Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Công nghệ 6 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011 - Ntơr Ha Dũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.41 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phoøng GD&ÑT Ñam Roâng. Trừơng THCS Đạ M’rông. Tuần: 20 Tiết: 37. Ngày soạn: 26/12/2010 Ngày dạy: 28/12/2010. CHƯƠNG III: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH. BÀI 15:. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: _ Nêu được vai trò của chất dinh dưỡng trong bữa ăn thường ngày 2. Kỹ năng: _ Nhận thức được những chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể đó là chất đạm, béo, đường, bột, sinh tố, khoáng … 3. Thái độ: _ Biết được cơ sở của ăn uống hợp lý II.CHUẨN BỊ: + Giáo viên: Tranh ảnh phóng to từ hình (3.1 đến 3.13) trong SGK + Học sinh: Vở, viết, đọc trước bài trong SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Bài cũ: không 3. Đặt vấn đề: - Thức ăn là những hợp chất phức tạp bao gồm nhiều chất dinh dưỡng kết hợp lại. Vậy có bao nhiêu chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể thì chúng ta tìm hiểu bài hôm nay 4.Tiến trình: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm _ GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm _ HS thảo luận theo nhóm + Những thức ăn có chứa đạm động vật, _ HS trả lời. đạm thực vật ? ( H 3.2) + Chức năng dinh dưỡng của chất đạm _ HS trả lời. Trong thực tế nên sử dụng đạm như thế nào là hợp lý? _ GV kết luận cho HS ghi vào vở _ HS ghi vào vở Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm. _ HS thảo luận theo nhóm. Và trả lời + Dựa vào (hình 3.4 ) _ HS quan sát trả lời +Chất bột đường có nguồn gốc từ đâu? + Chức năng dinh dưỡng của chất đường bột (H 3.5). _ GV kết luận cho HS ghi vào vở _ HS ghi bài Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của chất beó _ GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm. _ HS thảo luận theo nhóm. + Dựa vào (hình 3.6) cho biết nguồn cung + Béo động vật: cấp chất béo. + Béo thực vật: + Chức năng dinh dưỡng của chất béo ? _ HS trả lời. GV:Ntơr Ha Dũng. Năm học: 2010-2011 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phoøng GD&ÑT Ñam Roâng. Trừơng THCS Đạ M’rông. _ GV kết luận cho HS ghi vào vở. _ HS ghi bài Hoạt động 4: Vận dụng và cũng cố + Cho HS đọc lại phần “ghi nhớ”? + Trình bày nguồn gốc va vai trò chất đạm? + Trình bày nguồn gốc va vai trò chất bột đường? + Trình bày nguồn gốc va vai trò chất béo? Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Nhận xét: Tinh thần học tập của cả lớp , cho điểm vào sổ đầu bàì Dặn dò: Học bài và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa, chuẩn bị phần tiếp theo 5. GHI BẢNG I. VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG 1. Chất đạm (Prôtêin): a. Nguồn gốc _ Đạm động vật: Thịt (bò lợn, gà), cá , trứng, sữa _ Đạm thực vật: Lạc, đậu nành b. Chức năng dinh dưỡng: _ Giúp cơ thể phát triển tốt _ Tái tạo các tế bào chết, _ Tăng khả năng đề kháng, _ Cung cấp năng lượng cho cơ thể. 2. Chất đường, bột (Gluxit) a. Nguồn cung cấp: - Đường là chính: Các loại trái cây tươi hoặc khô, mật ong, sữa, mía … - Tinh bột là chính: các lọai ngũ cốc, khoai lang, khoai từ, khoai tây, các lọai củ quả chuối, mít vv… b. Chức năng dinh dưỡng: - Cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể. - Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác. 3. Chất béo (Lipit): a. Nguồn cung cấp: + Béo động vật: Mỡ lợn, bò , cừu bơ, sữa, phomat … + Béo thực vật: Đậu phộng, mè, quả dừa … b. Chức năng dinh dưỡng: - Tích trữ dưới da một lớp mỡ giúp bảo vệ cơ thể. - Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. GV:Ntơr Ha Dũng. Năm học: 2010-2011 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phoøng GD&ÑT Ñam Roâng. Trừơng THCS Đạ M’rông. Tuần: 20 Tiết: 38. Ngày soạn: 26/12/2010 Ngày dạy: 29/12/2010 BÀI 15:. CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ (tt) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: _ Nêu được vai trò của chất dinh dưỡng trong bữa ăn thường ngày 2. Kỹ năng: _ Hiểu được những chất sinh tố, khoáng cần thiết cho cơ thể … _ Biết cách thay đổi các món ăn có đủ chất dinh dưỡng. Giáo dục HS biết cách ăn uống đủ chất, rẻ tiền phù hợp với kinh tế gia đình. 3. Thái độ: _ Giáo dục HS biết cách ăn uống đủ chất, rẻ tiền phù hợp với kinh tế gia đình. II- CHUẨN BỊ. + Giáo viên: Tranh ảnh phóng to từ hình (3.1 đến 3.13) trong SGK + Học sinh: Vở, viết, đọc trước bài trong SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Bài cũ : +Trình bày nguồn gốc và vai trò chất đạm? + Trình bày nguồn gốc và vai trò chất bột đường? 