Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn 9 tiết: 160

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.79 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày thực hiện:. KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Ngữ văn 9 Tiết: 160 I.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin nhằm đánh giá kiến thức văn học của học sinh qua mảng truyện hiện đại. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA 1. Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận 2. Thời gian: 45 phút III. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ. Vận dụng Nhận biết. TN. TL. Những ngôi Nhớ tên tác sao xa xôi giả , tác phẩm - Nhận ra PTBĐ, ngôi kể. Số câu Số câu: 2 Số điểm Số điểm: 1 Tỉ lệ % Tỷ lệ: 10%. - Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.. Giải thích một số nội dung liên quan của TP truyện.. Rô bin-xơn ngoài đảo hoang , Bố của Xi Mông, Con chó Bấc.. Hiểu được chi tiết truyện.. Chủ đề. TN. Thông hiểu. Nhớ phẩm với chi giá trị dung.. TL. tác gắn tiết, nội. thấ p. cao. Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Số điểm: 2 Tỷ lệ: 5% Tỷ lệ: 20%. Lop7.net. Cộng. Số câu: 4 Số điểm: 3,5 Tỷ lệ: 35% Phân tích nhân vật của tác phẩm truyện ngắn..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỷ lệ: 10%. Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỷ lệ: 5%. Tổng số câu Tổng điểm Tỷ lệ. Số câu: 3 Số điểm: 2 Tỷ lệ: 20%. Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỷ lệ: 10%. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỷ lệ: 20%. Lop7.net. Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỷ lệ: 50%. Số câu: 3 Số điểm: 6,5 Tỷ lệ: 65%. Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỷ lệ: 50%. Số câu: 7 Số điểm: 10 Tỷ lệ: 100%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Ngữ văn 9 Tiết: 160 I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi” do ai sáng tác? A. Nguyễn Quang Sáng. B. Lê Minh Khuê. C. Nguyễn Minh Châu. D. Kim Lân. Câu 2: Truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi” đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? A. Tự sự + miêu tả. B. Tự sự + miêu tả + biểu cảm. C. Biểu cảm + miêu tả. D. Nghị luận. Câu 3: Dòng nào sau đây nói chính xác về tác dụng của nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật trong truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê. A. Là nổi bật tâm hồn trong sáng, hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn. B. Làm nổi bật tâm hồn lạc quan, yêu đời của những người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn. C. Làm nổi bật cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh trên tuyến đường Trường Sơn. Câu 4: Dòng nào sau đây nêu nhận xét chính xác về trang phục của Rô- binxơn trong văn bản “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” của Đ.Đi – phô? A. Lố lăng, kệch cỡm. B. Lập dị, khác người. C. Kì dị, hài hước. D. Cầu kì, chải chuốt.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 5: Câu văn nào sau đây cho thấy nhà văn Giắc Lơn – đơn đã thể hiện chiều sâu “tâm hồn” của con chó Bấc trong văn bản “Con chó Bấc”? A. “Tình thương yêu của Bấc phần lớn được diễn tả bằng sự tôn thờ.” B. “Nó thường nằm phục ở chân Thooc – tơn hằng giờ”. C. “Nó nằm xa hơn, về một bên hoặc đằng sau anh, quan sát hình dáng của anh và từng cử động của thân thể anh”. D. “Tình cảm của Bấc ngời ánh lên qua đôi mắt nó tỏa rạng ra ngoài.” Câu 6: Hoàn cảnh đáng thương của Xi- mông trong đoạn trích “ Bố của Ximông” là: A. Cuộc sống nghèo khổ cô đơn.. B. Không có gia đình.. C. Không có bố.. D. Không có mẹ.. II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm): Tại sao nói: nhân vật Phương Định trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” là điển hình cho thế hệ những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ. Câu 2: (5 điểm): Phân tích cuộc sống khó khăn và tinh thần lạc quan của Rô – bin – xơn trong đoạn trích “ Rô- bin – xơn ngoài đảo hoang”. -----------------Hết--------------------(Đề kiểm tra này có 2 trang). Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Ngữ văn 9 Tiết: 160 I. Trắc nghiệm: (3 điểm). Câu Đáp án (Điểm). 1 B (0,5 đ). 2 B (0,5 đ). 3 A (0,5 đ). 4 C (0,5 đ). 5 D (0,5đ). 6 C (0,5đ). II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Giải thích: - Hoàn cảnh sống và chiến đấu: trên cao điểm, giữa vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn đầy ác liệt thời kì kháng chiến chống Mĩ. - Phương Định có tâm hồn hồn nhiên, trong sáng, mơ mộng và rất lạc quan yêu đời. - Là cô gái thanh niên xung phong sống gắn bó, yêu mến những người đồng đội , có tinh thần dũng cảm cao trong chiến đấu. Câu 2: (5 điểm) HS cần nêu ra được các ý chính sau: *Nội dung: (3,5 đ) - Cuộc sống gian nan sau bức chân dung: + Rô – bin – xơn là người nước Anh. Chàng bị đắm tàu và dạt vào đảo hoang. Thời tiết ở đây rất khắc nghiệt. (HS cần bình đoạnh nói về cái mũ với mảnh da dê thòng xuống sau che gáy,đã thế lại còn phải có cái dù trên đầu nữa). + Rô – bin – xơn sống một mình trên đảo hoang khoảng 15 năm. Mũ bằng da dê, bộ quần áo được ra bằng cách buộc túm các tấm da dê với nhau, ủng cungc bằng da dê. Rõ ràng thời tiết khắc nghiệt đã làm những quần áo trước kia của chàng rách tan hết không còn dùng được nữa. + Từ bộ trang phục bằng da dê hết sức kì dị, ta thấy trong cuộc sống, Rô – bin – xơn phải duy trì cuộc sống bằng cách săn bắn những con dê rừng. - Tinh thần lạc quan của Rô – bin – xơn: + Cuộc sống gian nan như vậy, nhưng khi khắc họa chân dung, chàng không một lần thốt ra những lời than phiền đau khổ. Rô – bin – xơn trong bộ trang phục kì dị, chẳng khác người rừng nhưng bức chân dung ấy lại hiện lên trước mắt người đọc như một vị chúa đảo.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Giọng kể hài hước của Rô – bin – xơn thể hiện rõ tinh thần lạc quan của chàng. + Rút ra bài học: Rô – bin – xơn trong hoàn cảnh cực kì khó khăn nhưng chàng vẫn không tuyệt vọng mà ngược lại luôn phấn đấu để cuộc sống ngày một tốt hơn. Chàng không để thiên nhiên khuất phục mà đã chinh phục được thiên nhiên. * Hình thức:( 1,5 đ) - Bài viết có đủ 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài. - Viết đúng kiểu bài nghị luận, thể hiện được những suy nghĩ chân thực. - Bài viết rõ ràng, mạch lạc; đúng cú pháp; đảm bảo liên kết câu, liên kết đoạn; không mắc lỗi chính tả. ---------------------Hết----------------------. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×