Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 11: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.96 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Đại số 7_Năm học 2009-2010 Ngày dạy: 08/10/2009. TIẾT 11:. §8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU.. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 2. Kỹ năng : -Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ. -Vận dụng thành thạo các tính chất của của dãy tỉ số bằng nhau. 3. Thái độ : Rèn cho HS tính cẩn thận chính xác khi làm bài tập. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu, giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK. HS: SGK, bài cũ. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (6 phút) Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Chữa bài tập 70a (SBT) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1 phút) Ở bài trước các em đã biết được tỉ số bằng nhau, khi các tỉ số bằng nhau người ta gọi là dãy tỉ số bằng nhau (đưa ví dụ). Vậy dãy tỉ số bằng nhau có tính chất như thế nào ?  vào bài. 2 Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò a-Hoạt động 1: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (17 phút) GV: Yêu cầu hs làm ?1. Hs: làm ?1. GV: Gọi hs đứng tại chỗ trả lời. GV ghi bảng. Hs: .... Nội dung kiến thức 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: 2 3 1 ?1:   4 6 2 23 5 1   4  6 10 2 2  3 1 1   46 2 2 23 23 2 3  1 Vậy      4 6 46 4 6  2. GV: Cho hs dự đoán trường hợp tổng quát đối với tỉ lệ thức. a c  b d. a c ac ac    a c b d bd bd *  k GV: Yêu cầu hs đọc phần chứng minh ở SGK. Sau b d đó gọi 1 hs lên bảng trình bày lại.  a  kb ; c  kd Hs: nghiên cứu sgk Ta có: a  c kb  kd k (b  d )   k bd bd bd a  c kb  kd k (b  d ) GV: Từ đó rút ra tính chất.   k bd bd bd. Hs:. Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái. 1 T11 Lop7.net. Trường THCS Triệu Vân.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Đại số 7_Năm học 2009-2010 GV: Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau. Đưa ra tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.. GV: Hãy nêu hướng chứng minh tính chất mở rộng. Hs: ... GV: cùng hs chứng minh ở phần bảng nháp.. GV: Tương tự các tỉ số trên còn bằng các tỉ số nào ? ace ace Hs:    ... bd  f bd  f (GV lưu ý cho hs tính tương ứng của các số hạng và dấu +, - trong các tỉ số.) GV: Cho hs đọc ví dụ ở SGK. Hs: tiến hành đọc. GV: Cho hs làm BT 54 (SGK). Hướng dẫn cho hs cách làm. Gọi 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.. b-Hoạt động 2: Chú ý (11 phút) a b c   , ta nói 2 3 5 các số a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5. Ta cũng viết a : b : c = 2 : 3 : 5 GV: Yêu cầu hs làm ?2 . Gọi hs đọc đề ? Để làm được bài này thì trước hết ta phải làm gì ?. GV: Giới thiệu: Khi có dãy tỉ số. Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái. 2 T11 Lop7.net. . a c ac ac    b d bd bd. (b   d ). * Tính chất: a c e Từ   suy ra: b d f a c e ace ace     b d f bd  f bd  f (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) a c e Đặt    k b d f  a  kb ; c  kd , e  kf a  c  e kb  kd  kf k (b  d  f )   k bd  f bd  f bd  f a  c  e kb  kd  kf k (b  d  f )   k bd  f bd  f bd  f a c e ace ace      b d f bd  f bd  f. a c e ace ace      ... b d f bd  f bd  f. * Ví dụ: (Sgk) BT 54: (SGK) x y x  y 16    2 3 5 35 8 x   2  x  3.2  6 3 y  2  y  5.2  10 5 2. Chú ý: a b c   2 3 5 Ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5. Có thể viết: a : b : c = 2 : 3 : 5 ?2: Gọi số học sinh của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c. Ta có: a b c   8 9 10 Trường THCS Triệu Vân.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Đại số 7_Năm học 2009-2010 IV. Luyện tập - Củng cố (7 phút) GV: Nhắc lại cho hs nắm tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. GV: Cho hs làm BT 55 (SGK). Gọi 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. x  1  x  2.(1)  2 x y x y 7 2 Do đó:     1 y 2  5 2  (5) 7  1  y  (5).(1)  5 5 GV: Cho hs làm BT 57 (SGK) GV: Nếu gọi số viên bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c. Yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng dãy tỉ số bằng nhau ? Gọi số viên bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c. Ta có: a b c   và a+ b + c = 44 2 4 5 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a b c a  b  c 44 a     4   4  a  2.4  8 2 4 5 2  4  5 11 2 b  4  b  4.4  16 4 c  4  c  5.4  20 5 Vậy số bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là: 8; 16; 20 (viên bi) V. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Học thuộc và nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Làm bài tập 56,58,59, 60 (Sgk). Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái. 3 T11 Lop7.net. Trường THCS Triệu Vân.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×