Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 Học kỳ II - Trường PTCS Thắng Mố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.68 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 Häc kú II N¨m häc: 2009 - 2010 TuÇn 20. Ngµy so¹n:................................ Ngµy d¹y:................................... TiÕt 73 - V¨n b¶n. Nhí rõng - ThÕ L÷ - (TiÕt 1) A. Mục tiêu cần đạt: 1. VÒ kiÕn thøc: - Gióp HS c¶m nhËn ®­îc niÒm khao kh¸t tù do m·nh liÖt, nçi ch¸n ghÐt thùc t¹i tï túng, tầm thường giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú, thấy được tâm trạng của con hổ trong cũi sắt ở vườn bách thú. HS nhận diÖn ®­îc luËt th¬, thÓ th¬, bè côc bµi th¬. 2. Về tư tưởng: - Gi¸o dôc ý thøc tÝch cùc tù gi¸c trong häc tËp. 3. VÒ kÜ n¨ng: - Rèn kĩ năng đọc, phân tích cảm thụ thể thơ tự do và bút pháp lãng mạn trong thơ míi. B. KiÕn thøc träng t©m: - PhÇn II.1. C. Phương pháp: - Nêu vấn đề, vấn đáp. D. ThiÕt bÞ d¹y häc: - GV: Anh ch©n dung nhµ th¬ ThÕ L÷, mét sè bµi th¬ kh¸c cña t¸c gi¶. - HS : §äc vµ so¹n bµi ë nhµ. E. Hoạt động dạy - học: 1. Tæ chøc: SÜ sè:........................................................................... 2. KiÓm tra: Kể tên các thể thơ đã học trong chương trình NV 7, 8? §¸p ¸n: - Líp 7: ThÓ th¬ thÊt ng«n b¸t có, tø tuyÖt, song thÊt lôc b¸t, ngò ng«n, ... - Líp 8: ThÊt ng«n b¸t có, song thÊt lôc b¸t, ngò ng«n, .... 3. Bµi míi: Giới thiệu: ở lớp 6, 7 (vòng một) các em đã được làm quen với một số thể thơ Đường luật: Thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, ... đó là một số thÓ th¬ cã niªm luËt chÆt chÏ, cã tÝnh chÊt khu«n s¸o, trãi buéc. Kho¶ng nh÷ng năm 30 của thế kỷ 20 xuát hiện một phong trào thơ mới rất sôi động được coi là một cuộc cách mạng trong thơ ca, một thời đại trong thi ca. Đó là một phong trào th¬ ca cã tÝnh chÊt l·ng m¹n tiÓu t­ t s¶n (1932 – 1945) g¾n liÒn víi nh÷ng nhµ thơ nổi tiếng như: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, ... Trong đó Thể Lữ được coi là người cắm ngọn cờ chiến thắng cho thơ mới, ông còn là người tiêu biểu nhất cho phong trµo th¬ míi chÆng ®Çu. Chóng ta cïng t×m hiÓu phong c¸ch th¬ ThÕ L÷ qua v¨n b¶n “Nhí rõng”. Hoạt động của Hoạt động của Nội dung bài giáo viên học sinh Hà Chí Công - Trường PTCS Thắng Mố Lop8.net. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 Häc kú II N¨m häc: 2009 - 2010 I. TiÕp xóc v¨n b¶n: - Hướng dẫn h/s đọc văn 1. §äc v¨n b¶n: bản: nhịp, giọng... Gv đọc -> chú ý mẫu gọi h/s đọc theo. -> h/s đọc văn bản 2. T×m hiÓu chó thÝch: - GV treo chaân dung Theá HS quan saùt -> quan sát theo yêu a. Tác giả: Lữ. - Thế Lữ (1097 - 1989), tên Hướng h/s chú ý chú caàu -> nêu bút danh, tên thật là Nguyễn Thứ Lễ, quê thích (*) SGK trang 5. H: Trình bày đôi nét về thật, năm sinh, năm ở Bắc Ninh. mất, quê hương, vị trí tác giả? - Ông là nhà thơ tiêu biểu trong văn đàn -> trình bày những nhất của phong trào Thơ H: Em đã biết được gì về thông tin đã nắm Mới (1932 - 1945) ở chặng đầu với hồn thơ dồi dào, được. phong trào Thơ Mới? -> Dẫn giải: phong trào -> nghe và tiếp thu. đầy lãng mạn. Thơ Mới (1932 - 1945) -> thơ tự do -> có chất lãng mạn với những tên tuổi tiêu biểu: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặt Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính. => Phong cách thơ của ông. H: Ông được tặng danh -> trình bày và liệt - Được truy tặng Giải thưởng HCM năm 2003. hiệu gì? có những tác kê. - Tác phẩm chính: Mấy vần phẩm nào? thơ (1935), Vàng và máu (1934), Bên đường thiên lôi (1936). - Xác định phương thức -> biểu cảm gián b. Văn bản: - Phương thức biểu đạt: biểu đạt. tiếp. Biểu cảm. - Lưu ý những từ ngữ khó -> đọc chú thích để c. Tõ khã: cần đọc kỹ để hiểu nội hiểu cách sử dụng từ dung cặn kẽ của tác giaû 3. Bè côc v¨n b¶n: -> h/s lên điền từ - Cấu trúc văn bản: Gv treo bảng phụ có nội khuyết + Đoạn 1 & 4: khối căm dung sau và gọi h/s lên hờn và niềm uất hận. điền vào chỗ trống. Đoạn văn thực hiện + Đoạn 2 & 3: nỗi nhớ thời Nội dung Đoạn 1 & 4 oanh liệt. - Khối căm hờn và niềm + Đoạn 5: khao khát giấc uất hận. Đoạn 2 & 3 mộng ngàn. - Nỗi nhớ thời oanh liệt. Đoạn 5 -------Hà Chí Công - Trường PTCS Thắng Mố 3 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 Häc kú II N¨m häc: 2009 - 2010 - Khao khát giấc mộng ngàn. --------H: Bài thơ có điểm mới -> không giới hạn số nào so với các bài thơ cổ dòng, số tiếng, số điển đã học? đoạn. -> ngắt nhịp tự do. -> gieo vần linh => Dựa trên cấu trúc văn hoạt. bản dể tìm hiểu nội dung -> giọng thơ mạnh II. Ph©n tÝch văn bản: bài học. mẽ, ào ạt. 1. Cảnh con hổ ở vườn bách thú: H: Tác giả mượn lời con -> vườn bách thú. hổ ở đâu? (Cho h/s ghi 1/2 trang giấy chừa phần để ghi đối chiếu với mục 2). H: Trong đoạn 1 của bài -> những suy nghĩ, thơ tác giả trình bày điều cảm nhận của nó. a. Tâm trạng của hổ: gì của hổ? H: Theo em, hổ có tâm -> căn hờn, nhục - Căm hờn, uất hận, chán nhã... chường. trạng gì? H: Câu “Ta nằm dài... -> thể hiện sự chán nản. qua” có ý nghĩa gì? H: Hổ có thái độ gì trước -> buông xuôi vì bất - Buông xuôi vì bất lực. lực. cảnh sống tù hãm? b. Cảm nhận của hổ về -> cảm nhận của hổ về vườn bách thú: cảnh vườn bách thú. H: Nhận xét chung của -> tầm thường, giả - Giả dối: “hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây hổ về cảnh ở đây là gì? dối. -> liệt kê những từ trồng,...”