2009
Ngày soạn : 03/09/2006 Ngày giảng: 06/09/2006
Tiết 1 : Văn bản
Con Rồng Cháu Tiên
(Truyền thuyết )
A.Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh
*+Hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết.
+Hiểu đợc nội dung ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.
+ Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng kì ảo của truyện.
Kể lại đợc câu chuyện.
* Bồi dỡng lòng yêu nớc và tinh thần tự hào dân tộc cho học sinh.
II. Chuẩn bị
Thầy : Tài liệu: SGK, SGV, Sách tham khảo.
Tìm hiểu , đọc phần chú thích .Tìm hiểu các câu hỏi SGK.
Tranh ảnh về Đền Hùng,vùng đất Phong Châu
Trò:
Đọc truyện ,tập kể nội dung .Chia bố cục của truyện.
Đọc tìm hiểu kĩ phần chú thích.
Soạn bài theo câu hỏi phần Đọc-Hiểu văn bản.
B. Phần thể hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Kiểm tra đồ dùng sách vở có liên quan tới bộ môn.Nhắc nhở HS việc chuẩn
bị bài ở nhà và ở lớp.
Kiểm tra phần soạn văn.
II. Bài mới (1 phút)
Lòng yêu nớc thơng nòi của ngời Việt Nam đợc nảy nở từ rất sớm . Từ xa xa
ngời Việt Nam đã tự hào là dòng giống Tiên - Rồng . Truyện Con Rồng Cháu Tiên mà
chúng ta học hôm nay sẽ giải thích rõ cho các em biết nguồn gốc của dân tộc Việt Nam .
* HS đọc phần chú thích trong sách giáo
khoa.
GV: Truyền thuyềt là gì ?
I. Đọc và tìm hiểu chung ( 7 phút)
1. Khái niệm truyền thuyết.
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể
về các nhân vật và sự kiện có liên quan
đến lịch sử thời quá khứ, thờng có yếu tố
2009
* GV yêu cầu học sinh đọc
Đọc chậm dãi , giọng kể nhấn
giọng ở môt số chi tiết kể về Lạc Long
Quân.
+GVđọc từ đầu đến..... khoẻ mạnh nh
thần
+Học sinh đọc nối đến hết.
Nhận xét.
GV:Em hãy kể diễn cảm câu chuyện?
GV : Truyện đợc chia làm mấy phần ?
GV: Truyện gồm có mấy nhân vật?
* GV : Các chi tiết , sự việc trong truyện
có liên quan đên hai nhân vật này nh thế
nào?
GV : Em tìm mhững chi tiết trong truyện
miêu tả Lạc Long Quân?
GV : Chàng đã giúp dân làm những việc
gì?
GV : Qua những chi tiết đó em thấy Lạc
Long Quân là ngời thế nào?
tởng tợng kỳ ảo. Truyền thuyết thể hiện
thái độ và cách đánh giá của nhân dân
đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử đ-
ợc kể.
2. Đọc kể, tìm hiểu bố cục.
HS: Yêu cầu kể to, rõ ràng- có thể kể
bằng lời văn của mình đảm bảo các chi
tiết , sự việc.
Nhận xét- khuyến khích cho điểm.
HS: Truyện chia làm 3 phần.
Phần 1: Từ đầu đến Long Trang.
Phần 2: Tiếp theo đến lên đờng.
Phần 3 : Phần còn lại.
HS: Truyện gồm hai nhân vật chính.:
+Lạc Long Quân.
+Âu Cơ.
II. Phân tích văn bản.( 25 phút)
1. Lạc Long Quân và Âu Cơ.
* Lạc Long Quân.
HS: +Là một vị thần, con trai thần Long
Nữ.
+Thần mình Rồng, sống ở dới nớc
thỉnh thoảng mới lên sống trên cạn.
+ Có sức khoẻ vô địch, có nhiều phép
lạ diệt trừ tất cả các yêu quái ở trong mọi
vùng:
- Diệt Ng Tinh dới biển.
- Diệt Hồ Tinh ở đồng bằng
- Diệt Mộc Tinh ở trên rừng.
HS: Diệt trừ yêu quái.
Dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi.
Dạy dân cách ăn ở.
HS: Lạc Long Quân là vị thần có tài, có
sức khoẻ vô địch, có công với dân về mọi
mặt, đợc mọi ngời yêu quý.
2009
GV: Hình ảnh bà Âu Cơ có những nét
nàothể hiện tính chất kì lạ đẹp đẽ?
