Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án Hình học 7 tiết 60 đến 67

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.78 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngaìy soản: 10/ 4 Tiết 60. LUYỆN TẬP.. I. MUÛC TIÃU: - Hs vẽ được đường trung trực của đoạn thẳng, vận dụng t/c đường tr trực trong tính toán c/m hình học, thấy được công cụ đắc lực của đại số trong c/m hình học. -Rèn luyện kỷ năng vẽ hình , biết cách chứng minh bài toán có sử dụng các quan hệ đã học. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: - Chuẩn bị: Hình vẽ sẵn, thước thẳng, compa, phấn màu, các bài tập đã cho, baíng phuû. -Tiến trình lên lớp: *Ổn định: Kiểm tra sĩ số, vở bt của vài hs, dụng cụ học tập của toàn lớp. * Kiểm tra Gv ?Hs1 Phát biểu định lí về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng?. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động1: Luyện tập Gv treo bảng phụ bài tập 47(76Sgk) Gv goüi 1 hs lãn baíng veî hçnh ghi gt, kl Hs cả lớp theo dõi và nhận xét. Näüi dung. .Bài tập 47(76 Sgk) M. A. Gv để chứng minh AMN = BMN ta c/m ntn Hs c/m MA= MB vaì NA = MB Gv gọi 1 hs lên bảng , hs cả lớp theo dõi. B. N. GT: đoạn thẳng AB M,N thuộctrung trực đoạn thẳng AB KL: AMN = BMN. => AM = BM (T/C đường trung trực)  AN = BN (T/C đường trung trực) Vậy AMN = BMN (c.c.c) Lop7.net. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hs nhận xét bài làm. Bài tập 48. Gv treo bảng phụ bài tập 48 Gv goüi 1 hs lãn baíng veï hçnh ghi gt, kl. M. N I. x. P. y. Gv áp dụng bài tập 48 ta suy ra điều gì? B Hs aïp duûng baìi 48 ta coï: AD = BE = CF Gv goüi 1 hs lãn baíng Hs nhận xét IM = IB (vç Itrung træûc cuía AB) Gv qua bài tập 48em hãy nêu tính chất các đường trung trực? Nếu I  P thì IN = IM > NB Hs Trong tam giác cân trung trực ứng với 2 cạnh bên thì bằng nhau Trong tam giác đều 3 đường trung trực bằng Nếu I trùng P thì IN = IM = NB nhau và trọng tâm cách đều 3 đỉnh của tam giaïc III. CỦNG CỐ: * cho hs nhắc lại định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng *Gv:Cho hs tóm tắt và vẽ hình theo nội dung bài 49 để hs dự đoán cách c/m. IV. HƯỚNG DẪN: - Học đ/n và t/c đường trung trực của đoạn thẳng , các tính chất của tam giác cân đã biết, luyện thành thạo cách dựng đường trung trực cuảe đoạn thẳng cho trước bằng thước và compa. - BTVN 57, 59, 61 SGK; 51 SBT - Xem trước bài tính chất 3 đường trung trực của tam giác.. Lop7.net. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngaìy soản 17 /4 Tiết 62. LUYỆN TẬP. A. MUÛC TIÃU  Củng cố các định lí về tính chất đường trung trực của đoạn thăng, tính chất 3 đường trung trực của tam giác, tính chất của tam giác cân, tam giác đều  Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán  Thấy được ứng dụng thực tế của tính chất 3 đường trung trực của tam giác B.CHUẨN BỊ CỦA GV VAÌ HS: 1- Gv Bảng phụ ghi bài tập 2- Hs Ôn tập các định lí về tính chất 3 đường phân giác của tam giác Dụng cụ học tập D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1- Ổn định 2- Kiểm tra A phát biểu định lí tính chất ba đường trung trực của tam giac vẽ đường trung trực của tam giác vuông và nêu nhận xét về vị trí tâm O của đường tròn ngoại tiếp  đó B. O. hs: tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là trung điểm của cạnh huyền Hoạt động của thầy và trò Näüi dung Hoạt động1:Luyện tập Gv treo baíng phuû baì Bài tập 55 (Sgk) B. I. A. Bài toán yêu cầu chứng minh điều gì ? D. K. C. i tập. Gv yêu cầu hs cả lớp vẽ hình vào vở. GT:. KL: Lop7.net. DI laì trung træûc cuía AB. DK laì trung træûc cuía AB AB AC. A, D, C thẳng hàng. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gv goüi 1 hs nãu gt, kl Gv ABC cân tại A vậy phân giác AM đồng thời là đường gì? Hs đường rung tuyến Gv tại sao 3 điểm I,G, I thẳng hàng? Gv gọi 1 hs đứng tại chổ trình bày. Gv treo bảng phụ bài tập 46 Gv goüi 1 hs lãn baíng veî hçnh vaì ghi gt, kl. Chứng minh: AB//DK  goïc KDC = goïcB AC//DI  goïc BDI = goïcC  goïc KDC+ goïc BDI =90 AB//DK vaì AC//DI goïcKDI = 90 goïc KDC+ goïc BDI + goïcKDI = 180 Vậy 3 điểm A, D, C thẳng hàng Bài tập 56. A. Gv hướng dẫn hs phân tích ABC cán  AB = AC Coï AB = A'C. 1 2. . A'C = AC. B. .  