Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tiếng Việt 5 tuần 6 - Trường tiểu học Đỗ Văn Nại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.3 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MUÏC LUÏC. PHAÂN MOÂN. TEÂN BAØI DAÏY. NGAØY DAÏY. Tập đọc Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai. /. /. Chính taû EÂ-mi-li, con. /. /. /. /. /. /. /. /. /. /. /. /. /. /. /. /. Luyện từ & câu Mở rộng vốn từ: Hữu nghị – Hợp tác Keå chuyeän. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Tập đọc Tác phẩm của Si-le và tên phát xít Taäp laøm vaên Luyeän taäp laøm ñôn Luyện từ & câu Dùng từ đồng âm để chơi chữ Taäp laøm vaên Luyeän taäp taû caûnh KYÙ DUYEÄT. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. Môn: TẬP ĐỌC. Tuaàn: 6. Tieát: 11.. Bài: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I. MUÏC TIEÂU: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: a-pác-thai, trồng trọt, nổi tiếng, chủng tộc, hầm mỏ, bẩn thỉu, chữa bệnh, hưởng, dũng cảm, bền bỉ, huỷ bỏ, tổng tuyển cử, Nen-xơn Man-ñeâ-la,........ - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những số liệu, thông tin về chính sách đối xử bất công với người da đen, thể hiện sự bất bình với chế độ a-pácthai. - Đọc diễn cảm toàn bài. 2. Đọc – Hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài: chế độ phân biệt chủng tộc, công lý, sắc lệnh, tổng tuyển cử, ña saéc toäc. - Hiểu nội dung bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK trang 54. - Tranh aûnh veà naïn phaân bieät chuûng toäc. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng một đoạn thơ trong bài Ê-mi-li, con........ và trả lời câu hỏi về noäi dung baøi: + Vì sao chuù Mo-ri-xôn leân aùn cuoäc chieán tranh xaâm lượt Việt Nam của chính quyền Mỹ? + Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt con? + Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-rixơn? - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU BAØI - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì em nhìn thaáy trong tranh.. - 3 HS lần lượt lên bảng đọc bài và trả lời các câu hoûi.. - Tranh chụp ảnh một người da đen và cảnh những người dân trên thế giới đủ các màu da đang cười. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. đùa vui vẻ. - Chỉ vào tranh minh hoạ và giới thiệu: Đây là ông Nen-xơn Man-đê-la, ông đã đấu tranh chống sự phân biệt chủng tộc suốt cả cuộc đời. Chúng ta cũng đã biết, trên thế giới có rất nhiều dân tộc với nhiều màu da khác nhau. Ơû một số nước, vẫn tồn tại nạn phân biệt chủng tộc. Người da đen bị coi như nô lệ, công cụ lao động và phải chịu áp bức, bất công. Xoá bỏ nạn phân biệt chủng tộc để xây dựng một xã hội bình đẳng, bác ái góp phần tạo nên một thế giới hoà bình, không có chiến tranh. Các em cùng học bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai để thấy được tại sao phải chống chế độ phân biệt chủng tộc. 2.2. HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VAØ TÌM HIỂU BAØI a) Luyện đọc: - Giải thích: Chế độ a-pác-thai là chế độ phân biệt - Lắng nghe. chủng tộc, chế độ đối xử bất công với người da đen và người da màu. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài, GV chú - 1 nhóm 3 HS đọc bài theo thứ tự: + HS 1: Nam Phi......teân goïi a-paùc-thai. ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng em. + HS 2: Ở nước này........dân chủ nào. + HS 3: Bất bình với chế độ........bước vào thế kỷ XXI. - Ghi bảng: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la; 1/5 (một - 1 HS khá đọc mẫu, cá nhân nhiều HS đọc. phaàn naêm). - Yêu cầu HS đọc đồng thanh các từ khó đọc trên - Đọc đồng thanh. baûng. - Gọi HS đọc tiếp nối toàn bài. - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Giới thiệu: Nam Phi là quốc gia ở cực Nam châu Phi, với diện tích là 1.219.000km2, dân số trên 43 triệu người, thủ đô là Prê-tô-ri-a. Đây là đất nước rất giàu khoáng sản và người dân hầu hết là người da đen. Người da trắng chỉ chiến 1/5 dân số nhưng lại chiếm 9/10 đất trồng trọt và3/4 tổng thu nhập. Nhìn vào số liệu đơn giản này chúng ta cũng đã thấy được sự bất công. - Yêu câu HS đọc phần Chú giải. - 1 HS đọc thành tiếng phần Chú giải cho cả lớp cuøng nghe. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi gần nhau cùng luyện đọc từng đoạn. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - GV đọc toàn bài – chú ý đọc như sau: + Toàn bài đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ nhanh; đoạn cuối bài đọc với cảm hứng ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của người da đen. + Nhấn giọng ở những từ ngữ: 1/5 dân số, 3/4 tổng thu nhập, hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng, nặng nhọc, bẩn thỉu, 1/7 hay 1/10, bình đẳng, bất bình, dũng cảm và bền bỉ, yêu chuộng tự do và công lý, buộc phải huỷ bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt. b) Tìm hieåu baøi - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. - 4 HS ngồi gần nhau cùng đọc toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi trong SGK. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả, thảo luận. - Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác theo dõi, bổ sung ý kiến đến khi có câu trả lời hoàn chỉnh. - GV nêu từng câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: + Em biết gì về nước Nam Phi? + Nam Phi là một nước nằm ở châu Phi. Đất nước naøy coù nhieàu vaøng, kim cöông vaø cuõng raát noåi NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. tieáng veà naïn phaân bieät chuûng toäc. + Dưới chế độ a-pác-thai, ngưòi da đen bị đối xử như + Họ phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn theá naøo? thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng, không được hưởng một chút tự do, dân chủ nào. - Giảng: Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị - Lắng nghe. khinh miệt, đối sử tàn nhẫn. Họ không có một chút quyền tự do dân chủ nào. Họ bị coi như một công cụ lao động biết nói. Có khi họ còn bị mua đi bán lại ở ngoài chợ, ngoài đường như một thứ hàng hoá. + Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ + Họ đã đứng lên đòi quyền bình đẳng. Cuộc đấu phaân bieät chuûng toäc? tranh dũng cảm và bên bỉ của họ được nhiều người ủng hộ và cuối cùng họ giành được chiến thắng. + Theo em, vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a- - Tiếp nối nhau phát biểu: pác-thai được đông đảo mọi người dân trên thế giới + Vì họ không thể chấp nhận được một chính sách uûng hoä? phaân bieät chuûng toäc daõ man, taøn baïo naøy. + Vì người dân nào cũng phải có quyền bình đẳng như nhau, cho dù họ khác màu da, ngôn ngữ. + Vì đây là một chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất cần phải xoá bỏ. - Giảng: Chế độ a-pác-thai đã đưa ra một luật vô - Lắng nghe. cùng bất công và tàn ác đối với người da đen. Họ bị - nêu những điều mình biết về Nen-xơn Man-đêmất hết quyền sống, quyền tự do, dân chủ. Do vậy, la: Ông Nen-xơn Man-đê-la là luật sư. Ông đã những người yêu chuộng hoà bình và công lý trên cùng người dân Nam Phi chống lại chế độ phân thế giới không thể chấp nhận được. Họ ủng hộ cuộc biệt chủng tộc và bị bắt, cầm tù 27 năm. Ông là đấu tranh của người dân Nam Phi. Họ hiểu rõ con tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới. người không thể có màu da cao quý và màu da thấp hèn, dân tộc nào cũng có quyền tự do, không thể có dân tộc thống trị. Một trong những người đi tiên phong trong phong traøo laø oâng Nen-xôn Man-ñeâ-la. Em bieát gì veà oâng? - Giới thiệu: Ông Nen-xơn Man-đê-la là luật sư da - Lắng nghe. đen. Oâng sinh năm 1918, vì đấu tranh chống chế độ a-pác-thai nên ông bị nhà cầm quyền Nam Phi xử tù chung thaân naêm 1964. 27 naêm sau, naêm 1990 oâng được trả tự do, trở thành tổng thống đầu tiên của Nam Phi năm 1994 sau khi chế độ a-pác-thai bị xoá bỏ. Oâng được nhận giải Nô-ben về hoà bình năm 1993. c) Luyện đọc diễn cảm - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Yêu cầu HS - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. Cả lớp cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. theo dõi, sau đó 1 HS nêu giọng đọc của bài, các HS khaùc boå sung yù kieán. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3: + Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn. + Đọc mẫu. + Theo dõi GV đọc mẫu. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. + Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn. + 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. Bất bình với chế độ a-pác-thai, người da đen đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ được sự ủng hộ của những người yêu chuộng tự do và công lý trên toàn thế giới, cuối cùng đã giành được thắng lợi. Ngày 17-6-1991, chính quyền Nam Phi buộc phải huỷ bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc. Ngày 27-4-1994, cuộc tổng tuyển cử đa sắc tộc đầu tiên được tổ chức. Luật sư da đen Nen-xơn Man-đêla, người từng bị giam cầm suốt 27 năm vì đấu tranh chống chế độ a-pác-thai, được bầu làm tổng thống. Chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh đã chấm dứt trước khi nhân loại bước vào thế kỷ XXI. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 3 – 5 HS thi đọc, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 3. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - GV yêu cầu: Hãy nêu cảm nghĩ của em qua bài tập đọc này. - Moät vaøi HS neâu caûm nghó. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe và soạn bài Tác phẩm của Si-le và tên phaùt xít. ____________________________________________ Moân: CHÍNH TAÛ. Tuaàn: 6. Tieát: 6.. Baøi: EÂ-MI-LI, CON... I. MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: - Nhớ – viết chính xác, đẹp đoạn thơ Ê-mi-li, con ôi!......sự thật trong bài Ê-mi-li, con... - Làm đúng bài tập chính tả đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2 viết sẵn trên bảng lớp (2 bản). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Gọi 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS cả - Đọc, viết các từ: suối, ruộng, mùa, buồng, lúa, lụa, lớp viết vào vở các tiếng có nguyên âm đôi cuộn.... öa/öô. - Goïi HS nhaän xeùt tieáng baïn vieát treân baûng. - Nêu ý kiến bạn viết đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - Hỏi: Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh - 2 HS trả lời: + Caùc tieáng coù nguyeân aâm ñoâi ua khoâng coù aâm cuoái ở các tiếng trên bảng? dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu của âm chính. + Caùc tieáng coù nguyeân aâm uoâ coù aâm cuoái, daáu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. - Nhận xét, cho điểm các HS viết từ trên bảng và HS trả lời câu hỏi. 2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU BAØI - GV giới thiệu bài: Tiết Chính tả hôm nay các em sẽ nhớ viết lại đoạn cuối trong bài thơ Ê-mili, con....và luyện tập cách ghi dấu thanh ở các tieáng coù nguyeân aâm ñoâi öa/öô. 2.2. HƯỚNG DẪN NGHE – VIẾT a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - Hỏi: Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ bieät? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. c) Vieát chính taû d) Thu - chaám baøi 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Baøi 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài.. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. - HS nghe GV giới thiệu và xác định nhiệm vụ tiết học.. - 3 – 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ trước lớp. + Chú muốn nói với Ê-mi-li về nói với mẹ rằng: cha đi vui, xin mẹ đừng buồn. - HS tìm và nêu các từ ngữ: Ê-mi-li, sáng bùng, ngọn lửa, nói giùm, Oa-sinh-tơn, hoàng hôn, sáng loà......... - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 2 HS làm bài trên bảng lớp, các HS khác làm vào vở baøi taäp.. (Gợi ý HS gạch chân dưới các tiếng có chứa öa/öô). - Goïi HS nhaän xeùt baøi baïn laøm treân baûng. - HS nhận xét bạn làm đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. Cả lớp thống nhất đáp án. + Các từ chứa ưa/lưa, thưa, mưa,giữa. + Các tiếng chứa ươ/ tưởng, nước, tươi, ngược. - GV hoûi: Em coù nhaän xeùt gì veà caùch ghi daáu - 2 HS neâu yù kieán: + Các tiếng: mưa, lưa, thưa không được đánh dấu thanh thanh ở các tiếng ấy? vì mang thanh ngang, riêng giữa dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. + Các tiếng: tưởng, nước, ngược dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính, tiếng tươi không được đánh daáu thanh vì mang thanh ngang. - Keát luaän: Caùc tieáng coù nguyeân aâm ñoâi öa - Laéng nghe. không có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu của âm chính (nếu có). Các tiếng có nguyên âm đôi ươ có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính (nếu có). Baøi 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Yêu cầu HS tự làm bài theo cặp với hướng dẫn - 2 HS ngồi gần nhau cùng trao đổi, làm bài. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. sau: + Đọc kỹ các câu thành ngữ, tục ngữ. + Tìm tieáng coøn thieáu. + Tìm hiểu nghĩa của từng câu tục ngữ, thành ngữ. - Goïi HS phaùt bieåu yù kieán. - Moãi HS chæ noùi veà moät caâu. - Nhận xét, kết luận các câu đúng. + Cầu được, ước thấy: đạt được đúng điều mình thường mong mỏi, oa ước. + Năm nắng, mười mưa: trải qua nhiều khó khăn, vất vaû. + Nước chảy, đá mòn: kiên trì nhẫn nại sẽ thành công. + Lửa thử vàng, gian nan thử sức: khó khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện con người. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, - HS tự học thuộc lòng. thành ngữ trên. - Gọi HS đọc thuộc lòng trước lớp. - 2 HS đọc thuộc lòng cho cả lớp cùng nghe. 3. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà ghi nhớ cách đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ, học thuộc các câu thành ngữ, tục ngư.õ Em nào viết sai 3 lỗi chính tả trở lên phải viết lại bài và chuẩn bị bài sau. ____________________________________________ Môn: LUYỆN TỪ & CÂU. Tuaàn: 6. Tieát: 11.. Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ – HỢP TÁC I. MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị – hợp tác. - Hiểu ý nghĩa các thành ngữ nói về tình hữu nghị – hợp tác. - Sử dụng các từ, các thành ngữ nói về tình hữu nghị – hợp tác để đặt câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Từ điển HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Gọi 3 HS lên bảng nêu một số ví dụ về từ đồng âm, - 3 HS lên bảng nêu từ đặt câu (2 câu). đặt câu với những từ đồng âm đó. - Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Thế nào là từ đồng - 3 HS tiếp nối nhau trả lời. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. aâm? Cho ví duï. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Goïi HS nhaän xeùt baøi laøm treân baûng cuûa baïn.. - Nhận xét bạn làm bài đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.. - Nhận xét, cho điểm từng học sinh. 2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU BAØI - GV giới thiệu: Trong tiết học hôm nay các em cùng tìm hiểu các tục ngữ, thành ngữ về tình hữu nghị – hợp tác. Sử dụng các tục ngữ, thành ngữ đó để đặt câu. 2.2. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LAØM BAØI TẬP Baøi 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Tổ chức cho HS làm bài trong nhóm theo hướng dẫn sau: + Đọc từng từ. + Tìm hiểu nghĩa của tiếng hữu trong các từ.. - Laéng nghe.. - 2 HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp nghe. - 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, thảo luaän, laøm baøi. Keát quaû laøm baøi toát laø:. + Hữu có nghĩa là “bạn bè”: hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu. + Viết lại các từ theo nhóm. + Hữu có nghĩa là “có”: hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng. - Tổ chức cho HS thi tiếp sức. GV chia bảng thành 2 - HS chơi trò chơi tiếp sức: xếp từ theo nghĩa như phần, viết tên 2 nhóm từ lên mỗi phần bảng, chọn hai GV hướng dẫn. đội chơi mỗi đội 10 em, yêu cầu tiếp sức viết từ vào đúng cột, mỗi em chỉ viết 1 từ, sau đó chuyển phấn cho bạn cùng đội viết tiếp. Đội nào xong trước xếp được nhiều từ đúng là đội thắng cuộc. - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc và yêu cầu HS làm bài vào vở. - Yêu cầu HS giải thích nghĩa của các từ, tại sao lại - 10 HS tiếp nối nhau giải thích, mỗi HS chỉ giải xếp từ: hữu nghị, chiến hữu vào cột “hữu” có nghĩa là thích 1 từ. bạn bè hoặc hữu tình, hữu dụng vào nhóm hữu có nghĩa + Hữu nghị: tình cảm thân thiện giữa các nước. laø “coù”. + Chiến hữu: bạn chiến đấu. + Thân hữu: bạn bè thân thiết. + Hữu hảo: tình cảm bạn bè thân thiện. + Bằng hữu: tình bạn thân thiết. + Bạn hữu: bạn bè thân thiết. + Hữu ích: có ích. + Hữu hiệu: có hiệu quả. + Hữu tình: có sức hấp dẫn, gợi cảm, có tình caûm. + Hữu dụng: dùng được việc. Baøi 2 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 như cách tổ chức - Lời giải: baøi taäp 1. löu yù choïn caùc HS khaùc tham gia thi.. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. a) Hợp có nghĩa là “gộp lại” (thành lớn hơn): hợp tác, hợp nhất, hợp lực. b) Hợp có nghĩa là “đúng với yêu cầu, đòi hỏi nào đó”: hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lý, thích hợp. Nghĩa của từng từ: + Hợp tác: cùng chung sức giúp đỡ lẫn nhau trong một việc nào đó. + Hợp nhất: hợp lại thành một tổ chức duy nhất. + Hợp lực: chung sức để làm một việc gì đó. + Hợp tình: thoả đáng về mặt tình cảm hoặc lý lẻ. + Hợp thời: phù hợp với yêu cầu khách quan ở một thời điểm. + Hợp lệ: đúng với thể thức quy định. + Hợp pháp: đúng với pháp luật. + Hợp lí: đúng lẽ phải, đúng sự cần thiết. +Thích hợp: hợp với yêu cầu, đáp ứng được đòi hỏi. + Phù hợp: hợp với, ăn khớp với. Baøi 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp theo dõi. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đặt câu, GV chú ý sửa lỗi - Tiếp nối nhau đặt câu trước lớp. dùng từ, diễn đạt cho từng HS. - Yêu cầu HS đặt 5 câu vào vở. Baøi 4 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, theo hướng - 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng hoạt động nhóm daãn: theo hướng dẫn. + Đọc từng câu tục ngữ. + Tìm hiểu nghĩa của từng câu. + Đặt câu với thành ngữ đó. - Gọi từng nhóm phát biểu. GV chú ý nếu HS giải thích - Mỗi nhóm giải thích, đặt câu với 1 thành ngữ chưa đúng thì GV giải thích. Sửa lỗi diễn đạt câu cho câu. từng HS. Giaûi nghóa Caùc ví duï + Bốn biển một nhà: người ở khắp nơi đoàn kết như + Anh em bốn biển một nhà cùng nhau chống người trong một gia đình, thống nhất một mối. boïn phaùt xít. + Kề vai sát cánh: sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ + Họ đã cùng kề vai sát cánh bên nhau từ những gian nan giữa những người cùng chung sức gánh vác ngày mới thành lập công ty đền giờ. moät coâng vieäc quan troïng. + Chung lưng đấu cật: hợp sức nhau lại để cùng gánh + Bố mẹ tôi luôn chung lưng đấu cật xây dựng vaùc, giaûi quyeát coâng vieäc. gia ñình. - Yêu cầu HS viết câu của mình vào vở. - Đặt câu với từng thành ngữ vào vở. 3. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ trong bài và học thuộc các thành ngữ. ____________________________________________. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. Moân: KEÅ CHUYEÄN. Tuaàn: 6. Tieát: 6.. Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: - Chọn được câu chuyện có nội dung kể về việc làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước, hoặc nói về một nước mà em biết qua phim ảnh, truyền hình. - Biết sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lý. - Hieåu noäi dung, yù nghóa caâu chuyeän maø caùc baïn keå. - Biết kể chuyện tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo. - Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - HS chuaån bò caùc tranh (aûnh) veà caâu chuyeän maø mình ñònh keå. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Yêu cầu 2 HS kể chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. - Goïi HS nhaän xeùt baïn keå chuyeän. - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU BAØI - Kieåm tra vieäc HS chuaån bò caâu chuyeän veà vieäc theå hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước (đã giao từ tiết trước). - Nhận xét, khen ngợi những HS chuẩn bị bài ở nhà. - GV giới thiệu: Trong tiết học này các em sẽ kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc một việc làm thể hiện tình hữu nghị của nhân dân ta với nhân dân các nước. 2.2. HƯỚNG DẪN KỂ CHUYỆN a) Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài trong SGK. - Hỏi: Đề bài yêu cầu gì? - GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: đã chứng kiến, đã làm, tình hữu nghị, một nước, truyền hình, phim aûnh. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. - 2 HS kể chuyện trước lớp, HS cả lớp theo dõi vaø nhaän xeùt.. - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của các baïn.. - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS: Đề bài yêu cầu kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước mà em biết Trang:. Lop3.net. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. qua truyeàn hình, phim aûnh. - GV nêu câu hỏi giúp HS phân tích đề: - Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời; HS khác bổ sung ý kiến và thống nhất câu trả lời đúng: + Yêu cầu của đề bài là việc làm như thế nào? + Việc làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. + Theo em, thế nào là một việc làm thể hiện tình hữu + Việc làm thể hiện tình hữu nghị: cử chuyên nghò? gia sang giúp nước bạn, viện trợ lương thực, quyên góp ủng hộ chiến tranh hoặc thiên tai, vẽ tranh uûng hoä phong traøo choáng chieán tranh, tham gia thi viết thư quốc tế UPU, giúp đỡ người nước ngoài đang sinh sống tại Việt Nam,… + Nhaân vaät chính trong caâu chuyeän em keå laø ai? + Nhân vật chính là những người sống quanh em, em nghe đài, xem tivi, đọc báo hoặc là chính em. + Nói về một nước em sẽ nói về những vấn đề gì? + Em sẽ nói về những điều mình thích nhất, những sự vật, con người của nước đó đã để lại ấn tượng trong em. - Giảng bài: những câu chuyện, nhân vật, hành động của các em kể là những con người thật, việc làm thật. Việc làm đó có thể em đã chứng kiến hoặc tham gia hoặc xem qua sách báo, đài, tivi………. Những việc làm rất thiết thực như: chống đối chiến tranh, kêu gọi hoà bình, ủng hộ lương thực thực phẩm cho các nước bị chiến tranh, thiên tai,……Còn nếu nói về một nước thì các em hãy đọc báo, xem chương trình vòng quanh thế giới hoặc những miền đất lạ,………trên đài truyền hình Việt Nam để kể lại ấn tượng của em về đất nước đó; làm cho người nghe hình dung được về cảnh vật thiên nhiên, cuộc sống của người dân hay những phong tục tập quán của nước đó. - Gọi HS đọc 2 gợi ý trong SGK. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng, mỗi HS đọc 1 gợi ý. - GV hỏi: Em chọn đề nào để kể? Hãy giới thiệu cho - Tiếp nối nhau giới thiệu. caùc baïn cuøng nghe. b) Keå trong nhoùm - Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu các em - Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của kể câu chuyện hoặc đất nước mình yêu thích cho các giáo viên. bạn cùng nhóm nghe. Sau đó, cùng trao đổi thảo luận về ý nghĩa của việc làm hoặc cảm nghĩ về đất nước mà bạn keå. - GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. Chú ý nhắc HS kể câu chuyện phải có đầu, có cuối, phải nêu suy nghĩ của mình về việc làm hoặc đất nước đó. Gợi ý cho HS các câu hỏi để trao đổi: - Đề 1: + Vieäc laøm naøo cuûa nhaân vaät khieán baïn khaâm phuïc nhaát? + Chi tieát naøo trong truyeän baïn thích nhaát? + Bạn có suy nghĩ gì về việc làm đó? + Theo bạn việc làm đó có ý nghĩa như thế nào? + Tại sao bạn lại cho rằng việc làm đó là thể hiện tình hữu nghị? + Nếu được tham gia vào công việc đó bạn sẽ làm gì? NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. - Đề 2: + Bạn thấy đất nước, con người ở nước đó có gì ấn tượng? + Bạn thích nhất điều gì ở nước đó? + Tại sao bạn lại kể về đất nước đó? c/. Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể. - 7 – 10 HS tham gia keå chuyeän. - Khi HS keå, GV ghi nhanh leân baûng: teân HS, teân truyện, việc làm của nhân vật (đất nước, đặc điểm của đất nước). - Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dưới lớp hỏi bạn về - Hỏi và trả lời câu hỏi về nội dung từng câu việc làm của nhân vật hoặc đất nước, cảnh vật, thiên chuyện. nhiên, con người để tạo không khí sôi nổi, hoà hứng ở lớp học. - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chi đã nêu sau - Nhận xét nội dung truyện kể và cách kể khi nghe baïn keå. chuyeän cuûa baïn. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà: Em hãy kể lại câu chuyện mà em vừa nghe cho người thân nghe và chuẩn bị câu chuyện cho tiết sau: Cây cỏ nước Nam. ____________________________________________ Môn: TẬP ĐỌC. Tuaàn: 06. Tieát: 12.. Baøi: TAÙC PHAÅM CUÛA SI-LE VAØ TEÂN PHAÙT XÍT I. MUÏC TIEÂU: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: Si-le, Pa-ri, Hít-le, giơ thẳng tay, cửa sổ, ngẩng đầu, vẻ ngạc nhiên, Vin-hem Ten, Mét-xi-na, I-ta-li-a, Oóc-lê-ăng, chẳng lẽ……… - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu, sau các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ biểu thị thái độ. - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với từng nhân vật. 2. Đọc – Hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài: Si-le, sĩ quan, Hít-le. - Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức với phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK trang 58. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài Sự sụp đỗ của chế độ a- - 2 HS lần lượt lên bảng đọc và trả lời câu hỏi: + HS 1: đoạn 1, 2; câu hỏi: Dưới chế độ a-pác-thai, pác-thai và trả lời câu hỏi về nội dung bài. người da đen bị đối xử như thế nào? + HS 2: đoạn 3; câu hỏi: Câu chuyện nói lên điều gì? - Nhận xét và cho điểm từng học sinh. 2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU BAØI - Dùng tranh minh hoạ để giới thiệu. Tranh minh hoạ cuộc gặp gỡ một ông già người Pháp và một tên phát xít Đức trong Chiến tranh thế giới thừ hai. Câu chuyện đã để lại cho mọi người tiếng cười thâm thuý, sâu cay. Cụ già đang cầm trên tay tác phẩm của Si-le. Si-le là một nhà văn Đức vĩ đại. Câu chuyện giữa cụ già và tên sĩ quan phát xít đã diễn ra nhö theá naøo? Chuùng ta cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. 2.2. HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VAØ TÌM HIỂU BAØI a) Luyện đọc: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài; GV - HS đọc bài theo thứ tự: + HS 1: Trong thời gian………”chào ngài” chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. + HS 2: Tên sĩ quan…………điềm đạm trả lời. - Ghi nhanh lên bảng các tên riêng phiên âm theo + HS 3: Nhận thấy vẻ ngạc nhiên………Những tên tiếng Việt: Si-le, Pa-ri, Hít-le, Vin-hem Ten, Mét-xi- cướp! na, Ooùc-leâ-aêng. - Yêu cầu HS đọc đồng thanh các tên riêng phiên âm - Đọc đồng thanh từng từ, sau đó nhiều HS nối tiếp trên bảng, sau đó đọc cá nhân. nhau đọc. - Gọi HS đọc phần chú giải. - 1 HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp nghe. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối bài theo đoạn. - 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (đọc 2 lượt). - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài trước lớp cho cả lớp theo dõi. - Gọi HS đọc toàn bài. - Theo doõi. - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc như sau: + Toàn bài đọc với giọng to, rõ ràng; giọng cụ già: điềm đạm, hóm hỉnh, sâu cay; giọng tên phát xít hống hách nhưng dốt nát, ngờ nghệch. + Nhấn giọng ở những từ ngữ: bước vào, hô to, ngẩng đầu, lạnh lùng, lừ mắt, quốc tế, điềm đạm, ngạc nhiên, ngây mặt ra, những tên cướp. b) Tìm hieåu baøi - Yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thầm trao đổi, - 2 HS ngồi gần nhau cùng đọc thầm bài, trao đổi trả lời các câu hỏi cuối bài. và trả lời câu hỏi. - Tổ chức cho HS cả lớp báo cáo kết quả tìm hiểu bài - 1 HS khá điều khiển cả lớp trả lời các câu hỏi tìm dưới sự điều khiển của 1 HS khá. hieåu baøi. - Caùc caâu hoûi tìm hieåu baøi vaø phaàn GV giaûng