GV: Em có nhận xét gì về nhân vật này?
* GV: Câu chuyện hấp dẫn ngời nghe
bằng những chi tiết kỳ lạ có liên quan
đến hai nhân vật này.
GV: Theo em chi tiết kì lạ đó là gì?
*Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau ,
đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ
chồng. sống ở cung điện Long Trang.
GV: Em có suy nghĩ gì về chi tiết này?
GV: Sản phẩm của sự kết duyên này có
gì đặc biệt?
GV: Cuộc sống của đôi vợ chồng đang
thuận hoà hạnh phúc cùng một trăm đứa
con trai khoẻ mạnh thì chuyện gì sảy ra
với họ?
*Một học sinh thuật lại đoạn truyện này!
GV: Tình huống này đã đợc giải quyết
nh thế nào?
GV: Cuộc chia tay giữa Lạc Long Quân
và Âu Cơ nói nên điều gì?
GV: Trong đoạn truyện có rất nhiều
những chi tiết tởng tợng kì ảo. Em hãy
* Âu Cơ:
HS: + Có nguồn gốc cao quý: thuộc dòng
dõi Tiên, họ Thần Nông ở vùng núi cao
Phơng Bắc
+ Có nhan sắc xinh đẹp tuyệt trần
+ Phong cách sinh hoạt thanh cao,
lịch lãm: Thích đi du ngoạn những nơi có
nhiều hoa thơm cỏ lạ.
HS: Là ngời có nguồn gốc cao quý, xinh
đẹp, thanh cao lịch lãm.
* Việc kết duyên và truyện Âu Cơ sinh
nở.
HS: Rồng ở biển cả.
Tiên ở non cao.
Gặp nhau đem lòng yêu nhau -đi đến kết
duyên vợ chồng.
Tình yêu kỳ lạ này nh là sự kết tinh
những gì đẹp nhất của con ngời và thiên
nhiên sông núi.
HS: Âu cơ có mang sinh ra một bọc
trăm trứng nở thành trăm con trai
hồng hào khoẻ mạnh, không cần bú mớm
tự lớn nh thổi, mặt mũi khôi ngô khoẻ
mạnh nh thần.
HS: Lạc Long Quân quen sống ở dới nớc
Phải từ biệt vợ và đàn con trở về Thuỷ
Cung.
Âu cơ buồn tủi, tháng ngày mong mỏi
thở than. Sao chàng bỏ thiếp mà đi,
không cùng với thiếp nuôi đàn con nhỏ .
HS: Năm mơi con trai theo cha xuống
biển.
Năm mơi con trai theo mẹ lên núi.
Chia nhau cai quản các phơng giúp đỡ
nhau lúc khó khăn.
HS: Phản ánh nhu cầu phát triển của dân
tộc Việt Nam trong việc cai quản đất đai
rộng lớn của đất nớc.
HS: Thảo luận theo nhóm.
Báo cáo kết quả.
+Các chi tiết có thể là:
2009
tìm một vài chi tiết.
GV: Vai trò của các chi tiết này trong
truyện có ý nghĩa nh thế nào?
(HS đọc phần cuối của truyện)
GV: Truyện Con Rồng Cháu Tiên có
ý nghĩa gì?
HS thảo luận theo nhóm
Các nhóm nêu ý kiến của mình.
GV:Ông cha ta sáng tạo truyện này
nhằm giải thích điều gì?
(HS đọc ghi nhớ SGK)
GV: Em biết truyện nào của các dân tộc
Việt Nam cũng giải thích nguồn gốc tơng
tự nh truyện Con Rồng Cháu Tiên
HS thảo luận ghi kết quả vào bảng
phụ.
GV: Em kể tóm tắt một trong những câu
chuyện trên?
Truyện Âu Cơ sinh nở trăm trứng.
Trăm trứng trở thành trăm con trai lớn
nh thổi khoẻ mạnh nh thần.
HS: Là những chi tiết không có thật, tác
giả dân gian đã sáng tạo ra nhằm mục
đích đó là:
+ Tô đậm tính chất kì lạ lớn lao đẹp đẽ
của nhân vật, sự kiện.
+Thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc
giống nòi, dân tộc để chúng ta tự hào, tin
yêu, tôn kính tổ tổ tiên dân tộc mình.
Làm tăng sức hấp dẫn của câu chuyện.
2. ý nghĩa.
