Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 tiết 97: Kiểm tra văn 1 tiết - Nguyễn Thị Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.04 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nguyễn Thị Mai TUẦN 25 Văn học Tiết 97 Sọan 2/3/07. Trường THCS Hoà Phát KIỂM TRA VĂN 1 TIẾT A/ Kết quả cần đạt -HS nhận thức được về các văn bản tự sự văn xuôi và thơ hiện đại đã học. -Kết hợp kiểm tra ngắn gọn về trắc nghiệm và tự luận về những đoạn văn ngắn. B/ Chuẩn bị: -GV: Ra đề, Pho to đề -HS: Học bài cũ C/ Các bước lên lớp: I/ Ổn định: II/Bài cũ: III/Bài mới: 1.Giới thiệu: 2.Tổ chức các hoạt động: -GV phát đề, HS làm bài. *Đề bài: I/ Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng nhất:. Câu1: Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì? a. Không bao giờ bắt nạt người yếu kém hơn mình để ân hận suốt đời. b.Không thể hèn nhát run sợ trước kẻ mạnh dạn hơn nình. c.Không nên ích kĩ, chỉ biết mình, chỉ nói suông mà chẳng làm gì để giúp đỡ người khác. d.Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn gì cũng mang vạ vào thân. Câu 2: Trong bài “Bài học đường đời đầu tiên” được diễn tả Dế Mèn với những đặc điểm nào? a.Cường tráng b. Hùng dũng c.Ốm yêu d.Câu a,b đều đúng Câu 3: Ai là nhân vật chính trong truyện “Buổi học cuối cùng”? a. Chú bé Phrăng b. Thầy Ha-men c.Chú bé phrăng và thầy Ha-men d.Nước pháp. Câu 4:Câu: “ Nước từ trên cao phóng giữa 2 vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn”là câu văn miêu tả: a.Vẻ đẹp êm đềm, thơ mộng của thiên nhiên trên sông Thu Bồn b.Vẻ đẹp phong phú của thiên nhiên trên sông Thu Bồn. c.Vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn. d.Tất cả đều đúng. Câu 5:Câu “Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp. Câu 7:Vì sao trong bài “Đêm nay Bác không ngủ”, Minh Huệ không kể về lần thức dậy thứ hai của anh đội viên? a.Vì tác giả nhầm giữa từ thứ “ba”và từ thứ “hai”. b.Vì Minh Huệ không muốn câu chuyện trùng lặp. c.Vì lần thứ hai thức dậy, anh ngại không dám nói. d. Đó là dụng ý nghệ thuật của bài thơ. Câu 8:Cụm từ “Người cha mái tóc bạc” đã sử dụng nghệ thuật gì? a.So sánh b.Nhân hóa c.Ẩn dụ d.Không sử dụng nghệ thuật nào. Câu 9: Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”đã sử dụng thể thơ gì? a.3 chữ b. 4 chữ c. 5 chữ d. 6 chữ Câu 10: Bác Hồ không ngủ được vì lý do gì? a.Thương bộ đội b. Thương đoàn dân công c.Không có chỗ ngủ d.Nhớ nhà. Câu 11: Tại sao truyện “Buổi học cuối cùng”lại có tên như vậy? a.Không bao giờ được đi học nữa b.Buổi học tiếng Pháp cuối cùng c.Buổi học tiếng Đức cuối cùng d.Cả a, b, c đều đúng Câu 12: Để tôn vinh buổi học cuối cùng, thầy Ha-men đã mặc trang phục gì? a.Bình thường b. Đẹp c.Dành cho dịp tết d. Dành cho những ngày lễ trang trọng Câu13:Bài “Vượt thác”được nhắc đến con sông nào? a. Năm Căn, b.Thu Bồn c. Sông Hàn, d.Tiền Giang. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nguyễn Thị Mai. Trường THCS Hoà Phát. xung quanh lớp”đã sử dụng nghệ thuật gì? a.Nhân hóa b.So sánh c. Ẩn dụ d. Nhân hóa và ẩn dụ. Câu 6:Nhân vật thầy Ha-men có những đặc điểm gì? a.Tận tụy với nghề dạy học b.Rất yêu quí tiếng Pháp c.Yêu nước tha thiết d. Tất cả đều đúng.. Câu 14: Kiều Phương có năng khiếu gì? a.Hội họa b. Đàn c. Múa d. Kể chuyện Câu 15:Nhân vật chính trong bài “Bức tranh của em gái tôi”là ai? a.Kiều Phương b. Anh trai Kiều Phương c.cả 2 anh em d.Chú Tiến Lê Câu 16: Viết từ thích hợp vào chỗ trống: “hai vùng……..và…………..bị nhập vào nước Phổ”. II.Phần tự luận: (6 điểm) Câu 1:Viết một đoạn văn miêu tả nhân vật thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng (7-10câu)(3đ) Câu 2:Viết và trình bày đúng 6 khổ thơ đầu trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” (3đ) *Đáp án: Phần trắc nghiệm: 4 điểm (mỗi câu đúng 0,25 điểm) Phần tự luận: 6 điểm Câu1: ( 3 điểm )(Tả được về nhân vật thầy giáo Ha-men: về ngoại hình, cử chỉ, hành động , lời nói…) Câu 2: (3 điểm) (Viết đúng nguyên văn 6 khổ thơ đầu của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”, đúng chính tả, trình bày sạch đẹp) IV/ Dặn dò: Chuẩn bị: “Lượm”. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×