Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án môn Toán học lớp 6 - Tiết 54: Ôn tập học kỳ 1 (hình học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.49 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giaùo AÙn Soá hoïc 6. Tieát 54(tt). § OÂN TAÄP HOÏC KYØ I (Hình hoïc). I-MUÏC TIEÂU  Ôân tập các kiến thức đã học về điểm, đường thẳng, tia , đoạn thẳng.  Reøn kyõ naêng nhaän bieát khaùi nieäm, veõ hình.  Reøn luyeän tính chính xaùc cho HS. II-CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH  GV : Bảng phụ ghi các đề bài tập, phấn màu, thước có chia độ.  HS : Làm các câu hỏi ôn tập vào vở, ôn tập các kiến thức trong ba tiết ôn tập trước, thước kẻ có chia độ, bảng phụ nhoùm. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm IV-TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi baûng Th.Gian Hoạt động 1 : Oân tập các kiến thức về điểm, đường thẳng , tia, đoạn thẳng. Hệ thức về độ dài đoạn thẳng 20 ph - GV phaùt cho hs phieáu hoïc taäp soá1 : Noäi dung oân lyù thuyeát chöông I - GV phaùt phieáu hoïc taäp soá 2 : Caâu hoûi traéc ngieäm.. 22 ph. - Hs xem vaø laøm baøi taäp traéc nghieäm - Hs laøm caâu hoûi traéc nghieäm theo nhoùm.. I/ Oân tập các kiến thức về điểm, đường thẳng , tia, đoạn thaúng. 1/ Lyù thuyeát: Phieáu hoïc taäp soá 1(Oân taäp chöông I). - GV cho baøi taäp luyeän kyõ naêng veõ 2/ Baøi taäp traéc nghieäm: hình. Phieáu hoïc taäp soá 2 (Baøi Baøi taäp: Cho hai tia phaân bieät chung - HS veõ theo nhoùm gốc Ox và Oy. (không đối nhau) taäp traéc nghieäm hình hoïc) -Vẽ đường thẳng aa/ cắt hai tia đó 3/ Baøi taäp veõ hình taïi A; B khaùc O. -Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A vaø B. Veõ tia OM. -Vẽ tia ON là tia đốí của tia OM. a) Chỉ ra những đoạn thẳng treân hình? b) Chæ ra ba ñieåm thaúng haøng treân hình? c) Treân hình coù tia naøo naèm giữa hai tia còn lại không? Gv sữa sai Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP VẬN DỤNG HỆ THỨC VỀ ĐỘ DAØI ĐOẠN THẲNG GV cho HS laøm baøi taäp Bài 1. Trên một đường thẳng , hãy vẽ ba ñieåm M, N, P sao cho NP = 1cm, MN = 2cm, MP = 3cm. Hoûi ñieåm naøo naèm giöa hai ñieåm coøn laïi? - GV hướng dẫn: + Tìm đoạn thẳng lớn nhất để vẽ hình + Vẽ một đường thẳng tùy ý , trêm đó vẽ đoạn thẳng lớn nhất (MP), + Vẽ điểm N thuộc đoạn thẳng MP thỏa mãn điều kiện bài toán. + Từ đó giải thích vì sao điểm N nằm giữa M vaø P.. Baøi 1. - HS veõ. GV Ñinh Vaên Thaân – THCS Phan Saøo Nam - 1(T54tt). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giaùo AÙn Soá hoïc 6. Baøi 2. Gọi N là một điểm của đoạn thẳng CD, biết CD = 6cm, CN = 3cm. So sánh hai đoạn thaúng CN vaø ND. - GV hướng dẫn. + Biết N là một điểm của đoạn thẳng CD và bieát CN = 3cm, CD = 6cm thì suy ra ñieàu gì ? + N nằm giữa C, D nên ta có hệ thức nào? + Tính ND vaø so saùnh.. 3ph. Baøi 2. -N không trùng với C , D mà N nằm giữa C và D - CN + ND = CD. Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà - Oân lý thuyết đã học - Xem lại các bài tập đã sữa - Oân lại kiến thức về vẽ đoạn thẳng trên tia, trung điểm của đoạn thẳng.. GV Ñinh Vaên Thaân – THCS Phan Saøo Nam - 2(T54tt). