Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án tự chọn Toán 7 tiết 21 đến 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.9 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV MÔN : ĐẠI SỐ 7 Thời gian 45’ A.Ma trận. Nhận biết Chủ đề 1. Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số Số câu Số điểm - Đơn thức. Số câu Số điểm - Đa thức. Số câu Số điểm - Nghiệm của đa thức một biến Số câu Số điểm Cộng. TNKQ. TL. Thông hiểu TNK TL Q. Vận dụng TNKQ. Cộng. TL. - Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số 2 (C10) 1(C13) 0,25 2 - Biết các khái -Biết xác . Biết cách cộng niệm đơn thức, định bậc của trừ các đơn thức bậc của đơn thức một đơn thức, đồng dạng một biến biết nhân hai đơn thức 2(C1,C2,C3,) 1(C4) 1 (C11) 0,75 0.25 0.25 .Biết các khái .Biết cách thu niệm đa thức gọn đa thức, xác nhiều biến,đa định bậc của đa thức một biến, thức. bậc của một đa . Biết sắp xếp thức một biến các hạng tử của đa thức một biến theo luỹ thừa tăng hoặc giảm. 3(C5,6,7) 2(C8C12) 2(C14,15) 0.75 0.5 4 - Biết khái niệm - Biết tìm nghiệm của đa hiểu nghiệm thức một biến của đa thức một biến. 1 (C9) 1 (C16) 0.25 1 7 1 8 1,75 1,25 7. Lop8.net. 3 2.25(22,5%). 4 1,25(12,5%). 7 5,25(52,5%). 2 1,25(12,5%) 16 10.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B.ĐỀ I.PHẦN TRẮC NGHIỆM. 1 2. Câu 1: Đơn thức 2xyz2. x3y2z có phần biến và phần hệ số là: A. 2 và xyz2. B. 1 và x4y3z3. C.. 1 và x3y2z 2. D.2 và x3y2z. Câu 2 : Biểu thức nào dưới đây được gọi là đơn thức: A. (2+x).x2 B. 2+x2 C. -2. D. 2y +3 2 3. Câu 3:Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức  xy2 A. 3y2x. 2 3. B.  (xy)2. Câu 4: Đơn thức 2x5y4z có bậc là : A. 5 B. 4. 2 3. C.  x2y C. 9. 2 3. D.  xy D. 10. Câu 5: Đa thức: 3xy2 + 2xy – 5x2y2 có bậclà : A. 2 B. 3 C. 4 Câu 6: Bậc của đa thức 3x -5x2 + 2x4 là : A. 1 B. 2 C. 3. D. 5 D.4. Câu 7: Hãy chỉ ra đa thức một biến trong các đa thức sau : A. 5x2y + 3x – 4 B. x2 + y2 C. 2xy2 – 6xy + x2y D. x2 – 2x +1 Câu 8:Cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo luỹ thừa giảm dần của biến: A. 2 + 4x2 – 5x3 + x4 B. x4– 5x3 + 4x2 +2 C. 2 + 4x2 + x4– 5x3 D. 4x2 +x4– 5x3 +2 Câu 9: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức: f(x) = 2x A.. 1 2. B.. 1 4. C.. 3 2. 1 2. D.. 3 4. Câu 10: Giá trị của biểu thức đại số : x2 – y2 + 1 Tại x =1, y = 1 là: A. -1 B. 0 C. 1 D. 2 Câu 11: Giá trị trong ô trống của phép tính 2x2y + 5x2y - 3x2y = A. 2 B. 3 C. 4 D. 5. x2y là :. Câu 12:Cho hai đa thức P(x) = x2-1 và Q(x) = x2 +1. Hiệu P(x) – Q(x) bằng : A. 2x2 B. -2 C. 2x2 – 1 D. 2x2 +1. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. PHẦN TỰ LUẬN. Câu 13: Tính giá trị của biểu thức đại số : 2x2 +x – 1 lần lượt tại x = 1 và x = -1 Câu 14: Thu gọn đa thức và sắp xếp đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến. P(x) = x2 + 5x4 -3x3 +x2 +4x4 +3x3 –x +5 Q(x) = x- 5x3 – x2 –x4 +4x3 – x2 +3x - 1 Câu 15: Cho. P(x) = 2x3- 2xy+1 Q(x) = x3 + 2xy -1 Tính : P(x) + Q(x) P(x) - Q(x). Câu 16: Tìm nghiệm của đa thức: f(x) = 2x +4. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1. B 2.C 3.A 4.D 7.D 8. B 9.B 10.C. 5.C 11.C. II.PHẦN TỰ LUẬN. Câu Đáp án 2 Thay x = 1 vào đa thức 2x +x – 1 ta có : 2.12 + 1 – 1 = 2 Vậy giá trị của biểu thức 2x2 +x – 1 tại x = 1 là 2 13 Thay x = -1 vào biểu thức 2x2 +x – 1 ta có : 2.