Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 13 tháng 12 năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.93 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 13. NS: 24 / 11 /2011 NG: Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 Tiết 1 CHÀO CỜ Tập trung toàn trường __________________________________________________________ Tiết 2 Môn học: TOÁN Tên bài học: TiÕt 61: so s¸nh sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học hình thành - HS nhËn biÕt c¸ch so s¸nh sè bÐ b»ng mét Biết giải toán có lời văn. phÇn mÊy sè lín. I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Gióp HS nhËn biÕt c¸ch so s¸nh sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín. 2.Kĩ năng: - Áp dụng để giả toán có lời văn. 3.Thái độ: - Giáo dục các em yêu thích môn học. II.Chuẩn bị * GV: - Tranh vÏ minh ho¹ bµi to¸n nh­ trong SGK. * HS: SGK, VBT III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của HS. Hoạt động của GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: - HS yếu đọc bảng chia 8 HS - GV nhËn xÐt c.Bài mới: - Ghi đầu bài lên bảng. 2.Phát triển bài: a. GV nªu VD 1 + HS chú ý nghe - §o¹n th¼ng AB dµi 2 cm, ®o¹n th¼ng CD + HS nêu lại VD dµi 6 cm - Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ + Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần dài đoạn thẳng AB độ dài đoạn thẳng AB? - HS thực hiện phép chia - Muốn biết độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 6 : 2 = 3 (lần) 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta làm phép tính gì? - GV nêu độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng độ dài đoạn thẳng AB bằng. 1 3. - HS nêu kết luận: BT so sánh số bé bằng - GV gọi HS nêu kết luận? Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1 số lớn 3. b.Ví dụ 2 - GV nêu yêu cầu bài toán. + HS nghe + HS nhắc lại. - GV gọi HS phân tích bài toán Mẹ bao nhiêu tuổi? Con bao nhiêu tuổi? Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? Tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ? - Hướng dẫn HS cách giải. - mẹ 30 T - con 6 T 30 : 6 = 5 lần =. 1 5. + HS giải vào vở Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là 30 : 6 = 5 (lần) Vậy tuổi con bằng Đáp số :. 1 tuổi mẹ 5. 1 5. c. Hướng dẫn bài tập * Bài 1: Củng cố về số nhỏ bằng 1 phần mấy số lớn - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm nháp. + 2 HS nêu yêu cầu BT + HS làm nháp nêu kết quả VD: 6 : 3 = 2 vậy số bé bằng 10 : 2 = 5 vậy số bé bằng. 1 số lớn 2. 1 số lớn 5. - GV nhận xét bài Bài 2 (61): - GV gọi HS nêu yêu cầu - Bài toán phải giải bằng mấy bước?. + 2 HS nêu yêu cầu + 2 bước - HS giải vào vở. Bài giải - GV yêu cầu HS giải vào vở Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lần là: 24 : 6 = 4 (lần) Vậy số sách ngăn trên bằng. 1 số sách 4. ngăn dưới: Đáp số:. 1 4. Bài 3 (61): - Gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm nhẩm - nêu kết quả. + 2 HS nêu yêu cầu bài tập + HS làm miệng - nêu kết quả VD: tính 6 : 2 = 3 (lần); viết. 1 số ô vuông 3. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> màu xanh bằng. 1 số ô màu trắng 3. 3.Kết luận * Củng cố: - Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy - Nêu lại cách so sánh số bé bằng một phần số lớn ta lấy số lớn chia cho số bé mấy số lớn ? * Dặn dò. Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới ___________________________________________________________ Tiết 3 + 4 Môn học TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: Tên bài học: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học hình thành Biết đọc một văn bản - Đọc đúng các từ ngữ có, âm, vần, thanh HS dễ viết sai do phương ngữ: bok pa, lũ làng, mọc lên, lòng suối, giỏi lắm, làm rẫy - Bước đầu biết thể hiện tình cảm , thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. I.Mục tiêu: A. Tập đọc 1.Kiến thức: - Bước đầu biết thể hiện tình cảm , thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. 2.Kĩ năng: - Đọc đúng các từ ngữ có, âm, vần, thanh HS dễ viết sai do phương ngữ: bok pa, lũ làng, mọc lên, lòng suối, giỏi lắm, làm rẫy … - Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó, từ địa phương được chú giải trong bài (bok, càn quét, lũ làng, sao rua, manh hung, người thượng). 3.Thái độ: - - Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến trống Pháp. B. Kể chuyện: 1.Kiến thức - Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong chuyện. 2.Kĩ năng : Kĩ năng nói ,kĩ năng nghe 3.Thái độ: Biết nhận xét và đánh giá lời kể của bạn II.Chuẩn bị * GV: - Ảnh anh hùng Núp trong SGK. Bảng phụ * HS: SGK III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của HS. Hoạt động của GV 1.Giới thiệu bài Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a.Ổn định: Hát - HS đọc bài : Cảnh đẹp non sông b.Bài cũ: - HS cùng GV nhận xét. c.Bài mới: - GTB: Đây là anh hùng Đinh Núp người dân tộc Ba –na ở vùng núi Tây Nguyên ,.... - Ghi đầu bài lên bảng. 2.Phát triển bài: A.Tập đọc - HS mở SGK quan sát *Luyện đọc. a. GV đọc diễn cảm toàn bài + HS chú ý nghe. - GV hướng dẫ cách đọc bài b. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài. + Đọc từng câu: GV hứơng dẫn đọc từ bok( boóc). - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. + Đọc từng đoạn trước lớp + GV hứớng dẫn cách nghỉ hơi giữa các câu văn dài:Đất nước mình bây giờ hùng rồi // người Kinh / ,người Thượng / .... - HS giải nghĩa từ mới + GV gọi HS giải nghĩa - HS đọc theo N3 + Đọc từng đoạn trong nhóm - 1 HS đọc đoạn 1 + 1 HS đọc đoạn 2-3. + GV gọi HS thi đọc - Lớp đọc ĐT đoạn 2. + GV yêu cầu HS đọc đồng thanh c.Tìm hiểu bài. - Anh hùng Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội + Anh hùng Núp được tỉnh cử đi đâu? thi đua. - Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi + Ở Đại hội về Anh hùng Núp kể cho dân người đều đoàn kết đánh giặc. làng nghe những gì? - Núp được mời lên kể chuyện làng Kông +Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm Hoa…. Nhiều người chạy lên đặt Núp trên phục thành tích của dân làng KôngHoa? vai công kênh đi khắp nhà + Chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa - HS nêu. rất vui, rất tự hào về hành tích của mình? - 1 ảnh Bác Hồ vác cuốc đi làm rẫy, 1 bộ + Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những quần áo bằng lụa của Bác hồ… gì? d. Luyện đọc bài. - HS chú ý nghe. + GV đọc diễn cảm đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3. - 3-4 HS thi đọc đoạn 3. + GV gọi HS thi đọc - 3 HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn của bài … - HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay + GV nhận xét, ghi điểm B.KỂ CHUYỆN 1. GV nêu nhiệm vụ: Chọn kể lại một đoạn + 1 HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn của câu chuyện "Người con của Tây Nguyên" theo lời một nhân vật trong mẫu. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> truyện. 