Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.36 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n §¹i sè. N¨m häc 2010 - 2011. Ngày dạy: 7/10/2010 Tiết 13 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN, SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I. Mục tiêu: - KT: HS Nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để 1 phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn toàn phần. - KN: HS. Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có thể biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - TĐ: Rèn tư duy lô zíc nhanh, chính xác. - TT: Cách viết phân số dưới dạng số TP vô hạn, hữu hạn, … II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên. Bảng phụ, pp dạy học đặt và giải quyết vấn đề. 2. Học sinh. - Ôn T/c của TLT,T/c của dãy TS bằng nhau. + Làm BTVN. Bảng nhóm. III. Tiến tŕnh dạy học. 1. Tổ chức. Kiểm tra sĩ số.1’ 2. Kiểm tra. 7’ - Thế nào là số hữu tỉ? 3 3 37 - Viết các phân số ; ; Dưới dạng thập phân. 10 20 25 3 3 37 (Yêu cầu HS nêu rõ cách làm) = 0,3; = 0,15 ; =1,48 10 20 25 - GV. Các số 0,3 ; 0,15 ; 0,48 là các số hữu tỉ. - Còn các số : 0,323232….có phải là số hữu tỉ không? 3. Bài mới. HĐ của GV HĐ1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. (17p) - GV. Nhắc lại cách làm của học sinh ở phần kiểm tra bài cũ( chia tử cho mẫu). - Ngoài cách này ra còn cách nào khác không? GV. Gợi ý viết dưới dạng số thập phân.. VD2. GV gọi 1HS thực hiện phép chia: GV giới thiệu số thập phân vô hạn tuần hoàn và chu kỳ của nó.. Chu ThÞ Hoan. HĐ của HS 1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. 3 37 VD1, viết ; Dưới dạng số Tp. 20 25 3 37 =0,15; = 1,48 20 25 3 3 3.5 15 0,15 Cách khác. = 2 2 2 20 2 .5 2 .5 100 37 37 37.22 148 1, 48 25 52 52.22 100 0,15 ;1,48 gọi là các số thập phân hữu hạn. 5 VD2. Viết phân số dưới dạng số thập phân 12 5 : 12 = 0,4166… 0,4166… là một số thập phân vô hạn tuần hoàn. Viết gọn là :0,41(6) Số 6 gọi là chu kỳ của sốthập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6).. Lop7.net. GV Trường THCS Dương Đức.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n §¹i sè. N¨m häc 2010 - 2011. 1 1 17 ; ; dưới dạng số 9 99 11 thập phân? chỉ ra chu kỳ của nó rồi viết gọn lại.. GV: Hãy viết các phân số. HĐ2. Rút ra nhận xét: (15’) HS đọc nhận xét SGK. GV cho HS làm ?2.. 1 = 0,1111…=0,(1) 9 1 =0,0101…= 0,(01) 99 17 = -1,5454…=-1,(54) 11 2. Nhận xét: ?2 8 13 17 7 1 ; viết dưới dạng số thập phân +) ; ; 4 50 125 14 2 hữu hạn. 5 11 ; + Viết được dưới dạng số thập phân vô hạn 6 45 tuần hoàn. 1 13 17 0, 25; 0, 26; 0,136 4 50 125 7 1 5 11 0,5; 0,8(3); 0, 2(4) 14 2 6 45. GV. Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoànvà ngược lại người ta chứng minh được mỗi số => kết luận. thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoànđều là VD. 0,(4) = 0,(1).4 = một số hữu tỉ. 3 0,(3) = 9 1 25 0,(25) = 0,(01).25= .25 99 99 HS đọc kết luận SGK.. HĐ3. Củng cố : (5’) * Gv chốt lại cách viết số phân số dưới dạng STP vô hạn tuần hoàn và ngược lại. Những phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn? GV cho HS làm bài tập 67 SGK. Kết luận.( SGK -34) Số 0,3232…Là 1 phân số vô hạn tuần hoàn => số 32 hữu tỉ 0,3232…=0,(32) = 99 * HS theo dõi và ghi nhớ. Bài tập 67. Có thể điền 3 phân số để A viết được số thập phân hữu hạn. 3 3 A= 2.2 4 3 1 A= 2.3 2 3 3 A= 2.5 10. HĐ4. HDVN: (1p) Bài tập: 65 72 (34;35 SGK). Chu ThÞ Hoan. Lop7.net. GV Trường THCS Dương Đức.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>