Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Hình học 8 - Tiết 32: Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2007-2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.13 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Võ Trường Toản Hình học 7. GA. Ngày sọan : 25/01/2009 Ngày dạy : /02/2009. Tuần : PPCT Tiết :. §2- QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU I/ Mục tiêu - HS nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó, như thế nào là hình chiếu vuông góc của điểm, của đường xiên. - HS biết vẽ hình và chỉ ra các khái niệm này trên hình vẽ. - HS nắm vững hai định lí, hiểu và nắm vững cách chứng minh hai định lí đó. - Bước đầu biết vận dụng hai định lí vừa học vào giải các bài tập đơn giản. II/ Giảng bài - Ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số lớp - Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV nêu: Yêu cầu kiểm tra: HS phát biểu 1. Phát biểu hai định lí về quan hai định lí và hệ giữa góc và cạnh trong một tam trình bày bài làm của mình giác? Trong vAHN có: 2. Hai bạn Hạnh(H) và Nguyên lên bảng.  (N) đi đến trường (A) theo hai con  =1v là góc lớn nhất của  đường khác nhau lần lượt là H và  cạnh huyền AN là cạnh  AN. Biết rằng H và N cùng nằm đối diện với là cạnh lớn  trên một đường thẳng và AH  d nhất của . (như hình vẽ): Hỏi ai đi xa hơn?  AN>AH Giải thích? GV gọi HS lớp nhận xét. HS lớp nhận  bạn Nguyên đi xa hơn bạn Hạnh. GV nhận xét và cho điểm. xét. Hoạt động 2: Nội dung GV: ở hình trên, AH là HS: nghe giảng. I- Khái niệm đường đường vuông góc kẻ từ điểm vuông góc, đường xiên, hình A đến đường thẳng d., AN là chiếu của đường xiên: A đường xiên, còn HN là hình chiếu của đường xiên AN trên dừng thẳng d. Bài hôm d nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu H mối quan hệ giữa đường Từ 1 điểm A nằm ngoài đường thẳng d, kẻ 1 đường vuông góc và đường xiên, Trang 1. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Võ Trường Toản Hình học 7. đường xiên và hình chiếu. GV vừa vẽ hình lên bảng vừa nói: Ta có đường thẳng d và 1 điểm A nằm ngoài đường thẳng d, từ A ta kẻ 1 đường thẳng vuông góc với d tại H. Khi đó: - AH gọi là đoạn vuông góc hay đường vuông góc kẻ từ điểm A đến đường thẳng d. - Điểm H gọi là chân của đường vuông góc hay hình chiếu của điểm A trên đường thẳng d. GV: yêu cầu HS nhắc lại đoạn AH và điểm H lúc này được gọi là gì? GV: như vậy muốn tìm hình chiếu của một điểm C trên đường thẳng d thì ta phải làm thế nào? Trên d ta lấy 1 điểm B không trùng với H. - Đoạn AB gọi là một đường xiên kẻ từ A đến đường thẳng d. GV: yêu cầu HS nhắc lại đoạn AB được gọi là gì? GV: vậy hình chiếu của AB là đoạn nào? Vì sao?. GA. HS nghe giảng.. thẳng vuông góc với d tại H. Khi đó: - AH gọi là đoạn vuông góc hay đường vuông góc kẻ từ điểm A đến đường thẳng d. - Điểm H gọi là chân của đường vuông góc hay hình chiếu của điểm A trên đường thẳng d.. A. C. HS nhắc lại. d. HS: vẽ đường vuông H C’ góc từ điểm C đến Trên d ta lấy 1 điểm B đường thẳng d. A không trùng với H. HS nghe giảng. (1). d B. H. HS nhắc lại.. - Đoạn AB gọi là một HS: HB, vì H,B lần đường xiên kẻ từ A đến lượt là hình chiếu của đường thẳng d. - Đoạn thẳng HB gọi là A,B trên d. hình chiếu của đường xiên GV: như vậy, đoạn thẳng HB - HS nghe giảng. AB. gọi là hình chiếu của đường xiên AB. GV: yêu cầu từng HS nhắc lại HS nhắc lại. AH, H, AB, HB là gì? GV: yêu cầu 1HS vẽ đường HS1: vẽ hình và tìm xiên khác AB, tìm hình chiếu hình chiếu. của đường xiên đó. GV: yêu cầu HS nhận xét. HS: nhận xét. GV: nhận xét. Trang 2. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Võ Trường Toản Hình học 7. GV:ngoài 2 đường xiên AB và AC thì ta có thể vẽ được đường xiên nào khác không? GV: vậy từ một điểm nằm ngoài đường thẳng ta có thể vẽ được bao nhiêu đường xiên? GV: nhận xét và giới thiệu sang phần 2. GV: dùng hình vẽ (1) và yêu cầu HS nhìn hình và cho biết: AH là đường gì? GV: vậy AB gọi là đường gì? GV: nhận xét. GV: ta có giả thuyết như sau:(ghi giả thiết, kết luận) như vậy để so sánh AH và AB ta dùng quan hệ nào? - GV: yêu cầu HS đứng tại chỗ so sánh so sánh AB và AH?. GA. HS: trả lời. HS: vô số đường xiên.. HS: đường vuông góc kẻ từ A đến d.. II- Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên: A. HS: đường xiên kẻ từ A đến điểm B trên d. HS: quan hệ cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn. . HS: Trong vAHB  =90o  AB>AH. Vì AB là cạnh đối diện . (1) B. H. d. A d AB: đường xiên GT AH: đường vuông góc KL so sánh AB và AH. với  . GV: hỏi HS nếu kẻ thêm HS: AC>AH. Vì AC đường xiên AC thì AC có lớn cũng là cạnh đối diện Trong vAHB có:  hơn AH hay không? cạnh huyền AB là cạnh lớn với  . nhất của . GV: như vậy trong các đường HS: trong các đường  AB>AH xiên và đường vuông góc kẻ xiên và đường vuông * Định lí 1: (sgk) từ 1 điểm đến 1 đường thẳng góc kẻ từ 1 điểm đến CM: (sgk) thì đường nào là đường ngắn 1 đường thẳng thì đường vuông góc là nhất? đường ngắn nhất. HS: nhận xét. GV: yêu cầu HS nhận xét. GV: nhận xét.Yêu cầu một HS: đọc định lí. vài HS đọc Định lí. GV: độ dài AH chính là HS: nghe giảng. khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d. chính là GV: yêu cầu HS nhắc lại AH HS:AH khoảng cách từ điểm được gọi là gì? A đến đường thẳng d. GV: để chứng minh định lí HS: nghe giảng. Trang 3. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Võ Trường Toản Hình học 7. này, ta còn có thể sử dụng định lí Pitago. GV: yêu cầu HS cho biết áp dụng định lí Pitago trong vAHB ta có điều gì? GV: yêu cầu HS chứng minh. GV: đây chính là yêu cầu của ?3 và yêu cầu HS về chứng minh lại vào tập. GV: gọi HS đọc ?4. GV: ghi giả thiết, kết luận và yêu cầu HS làm câu a. GV: sau đó yêu cầu 2HS lên bảng ghi giả thiết, kết luận và làm 2 câu b,c. GV vẽ hình câu c. GV: ở đây ta có HB=HC thì HB2 sẽ như thế nào với HC2? GV: nên AB2=AC2do độ dài luôn luôn dương nên ta có thể suy ra AB=AC. GV: chứng minh ở câu a, b, c chính là nội dung định lí 2. GV:yêu cầu HS đọc định lí 2 và 1 vài HS đọc lại. GV: yêu cầu HS cho biết định lí 2 nói lên quan hệ gì? GV: nếu ta có AB > AC thì ta có thể suy ra đều gì? GV: ngược lại, nếu ta có HB>HC thì ta có thể suy ra điều gì? GV: HB=HC thì ta suy ra điều gì? ngược lại AB=AC có suy ra HB=HC không?. GA. HS: AB2=AH2+HB2. - HS nghe GV dặn. HS: đọc ? 4. - HS làm câu a. Áp dụng định lí Pitago trong vAHB ta có: AB2=AH2+HB2  AB2>AH2  AB>AH III-Các đường xiên và hình chiếu của chúng: a)GT HB>HC. - 2HS viết gt, KL và KL AB>AC làm bài. Áp dụng định lí Pitago trong vAHB ta có: AB2=AH2+HB2 (2) HS: HB2=HC2 Áp dụng định lí Pitago trong vAHC ta có: HS: nghe giảng AC2=AH2+HC2 (3) a) Ta có HB>HC  HB2> HC2 HS: nghe giảng.  AB2>AC2  AB > AC b)GT AB>AC HS đọc định lí 2. KL HB>HC HS: quan hệ giữa c)GT HB=HC đường xiên và hình KL AB=AC chiếu của đường xiên. b)Ta có:AB>AC  AB2>AC2 HS: HB>HC  HB2>HC2  HB > HC c) HS: AB>AC HS: AB=AC HS: được.. Ta có:HB=HC  HB2=HC2  AB2=AC2  AB=AC AB >AC  HB>HC HB=HC  AB=AC Hoạt động 4: củng cố (4 phút). GV: yêu cầu HS nhìn hình và Từng HS trả lời các nhắc lại:AH;H;AB; HB lần câu hỏi trên. lượt gọi là đường gì? Trang 4. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Võ Trường Toản Hình học 7. GA. Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà (1 phút):  Học thuộc 2 định lí vừa học và chứng minh lại các định lí đó.  Bài tập về nhà: 9,10,11 tr.59, 60. và chứng minh lại bài 8. III- RÚT KINH NGHIỆM:. ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Trang 5. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×