2. hướng dẫn kể bằng lời của nhân vật. - GV gọi HS đọc yêu cầu. 1 HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu. - ND đoạn 1 vai anh hùng Núp. + HS chú ý nghe + HS chọn vai suy nghĩ về lời kể + Từng cặp HS tập kể + 3 - 4 HS thi kể trước lớp - HS nhận xét bình chọn. + Trong đoạn văn mẫu SGK, người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1? - GV nhắc HS: Có thể kể theo vai anh Núp, anh thế, 1 người làng Kông Hao ... - GV gọi HS thi kể. -GV nhận xét ghi điểm 3.Kết luận * Củng cố: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông - Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến trống Pháp. * Dặn dò: Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau *********************************************************************** NG: Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011 Tiết 1 Môn học: TOÁN Tên bài học BẢNG NHÂN 9 (TIẾT 63) Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học hình thành Thuộc các bảng nhân 7 ,8 - Lập bảng nhân 9. I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Lập bảng nhân 9. 2.Kĩ năng: - Thực hành: nhân 9, đếm thêm 9, giải toán. 3.Thái độ: Yêu thích môn Toán II.Chuẩn bị * GV: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. * HS: SGK,VBT III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của HS - Làm bài tập 2, BT 3 (2 HS) (tiết 62) Bài giải Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là. Hoạt động của GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát b.Bài cũ:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 30 : 6 = 5 (lần) Vậy tuổi con bằng 1 Đáp số: 5. 1 tuổi mẹ 5. Nhận xét ghi điểm. c.Bài mới: - Ghi đầu bài lên bảng. 2.Phát triển bài: - HS lập được và thuộc lòng bảng nhân 9 * - GV giới thiệu các tấm bìa , mỗi tấm có - HS quan sát. 9 chấm tròn - HS nêu: 9 x 1 = 9 - GV giới thiệu 9 x 1 = 9 - HS quan sát + GV gắn một tấm bìa lên bảng và hỏi: 9 - 9 được lấy 1 lần được lấy mấy lần? - Vài HS đọc 9 x 1 = 9 - GV viết bảng 9 x 1 = 9 - HS quan sát + GV gắn hai tấm bìa lên bảng và hỏi: - 9 được lấy 2 lần 9 được lấy mấy lần? - Vài HS đọc9 x 2 = 18 - GV viết bảng 9 x 2 = 18 - 9 được lấy 3 lần + GV gắn ba tấm bìa lên bảng và hỏi: 9 được lấy mấy lần? - Vài HS đọc GV viết : 9 x 3 = 27 - HS nêu 9 + 9 = 18 Vì sao em tìm được kết quả bằng 18 - HS lên bảng viết phép tính và tìm ra kết - Từ 9 x 3 đến 9 x 10 quả. VD: 9 x 2 = 18 nên 9 x 3 = 18 + 9 = 27 do đó 9 x 3 = 27 - HS đọc theo bàn, tổ, nhóm, cá nhân. - GV tổ chức cho HS đọc thuộc bảng nhân 9. - Vài HS thi đọc thuộc bảng 9 - GV gọi HS thi đọc - GV nhận xét ghi điểm * Thực hành bài tập: - Bài 1: Củng cố về bảng nhân 9 - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS tính nhẩm - HS nêu kết quả. - GV gọi HS nêu kết quả bằng cách truyền 9 x 4 = 36 9 x 3 = 27 9 x 5 = 45 điện. 9x1= 9 9 x 7 = 63 9 x 8 = 72 - GV sửa sai cho HS - Bài 2: Củng cố về tính biểu thức - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS tính nhẩm - HS làm bảng con: 9 x 6 + 17 = 54 + 17 = 71 9 x 3 x 2 = 27 x 2 = 54 9 x 7 – 25 = 63 – 25 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> = 38 - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm vở + HS làm bảng lớp Bài giải Số HS của lớp 3B là 9 x 3 = 27 (bạn) Đ/S: 27 bạn - HS nhận xét. - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng Bài 3: Củng cố về giải toán có lời văn - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS làm bảng lớp + dưới lớp làm vào vở.. - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét. Bài 4: Củng cố bảng nhân 9 và kỹ năng đếm thêm 9. - Gợi ý HS nêu yêu cầu. - 2 HS yêu cầu BT. - HS đếm - điền vào SKG - HS nêu kết quả - lớp nhận xét: 9, 18, 27, - GV gọi HS nêu kết quả 