Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần 5, 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.42 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn : 5 Tiết : 17,18. Ngày soạn : 29/8/2010 Ngaøy daïy :11/9/2010. VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 1 I/. Mục tiêu: - HS phải viết được một bài văn kể chuyện theo dàn ý đã được học với 5 bài văn bản tự sự đã học . - HS phải có sự suy nghĩ chính chắn, phải biết chọn lọc các chi tiết tiêu biểu, ñaëc saéc. II/. Kiến thức chuẩn : III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động 1 : Khởi động . 1.Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ : Không có thực hiện , chỉ kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 3. Bài mới : @ GV ghi đề lên bảng yêu cầu HS chép bài vào giấy. Đề: Hãy kể lại truyện “Con Rồng,cháu Tiên” bằng lời văn của em. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức . HS : -Chép đề vào giấy. -Đọc kĩ đề,xác định yêu cầu của đề. @.Gợi ý: 1. Xác định ngôi kể: thứ nhất, thứ ba 2. Xác định trình tự kể + Theo thời gian, không gian + Theo diễn biến của sự việc + Theo dieãn bieán cuûa taâm traïng . + Theo nhân vật trong văn tự sự (nhân vật chính-phụ) . 3. Xác định cấu trúc của văn bản (3 phần) dự định phân đoạn (số lượng đoạn văn cho mỗi phần) và cách trình bày các đoạn văn. HS : -Thực hiện viết nháp theo hướng dẫn và tái hiện lại để làm bài viết . Hoạt động 3 : Theo dõi và nhắc nhở HS . -Nhắc nhở HS làm bài theo gợi ý. -Chữ viết,chính tả cần chính xác. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Bài viết phải đủ bố cục 3 phần. HS : Vieát baøi nghieâm tuùc . Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dị . 4. Củng cố : -Thu baøi cuûa HS . -Kiểm tra lại số lượng bài . HS : Noäp baøi. 5. Dặn dò : - Soạn bài “Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ” , cần chú ý : + Mục I . Đọc bài thơ “những cái chân” ; tìm nghĩa của từ “chân”(tra tự điển) để biết nghĩa của từ “chân” , đồng thời trả lời câu hỏi 3,4 SGK/56, từ đó đi đến ghi nhớ 1 . + Mục II. Soạn và trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/56  Ghi nhớ . + Mục III. Luyện tập : Soạn và trả lời 4 bài tập 1,2,3,4 SGK/56,57. Đồng thời chú ý phần đọc thêm . - Trả bài : Nghĩa của từ , chú ý phần ghi nhớ và các ví dụ .. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn:29/8/2010 Ngaøy daïy :6/9/2010. Tuaàn : 05 Tieát 19. TỪ NHIỀU NGHĨA VAØ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I/. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa. - Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa . - Biết đặt câu có từ được dùng với nghĩa gốc, từ được dùng với nghĩa chuyển . Lưu ý : Học sinh đã học từ nhiều nghĩa ở Tiểu học . II/. Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức : - Từ nhiều nghĩa . - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ . 2.Kĩ năng : - Nhận diện được từ nhiều nghĩa . - Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp . III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh Hoạt động 1 : Khởi động .. Noäi dung. 1.Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ : 1) Em hieåu nhö theá naøo veà nghóa cuûa từ ? cho ví dụ . Tuần 5 2) Coù maáy caùch giaûi thích nghóa cuûa Tiết 19 từ ? cho ví dụ . TỪ NHIỀU NGHĨA VAØ 3. Bài mới : HIỆN TƯỢNG CHUYỂN - Trả lời cá nhân. - Tạo tình huống về nghĩa của từ NGHĨA CỦA TỪ - Nghe, ghi tựa. (Bảng phụ) -> dẫn vào bài -> ghi tựa. