Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Số học khối 6 - Trường THCS Hoài Xuân - Tiết 81: Luyện tập (tính chất cơ bản của phân số)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.9 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 81: Luyện tập ( Tính chất cơ bản của phân số) A- Mục tiêu  Học sinh được củng cố và khắc sâu phép cộng phân số và các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.  Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép cộng phân số và các tính chất của phép cộng phân số vào giải toán.  Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số trong bài toán, từ đó tính hợp lí giá trị biểu thức.  Giáo dục HS yêu thích môn Toán thông qua trò chơi cộng nhanh phân số. B – Chuẩn bị Giáo viên: bảng phụ chữa bài tập và trò chơi. Học sinh: bút màu. C- Tiến trình giảng dạy 1. Ổn đinh lớp.(1p) 2. Kiếm tra bài cũ.(8p) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Mời 6 HS chữa bài 50 ( tr29SGK), trên 2 bảng phụ.. 3 5. . 1 2. . +. |||||||||| +. +. |||||||||||| +. 3 5. . + |||||||||| 1 + 4 . ||||||||||| +. 5 6. =. =. 1 4  17 20. 1 2. . +. |||||||||||| 5 = 6. 1 10. +. 13 12. ||||||||||| = ||||||||||||| = 1 71 + = 3. 60. ||||||||||||| = =. 6 HS đọc kết quả bài tập 50 đã làm ở nhà? HS: Vì sử dụng tính chất giao GV: Hãy giải thích cho cô tại hoán và kết hơp của phép cộng sao phép cộng tổng cuối của hàng dọc luôn bằng phép cộng tổng cuối của hàng ngang?. 3. Luyện tập (25p). Lop6.net. 1. Chữa bài tập 3 5. . 1 2. +. |||||||||| +. +. 1 4  17 20. . 1 10. |||||||||||| 5 =. +. 6. 13 12. ||||||||||| = ||||||||||||| = 1 71 + = 3. 60.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 2: Nhận xét bài làm, chỉ ra chỗ sai mà bạn mắc phải: a) 3 4  4 5 3  4  45 1  9. b) 5 6  4 12 5 6   4 12 5 6   4 (3) 12 (1) 5 6   12 12 5  6  12 1  12. c) 5 25 (  )  (2) 7 10 5 5  (  )  (2) 7 2 5   (2) 72 5 2   9 1 5 18   9 9 13  9. a) bạn sai ở chỗ là đã cộng tử với tử, mẫu với mẫu a) 3 4  4 5 3 4   4 (5) 5 (4) 15 16   20 20 15  16  20 1  20. 2. Luyện tập Bài 2: Chỉ ra lỗi sai và sửa lại cho đúng. a). b) bạn quên chưa rút gọn đưa về phân. 3 4  4 5 3 4   4 (5) 5 (4) 15 16   20 20 15  16  20 1  20. số tối giản, ở phân số. b). 5 thì quy 4. đồng sai ( nhân mẫu với thừa số phụ mà không nhân tử với thừa số phụ). 5 6  4 12 5 1   4 2 5 1   4 (1) 2 (2) 5 2   4 4 5  2  4 3  4. 5 6  4 12 5 1   4 2 5 1   4 (1) 2 (2) 5 2   4 4 5  2  4 3  4. c) 5 25  )  (2) 7 10 5 5 2    72 27  114. (. c)- bạn đã không đổi phân số có mẫu là số nguyên âm thành phân số có mẫu dương trước khi qui đồng, giữ nguyên tử, cộng mẫu với mẫu. 5 25  7 10 5 5   7 (2) 2 (7) 10 35   14 14 10  35  14 25  28 Lop6.net. 10 35 28   14 14 14 25 28   14 14 3  14 C2: Sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng phân số. .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 3: Tính một cách hợp lí: a). Bài 3: a). 575757 360360 3636  ) 424242 180180 5656 1 5 2 8 3 b)          4 13   11 13 4  (. B1: Rút gọn. B2: Cộng các phân số sử dụng tính chất cơ GV: Câu a, các em hãy bản của phép cộng phân số để tính nhanh. nêu các bước làm. Rút gọn các phân số bằng 10101 cách chia cả tử và mẫu cho ước chung là bao nhiêu? B1: Bỏ dấu ngoặc B2: Nhóm các phân số có cùng mẫu. B3: Cộng các phân số. Ở câu b, chúng ta phải HS: Quy tắc dấu ngoặc. lần lượt làm các bước nào? Chúng ta có thể phá bỏ dấu ngoặc nhờ sử dụng quy tắc nào đã được học ở chương số nguyên nhỉ? Khi bỏ dấu ngoặc có dấu – đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu + đằng trước thì dấu các số hạng giữ nguyên. Mời 2 HS làm bài. Bài 4: Tìm x  Z sao cho:. 7 1 1 5  1  x   (2)  3 3 3 2. GV: Muốn làm được bài này trước hết ta phải làm gì? Yêu cầu 1 HS thực hiện phép cộng các phân số đó.. 575757 360360 3636  ) 424242 180180 5656 57 360 36    42 180 56 19 2 9  (  ) 14 1 14 19 9 2  (  ) 14 14 1 10 2   14 1. (. Trước hết ta thực hiện phép cộng phân số 7 1 1 5   1 và  (2)  . 3 3 3 2. Sau đó xem xét x nằm trong khoảng nào và sau đó tìm x mang giá trị nguyên nằm trong khoảng đó. 7 1 6  1   1  2  1  1 . 3 3 3 1 5 1 2 5 2 12 15 1  (2)         3 2 3 1 2 6 6 6 6. Lop6.net. . 5 2  71 17 . 5 14  7 7 1 5 2 8 3 b)          4 13   11 13 4  1 5 2 8 3 =     4 13 11 13 4 1 3 8 5 2 =          4 4   13 13  11 1 3 8  (5) 2 = + + 4 13 11 4 13 2 =  + 4 13 11 2 = 1 + (-1) + 11 2 =0+ 11 2 = 11 . Bài 4: Tìm x  Z sao cho: 7 1 1 5  1  x   (2)  3 3 3 2. Giải:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 7 1 1 5  1  x   (2)  3 3 3 2 6 1 2 5 1  x    3 3 1 2 2 12 15 2  1  x    6 6 6 1 1  x  6 1  1  x  0  6 mà x  Z. 1 6. Như vậy 1  x  , có đúng không? Mà x là số nguyên, vậy x có thể là những giá trì nào? Vì sao? Sau đó trình bày bài cho HS. Đúng..  x  0;1. x = -1 hoặc 0. 1  x  0 . 1 6. 5 Hướng dẫn về nhà. (1p) Làm bài tập trong SBT Toán.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×