T
iết 58: Lớp 6.
Sinh viên: Trịnh Thị Thanh Hiền
tính chất của phép nhân
Ngày soạn: 20 tháng 5 năm 2004
Ngày giảng: 26 tháng 5 năm 2004
I
.
Mục tiêu
:
1. Kiến thức:
- HS nắm vững các tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên.
Thấy đợc mối quan hệ giữa phép nhân các số tự nhiên với phép nhân các
số nguyên
2. Kỹ năng:
- Vận dụng tính chất vào giải một só dạng bài tập nh: tính nhanh,
tìm dấu của một tích các số nguyên.
3. Thái độ
:
-Tích cực học tập; độc lập suy nghĩ và tham gia trao đổi thảo luận
II. chẩn bị của thầy và trò :
- Chuẩn bị của thầy: Bảng phụ, đèn chiếu, bút dạ
- Chuẩn bị của trò: Bút dạ, bảng nhóm
III. hoạt động dạy và học:
1. ổ n định (1
phút)
2. K iểm tra bài cũ: (5 phút).
HS1: Nêu các tính chất của phép nhân trong N?
HS2: Điền dấu thích hợp vào ô trống. (giáo viên treo bảng
phụ)
Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b
+ + ?
+ - ?
- + ?
- - ?
- Các học sinh khác làm ra nháp, theo dõi & nhận xét.
- GV nhận xét chung, treo đáp án câu 1 lên góc bảng, cho điểm.
3. Bài mới:
-Nhắc lại các tính chất phép nhân trong N và đặt vấn đề
xét các tính chất này trong Z. (Giáo viên treo bảng phụ sau lên
bảng): Ta đã biết rằng phép nhân các số tự nhiên có 4 tính chất cơ
bản là: giao hoán, kết hợp, nhân với 1 và tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng. Liệu các tính chất này có còn đúng với phép
nhân trong Z hay không?
- 1 -
Trong N
a, b, c là các số tự nhiên
Trong Z
a, b; c là các số nguyên
+ a .b = b.a ; a. b
+ a.(b.c) = (a.b).c
+ a.1= a
+(a + b) .c = a.c +b.c
a.(b +c) = a.b + a.c
+ a .b = ?
+ a.(b.c) =?
+ a.1=?
+(a + b).c =?
a.(b +c) =?
(giáo viên ghi đầu bài).
Hoạt động của thầy & trò
thời
gian
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Các tính chất giáo
hoán kết hợp, nhân với 1,ph phối
Chia lớp thành 5 nhóm
Phiếu học tập1:
1.Điền dấu thích hợp vào:
a. (-2).(-5) (-5).(-2)
b. (-3).7 7.(-3)
c (-3).7 7.(-3)
d. a.b b.a với a; b là các số
nguyên
2.Điền dấu thích hợp vào
a. (-2)[(-5).(-3)] (-2).(-5)].(-3)
b. [(-3).7].(-4) (-3).[7.(-4)]
c (a.b).c a(b.c)
với a; b; c là các số nguyên
3.Điền dấu thích hợp vào:
a. (-5). 1 - 5
b. a.1 a; a là số nguyên
c.[-5+(-3)].(-2) (-5).(-2)+(-3).(-2)
d. ( a + b) .c a.c + b.c
e. a.( b + c) a.b + a.c
GV: Quan sát việc làm việc của các
nhóm .các nhóm báo cáo kết quả .
chọn ra nhóm làm tốt và nhóm làm
cha tốt để nhận xét và kết luận:
Phép nhân trong Z cũng có
các tính chất tơng tự nh phép nhân
trong N.
Bảng phụ (hoặc giấy trong) với nội
dung:
Chọn các câu đúng trong các câu
20
phút
1. Tính chất giao hoán:
a; b là các số nguyên
2. Tính chất kết hợp:
a; b; c là các số nguyên
* Chú ý: (SGK).