theâm: - Các câu trả lời đúng. + Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? + Câu chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp, trong thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. + Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu?. + Hắn bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, hô to: Hít-le muoân naêm. - Giảng: Hít-le là quốc trưởng Đức từ năm 1934 đến - Lắng nghe. năm 1945. Hắn là kẻ gây ra cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. Trong chiến tranh thế giới thứ hai bọn phát xít Đức đã giết hàng loạt những người dân vô tội. Tội ác của chúng bị cả thế giới căm phẫn. Bọn chuùng raát hoáng haùch vaø taøn baïo. + Tên sĩ quan Đức có thái độ như thế nào đối với + Hắn rất bực tức. ông cụ người Pháp? + Vì sao hắn lại bực tức với cụ? + Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng. Vì cụ biết tiếng Đức, đọc được truyện của nhà văn Đức maø laïi chaøo haén baèng tieáng Phaùp. + Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh + Cụ đánh giá Si-le là nhà văn quốc tế chứ không giaù nhö theá naøo? phải là nhà văn Đức. + Bạn thấy thái độ của ông cụ đối với người Đức, + Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà tiếng Đức và tên phát xít Đức như thế nào? văn Đức Si-le nhưng căm ghét những tên phát xít Đức. + Ông cụ không ghét người Đức và tiếng Đức, cụ chỉ căm ghét những tên phát xít xâm lược. + Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì? + Cụ muốn chửi những tên phát xít bạo tàn và nói với chúng rằng: Chúng là những tên cướp. - Giảng: Cụ già người Pháp rất thông thạo tiếng Đức, - Lắng nghe. biết nhiều tác phẩm của nhà văn Đức – Si-le nên đã dùng ngay tên vở kịch Những tên cướp của nhà văn này để ám chỉ bọn phát xít Đức xâm lược. Cách nói cuûa cuï raát teá nhò maø saâu cay laøm cho teân phaùt xít bò bẽ mặt, tức tối mà không thể làm gì được. + Qua câu chuyện bạn thấy cụ già là người như thế + Cụ già rất thông minh, hóm hỉnh, biết cách trị naøo? teân só quan phaùt xít. + Caâu chuyeän coù yù nghóa gì? + Câu chuyện ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức và bọn phát xít Đức. Cụ đã dạy cho tên phát xít Đức hống hách moät baøi hoïc saâu cay. - Ghi noäi dung chính cuûa baøi leân baûng. - 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài; HS cả lớp ghi vào vở. c) Luyện đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc toàn bài. Yêu cầu cả lớp theo dõi, tìm - 3 HS đọc tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. cách đọc hay. Sau đó 3 HS dưới lớp nêu cách đọc cho từng đoạn, HS lớp bổ sung ý kiến thống nhất giọng đọc đã nêu ở mục 2.2.a. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3. - Luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn của GV. + Treo baûng phuï. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp:. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. Nhaän thaáy veû ngaïc nhieân cuûa teân só quan, oâng giaø noùi tieáp: - Ngài thử xem Si-le đã dành những tác phẩm của mình cho ai nào? Nhà văn đã viết Vin-hem Ten cho người Thuỵ Sĩ, Nàng dâu ở Mét-xi-na cho người I-ta-li-a, Cô gái Oóc-lê-ăng cho người Pháp,………… Caøng nghe noùi, ten6 só quan phaùt xít caøng ngaây maët ra. Cuoái cuøng haén noùi: - Chaúng leõ Si-le khoâng vieát gì cho chuùng toâi hay sao? Ông già mỉm cười trả lời: - Có chứ, Si-le đã dành cho các ngài vở Những tên cướp! - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 3 – 5 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất. - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS. 3. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Hoûi: Phaùt bieåu cam3 nghó veà cuï giaø trong truyeän. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe và soạn bài Những người bạn tốt. ____________________________________________ Moân: TAÄP LAØM VAÊN Tuaàn: 6. Tieát: 11.. Baøi: LUYEÄN TAÄP LAØM ÑÔN I. MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: - Nhớ lại cách thức trình bày một lá đơn. - Biết cách viết một lá đơn có nội dung theo đúng yêu cầu. - Trình bày đúng hình thức một lá đơn, đúng nội dung, câu văn ngắn gọn, rõ ý, thể hiện được nguyện vọng chính đáng của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn quy định trình bày đơn ở trang 60, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Thu chấm vở của 3 HS phải viết lại bài văn tả cảnh. - Thu chấm vở của 3 HS phải viết lại bảng thống kê kết quaû hoïc taäp trong tuaàn cuûa toå. - Nhận xét về ý thức làm bài, chất lượng bài làm của HS. 2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU BAØI - GV hoûi: + Khi naøo chuùng ta phaûi vieát ñôn?. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. - Laøm vieäc theo yeâu caàu cuûa GV.. - Laéng nghe.. - HS neâu yù kieán: + Chuùng ta phaûi vieát ñôn khi muoán trình baøy một ý kiến, nguyện vọng nào đó? Trang:. Lop3.net. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. + Hãy kể tên những mẫu đơn mà các em đã được học.. + Đơn xin phép nghỉ học, Đơn xin cấp thẻ đọc sách, Đơn xin gia nhập Đội Thiếu niên tiền phong Hoà Chí Minh. - Giới thiệu: Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các em - Lắng nghe. cùng thực hành viết đơn xin gia nhập Đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam. 2.2. HƯỚNG DẪN LAØM BAØI TẬP Baøi 1 - Giới thiệu: Vì sao chúng ta cần có Đội tình nguyện giúp đỡ - 1 HS đọc bài văn trước lớp; sau đó 3 HS tiếp nối nạn nhân chất độc màu da cam, các em cùng đọc bài văn nhau nêu ý chính của từng đoạn. Thần Chết mang tên 7 sắc cầu vồng để biết sự cần thiết đó. + Đoạn 1: Những chất độc Mỹ đã rải xuống miền Nam. + Đoạn 2: Bom đạn và thuốc diệt cỏ đã tàn phá môi trường. + Đoạn 3: Hậu quả mà chất độc màu da cam gây ra cho con người. - Lần lượt hỏi HS: - Hoïc sinh tieáp noái nhau neâu yù kieán: + Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì? + Cùng với bom đạn và các chất độc khác, chất độc màu da cam đã phá huỷ hơn 2 triệu héc ta rừng, làm xói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loại muôn thú, gây ra những bệnh nguy hiểm cho con người nhiễm độc và con cái học như ung thư, nứt cột sống, thần kinh, tiểu đường, sinh quái thai, dị tật bẩm sinh,………hiện cả nước có khoảng 70 000 người lớn, từ 200 000 đến 300 000 trẻ em là nạn nhân của chất độc màu da cam. + Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn + Chúng ta cần động viên, thăm hỏi, giúp đỡ về vật nhân chất độc màu da cam? chất, sáng tác thơ, truyện, vẽ tranh để động viên hoï,……… + Ở địa phương em có những người bị nhiễm chất độc màu da + HS nêu nhận xét. cam khoâng? Em thaáy cuoäc soáng cuûa hoï ra sao? + Em đã từng biết hoặc tham gia những phong trào nào để + Ở nước ta có phong trào ủng hộ, giúp đỡ các nạn giúp đỡ hay ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam? nhân chất độc màu da cam, phong trào ký tên để ủng hộ vụ kiện Mỹ của các nạn nhân chất độc màu da cam. Trường, lớp, bản thân em đã tham gia…………… - GV giảng: Trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam, Mỹ đã rải - Lắng nghe. hàng ngàn tấn chất độc màu da cam xuống đất nước ta, gây thảm hoạ cho môi trường, cây cỏ, muông thú và con người. Haäu quaû cuûa noù taøn khoác. Moãi chuùng ta haõy laøm moät vieäc gì đó để giúp đỡ những nạn nhân chất độc màu da cam. Baøi 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe. - GV neâu caâu hoûi giuùp HS tìm hieåu baøi: - Tiếp nối nhau trả lời: + Hãy đọc tên đơn em sẽ viết? + Đơn xin gia nhập Đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam. + Mục Nơi nhận đơn em viết những gì? + Ví dụ: Kính gởi: Ban chấp hành hội chữ thập đỏ trường TH Đỗ Văn Nại/ Ban chấp hành Hội chữ thập đỏ ấp Dừa Đỏ 2/ Ban chấp hành hội chữ thập NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. đỏ xã Nhị Long Phú………………. + Phần lý do viết đơn em viết những gì? - Nhận xét, sửa chữa, bổ sung cho phần lý do viết đơn cuûa moät soá hoïc sinh. - Yeâu caàu HS vieát ñôn. - Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn hoặc phát mẫu đơn in saün cho HS. - Nhaéc hoïc sinh: Phaàn lyù do vieát ñôn chính laø phaàn troïng tâm của đơn. Em phải chú ý nêu bật được sự đồng tình của mình đối với các hoạt động của Đội tình nguyện, bản thân em phải có khả năng tham gia các hoạt động, nguyện vọng của em là muốn góp phần giúp đỡ các nạn nhân chất độc màu da cam. Chữ viết cần sạch, đẹp, câu vaên roõ raøng. - Gọi 5 HS đọc đơn đã hoàn thành. - Gọi HS nhận xét bài làm của từng bạn. - Nhận xét, cho điểm những HS viết đạt yêu cầu.. + HS nêu những gì mình định viết.. - Hoạt động cá nhân.. - 5 HS đọc bài làm của mình trước lớp. - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn.. Ví dụ đơn viết đã hoàn chỉnh: CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Haø Noäi, ngaøy 22 thaùng 10 naêm 2006. ĐƠN XIN GIA NHẬP ĐỘI TÌNH NGUYỆN GIÚP ĐỠ NẠN NHÂN CHẤT ĐỘC MAØU DA CAM Kính gởi: Ban chấp hành Hội chữ thập đỏ Trường Tiểu học Kim Đồng. Em tên là: Phạm Khánh Toàn Sinh ngaøy: 06 – 09 – 1996. Học sinh lớp: 5g. Sau khi tìm hiểu nội dung và hình thức hoạt động của Đội tình nguyện giúp đỡ các nạn nhân chất độc màu da cam của Hội chữ thập đỏ, Trường Tiểu học Kim Đồng, em thấy các hoạt động và việc làm của Đội rất thiết thực và có nhiều ý nghĩa. Đội đã giúp đỡ được nhiều nạn nhân chất độc màu da cam cả về vật chất lẫn tinh thần. Ở phường, em cũng đã nhiều lần cùng gia đình, tổ dân phố ủng hộ tiền, đồ dùng sinh hoạt cho các nạn nhân chất độc màu da cam. Em tự thấy mình có khả năng tham gia các hoạt động của Đội. Em viết đơn này xin bày tỏ nguyện vọng được trở thành thành viên của Đội tình nguyện. Em xin hứa sẽ chấp hành tốt mọi nội quy của Đội và tham gia bằng tất cả tinh thần, nghị lực của mình. Em xin chaân thaønh caûm ôn! Người làm đơn Khánh Toàn Phạm Khánh Toàn 3. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài luyện tập tả cảnh sông nước. Những HS nào viết đơn chưa đạt yêu cầu, về nhà làm lại baøi.. _________________________________________________________ Môn: LUYỆN TỪ & CÂU. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. Tuaàn: 6. Tieát: 12.. Bài: DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ I. MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: - Giúp HS hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ. - Hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ là tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất ngờ, thú vị cho người đọc, người nghe. - Bước đầu biết sử dụng một số từ đồng âm trong lời nói, câu văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Baøi taäp 1 vieát saün treân baûng phuï. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Gọi 3 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt câu với 1 - 3 HS lên bảng đặt câu. thành ngữ ở bài 4 tiết Luyện từ và câu trước. - Gọi HS dưới lớp đọc 3 từ có tiếng hợp nghĩa là gộp lại, - 4 HS tiếp nối nhau đọc từ theo yêu cầu. 3 từ có tiếng hợp nghĩa là “đúng với yêu cầu”, 3 từ có tiếng hữu có nghĩa là “bạn bè”, 3 từ có tiếng hữu nghĩa laø “coù”. - Gọi học sinh nhận xét các từ bạn vừa đọc. - Nêu ý kiến từ bạn tìm đúng/sai, nếu sai thì nêu từ khác. - Goïi HS nhaän xeùt caâu baïn ñaët treân baûng. - Nhaän xeùt. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2.DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1. GIỚI THIỆU BAØI - GV giới thiệu bài: Trong tiếng Việt có rất nhiều cách chơi chữ, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cách dùng từ đồng âm để chơi chữ. 2.2. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU VÍ DỤ - Yêu cầu HS đọc phần nhận xét. 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận theo cặp, trả lời - 2 HS ngồi gần nhau cùng trao đổi, thảo luận, caâu hoûi trong SGK. trả lời 2 câu hỏi trong SGK. - Gợi ý HS: + Tìm từ đồng âm trong câu. Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các học sinh khác theo doõi vaø boå sung yù kieán. + Xác định các nghĩa của từ đồng âm đó. - Gọi HS phát biểu ý kiến về từng câu hỏi. (1) Caâu treân coù theå hieåu theo 2 caùch: + Con raén hoå mang ñang boø leân nuùi. + Con hoå ñang mang con boø leân nuùi. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. (2) Có nhiều cách hiểu như vậy vì người viết đã dùng từ đồng âm: hổ, mang, bò. - Theo doõi: (Raén) hoå mang (ñang) boø leân nuùi.. - Vieát baûng: Hoå mang boø leân nuùi. (Con) hoå (ñang) mang (con) boø leân nuùi. - Giảng: Câu văn trên có thể hiểu theo 2 cách : Con rắn hổ mang đang bò lên núi hoặc Con hổ đang mang con bò lên núi . Sở dĩ như vậy là do người viết đã sử dụng từ đồng âm để cố ý tạo ra nhiều cách hiểu. Các tiếng hổ, mang trong từ hổ mang là tên một loại rắn đồng âm với danh từ hổ (con hổ) và động từ bò (trườn) đồng âm với danh từ bò (con bò). Cách dùng từ như vậy gọi là cách dùng từ đồng âm để chơi chữ. - Hoûi: - HS tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng: + Qua ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là từ đồng âm + Dùng từ đồng âm để chơi chữ là dựa vào hiện để chơi chữ? tượng đồng âm để tạo ra những câu nói có nhieàu nghóa. + Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác dụng gì? + Dung từ đồng âm để chơi chữ tạo ra những câu nói nhiều nghĩa, gây bất ngờ, thú vị cho người nghe. 2.3. GHI NHỚ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp. 2.4. LUYEÄN TAÄP Baøi 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn. - 4 HS hợp thành 1 nhóm hoạt động theo hướng + Đọc kỹ các câu. daãn cuûa GV. + Tìm từ đồng âm trong từng câu. + Xác định các nghĩa của từ đồng âm trong câu đó để tìm caùc caùch hieåu khaùc nhau. - Goïi HS trình baøy keát quaû laøm baøi. - Moãi nhoùm chæ trình baøy veà 1 caâu, caùc nhoùm khác bổ sung ý kiến, cả lớp thống nhất như sau: Các câu chơi chữ Nghĩa của từ đồng âm a Ruồi đậu mâm xôi đậu + Đậu trong ruồi đậu là dừng ở chỗ nhất định; đậu trong xôi đậu là đậu để Kieán boø ñóa thòt boø ăn. Bò trong kiến bò là hoạt động của con kiến, còn bò trong thịt bò là danh từ con bò. b Moät ngheà cho chín coøn + Chín 1 coù nghóa laø tinh thoâng, gioûi, chín 2 coù nghóa laø soá chín. hôn chín ngheà c Bác bác trứng, tôi tôi vôi + Bác 1 là một từ xưng hô, bác 2 là làm cho chín thức ăn bằng cách đun nhỏ lửa và quấy thức ăn cho đến khi sền sệt. + Tôi 1 là một từ xưng hô, tôi 2 là hoạt động đổ vôi sống vào nước làm cho tan. d Con ngựa đá con ngựa đá, Đá (2) và (3) là khoáng vật làm vật liệu. Đá (1) và (4) là hoạt động đưa con ngựa đá không đá con chân và hất mạnh chân vào một vật làm nó bắn ra xa hoặc bị tổn thương. ngựa Đá (2) và (3) là danh từ; đá (1) và (4) là động từ. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. Trang: Lop3.net. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI. THIEÁT KEÁ BAØI GIAÛNG TIEÁNG VIEÄT 5. - Kết luận: Dùng từ đồng âm để chơi chữ trong thơ văn - Theo dõi sau đó viết vào vở. và trong lời nói hằng ngày tạo ra những câu có nhiều nghĩa, gây bất ngờ, thú vị cho người nghe. Chẳng hạn câu con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa có thể hiểu theo 2 cách: + Con ngựa thật đá con ngựa bằng đá, con ngựa bằng đá không đá con ngựa thật. + Con ngựa bằng đá đá con ngựa bằng đa,ù con ngựa bằng đá không đá con ngựa thật. Baøi 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp nghe. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng đặt câu. HS dưới lớp làm bài vào vở. - Goïi HS nhaän xeùt caâu baïn ñaët treân baûng. - Nêu ý kiến: câu bạn làm đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - Gọi HS đứng tại chỗ đọc câu mình đặt. GV chú ý sửa - 3 – 5 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. lớp. 3. CUÛNG COÁ – DAËN DOØ - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng phần Ghi nhớ, các câu có dùng từ đồng âm để chơi chữ và chuẩn bị bài sau. ____________________________________________ Moân: TAÄP LAØM VAÊN Tuaàn: 06. Tieát: 12.. Baøi: LUYEÄN TAÄP TAÛ CAÛNH I. MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: - Biết quan sát cảnh sông nước thông qua phân tích một số đoạn văn. - Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV và HS sưu tầm các tranh ảnh minh hoạ cảnh cảnh sông nước: biển, sông, suối, hồ, đầm,…… - Giaáy khoå to, buùt daï. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1.KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Thu, chấm bài tập Đơn xin gia nhập Đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam. - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS. - Kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh minh hoạ cảnh sông nước và việc ghi lại các kết quả quan sát. NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THAØNH LONG. - Một số HS thu vở cho GV chấm bài. - Laéng nghe. - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của các thaønh vieân. Trang:. Lop3.net. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×