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức . - Đọc SGK. - Gọi HS đọc bài thơ SGK. I. Từ nhiều nghĩa: Hoûi : + Mấy sự vật có chân (Nhìn thấy, sờ - Cá nhân dựa vào bài thaáy)? thô phaùt hieän: + Sự vật nào không chân nhưng vẫn + Sự vật có chân. được đưa vào thơ ? GV gợi ý . + Sự vật không chân: - Yêu cầu HS tra từ điển để hiểu nghĩa cái võng -> Ca ngợi anh của từ chân. bộ đội hành quân. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Tìm nghĩa khác nhau của từ chân - VD: Từ “chân”: + Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hoặc động vật dùng đi và có nghóa khaùc (ñau chaân, nhaém maét ñöa chaân ……). + Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác (chân giường, chân kiềng, chân đèn ……). + Bộ phận dưới cùng của một số đồ vaät tieáp giaùp vaø baùm chaët vaøo maët neàn (chân tường, chân núi, chân răng ……). - GV chốt lại: Từ chân là từ có nhiều nghóa. - Yêu cầu HS tìm một số từ nhiều - Nghe. nghóa -> GV ghi baûng. - Caù nhaân phaùt hieän: Muõi (Muõi thuyeàn, muõi - Yêu cầu HS tìm một số từ chỉ 1 nghĩa dao,……) - HS tìm từ 1 nghĩa. -> GV ghi baûng. VD: Xe đạp, hoa hồng, Hỏi : Em rút ra nhận xét gì về nghĩa bút, toán học ……. - Nhận xét: Từ có thể của từ ? có 1 nghĩa hoặc nhiều nghóa. - 1 HS đọc ghi nhớ. - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. - Cho HS xem lại ngữ liệu: nghĩa của từ “chân” qua bảng phụ. - Quan sát ngữ liệu. Hỏi : Nghĩa đầu tiên của từ chân?. - Suy nghĩ trả lời: Nghĩa đầu tiên là chân trâu, chân người. -> Đó là nghĩa gốc (Đen, chính), - Nghe. những nghĩa còn lại là nghĩa chuyển. - Cho HS đặt câu có từ chân. - 2 HS ñaët caâu. - GV ghi baûng. VD1 : Caùi chaân toâi ñau quaù. -> Duøng nghóa nhaát ñònh. Lop6.net. Từ có thể có một nghĩa hay nhieàu nghóa . II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hỏi : Trong câu trên, từ chân được hieåu nhö theá naøo? - Cá nhân trả lời: Dùng 1 nghóa nhaát ñònh.. - Cho HS xem ngữ liệu: VD2 : Gần mực thì đen, gần đèn thì saùng. - Đọc – quan sát. Hỏi : Từ “đen” và ”sáng” trong câu trên được hiểu theo mấy nghĩa? - Thaûo luaän nhanh (2 HS) -> Nhaän xeùt. + Ñen: maøu ñen -> xaáu. + Sáng: cường độ ánh - Yêu cầu HS tìm ví dụ tương tự. saùng -> toát. Hỏi : Từ các ví dụ trên, em hiểu như thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ ? - GV chốt theo ý của ghi nhớ . - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ. - Trả lời ghi nhớ. - Cá nhân đọc ghi nhớ.  Từ nhiều nghĩa là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa : - Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. - Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc .  Giá trị biểu đạt của từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp : trong một số trường hợp, từ có thể được hiểu theo cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển, tạo ra nhiều tầng lớp nghĩa, khiến cho người đọc người nghe có những liên tưởng phong phú và hứng thú . Hoạt động 3 : Luyện tập . - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài taäp. - Gọi 3 HS lên bảng thực hành. -> Nhận xét, sửa chữa.. - Đọc + nắm yêu cầu baøi taäp. -> 3 HS lên bảng thực hành -> lớp nhận xét.. Bài tập 1: Từ chỉ bộ phận cơ thể người : + Đầu: Đầu bàn, đầu bảng, đầu tiên, đau đầu, nhức đầu …… + Tay: Tay suùng, tay caøy, tay anh chò, …… - Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu - Đọc + xác định yêu + Mũi: Mũi dao, mũi kim, baøi taäp 2, cho HS thaûo luaän nhanh. muõi thuyeàn, …… caàu baøi taäp 2. -> GV nhaän xeùt, boå sung. - Thảo luận nhanh (2 Bài tập 2: Từ chuyển nghĩa : + Laù: Laù phoåi, laù gan, laù HS). laùch, + Quaû: Quaû tim, quaû - Đọc SGK. - Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu - 2 HS lên bảng thực thận, …… baøi taäp 3. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Gọi HS tìm hiện tượng chuyển nghĩa. hành -> lớp nhận xét.. - Gọi HS đọc đoạn trích -> nêu yêu - 1 HS đọc SGK + nắm caàu baøi taäp cho HS thaûo luaän. yeâu caàu baøi taäp. - GV nhaän xeùt, boå sung. - Thaûo luaän -> trình baøy keát quaû thaûo luaän. - Bài tập 4 GV hướng dẫn cho HS về nhà thực hiện .. - SH thực hiện theo yêu cầu của GV .. Bài tập 3: Tìm từ chuyển nghóa : a. Mẫu: Sự vật -> Hành động + Hộp sơn -> Sơn cửa. + Caùi baøo -> Baøo goã. b. Mẫu: Hành động -> Đơn vò + Gaùnh luùa -> Moät gaùnh luùa. + Cuoän giaáy laïi -> 3 cuoän giaáy Baøi taäp 4: a. Taùc giaû neâu hai nghóa của từ bụng, còn thiếu một nghóa: Phaàn phình to cuûa một số sự vật. VD: Bụng chaân. b. + AÁm buïng : nghóa 1. + Toát buïng : nghóa 2. + Buïng chaân : nghóa a3. Baøi taäp 5: Vieát chính taû (neáu có thời gian). - Yêu cầu HS viết đúng một số từ dễ - Lớp viết chính tả. sai. - Đọc SGK. - Cho HS đọc thêm. Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . 4. Củng cố : -Từ có mấy nghĩa ? cho ví dụ . - Thế nào là nghĩa gốc ? - Thế nào là nghĩa chuyển ? Nghĩa chuyển hình thành từ đâu ? Học sinh thực hiện 5.Dặn dò : theo yeâu caàu cuûa giaùo - Về nhà làm bài tập còn lại (nếu vieân . thực hiện chưa hết) – GV hướng dẫn dựa vào luyện tập . - Soạn bài : “lời văn, đoạn văn tự sự” , chú ý : + Mục I. đọc mục 1 và trả lời các câu hỏi ; đọc mực 2 và trả lời câu hỏi .; đọc mục 3 và trả lời câu hỏi , sau đó xem ghi nhớ để lý giải cho cà mục I. +Mục II. Luyện tập , cần : chuẩn bị cả 4 bài tập . Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Trả bài : “Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự” , chú ý các ghi nhớ và ví dụ . Học sinh thực hiện  Hướng dẫn tự học : theo yeâu caàu cuûa giaùo -Về nhà xem lại bài học này để nắm được kiến thức về từ nhiều nghĩa và vieân . hiện tượng chuyển nghĩa của từ. - Đặt câu về chủ đề “học tập” có sử dụng từ nhiều nghĩa .. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuaàn : 05 Tieát : 20. Ngày soạn : 31/8/2010 Ngaøy daïy :8/9/2010. LỜI VĂN , ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I/. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là lời văn , đoạn văn trong văn bản tự sự . - Biết cách phân tích , sử dụng lời văn , đoạn văn để đọc – hiểu văn bản và tạo lập văn bản . II/. Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức : - Lời văn tự sự : dùng để kể người và kể việc . - Đoạn văn tự sự : gồm một số câu, được xác định giữa hai dấu chấm xuống dòng 2.Kĩ năng : - Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc-hiểu văn bản tự sự . - Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự . III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh Hoạt động 1 : Khởi động .. 1.Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ : 1) Em hieåu nhö theá naøo veà caùch làm bài văn tự sự ? - Trả lời cá nhân. 2) Kieåm tra baøi taäp veà nhaø. 3. Bài mới : Tiếp theo lời giới thiệu về chuỗi sự việc,sự việc và nhân vật,chủ đề và dàn bài.Bài này giúp các em lưu ý về cách hành văn đó là lời văn,đoạn văn.Đặc biệt là lời giới thiệu lời kể sự việc. - Nghe, ghi tựa.. Noäi dung. Tuần 5 Tieát 20. LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ . Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức . - Đọc SGK. Gọi HS đọc 2 đoạn văn SGK. I. Lời văn, đoạn văn tự sự: Hỏi : : Đoạn 1, 2 giới thiệu nhân vật - HS trả lời cá nhân: 1. Lời văn giới thiệu nhân nào? Giới thiệu về điều gì ? Nhằm giới thiệu lai lịch, tính vật :Lời văn tự sự chủ yếu Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> muïc ñích gì ? Chốt: - Giới thiệu vua Hùng, Mị Nương: lai lòch, tính neát, quan heä. - Giới thiệu Sơn Tinh, Thuỷ Tinh : teân goïi, lai lòch, taøi naêng. Hỏi : Thứ tự các câu vì sao không đảo được? Câu văn giới thiệu nhân vật thường dùng những từ, cụm từ gì? Chốt: Dùng từ ngữ để giới thiệu : Có, là, người ta gọi chàng là …… -> rút ra ghi nhớ.. - Gọi HS đọc đoạn 3 SGK.. Hỏi : Từ ngữ nào dùng để chỉ hành động nhân vật? Các hành động được kể theo thứ tự nào? Nó đem lại kết quaû gì? - GV nhaän xeùt. Chốt: - Sự việc :Thuỷ Tinh không cưới được vợ đánh Sơn Tinh: hành động, việc laøm -> keát quaû vieäc laøm. - Các từ ngữ chỉ hàng động : đùng đùng, hô mưa, gọi gió …. - Sự việc được trình bày hợp lý : thời gian, sự việc nào có trước kể trước , sự việc nào có sau kể sau . Hỏi : Các hình ảnh trùng điệp “nước ngập ……cửa..” gây ấn tượng gì cho người đọc.? - GV khái quát lại vấn đề.. neát, quan heä -> neâu dùng trong kể người và kể tình huoáng chuaån bò việc. dieãn bieán caâu chuyeän. - Đọc thầm lại ví dụ. > nhận xét: các từ: là, có, câu kể ngôi thứ 3 “người ta gọi chàng”.. - HS đọc VD SGK. - Cá nhân dựa vào đoạn văn phát biểu từ chỉ hành động -> thứ tự thời gian, nguyeân nhaân keát quaû. -> sự khủng khiếp của luõ luït.. -Caù nhaân : Gaây aán tượng về sự ghen tức ghê gớm sự tàn phá dữ dội của lũ luït.. Lop6.net. Hình thức lời văn kể người là giới thiệu tên,lai lịch,quan hệ,tính tình, tài năng,ý nghĩa của nhân vật. 2. Lời văn kể sự việc:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hình thức lời văn kể việc là Hỏi : Vậy em hiểu như thế nào về lời - HS trả lời ghi nhớ kể các hành động, việc làm, văn kể sự việc ? -> rút ra ghi nhớ. kết quả và sự đổi thay do các SGK. hành động ấy đem lại . 3. Đoạn văn: - Gọi HS đọc thầm lại đoạn1, 2, 3. Hỏi : Mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính nào? Tìm câu biểu đạt ý chính đó?Tại sao người ta gọi đó là câu chủ đề ?. - Đọc thầm đoạn 1, 2, 3 SGK -> caù nhaân laàn lượt trả lời các câu hoûi. ->Vì nó diễn đạt ý chính của đoạn.. Chốt: -Đoạn (1) : Câu chủ đề là câu 1. -Đoạn (2) : Câu chủ đề là câu 1. -Đoạn (3) : Câu chủ đề là câu 1. Hỏi : Cho biết mối quan hệ giữa câu chủ đề (ý chính) với các câu còn lại (yù phuï)? Chốt: Mối quan hệ câu chủ đề và các câu khác trong đoạn:Câu chủ đề có ý khái quát toàn đoạn, các câu phụ còn lại là để khai triển cho câu chủ đề và làm nổi câu chủ đề . GV nhận xét và nhấn mạnh: mỗi đoạn - Nghe. văn có thể có từ hai câu trở lên nhưng chỉ diễn đạt một ý chính, các câu trong đoạn văn phải kết hợp chặt chẽ với nhau làm nổi bật ý chính. -> rút ra ghi nhớ. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - Đọc ghi nhớ SGK.. Hoạt động 3 : Luyện tập .. Lop6.net. - Đoạn văn tự sự được đánh dấu bằng chữ cái mở đầu viết hoa lùi đầu dòng và hết đoạn có dấu chấm xuống dòng. Mỗi đoạn văn thường có một ý chính ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Luyeän taäp : Bài tập 1: Nội dung đoạn vaên keå : a. Kể sự việc Sọ Dừa chăn boø raát gioûi. b. Thái độ các con phú ông đối với Sọ Dừa. c. Tính neát treû con cuûa coâ hàng nước. - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài - Đọc + yêu cầu xác Bài tập 2: Chỉ ra câu sai : taäp 2. định bài tập 2 -> cá -Câu a sai: trật tự các câu -> nhận xét câu trả lời của HS. nhân trình bày ý kiến. sắp xếp không hợp lí. - Cho lớp đặt câu hỏi theo yêu cầu - Lớp nhận xét. baøi taäp 3 (3 nhoùm). - HS ñaët caâu -> 3 HS - Gọi 3 HS lên bảng -> nhận xét, sửa leân baûng -> nhaän xeùt. chữa. - Gọi HS đọc 3 đoạn văn. - Yeâu caàu xaùc ñònh noäi dung baøi taäp. - Gọi 3 HS trả lời. -> nhaän xeùt, boå sung.. -Cá nhân đọc 3 đoạn vaên SGK, xaùc ñònh yeâu caàu baøi taäp. - 3 HS đọc SGK trả lời -> lớp nhận xét.. - GV hướng dẫn cho HS về nhà thực - Thực hành viết đoạn Bài tập 3: Viết câu giới hiện . văn tụ sự -> thực thiệu nhân vật : - Thaùnh Gioùng laø vò anh hiện ở nhà. hùng chống ngoại xâm đầu tieân cuûa daân toäc ta. - Laïc Long Quaân laø con trai thần Long Nữ. - AÂu Cô thuoäc doøng doõi Thần Nông xinh đẹp tuyệt Gv hướng dẫn cho Hs thực hiện ở nhà traàn. - Yêu cầu HS viết đoạn văn BT4. Bài tập 4:Hướng dẫn cho - Gọi một số HS trình bày bài viết -> - HS thực hiện ở học sinh thực hiện ở nhà nhận xét, sửa chữa. nhà . Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn 4. Củng cố : - Thế nào là lời văn tự sự ? - Khi kể việc tự sự thì kể những gì ? - Thế nào là đoạn văn ? - Mỗi đoạn văn tự sự thường thể Học sinh thực hiện hiện những gì ? 5. Dặn dò : theo yeâu caàu cuûa giaùo - Về nhà làm bài tập còn lại (nếu vieân . thực hiện chưa hết) – GV hướng dẫn. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> dựa vào luyện tập . - Soạn bài : Văn học “Thạch Sanh”, chú ý : + Đọc văn bản ở nhà trước . + Trả lời các câu hỏi đọc-hiểu văn bản. + Luyện tập : 2 bài phải soạn trước ở nhà nhất là BT 1* - Trả bài : văn bản “Sự tích Hồ Gươm” , chú ý các ghi nhớ và phần nội dung và nghệ thuật trong sự tích .  Hướng dẫn tự học : Học sinh thực hiện - Về nhà đọc lại tất cả truyện dân gian (Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng, theo yeâu caàu cuûa giaùo bánh giầy; Thánh Gióng, Sự tích Hồ vieân . Gươm) và sau đó nhận diện từng đoạn văn trong truyện để nói lên ý chính của mỗi đoạn và phân tích tính mạch lạc các câu trong đoạn .. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuaàn : 06 Tieát : 21-22. NS: 1 / 9 / 2010 ND:13 -15/9/2010. THAÏCH SANH ( Coå tích). I/. Mục tiêu: Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nội dung của truyện . II/. Kiến thức chuẩn: 1. Kiến thức : - Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ . - Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh . 2. Kĩ năng : - Bước đầu biết cách đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại . - Bước đầu biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện . - Kể lại một câu chuyện cổ tích . III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh Hoạt động 1 : Khởi động .. Noäi dung. 1.Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ : + Theá naøo laø truyeàn thuyeát ? Haõy keå tóm tắt truyện “Sự tích Hồ Gươm”. + Cho biết ý nghĩa truyện “Sự tích Hoà Göôm”. - Cá nhân trả lời theo yeâu caàu. 3.Bài mới : Thạch Sanh là một trong những truyện cổ tích tiêu biểu của kho tàng truyện cổ tích Việt Nam , được nhân dân ta rất yêu thích . Đây là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh ,diệt đại bàng cứu người bị hại , vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa ,chống quan xâm lược .