. Nêu dẫn chứng. ngữ, chi tiết miêu tả - Tầm thường, thấp kém. cảnh. H: Chính vì lẽ đó nên hổ -> mang niềm uất có phản ứng tình cảm gì hận. trước cảnh vật? H: Theo em hổ có ước -> được sống tự do => Thể hiện sự chán ghét muốn gì? Ước muốn đó có với núi rừng thiêng thực tế tù túng, khát khao liêng. sống tự do. Đây chính là ý nghĩa gì? hình ảnh xã hội đương thời -> liên hệ xã hội thực tại được cảm nhận bằng tâm của tác giả; hoàn cảnh mà hồn lãng mạn của nhà thơ. Tản Đà muốn thoát ly. 4. Cñng cè: * Bµi tËp tr¾c nghiÖm: ? Bµi th¬ “Nhí rõng” ®­îc s¸ng t¸c trong kho¶ng thêi gian nµo? Hà Chí Công - Trường PTCS Thắng Mố Lop8.net. 4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 Häc kú II N¨m häc: 2009 - 2010 A. Trước Cách mạng Tháng 8 năm 1945. B. Trong kh¸ng chiÕn chèng Thùc d©n Ph¸p. C. Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ. D. Trước năm 30 của thế kỷ XX. 5. DÆn dß: - Häc thuéc lßng bµi th¬, n¾m ®­îc t©m tr¹ng cña con hæ khi bÞ nhèt trong còi s¾t ë vườn bách thú. - So¹n tiÕp tiÕt 2 (Nçi nhí thêi oanh liÖt vµ giÊc méng ngµn cña con hæ) ./. Ngµy so¹n:............................ Ngµy d¹y:.............................. TiÕt 74 - V¨n b¶n. Nhí rõng -ThÕ L÷-. (TiÕt 2). A. Mục tiêu cần đạt: 1. VÒ kiÕn thøc: - Gióp HS c¶m nhËn ®­îc niÒm khao kh¸t tù do m·nh liÖt, nçi ch¸n ghÐt thùc t¹i tï túng, tầm thường giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú, thấy được tâm trạng của con hổ trong cũi sắt ỏ vườn bách thú. HS nhận diÖn ®­îc luËt th¬, thÓ th¬, bè côc bµi th¬. 2. Về tư tưởng: - Gi¸o dôc ý thøc tÝch cùc tù gi¸c trong häc tËp. 3. VÒ kÜ n¨ng: - Rèn kĩ năng đọc, phân tích cảm thụ thể thơ tự do và bút pháp lãng mạn trong Thơ míi. B. KiÕn thøc träng t©m: - PhÇn II. 2 C. Phương pháp: - Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm. D. ThiÕt bÞ d¹y häc: - GV: B¶ng phô. - HS: So¹n bµi ë nhµ. E. Hoạt động dạy - học: 1. Tæ chøc: SÜ sè:.............................................................. 2. KiÓm tra: C©u hái: Đọc thuộc khổ 1 và 4 bài thơ “Nhớ rừng” và nêu tâm trạng của con hổ ở vườn b¸ch thó? §¸p ¸n: (Tâm trạng của con hổ đó là tâm trạng uất ức, ngao ngán và bất lực trước thực tại tầm thường, giả dối, khao khát cuộc sống tự do, chân thật) 3. Bµi míi: 5. Hà Chí Công - Trường PTCS Thắng Mố Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 Häc kú II N¨m häc: 2009 - 2010 Giới thiệu: ở tiết trước chúng ta đã cùng tìm hiểu về tâm trạng của con hổ khi bị nhốt ở vườn bách thú. Từ đó con hổ đã sống lại những kí ức, kỉ niệm oanh liệt vµng son thêi qu¸ khø. VËy h×nh ¶nh con hæ trong chèn giang s¬n hïng vÜ cña nã ®­îc thÓ hiÖn nh­ thÕ nµo? Hoạt động của Hoạt động của Nội dung bài giáo viên học sinh II. Ph©n tÝch văn bản: H: Đối lập với hoàn cảnh 1. Cảnh con hổ ở vườn trên là không gian nào? bách thú: (-> chú ý đoạn 2, 3) 2 .Nỗi nhớ của hổ H: Giang sơn của chúa -> núi rừng trong nỗi - Núi rừng hùng vĩ: bóng sơn lâm trong nỗi nhớ như nhớ của hổ cả, cây già, gió gào, giọng thế nào? - bóng cả, cây già, nguồn hét núi... H: Trên tấm phông đó, hổ tiếng thét, tiếng gió - Hình ảnh hổ: dõng dạc, hiện lên ra sao? lượn, vờn, quắc mắt... gào... - Dõng dạc,đường hoàng… H: Theo em, nhịp thơ lúc -> ngắn, mạnh. này cần thế nào? H: Em có nhận xét gì về -> trình bày cảm nhận hình ảnh của hổ và tâm của bản thân. trạng của nó khi nhớ về quá khứ? => đó là lý do để hổ ở -> nghe vườn bách thú luôn sống trong tình thương và nỗi nhớ về thời vàng son chúa tể của muôn loài. Treo tranh phóng to từ -> quan sát SGK. Theo em, đây là hình ảnh -> nêu nhận xét và của hổ trong cảnh nào? lý giải hợp lý. H: Trong đoạn thơ 4 tác -> xác định: câu hỏi - Dùng câu hỏi tu từ 4 lần giả sử dụng biện pháp tu tu từ được sử dụng 4 để thể hiện vẻ đẹp của chúa từ gì? Nó xuất hiện mấy lần (nêu tác dụng của sơn lâm và cảm sắc thiên lần và có tác dụng gì? nhiên qua các thời điểm: nó). đêm vàng, ngày mưa, bình H: Qua đó em hiểu gì về -> lòng yêu nước minh, hoàng hôn. tâm sự của nhà thơ? thầm kín, luyến tiếc => Thể hiện sức sống mãnh quá khứ vàng son hào liệt của núi rừng và vị thế chúa tể của hổ. Góp phần hùng của dân tộc. bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nuối của hổ. Đây cũng chính là tâm sự của nhà thơ. III. Tổng kết: Hà Chí Công - Trường PTCS Thắng Mố Lop8.net. 6.