Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 89: Thêm trạng ngữ cho câu (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.22 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NS: Tiết 89: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tt) ND: A.Mục tiêu: Giúp HS : KT: - Nắm được công dụng của trạng ngữ . - Tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng . KN: Luyện kĩ năng phân tích tác dụng của thành phần trạng ngữ của câu, - Kĩ năng tách trạng ngữ thành câu riêng. TĐ: Có ý thức sử dụng trạng ngữ đúng trong khi nói, viết. B.Chuẩn bị: GV: bài soạn, bảng phụ HS: bài soạn C.Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm của trạng ngữ. Cho ví dụ - Xác định trạng ngữ và cho biết trạng ngữ đó bổ sung nội dung gì cho sự việc nói ở nòng cốt câu? D.Tổ chức các hoạt động dạy học: Từ bài cũ, GV chuyển vào bài mới… Nội dung : I.Công dụng của trạng ngữ: 1.Ví dụ: (sgk) Xác định và gọi tên các trạng ngữ a/Thường thường: thời gian - Vào khoảng đó. - Sáng dậy.: - Nằm dài…trên trời: - Trên giàn hoa lí: - Chỉ độ chín , tám giờ sáng: b/ Về mùa đông:. 2.Bài học: (Ghi nhớ SGK/46). II.Tách trạng ngữ thành câu riêng: 1.Ví dụ: - Câu in đậm: Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.. Hoạt động của GV: HĐ1: Tìm hiểu công dụng của trạng ngữ. - Đưa bảng phụ (ghi BT/ SGK). ? Về mặt nghĩa, các trạng ngữ trên được thêm vào câu để xác định điều gì cho sự việc nêu trong câu? - Nhận xét. ? Trạng ngữ là thành phần phụ, không phải là thành phần bắt buộc của câu. Vậy ta có nên lược bỏ các trạng ngữ trong hai ví dụ trên không? Vì sao? - Nhận xét, giảng: … - Trong một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo một trình tự nhất định (thời gian, không gian, nguyên nhân, kết quả...) ? Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy? - Nhận xét, giải thích: Trong văn nghị luận, trạng ngữ giúp cho việc thể hiện luận cứ thuận lợi theo những trình tự nhất định: không gian, thời gian... ? Qua BT tìm hiểu, cho biết trạng ngữ có những công dụng gì? GV kết luận, hướng dẫn học ghi nhớ. HĐ2: Tìm hiểu hiện tượng tách trạng ngữ thành câu riêng. - Hãy so sánh trạng ngữ trên với câu đứng sau để thấy sự giống và khác nhau. Nhận xét, giảng: *Giống nhau: Về ý nghĩa: Cả hai đều có quan hệ như nhau với chủ ngữ và vị ngữ. (Có thể gộp hai câu đã cho thành một câu duy nhất có hai trạng ngữ.). Hoạt động của HS: Đọc bài tập. Xác định trạng ngữ trong BT. Nêu ý nghĩa Giải thích rõ vì sao…. Thảo luận Nhận xét về vai trò của trạng ngữ… trong văn nghị luận Rút ra kiến thức Đọc ghi nhớ. Đọc BT tìm hiểu Chỉ ra trạng ngữ của câu đứng trước. Thảo luận, trình bày. Nhận xét bổ sung Lắng nghe 1. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2.Bài học: (Ghi nhớ SGK/47). *Khác nhau: Trạng ngữ: Để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó được tách ra thành một câu riêng. ? Vậy việc tách trạng ngữ thành câu riêng như câu trên có tác dụng gì? - Nhận xét, giải thích: Nhấn mạnh ý của trạng ngữ đứng sau (Để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.). III.Luyện tập: GV kết luận KT 2, hướng dẫn HS học ghi nhớ. Bài tập 1: Các trạng ngữ và công dụng HĐ3: Luyện tập, củng cố. a/ - ở loại bài thứ nhất - Hướng dẫn HS làm BT1. - ở loại bài thứ hai - Yêu cầu HS Xác định yêu cầu b/ - đã bao lần Tìm trạng ngữ, sau đó nêu công dụng... - lần đầu tiên chập chững bước (? Đoạn văn (b) trích trong VB nào? Có nội dung nói về điều gì? Tìm trạng ngữ đi - lần đầu tiên tập bơi và cho biết công dụng của nó trong từng trường hợp?) - lần đầu tiên chơi bóng bàn - lúc còn học phổ thông - về môn Hoá Nhận xét, giảng giải thêm - Hướng dẫn HS làm BT2. Bài tập 2: (Xác định TN được tách riêng và nêu tác dụng của việc tách đó.) a/ Năm 72. (Nhấn mạnh đến thời điểm hi Nhận xét, khắc sâu kiến thức sinh của nhân vật được nói đến trong câu đứng trước -> bố tôi) Hướng dẫn HS làm BT3. Nêu tác dụng của việc tách TN thành câu riêng Đọc ghi nhớ. Đọc BT1 Xác định yêu cầu Tìm trạng ngữ, sau đó nêu công dụng.. Đọc bài tập2 Xác định yêu cầu.. HS thực hiện. - Xác định yêu cầu bt3 Viết đoạn văn theo yêu cầu về chủ đề…. Bài tập 3.: Viết đoạn văn * Củng cố khắc sâu kt toàn bài ngắn … E.Hướng dẫn tự học: 1.Bài vừa học: Nắm được nội dung bài. - Làm BT 3. - Chọn một đoạn văn đã học có thành phần trạng ngữ. chỉ ra trạng ngữ, nhận xét tác dụng của các thành phần trạng ngữ(hoặc câu được tách ra từ thành phần trạng ngữ ) đó. 2.Bài sắp học: Kiểm tra Tiếng Việt (1 tiết). Ôn lại KT Tiếng Việt (đầu HK2 -> nay) - Nắm vững các kiến thức về rút gọn câu, Câu đặc biệt, Thêm trạng ngữ cho câu G. RKN, bổ sung:. 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×