Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tài liệu giáo án môn Toán lớp 3 - tuần 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.93 KB, 10 trang )

Kế hoạch bài dạy tuần 16
TOÁN
LUYỆN TẬP
I – Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp HS củng cố về tính giátrò biểu thức có dạng:
. Chỉ có các phép tính cộng, trừ.
. Chỉ có các phép tính nhân, chia.
. Có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Kó năng: Làm thành thạo các dạng biểu thức.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II – Chuẩn bò:
- Giáo viên: SGK, thẻ từ.
- Học sinh: Bảng con, bảng Đ/S, vở bài tập.
III – Các hoạt động:
1) Ổn đònh: (1’)
2) Bài cũ: (5’) Tính giá trò biểu thức (tt)
- GV kiểm tra bài 1, 3.
- 2 HS lên bảng làm bài – Nhận xét.
- GV nhận xét chung.
3) Bài mới: (23’) Luyện tập
Hoạt dộng dạy Hoạt động học ĐDDH
* Hoạt động 1: Ôn lại cách tính giá trò
biểu thức
Mục tiêu: Biết tính biểu thức:
- chỉ có phép tính cộng, trừ.
- phép tính nhân, chia.
- các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, hỏi
đáp.
- GV đưa 4 phép tính 4 dạng toán.
a) 138 – 30 – 8 =


b) 87 + 92 – 32 =
c) 30 × 2 : 3 =
d) 927 – 10 × 2 =
- GV lưu ý HS cần đọc kỹ các biểu thức
xem có những dấu tính nào và phải áp
dụng quy tắc nào để tính.
- Nhận xét.
* Hoạt động 2 : Luyện tập
Mục tiêu: Giúp HS làm thành thạo dạng
toán tính giá trò biểu thức.
- HS nêu cách thực hiện
- 4 HS nêu cách làm.
- Thực hiện bảng con. Bảng con
Phương pháp: Thực hành, giảng giải
Bài 1,2,3.
- Gợi ý HS làm bài.
Bài 1: Lưu ý:
- Chỉ có phép tính cộng, trừ.
- Chỉ có phép tính nhân chia.
Bài 2:
- Chỉ có phép tính cộng, nhân
- Chỉ có phép tính trừ, chia
- Chỉ có phép tính cộng, chia
- Chỉ có phép tính trừ, nhân
- Hướng dẫn sửa bài bằng bảng Đ/S
4) Củng cố: (5’)
- Trò chơi: Lên cầu thang.
+ GV đưa mô hình cầu thang có ghi các
phép tính.
- Đội nào làm nhanh được cộng điểm,

đúng cộng 2 điểm.
90 : 3 : 2 106

50 × 3 : 5 30
8 + 2 × 30 15
80 – 5 × 7 68
100 + 36 : 6 45
- Nhận xét – Chấm thi đua.
5) Dặn dò: (1’)
- Làm hoàn chỉnh bài 3, 5.
- Chuẩn bò bài: Tính giá trò biểu thức (tt).
- Nêu yêu cầu: Tính giá trò biểu thức.
- Làm vở bài tập 1, 2.
87 + 92 – 32
80 : 2 × 4

90 + 10 × 2
106 – 80 : 4
163 + 90 : 3
928 – 10 × 2
- Sửa bài.
- HS lên thực hiện từng bước của biểu
thức (tiếp sức) rồi gắn kết quả.
- HS thi đua 4 tổ.
Vở BT
Bảng Đ/S
Thẻ từ
Kế hoạch bài dạy tuần 16
TOÁN
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC

I – Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Biết tính nhẩm giá trò của biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có phép tính
nhân, chia.
- Biết áp dụng tính giá trò của biểu thức vào điền dấu >, <, =
2) Kó năng: Rèn kó năng tính giá trò của biểu thức nhanh, đúng.
3) Thái độ: Yêu thích và ham học toán, óc nhạy bén.
II – Chuẩn bò:
Giáo viên: Bảng phụ, sách giáo khoa.
Học sinh: Vở BT, SGK, bảng Đ/S, bảng con.
III – Các hoạt động:
1) Ổn đònh: (1’) hát
2) Bài cũ: (4’) Làm quen với biểu thức.
- HS sửa bài, nhận xét.
- Cho ví dụ về biểu thức.
- Nhận xét
3) Bài mới: (25’) Tính giá trò của biểu thức.
* Hoạt động 1: Tính giá trò của biểu thức.
Mục tiêu: HS biết qui tắc tính giá trò của
biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc
nhân, chia.
Phương pháp: hỏi đáp, giảng giải, thực
hành.
a) GV viết lên bảng 60 + 20 - 5
- Yêu cầu HS tính
- GV nêu: cả 2 cách tính trên đều cho kết
quả đúng. Tuy nhiên để thuận tiện, tránh
nhầm lẫn, người ta qui ước: tính giá trò của
biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ ta thực
hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang

phải.
b) Đối với các biểu thức chỉ có phép tính
nhân, chia ta cũng thực hiện các phép tính
theo thứ tự từ trái sang phải.
49 : 7 × 5
- Nhận xét.
→ Giới thiệu bài – ghi tựa.
* Hoạt động 2: Thực hành:
Mục tiêu: HS luyện tập, thực hành tính giá
- HS tính 60 + 20 – 5
= 80 – 5
= 75
- Hoặc 60 + 20 – 5 = 60 + 15
= 75
- Vài em nêu qui tắc.
- HS nêu cách làm.
49 : 7 × 5 = 7 × 5
= 35
- Vài em nêu qui tắc.
SGK
Bảng con
trò của biểu thức để giải các bài toán có liên
quan.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, thi
đua, động não, thảo luận.
Bài 1: Viết vào chỗ chấm.
- GV cho HS nêu cách làm tính giá trò của
biểu thức.

- Sửa bài, nhận xét.

Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.
- Nêu thứ tự thực hiện.
- Tính giá trò biểu thức.
Bài 4: Giải toán
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Làm thế nào để tính được cân nặng của
3 gói mì và 1 quả trứng?
+ Ta đã biết cân nặng của cái gì?

+ Vậy phải đi tìm gì trước?

- Sửa bài, nhận xét.
4) Củng cố: (4’)
- Trò chơi: Điền dấu
. Thi đua 2 dãy, mỗi đội cử 3 bạn điền
dấu >, <, = nhanh, đúng yêu cầu bài 3.
- Nhận xét.
5) Dặn dò: (1’)
- Làm bài hoàn chỉnh, học thuộc 2 qui tắc.
- Chuẩn bò bài “Tính giá trò của biểu thức
(tt)”.
- Nhận xét tiết.
- HS nêu thứ tự thực hiện từ trái sang
phải.
- Lớp làm vở. 4 HS lên sửa bài.
- Nhận xét.
- Tính giá trò của các biểu thức.
- HS thi đua tiếp sức, cử 4 đại diện
sửa bài.
- Nhận xét.

- 1 HS đọc, thảo luận.
+ Lấy cân nặng của 3 gói mì cộng
với cân nặng của 1 quả trứng.
+ Biết cân nặng của 1 gói mì, 1 quả
trứng.
+ Tìm cân nặng của 3 gói mì.
Giải
Cả 3 gói mì cân nặng là:
80 × 3 = 240 (g)
Cả 3 gói mì và 1 quả trứng cân nặng
là:
240 + 50 = 290 (g)
Đáp số: 290 g

- HS thi đua tính, so sánh giá trò của
biểu thức và điền dấu. Nhận xét.

Vở BT
Bảng phụ
Bảng Đ/S
Vở BT
Bảng phụ

Kế hoạch bài dạy tuần 16
TOÁN
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo)
I – Mục tiêu:
1) Kiến thức: Biết cách tính giá trò của các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
2) Kó năng: Rèn cách tính giá trò của biểu thức để nhận xét giá trò đúng, sai của biểu thức.
3) Thái độ: Yêu thích và ham học toán, óc nhạy bén.

II – Chuẩn bò:
Giáo viên: bảng phụ, băng giấy,
Học sinh: SGK, vở BT, bảng Đ/S.
III – Các hoạt động:
1) Ổn đònh: (1’) hát
2) Bài cũ: (4’) Tính giá trò của biểu thức.
- HS sửa bài, nhận xét.
- Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia ta thực hiện theo thứ tự
như thế nào?
- Nhận xét.
3) Bài mới: (25’) Tính giá trò của biểu thức (tt)
* Hoạt động 1: Qui tắc tính giá trò của
biểu thức.
Mục tiêu: HS thực hiện được tính giá
trò của biểu thức có các phép tính
cộng, trừ, nhân, chia.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải,
thực hành, thi đua.
- GV viết biểu thức 60 + 35 : 5
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
* Lưu ý: Nếu trong biểu thức có các
phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta
thực hiện các phép tính nhân, chia
trước, rồi thực hiện các phép tính cộng,
trừ sau.
- Biểu thức 86 – 10 × 4 = 86 – 40
= 46
→ Giới thiệu bài – Ghi tựa.
* Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: HS biết tính giá trò của biểu

thức để nhận xét giá trò đúng, sai của
biểu thức và giải toán.
Phương pháp: hỏi đáp, thực hành, động
não, thảo luận, thi đua.
- HS nêu các phép tính có trong biểu thức là
phép cộng và phép chia.
- Nêu cách tính: chia trước, cộng sau.
60 + 35 : 5 = 60 + 7
= 67
- Cách tính biểu thức thực hiện phép nhân
trước, phép trừ sau.
- HS thi đua đọc nhanh, đúng qui tắc.
SGK

×