Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.39 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 16 Tieát 72 & 73. Ngaøy daïy: 9,11/12. CHIẾC LƯỢC NGAØ Nguyeãn Quang Saùng. I . Mục tiêu bài học: Giuùp HS: - Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà. Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặt biệt là nhân vật trẻ em; nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả. - Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong moät truyeän ngaén. - Giáo dục HS lòng yêu kính cha mẹ, tình yêu quê hương, đất nước. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh minh họa cuộc chia tay của hai cha con ông Sáu - HS: đọc tác phẩm và chuẩn bị nội dung câu hỏi SGK. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Vì sao tất cả các nhân vật trong Lặng lẽ Sa Pa đều không được đặt tên? Ngoài nhân vật anh thanh niên em thích nhân vật nào nữa? Vì sao? - Em có tán thành ý kiến của anh thanh niên “ khi ta làm việc ta với công việc là đôi”. Nhận xét hành động lăn cây chặn đường ô tô để gặp người trò chuyện của anh thanh niên? 2. Giới thiệu bài: Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ gay go quyết liệt ở miền Nam, cuộc chiến đấu không cân sức với kẻ thù đã xuất hiện biết bao gương hi sinh anh dũng và những tình cảm thiêng liêng cao đẹp.Truyện Chiếc lược ngà kể lại một câu chuyện rất xúc động về những tình cảm đẹp đó. 3. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy - trị. Nội dung. * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung… I. Tìm hiểu chung: GV: Trình bày những hiểu biết của em về nhà văn Nguyeãn Quang Saùng? 1. Tác giả: - GV nhấn mạnh lại những điều cần nhớ và cho HS ghi vào vở. 2) Taùc phaåm: GV: Các em hãy cho biết xuất xứ tác phẩm? Viết 1996 khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ. GV: tóm tắt đoạn lược bỏ ở phần đầu của truyện. 3) Đọc- tóm tắt đoạn trích: - GV đọc mẫu một đoạn. Lưu ý HS gạch chân từ ngữ địa phương Nam Bộ. HS: kể tóm tắt cốt truyện của đoạn trích. GV: Tình huống nào đã bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con cuûa oâng Saùu vaø beù Thu? HS neâu 2 tình huoáng: - Sau taùm naêm xa caùch, oâng Saùu veà thaêm nhaø, nhöng thaät 4) Boá cuïc: 2 tình huoáng. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của thầy - trị. Nội dung. trớ trêu là bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ra và bieåu loä tình caûm thaém thieát thì oâng Saùu laïi phaûi ra ñi ( tình huoáng cô baûn cuûa truyeän) - Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương, mong nhớ con vào việc làm cây lược ngà để tặng con nhưng ông đã hi sinh khi chưa thể trao món quà cho con gái.  Tình huống 1: bộc lộ tình cảm mãnh liệt của bé Thu với cha.  Tình huống 2: biểu lộ tình cảm sâu sắc của người cha với con. Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản GV: Những từ ngữ hình ảnh nào chứng tỏ bé Thu không nhaän oâng Saùu laø cha vaø chæ ra dieãn bieán taâm lí ñang dieãn ra trong loøng coâ beù? ? Phản ứng tâm lí đó của Thu diễn ra trong mấy hoàn cảnh cụ thể? Phân tích tâm lí của Thu trong từng hoàn cảnh đó? HS thaûo luaän nhoùm: - Khi ông Sáu định ôm hôn con Thu hốt hoảng, mặt tái đi, roài vuït chaïy vaø keâu theùt leân - Beù khoâng chòu goïi oâng Saùu laø ba maø chæ noùi troáng khoâng, không chịu nhờ ông Sáu chắt nước hộ nồi cơm , hất cái trứng cá mà ông Sáu gắp cho, bỏ về nhà bà ngoại , khi xuoáng xuoàng coøn coá yù khua daây coät xuoàng keâu roån raûng. ? Từ những thái độ trên em cho biết tại sao Thu lại có biểu hiện như vậy? Có phải em hỗn láo với cha không? Từ đó em hieåu gì veà tình caûm cuûa beù Thu daønh cho cha ? ( cho HS thaûo luaän nhoùm 3 phuùt) GV:Sự ương ngạnh của bé Thu hoàn toàn không đáng trách. Trong hoàn cảnh xa cách và trắc trở của chiến tranh, phản ứng tâm lí của em là hoàn toàn tự nhiên, nó còn chứng tỏ em có cá tính mạnh mẽ, tình cảm của em sâu sắc, chân thật, em chỉ yêu ba khi tin chắc đó đúng là ba. Trong cái “ cứng đầu” của em có ẩn chứa cả sự kêu hãnh trẻ thơ về một tình yêu dành cho người cha “khác”- người trong tấm hình chụp chung với má em. ? Buổi sáng cuối cùng khi ông Sáu lên đường, thái độ và hành động của Thu thay đổi như thế nào?(tìm những chi tiết thể hiện sự thay đổi, so sánh với hoàn cảnh trước) Vì saoThu lại có sự thay đổi đó? Sự nghi ngờ về cha đã được giải toả, ân hận hối tiếc vì sự đối xử trước, tình yêu và nỗi nhớ mong bùng ra mạnh. Lop6.net. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Dieãn bieán taâm lí vaø tình caûm cuûa beù Thu trong laàn cha veà thaêm nhaø. a) Trước khi Thu nhận ông Saùu laø cha. - Nó ngơ ngác lạ lùng, hốt hoảng ,maët taùi ñi, vuït chaïy, keâu theùt lênSự sợ hãi xa lánh. - Khoâng chòu goïi oâng Saùu laø ba, không nhận sự chăm sóc của ba maø chæ noùi troáng khoâng.  