Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Đại số 7 - Năm học 2009 - 2010 - Tiết 56: Đa thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.15 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Đại số 7. Naêm hoïc 2009 - 2010. Ngày soạn: 07/ 03 /2010. Ngaøy daïy:. 10/ 03/2010-7A 12/ 03/2010-7B. §5. ĐA THỨC.. Tiết 56. I. MỤC TIÊU + Kiến thức: HS nhận biết đựơc đa thức thông qua một số VD cụ thể. + Kĩ năng: Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. + Thái độ: Chính xác, thẫm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: a. Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận, vấn đáp b. ĐDDH: SGK, bảng phụ 2. Học sinh: bảng nhóm, SGK, bút lông, phấn màu. III. CÁC BƯỚC LÊN LƠP HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1) Ổn định lớp. 2) Kiểm tra bài cũ. a) Sửa BT 22/12 SGK. b) Sửa BT 23/12 SGK. 3) Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm đa thức. (?)Em hãy cho ba ví dụ về đơn thức? (?)Lập tổng các đơn thức trên?  Tổng trên được gọi là một đa thức. (?)Vậy đa thức là một biểu thức như thế nào? (?)Một số có phải là một đa thức hay không?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG. + HS cho ví dụ về đơn thức và 1) Đa thức. VD: 3xy lập thành tổng. x2 + 4xy – 5yz5 x2y – 3xy + 5xy2 – 8 Các biểu thức trên được gọi là những đa thức. + Đa thức là một tổng các Vậy: đa thức là một tổng của những đơn thức. đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng + Một số cũng đựơc gọi là được gọi là một hạng tử của đa một đa thức. thức Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.. Hoạt động 2: Thu gọn đa 2) Thu gọn đa thức. thức. Cho đa thức: (?)Em hãy coi VD của + Phần này GV cho HS hoạt SGK/37 và nhận xét theo hai động nhóm sau đó 1 đại diện GV: Hoàng Văn Lục Lieân. - 107 Lop7.net. Trường THCS Hữu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Đại số 7. Naêm hoïc 2009 - 2010. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ý sau: trả lời. - Khi nào thì phải đi thu gọn đa thức? - Cách thu gọn một đa thức?  GV hướng dẫn lại cách thu gọn đa thức theo  HS làm ?2 vào vở. VD trên bảng.  Áp dụng HS là ?2/37 SGK.. Hoạt động 3: Giới thiệu về bậc của đa thức. (?)Em hãy tìm bậc của từng hạng tử trong đa thức trên? (?)Hạng tử nào có bậc cao nhất và là bậc bao nhiêu?  GV giới thiệu bậc cao nhất đó chính là bậc của đa thức. (?)Vậy bậc của đa thức là gì? (?)Trước khi tìm bậc của đa thức ta phải làm gì? (?)Số không có là đa thức không và nó có bậc là bao nhiêu?  GV cho HS làm BT áp dụng ?1/38 SGK. 4) Củng cố.  GV cho HS làm BT 25, 28 trang 38 SGK. 5) Dặn dò.  Học bài. Làm BT24, 26, 27 trang 38 SGK. GV: Hoàng Văn Lục Lieân. NỘI DUNG A  x y  3 xy  3 x 2 y  3  xy  5 2. A  x 2 y  3 x 2 y  3 xy  xy  3  5 A. 4x2 y.  2 xy. 2. +..... 3) Bậc của đa thức. Cho đa thức : M = 5x3y4 – x4y + y6 – x +1 Đa thức M có bậc là 7.. +...... + HS trả lời theo cách hiểu của mình. + Trước khi tìm bậc của đa thức ta phải thu gọn đa Vậy: Bậc của đa thức là bậc của thức đó. hạng tử có bậc cao nhất trong dạng + Số 0 là đa thức có bậc thu gọn của đa thức đó. là 0. Chú ý: - Số 0 được gọi là đa thức không và nó không có bậc. - Khi tìm bậc của đa thức trước hết phải thu gọn đa thức đó. Áp dụng ?1/38.. - 108 Lop7.net. Trường THCS Hữu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Đại số 7. GV: Hoàng Văn Lục Lieân. Naêm hoïc 2009 - 2010. - 109 Lop7.net. Trường THCS Hữu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×