Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Tin học 7 tiết 13, 14: Thực hiện tính toán trên trang tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.69 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Châu Phong. Ngày 24/09/2007. GV : Lê Hồng Quân. Tuần 5. Môn: Tin học. Tiết 9 - 10 Lớp 7 - Bài 3. THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH I – Mục tiêu: - Biết cách nhập công thức vào ô tính. - Biết chuyển từ biểu thức toán học thành công thức trên ô tính theo ký hiệu phép toán của bảng tính. - Biết sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức. II – Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn các ký hiệu, những bảng tính mẫu, bài tập cho HS. III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: (7 phút) - Hãy nhắc lại các thành phần chính của trang tính? - Ở chế độ mặc định, các kiểu dữ liệu số và kiểu dữ liệu ký tự được phân biệt bằng cách nào? - Ở hình minh họa sau, em hãy tìm vị trí của con trỏ trên bảng tính? Em có cách nào nhận biết được vị trí con trỏ đang đứng mà không cần nhìn đến con trỏ không?. Lớp 7 – Tiết 9 - 10. - Trang 1Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Sử dụng công thức để tính toán: ( 17 phút) Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.  GV treo bảng phụ các ký hiệu phép toán trong Toán học và trong  Quan sát bảng phụ và lắng nghe. Tin học: Ký hiệu. Tên gọi ký hiệu. Cách viết trong Toán học. Cách viết trong Tin học. +. phép cộng. 5+3. 5+3. –. phép trừ. 21–7. 21–7. *. phép nhân. 3x5 hay 3.5. 3*5. /. phép chia. 18:2. 18/2. ^. phép lấy lũy thừa. 62. 6^2. %. phép lấy phần trăm. 6%. 6%. ( và ). gộp các phép toán. (5+7):2. (5+7)/2.  GV giới thiệu cách sử dụng các ký hiệu trong chương trình bảng tính và lưu ý: Công thức dùng ở bảng tính phải có dấu = ở phía  Quan sát hình minh họa. trước  treo hình minh họa:. ? GV cho ví dụ để HS vận dụng vào phép toán của Tin học: 1) 20.2.  HS vận dụng: 1) =20*2. 2) 37. 2) =3^7. 3) 21:7. 3) =21/7. 4) (10–3):20. 4) =(10–3)/20. Lớp 7 – Tiết 9 - 10. - Trang 2Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Nhập công thức: ( 20 phút) Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.  GV giao cho từng HS hình 22 và 23 cho HS quan sát và hướng dẫn các bước nhập công thức trong bảng tính: 1) Nháy vào ô cần nhập công thức..  Quan sát bảng tính và lắng nghe GV trình bày cách nhập công thức trong bảng tính.. 2) Gõ dấu =. 3) Nhập công thức. 4) Nhấn ENTER hoặc nháy vào nút. trên thanh công thức.. H.22. H.23 ? Nếu chọn ô có công thức, em thấy công thức xuất hiện ở đâu?.  Trên thanh công thức.. ? Nếu chọn ô không có công thức, em thấy nội dung trên thanh  Giống với dữ liệu của ô. công thức hiển thị như thế nào? ? Nếu không có dấu = bắt đầu công thức thì ta thấy kết quả trong ô  Nội dung hiển thị giống nhau. và trên thanh công thức là gì?. 4. Sử dụng địa chỉ trong công thức: ( 22 phút) Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. ? Thế nào là địa chỉ của một ô?  Ta có thể tính toán với dữ liệu có trong ô thông qua địa chỉ của ô (hàng, cột hay khối)..  Là cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trên..  GV sử dụng bảng phụ vẽ hình 24 để HS thấy rõ địa chỉ.  Quan sát hình vẽ..  GV trình bày ví dụ của hình 24.  GV treo bảng phụ vẽ hình minh họa sử dụng địa chỉ ô và sử dụng số trực tiếp:. Lớp 7 – Tiết 9 - 10. - Trang 3Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Quan sát và nhận dạng sự khác nhau của 2 cách nhập trong thanh công thức..  GV tiếp tục cho HS quan sát hình vẽ khi thay đổi giá trị của ô A1:. ? Em có nhận xét gì về kết quả từ hình trên?.  Quan sát và nhận biết sự thay đổi khi thay đổi giá trị ô A1..  Phát biểu nhận xét..  GV rút ra nhận xét: nếu các phép tính ta không dùng địa chỉ ô thì mỗi lần tính toán, ta cần sửa lại công thức. Còn ngược lại, khi giá trị của ô bị thay đổi thì kết quả sẽ tự thay đổi theo.. 5. Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà: ( 24 phút) Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.  Tổng kết và củng cố: 1. Sử dụng địa chỉ trong công thức để tính toán trong bảng sau:.  Hoạt động cá nhân. - Tính các ô Thành tiền = Đơn giá x Số lượng. - Tính Tổng cộng bằng cách cộng các địa chỉ các ô Thành tiền. 2. HS thảo luận trả lời các câu hỏi ở SGK..  Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK..  Xem lại bài cũ và xem trước bài Thực hành 3 để chuẩn bị thực hành ở tiết sau.. Lớp 7 – Tiết 9 - 10. - Trang 4Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×