Caù tính maïnh meõ, tình caûm saâu sắc và chân thật của đứa con dành cho cha, phản ứng tâm lí tự nhiên.. b) Khi nhaän ra cha. - Ba khoâng gioáng caùi hình chuïp chung với má vì mặt ba có vết theïo. - Veû maët saàm laïi, ñoâi maét meânh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của thầy - trị. Nội dung. meõ, hoái haû cuoáng quyùt Xúc động. ? Nếu chứng kiến cảnh này em sẽ cảm thấy như thế nào? - Từ đó em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật Thu? Đánh giá như thế nào về nghệ thuật xây dựng nhân vật cuûa taùc giaû? - Truyện được trần thuật theo lời của người bạn ông Sáu, người đã chứng kiến những cảnh ngộ éo le của cha con ông Saùu. - Choïn nhaân vaät keå chuyeän nhö vaäy khieán cho caâu chuyeän trở nên đáng tin cậy . GV: Tình caûm cuûa beù Thu thaät saâu saéc, maïnh meõ vaø cuõng thật dứt khoát, rạch ròi. Những biểu hiện tưởng như trái ngược trong thái độ và hành động của Thu thật ra vẫn nhất quán trong tình cảm, tính cách của em. Ở Thu có nét cứng cỏi tưởng như đến ương ngạnh, nhưng Thu vẫn là một đứa trẻ với tất cả nét hồn nhiên, ngây thơ của trẻ con. Nhà văn đã miêu tả bé Thu với sự am hiểu sâu sắc tâm lí trẻ thô vaø taám loøng yeâu thöông, traân troïng voâ cuøng treû thô. * Phân tích tình cảm cha con sâu nặng ở ông Sáu. - Em hãy tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm của ông Sáu với con? -Em có suy nghĩ gì về tình cảm ấy? Câu chuyện gợi cho em suy nghó gì veà chieán tranh vaø cuoäc soáng taâm hoàn cuûa người cán bộ cách mạng? (cho HS thảo luận 5 phút). Hoạt động 3:Hướng dẫn tổng kết. - Truyện được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào? -Caùch choïn vai keå nhö vaäy coù taùc duïng gì trong vcieäc xaây dựng nhân vật và thể hiện nội dung tư tưởng của truyện ? - Em hieåu gì veà yù nghóa cuûa caâu chuyeän? GV: Qua câu chuyện về tình cha con của ông Sáu, người đọc thấm thía bao đau thương , mất mát, éo le mà chiến tranh mang đến cho bao nhiêu con người, bao nhiêu gia ñình. Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập. .. moâng. - Keâu theùt leân” ba”, oâm chaët laáy coå…, hoân toùc, hoân coå ,hoân vai vaø hoân caû veát theïo daøi… - Coâ beù coù tình caûm thaät saâu saéc mạnh mẽ, cá tính cứng cỏi nhưng cuõng raát hoàn nhieân ngaây thô. Nhaø văn am hiểu tâm lí trẻ em với tấm loøng yeâu thöông traân troïng.. 2)Tình cha con saâu naëng vaø cao đẹp của ông Sáu. - Trong chuyeán veà thaêm nhaø: haùo hức gặp để ôm con vào lòng, suốt ngaøy quanh quaån… - Khi ở khu căn cứ : ân hận vì đã đánh con, làm cây lược ngà rất kì coâng nhöng hi sinh chöa kòp trao cho con. Tình cha con sâu nặng, hoàn caûnh eùo le cuûa chieán tranh gaây ra bao noãi ñau thöông maát maùt.. III. Tổng kết (ghi nhớ SGK trang 202). IV-Luyeän taäp. Thay lời kể bằng lời ông Sáu kể cảnh gặp gỡ cuối cùng giữa 2 cha con . 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Nắm vững tình huống truyện, tóm tắt đoạn trích, nắm nội dung, NT - Chuaån bò kieåm tra Tieáng Vieät ------------------------------------------------------------------------. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TUẦN: 16 TIẾT : *. Ngày dạy: 12/12. ÔN TẬP THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI I. Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Hệ thống lại nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm thơ và truyện hiện đại trong chương trình học kì I lớp 9. - So sánh những nét chung, nét riêng về đề tài, nghệ thuật của các tác phẩm thơ và truyện hiện đại trong chương trình. - Giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước con người Việt Nam qua các tác phẩm đã học. - Rèn kĩ năng so sánh, liên hệ, cảm nhận về nhân vật, nghệ thuật... II. Chuẩn bị: - GV: Bảng hệ thống tác giả, tác phẩm; trò chơi Giải ô chữ... - HS: Ôn tập các tác phẩm, câu hỏi đố bạn (Thi với nhau) III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS 2. Bài mới: Hoạt động thầy - trò Nội dung * Hoạt động 1: HD HS hệ I. Hệ thống tác giả, tác phẩm thơ, truyện hiện đại: thống các tác giả, tác phẩm TT T.phẩm Tác Năm Thể Nội dung Nghệ đã học giả sáng thơ thuật GV đưa ra bảng hệ thống (để tác trống một số cột) Chia thành 2 đội thi theo hình thức: AI NHANH HƠN HS: Chọn thẻ từ gắn vào chỗ trống cho phù hợp. * Hoạt động 2: Thi với nhau II. Sắp xếp tác phẩm theo từng giai đoạn. Các tổ chuẩn bị nội dung câu - Từ 1945 – 1954: Đồng chí hỏi và đáp án. - Từ 1954 – 1964: Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa. - Thể lệ cuộc thi: Trong thời - Từ 1964 – 1975: Khúc hát ru, Bài thơ về tiểu đội xe không kính gian từ 1 – 2' nếu không có câu - Sau 1975: Ánh trăng trả lời, đội khác bổ sung (trả lời * Thể hiện cuộc sống, đất nước và tư tưởng tình cảm con đúng: 10 đ; bổ sung: 5 đ) người: - Đất nước và con người Việt Nam qua hai cuộc kháng chiến trường kì, gian khổ, thắng lợi vẻ vang. Nhân dân đất nước anh hùng. D/c: Đồng chí, Khúc hát ru..., Bài thơ về tiểu đội xe không kính. - Trong công cuộc xây dựng đất nước và những quan hệ tốt đẹp của con người: D/C: Đoàn thuyền đánh cá - Tình cảm, tư tưởng, tâm hồn con người trong một thời kì lịch sử có nhiều biến động, thay đổi sâu sắc. - Tình yêu quê hương, đất nước. - Tình đồng chí, đồng đội. - Tình bà cháu, mẹ con gần gũi, thiêng liêng, bền chặt gắn liền với tình cảm chung – nhân dân và đất nước.