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 Häc kú II N¨m häc: 2009 - 2010 - Gọi HS đọc ghi nhớ. - HS đọc. (Ghi nhớ SGK). Cho h/s thảo luận nhóm: IV. LuyÖn tËp: Câu 1: Em có nhận xét gì -> sôi nổi, cuồn về cảm xúc của bài thơ? cuộn, tuôn tràn. Câu 2: Tại sao tác giả lại -> hổ: chúa sơn lâm. dùng hình ảnh con hổ bị Cảnh vườn thú: thực nhốt ở vườn thú để thể tế tù túng... hiện tâm sự của mình? Câu 3: Những hình ảnh -> cảnh rừng: thế trong bài thơ có đặc điểm giới tự do. gì? Câu 4: Từ ngữ trong bài -> gợi hình, gợi thơ có điều gì đáng chú ý? cảm, tính hàm súc cao, giàu nhạc điệu. H: Qua bài thơ tác giả => thảo luận chung. tâm sự gì? Nếu là người cùng thời thì em sẽ hiểu và làm gì qua tâm sự đó? -> chốt ý, ghi nhớ. 4. Cñng cè: - TiÕp tôc th¶o luËn c©u hái 4* (SGK) Gîi ý: + §ã lµ søc m¹nh cña c¶m xóc. + Trong thơ lãng mạn cảm xúc là yếu tố quan trọng hàng đầu. Từ đó kéo theo sự phù hợp của hình thức câu thơ. Cảm xúc phi thường kéo theo nh÷ng ch÷ bÞ x« ®Èy. 5. DÆn dß: - Häc thuéc lßng vµ diÔn c¶m bµi th¬, n¾m ®­îc néi dung vµ h×nh thøc cña bµi th¬. - Soạn bài “Quê hương” của Tế Hanh; tìm hiểu bài “Câu nghi vấn”. ./. Ngµy so¹n:................................ Ngµy d¹y:.................................. TiÕt 75 – TiÕng ViÖt. C©u nghi vÊn A. Mục tiêu cần đạt: 1. VÒ kiÕn thøc: - Giúp HS hiểu rõ đặc điểm hình thức câu nghi vấn. Từ đó HS phân biệt được câu nghi vấn với các loại câu khác. Nắm vững chức năng của câu nghi vấn là dùng để hái. 2. Về tư tưởng: - Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c, tÝch cùc trong häc tËp. 3. VÒ kÜ n¨ng: - RÌn cho c¸c em kü n¨ng sö dông thµnh th¹o c©u nghi vÊn. B. KiÕn thøc träng t©m: 7. Hà Chí Công - Trường PTCS Thắng Mố Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 Häc kú II N¨m häc: 2009 - 2010 - PhÇn I.2. C. Phương pháp: - Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. D. ThiÕt bÞ d¹y häc: - GV: B¶ng phô thÓ hiÖn ng÷ liÖu. - HS: T×m hiÓu ng÷ liÖu vµ bµi tËp. E. Hoạt động dạy - học: 1. Tæ chøc: SÜ sè:..................................................................... 2. KiÓm tra: C©u hái: ? ChØ ra c¸c c©u nghi vÊn cã trong bµi th¬ “Nhí rõng” cña ThÕ L÷? T¸c dông? §¸p ¸n: (HS tr¶ lêi, nhËn xÐt, ghi ®iÓm) 3. Bµi míi: Giíi thiÖu: Trong cuéc sèng cã ®iÒu chóng ta ch­a biÕt. VËy muèn biÕt chóng ta ph¶i hái. Cã nghÜa lµ chóng ta ph¶i sö dông c©u nghi vÊn. VËy c©u nghi vÊn cã những đặc điểm hình thức nào để nhận biết và có chức năng gì, chúng ta cùng tìm hiÓu bµi h«m nay. Hoạt động của Hoạt động của Nội dung bài giáo viên học sinh I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính: 1. Ng÷ liÖu: (SGK – T/11) Treo bảng phụ có nội -> quan sát 2. Ph©n tÝch: dung trong SGK. H: Trong đoạn văn trên, -> Sáng ngày... -> Sáng ngày... lắm không? câu nào là câu nghi vấn? lắm không? -> Thế làm sao... ăn khoai? -> Thế làm -> Hay là... đói quá? sao... ăn khoai? -> Hay là... đói quá? Dựa vào căn cứ nào để -> có dấu (?) kết a. Đặc điểm hình thức: em nhận xét như vậy? thúc câu. Có từ Câu nghi vấn là câu có các từ -> là những dấu hiệu ngữ nghi vấn. nghi vấn (ai, gì, nào, sao, đâu, hình thức của câu nghi bao giờ, vì sao, bao nhiêu, à, ư, vấn. chứ, (có)... không, đã, chưa...) -> để hỏi và hoặc từ “hay” (nối 2 vế có quan H: Câu nghi vấn trên muốn người khác hệ lựa chọn). trả lời. được dùng làm gì? b. Chức năng chính: => Chốt ý. Dùng để hỏi. - HS đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ: (SGK-t/11) Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi. Hướng dẫn h/s làm -> hoạt động II. Luyện tập: luyện tập theo nhóm từ nhóm theo yêu Bài tập 1: Xác định câu nghi cầu được phân vấn và đặc điểm hình thức: bài tập 1 đến bài tập 4. Hà Chí Công - Trường PTCS Thắng Mố Lop8.net. 8.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 Häc kú II N¨m häc: 2009 - 2010 công trong 5 a. Chị khất... phải không? b. Tại sao... như thế? phút. Hết giờ thảo luận gọi -> trình bày kết c. Văn... gì? Chương... gì? d. Chú mình... không? các nhóm lần lượt trình quả thảo luận. bày kết quả để cùng bổ -> bổ sung nội e. Đùa trò gì?... sung sửa chữa trước lớp. dung còn thiếu f. Cái gì thế?.... g. Chị Cốc... đấy hả? Gv cho điểm học sinh cho nhóm bạn. làm tốt và trừ điểm h/s -> chữa bài tập Bài tập 2: Căn cứ để xác định câu nghi vấn: chưa tập trung vào bài vào vở. làm. - Dựa vào từ “hay” ở ba ngữ liệu. - Trong câu nghi vấn từ “hay” không thể được thay thế bằng từ “hoặc”. Nếu thay thì câu sẽ sai ngữ pháp hoặc chuyển thành câu khác thuộc kiểu câu trần thuật -> ý nghĩa khác đi. Bài tập 3: Không thể đặt dấu chấm hỏi sau những câu trên vì chúng không phải là câu nghi vấn: - Câu a, b có từ nghi vấn nhưng những từ này chỉ có chức năng bổ nghĩa từ ngữ khác trong câu. - Câu c, d từ: nào (cũng), ai (cũng) là những từ phiếm định. Bài tập 4: Phân biệt hình thức và ý nghĩa của 2 câu: 1. Anh có khoẻ không? 