Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 24 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.96 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Ngữ văn 8. Nguyễn Văn Hà. TUẦN 24 Tiết: 93: Câu trần thuật Tiết 94: Chiếu dời đô Tiết 95: Câu phủ định Tiết 96: Chương trình địa phương (Tập làm văn) Ngày soạn: 14 / 2 / 2010 Tiết 93. CÂU TRẦN THUẬT. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật. Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác. - Nắm vững chức năng của câu trần thuật. Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp. B. CHUẨN BỊ: - GV: Soạn bài, SGK, SGV, đèn chiếu. - HS: Học kĩ 2 kiểu câu nghi vấn và cảm thán, giấy trong, bút lông. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán? Cho ví dụ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NDHĐ CHÍNH A. Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc -Đọc 2 ví dụ trong SGK. điểm hình thức và chức năng I. Bài học: của câu trần thuật. 1.Đặc điểm hình -Những câu nào trong các đoạn -Trừ câu “ Ôi Tào khê!” có thức. trích trên không có đặc điểm đặc điểm hình thức của câu hình thức của câu nghi vấn , cảm thán. Những câu còn lại cầu khiến và cảm thán? là câu trần thuật. -Khi viết, câu trần thuật thường -Dấu chấm. kết thúc bằng dấu câu gì? Phát hiện dấu chấm than, chấm lửng trong ví dụ. -Vậy đặc điểm hình thức giúp -Trả lời. ta nhận ra câu cầu khiến là gì? -Cho HS đọc ghi nhớ. -Đọc ghi nhớ, mục thứ nhất. -Những câu này dùng để làm -Phân tích: 2. Chức năng. a/ Câu 1+2:Trình bày suy gì? nghĩ của người viết về truyền thống của dân tộc ta. +Câu 3: Nêu yêu cầu.. Năm học. 1Lop8.net. 2010.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Ngữ văn 8. -Hệ thống lại những kiểu câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến, trần thuật. -Trong các kiểu câu trên, kiểu câu nào được dùng nhiều nhất? Vì sao? -Gọi HS đọc ghi nhớ. B. Hoạt động 2: Luyện tập. Nguyễn Văn Hà. b/ Câu 1: Kể Câu 2: Thông báo c/ Câu 1+2: Miêu tả hình thức của ông Cai Tứ. d/ Câu 2: Nêu nhận định Câu 3: Bộc lộ cảm xúc. -Đọc ghi nhớ.. * Ghi nhớ/SGK. II. Luyện tập.. *BT 1: Cả 3 câu đều là câu trần thuật: a/ - Câu: Dùng để kể - Câu 2+3: Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của Dế Mèn trước cái chết của Dế Choắt. b/ - Câu 1: Câu trần thuật dùng để kể - Câu 2: Câu cảm thán dùng để bộc lộ cảm xúc. - Câu 3-4: Câu trần thuật dùng để bộc lộ tình cảm biết ơn. *BT 2: - Câu 2 trong phần dịch nghĩa bài thơ là câu nghi vấn còn trong phần dịch thơ là câu trần thuật. - Nhận xét: + Kiểu câu khác nhau. + Diễn đạt cùng một ý: Đêm trăng đẹp gây xúc động mạnh cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm một điều gì đó. *BT 3: Xác định các kiểu câu và chức năng: a/ Câu cầu khiến b/ Câu nghi vấn c/ Câu trần thuật Cả 3 câu đều dùng để cầu khiến. Câu b và c nhã nhặn, lịch sự hơn. *BT 4+5: HS tự làm. ** Dặn: Ôn lại các kiểu câu vừa học.. Năm học. 2Lop8.net. 2010.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Ngữ văn 8. Nguyễn Văn Hà. Làm BT 6/tr. 66.. Tuần 23 ; B ài22 ; Tiết 90. CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) I. Ổn định tổ chức:Kiểm tra bài cũ Sai1  Bây gời thầy trò chúng ta ổn định đi vào bài họcĐể đánh giá việc chuẩn bị bài của các em ra sao ,các em xếp sách vở lại thầy kiểm tra bài cũ câu hỏi như sau -Đọc thuộc phần dịch thơ bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh. Qua bài thơ em hãy cho biết tình cảm nào của Bác thể hiệ rõ nhất ở đây ? GV đánh giá ghi điểm. em hãy cho biết thủ đô của nước ta có tên gọi là gì? HS trả lời  Đúng thủ đô của chúng ta là Hà Nội được mệnh danh là trái tim hồng cửa Việt nam.Nơi đây không khí trong lành, thiên nhiên thơ mông với xuân hà thu đông bốn mùa rõ rệt,Thiên nhiên thơ mộng kết hợp với bàn tay khéo léo cử con người tạo nên Hà Nội một nét nên thơ và quyến rũ.Nhưng ta hãy quay về thời quá khứ Từ thuở mang gươm đi mở nước Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long. Và ngày ấy Hà Nội không như bây giờ, Đây là vùng đất phì nhiêu và đầy hứa hẹn nhưng không phải là nơi đóng đô của các vị vua xưa.Một hôm về lại thâm quê Lí Công Uẩn thấy Đại La là vùng đất thích hợp cho việc định đô thế là ông tiến hành dời đô từ Hoa Lư ra Đại La tức Hà Nội bây giờ. Năm 1009 ong lên làm vua , năm 1010 ông ban chiếu tiến hành dời đô ra Đại La ,trên đây là cảnh đó. Sai 2 Cảnh dời đô. Đểb ban bố mệnh lệnh và tìm sự thốnh nhất cư nhân dân ,Thế chiếu là gì ,nó thể hiện nội dung nào và nghệ thuật ra sao sau đây ta cùng nhau đi vào bài học Bài mói tuần 23 bài 22 tiết 90.Mòi các em mở vỡ ra Sai 3 Bài Chiếu Dời Đô. Năm học. 3Lop8.net. 2010.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×