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Hoạt động 3: Ôn tập chủ đề người lính: Tổ chức trò chơi: Ngôi sao may mắn. GV: Chuẩn bị 4 câu hỏi và một câu là ngôi sao may mắn HS: Bắt thăm, mỗi câu trả lời đúng được 10 đ, bắt được ngôi sao may mắn không phải trả lời vẫn được 10đ - Làm việc cá nhân: Nêu cảm nhận của em về hình ảnh, ngôn từ, giọng điệu thơ trong một bài thơ em yêu thích. * Hoạt động 4: Ôn tập bút pháp xây dựng hình ảnh thơ. HS: Thảo luận(Mỗi tổ 1 câu) - Tổ 1: Đồng chí - Tổ 2: Đoaàn thuyền... - Tổ 3: Bài thơ... - Tổ 4: Ánh trăng.... III. Chủ đề: Người lính và tình đồng chí, đồng đội:Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ánh trăng: 1. Điểm chung: Viết về người lính CM với những vẻ đẹp trong tính cách và tâm hồn họ. 2. Nét riêng: a) Đồng chí: Viết về người lính thời kì đầu kháng chiến chống Pháp. Họ xuất thân từ nông dân nơi những làng quê nghèo khó, tình nguyện và hăng hái ra đi chiến đấu.... b) Bài thơ về tiểu đội xe không kính: Viết về người lính lái xe thời kì k/c chống Mĩ: Hiên ngang, lạc quan... c) Ánh trăng: Gợi nhắc về quá khứ nghĩa tình, thủy chung... * HS nêu cảm nhận bản thân về hình ảnh, ngôn từ, giọng điệu... IV. Bút pháp xây dựng hình ảnh thơ:Đồng chí, Đoàn thuyền đánh cá, Bài thơ về tiểu đội xe..., Ánh trăng. a) Đồng chí: Sử dụng bút pháp hiện thực, đưa nhữn chi tiết, hình ảnh thực của đời sống người lính vào thơ. b) Đoàn thuyền đánh cá: Chủ yếu dùng bút pháp tượng trưng, phóng đại với những liên tưởng, so sánh... c) Bài thơ về tiểu đội xe không kính: Sử dụng bút pháp thực, m/t rất cụ thể chi tiết từ hình dáng chiếc xe không kính đến cảm giác và sinh hoạt của người lính lái xe. d) Ánh trăng: Tuy đưa vào những hình ảnh và chi tiết thực rất bình dị nhưng chủ yếu dùng bút pháp gợi tả, không đi vài chi tiết mà hướng tới ý nghĩa khái quát. VII. Cảm nghĩ về nhân vật. ( HS nêu cảm nghĩ của bản thân về nhân vật mình thích). * Hoạt động 7: Nêu cảm nghĩ vè nhân vật HS làm việc cá nhân. * Hoạt động 8: Tổ chức trò VIII. Đặc diểm nghệ thuật: chơi: THI VỚI NHAU 1. Phương thức trần thuật: Ngôi thứ nhất và thứ ba: - HS tự ra câu hỏi đố đội bạn: - Ngôi thứ nhất(xưng tôi): Chiếc lược ngà. - Ví dụ: Phương thức trần thuật - Ngôi thứ ba (đặt vào cái nhìn và giọng điệu nhân vật): Làng, của truyện Chiếc lược ngà? Lặng lẽ Sapa. - Ví dụ: Phương thức trần thuật 2. Tình huống truyện đặc sắc: Làng, Chiếc lược ngà của truyện Làng, Lặng lẽ Sapa? - Ví dụ: Bạn hãy nêu tình huống truyện ngắn Làng(hoặc Chiếc lược ngà)..... Hoạt động 9: Thi diễn tiểu IV. Diễn tiểu phẩm (hoặc làm thơ ca ngợi các nhân vật trong phẩm (hoặc đọc thơ ca ngợi truyện) các nhân vật) HS thi diễn tiểu phẩm Lặng lẽ Sapa hoặc Chiếc lược ngà. - Có thể diễn tiểu phẩm sáng tạo dựa trên những tác phẩm đã học 3. Hướng dẫn học ở nhà:- Ôn tập toàn bộ nội dung các phần để chuẩn bị kiểm tra thơ và truyện hiện đại.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 16 Tiết 74. Ngày dạy:12/12. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu bài học: - kiểm tra khả năng nhận thức của hs về p/c hội thoại, nghĩa của từ, phép tu từ.... - Rèn kĩ năng diễn đạt, nhận xét, phân tích.. - Có ý thức sử dụng từ, vận dụng thực tế có hiệu quả... II. Chuẩn bị GV: Đề kiểm tra phù hợp với đối tượng hs HS: Ôn lại kiến thức về p/c hội thoại, từ, cách dẫn trức tiếp và dẫn gián tiếp... III. Tiến hành kiểm tra Mức độ. BIẾT. Nội dung. TN. Các p/c hội thoại. C1,5,6 2,25. Từ ngữ xưng hô trong hội thoại Phép tu từ. HIỂU TL. TN. TL. VẬN DỤNG THẤP TN TL. V/ DỤNG CAO TỔNG. C2,3 0,5. C7 2,0. C8 2,0. 4C 6,75. C8 1,0. 1C 1,0. TN TL. C4 0,25. Phân tích từ láy. C9 2,0. TN+ TL. 1C 0,25 1C 2,0. I. Trắc ngiệm ( 3 đ) Khoanh tròn đáp án đúng từ câu 1,2,3,4 ( mỗi đáp án đúng được 0,25 đ) Câu 1: Hãy xác định câu hỏi nào không liên quan đến tình huống giao tiếp? A. Nói với ai? B. Nói khi nào? C. Có nên nói quá không ? D. Nói ở đâu ? Câu 2: Thành ngữ : cãi chày cãi cối” liên quan đến phương châm hội thoại nào? A. Phương châm lịch sự C. Phương châm về chất B. Phương châm cách thức D. Phương châm quan hệ Câu 3: Câu trả lời trong đoạn hội thoại sau đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Lan hỏi Bình: - Cậu có biết trường Đại học Bách khoa Hà Nội ở đâu không? - Thì...