ACA' cán. 1 D 2. C. . Goïc A1 = goïc A'. Gv goüi 1 hs lãn baíng trçnh baìy hs caí lớp làm vào vở. Chứng minh: Xeït ADB vaì A'DC coï Á' : AD = A'D (Caïch veî) Góc D1 = góc D2 (đối đỉnh) DB = DC (gt) => ADB =A'DC (cgc) => góc A1 = góc A' (góc tương ứng) Và AB = A'B (Cạnh tương ứng) Hs nhận xét bài làm A'CA coï goïc A2 = goïc A' Gv nhận xét và sửa chữa => A'CA cán taûi C => AC = A'C Maì A'C = AB => AC = AB  ABC cán  Hoạt động2: Hướng dẫn về nhà  Học ôn các định lí về tính chất 3 đường trung trực của tam giác, tính chất và dấu. hiệu nhận biết tam giác cân, định nghĩa đường trung trực , trung truyến, phân giác của tam giaïc Bài tập về nhà: 57 SGK,68, 69 ( Sbt). Lop7.net. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngaìy soản 19/ 4 Tiết 63 TÍNH CHẤT 3 ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC A. MUÛC TIÃU  Học sinh hiểu khái niệm đường cao của tam giác và mỗi tam giác có 3 đường ca, nhận biết được đường cao của tam giác tù, vuông  Học sinh biết cách vẽ đường  Bước đầu biết vận dụng các định lí này để giải các bài tập B.CHUẨN BỊ CỦA GV VAÌ HS: 1- Gv Bảng phụ ghi bài tập, các định lí và nhận xét, 2- Hs Một tờ giấy mỏng có mép là một đoạn thẳng, dụng cụ học tập D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1- Ổn định 2- Kiểm tra Gv : Phát biểu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng? Cho đoạn thẳng AB dùng thước chia khoảng và ê ke vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng? Hoạt động của thầy và trò Näüi dung Hoạt động1:đường cao của tam giác Gv yêu cầu hs đọc SGK mục đường cao cuía tam giaïc A Hs thực hiện Gv đường cao của tam giác là như thế naìo? B. C. I. Trong một tam giác có mấy đường cao?. trong một tam giác có 3 đường cao.. Hoạt động2: tính chất 3 đường cao của tam giác Gv vẽ hình yêu cầu hs thực hiện ?1 ?1 3 hs lên bảng vẽ 3 trường hợp tam giác A K vuäng, tam giaïc nhoün , tam giaïc tuì L H B I. Lop7.net. C. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. B. C. I I. C. ta thừa nhận tính chất sau yêu cầu hs đọc định lí. A. E. D. B. K. Âënh lê (Sgk). Hoảt âäüng 3: về các đường cao, trung tuyến, trung trực ,phângiác của tam giac cân A 12 Tại sao đường trung trực của BC đi qua điểm A B C Hs vç coï AB = AC M Vậy đường trung trực AM của BC đông thời là đương gì? Hs : đường cao, trung tuyến, phângiác cuía tam giaïc cán I. CỦNG CỐ Gv âæa baíng phuû ghi BT daûng âuïng, sai cho hs laìm GV cho hs làm bài tập 59 II. HƯỚNG DẪN VỀ NHAÌ Học thuộc định lí, tính chất và nhận xét trong bài Ôn lại định nghĩa, tính chất các đường đồng quy phân biệt được 4 loại đường đồng quy đã học. Bài tập về nhà: 60, 61, 62 Sgk. Lop7.net. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngaìy soản 12/ 4. LUYỆN TẬP. Tiết 64 III.. MUÛC TIÃU:. hs phân biệt được các đường đồng quy trong tam giác củng cố t/c về đường trung tuyến, đường cao, trung trực, phân giác của tam giác cán. -Rèn luyện kỷ năng vẽ hình, tóm tắt bài toán. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: - Chuẩn bị: Thước thẳng, compa, phấn màu, các bài tập đã cho, bảng phụ. -Tiến trình lên lớp: *Ổn định: Kiểm tra sĩ số, vở bt của vài hs, dụng cụ học tập của toàn lớp. Kiểm tra: gv Phát biểu định lí đường trung trực của đoạn thẳng, 3 đường trung trrực cuía tam giaïc Hs phát biểu Bài mới:. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động1: Luyện tập Gv treo bảng phụ bài tập Nếu  có đường cao đồng thời là phân giac sthì âoï laì  cán Gọi 1 hs đọc đề bài. Bài tập A. Hs cm miệng tại chổ Hs cả lớp theo dõi và nhận xét Bài tập 75 SBT C. E. y. 12. C. Goüi 1 hs lãn baíng veî hçnh vaì ghi gt, kl. Näüi dung. 1 2 H. B. xeït AHB vaì  AHC coï Á1 = Á2 (GT) AH chung goïc H1 = goïc H2 = 1v  AHB =  AHC( g.c.g) AC = AB (cạnh tương ứng)  ABC cán. D. có thể khẳng định các đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm vì AC, A B BD, KE là các đường cao của tam giác GV có thể khẳng định các đường thẳng AC, ABE.. Lop7.net. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BD, KE cùng đi qua một điểm không? Hs nhận xét bài làm I. C. A. E. Trực tâm của  IAB là điểm E Trực tâm của  CAB là điểm C Trực tâm của  EIB là điểm A Trực tâm của  EIA là điểm B. D. K. B. Hs nhận xét bài làm III. CỦNG CỐ: *Gv chốt lại đ/lý 1,2 và kết luận chung. *Gv:Cho hs khắc sâu bt 35 để hs nắm được cách vẽ đường phân giác của 1 góc. * Cho vài em nhắc lại đ-lý đã học. IV. HƯỚNG DẪN: - Học đ lý 1,2, làm bài tập còn lại trang 71- sgk - xem lại các bài tập đã giải -Dặn tiết sau học bài: T/c phân giác tam giác.. Lop7.net. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×