Để hiểu rõ hơn điều đó ta vào bài - Nghe, ghi tựa. học hôm nay .. Lop6.net. Tuần : 6 Tiết :21-22 THẠCH SANH ( Cổ tích ).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản . - GV cho HS đọc phần chú thích - H S đọc . SGK/53 để tìm hiểu thế nào là truyện cổ tích .. I. Tìm hieåu chung: 1. Định nghĩa cổ (sgk/53). - GV giới thiệu xuất xứ  ghi bảng .. 2. Xuất xứ : Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chiến thắng quân xâm lược. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin vào đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta . 3. Bố cục : Bốn đoạn. - HS nghe .. - GV tạm chia văn bản bốn đoạn . Bố cục : Bốn đoạn : - Đoạn 1:Từ đầu đến “mọi phép thần thông”->Sự ra đời của Thạch Sanh - Đoạn 2:Tiếp theo cho đến “phong cho làm Quận công”->TS thắng chằn tinh .Lí Thông cướp công TS . - Đoạn 3:Tiếp theo đến “hĩa kiếp thành bọ hung”->TS đánh nhau với đại bàng cưu công chúa ,cứu con vua Thủy Tề .Ly Thông bị trừng phạt . - Đoạn 4:Cịn lại ->Hạnh phúc đến với TS - GV hướng dẫn đọc. - GV đọc mẫu 1 đoạn (từ đầu->mọi phép thần thông)  Gọi HS đọc 3 đoạn còn lại; 2(tiếp theo-> phong cho làm quận công); 3(tiếp theo-> hoá kiếp laøm boï hung); 4 (coøn laïi). - Nhận xét cách đọc. - Hướng dẫn HS lưu ý các chú thích 3, 6, 7, 8, 9, 12, 13 SGK. - GV có thể cho HS xác định mở bài, thân bài, kết bài (Tích hợp TLV). - Nhaän xeùt chuyeån yù. Hoạt động 3 : Phân tích .. - Ba HS đọc diễn caûm truyeän. - Nghe.. - Đọc chú thích SGK.. Lop6.net. tích.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hỏi : Sự ra đời và lớn lên của Thạch II. Phân tích : - Caù nhaân phaùt hieän 1.Nội dung : Sanh có gì bình thường, khác thường? -Vẻ đẹp của hình tượng điểm khác thường nhân vật Thạch Sanh (nhân và bình thường. vật chức năng , hành động theo lẽ phải ): - Nhận xét câu trả lời HS. Chốt: + Bình thường: Con của nông dân tốt buïng; cuoäc soáng ngheøo qua ngheà kieám cuûi . +Khác thường : Thái tử - con trai Ngọc Hoàng  xuống đầu thai làm con ; mẹ mang thai nhiều năm mới sanh ; được thần dạy võ nghệ và phép thần thoâng.  Dân thường , nhưng cĩ nguồn gốc xuất thân cao quý, sống nghèo khó nhưng lương thiện, là nhân vật chức năng, hành động theo lẽ phải . - Khaùi quaùt laïi noäi dung cho HS ghi 1 - Nghe – ghi. soá yù cô baûn. Hỏi : Kể lại sự ra đời và lớn lên của - Trình bày ý kiến. Thạch Sanh như vậy nhằm ước mơ gì? - GV dieãn giaûng: Thaïch Sanh laø chaøng duõng só daân gian coù nguoàn goác thaàn tiên phi thường nhưng cũng rất cụ thể, - Nghe. roõ raøng. Kieåm tra baøi cuõ khi qua tieát 2 : - Sự ra đời bình thường của Thạch Sanh được thể hiện qua văn bản như theá naøo ? - Sự ra đời khác thường của Thạch Sanh được thể hiện qua văn bản như theá naøo ? Hỏi : Trước khi được kết hôn với công chúa, Thạch Sanh đã trải qua những thử thách như thế nào? (Thạch Sanh đã lập những chiến công gì?). - Suy nghĩ những - Yeâu caàu HS lieät keâ. Lop6.net. + Nguồn gốc xuất thân cao quý, sống nghèo khó nhưng lương thiện ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> chieán coâng Thaïch Sanh . -> HS ghi .. - GV nhaän xeùt, ghi nhaän yù cô baûn.. Hoûi : Theo em, do ñaâu maø Thaïch Sanh vượt qua những thử thách đó? - Cho HS thaûo luaän. - Goïi HS trình baøy -> nhaän xeùt.. Hỏi : Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất gì qua những lần thử thách aáy? - Cho HS trao đổi -> nhận xét.. Hỏi: Lý Thông có những bản chất nào ?. cuûa. + Lập nhiều chiến công hiển hách , thu được nhiều chiến lợi phẩm quý : chém chằn tinh thu được bộ cung tên vàng , diệt đại bàng , cứu công chúa ,diệt hồ tinh , cứu thái tử con vua thủy tề tặng cây đàn thần đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu .. - HS thaûo luaän -> trả lời : Có sức khoeû, taøi naêng, vieäc laøm chính nghóa… .. - Thaûo luaän (baøn). - Trả lời : Thật thà , vò tha .. - Trả lời : -> Ích kyû , xaûo traù. Hỏi: Những chi tiết nào nói lên phẩm chất đó?. - GV liên hệ 3 SGK: Cho HS đối chiếu Thạch Sanh với tính cách Lí Thông.. -> Duï Thaïch Sanh ñi canh mieáu , laáp mieäng hang . . .. Lop6.net. - Bản chất nhân vật Lí Thông ( nhân vật chức năng , đại diện cho cái ác) bộc lộ qua lời nói , sự mưu tính và hành động : dối trá nham hiểm , xảo quyệt , vong ân bội nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Choát : Phaåm chaát Thaïch Sanh vaø tính caùch Lí Thông đối lập nhau: Thaïch Sanh Lí Thoâng - Thaät thaø, chaát - Dối traù, nham phaùt, vò tha. hieåm, xảo quyệt. - Duõng caûm, taøi - Heøn nhaùt, baát naêng. taøi. - Nhân hậu, yêu - Độc ác, vong ân bội nghĩa . hoà bình.  Phaåm chaát treân cuûa Thaïch Sanh cuõng laø phaåm chaát cuûa tieâu bieåu cuûa nhaân daân ta . Hoûi : Vieäc theå hieän tính caùch hai nhaân vaät treân theå hieän tình caûm gì cuûa nhaân daân?. - Cho HS tìm hieåu yù nghóa moät soá chi tieát thaàn kì. Hỏi : Trong những vũ khí mà Thạch Sanh duøng thì vuõ khí naøo mang yeáu toá thaàn kì?. -> Lieân heä caâu 4 SGK: Hoûi : Haõy tìm yù nghóa chi tieát thaàn kì và các yếu tố nghệ thuật : tiếng đàn và nieâu côm thaàn… ? (Khaù - Gioûi).. -> HS ruùt ra nhaän xeùt: Hai nhaân vaät đối lập nhau.. - Suy nghĩ trả lời : yeâu caùi thieän, gheùt caùi aùc, xaáu .. - Caù nhaân phaùt hieän tiếng đàn, niêu cơm thaàn . -> YÙ nghóa : + Tiếng đàn: Giải oan cho Thaïch Sanh, toá caùo toäi Lí Thông; gợi nổi nhớ queâ, tình yeâu con người…… 2. Nghệ thuật : - Sắp xếp các tình tiết tự - HS kha ù- giỏi thực nhiên , khéo léo: cơng chúa. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gợi ý: hiện theo gợi ý . *Sắp xếp các tình tiết như thế nào ? *Tiếng đàn tượng trưng cho điều gì ? *Niêu cơm thần tượng trưng về điều gì của dân ta ? - Thảo luận trả lời . - Cho HS thaûo luaän nhanh. GV chốt : + Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo : công chúa lâm nạn gặp Thạch Sanh trong hang sâu, công chúa bị căm nghe tiếng đàn bổng khỏi bệnh , giải oan và kết vợ chồng với Thạch Sanh . + Tiếng đàn tượng trưng cho tình yêu, công lý, nhân đạo, hòa bình…. + Niêu cơm thần tượng trưng cho tình thương, nhân ái, ước vọng đoàn kết, yêu hòa bình của nhân dân ta . ->Keát thuùc coù haäu theå hieän coâng lyù của xã hội và ước mơ của nhân dân ta - Nghe – ghi bài . thời xưa . - GV lồng phần đọc thêm vào để làm nổi bật ý nghĩa tiếng đàn. - Xem phần đọc theâm. - Neâu caâu 5 SGK. Yeâu caàu HS tìm chuû đề truyện. - Trả lời : Keát thuùc truyeän: thiện thắng ác, ở hiền gặp lành -> Ước mô coâng lí, tö tưởng nhân đạo, Hỏi : Truyện đã ca ngợi những chiến tình yêu hoà bình.. lâm nạn gặp Thạch Sanh trong hang sâu, công chúa bị câm khi nghe tiếng đàn Thạch Sanh bổng nhiên khỏi bệnh và giải oan cho chàng rồi nên vợ nên chồng . - Sử dụng những chi tiết thần kì : + Tiếng đàn tuyệt diệu tượng trưng cho tình yêu công lí , nhân đạo, hòa bình ,khẳng định tài năng , tâm hồn, tình cảm của chàng dũng sĩ có tâm hồn nghệ sĩ . + Niêu cơm thần tượng