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90. - Các số vừa điền là tích của bảng nhân 9 - Em có NX gì về các số vừa điền? 3.Củng cố: - 3 HS - Đọc lại bảng nhân 9 4.Dặn dò:Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau __________________________________________________________ Tiết 2 Môn học: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tên bài học: TỪ ĐỊA PHƯƠNG – DẤU HỎI CHẤM Những kiến thức HS đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần đến bài học hình thành Từ ngữ về quê hương; Sử dụng các dấu: Nhận xét và sử dụng một số từ thường dấu chấm ,dấu phẩy... dùng ở Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam qua bài tập phân loại từ ngữ và tìm từ cùng nghĩa thay thế từ địa phương. I.Mục tiêu 1.Kiến thức: -Nhận xét và sử dụng một số từ thường dùng ở Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam qua bài tập phân loại từ ngữ và tìm từ cùng nghĩa thay thế từ địa phương. 2.Kĩ năng: - Luyện tập sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua bài tập đặt dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn. 3.Thái độ: II. Đồ dùng dạy học: * GV:- Bảng phụ ghi đoạn thơ ở BT 2. - 1 tờ phiếu khổ to viết 5 câu văn có ô trống cần điền ở BT 3. * HS: VBT III. Các hoạt động dạy - học: Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động của HS. HS lên trả lời - HS + GVnhận xét. - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS đọc lại các cặp từ cùng nghĩa - HS đọc thầm - làm bài cá nhân vào nháp + 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét nêu lại:. Hoạt động của GV 1.Giới thiệu bài a.Ổn định: Hát b.Bài cũ: - Em hãy đặt câu theo mẫu Ai là gì ? - HS làm miệng BT 1, BT3 (tiết LTVC tuần 12) mỗi em một bài c.Bài mới: - GV nêu MĐYC của tiết học rồi viết đầu bài lên bảng 2.Phát triển bài: *Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. - GV yêu cầu HS làm nháp + 2 HS lên bảng thi làm bài + Từ dùng ở Miền Bắc: Bố, mẹ, anh cả, - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng quả hoa, dứa, sắn, ngan + Từ dùng ở Miền Nam: Ba, má, anh hai, + Từ dùng ở Miền Bắc: Bố, mẹ, anh cả, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm quả hoa, dứa, sắn, ngan - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS đọc lần lượt từng bà thơ.. + Từ dùng ở Miền Nam: Ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm - GV kết luận - Trao đổi theo cặp - viết kết quả vào giấy Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu nháp Nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả - GV yêu cầu trao đổi theo cặp gan chi/ gan gì, gan rứa/ gan thế, mẹ nờ/ mẹ à. chờ chi/ chờ gì, tàu bay hắn/ tàu bay nó; tui/ tôi - HS nhận xét - 4 - 5 HS đọc lại bài đúng để nghi nhớ các cặp từ cùng nghĩa. -lớp chữa bài đúng vào vở gan chi/ gan gì, gan rứa/ gan thế, mẹ nờ/ mẹ à. Chờ chi/ chờ gì, tàu bay hắn/ tàu bay nó; tui/ tôi - 2 HS nêu yêu cầu. GV gọi HS đọc kết quả- GV nhật xét kết luận lời giải đúng: gan chi/ gan gì, gan rứa/ gan thế, mẹ nờ/ mẹ à. chờ chi/ chờ gì, tàu bay hắn/ tàu bay nó; tui/ tôi Bài tập 3:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - HS làm bài vào vở LTVC - 3 HS đọc bài làm - HS nhận xét.. Gọi HS nêu yêu cầu - GV nêu yêu cầu HS làm bài cá nhân. - GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 3.Kết luận * Củng cố: - Dấu chấm hỏi được dùng sau mỗi câu hỏi - Đọc lại nội dung bài tập 1, 2 (HS) - Khi nào thì dùng dấu chấm hỏi? - Dấu chấm than được dùng khi nào? * Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×