ở Hà Nội chứ ở đâu! A Phương châm về chất B.Phương châm về lượng C.Phương châm lịch sự D. Phương châm quan hệ Câu 4: câu thơ “ Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai” có sử dụng phép tu từ nào? A. Nhân hóa B. Nói quá C.So sánh D. Hoán dụ. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu5: chọn thành ngữ thíh hợp điền vào chỗ trống ( khua môi múa mép; cãi chày cãi cối; nói dơi nói chuột; hứa hươu hưa vượn; nói băm nói bổ) ( 1 đ) A. .......................................................: cố tranh cãi nhưng không có lí lẽ gì cả. B. .......................................................: nói năng ba hoa, khoác lác, phô trương. C. .......................................................: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực D. .......................................................: hứa để lòng rồi không thực hiện lừa hứa Câu 6: Hãy nối tên gọi ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp ( 1 đ) A B Kết quả 1. Phương châm về lượng a. nói đúng vào nội dung cuộc thoại, tránh nói lạc 1+ đề 2. Phương châm về chất b. tế nhị, khiêm tốn, tôn trọng người đối thoại 2+ 3.Phương châm quan hệ c. nói đủ nội dung, không thừa, không thiếu 3+ d. nói những điều có bằng chứng xác thực 4+ 4.phương châm cách thức e. nói rành mạch, rõ ràng 5+ II. Tự luận ( 7 đ) Câu 7: So sánh cách dẫn trực tiếp với cách dẫn gián tiếp? Lấy một ví dụ?( 2đ) Câu8: Viết một đoạn hội thoại ngắn và phân tích môi quan hệ giữa các lời thoại với phương châm hội thoại ( 3 đ) Câu 9: Vận dụng kiến thức đã học về từ láy để phân tích nét nổi bật của việc sử dụng từ ngữ trong đoạn thơ sau( 2 đ) Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang. Sè sè nắm đất bên đường, Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh. ( Nguyễn Du – Truyện Kiều) * Đáp án ( tự luận) Câu7: nêu đc điểm gióng và khác ( 1 đ) , lấy ví dụ đúng ( 1đ) Câu8: Đoạn hội thoại phải đảm bảo các yêu cầu - Nội dung rõ ràng, đúng hình thức đối thoại - Sử dụng ít nhất hai p/c hội thoại, phân tích mối quan hệ Câu 9 : - Những từ láy ( nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu) gợi hình dáng, tâm trạng - Cảnh vẫn thanh , trong trẻo của mùa xuân, nhưng con người có gì đó buâng khuâng, xao xuyến về một ngày du xuân đang còn mà linh cảm điều gì đó sắp xảy ra... - sè sè, rầu rầu gợi hình ảnh nấm mồ nhỏ bé lẻ loi giữa ngày lễ tảo mộ, nhốm màu sắc u á lên cảnh vật... -----------------------------------------------------------------------------------. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần: 16 Tiết75. ÔN TẬP THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI. I. Mục tiêu bài học -Giúp hs ôn tập, hệ thống háo kiến thức về các vb thơ, truyện hiện đại. - Bồi dưỡng thêm tình yêu quê hương , đất nước, t/c gia đình... - Rèn kĩ năng hệ thống , khái quát, nhận xét, so sánh... II. Chuẩn bị GV: Bảng hệ thống, thẻ từ, bảng phụ ghi bài tập, trò chơi... HS: ÔN lại các t/p thơ, truyện hiện đại ( kẻ bảng hện thống: t/p – t/g, thể loại, nội dung, nghệ thuật...) III. Thực hiện các hoạt động Hoạt động 1: Hệ thống các tác phẩm – chia lớp thành ba đội => gắn thẻ từ phù hợp với thông tin đã cho sẵn ( 5 phút) Tác phẩm Tác giả t/g Thể Nội dung Nghệ thuật sáng loại tác Đồng chí Chính 1948 Thơ tự Thể hiện tình đồng đội chi tiết, hình ảnh, ngôn Hữu do sâu sắc, cảm độngvà vẻ ngữ giản dị chân thực và đẹp chân thực, giản dị của gợi cảm. người lính thời kì chống Pháp. Bài thơ về Phạm 1969 Thơ 8 Khắc họa hình ảnh người Hình ảnh thơ sáng tạo, tiểu đội xe Tiến chữ lính lái xe Trường Sơn ngôn ngữ và giọng điệu không kính Duật hiên ngang, dũng cảm, giàu tính khẩu ngữ, giàu ý chí chiến đấu giải ngang tàng, khỏe khoắn phóng miền Nam. Anh trăng Nguyễn 1978 Thơ 5 Lời tự nhắc nhở về năm Gionngj điệu tâm tình tự Duy chữ tháng gian lao đã qua của nhiên, ình ảnh thơ gợi cuộc đời người lính gắn cảm, tứ thơ bất ngờ mà bó với thiên nhiên đất hợp lí. nước bình dị hiền hậu. Đoàn thuyền Huy Cận 1958 Thơ 7 Khắc hạo nhiều hình ảnh Xây dựng hình ảnh thơ đánh cá chữ đẹp tráng lệ, thể hiện sự bằng sức tưởng tượng hài hòa giữa thiên nhiên phong phú độc đáo,kết và con người lao động, hợp phép tu từ ẩn dụ, niềm vui, tự hào của nhà âm hưởng khỏe khoắn, thơ trước đất nước và hào hùng lạc quan. cuộc sống. Bếp lửa Bằng 1963 Thơ 8 Tình cảm bà cháu và Kết hợp giữa tứ sự, m/t, biểu Việt chữ hình ảnh người bà giàu cảm, bình luận. Sáng tạo hình ảnh tình thương và đức hi bếp lửa gắn liền với hình ảnh sinh đồng thời là tình cảm người bà. kính yêu thương nhớ và biết ơn cảu cháu đối với bà.