trưng cho tình thương , lòng nhân ái , ước vọng đoàn kết , tư tương yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta . - Kết thúc có hậu : thể hiện ước mơ, niềm tin vào đạo đức , công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình theo quan niệm nhân dân .. coâng naøo cuûa duõng só Thaïch Sanh? - Neâu giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät - Cá nhân trả lời 3. Ý nghĩa văn bản : truyeän? Thạch Sanh thể hiện ước theo ghi nhớ SGK. mơ , niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những con - HS đọc ghi nhớ. - Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK. người chính nghĩa, lương thiện . - Cho HS xem tranh vaø yeâu caàu mieâu taû - Xem tranh, mieâu noäi dung tranh, ñaët teân tranh. taû tranh, ñaët teân. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> tranh.. Hoạt động 4 : Luyện tập . BT1: + Chi tiÕt chän vÏ tranh ph¶i lµ chi tiÕt hay, ấn tượng. VD: Th¹ch Sanh & tóp lÒu c¹nh c©y ®a, TS diệt chằn tinh,Thạch Sanh diệt đại bàng cứu công chúa,T.Sanh gẩy đàn... + Gọi tên bức tranh phải đạt yêu cầu, ng¾n gän.. HS tự phát hiện và tự phát biểu ý kiến laøm sau cho phuø hợp với ý nghĩa của bức tranh .. BT2 : ở nhà . HS kể (nếu có thời + Tập kể diễn cảm: Kể đúng chi tiết và gian ) . trình tự, dùng ngôn ngữ của mình để kể. + Häc thuéc ý nghÜa cña bµi. Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò . 4. Củng cố : - Truyện Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ như thế nào ? - Truyện có những sự việc thần kỳ nào ? hãy kể ra . - HS trả lời theo caâu hoûi . 5. Dặn dò : - Học bài vừa học : Thuộc lòng phần ghi nhớ và nhớ lại các sự việc . - Thực hiện BT2 ở nhà . - Soạn bài mới : Chữa lỗi dùng từ (sgk/68). Cách soạn : -Trả lời các câu hỏi (1),(2),(3) thuộc I,II -Xem trước và soạn đủ các bài. Lop6.net. BT1 :Phần này học sinh tự thực hiện theo sự hướng dẫn cuûa giaùo vieân : + Chi tiÕt chän vÏ tranh ph¶i là chi tiết hay, ấn tượng. VD: Th¹ch Sanh & tóp lÒu c¹nh c©y ®a, TS diÖt ch¨n tinh,Th¹ch Sanh diÖt đại bµng cøu c«ng chúa,T.Sanh gẩy đàn... + Gọi tên bức tranh phải đạt yªu cÇu, ng¾n gän. BT2 : + TËp kÓ diÔn c¶m: dïng ngôn ngữ của mình để kể. + Häc thuéc ý nghÜa cña bµi..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> tập . - Trả bài :Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển của từ . - HS thực hiện theo yeâu caàu cuûa GV.  Hướng dẫn tự học : - Đọc kỹ truyện, nhớ các chiến công của Thạch Sanh , kể lại được từng chiến công theo thứ tự . - Tập trình bày những cảm nhận, suy nghĩ về các chiến công của Thạch Sanh . - HS thực hiện theo yeâu caàu cuûa GV.. Tuaàn : 06 Tieát : 23. NS: 2/9/2010 ND:18/9/2010. CHỮA LỖI DÙNG TỪ I/. Mục tiêu: - Nhận ra các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm . - Biết cách sửa chữa các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm . II/. Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức : - Các lỗi dùng từ : lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm . - Cách sửa chữa các lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm . 2.Kĩ năng : - Bước đầu có kỹ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ . - Dùng từ chính xác khi nói, viết . III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh Hoạt động 1 : Khởi động .. 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ: 1) Em hieåu nhö theá naøo veà nghóa cuûa từ ? Lop6.net. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×