2. Anh đã khoẻ chưa? (2) có giả định là người được hỏi trước đó có vấn đề về sức khoẻ. (1) không có giả định, là lời chào. 4. Cñng cè: - ThÕ nµo lµ c©u nghi vÊn? Chøc n¨ng cña c©u nghi vÊn? 5. DÆn dß: - Học bài và nắm được đặc điểm hình thức, chức năng của câu nghi vấn. - Hoµn thµnh c¸c bµi tËp cßn l¹i. - T×m hiÓu c¸c chøc n¨ng kh¸c cña c©u nghi vÊn. - Xem bµi: “ViÕt ®o¹n v¨n trong v¨n b¶n thuyÕt minh” ./. Ngµy so¹n:......................... 9. Hà Chí Công - Trường PTCS Thắng Mố Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 Häc kú II N¨m häc: 2009 - 2010 Ngµy d¹y:........................... TiÕt 76- TËp lµm v¨n. ViÕt ®o¹n v¨n trong v¨n b¶n thuyÕt minh A. Mục tiêu cần đạt: 1. VÒ kiÕn thøc: - Gióp HS biÕt s¾p xÕp c¸c ý trong ®o¹n v¨n thuyÕt minh cho hîp lÝ. 2. Về tư tưởng: - Giáo dục ý thức tự giác, chủ động tích cực cho HS. 3. VÒ kÜ n¨ng: - RÌn kÜ n¨ng dùng ®o¹n v¨n, liªn kÕt ®o¹n v¨n khi t¹o lËp v¨n b¶n thuyÕt minh cho HS. B. KiÕn thøc träng t©m: - PhÇn I. C. Phương pháp: - Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm. D. ThiÕt bÞ d¹y häc: - GV: Tµi liÖu tham kh¶o vÒ viÕt ®o¹n v¨n. - HS: ChuÈn bÞ bµi ë nhµ. E. Hoạt động dạy - học:. 1. Tæ chøc: SÜ sè:........................................................................... 2. KiÓm tra: C©u hái: ? ThÕ nµo lµ ®o¹n v¨n? C¸ch tr×nh bµy néi dung trong mét ®o¹n v¨n? §¸p ¸n: - §o¹n v¨n: + H×nh thøc: Më ®Çu b»ng ch÷ c¸i viÕt hoa, thôt ®Çu dßng, kÕt thóc b»ng dÊu chÊm xuèng dßng. + Nội dung: Thường trình bày một nội dung tương đối hoàn chỉnh. - C¸ch tr×nh bµy néi dung trong mét ®o¹n v¨n: + DiÕn dÞch. + Quy n¹p. +Song hµnh. 3. Bµi míi: Giíi thiÖu: Trong qua tr×nh häc t¹o lËp v¨n b¶n, x©y dùng ®o¹n v¨n lµ mét nhiệm vụ không thể thiếu. Cũng như các kiểu loại văn bản đã học khi tạo lập văn bản thuyết minh viết được các đoạn văn thuyết minh. Và để viết được đoạn văn thuyết minh phải xác định được chủ đề của đoạn văn và trình bày nội dung đoạn văn theo câu chủ đề đó. Hoạt động của Hoạt động của Nội dung bài giáo viên học sinh I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh: 1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh: Hà Chí Công - Trường PTCS Thắng Mố Lop8.net. 10.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 Häc kú II N¨m häc: 2009 - 2010 Gọi h/s đọc 2 đoạn văn -> đọc 2 đoạn văn a. Ng÷ liÖu:(SGK-t/13) b. Ph©n tÝch: sgk. thuyết minh. H: Xác định ý chính của Đ1: thế giới có nguy cơ 2 đoạn văn trên? thiếu nước sạch. Đ1: thế giới có nguy cơ Đ2: đôi nét về Phạm thiếu nước sạch. Văn Đồng. -> câu đầu tiên. H: Trong đoạn a, câu nào -> câu đầu tiên. là câu chủ đề? Câu 2: cung cấp thông H: Các câu còn lại có Câu 2: cung cấp thông tin (lượng nước ít ỏi). nhiệm vụ gì trong đoạn tin (lượng nước ít ỏi). Câu 3: lượng nước bị ô Câu 3: lượng nước bị ô nhiễm. văn? nhiễm. Câu 4: thông tin nguồn Câu 4: thông tin nguồn nước ô nhiễm. nước ô nhiễm. Câu 5: dự báo thiếu Câu 5: dự báo thiếu nước. nước. Đ2: đôi nét về Phạm Văn H: Xác định câu, từ ngữ -> “Phạm Văn Đồng” Đồng. -> cung cấp thông tin -> “Phạm Văn Đồng” chủ đề ở đoạn b: H: Các câu khác có theo lối liệt kê các hoạt -> cung cấp thông tin nhiệm vụ gì? động mà ông đã làm. theo lối liệt kê các hoạt động mà ông đã làm. H: Qua đó cho biết khi -> ý chủ đề của đoạn => Khi làm bài văn xác định đoạn văn thuyết văn. thuyết minh cần xác định minh chúng ta phải trình -Xác đinh ý lớn viết các ý lớn, mỗi ý viết bày rõ yếu tố gì? thành một đoạn văn. thành đoạn văn => Khi viết đoạn văn cần -Cần chú ý chủ đề trình bày rõ ý chủ đề của đoạn, tránh lẫn ý của đoạn văn khác. 2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn: a. Ng÷ liÖu:(SGK-t/14) Chia h/s ra 4 nhóm và -> sửa lại đoạn văn b. Ph©n tÝch: làm theo yêu cầu mục 2 thuyết minh chưa đúng. - §o¹n v¨n 1: ThuyÕt trang 14. -> dùng phương pháp minh vÒ c©y bót. Nhược điểm: Câu Đoạn a: giới thiệu bút bi định nghĩa, giới thiệu để chủ đề không rõ ràng, có hợp lý chưa, nên tách giới thiệu về bút bi. ch­a cã c«ng dông, c¸c ý thành mấy đoạn văn? vì -> chia ra 2 đoạn. lén xén, thiÕu m¹ch l¹c. sao? Bố cục đoạn văn gồm -> cấu tạo ruột - §o¹n v¨n 2: ThuyÕt ý nào? -> vỏ bút. minh về cái đèn bàn. -> định nghĩa - giải Nhược điểm: Các ý thích. lén xén, r¾c rèi, phøc t¹p Đoạn b: Nêu giới thiệu -> phải thuyết minh từ hãa khi giíi thiÖu vÒ cÊu đèn bàn bằng phương pháp tổng thể đến