Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Công nghệ 7 tuần 15 (tiết 29 + 30)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.19 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG. NĂM HOC:2010 - 2011. Tuần:15 Tiết:29. Ngày soạn:13/11/2010 Ngaøy daïy:17/11/2010. Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VAØ PHÁT DỤC CUÛA VAÄT NUOÂI I. MỤC TIEÂU: 1. Kiến thức. _ Biết được định nghĩa về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi _ Biết được các đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. _ Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuoâi 2. Kyõ naêng. _ Reøn luyeän kyõ naêng phaân tích, so saùnh, thaûo luaän nhoùm. 3. Thái độ. _ Có ý thức trong việc tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi II. CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân. _ Hình 54 SGK phoùng to. _ Sơ đồ 8 phóng to 2. Học sinh: _ Xem trước bài 32 IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kieåm tra baøi cuõ: _ Em hieåu theá naøo laø moät gioáng vaät nuoâi? Haõy cho ví duï. _ Gioáng vaät nuoâi coù vai troø nhö theá naøo trong chaên nuoâi? 3. Đặt vấn đề: Mỗi loài vật nuôi đều trải qua giai đoạn con non  trưởng thành  sinh trưởng và phát dục. Vậy sinh trưởng và phát dục của vật nuôi là gì? Các yếu tố nào tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Ta hãy vào bài mới. 4.Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I _ Học sinh đọc thông tin mục I. SGK _ Giáo viên treo tranh và yêu cầu học sinh _ Học sinh quan sát và trả lời: quan sát và trả lời các câu hỏi: + Sự sinh trưởng là như thế nào?  Là sự tăng về khối lượng, kích thước cuûa caùc boä phaän cô theå baûng _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I.1 _ Học sinh đọc thông tin và trả lời: + Thế nào là sự phát dục?  Sự phát dục là sự thay đổi về chất của caùc boä phaän trong cô theå _ Giaùo vieân yeâu caàu học sinh chia nhoùm _ Học sinh thảo luận và đại diện nhóm trả thảo luận và điền vào bảng phân biệt sự lời CÔNG NGHỆ 7. GIÁO VIÊN:NTƠR HA DŨNG Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG. NĂM HOC:2010 - 2011. sinh trưởng và phát dục Hoạt động 2: Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi _ Giáo viên treo sơ đồ 8 và trả lời các câu  Có 3 đặc điểm: hỏi: + Cho ví dụ về sinh trưởng không  Sự tăng cân, tăng chiều cao, chiều rộng của cơ thể không như nhau ở các lứa tuổi… đồng đều ở vật nuôi. + Cho ví dụ minh họa cho sự phát triển  Lợn có thời gian 21 ngày, ngựa 23 ngày, theo chu kì cuûa vaät nuoâi. gaø vòt haøng ngaøy… _ Giaùo vieân toång keát, ghi baûng _ Học sinh ghi baøi Hoạt động 3:Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục _ Học sinh đọc thông tin và trả lời các câu II.SGK và trả lời các câu hỏi: hỏi: + Hiện nay người ta áp dụng biện pháp gì để  Áp dụng biện pháp chọn giống, chọn điều khiển một số đặc điểm di truyền của vật ghép con đực với con cái cho sinh sản. nuôi? + Hãy cho một số ví dụ về điều kiện ngoại  Như: Thức ăn,chuồng trại,chăm cảnh tác động đến sinh trưởng và phát dục sóc,nuôi dưỡng,khí hậu… của vật nuôi . + Cho biết bò của ta khi chăm sóc tốt thì có  Không, do di truyền quyết định. Phải biết cho sữa giống như bò sữa Hà Lan không? Vì kết hợp giữa giống tốt + Kỹ thuật nuôi tốt sao? _ Giáo viên chốt lại kiến thức cho học sinh. _ Tiểu kết ghi bảng. _ Học sinh ghi bài. Hoạt động 4: Vận dụng và cũng cố Học sinh đọc phần ghi nhớ. _ Sinh trưởng và phát dục là như thế nào ? _ Nêu đặc điểm của sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. _ Có mấy yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 33. 5.GHI BẢNG I. KHÁI NIỆM VỀ SỰ SINH TRƯỞNG VAØ PHÁT TRIỂN CỦA VẬT NUÔI 1. Sự sinh trưởng: Là sự tăng về khối lượng, kích thước của các bộ phận cơ thể 2. Sự phát dục: Là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể II. ĐẶC ĐIỂM SỰ SINH TRƯỞNG VAØ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI Có 3 đặc diểm: _ Không đồng đều _ Theo giai đoạn _ Theo chu kì: (trong trao đổi chất, hoạt động sinh lí) III.Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi _ Yếu tố di truyền và các đk ngoại cảnh. Nắm được các yếu tố này con người có thể điều khiển sự phát triển của vật nuôi theo ý muốn. IV.RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CÔNG NGHỆ 7. GIÁO VIÊN:NTƠR HA DŨNG Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG. NĂM HOC:2010 - 2011. Ngày soạn:13/11/2010 Ngaøy daïy:17/11/2010. Tuần:15 Tiết:30. BÀI 33: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NUÔI I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: _ Hiểu được khái niệm về chọn lọc giống vật nuôi. _ Biết được một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang dùng ở nước ta. _ Hiểu được vai trò và các biện pháp quản lí giống vật nuôi. 2.Kỹ năng: _ Có được một số kỹ năng chọn lọc và quản lí giống vật nuôi. 3.Thái độ: _ Có ý thức trong việc chọn và quản lí giống vật nuôi. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: _ Sơ đồ 9 SGK phóng to _ Bảng con và phiếu học tập 2. Học sinh: _ Xem trước bài 33 IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: _ Cho biết các đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. _ Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trường và phát dục của vật nuôi? 3.Đặt vấn đề: Để có được một giống vật nuôi tốt có năng suất cao, chất lượng tốt thì phải tiến hành chọn lọc. Khi chọn lọc xong muốn duy trì được những giống tốt nhất cho thế hệ sau và loại bỏ những giống không tốt ta phải biết cách quản lí giống.Vậy làm thế nào để chọn và quản lí tốt giống vật nuôi? Ta vào bài mới. 4.Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khái niệm về chọn giống vật nuôi _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần _ Học sinh đọc thông tin và trả lời các câu thông tin mục I.SGK và trả lời các câu hỏi: hỏi: + Thế nào là chọn giống vật nuôi?  Là căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống. _ Giáo viên giải thích ví dụ trong SGK  Học sinh theo dõi _ Giáo viên sửa, bổ sung, ghi bảng _ Học sinh nghe và ghi bài. Hoạt động 2: Một số phương pháp chọn giống vật nuôi _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II _ Học sinh đọc và trả lời: SGK và trả lời các câu hỏi: + Thế nào là chọn lọc hàng loạt?  HS trả lời + Em có thể cho một số ví dụ về chọn lọc  Học sinh cho ví dụ. hàng loạt? + Thế nào phương pháp kiểm tra năng suất?  HS trả lời + Hiện nay người ta áp dụng phương pháp  Đối với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn 90 kiểm tra năng suất đối với những vật nuôi - 300 tuổi ngày. nào? CÔNG NGHỆ 7. GIÁO VIÊN:NTƠR HA DŨNG Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG. NĂM HOC:2010 - 2011. + Trong phương pháp kiểm tra năng suất lợn giống dựa vào những tiêu chuẩn nào?.  Căn cứ vào cân nặng, mức tiêu tốn thức ăn, độ dày mở lưng để quyết định chọn lọn giống. _ HS nêu _ Học sinh lắng nghe.. + Nêu lên ưu và nhược điểm của 2 phương pháp trên. _ Giáo viên giảng thêm _ Giáo viên chốt lại kiến thức cho học sinh. _ HS lắng nghe _ Tiểu kết, ghi bảng. _Học sinh ghi bài. Hoạt động 3: Quản lí giống vật nuôi. _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục III _ Học sinh đọc và trả lời: SGK và trả lời các câu hỏi: + Quản lí giống vật nuôi nhằm mục đích gì?  HS trả lời _ Giáo viên nhận xét, bổ sung. _ Học sinh lắng nghe. _ Giáo viên treo sơ đồ 9, yêu cầu học sinh _ Nhóm quan sát, thảo luận và hoàn thành chia nhóm, quan sát và hoàn thành yêu cầu bài tập. trong SGK. _ Giáo viên nhận xét, ghi bảng. _ Học sinh lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 4: Vận dụng và cũng cố _ Học sinh đọc phần ghi nhớ. _ Nêu câu hỏi tóm tắt nội dung chính của bài. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh . _ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 34. 5.GHI BẢNG I.KHÁI NIỆM VỀ CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI _ Căn cứ vào mục đích chăn nuôi, lựa chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuôi II.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI 1.Phương pháp chọn lọc giống hàng loạt: _ Là phương pháp dựa vào các tiêu chuẩn đã định trước và sức sản xuất của từng vật nuôi trong đàn để chọn ra những cá thể tốt nhất làm giống. 2.Phương pháp kiểm tra năng suất : _ Các vật nuôi được nuôi dưỡng trong cùng một điều kiện “chuẩn”trong cùng một thời gian rồi dựa vào kết quả đạt được đem so sánh với những tiêu chuẩn đã định trước lựa những con tốt nhất giữ lại làm giống . III. QUẢN LÝ GIỐNG VẬT NUÔI _ Mục đích: nhằm giữ cho các giống vật nuôi không bị pha tạp về mặt di truyền, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chọn lọc giống thuần chủng hoặc lai tạo để nâng cao chất lượng của giống vật nuôi. _ Có 4 biện pháp: + Đăng kí Quốc gia các giống vật nuôi + Phân vùng chăn nuôi + Chính sách chăn nuôi + Qui định về sử dụng đực giống ở chăn nuôi gia đình. IV.RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… CÔNG NGHỆ 7. GIÁO VIÊN:NTƠR HA DŨNG Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×