(-1)2 -1 – 1 = 0 Vậy giá trị của biểu thức 2x2 +x – 1 tại x = -1 là 0 P(x) = 9x4 +2x2 –x +5 14 Q(x) = -x4 -x3 – 2x2 +4x -1. Điểm 0,25đ 0,5 đ 0,25đ 0,25đ 0,5 đ 0,25đ 1đ 1đ. P(x) = 2x3- 2xy +1 Q(x) = x3 + 2xy - 1 P(x)+Q(x) = 3x3. 1đ. P(x) = 2x3- 2xy +1 Q(x) = x3 + 2xy - 1 P(x)- Q(x) = x3 – 4xy +2. 1đ. +. 15. 6.D 12.B. -. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 16. Đa thức f(x) = 2x +4 có nghiệm khi f(x) = 0 Suy ra 2x +4 = 0  2x = -4  x = -2 Vậy phương trình có nghiện x = -2. 0,5đ 0,5đ. Lưu ý. Câu 14:Linh động trong cách thu gọn và sắp xếp. Nếu hs chỉ rút gọn được mà không sắp xếp được vẫn cho 0,5đ với một đa thức. Câu 15: HS có thể thực hiện phép cộng trừ đa thức theo cách thứ nhất ( đã học ở bài 6 ) nếu đúng vẫn cho điểm tối đa và chấm theo các bước hs thực hiện được .. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS mường cơi. KIỂM TRA 1 TIẾT ( C4) Môn: toán đại - khối 7 Năm học 2010 - 2011. Họ và tên :………………………………………. Lớp: 7 ……………………………………………… Điểm. Lời phê của thầy, cô giáo. (Học sinh làm trực tiếp vào đề ) I.PHẦN TRẮC NGHIỆM. Câu 1: Đâu là biểu thức đại số trong các biểu thức sau: A. 5 + 3 – 2. B. 3( x + y). C.. 25 3. Câu 2 : Biểu thức nào dưới đây được gọi là đơn thức: A. (2+x).x2 B. 2+x2 C. -2. D. 2( 3+7 ) – 6 D. 2y +3. 2 Câu 3:Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức  xy2 3 2 2 2 A. 3y2x B.  (xy)2 C.  x2y D.  xy 3 3 3. Câu 4: Đơn thức 2x5y4z có bậc là : A. 5 B. 4 C. 9 D. 10 2 2 2 Câu 5: Đa thức: 3xy + 2xy – 5x y có bậclà : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 2 4 Câu 6: Bậc của đa thức 3x -5x + 2x là : A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 7: Hãy chỉ ra đa thức một biến trong các đa thức sau : A. 5x2y + 3x – 4 B. x2 + y2 C. 2xy2 – 6xy + x2y D. x2 – 2x +1 Câu 8:Cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo luỹ thừa giảm dần của biến: A. 2 + 4x2 – 5x3 + x4 B. x4– 5x3 + 4x2 +2 C. 2 + 4x2 + x4– 5x3 D. 4x2 +x4– 5x3 +2 Câu 9: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức: f(x) = 2x A.. 1 2. B.. 1 4. C.. 3 2. 1 2. D.. 3 4. Câu 10: Giá trị của biểu thức đại số : x2 – y2 + 1 Tại x =1, y = 1 là: A. -1 B. 0 C. 1 D. -1 2 2 Câu 11: Giá trị trong ô trống của phép tính 2x y + 5x y - 3x2y = x2y là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 2 2 Câu 12:Cho hai đa thức P(x) = x -1 và Q(x) = x +1. Hiệu P(x) – Q(x) bằng : A. 2x2 B. -2 C. 2x2 – 1 D. 2x2 +1. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. PHẦN TỰ LUẬN. Câu 13: Tính giá trị của biểu thức đại số : 2x2 +x – 1 lần lượt tại x = 1 và x = -1 Câu 14: Thu gọn đa thức và sắp xếp đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến. P(x) = x2 + 5x4 -3x3 +x2 +4x4 +3x3 –x +5 Q(x) = x- 5x3 – x2 –x4 +4x3 – x2 +3x - 1 Câu 15: Cho P(x) = 2x3- 2xy+1 Q(x) = x3 + 2xy -1 Tính : P(x) + Q(x) Q(x) - Q(x) Câu 16: Mọi đa thức bậc hai của biến x sau khi sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến thì có dạng như thế nào ? ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………….……. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×