Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 32: Luyện tập (Tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tieát 32 LUYEÄN TAÄP I. Muïc tieâu - HS có kĩ năng thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm toạ độ của một điểm cho trước. II. Chuaån bò GV: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu HS: Phiếu học tập, thước kẻ. III.Tieán trình daïy hoïc 1\ Ổn định lớp: 2\ Kieåm tra baøi cuõ: Sửa bài 35-68(SGK).(hình vẽ trên bảng phụ) HS1: Toạ độ của các đỉnh của hcn ABCD: HS1:Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật A(0,5;2); B(2;2); C(2;0); D(0,5;0) - Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ ABCD. - Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ baèng 0 baèng bao nhieâu? HS2: Toạ độ các đỉnh của hình tam giác PQR: HS2:Tìm toạ độ các đỉnh của hình tam giác PQR. P(-3;3); Q(-1;1); R(-3;1) Xaùc ñònh ñieåm M(0;2); N(0;-3) - Xác định điểm M và N trên hệ trục toạ độ. -Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ - Một điểm bất kì trên trục tung có hoành đo baèng bao nhieâu? baèng 0. -GV hướng dẫn lại cách tìm toạ độ của một điểm và chú ý: mọi điểm trên trục hoành coa tung độ bằng 0, mọi điểm trên trục tung co hòanh độ bằng 0. 3\ Luyeän taäp: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò * HOẠT ĐỘNG 1 : LUYỆN TẬP. Baøi 36-68 (SGK) HS leân baûng laøm baøi. Baøi 36-68 (SGK) Tứ giác ABCD là hình vuoâng. Baøi 37-69 (SGK) 1 HS leân baûng laøm caâu a 1 HS leân laøm caâu b -Nối các điểm đó lại và nêu nhận xét. (Bài học hôm sau ta sẽ nghiên cứu kĩ hơn). Baøi 38-68 (SGK) HS laøm theo nhoùm (GV hướng dẫn HS vẽ các đường vuông góc từ các điểm đến các trục chiều cao và tuổi.. Lop7.net. Baøi 37-69(SGK) a) các cặp giá trị tương ứng (x,y) (0;0); (1;2); (2;4); (3;6); (4;8) b) Naêm ñieåm thaúng haøng. Baøi 38-68(SGK) a) Đào cao nhất (15dm=1,5m) b) Hoàng ít tuoåi nhaát (11tuoåi) c) Hoàng cao hôn Lieân vaø Lieân nhieàu tuoåi hôn Hoàng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Baøi 50-51(SBT) Vẽ một hệ trục toạ độ và đường phân giác của các góc phần tư thứ I,II HS lên bảng vẽ và lấy điểm A có hoành độ là 2 trên đường phân giác đó và trả lờiỏTên đường phân giác đó. GV cho HS lấy thêm điểm B có hoành độ là 3 và điểm C có tung độ là -2. Tìm tung độ của B và hoành độ của C  trả lời câu b * GV cho HS đọc phần “Có thể em chưa biết” GV giải thích vị trí mỗi ô trong bàn cờ. Đọc hàng ngang (chữ) trước và hàng dọc (số) sau. Gọi HS đọc vị trí của con mã trong bàn cờ Cho Hs đọc thêm một vài vị trí trong bàn cờ. Baøi 50-51(SBT) a) HS lấy A có hoành độ là 2 thì tung độ cũng bằng 2 b) HS laáy theâm ñieåm B, C vaø trả lời: Mỗi điểm bất kì nằm trên đường phân giác này đều có tung độ và hoành độ bằng nhau. HS đọc bài theo dõi và trả lời: Vị trí hiện tại của con mã trong bàn cờ là c3. 4\ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ - OÂn laïi baøi. - Laøm bt 47, 48, 49/51 (SBT). Xem trước bài “ Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0)” IV\ Ruùt kinh nghieäm:................................................................................................................. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×