bộ phận. tạo của chiếc đèn bàn. Câu Hà Chí Công - Trường PTCS Thắng Mố 11 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 Häc kú II N¨m häc: 2009 - 2010 1 víi c©u sau g¾n kÕt rÊt nào? -> đọc theo yêu cầu. gượng gạo. Từ đó tách ra mấy đoạn? => Các ý trong đoạn văn -> Chốt ý: thuyết minh nên sắp xếp theo thứ tự cấu tạo của sự vật; thứ tự nhận thức (tổng thể -> bộ phận; ngoài vào trong; xa đến gần...) thứ tự diễn biến sự việc trong thời gian trước sau hay theo thứ tự chính - phụ. *. Ghi nhí: (SGK-t/15) - HS đọc ghi nhớ. II. Luyện tập: Gọi h/s đọc yêu cầu bài -> làm bài tập. Bài tập 1: Viết đoạn văn tập 1, 2 trang 15, cho h/s -> sửa bài. Mở bài và Kết bài. viết đoạn văn tại chỗ và Bài tập 2: Viết đoạn văn gọi ngẫu nhiên chấm điểm, thuyết minh theo câu chủ sửa bài. đề có sẳn. 4. Cñng cè: - Khi làm bài văn thuyết minh ta cần chú ý đến điều gi? 5. DÆn dß: - Học bài và nắm được nội dung đã học. - Hoµn thµnh c¸c bµi tËp cßn l¹i. - Soạn bài: “Quê hương ” ./. TuÇn 21. Ngµy so¹n:........................ Ngµy d¹y:......................... TiÕt 77 - V¨n b¶n. Quê hương (TÕ Hanh) A. Mục tiêu cần đạt: 1. VÒ kiÕn thøc: - Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một miền quê vùng biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả. Thấy được những nét đặc sắc của bài thơ. 2. Về tư tưởng: - Bồi dưỡng cho HS tình yêu quê hương đất nước. 3. VÒ kÜ n¨ng: - Rèn cho HS kỹ năng đọc và bước đầu biết phân tích nội dung va giá trị nghệ thuật cña bµi th¬. B. KiÕn thøc träng t©m: - PhÇn II. Hà Chí Công - Trường PTCS Thắng Mố 12 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 Häc kú II N¨m häc: 2009 - 2010 C. Phương pháp: - Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, vấn đáp. D. ThiÕt bÞ d¹y häc: - GV: B¶ng phô. - HS: So¹n vµ t×m hiÓu bµi. E. Hoạt động dạy - học: 1. Tæ chøc: SÜ sè:................................................................... 2. KiÓm tra: C©u hái: ? §äc thuéc lßng khæ th¬ 2, 3 cña bµi th¬ “Nhí rõng” cña ThÕ L÷, ph©n tÝch h×nh ¶nh con hæ trong chèn giang s¬n hïng vÜ cña nã? §¸p ¸n: Hình ảnh con hổ hiện lên với vẻ đẹp ngang tàn, lẫm liệt, oai nghiêm trong cảnh nói rõng hïng vÜ vµ bÝ Èn. 3. Bµi míi: Giới thiệu: Quê hương là một đề tài khơi nguồn cảm hứng sáng tác cho các thi nhân. Mỗi chúng ta ai cũng có một quê hương – Tế Hanh đã thể hiện nỗi nhớ và tình yêu quê hương sâu sắc qua bài thơ “Quê hương”, ..... Hoạt động của Hoạt động của Nội dung bài giáo viên học sich Hướng dẫn h/s đọc văn I. TiÕp xóc v¨n b¶n: bản: giọng nhẹ nhàng, 1. §äc v¨n b¶n: trầm lắng, nhịp uyển -> đọc văn bản chuyển, linh hoạt; Gv đọc 2. T×m hiÓu chó thich: mẫu, gọi h/s đọc lại. a. Tác giả: H: Giới thiệu đôi nét về -> năm sinh, quê - Tế Hanh, Sn 1921, quê ở nhà thơ Tế Hanh? quán, vị trí trong Quảng Ngãi. phong trào Thơ - Là nhà thơ có mặt ở chặng Mới, các tác phẩm cuối trong phong trào Thơ chính Mới (1940 - 1945) với những bài thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương. b. Văn bản: H: Nêu xuất xứ của văn -> xác định tên tập - Xuất xứ: Văn bản rút ra từ bản? thơ được trích? tập “Nghẹn ngào” sau in lại H: Bài thơ này có chủ đề -> dựa trên số trong tập “Hoa niên” (1945). gì? tiếng, số dòng để - Thể thơ: thơ tám chữ. H: Xác định thể thơ của xác định. -> quê hương miền văn bản? biển. - §äc tõ khã. c. Tõ khã: (SGK-t/17) Gọi h/s đọc lại khổ thơ II. Ph©n tÝch văn bản: đầu? 1. Hình ảnh quê hương và -> hình ảnh quê H: Ở khổ thơ này tác giả cảnh dân làng ra khơi đánh hương và cảnh dân khắc hoạ hình ảnh gì? cá: làng đi đánh cá. Hµ ChÝ C«ng - Trường PTCS Thắng Mố 13 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 Häc kú II N¨m häc: 2009 - 2010 H: Ở 2 dòng đầu, tác giả -> nghề nghiệp - Tác giả giới thiệu quê giới thiệu những gì về quê -> vị trí địa lý hương: phương mình? + Nghề: chài lưới. H: Cảnh ra khơi được -> trình bày bằng + Vị trí: “nước bao vây”. - Cảnh dân chài ra khơi đánh miêu tả trong không gian sự cảm nhận. và thời gian như thế nào? cá: H: Cụm từ “dân trai + Thời gian “sớm mai tráng” gợi lên hình ảnh -> khoẻ mạnh, trẻ hồng”. trung. con người như thế nào? + Không gian “trời trong, H: Dòng thơ “Chiếc -> So sánh, làm nổi gió nhẹ”. thuyền nhẹ... tuấn mã” bật sức sống mạnh + Hình ảnh: “dân trai tráng”; chiếc thường... như con tuấn được sử dụng biện pháp tu mẽ của cảnh vật. mã”. nào nào? có tác dụng gì? H: Những điệp từ nào -> phăng, hăng + Từ ngữ: hăng, phăng. + Biểu tượng “cánh buồm góp phần thể hiện sức sống mạnh mẽ đó? gương... làng”. H: Dòng “Cánh buồm... -> trình bày theo sự làng” có ý nghĩa gì? cảm nhận của bản H: Qua những chi tiết thân. trên giúp em hình dung -> thảo luận chung. cảnh vật như thế nào? => quê hương nổi bật với sự -> Chốt ý: trong