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. Nguyễn Khoa Điềm. 1971. Thơ 8 chữ. Tình yêu thương con gắn Giong thơ ngọt ngào trìu liền với lòng yêu nước, mến. tinh thần chiến đấu và khát vọng của mẹ Tà – ôi trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Làng Kim Lân Đầu Truyện Tình yêu làng, yêu nước Xây dựng tình huống những ngắn và tinh thần k/c của truyện, nghệ thuật m/t năm tâm lí, ngôn ngữ nhân ( trích) người nông dân qua tâm - kể k/c trạng của ông Hai vật giàu tính khẩu ngữ chống theo Pháp ngôi thứ ba Lặng lẽ Sa - Nguyễn 1970 Truyện Ca ngợi con người lao Xây dựng tình huống, Pa Thành ngắn – động thầm lặng, cống cách kể chuyện tự Long kể hiến qua cuộc gặp gỡ nhiên, kết hợp tự sự trữ theo tình cờ giữa anh thanh tình, bình luận. ngôi niên, cô kỉ sư, ông họa sĩ thứ ba Chiếc lược Nguyễn 1966 Truyện Ca ngợi tình cảm cha con Xây dựng tình huống ngà Quang ngắn – thắm thiết trong hoàn truyện, chọn ngôi kẻ Sáng kể cảnh éo le c/tr tàn khốc. hợp lí, m/t diễn biến tâm theo lí nhân vật thành công. ngôi thứ nhất Hoạt động 2: Bình và cảm nhận - cho hs chọn đọc thuộc một đoạn hoặc khổ thơ mình yêu thích - Bình và phân tích hình ảnh thơ hoặc một nhân vật nào đó trong t/p ( tính cách, số phận nhân vật; nghệ thuật đặc sặc. Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi – bốc thăm câu hỏi, giải ô chữ, lá cờ - ngôi sao may mắn... Nội dung liên quan đến các yếu tố: nhân vật, thể thơ, so sánh các t/p thơ – truyện, tìm một số bài thơ, t/p truyện cùng thời, ngâm thơ, hát, phát hiện các yếu tố đối thoại, độc thoại.... Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các t/p thơ và truyện hiện đại theo gợi ý tiết ôn tập, chuẩn bị tiết kiểm tra 45 phút. - Viết đv cảm nhận về nhân vật em yêu thích qua các t/p thơ và truyện. ------------------------------------------------------------------------------. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần: 16 Tiết : 75. KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI I. Mục tiêu bài học - Kiểm tra khả năng nhận thức của hs về kiến thức văn học thơ và truyện hiện đại ở các phương diện nội dunng và nghệ thuật... - Củng cố lại t/c yêu quê hương, đất nc, lòng tự hào về người lính cụ Hồ từ đó biết phát huy và ra rức học tập xây dựng quê hương đất nước... - Rèn kỉ năng nhận xét đánh giá, so sánh, phân tích , lập luận diễn đạt... II. Chuẩn bị GV: Đề kiểm tra đảm bảo các mức độ - nội dung chương trình và phù hợp với đối tượng hs HS: Ôn lại các t/p thơ và truyện hiện đại theo hướng dẫn tiết ôn tập... III. Tiến hành cho hs kiểm tra Mức độ BIẾT. HIỂU. Nội dung. TN. TN. Đồng chí Bài thơ về ...kính Bếp lửa. TL. TL. V/D THẤP. V/D CAO. TỔNG. TN. TN. TL +TL. TL. TL. C1,2 0,5. 2C 0,5 1C 0,25 1C 0,25 1C 0,25. C3 0,25 C4 0,25 C5 0,25. Khúc hát....mẹ Đoàn thuyền đánh C7 cá 0,5. 1C 0,25. Lặng lẽ Sa – Pa. C9 0,5. Làng. C 11 3,0. Tác giả Tổng – nghệ thuật( truyện). C9 0,5. 1C 1,0 1C 3,0 1C 0,5. C6 0,5 C8 0,75. 1C 0,75. Tổng – người lính trong k/c. C 10 3,0. I. Trắc nghiệm ( 3 đ) Câu 1: Phương thức biểu đạt chính trong bài thơ “ Đồng chí “ là? A. Tự sự B. Biểu cảm C. Miêu tả Câu 2: Nhân vật trữ tình trong bài thơ “ Đồng chí” là ai?. Lop6.net. 1C 3,0.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A. Người bố B. Người cháu C. Ngời bà Câu 3: Giọng điệu trong bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” được biểu hiện như thế nào? A. Trầm tư suy ngẫm , tâm tình sâu lắng. B. Hào hùng, khỏe khoắn có chút trầm tư sâu lắng. C. Giong ngang tàng khỏe khoắn pha chút nghịch ngợm. Câu 4:Cảm xúc chủ đạo trong bài thơ “ Bếp lửa” là gì? A. Miêu tả vẻ đẹp của hình ảnh bếp lửa trong buổi sớm mai. B. Nói về tình cảm yêu thương của bà dành cho cháu C. Nói về tình cảm nhớ thương của con dành cho bố mẹ đang chiến đấu ở xa. D. Tình cảm sâu nặng và lòng biết ơn của cháu dành cho bà. Câu 5: Bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” được viết theo thể thơ nào? A. Thể thơ bảy chữ B. Thể thơ năm chữ C. Thể thơ tám chữ Câu 6: Phát hiện thông tin không chính xác về nhà thơ Nguyễn Duy trong đoạn giới thiệu sau ( 0,5) Nguyễn Duy đã được trao giải Nhì cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1972 – 1973. Ông trở thành một gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước và tiếp tục bền bỉ sáng tác. Tập thơ “ ánh trăng” của ông đã được tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam năm 1978. Câu7: Đánh dấu X vào ô trống có nhận định sai về bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá”( 0,5đ) Bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động Con người trong bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” trở nên lẻ loi, lạc lõng giữa vũ trụ. Bài thơ thể hiện niềm tự hào của nhà thơ về sự phong phú của các loài cá trên biển. Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ được xây dựng qua liên tưởng, tưởng tượng. Câu 8: Kết nối tên văn bản ở cột A với nhận xét ở cột B sao cho thích hợp ( 0,75đ) A 1.Làng 2. Lặng lẽ Sa - Pa 3. Chiếc lược ngà. B a) xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhận vật phù hợp. b)là tác phẩm thành công trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả diễn biến tâm lí và ngôn ngữ nhân vật c) là truyện ngắn đã xây dựng tình huống truyện hợp lí, kể chuyện tự nhiên, kết hợp giữa tự sự trữ tình, bình luận. d) là truyện ngắn kết hợp nhuần nhuyễn giữa tự sự , miêu tả, bình luận.. Nối 1+ 2+ 3+. II. Tự luận ( 7đ) Câu 9: Tại sao tác giả không đặt tên cho nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa – Pa”? Em học tập được gì từ nhân vật này? ( 1 đ) Câu 10: Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về người lính trong thời kì chống Pháp và chống Mĩ qua bài thơ “ Đồng chí” của Chính Hữu và “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật? (3đ) Câu 11: Nêu tình huống truyện và diễn biến tâm trạng của ông Hai trong truyện ngắn “ Làng” của nhà văn Lim Lân? ( 3đ) Đáp án Câu 9: vì anh là người đại diện cho cả thế hệ thanh niên với tinh thần yêu nghề, say mê lao động ....Học tập ở anh tính kiên trì, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao, hiếu khách... Câu 10: bài làm đảm bảo các yêu cầu Kí duyệt 7/12/2009 - Hình thức như đoạn văn - Nêu được điểm giống và khác về người lính trong hai bài thơ Câu 11: - Nêu đc tình huống truyện : tính hay khoe, tự hào về làng mình của ông Hai đối lập với tin làng ông theo giặc.... Nguyễn Thị Hương. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cuộc xung đột tâm trạng của ông hai: ông sững sờ khi nghe tin ----------------------------------------------------------------------. Tuaàn 16 13,15,17/12 Tieát 76, 77, 78. Ngaøy. COÁ HÖÔNG. daïy:. Loã Taán. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp hoïc sinh: - Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới. - Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm <<Cố hương>>, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm. II.CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: - Giaùo vieân: chaân dung nhaø vaên. - Bảng phụ trò chơi giải ô chữ - Học sinh: - Soạn bài(trả lời các câu hỏi của SG III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: Kiểm tra phần soạn bài của HS. 2/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Ghi baøi. Hoạt động 1: Em hieåu gì veà taùc giaû Loã Taán? Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, tóm tắt, bố cục của bài {( Truyện được chia làm mấy phần lớn?) Theo hành trình chuyến về quê của tác giả} Nêu ý từng phần.. Hoạt động 3: Trong truyeän nhaân vaät naøo laø chính? Vì sao? Biện pháp nghệ thuật nào đã làm nổi bật sự thay đổi của nhân vật Nhuận Thổ?( Tả qua đối chiếu, mieâu taû). Lop6.net. I. Tìm hieåu chung: 1/Taùc giaû: SGK/216,217 2/Taùc phaåm: Coá höông laø moät trong những truyện tiêu biểu của tập Gào thét. 3/ Đọc- hiểu chú thích: 4/ Boá cuïc: 3 phaàn: a.“Toâi khoâng quaûn…ñang laøm aên sinh sống”: “Tôi” trên đường về quê. b.“Tinh mô saùng hoâm sau… saïch trôn nhö quét”: Những ngày” tôi” ở quê. c. Phần còn lại: “Tôi” trên đường xa quê. II.Đọc – hiểu văn bản: 1/Cảnh vật và con người quê hương qua caùi nhìn cuûa nhaân vaät “toâi”: a.Caûnh vaät: - Hieän taïi: xô xaùc, tieâu ñieàu, hoang vaéng. - Trong hồi ức: đẹp đẽ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động của GV. Ghi baøi. ? Cảnh vật và con người quê hương qua cái nhìn của nhân vật Tôi hiện tại và trong quá khứ như b. Hình ảnh Nhuận Thổ: theá naøo? Hai mươi năm trước Hieän taïi TIEÁT 2 - Caäu beù khoûe maïnh, - Giaø nua, thoâ nhanh nheïn, trang keäch, aên maëc Hoạt động 4: Phân tích nhân vật Nhuận Thổ. Hình ảnh Nhuận Thổ xuất hiện trước mặt tôi so phục đẹp đẽ, đeo rách rưới, nghèo voøng baïc. khoå (muõ, aùo,…). với 20 năm về trước khác nhau như thế nào? Nghệ thuật đối chiếu nhằm làm nổi bật điều gì? - Hiểu biết nhiều (keå chuyeän baét tra…) (Cuộc đời Nhuận Thổ sau 20 năm như thế nào?) Nhuận Thổ lí giải cuộc sống của mình như thế - Nói chuyện tự - Nói chuyện nhieân ,voâ tö. thöa baåm naøo? Nhân vật thím Hai Dương và Nhuận Thổ có điểm  Nhuận Thổ đẹp  Một Nhuận đẽ, đầy sức sống. Thoå taøn taï, baàn gì gioáng nhau? heøn. Cuộc đời xuống doác, sa suùt. -Hiểu gì về xã hội Trung Quốc và tư tưởng nhà văn qua cái nhìn về con người quê hương? ==> Phaûn aùnh xaõ hoäi Trung Quoác sa suùt veà moïi maët. -Mối quan hệ giữa Nhuận Thổ và “tôi” biểu hiện - Lên án các thế lực đã tạo nên thực trạng điều gì ở người nông dân? đáng buồn(trộm cắp, thuế, lính tráng, con ñoâng,…). -Hiểu gì về người nông dân Trung Quốc trong xã - Những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hội đó? hồn, tính cách của gười nông dân (gánh naëng tinh thaàn, meâ tín, quan nieäm ñaúng caáp) 2/Những suy nghĩ, cảm xúc của “tôi”: TIEÁT 3 a. Những ngày ở quê: - Ngạc nhiên trước sự thay đổi của thím Hoạt động 5: Phân tích nhân vật “tôi”. ? Những phương thức biểu đạt được dùng trong Hai Dương, Nhuận Thổ. - Điếng người đi trước lời chào của taùc phaåm? ? Chỉ ra những câu văn trực tiếp thể hiện suy Nhuận Thổ, cảm giác có bức tường ngăn nghĩ, cảm xúc của nhận vật “tôi” trước cảnh cách. - Than thở cho gia cảnh của Nhuận Thổ. người ở quê hương? ? Những ngày ở quê tác giả nhớ lại những chuyện Buồn, đau xót trước sự sa sút của những người nông dân nơi quê hương. gì? Gặp những ai? ? Từ lời chào “Bẩm ông” của Nhuận Thổ, “Tôi” coù taâm traïng nhö theá naøo? ? Nhận xét về bút pháp nghệ thuật được sử dụng b.Khi rời quê: - Loøng khoâng chuùt löu luyeán, caûm thaáy trong đoạn trích này?