Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề 2 kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn 8 tiết: 116

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.77 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn :.............................. Ngày thực hiện :....................... KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: Ngữ văn 8 Tiết: 116. Mức độ Tên chủ đề. Nhận biết TN. TL. TN. Thông hiểu TL. Thơ Việt Nam thời kì 1900-1945. - Thể loại -Tên các bài thơ mới đã học -Điền tên tác giả phù hợp với tên bài thơ. - Hiểu được tâm tư tác giả gửi gắm trong bài thơ.. Số câu Số điểm Tỷ lệ. Số câu: 2 Số điểm:1 Tỷ lệ: 10%. Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỷ lệ: 5%. Chủ đề 2: -Văn học trung đại: Chiếu dời đô, Nước đại việt ta,. - Nhận biết được thời gian sáng tác “Chiếu dời đô”. Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ. Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỷ lệ: 5% Số câu: 3 Số điểm: 1,5 Tỷ lệ: 15%. - Ý nghĩa của nhân nghĩa trong văn bản “Nước Đại Việt ta”. - Hiểu nội dung bài “Hịch Tướng sĩ” Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỷ lệ: 10% Số câu: 3 Số câu: 1 Số điểm: 1,5 Số điểm: 2 Tỷ lệ: 15% Tỷ lệ: 20%. Lop7.net. Chép thuộc lòng 1 bài (đoạn) thơ. Nhận xét nội dung bài (đoạn) thơ. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỷ lệ: 20%. Vận dụng thấp cao. Cộng. Cảm nhận về 1 bài thơ.. Số câu:1 Số điểm: 5 Tỷ lệ: 50%. Số câu: 5 Số điểm: 8,5 Tỷ lệ: 85%. Số câu: 3 Số điểm: 1,5 Tỷ lệ: 15% Số câu:1 Số câu: 8 Số điểm: 5 Số điểm: 10 Tỷ lệ: 50% Tỷ lệ: 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Ngữ văn 8 Tiết: 116 I/ Trắc nghiệm khách quan (3 điểm). Chọn ý đúng ghi vào bài kiểm tra Câu 1: Bài: “Khi con tu hú” - Tố Hữu thuộc thể thơ nào sau đây ? A. Thất ngôn tứ tuyệt. C. Lục bát. B. Thơ mới. D. Tám chữ. Câu 2 : Bài thơ: “ Nhớ rừng” là của tác giả: A: Tố Hữu. B: Tế Hanh. C: Thế Lữ. D:Vũ Đình Liên. Câu 3: Cảm hứng chung của hai bài thơ: “Nhớ rừng” và “Ông đồ” gì ? A. Nhớ tiếc quá khứ . B. Thương người và hoài cổ. C. Coi thường và khinh bỉ cuộc sống tầm thường hiện đại. D. Đau xót và bất lực. Câu 4: “Chiếu dời đô” được sáng tác năm nào? A. 1010. C. 1789. B. 958. D. 1858. Câu 5: Mục đích của việc nhân nghĩa thể hiện trong “Bình ngô đại cáo” là gì? A. Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương. B. Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho dân được sống ấm no. C. Nhân nghĩa là trung quân , hết lòng phục vụ vua. D. Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến. Câu 6: Cụm từ nào còn thiếu trong dấu ba chấm ở câu văn: “Hịch tướng sĩ là... bất hủ phản ánh lòng yêu nước và tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của dân tộc ta”. A. Áng thiên hùng văn. C. Lời hịch vang dậy núi sông. B. Tiếng kèn xuất quân. D. Bài văn chính luận xuất sắc. II. Tự luận (7 điểm). Câu 1: (2 điểm) Em hãy chép lại một đoạn thơ trong bài : « Quê hương » của Tế Hanh và nêu nội dung của bài thơ đó. Câu 2: (5 điểm). Em hãy viết bài văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ « Ông đồ » của Vũ Đình Liên. .....................Hết........................... (Đề thi này có 01 trang). Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: Ngữ văn Tiết: 116 I/ Trắc nghiệm khách quan (3 điểm). Mỗi câu đúng cho 0,5 đ. Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. Đáp án. C. C. A. A. B. A. II. Tự luận (7 điểm). Câu 1: - Yêu cầu chép đúng đoạn thơ trong bài Quê hương của Tế Hanh.(1đ) - Nêu chính xác nội dung của đoạn thơ đã chép.(1đ) Câu 2: Yêu cầu: - Kỹ năng (1 điểm). Học sinh biết viết một bài văn ngắn phát biểu cảm nghĩ về bài thơ « Ông đồ » của Vũ Đình Liên. Các câu văn đúng ngữ pháp, diễn đạt tốt, đúng chính tả, các câu phải có sự liên kết. - Nội dung: Nêu bật được 2 ý cơ bản sau : - Tình cảnh đáng thương của ông đồ(2 đ) - Niềm cảm thương chân thành trước một lớp người tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh người xưa.(2đ) .....................Hết............................ Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×