trẻo, mạnh mẽ. Gọi học sinh đọc phần Đọc từ “Ngày hôm 2. Cảnh thuyền cá về bến: - Không gian: ồn ào, tấp nập. đoạn thơ 2. sau... thớ vỏ”. H: Khổ thơ này có chủ đề -> nêu nhận xét. - Hình ảnh: biển lặng, cá đầy gì? ghe, con người “da rám nắng, H: Từ ngữ nào giúp ta -> ồn ào, tấp nập. nồng thở vị xa xăm”. hình dung ra cảnh này? H: Đoạn thơ này có - Biện pháp tu từ: nhân hoá những hình ảnh đáng chú ý là gì? “Chiếc thuyền... mỏi, im, H: Ở 2 dòng thơ “Chiếc -> liệt kê, bổ sung. nghe”. thuyền im... thớ vỏ” có dùng biện pháp tu từ nào => Thể hiện sự gắn bó sâu đáng chú ý? Nêu tác dụng? Qua cách diễn đạt trên nặng của tác giả với quê hãy nhận xét về mqhệ giữa hương. tác giả và quê hương? Gv đọc khổ thơ cuối. 3. Tình cảm của nhà thơ * Cho h/s thảo luận -> thảo luận đối với quê hương: - Từ ngữ: “tưởng nhớ”. nhóm: chung Câu 1: Từ ngữ nào thể -> Tưởng nhớ - Hình ảnh: màu nước xanh, hiện tình cảm của tác giả? cá bạc, buồm vôi, con thuyền Câu 2: Có những hình -> nước, cá, thuyền, rẽ sóng, mùi vị nồng mặn. Hà Chí Công - Trường PTCS Thắng Mố Lop8.net. 14.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 Häc kú II N¨m häc: 2009 - 2010 ảnh nào đáng chú ý? mùi vị nồng mặn. => Bộc lộ trực tiếp cảm xúc Câu 3: Em có nhận xét gì -> yêu quê hương nhằm khẳng định tình yêu quê hương tha thiết của tác về tình cảm của tác giả tha thiết. giả. trong bài thơ? H: Qua bài thơ em hiểu gì -> nêu ý kiến. III. Tổng kết: *. Ghi nhớ: (SGK – t/18). về tình cảm của nhà thơ ? -> Chốt ý: Gọi h/s đọc diễn cảm lại -> đọc thể hiện cảm IV. Luyện tập: bài thơ. xúc. Bài tập 1: Đọc diễn cảm bài Yêu cầu h/s nêu một số -> nêu những gì đã thơ. Bài tập 2: Sưu tầm thơ viết câu, bài thơ nói về quê biết. về quê hương. thương. 4. Cñng cè: * Bµi tËp: ?Tế Hanh đã so sánh “cánh buồm” với hình ảnh nào? A. M¶nh hån lµng. B. D©n lµng. C. Con tuÊn m·. D. Quê hương. 5. DÆn dß: - Häc thuéc lßng bµi th¬, hoµn thiÖn bµi tËp SGK - Xem trước bài mới “Khi con tu hú” ./. Ngµy so¹n:.......................... Ngµy d¹y:............................ TiÕt 78 - V¨n b¶n. khi con tu hó (Tè H÷u) A. Mục tiêu cần đạt: 1. VÒ kiÕn thøc - Gióp HS c¶m nhËn ®­îc lßng yªu sù sèng, niÒm khao kh¸t tù do ch¸y báng cña người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục được thể hiện bµng nh÷ng h×nh ¶nh gîi c¶m vµ thÓ th¬ luc b¸t gi¶n dÞ mµ s©u s¾c. 2. Về tư tưởng: - Giáo dục cho các em ý thức vượt lên khó khăn để đến với cuộc sống đích thực. 3. VÒ kÜ n¨ng: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ. B. KiÕn thøc träng t©m: - PhÇn II. C. Phương pháp: - Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, giảng bình, đàm thoại. D. ThiÕt bÞ d¹y häc: - GV: TËp th¬ Tè H÷u. - HS: Soạn bài theo phần đọc hiểu văn bản. 15. Hà Chí Công - Trường PTCS Thắng Mố Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 Häc kú II N¨m häc: 2009 - 2010 E. Hoạt động dạy - học: 1. Tæ chøc: SÜ sè:................................................................................. 2. KiÓm tra: C©u hái: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Quê hương” của Tế hanh? §¸p ¸n: (NhËn xÐt, ghi ®iÓm) 3. Bµi míi: Giíi thiÖu: V¨n häc ViÖt nam tõ n¨m 1900 ->1945 chia ra c¸c trµo l­u v¨n học> Qua các văn bản “Nhớ rừng”, “Ông đồ”, “Quê hương” chúng ta đã nắm được đôi nét về trào lưu văn học lãng mạn. Bên cạnh đó phải kể tới trào lưu văn học cách mạng, yêu nước qua một số tác phẩm của Tố Hữu, Hồ Chí Minh. Đó là những sáng tác của những chiến sỹ CM yêu nước bị giam trong nhà tù của bọn đế quốc “Khi con tu hú” của Tố Hữu là một bài thơ ra đời trong hoàn cảnh như vậy. .... Hoạt động của Hoạt động của Nội dung bài giáo viên học sinh I. TiÕp xóc v¨n b¶n: Gọi h/s đọc bài thơ. 1. §äc v¨n b¶n: Gv đọc lại bài thơ. - h/s đọc bài thơ. 2. T×m hiÓu chó thÝch: Hướng h/s chú ý (*) SGK -> năm sinh, năm a. Tác giả: trang 19. mất, tên thật, quê - Tố Hữu (1920 - 2002), tên . quán. thật là Nguyễn Kim Thành, H: Giới thiệu đôi nét về -> nêu vai trò của quê ở Thừa Thiên Huế. tác giả? ông trong nền thơ ca - Ông được xem như lá cờ -> giới thiệu về ý thức cách mạng Việt Nam. đầu của thơ ca CM và những giải kháng chiến Việt Nam. CM và tinh thần tham gia -> thưởng cao quý mà - Được trao tặng giải CM rất sớm của tác giả. ông được trao tặng. thưởng HCM về văn học -> trình bày ý nắm nghệ thuật - năm 1996. được từ chú thích. b. Văn bản: H: Nêu hoàn cảnh sáng -> nghe - Hoàn cảnh sáng tác: Bài tác bài thơ? thơ ra đời khi Tố Hữu bị bắt Hướng dẫn đọc thơ: nhịp giam trong nhà lao Thừa linh hoạt, giọng chuyển từ -> đọc thơ theo Phủ (7.1939). nhẹ nhàng -> mạnh mẽ. h/dẫn. - Thể thơ: lục bát. H: Xác định thể thơ của -> nghe và cảm - Phương thức biểu đạt: văn bản? nhận. miêu tả và biểu cảm. H: Bài thơ được bằng -> dựa trên số phương thức biểu đạt nào? tiếng/dòng để xác định. - §äc tõ khã. c. Tõ khã: H: Xác định bố cục của -> Đoạn 1 (6 dòng 3. Bè côc v¨n b¶n: bài thơ? đầu) mùa hè tràn đầy Gåm hai phÇn: + PhÇn 1: 6 c©u ®Çu: C¶nh sức sống. Hà Chí Công - Trường PTCS Thắng Mố Lop8.net. 16.