Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án ngữ văn 6 Tuần 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.76 KB, 15 trang )


Bài 14+15
Kết quả cần đạt
Hiểu cụm động từ là gì và nắm đợc cấu tạo của cụm động từ.
Nhớ nội dung và hiểu đợc ý nghĩa của năm sự việc diễn ra giữa hai mẹ con thầy
Mạnh Tử, hiểu cách viết gần với cách viết kí của truyện Trung đại.
Củng cố và nâng cao một bớc kiến thức về Tính từ ở bậc Tiểu học. Nắm đợc khái
niệm cụm tính từ.
Học sinh nhận biết đợc u, nhợc điểm qua bài viết số 3.
Ngày soạn :15/12/2007 Ngày giảng: /12/2007
Tiết :61
Cụm động từ
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh.
Nắm vững khái niệm và cấu tạo của cum động từ.
Rèn kĩ năng nhận biết và vận dụng cụm động từ khi nói và viết
Giáo dục học sinh có ý thức xác định cấu tạo của cụm động từ trong câu.
II. Chuẩn bị
Thầy: Tài liệu SGK, SGV.
Đọc, tìm hiểu hệ thống ví dụ và câu hỏi SGK
Trò: Học bài cũ, đọc bài mới.
Trả lời câu hỏi ra phiếu học tập.
Bảng phu, phiếu học tập vẽ mô hình cấu tạo của cụm động từ.
B. Phần thể hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
GV: Đặc điểm của động từ ? Động từ đợc chia thành mấy loại ? Cho ví dụ.
HS: + Động từ là những từ chỉ hành động hay trạng thái của sự vật.
+ Động từ chia thành hai loại:
- Động từ tình thái : Khen , chê....
- Động từ hành động, trạng thái: đi, đứng, vỡ, nứt...


II. Bài mới ( 2 phút)
GV đa ví dụ:
Nam đang đá bóng ngoài sân.
GV: Tìm động từ trong câu trên ?

GV: Đá: là động tự chỉ hành động, đứng làm vị trí trung tâm của cụm từ: đang đá
bóng ngoài sân. động từ làm vị trí trung tâm kết hợp với một số từ ngữ đứng trớc hoặc
đứng sau nói để tạo thành cụm động từ. Vậy thế nào là cụm động từ ? Cấu tạo của cụm
động từ nh thế nào ? Ta tìm hiểu ở tiết học hôm nay.
GV: Tìm động từ trong câu trên.
GV: Những từ in đậm trong câu trên
bổ xung ý nghĩa cho những từ nào?
GV: Em thử lợc bỏ những từ ngữ in
đậm trong câu trên và rút ra nhận xét.
GV: Từ sự phân tích trên , em hiểu
thế nào là cụm động từ.
GV: Tìm một cụm động từ, đặt câu
rồi rút ra nhận xét về hoạt động của
cụm động từ so với một động từ
trong câu.
GV: Vẽ mô hình cấu tạo của các
cụm động từ trong câu đã dẫn ở phần
I.
I. Cụm động từ là gì ? ( 12 phít)
* Ví dụ:
Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan
cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi ng-
ời.
(Em bé thông minh )
HS: Thảo luận

Gạch chân dới các động từ.
HS: Thảo luận.
Từ đã , nhiều nơi, bổ xung ý nghĩa cho từ đi
(ĐT)
Từ cũng, những câu đố oái oăm để hỏi mọi
ngời bổ sung ý nghĩa cho từ ra (ĐT)
HS: Lợc bỏ từ ngữ in đậm chúng ta không
hiểu đợc nghĩa ban đầu, câu trở nên tối nghĩa
hoặc vô nghĩa. Nh vậy nhờ các từ ngữ đi kèm
trớc hoặc sau động từ thì ta mới hiểu rõ nghĩa
của câu mình muốn diễn đạt.
Các từ ngữ in đậm bổ xung ý nghĩa cho
động từ tạo thành cụm động từ.
HS: Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ
với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
Nhiều động từ phải có từ ngữ phụ thuộc đi
kèm tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa.
HS: Thảo luận theo nhóm.
Báo cáo kết quả.
VD: đang chơi ngoài sân.(Cụm động từ)
+ Đặt câu: Nam đang chơi ngoài sân
Nam đang chơi.
Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có
cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ. Nh-
ng hoạt động trong câu giống nh một động từ.
* Ghi nhớ (SGK- 148).
II. Cấu tạo của cụm động từ. ( 10 phút)
HS: Vẽ mô hình cấu tạo của cụm động từ.
Phần trớcPhần T.tâmPhần sau.
đã