- Giải thích nguồn gốc, suy tôn nguồn
gốc cao quý, thiêng liêng của cộng đồng
ngời Việt.
- Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện
ý nguyện đoàn kết thống nhất cả nhân
dân ta ở mọi miền đất nớc.
- Góp phần xây dựng, bồi đắp những sức
mạnh tinh thần của dân tộc.
III. Tổng kết. ( 2 phút)
Ông cha ta đã sáng tạo ra truyện này
để nhằm giải thích nguồn gốc cao quý
của dân tộc Việt Nam ta. Truyện thể hiện
lòng yêu nớc thơng nòi, nguyện vọng
đoàn kết dân tộc tha thiết của ngời Việt
Nam ở mọi miền đất nớc.
IV. Luyện tập: (3 phút)
HS: Một số câu chuyện giải thích tơng tự:
- Quả trứng to nở ra con ngời DT.
Mờng
- Quả bầu mẹ - Khơ Mú
- Kinh và BaNa là anh em Ba Na.
HS: Yêu cầu kể tóm tắt.
Đảm bảo nội dung câu chuyện.
* Củng cố: ( 1 phút)
- Giáo viên nhắc lại khái niệm truyền thuyết .
2009
- Nhắc lại nội dung chính và ý nghĩa của truyện.
III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. ( 1 phút)
Đọc và kể lại câu chuyện bằng lời văn của em.
Nắm đợc các chi tiết chính và ý nghĩa cuả câu chuyện.
Đọc và tìm hiểu phần chú thích truyện Bánh chng bánh giày
Soạn theo câu hỏi SGK. Tập vẽ tranh dân gian theo các chi tiết của truyện.
Ngày soạn : 04/09/2006 Ngày giảng: 07/09/2006
Tiết 2 : Văn bản
Bánh chng, bánh giầy
(Truyền thuyết- tự học có hớng dẫn)
A.Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu cần đạt
+ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc nội dung ý nghĩa của câu chuyện. Chỉ ra và
hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng kì ảo trong truyện.
Kể lại đợc câu chuyện.
+Kỹ năng:
Rèn kỹ năng kể chuyện bằng lời văn, kỹ năng các chi tiết trong chuyện, kĩ
năng tự học.
+ Giáo dục:
Lòng tự hào về trí tuệ văn hoá dân tộc.
II. Chuẩn bị
Thầy: - Đọc tìm hiểu nội dung văn bản, tìm hiêủ chú thích sách giáo khoa.
- Nghiên cứu câu hỏi SGK hớng dẫn học sinh trả lời.
- Su tầm tranh ảnh dân gian.
Trò: - Học bài cũ theo hớng dẫn của thầy.
- Đọc kể văn bản, đọc kỹ phần chú thích SGK
- Soạn bài theo câu hỏi phần Đọc hiểu văn bản
- Tập vẽ tranh ( SGK tr 10)
B. Phần thể hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ (7phút)
GV: Kể diễn cảm bằng lời văn của em truyện Con Rồng Cháu Tiên nêu ý
nghĩa của truyện.
HS: Yêu cầu kể to rõ , diễn cảm đảm bảo nội dung của truyện.
+ý nghĩa: Truyện giải thích nguồn gộc, suy tôn giống nòi, thể hiện ý nguyện đoàn
kết thống nhất dân tộc cộng đồng của ngời Việt.
2009
II. Bài mới ( 38 phút)
Hằng năm mỗi khi tết đến xuân về mọi gia đình lại chuẩn bị sắm sửa mọi thứ cho
ngày tết nhng không bao giờ thiếu hai loaị bánh đó là: Bánh chng và Bánh Giầy, thiếu
bánh chng, bánh giầy là thiếu hẳn hơng vị ngày tết. Các em có biết nguồn gốc hai loại
bánh đợc bắt nguồn từ truyền thuyết nào không? Tiết học hôm nay chúng ta tìm hiểu
truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy
GV nêu yêu cầu đọc:
Đọc chậm dãi, nhấn giọng ở đoạn
đầu của truyện.
GV: Đọc từ đầu đến hình tròn.
Học sinh đọc nối tiếp đến hết.
HS nhận xét giọng đọc của bạn.
GV: Em kể diễn cảm của câu chuyện
này?
HS đọc thầm chú thích SGK
GV: Em hãy trọn và giải nghĩa một số
từ?
GV: Căn cứ vào nội dung em hãy cho
biết bài chia làm mấy đoạn?