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 Häc kú II N¨m häc: 2009 - 2010 -> Đoạn 2 (4 dòng mïa hÌ. còn lại) tâm trạng + PhÇn 2: 4 c©u cuèi: T©m người chiến sĩ CM trạng của người tù. trong tù. II. Ph©n tÝch văn bản: 1. Cảnh đất trời vào hè trong tâm tưởng người tù H: Tiếng chim tu hú đã -> lúa chín, trái cây cách mạng: làm thức dậy trong tâm ngọt dần, tiếng ve - Hình ảnh, màu sắc: lúa hồn chiến sĩ trẻ một khung kêu, bắp vàng, nắng chín, bắp vàng, nắng đào, cảnh mùa hè như thế nào? đào, trời xanh, diều trời xanh, diều bay,... - Âm thanh: ve ngân, tu hú sáo lộn nhào... H: Những hình ảnh đó -> thảo luận chung. kêu,... giúp ta hình dung ra cảnh - Hương vị: trái cây ngọt mùa hè có vẻ đẹp gì? dần. -> ghi chép -> Chốt ý: -> liên hệ đến hoàn cảnh -> cảm nhận lao tù của tác giả. H: Qua đấy có thể thấy -> trẻ trung, yêu đời => Thế giới rộn ràng, tràn được vẻ đẹp gì trong tâm nhưng đang mất tự trề nhựa sống. hồn của người tù cách do, khát khao cháy mạng? lòng cuộc sống bên ngoài. 2. Tâm trạng người tù Gọi h/s đọc 4 dòng thơ -> đọc biểu cảm. cách mạng: cuối, chú ý chuyển sang giọng mạnh mẽ. H: Bốn dòng thơ trên thể -> tâm trạng đau - Từ ngữ: đạp, tan, chết uất, hiện điều gì? khổ, uất ức, ngột ối thôi, làm sao, dậy... - Nhịp thơ: 2/4; 6/2; 3/3; H: Em có nhận xét gì về ngạt. 6/2. những từ ngữ, nhịp thơ => Trực tiếp bày tỏ tâm trong đoạn này? trạng đau khổ, uất ức, ngột -> Chốt ý: ngạt trong tù và niềm khát ù khao cháy bỏng cuộc sống tự do. -> thảo luận chung. 3. Những tác động của Câu 1: Hình ảnh nào -> tiếng chim tu hú tiếng chim tu hú: được lặp lại trong bài thơ? gọi bầy, mở đầu và - Mở đầu: gợi cảnh trời đất kết thúc. Nó ở vị trí nào? bao la, tưng bừng sự sống. Câu 2: Mở đầu bài thơ, -> gợi cảnh tự do - Kết thúc: khiến cho người tiếng chim tu hú gợi lên bên ngoài. tù càng bực bội, đau khổ điều gì? trong nhà giam. Câu 3: Kết thúc bài thơ, -> làm tăng lên sự - Giống nhau: thể hiện sự tiếng chim tu hú có ý ngột ngạt trong tù. quyến rũ của cuộc sống bên nghĩa gì? ngoài đối với tác giả. Câu 4: Sự giống nhau -> thôi thúc, quyến 17. Hà Chí Công - Trường PTCS Thắng Mố Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 Häc kú II N¨m häc: 2009 - 2010 của tiếng chim tu hú trong rũ người tù cách 2 lần xuất hiện là gì? mạng. III. Tổng kết: H: Qua bài thơ em hiều gì “ Khi con tu hú” của Tố về tâm tư của người chiến -> phát biểu ý kiến. Hữu là bài thơ lục bát giản sĩ CM trẻ này? dị, thiết tha, thể hiện sâu sắc -> kết bài. lòng yêu cuộc sống và niềm Gv đọc bài “Tâm tư trong khát khao tự do cháy bỏng tù” của Tố Hữu cho học của người chiến sĩ CM sinh nghe. trong cảnh tù đày. *. Ghi nhí: (SGK-t/20) 4. LuyÖn tËp – cñng cè: ? Cã ý kiÕn cho r»ng: “Th¬ lµ tiÕng nãi t©m hån cña nhµ th¬”. Qua bµi th¬ em c¶m nhËn ®­îc g× qua t©m hån nhµ th¬? Gîi ý: - Hån th¬ nh¹y c¶m víi mäi biÓu hiÖn cña cuéc sèng. - Hån th¬ yªu cuéc sèng m·nh liÖt. - Hồn thơ tranh đấu cho tự do. - §ã lµ hån th¬ C¸ch m¹ng. 5. DÆn dß: - Häc thuéc lßng bµi th¬, hoµn thiÖn bµi tËp - Đọc trước bài “Câu nghi vấn” (tiếp) ./. Ngµy so¹n:.............................. Ngµy d¹y: ............................... TiÕt 79 – TiÕng ViÖt. C©u nghi vÊn (TiÕp theo) A. Mục tiêu cần đạt: 1. VÒ kiÕn thøc: - Giúp HS hiểu được câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộc tình cảm, cảm xúc. 2. Về tư tưởng: - Bồi dưỡng cho các em tình cảm yêu quý tiếng mẹ đẻ. 3. VÒ kÜ n¨ng: - Gióp c¸c em biÕt sö dông c©u nghi vÊn phï hîp víi t×nh huèng giao tiÕp. B. KiÕn thøc träng t©m: - PhÇn 2. C. Phương pháp: - Vấn đáp, đàm thoại, nêu vấn đề, quy nạp. D. ThiÕt bÞ d¹y häc: - GV: B¶ng phô thÓ hiÖn ng÷ liÖu. - HS: T×m hiÓu ng÷ liÖu vµ bµi tËp. E. Hoạt động dạy - học: Hà Chí Công - Trường PTCS Thắng Mố Lop8.net. 18.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 Häc kú II N¨m häc: 2009 - 2010 1. Tæ chøc: SÜ sè:............................................................................. 