3. Nhân với 1:
Với a là số nguyên
4.Tính chất phân phối của phép nhân
với phép cộng:
( a + b) .c = a.c + b.c
a.( b + c) = a.b + a.c
Với a; b; c là những số nguyên
- 2 -
a.b = b.a
(a.b).c=a.(b.c)
a.1 = 1.a = a
sau:
a. (-5).(-5).(-5).(-5) = (-5)
4
= 625
b. (-5).(-5).(-5).(-5) = 4.(-5)= -20
c. (-5).(-5).(-5).(-5) = -5
4
= - 625
d.(-3).(-3).(-3).(-3).(-3) =(-3)
5
= 241
e. (-3).(-3).(-3).(-3).(-3) =-3
5
= -241
gọi 3 học sinh trình bày ý kiến- 3
học sinh khác nhận xét- GV kết luận.
GV viết bảng trờng hợp tổng quát
Điền từ thích hợp vào.... và giải thích
tại sao?
a.Tích của một số chẵn các số
nguyên âm là một số nguyên.......
b.Tích của một số lẻ các thừa số
nguyên âm là một số nguyên .......
GV nhận xét và cho học sinh ghi
nhận xét vào vở
GV: nêu bài tập - từng học sinh làm
bài độc lập trên giấy nháp 3 học sinh
lên bảng mỗi em 1 ý
Quan sát thu bài làm tốt và cha tốt để
cả lớp nhận xét
nhận xét.
* GV: Khi nhân hai số với một tổng
ta có 2 cách thực hiện, tuỳ vào đề bài
7 ph
Viết các tích sau dới dạng một luỹ
thừa:
2
2
= 4 = (-2)
2
aZ:
a
2
= (-a)
2
a) (-a).(-a).(-a).(-a) = (-a)
4
= a
4
b) (-b).(-b).(-b).(-c).(-c).(-c) =
Nhận xét:
a.Tích của một số chẵn các số
nguyên âm là một số nguyên dơng
b.Tích của một số lẻ các thừa số
nguyên âm là một số nguyên âm
Thực hiện các phép tính sau:
a) 15.(-2).(-5).(-6) =
=[15.(-2)].[(-5).(-6)]
= (-30).(30)
= -900.
b) 4.(-2).7.(-11)
=(4.7).[(-2).(-11)]
=28.22
= 616.
c.
(-3).(-3).(-3).(-2).(-2).(-2) =
(-3)
3
.(-2)
3
= (-27).(-8)
= 216
* Chú ý: (SGK)
hãy so sánh:
a) (-3).125.(-14).(-5) với 0.
b) (-5).38.(-195) với 0
* Chú ý (SGK).
?5 . Tính bằng hai cách và so sánh
kết quả:
a) (-8).(5+3)=(-8).8=-64
. (-8).(5+3)=
- 3 -
mà ta sử dụng phơng pháp cho thích
hợp.
= (-8).5+(-8).3=-40-24=-64
b) (-3+3).(-5)=(-3).(-5)+3.(-5)=
15-15=0
. (-3+3).(-5)=0.(-5)=0
Ví dụ: Tính nhanh:
a) (-4).(+125).(-25).(-6)
=[(-4).(-25)].[125.(-6)]
=100.(-750) = -75000.
b) (-98).(1-246)-246.98
98.246-98-246.98 = -98.
4. Củng cố: (7 phút)
* GV: Treo bảng phụ có nội dung bài tập sau:
Điền số thích hợp vào ô trống:
a) (-5).(-4) - (-5).(-14) = (-5).[(-4)+ ] =
b) 13.( + 8) = 13.(-3) + 13. = 65
Hớng dẫn: ở ý a ta thấy (-5) là thừa số chung đặt (-5) ra ngoài thì
trong còn lại là gì?
ở ý b làm ngợc ,lại ý a.
* HS; 1 HS lên bảng làm.
* GV: Ghi đề bài lên bảng :
Với a = -1 , b = 2. Tính và so sánh.
a) a
2
+ 2.a.b + b
2
và (a+b)
2
b) a
2
- b
2
và (a-b).(a+b).
* HS: 2 HS lên bảng, HS khác làm ra nháp. sau đó nhận xét.
5. Dặn dò : (1 phút).
- Học các tính chất và các chú ý.
- Làm bài tập: 91, 92, 93, 94, 95, 96.
- 4 -