Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài soạn môn Đại số lớp 7 - Tiết 6: Luỹ thừa của một số hữu tỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.38 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Đại số 7_Năm học 2009-2010 Ngày dạy: 17/09/2009. TIẾT 6:. §5. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hứu tỉ - Biết các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa 2. Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán. 3. Thái độ: Trau dồi tính thông minh, sáng tạo. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu, giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, Máy tính bỏ túi. HS: Ôn lại kiến thức về giá trị tuyệt đối,Máy tính bỏ túi. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Luỹ thừa bậc n của số tự nhiên a là gì ?Hoàn thành: an = ... ... ... ... ... (n  0) am . an = .... .... .... am : an = .... .... .... (a  0, m  n) Áp dụng tính: 25 . 23 =... ; 56 : 52 = III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề:(1 phút) Ở lớp 6, chúng ta đã được trạng bị một số kiến thức về luỹ thừa, nhưng ở lớp 6 chúng ta chỉ mới học luỹ thừa với cơ số là số tự nhiên. Lên lớp 7 chúng ta đã biết thêm vè số hữu tỉ. Vậy luỹ thừa của một số hữu tỉ có gì khác so với luỹ thừa của một số tự nhiên. --> Vào bài 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức a-Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: (10phút) * Định nghĩa: (SGK) GV: Tương tự như đối với số tự nhiên, em hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x ? xn   x. x... x ( x  Q, n  N , n  1) Hs: ... là tích của n thừa số x. n thõa sè GV: Đưa ra định nghĩa và công thức, giới thiệu cách đọc, sơ số, số mũ. x: cơ số ; n: số mũ *Quy ước: x 1  x GV: Giới thiệu quy ước. x 0  1( x  0) a GV: Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng Với x  (a, b  Z , b  0) b n a a n n thõa sè   (a, b  Z , b  0) thì x    được tính như thế n b b   a a a a a . a...a a n   n x   . ...   n   nào ? b b b b . b ... b b     b Hs: ... n thõa sè n thõa sè n. n. Vậy:. n. a a GV: Nhấn mạnh lại    n b b. Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái. 1 T6 Lop7.net. an a    n b b. Trường THCS Triệu Vân.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Đại số 7_Năm học 2009-2010 GV: Cho hs làm ?1 (Bảng phụ).  3     3 ?1 a)    42 16  4  (0,5) 2  (0,5).(0,5)  0,25 2. 2.   3 2  , (0,5) . Sau đó gọi 1 hs  4 . Gv cùng làm với hs . lên bảng hoàn thành các câu còn lại.. 2. 3. (2) 3 8  2     3 5 125  5 (0,5) 3  (0,5).(0,5).(0,5)  0,125 (9,7) 0  1. b-Hoạt động 2: Tích và thương của hai luỹ thừa 2. Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ cùng cơ số.(10phút) số: GV: Quay trở lại bài cũ nhắc lại tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số của số tự nhiên. GV: Tương tự như vậy, đối với số hữu tỉ ta cũng có Với x  Q; m, n  N ta có: công thức x m .x n  x m  n ; x m : x n  x m  n x m .x n  x m  n ; (Lưu ý điều kiện) x m : x n  x m  n ( x  0, m  n) GV: Yêu cầu hs phát biểu thành lời các công thức đó. Hs: phát biểu thành lời 2 công thức đó. ?2: a) (3) 2 .(3) 3  (3) 2  3  (3) 5 b) (0,25) 5 : (0,25) 3  (0,25) 53  (0,25) 2. GV: Yêu cầu hs làm ?2 Gọi 2 hs lên bảng làm Hs: Tiến hành làm. c-Hoạt động 3:Luỹ thừa của luỹ thừa(8 phút) GV: Cho hs làm ?3 (lưu ý hs dựa vào định nghĩa ) Hs: nghiên cứu làm ?3 GV: Gọi 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Hs: tiến hành làm. 3. Luỹ thừa của luỹ thừa: ?3: a) (2 2 ) 3  2 2.2 2.2 2  2 6 Vậy (2 2 ) 3  2 6  2 2.3  b) 5. 2 2 2 2 2   1  2    1   1   1   1   1       .  .  .  .   2   2   2   2   2   2  . 10.   1    2 . 5. 10   1  2    1 Vậy        2   2  . GV: Vậy khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa ta làm thế nào ? Hs: ... giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ. GV: Đưa ra công thức ( x m ) n  x m.n GV: Cho hs tiến hành làm ?4. Gọi hs đứng tại chỗ trả lời. Hs: ... GV: Đưa ra bài tập. Gọi 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái. 2 T6 Lop7.net.    1  2.5        2    . ( x m ) n  x m.n. 2. 6   3  3    3 ?4: a)       4   4  . . b) 0,1. . 4 2.  (0,1) 8. *BT: Tính và so sánh: 2 3.2 2 và 2 3 . 2. Trường THCS Triệu Vân.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Đại số 7_Năm học 2009-2010 Hs: tiến hành làm. GV: Nhấn mạnh: nói chung x m .x n  ( x m ) n ? Khi nào x m .x n  ( x m ) n ? GV: Từ đó lưu ý cho hs.. 2 3.2 2  2 3 2  2 5 23 2  23.2  2 6. Vậy 2 3.2 2  2 3 . 2. IV. Luyện tập - Củng cố(6phút) GV: Cho hs làm bài tập 27 (SGK). Gọi 2 hs lên bảng làm (mỗi hs 2 câu). BT 27: (SGK) 4 (1) 4 1  1    4  3 81  3  3. 3. 1 9 (9) 3  729 25   11  2      3  4  4  4 64 64  2 (0,2)  (0,2).(0,2)  0,04. (5,3) 0  1 GV: Cho hs hoạt động nhóm BT 28 (SGK) BT 28: (SGK) 2. 3. 1  1 1  1    ;    4  2  8  2  4. 5. 1  1 1  1    ;    16  2  32  2 . GV: Từ đó nhấn mạnh nhận xét: Luỹ thừa bậc chẵn của một số âm là một số dương. Luỹ thừa bậc lẽ của một số âm là một số âm. GV: Nhắc lại một số lưu ý trong bài . V. Hướng dẫn về nhà:(2 phút) - Học thuộc định nghĩa và các quy tắc về luỹ thừa (Kết hợp SGK và vở ghi) - Làm bài tập 29 -> 33 (Sgk) ; 27, 31 (Sbt) - Đọc phần có thể em chưa biết.. Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái. 3 T6 Lop7.net. Trường THCS Triệu Vân.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×