GV: Phần đầu câu chuyện giới thiệu
với chúng ta điều gì?
GV: Hùng Vơng chọn ngời nối ngôi
trong hoàn cảnh nào?
I. Đọc tìm hiểu chung. (10phút)
1. Đọc và kể.
HS: Kể theo các yêu cầu sau: kể to, diễn
cảm, đảm bảo nội dung sau:
Hùng Vơng lúc về già muốn nhờng ngôi
cho con ai làm vừa ý nối trí nhà vua
nhờng ngôi.
Các ông lang thi nhau lăm cỡ thật hậu.
Riêng Lang Liêu đợc thần mách dùng gạo
làm hai loại bánh dâng vua cha.
Vua dùng bánh của Lang Liêu để tế trời
đất nhờng ngôi cho chàng
Từ đó nớc ta có tục bánh chng, bánh
giầy.
HS : Lựa chọn từ và giải thích.
2. Bố cục:
GV: Truyện chia làm 3 đoạn.
+ Đ
1
Từ đầu đến có Tiên Vơng
chứng giám.
+ Đ
2
tiếp theo đến xin Tiên Vơng
chứng giám.
+ Đ
3
Phần còn lại.
II. Phân tích văn bản.(20phút)
1. Hùng Vơng chọn ngời nối ngôi.
* Hoàn cảnh :
Giặc ngoài đã dẹp yên.
Vua tập trung lo cho dân đợc ấm no.
Vua đã về già.
2009
GV: Hùng Vơng có ý định trọn ngời
nối ngôi nh thế nào?
GV: Bởi có hai mơi ngời con nên hình
thức chọn ngời nối ngôi của Hùng V-
ơng là gì?
GV: Tìm những chi tiết nói lên điều
ấy?
Em có nhận xét gì về chi tiết này?
*GV: Câu đố vua đa ra thật là khó,
biết làm thế nào để vừa ý vua cha ý
định của vua nh vậy mục đích là tìm
ngời kế vị xứng đáng . Lệnh của vừa
ban xuống! Các ông lang đã làm gì?
Ai là ngời giải đợc câu đố này? cuộc
thi tài giỏi đó diễn ra nh thế nào?
Em thuật lại đoạn truyện này?
GV: Khi lệnh vua ban xuống các ông
lang đã làm gì?
*GV: Riêng Lang Liêu là ngời buồn
nhất vì nhìn xung quanh nhà chỉ toàn
là lúa gạo, khoai toàn những vật tầm
thờng.
GV: Tại sao tác giả lại để cho Lang
Liêu xuất hiện sau?
GV: Buồn vì cuộc sống nghèo hèn
của mình. Một đêm ông nằm mơ đợc
thần mách bảo.
+Vì sao trong các con của vua chỉ có
Lang Liêu đợc thần giúp đỡ?
( HS thảo luận theo nhóm)
GV: Khi đợc thần mách bảo chàng đã
làm gì?
GV: Em có suy nghĩ gì về việc thần
mách bảo Lang Liêu làm bánh?
HS: ý định của Vua
- Ngời nối ngôi phải nối trí
- Không nhất thiết phải là con trởng.
HS: Hình thức: Điều mà đòi hỏi mang
tính chất một câu đố đặc biệt để thử tài
HS: Nhân ngày lễ Tiên Vơng ai làm vừa
ý vua sẽ đợc truyền ngôi
HS: Đây là một câu đố không ai có thể
đoán trớc đợc là một thử thách khó
khăn đối với nhân vật.
2. Cuộc thi tài giải đố.
HS:Các ông lang thi nhau làm cỗ thật lớn,
thật ngon đem về lễ Tiên Vơng, mong vừa
ý vua cha để đợc kế ngôi vị.
GV: Đây là ngụ ý muốn để cho Lang
Liêu xuất hiện sau nhấn mạnh nôi
dung câu truyện. Thu hút sự chú ý của ng-
ời đọc , nhấn mạnh nhân vật chính.
HS: Vì ông là ngời chịu nhiều thiệt thòi
nhất. Từ khi lớn ra ở riêng chỉ chăm lo
đồng áng . Là con vua nhng gần gũi với
nhân dân.
HS: Chàng ngẫm lời thần mách- hiểu đợc
ý thần- lấy gạo làm bánh lễ Tiên Vơng.
HS: Càng ngẫm càng đúng bởi lúa gạo là
kết quả, giọt mồ hôi, công sức của con
ngời là thứ mà con ngời có thể làm ra