Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Toán Hình 8 tiết 48: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.11 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 48 §8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG Ngày soạn: 11/02 Ngày giảng: 15/02 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Nắm được các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông 2. Kỷ năng: Vận dụng chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng, tính tỉ số về đường cao, tỉ số về diện tích 3.Thái độ: *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Tổng hợp. *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống B.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.Trực quan. C. CHUẨN BỊ: Giáo viên: thước êke, compa, Học sinh: Làm BTVN; dụng cụ vẽ: Thước, compa. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: 5’ Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng ? ĐS: ABD và CAD ABC và DAC ABC và DBA. B D. A. C. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. Khi nào thì hai tam giác vuông đồng dạng với nhau ? Ngoài các cách nhận biết trong trường hợp tổng quát có cách riêng nào không ? 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức. 1. Hoạt động 1: 5’ 1. Áp dụng các trường hợp đồng dạng GV: Từ các trường hợp đồng dạng của hai của tam giác vào tam giác vuông (SGK/81) tam giác hãy suy ra các trường hợp tương tự đối với tam giác vuông ? HS1: Có một góc nhọn bằng nhau HS2: Có hai cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ. GV: Nhắc lại Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Hoạt động 2: 20’ 2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 tam giác vuông đồng dạng : HS: EDF và E'D'F' A' A GV: Dựa vào định lý Pitago tính A'C' và BC ? B' C' B C HS: A'C' = 29 và BC = 116 A' C ' A' C ' 1 GT ∆ABC, A’B’C’ Góc A=A’  ? HS:  GV: BC. BC. 2. GV: A'B'C' ? ABC HS: Đồng dạng theo TH1 (c.c.c) GV: Câu hỏi đặt ra là: trong trường hợp tổng quát nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì ta có kết luận được rằng hai tam giác đó đồng dạng với nhau hay không ? GV: Nêu gt của định lý sgk và vẽ hình (không chứng minh định lí) HS đọc định lí. A' B ' B ' C '  AB BC. KL ABC ∽ A’B’C’ Chứng minh: (SGK) Định lí: Nếu một cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng một cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đố đồng dạng.. 3. Tỉ số hai đường cao, tỉ số diên tích 3. Hoạt động 3: 10’ của hai tam giác đồng dạng: GV: Giới thiệu hai định lý sgk và yêu cầu về Định lí 2: Tí số đường cao tương ứng nhà chứng minh xem như bài tập của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. HS: Lắng nghe, ghi nhớ Định lí 3: Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng. 3. Củng cố: 5’ Phát biểu các định lí trong bài. 4. Hướng dẫn về nhà: 5’ BTVN: 26; 27; 29. SGK. Tiết sau luyện tập. E. BỔ SUNG:. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×