3. Đặt vấn đề: _ Cơ thể chúng ta cần đầy đủ các chất dinh dưỡng, chất khóang vitamin.Vậy vai trò của các sinh tố và các chất khóang như thế nào đối với cơ thể chúng ta cùng tìm hiểu hần tiếp theo. 4. Tiến trình:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của HS. Hoạt động 1 Tìm hiểu vai trò của các vitamin(sinh tố) - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm. HS trả lời + Dựa vào (hình 3.7) cho biết những thức ăn Sinh tố A: Dầu cá, gan, trứng … có chứa sinh tố ? - Sinh tố B: Hạt ngũ cốc, sữa … - Sinh tố C: Rau , quả tươi … - Sinh tố D: Dầu cá, bơ, sữa … + Chức năng dinh dưỡng của sinh tố ? _ Giúp hệ thần kinh, tuần hoàn, tiêu hóa, GV kết luận cho HS ghi vào vở. xương, da … hoạt động bình thường, tăng cường sức đề kháng Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của các chất khóang - Kể tên những chất khoáng ? HS trả lời - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm. + Dựa vào (hình 3.8) cho biết những thức ăn _ Canxi photpho: Cá mòi hộp, sữa, đậu... _ I ốt: Rong biển, cá, tôm … có chứa chất khoáng _ Chức năng của chất khoáng ? _ Giúp phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu, đông máu _ GV kết luận cho HS ghi vào vở. _ HS ghi bài. GV:Ntơr Ha Dũng. Năm học: 2010-2011 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phoøng GD&ÑT Ñam Roâng. Trừơng THCS Đạ M’rông. Hoạt động 3 : Tìm hiểu vai trò của nước và Chất xơ - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm. _ HS thảo luận + Vai trò của nước.đối với cơ thể ? _ Là thành phần chủ yếu của cơ thể +nước đươc cung cấp từ các nguồn nào ? _ Là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao GV kết luận cho HS ghi vào vở. đổi chất của cơ thể. Chất xơ là gì ? _ Điều hòa thân nhiệt. - GV cho HS thảo luận theo nhóm. _ HS thảo luận + Cho biết những thức ăn có chứa chất? + xơ ? + Vai trò của chất xơ-? _ GV kết luận cho HS ghi vào vở _ HS ghi bài Hoạt động 4: Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn. * GV cho HS xem hình 3.9 trang 71 SGK. _ HS quan sát + Có mấy nhóm thức ăn? _ 4 nhóm + Tên thực phẩm của mỗi nhóm ? _ Nhóm giàu chất đạm, đường bột, chất béo, khoáng và vitamin. _ Ý nghĩa việc phân chia các nhóm thức ăn _ HS trả lời nhằm mục đích gì ? + Tại sao phải thay thế thức ăn? _ Cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị đảm bảo ngon miệng. + Cách thay thế thức ăn như thế nào cho phù _ HS trả lời hợp ? * Cho HS liên hệ từ thực tế của các bữa ăn gia đình Hoạt động 5: Vận dụng và cũng cố + Cho HS đọc lại phần “ghi nhớ”? + Trình bày nguồn gốc va vai trò các sinh tố ? Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà _ Học bài và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa _ Chuẩn bị phần tiếp theo 5. GHI BẢNG 4. Sinh tố: (vitamin) a. Nguồn cung cấp: _ Các sinh tố chủ yếu có trong rau, quả tươi. Ngoài ra còn có trong gan, tim, dầu cá, cám gạo. b. Chức năng dinh dưỡng: _ Sinh tố giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn, xương da hoạt động bình thường tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. 5. Chất khoáng: a. Nguồn cung cấp: - Có trong cá, tôm, rong biển, gan, trứng, sữa, đậu, rau. b. Chức năng dinh dưỡng: - Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hoá của cơ thể.. GV:Ntơr Ha Dũng. Năm học: 2010-2011 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phoøng GD&ÑT Ñam Roâng. Trừơng THCS Đạ M’rông. 6. Nước: Nước có vai trò quan trọng đối với đời sống con người. 7. Chất xơ: (sgk) II. GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CÁC NHÓM THỨC ĂN. 1. Phân nhóm thức ăn a. Cơ sở khoa học:( sgk) b. Ý nghĩa: _ Việc phân chia các nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bửa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi thức ăn cho đở nhàm chán, hợp khẩu vị, hợp thời tiết mà vẩn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng. 2. Cách thay thế thức ăn lẫn nhau _ Để thành phần và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần không bị thay đổi cần thay thế thức ăn trong cùng một nhóm. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. GV:Ntơr Ha Dũng. Năm học: 2010-2011 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×