Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn học Đại số lớp 7 - Tiết 1: Tập hợp q các số hữu tỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.27 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đại số 7 Tiết:. Môn:. Bài soạn: I.. GV: Phạm Thế Anh Ngày soạn:. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ. Mục tiêu:. - HS hiểu được khái niệm về số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số:     Q. - HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai sô hữu tỉ. II.. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:. - SGK, thước thẳng. - Kiến thức về tập hợp và phân số. III.. Tiến trình giờ dạy: T/g. Hoạt động dạy. Hoạt động học. Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình đại số 7 Gồm 4 chương. -. Chương I: Số hữu tỉ - Số thực Chương II: Hàm số - Đồ thị Chương III: Thống kê Chương IV: Biểu thức đại số. Gv nêu về yêu cầu của nội dung, phương pháp học tập và dụng cụ học tập.. Hoạt động 2: Bài mới 1- Số hữu tỉ: ? Hãy viết một số thành 3 phân số bằng nó. ? Ta có thể viết mỗi số thành mấy phân số bằng nó.. Giả sử ta có các số: 3’ -0,5 ; 0 ; 2. 5 7. Ta có thể viết: 3 6 9    ... 1 2 3 5 10 5    ... -0,5 = 10 20 10 0 0 0 =  ... 1 2 5 19 19 38 2     ... 7 7 7 14 5 Các số 3 ; -0,5 ; 0 ; 2 đều là các số hữu tỉ 7. 3=. 1 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đại số 7 Chú ý: 3 =. GV: Phạm Thế Anh 3 6 9    ... là một số hữu tỉ 1 2 3. a b.  . Tổng quát: Q =  | a, b  Z , b  0  ?1: 0,6 =. ? Thế nào là số hữu tỉ ? Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 và ?2 Lưu ý: b  N → b  Z → b  Q. 6 3   ... 10 5. ?2: Số nguyên a là số hữu tỉ vì ta có a. a 1. Z Q. Q. Mối quan hệ giữa các tập hợp số: N, Z, Q. N. Hs làm btập1. Yêu cầu hs làm bt1 SGK. Hoạt động 3 : Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số Y/Cầu hs thực hiện ?3 Gv hoặc cho hs nhắc lại về trục số. Y/cầu hs vẽ trục số trên giấy Chia đoạn thẳng đơn vị thành 4 phần đơn vị mới bằng ¼ đơn vị cũ. Tương tự cho hs làm VD2. Gv hướng dẫn chia lấy -1/5 trên trục số. * Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.. Hs thực hiện ?3 Biểu diễn các số: -1 ; 1 ; 2 trên trục số. -1. 0. 1. 2. VD: số ½ được biểu diễn trên điểm M nằm bên phải và chính giữa điểm 0 và điểm 1. VD2: Biểu diễn số -3/5 trên trục số. Hs lên bảng thực hiện chia và biểu diễn phân số, các hs tự thực hiện trên giấy. Yêu cầu hs làm btập 2a,b. Hoạt động 4 : So sánh hai số hữu tỉ Y/cầu hs thực hiện ?4. Hs làm ?4  2 10  3  15 2 4    4  12 3 5    5 15. x  y Cho x, y  Q →  x  y  x  y. ? Để so sánh hai phân số ta thường làm ntn? Cho hs nghiên cứu Chú ý trong sgk và gv nhắc lại. (Gần tương tự như trên tia số) - Nếu x<y thì trên trục số điểm x nằm bên trái điểm y.. Hs nêu và làm vd - Đưa 2 số hữu tỉ về dạng 2psố cùng mẫu dương rồi so sánh 2 tử số.. 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đại số 7. GV: Phạm Thế Anh. - Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương. Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. Yêu cầu hs thực hiện ?5 Hs thực hiện trên giấy và gv kiểm tra. Hs nghiên cứu và nêu lại trên bảng. Hs làm ?5 (so sánh mỗi psố với số 0) 3 1 ; ; 4 7 5 2 3 Số hữu tỉ dương: ; 3 5. Số hữu tỉ âm:. Hoạt động 4 : Củng cố và hướng dẫn về nhà -. Nêu sự khác nhau của phân số và số hữu tỉ. Nêu cách so sánh hai số hữu tỉ. Yêu cầu hs làm btập 1 và btâp 2.. Gọi hs khác nhận xét. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại bài học. - Làm các bài tập 3,4,5 sgk.. IV.. HS suy nghi và lần lượt trả lời.. - Hs thực hiện trên giấy + gv gọi hs trả lời btập 1 + gọi hs lên bảng trình bày btập 2. Bài tập làm thêm:. 3 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×