cũng đi

GV: Tìm thêm những phụ ngữ có
thể làm phụ ngữ ở phần trớc, phần
sau cụm động từ.
GV: Những phụ ngữ đó bổ xung cho
động từ trung tâm những ý nghĩa gì?
GV: Tìm các cụm động từ trong
những câu sau.
GV: Chép các cụm động từ ở bài tập
1 vào mô hình của cụm động từ.
GV: Đọc và xác định yêu cầu của
ra nhiều nơi
những câu đó oái oăm để hỏi mọi ngời .
HS: Thảo luận.
VD: đang học bài ở l ớp
PT PTT PS
Ch a làm v ờn rau.
PT PTT PS
HS:Các phụ ngữ ở phần trớc bổ xung cho
động từ ý nghĩa
Quan hệ thời gian
Sự tiếp diễn tơng tự
Sự khuyễn khích hoặc ngăn cản hành động.
Sự khẳng định hoặc phủ định hành động.
Các phụ ngữ ở phần sau: bổ sung cho động từ
các chi tiết về đối tợng, hớng, địa điểm, thời
gian, mục đích, nguyên nhân, phơng tiện, và
cách thức hành động.
VD: đang đùa nghịch ngoài sân

PT(tiếp diễn) ĐT (TT) PS(địa điểm)
* Ghi nhớ SGK( 148).
III. Luyện tập ( 15 phút)
1. Bài 1.
HS: Thảo luận theo nhóm.
a) Em bé đang đùa nghịch ngoài sân.
b) Vua cha yêu th ơng Mị N ơng hết mực ,
muốn kén cho con một ng ời chồng thật xứng
đáng.
c) Cuối cùng, triêù đình đành tìm cách giữ
sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý
kiến em bé thông minh nọ.
2. Bài tập 2.
Phần trớc PT tâm Phần sau
Còn/đang
Muốnđành
tìm cách
đùa nghịch,
yêu thơng
kén
giữ
Ngoài sân
Mị Nơng hết mu
Cho con một ngời chồng
xứng đáng
Sứ thần ở công quán để
có thì giờ đi hỏi ý kiến
em bé thông minh nọ.
3. Bài tập 3.
HS: Hai phụ ngữ cha, không : đều có ý nghĩa

phủ định.

bài tập 3.
GV: Viết một câu trình bày ý nghĩa
của truyện: Treo biển.
Cha: phủ định tơng đối
Không: phủ định tuyệt đối.
Cả hai phụ ngữ đều cho ta thấy sự thông
minh nhanh trí của em bé.
Cha cha kịp nghĩ ra câu trả lời thì con đã đáp
lại bằng một câu mà viên quan không thể trả
lời đợc.
Nh vậy cha là của cha, câu trả lời là của con
và không là sự thua cuộc của viên quan.
4. Bài tập 4.
HS: Thảo luận
Truyện treo biển đã phê phán nhẹ nhàng
PT PTT
những ng ời thiếu lập tr ờng .
PS
* Củng cố:( 1 phút)
Bài có hai nội dung kiến thức:
+ Cụm động từ là gì.
+Cấu tạo của cụm động từ.
III. H ớng dẫn học sinh học ở nhà. ( 1 phút)
Học thuộc ghi nhớ SGK, làm bài tập 5.
Đọc bài: Tính từ, cụm tính từ.
*Yêu cầu: Đọc bài mới thảo luận trả lời các câu hỏi SGK.
Vẽ mô hình cấu tạo cụm tính từ ( phần III.)
Ngày soạn :17/12/2007 Ngày giảng: /12/2007

Tiết :62
Mẹ hiền dạy con
(truyện trung đại)
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
+Thái độ , tính cách và phơng pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy
Mạnh Tử.

Hiểu cách viết truyện ngắn gần với cách viết kí viết sử ở thời Trung đại.
+ Rèn luyện học sinh cách kể chuyện giản dị , hàm xúc.
+Giáo dục học sinh về tấm gơng của bà mẹ thầy Mạnh Tử .
II. Chuẩn bị
Thầy: Tài liệu SGK, SGV.
Tìm hiểu hệ thống câu hỏi SGK.
Tìm một số gơng sáng về ngời mẹ dạy con trong cuộc sống.
Trò: Học bài cũ +Đọc , kể tóm tắt truyện.
Đọc tìm hiểu chú thích , trả lời câu hỏi.
B. Phần thể hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
GV: Đóng vài bà đỡ Trần kể câu chuyện bà và con hổ.
Đóng vai bác tiều Mỗ kể câu truyện : Bác và con hổ.
So sánh hai câu truyện có gì giống và khác nhau
HS: Kể to , rõ ràng , diễn cảm
Giống nhau : cùng nói về cái nghĩa.
Khác nhau :Lần 1: trả ơn một lần là xong.
Lần 2: trả ơn mãi mãi.
II. Bài mới ( 1 phút)
Là ngời mẹ khi sinh con ra ai ma chẳng nặng lòng thơng con ,mong muốn con nên ngời ,
từ thủa lọt lòng với những lời ru ngọt ngào , âu yếm :