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giaùo AÙn Soá hoïc 6. BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM HÌNH HOÏC BAØI 1.Em hãy chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau. Câu 1. Hai tia đối nhau là: a/ Hai tia chung goác b/ Hai tia tạo thành một đường thẳng c/ Câu a và câu b đều sai D/ Câu a và câu b đều đúng Câu 2. Ta có đẳng thức AM + MB = AB khi: a/ Ba ñieåm A, M, B thaúng haøng b/ Điểm A nằm giữa điểm M và điểm B c/ Ba ñieåm A, M, B khoâng thaúng haøng d/ Điểm M nằm giữa điểm A và điểm B. Câu 3. Chọn câu đúng : A/ Khi ba điểm A, B, C thẳng hàng thì ta suy ra diểm B nằm giữa hai điểm A và C B/ Nếu hai đường thẳng xy và mn cắt nhau tại B thì hai đường thẳng đó có điểm chung là B. C/ Khi điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. D/ Trong ba điểm có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Câu 4. Với ba điểm phân biệt A, B, C . Khi nào thì AM + MB = AB ? A/ Khi điểm M không thuộc đường thẳng AB B/ Khi điểm M nằm ngoài đoạn AB. C/ Khi điểm M thuộc đoạn thẳng AB D/ Khi điểm M không nằm giữa hai điểm A và B. Câu 3. Qua ba điểm không thẳng hàng, vẽ được: A/ 1 đường thẳng B/ 2 đường thẳng C/ 3 đường thẳng D/ 6 đường thẳng Câu 5.Qua ba điểm thẳng hàng và một điểm nằm ngoài đường thẳng vẽ qua ba điểm thẳng hàng đó, có thể vẽ nhieàu nhaát: a/ Ba đường thẳng b/ Bốn đường thẳng c/ Năm đường thẳng d/ Sáu đường thẳng Caâu 6. Xem hình veõ a/ Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với điểm C. B A C b/ Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A. c/ Điểm B nằm giữa điểm A và điểm C. d/ Cả ba câu trên đều đúng. Caâu 7. Cho bieát ba ñieåm A, B, C thaúng haøng vaø ba ñieåm B, C, D thaúng haøng a/ Hai đường thẳng AC và BD không có điểm chung b/ Hai đường thẳng AC và BD có 2 điểm chung c/ Hai đường thẳng AC và BD có 1 điểm chung d/ Hai đường thẳng AC và BD trùng nhau. Câu 8. Cho đường thẳng AB. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C không trùng với A và B. a/ C và A nằm cùng phía đối với B b/ C và B nằm cùng phía đối với A c/ C nằm giữa A và B d/ Cả ba câu ở trên đều đúng Caâu 9. Cho AB = 3cm, BC = 4cm. Ta coù : a/ AC = 7cm b/ AC > 7cm c/ AC < 7cm d/ AC ≤ 7cm Caâu 10. Cho ba ñieåm A, B, C thaúng haøng. a/ Điểm A nằm giữa hai điểm B và C nếu AB + AC = BC. b/ Điểm B nằm giữa hai điểm B và C nếu BA + BC = AC. c/ Điểm C nằm giữa hai điểm A và B nếu AC + BC = AB d/ Cả ba câu ở trên đều đúng Câu 11. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: a/ MA = MB vaø MA + MB = AB b/ MA = ½ AB c/ MB = ½ AB d/ M nằm giữa A và B. Caâu 12. Cho ba ñieåm A, B, C. a/ Hai tia AB và AC trùng nhau nếu B nằm giữa A và C. b/ Hai tia AB và AC đối nhau nếu A nằm giữa B và C c/ Hai tia AB và AC trùng nhau nếu C nằm giữa A và B d/ Cả ba câu ở trên đều đúng. Caâu 13. Cho ba ñieåm A, B, C, bieát AB = 2cm, AC = 3cm, BC = 5cm. Ta noùi: a/ B nằm giữa A và C b/ A nằm giữa B và C c/ C nằm giữa A và B d/ Caâu b) sai Caâu 14. Cho ba ñieåm A, B, C, bieát AB = 2cm, AC = 3cm, BC = 1cm. Ta noùi: a/ B nằm giữa A và C b/ A nằm giữa B và C c/ C nằm giữa A và B d/ Caâu a) sai Caâu 15. Cho ba ñieåm A, B, C, bieát AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Ta noùi: a/ B nằm giữa A và C b/ A nằm giữa B và C c/ C nằm giữa A và B d/ Cả 3 câu a) ,b) , c) đều sai Câu 16. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó và biết AB = 4cm, AC = 10cm. Khi đó BC bằng: a/ 14cm b/ 6cm c/ 15cm d/ 9cm GV Ñinh Vaên Thaân – THCS Phan Saøo Nam - 3(T54tt). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giaùo AÙn Soá hoïc 6. Câu 17. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó và biết AC = 2. AB a/ A laø trung ñieåm cuûa BC b/ B laø trung ñieåm cuûa AC c/ C laø trung ñieåm cuûa AB d/ Khoâng coù ñieåm naøo laø trung ñieåm Câu 18.Ta có AM = MB = 6cm. Khi đó: a/ M là trung điểm của đoạn thẳng AB b/ M không là trung điểm của đoạn thẳng AB c/ M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi M nằm giữa A và B. d/ Caâu a vaø b sai Câu 19. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: a/ IM = IN b/ IM = IN = MN/2 c/ I nằm giữa M và N d/ Cả ba câu ở trên đều đúng Câu 20. Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng MN thì ta có: a/ MI = IN b/ I nằm giữa MN c/ IM = IN = MN/2 d/ Cả ba câu ở trên đều đúng Câu 21. Cho MN = 9cm. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN. Khi đó ta có: a/ IM = 4,5cm b/ IN = 4,5cm c/ IM + IN = MN d/ Cả ba câu ở trên đều đúng. Câu 22. Cho đoạn thẳng AB dài 3cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 6cm. Khi đó MB bằng: A/ 2cm B/ 9cm C/ 3cm D/ 6cm Caâu 23. Treân tia Ox, cho hai ñieåm A, B sao cho OA = 7cm, OB = 5cm ; ta coù theå suy ra ñieàu gì? A/ Điểm O nằm giữa hai điểm A và B B/ Điểm A nằm giữa hai điểm O và B C Điểm B nằm giữa hai điểm O và A D/ Cả ba câu trên đều sai. Câu 24. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: AB A/ IA = IB B/ IA = IB vaø AI + IB = AB C/ IA = D/ AI + IB = AB 2 Câu 25. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: a/ Điểm nằm giữa điểm A và điểm B b/ MA = MB. c/ MA = MB = ½ AB. Câu 26. Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P (hình 1) Kết luận nào sau đây là đúng?. N. d/ MA + MB = AB. M. P. A/ Tia MN trùng với tia PN B/ Tia MP trùng với tia NP C/ Tia MN và tia NM là hai tia đối nhau D/ Tia MN và tia MP là hai tia đối nhau Câu 27. Nếu điểm I nằm giữa hai điểm V và T thì : A/ VI + IT = VT B/ IT < VT C/ IV và IT là hai tia đối nhau D/ Cả A, B, C đều đúng. Caâu 28. Treân tia Ox, cho hai ñieåm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 5cm. Caâu naøo sau ñaây sai? A/ OA + AB = OB B/ AO và AB là hai tia đố nhau C/ OA vaø OB laø hai tia truøng nhau D/ Điểm B nằm giữa điểm O và điểm A Câu 29. Cho đoạn thẳng AB dài 3cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 6cm. Khi đó MB bằng: A/ 2cm B/ 9cm C/ 3cm D/ 6cm. GV Ñinh Vaên Thaân – THCS Phan Saøo Nam - 4(T54tt). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giaùo AÙn Soá hoïc 6. Câu 21. Trên đường thẳng xy lấy điểm O, ta có: a/ Hai nửa đường thẳng Ox và Oy b/ Tia O x và nửa đường thẳng Oy. c/ Hai tia Ox vaø Oy. d/ Cả ba câu ở. trên đều đúng.. Câu 22.Hai tia Au và Av đối nhau. Lấy điểm M trên tia Au, N trên tia Av. a/ Điểm M nằm giữa A và N b/ Điểm A nằm giữa M và N c/ Điểm N nằm giữa A và M d/ Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại Câu 23. Hai tia đối nhau là: a/ Hai tia tạo thành một đường thẳng b/ Hai tia chung goác c/ Hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng d/ Hai tia chæ coù moät ñieåm chung goác. GV Ñinh Vaên Thaân – THCS Phan Saøo Nam - 5(T54tt). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giaùo AÙn Soá hoïc 6. GV Ñinh Vaên Thaân – THCS Phan Saøo Nam - 6(T54tt). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×