUYEÁT MINH.. I/ Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp hoïc sinh: Viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lí và có hiệu quả. Rèn kỹ năng diễn đạt ý, trình bày đoạn văn, bài văn. II/ Chuaån bò cuûa giaùo vieân- hoïc sinh. GV: Đề kiểm tra. HS: Giấy , bút, thước kẻ… III / Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số, việc chuẩn bị của học sinh. 2 - Kieåm tra baøi cuõ: khoâng kieåm tra. 3 -Giới thiệu bài mới: GV: đọc đề kiểm tra, học sinh nghe, chuẩn bị ghi vào giấy kiểm tra. GV: ghi đề kiểm tra lên bảng, học sinh chép vào giấy kiểm tra. Đề bài: học sinh chọn một trong hai đề bài sau: Đề 1: Trình baøy moät leã hoäi ñaëc saéc cuûa queâ em. Đề 2: Một loài động vật hay vật nuôi ở quê em. Yêu cầu: chọn lễ hội đặc sắc ở địa phương. Phương pháp thuyết minh: thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật và miêu tả. -Mieâu taû kieán truùc, quang caûnh xung quanh… -Giaûi thích yù nghóa caùc leã hoäi… 4 Cuûng coá: Giaùo vieân thu baøi. 5 Daën doø: Học sinh chuẩn bị “Chuyện người con gái Nam Xương”.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×