(Hồi ức, đối chiếu) ? Cảm xúc khi rời quê của “tôi” biểu hiện như ngột ngạt, lẻ loi,bức bối, ảo não buồn đau thất vọng nhức nhối. theá naøo?. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động của GV. Ghi baøi. - Suy nghó veà queâ höông: Theá heä treû phaûi sống một cuộc đời mới, cuộc đời tôi chưa từng sống. - Hình ảnh con đường là biểu hiện một niềm tin vào sự đổi thay xã hội, tìm một đường đi mới cho người Trung Quốc ? Suy nghĩ như thế nào về hình ảnh con đường mà trong những năm đầu thế kỉ XX. nhân vật “tôi” muốn nói ở cuối truyện?(Quan hệ III.Tổng kết: với toàn truyện?Ý nghĩa?) 1/Noäi dung: Những rung cảm của nhân vật “tôi” trước Hoạt động 6: GV nêu vấn đề cho HS suy nghĩ, làm việc theo sự thay đổi của làng quê.Phê phán xã hội nhóm(GV cho học sinh đọc ghi nhớ) phong kieán, leã giaùo phong kieánÑaët ra con đường đi cho người nông dân. 2/Ngheä thuaät: Dieãn bieán taâm lí nhaân vaät. IV.Luyeän taäp: Chọn đoạn văn, học thuộc. -Tìm những từ thích hợp trong tác phẩm ñieàn theo baûng maãu SGK/219. Hoạt động 7: Tổ chức luyện tập chung. GV cho HS đọc câu hỏi. -CUÛNG COÁ DAËN DOØ:  Keå laïi dieãn caûm caâu chuyeän.  Nắm được đặc điểm nghệ thuật kể chuyện và ý nghĩa lớn lao trong tư tưởng của nhaø vaên.  Chuaån bò oân taäp Taäp Laøm Vaên (baøi 15 vaø 16).. . Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuaàn 16 + 17 Tieát 79,80,81. Ngaøy daïy: 18,20,22/12. OÂN TAÄP TAÄP LAØM VAÊN. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp hoïc sinh: - Nắm được các nội dung chính của phần Tập làm văn đã học trong Ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung. - Thấy được tính kế thừa và phát triển của nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở những lớp dưới. II.CHUAÅN BÒ: - GV: Bảng phụ ghi một số đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm. - HS: Trả lời câu hỏi SGK trang 206 và 6 câu hỏi SGK trang 220. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: Kể tên các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9 và nêu đặc điểm từng văn bản (5 kiểu văn bản --> phương thức biểu đạt) 2/ Giới thiệu bài: Từ phần trả lời của HS  GV vào bài mới. 3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Noäi dung. GV gợi ý: ? Phần tập làm văn lớp 9 có những những nội dung lớn nào? ? Đối tượng thuyết minh nào cần kết hợp với miêu tả? Đối tượng thuyết minh nào cần kết hợp với giải thích? ? Văn bản tự sự kể ở ngôi số mấy cần chú ý miêu tả nội tâm? Vì sao văn tự sự cần mieâu taû noäi taâm? ? Neâu vai troø, vò trí, taùc duïng cuûa caùc bieän phaùp ngheä thuaät vaø yeáu toá mieâu taû trong VB thuyeát minh nhö theá naøo? * GV giới thiệu: Thuyết minh ngôi chùa( người viết phải sử dụng liên tưởng, tưởng tượng, lối so sánh, nhân hóa như ngôi chùa tự kể chuyện về mình… kết hợp mieâu taû… -GV kẻ bảng gợi ý các điểm cần so sánh của hai kiểu VB để các em chỉ ra được ( tính chất tái hiện sự vật, yêu cầu phương thức tái hiện, mục đích sử dụng trong phạm vi nào, ngôn ngữ sử dụng…). 1/ Các nội dung lớn và trọng tâm ở lớp 9: a.VB thuyết minh: kết hợp giữa thuyết minh với caùc bieän phaùp ngheä thuaät vaø yeáu toá mieâu taû. b.Văn bản tự sự: - Tự sự kết hợp với biểu cảm và miêu tả nội tâm. - Tự sư kết hợpï với lập luận. - Một số ND mới trong VB tự sự như đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự; người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong tự sự. 2/-Thuyết minh + miêu tả: để hình dung ra sự vaät -Thuyết minh + giải thích: làm rõ sự vật cần giới thieäu  Neáu thieáu hai yeáu toá thì baøi thuyeát minh seõ khô khan và thiếu sinh động.. 3/ Điểm khác nhau giữa thuyết minh và miêu taû: Mieâu taû Thuyeát minh (Đối tượng của miêu (Đối tượng của thuyết tả thường là các sự minh thường là các. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động của GV. Noäi dung vật, con người, hoàn caûnh cuï theå) - Có hư cấu tưởng tượng, không nhất nhieát thieát phaûi trung thành với sự vaät. - Duøng nhieàu so sánh, liên tưởng - Mang nhieàu caûm xuùc chuû quan cuûa người viết. - Ít duøng soá lieäu cuï theå, chi tieát. - Duøng trong nhieàu saùng taùc vaên chöông, ngheä thuaät - Ít tính khuoân maãu. HS: Lấy ví dụ đoạn văn có sử dụng yếu toá mieu taû noäi taâm, yeáu toá nghò luaän, yeáu toá mieâu taû noäi taâm vaø nghò luaän.. GV gợi ý 1 số đoạn trích để HS lấy VD.. TIEÁT 2 ? Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm? ? Vai trò, tác dụng và hình thức thể hiện của các yếu tố này trong VB tự sự như thế naøo?. loại sự vật, đồ vật…) - Trung thành với đặc điểm của đối tượng, sự vaät. Bảo đảm tính khách quan, khoa hoïc. - Ít dùng tưởng tượng, so saùnh. - Duøng soá lieäu cuï theå, chi tieát. - Ứng dụng trong nhieàu tình huoáng cuoäc soáng, vaên hoùa, khoa hoïc,…. - Thường theo một số yeâu caàu gioáng nhau (maãu) - Ña nghóa - Ñôn nghóa 4/ Nội dung văn bản tự sự SGK lớp 9 tập 1: * Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội taâm: - Đoạn trích “ Làng”. - Đoạn văn: “ Thực sự mẹ không lo lắng…” ( Lí Lan- Cổng trường mở ra) * Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận: “ Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh … không nói trước!” ( Ngô Gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí ) * Đoạn văn tự sự sử dụng cả miêu tả nội tâm vaø nghò luaän: “ Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy,…cuộc đời này quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn…” ( Nam Cao- Laõo Haïc) 5/ Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm: a) Khaùi nieäm: b) Vai troø, taùc duïng: c) Ví duï:ï […]toâi caát gioïng veùo von: Caùi Coø, caùi Vaïc, caùi. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động của GV. Noäi dung. Noâng. Ba caùi cuøng beùo, vaët loâng caùi naøo? Vaët ? Tìm đoạn văn có sử dụng yếu tố đối lông cái Cốc cho tao. Tao nấu, tao nướng, tao thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm? xào, tao ăn. Chị Cốc thoạt nghe… chị lò dò về phía cửa hang, tôi hỏi: - Đứa nào cạnh khéo gì tao thế? Đứa nào cạnh kheùo gì tao theá? Toâi chui toït ngay vaøo hang,… cuõng khoâng chui noåi vào tổ tao đâu!”(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu ký trong NV 6, Taäp hai). ? Tìm hai đoạn văn tự sự, trong đó một 6/ Đoạn văn trong tác phẩm: Làng, Lặng lẽ Sa đoạn người kể theo ngôi thứ nhất, một pa, Chiếc lược ngà. đoạn kể theo ngôi thứ ba? Nhận xét vai trò của người kể chuyện trong mỗi đoạn vaên? ? Các nội dung văn bản học ở lớp 9 có gì 7/Những nội dung liên quan: giống và khác so với các nội dung về - Miêu tả trong tự sự kiểu văn bản này đã học ở những lớp - Nghị luận trong tự sự dưới? - Biểu cảm trong tự sự - Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.  Nội dung tập làm văn 9 vừa lặp lại vừa nâng TIEÁT 3 cao cả kiến thức và kĩ năng. 8/ Giải thích: Một VB có đủ các yếu tố miêu tả, ? Giải thích tại sao trong một văn bản có biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó VB tự sự vì: đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị - Các yếu tố miêu tả, biểu cảm nghị luận chỉ là luận mà vẫn gọi là văn bản tự sự. Theo những yếu tố bổ trợ nhằm làm nổi bật phương em, liệu có một văn bản nào chỉ vận dụng thức chính là phương thức tự sự. một phương thức biểu đạt duy nhất - Khi gọi tên một VB, người ta căn cứ vào phương khoâng? thức biểu đạt chính của VB đó. - Thực tế khó có một VB nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất 9/ Đánh dấu X vào các ô trống mà kiểu VB ? Đánh dấu X vào các ô trống mà kiểu chính có thể kết hợp với các yếu tố tương ứng VB chính có thể kết hợp với các yếu tố trong nó: tương ứng trong nó: Kiểu Các yếu tố kết hợp với VB chính T VB T chính Tự Miêu Nghị Biểu Thuyết Điều 1 2 3. Tự sự Mieâu taû Nghò. Lop6.net. sự /. taû X. X. / X. luaän X. /. caûm X. minh X. X. X. X. X. haønh.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động của GV. Noäi dung. TIEÁT 2 4 5 6. GV neâu caâu hoûi yeâu caàu HS giaûi quyeát.. ? Tại sao bài văn của học sinh phải có đủ 3 phaàn?. luaän Bieåu caûm Th. minh Ñieàu haønh. X. X. X. X. X. / / /. 10/ Bài tập làm văn tự sự của HS vẫn phải có đủ 3 phần vì HS đang trong giai đoạn luyện tập, phải rèn luyện theo những yêu cầu “ chuẩn mực” của nhà trường. 11/ Những kiến thức và kĩ năng về kiểu VB tự sự của phần TLV đã soi sáng thêm rất nhiều cho việc đọc- hiểu VB – tác phẩm VH tương ứng trong SGK 12/ Những kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phần đọc hiểu VB và phần Tiếng Việt tương ứng đã giúp HS học tốt hơn khi làm bài văn kể chuyện, dùng ngôi kể, người kể chuyện, dẫn dắt, xây dựng và miêu tả nhân vật, sự việc…. ? Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần tập làm văn có giúp được gì trong việc đọc hiểu văn bản tác phẩm văn học tương ứng? ? Những kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phần đọc hiểu văn bản và phần Tiếng việt tương ứng đã giúp em những gì trong việc viết văn tự sự? Phân tích moät vaøi ví duï ñe laøm saùng toû? Hướng dẫn học ở nhà: Oân taäp baøi thaät kó – chuaån bò kieåm tra HK.. . Ngaøy 15 thaùng 12 naêm 2008 KÍ DUYEÄT. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×