Con ơi muốn nên thân ngời.
Lắng tai nghe lấy ngững lời mẹ cha.
Muốn con nên ngời thì việc dạy con , giáo dục con của ngời mẹ thật là khó khăn . Ta cùng
tìm hiểu tấm gơng của bà mẹ giáo dục con trở thành bậc vĩ nhân qua câu chuyên:Mẹ hiền
dạy con.
GV: Mạnh Tử tên là Mạnh Kha ,
một bậc hiền triết nổi tiếng của
Trung Hoa thời chiến quốc đợc các
nhà nho suy tôn là á Thánh (Vị
Thánh thứ 2) sau Khổng Tử.
GV y/c đọc : đọc chậm rõ ràng , diễn
cảm ,nhấn giọng ở đoạn bà mẹ nói
với thầy Mạnh Tử khi Mạnh Tử định
bỏ học.
GV: Đóng vai bà mẹ kể lại câu
chuyện ?
GV: Bố cục của câu chuyện đợc sắp
I. Đọc và tìm hiểu chung ( 8 phút)
1. Tác phẩm
Mẹ hiền dạy con là truyện Trung đại nổi
tiếng ở Trung Quốc đợc tuyển từ sách "Liệt
Nữ truyện"
2. Đọc và kề
HS: Thay đổi ngôi kể.
Kể to , rõ ràng , diễn cảm.
HS: Truyện kể theo mạch thời gian và sự

xếp nh thế nào ?
GV: Có mấy sự việc chính liên quan
đến mẹ con thầy Mạnh Tử ?

GV: Truyện có mấy nhân vật
chính ?
GV: Thuở nhỏ khi nhà ở gần nghĩa
địa Mạnh Tử đã có những việc làm
nh thế nào ?
GV: Khi nhà ở gàn chợ Mạnh Tử có
hành động gì?
GV: Em hiểu Điên đảo nghĩa là gì?
( lừa đảo, lật lọng, gây sự đảo lộn..)
GV: Khi nhà gần trờng học Mạnh
Tử lại có những hành động bắt chớc
những gì ?
GV: Vì sao Mạnh Tử lại có những
hành động bắt chớc nh vậy ?
GV: Vì sao bà mẹ lại phải quyết tâm
chuyển nhà đến hai lần ?
việc.
HS: Thảo luận theo nhóm
Báo cáo kết quả
- Có 5 sự việc chính liên quan đến mẹ con
thầy Mạnh Tử kết thành cốt truyện
Sự
việc
Thầy Mạnh Tử Mẹ Thầy
Mạnh tử
1
2
3
4
5

Bắt chớc đào bới
lăn lóc
Bắt chớc buôn bán
điên đảo.
Bắt chớc học tập lễ
phép.
Tò mò xem hàng
xón giết lợn
Bỏ học
Chuyển nhà từ
nghĩa địa đến gần
chợ
Chuyển nhà đến
gần trờng học
Vui lòng
Nói lỡ lời , sửa
chữa: mua thịt cho
con ăn
Cắt đứt tấm vải
HS: 2 nhân vật chính: Bà mẹ , Thầy Mạnh
Tử.
II. Phân tích văn bản ( 2 5 phút).
1 . Mạnh Tử thủa nhỏ.
HS: Thấy ngời đào bới, lăn lóc, về nhà cũng
bắt chớc làm nh vậy.
HS: Bắt chớc nô nghịch buôn bán điên đảo.
HS: Bắc chớc: - Học tập lễ phép.
- Cắp sách vở.
HS: Thảo luận.
Mạnh Tử hay bắt chớc ngời khác, nhiều

hành động không ý thức đợc là do: tâm hồn
trẻ thơ còn ngây thơ trong trắng cha phân
biệt đợc cái tốt, cái xấu. Cứ bắt chớc ngời
khác , họ làm nh thế nào , cậu làn nh cậy.
Nếu cứ lâu thành thói quen

Tính cách
khó sửa chữa.
2. Ng ời mẹ của thầy MạnhTử.
HS: Thấy con hay bắt chớc bà vừa lo lắng,
vừa mừng rỡ bà đã nhận ra rằng, môi trờng
xấu sẽ tác động sâu sắc đến sự phát triển
nhân cách của con trẻ. Hai làn chuyển nhà
một công việc nặng nhọc , vất vả nhng vì con
bà sẵn sàng làm không ngại khó ngại khổ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×