2. KiÓm tra: C©u hái: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi? A. MÑ ®i chî ch­a ¹? B. Ai lµ t¸c gi¶ cña bµi th¬ nµy? C. Trêi ¬i! Sao t«i khæ thÕ nµy? D. Bao giê b¹n ®i Hµ Néi? §¸p ¸n: (C) 3. Bµi míi: Giới thiệu: Trong giao tiếp cũng như trong văn bản để đạt được hiệu quả giao tiếp và mục đích cần đạt tới trong tác phẩm văn chương người ta đã sử dụng các loại câu theo mục đích nói và câu đi theo cấu tạo. Vì vậy các em có thẻ gặp các câu giống như câu nghi vấn. Nhưng thực chất nó không phải là một câu nghi vấn đích thực. Vậy ngoài chức năng dùng để hỏi câu nghi vấn còn có chức năng khác nữa, .......... Hoạt động của Hoạt động của Nội dung bài giáo viên học sinh Treo bảng phụ viết nội III. Nh÷ng chức năng dung các đoạn trích -> quan sát và làm khác: phần I, trang 21 - SGK. theo hướng dẫn của 1. Ng÷ liÖu: (SGK-t/20, Hướng dẫn h/s tìm hiểu giáo viên. 21) 2. Ph©n tÝch: những chức năng khác của câu nghi vấn. - Ngoài chức năng chính Gọi h/s đọc những đoạn -> đọc theo yêu cầu. là dùng để hỏi, câu nghi trích trang 21 - SGK. vấn còn dùng để cầu H: Xác định câu nghi a. Những người... bao khiến, khẳng định, phủ vấn trong từng trường giờ? định, đe doạ, bộ lộ tình b. Mày định... đấy à.? cảm cảm xúc... và không hợp đó? c. Có biết không? yêu cầu người đối thoại Lính đâu? Sao... như trả lời. vậy? Không... à? d. Cả đoạn là 1 câu nghi vấn. e. Con gái.... ư? H: Các câu nghi vấn -> không. - Nếu không dùng để hỏi trên có dùng để hỏi a. biểu lộ cảm xúc. thì trong một số trường b. Đe doạ. không? Vì sao? hợp câu nghi vấn có thể c. Câu cầu khiến, phủ kết thúc bằng dấu (...), (!), định. (.). d. Khẳng định. e. biểu lộ cảm xúc. H: Ngoài chức năng hỏi, -> nêu ý kiến. câu nghi vấn còn có chức năng gì? Hà Chí Công - Trường PTCS Thắng Mố 19 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 Häc kú II N¨m häc: 2009 - 2010 H: Trong những trường -> dấu (!), (...), (.) hợp khác này ta dùng dấu gì để kết thúc câu nghi vấn? Yêu cầu tìm trong -> “Cung quế đã ai văn/thơ/tự đặt 1 câu nghi ngồi.... chửa?” -> Mẹ nói rồi mà con vấn không dùng để hỏi. không nghe à! *. Ghi nhí: (SK-t/22) -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. -HS đọc ghi nhớ. Chia h/s ra 4 nhóm, nêu -> thảo luận nhóm IV. Luyện tập: nhiệm vụ 1 nhóm/1 bài theo nội dung được 1. Bài tập 1: Xác định tập trong 5 phút, sao đó phân công, trình bày câu nghi vấn và chức trình bày kết quả. theo chỉ định, góp ý năng của nó: cho bài làm của bạn. a. Con người... ăn ư? -> Gv uốn nắn, chỉnh sửa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc. bổ sung. b. Nào đâu... còn đâu... (- Than ôi) -> phủ định, -> phủ định, cầu khiến, bộc lộ cảm xúc. phủ định. c. Sao ta... rơi? -> cầu -> bộc lộ sự ngần ngại. khiến. -> khẳng đinh. d. Ôi... bóng bay? -> phủ -> hỏi định, bộc lộ cảm xúc. 2. Bài tập 2: Xác định câu nghi vấn và phân tích căn cứ: a. Sao cụ... thế? Tội gì... lại? Ăn gì... lo liệu? b. Cả đàn bò... làm sao? c. Ai... không có... mẫu tử? d. Thằng bé... gì? Sao... khóc? * Đặt câu tương đương: a. Cụ không phải lo xa như thế! Không nên nhịn đói... Ăn hết thì lúc chết không có tiền lo liệu. b. Thằng bé không ra người ngợm thì không thể chăn bò. c. Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử. 4. Cñng cè: - Ngoài chức năng hỏi, câu nghi vấn còn có chức năng gì? 5. DÆn dß: Hà Chí Công - Trường PTCS Thắng Mố Lop8.net. 20.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8 Häc kú II N¨m häc: 2009 - 2010 - Häc bµi vµ n¾m ®­îc chøc n¨ng kh¸c cña c©u nghi vÊn. - Hoµn thµnh c¸c bµi tËp cßn l¹i. - Xem bài: “Thuyết minh về một phương pháp, cách làm” ./. Ngµy so¹n:............................ Ngµy d¹y:.............................. TiÕt 80 – TËp lµm v¨n. Thuyết minh về một phương pháp (C¸ch lµm) A. Mục tiêu cần đạt: 1. VÒ kiÕn thøc: - Giúp HS biết cách thuyết minh phương pháp (cách làm) một thí nghiệm, một món ăn thông thường, một đồ dùng học tập, ... từ mục đích yêu cầu đến việc chuẩn bị, quy tr×nh tiÕn hµnh, yªu cÇu s¶n phÈm. 2. Về tư tưởng: - Giáo dục ý thức tự giác, chủ động tích cực cho HS. 3. VÒ kÜ n¨ng: - Rèn kĩ năng trình bày lại một cách thức, phương pháp làm việc với mục đích nhất định. B. KiÕn thøc träng t©m: - PhÇn I.2. C. Phương pháp: - Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm. D. ThiÕt bÞ d¹y häc: - GV: Tµi liÖu tham kh¶o vµ ng÷ liÖu ngoµi SGK.. - HS: ChuÈn bÞ bµi ë nhµ. E. Hoạt động dạy - học: 1. Tæ chøc: SÜ sè:.......................................................................... 2. KiÓm tra: C©u hái: ? Mét sè l­u ý khi viÕt ®o¹n v¨n thuyÕt minh? §¸p ¸n: (HS tr×nh bµy, nhËn xÐt, cho ®iÓm) 3. Bµi míi: Giới thiệu: Các em đã được luyện tập cách thuyết minh một thể thơ, thể loại văn học, một đồ dùng. Để thuyết minh về một đồ dùng ta phải dựa vào cấu tạo công dụng của nó. Vậy để thuyết minh một phương pháp, cách làm thì chúng ta ph¶i tiÕn hµnh nh­ thÕ nµo? .... Hoạt động của Hoạt động của Nội dung bài giáo viên học sinh Gv gọi h/s đọc văn bản a Đọc văn bản: Cách I.Giới thiệu một phương trang 24. làm đồ chơi “Em bé pháp (cách làm): đá bóng” bằng quả 1. Ng÷ liÖu: (SGK-t/24) 2. Ph©n tÝch: khô. 21. Hà Chí Công - Trường PTCS Thắng Mố Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×