Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 7 (46)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.69 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày thực hiện: KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Ngữ văn 9 Tiết: 157 I.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin nhằm đánh giá kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt học kì II lớp 9 của học sinh. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA 1. Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận 2. Thời gian: 45 phút III. THIẾT LẬP MA TRẬN: Chủ đề. NhËn biÕt TN. Th«ng hiÓu TL. TN. TL. Chủ đề 1. Các Nhận ra cỏc phÇn biÖt lËp thµnh phÇn trong c©u. c©u. Hiểu ý nghĩa, tác dụng các thành phần biệt lập.. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2: Liªn kÕt c©u vµ kiªn kÕt ®o¹n v¨n.. Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Nhớ thế nào là liên kết câu, liên kết đoạn văn.. Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5%. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3: Nghĩa tường minh vµ hµm ý Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tæng sè c©u: Tæng sè ®iÓm: Tỷ lệ. Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%. Số câu: 4 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%. Hiểu hàm ý được sử dụng trong văn bản. Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%. VËn dông cấp độ thấp cÊp độ cao ViÕt ®­îc mét ®o¹n v¨n trong đó có sử dụng thµnh phÇn biÖt lËp. Số câu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% Ph©n tÝch t¸c dông cña c¸c phÐp liªn kÕt trong mét ®o¹n v¨n. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%. Céng. Số câu : 4 Số điểm : 5,5 Tỉ lệ : 55%. Số câu: 3 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30%. HiÓu ®­îc ®iÒu kiÖn sö dông hµm ý. Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%. Lop7.net. Số câu: 2 Số điểm: 6,0 Tỉ lệ: 60%. Số câu: 2 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% Số câu: 9 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : NGỮ VĂN 9 TIẾT: 157 I/ Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Câu 1 (0,5 điểm). Trong các câu sau đây, câu nào có thành phần phụ chú? A. Nào, hãy đến đây nhanh lên! B. Chao ôi, đêm trăng đẹp quá! C. Mọi người, kể cả nó, đều nghĩ là sẽ muộn. D. Tôi đoán chắc là thế nào ngày mai anh ta cũng đến. Câu 2 (0,5 điểm). Từ "có lẽ" trong câu "Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất" là thành phần gì? A. Thành phần trạng ngữ. B. Thành phần bổ ngữ. C. Thành phần biệt lập tình thái. D. Thành phần biệt lập cảm thán. Câu 3 (0,5 điểm). Thành phần phụ chú trong đoạn thơ sau có ý nghĩa gì? Cô gái nhà bên (có ai ngờ) Cũng vào du kích Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi). A. Miêu tả về cô gái. B. Kể về cuộc gặp gỡ bất ngờ của tác giả và cô gái. C. Bộc lộ thái độ của tác giả đối với sự việc và hình nảh cô gái. D. Thể hiện rõ mối quan hệ giữa tác giả và cô gái. Câu 4 (0,5 điểm). Khi các câu trong một đoạn văn và các đoạn văn trong một văn bản cùng tập trung thể hiện một chủ đề thì được gọi là gì? A. Liên kết chủ đề. B. Liên kết lô gích. C. Liên kết hình thức. D. Liên kết nội dung. Câu 5 (0,5 điểm). Phép liên kết hình thức mà câu sau dùng từ ngữ đã có ở câu trước được gọi là gì? A. Phép lặp. B. Phép thế. C. Phép nối. D. Phép dùng từ đồng nghĩa. Câu 6 (0,5 điểm). Trong đoạn văn sau đây, Lỗ Tấn so sánh “hi vọng” với “con đường” nhằm hàm ý gì? “Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.” (“Cố hương”- Lỗ Tấn,) Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. Hi vọng cũng chỉ là hi vọng mà thôi. B. Tuy hi vọng không thể chắc đâu là thực, là hư nhưng nếu có quyết tâm thì sẽ đạt được mục đích. C. Hi vọng giống như đi đường. D. Hi vọng sẽ xây lên những con đường lớn trong tim mọi người. II/ Tự luận (7 điểm) Câu 1 (1 điểm). Nêu điều kiện sử dụng hàm ý? Câu 2 (2 điểm). Phân tích tác dụng của các phép liên kết trong đoạn văn sau? "Cái mạnh của người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày nay mà sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh mẽ đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu, ấy là những lỗ hổng cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học ”thời lượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề. Không nhanh chóng lấp lỗ hổng ấy thì khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng". (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới) Câu 3 (4 điểm). Viết đoạn văn ngắn (10-12) dòng, chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng thành phần biệt lập?. ..................Hết................... (Đề thi này có 02 trang). Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : NGỮ VĂN TIẾT: 157 I/ Trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Câu 1. Câu 2. Câu 3. Câu 4. Câu 5. Câu 6. C. C. D. A. A. B. II/ Tự luận (7 điểm): Câu 1 (1 điểm). Điều kiện sử dụng hàm ý: - Thứ nhất: người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói (0,5) - Thứ hai: người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý (0,5 điểm). Câu 2 (2 điểm). Phân tích tác dụng của các phép liên kết: * Về nội dung (1 điểm): Các câu văn trong đoạn đã thể hiện rõ chủ đề: Khẳng định tư chất trí tuệ đồng thời chỉ ra điểm yếu mà người Việt Nam cần khắc phục để chuẩn bị cho thế kỉ mới. * Về hình thức (1 điểm): - Đoạn văn sử dụng phép thế đồng nghĩa, phép nối, phép lặp.  Tác dụng: Các câu được sắp xếp theo một trình tự hợp lí, chặt chẽ, thể hiện được mạch phát triển lập luận. Câu 3 (4 điểm). Viết đoạn văn. - Nội dung (3 điểm): + Tự chọn. Thể hiện rõ được chủ đề của đoạn. + Sử dụng hợp lí, chính xác thành phần biệt lập. - Hình thức (1 điểm) : + Đoạn văn (10 -12) dòng. + Trình bày rõ ràng, khoa học, chữ viết đẹp, không mắc lỗi. ..................Hết.................... Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×