Báo cáo đề tài
Bộ môn :Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Giảng viên : Đặng Hoài Bắc
Đề tài : Nghiên cứu thiết kế phần mềm hỗ trợ cuộc sống
người khiếm thị
Đề tài : Nghiên cứu thiết kế phần mềm hỗ trợ cuộc
sống người khiếm thị chạy trên smartphone
Nội dung báo cáo
I) Đặt vẫn đề
II) Giới thiệu chung , các chức năng chính
III) Giới thiệu các cơng nghệ sử dụng
IV) Chi tiết các chức năng của phần mềm
V) Mục tiêu nghiên cứu
VI) Kết luận
VII) Phụ lục : Các link nguồn tài liệu sử dụng
I) Đặt vấn đề
Những người khiếm thị nói riêng hay những người khuyết tật nói chung , dù là
bẩm sinh hay không cũng đều là một nỗi bất hạnh lớn cho chính bản thân họ, cho
gia đình và xã hội . Họ không đủ các bộ phận chức năng trên cơ thể để có thể sống
một cuộc sống bình thường như bao người khác, đó là một điều khơng gì có thể
bù đắp nổi. Với người khiếm thị thì cuộc sống của họ càng thêm phần vất vả khi
tài sản quý giá nhất của một con người là đôi mắt thì họ lại khơng có ,những cơng
việc đơn giản nhất hàng ngày đơi khi cũng trở nên thật khó khăn .
Thế giới công nghệ càng lúc càng phát triển , cuộc sống con người ngày càng
được cải thiện hơn, nhàn hạ hơn, nhưng dường như những người khiếm thị đang
đứng ngồi sự phát triển đó , và dần dần cơng nghệ làm tách rời họ với cuộc sống
bên ngoài . Với mong muốn đem một phần công nghệ nhắm hỗ trợ cho cuộc sống
người khiếm thị , phần mềm được thiết kế chỉ nhằm mục đích mang lại một cuộc
sống tốt hơn cho những người khơng may khơng cịn khả năng nhìn cuộc đời qua
đơi mắt .
II) Giới thiệu
a) Giới thiệu chung
a.1) Mục đích
Phần mềm hỗ trợ cuộc sống người khiếm thị hướng đến đối tượng chính là những
người khơng cịn có khả năng thị lực , và những người thân của họ trong việc
chăm lo quản lý giám sát người nhà của mình. Vì vậy giao diện của chương trình
sẽ được thiết kế đơn giản , thuận tiện nhất với người sử dụng vốn còn khả năng
thị lực , tất cả mọi thao tác trên chương trình đều có hệ thống hỗ trợ tiếng nói .
a.2) Môi trường hoạt động
Phần mềm được chạy trên smartphone , loại điện thoại thoại thông minh ngày
càng được phát triển và cải tiến với khả năng xử lý cao , dung lượng bộ nhớ lớn ,
đáp ứng được các yêu cầu về môi trường phần mềm, giá thành lại khơng q đắt
so với các sản phẩm như máy tính bảng . Ngồi ra , vì đây là phần mềm đặc thù
nên u cầu smartphone có bàn phím qwerty nhằm mang lại sự tiện lợi và cảm
giác ở các nút bấm cho người khiếm thị và các yêu cầu khác như các chức năng cơ
bản như nghe nhạc , camera, tích hợp sẵn hệ thống GPS .
Hiện tại cơng nghệ smartphone đang đi theo xu hướng màn hình cảm ứng như
NOKIA Lumia 920, Samsung Galaxy S4 , Iphone 5 và sắp tới có thể lên đến cơng
nghệ màn hình trong suốt , nhưng với những thị trường tầm trung như ở Việt
Nam , cảm sản phẩm smartphone bàn phím qwerty vẫn được ưa chuộng như ,
nokia n95, blackberry bold , hoặc các dòng sản phẩm tầm trung như nokia e 71,
LG xenon GR500 với giá thành ngày càng rẻ đi.
Chương trình sẽ khuyến khích người dùng chỉ sử dụng đúng một loại phần mềm
này trên máy , chương trình sẽ gộp tất cả các tính năng của máy điện thoại thông
dụng vào một phần mềm hỗ trợ duy nhất này để người khiếm thị dễ dàng thao tác
sử dụng , để khi người dùng bật máy điện thoại lên là có thể sử dụng ln khơng
phải thơng qua các thao tác khởi động chương trình .
b) Các chức năng
b.1 Các chức năng chính
_Định vị các đồ vật trong phịng
_Xác định vị trí người dùng
b.2 Các chức năng khác
_Soạn thảo văn bản
_Đọc báo
_Gọi điện thoại
_Nghe radio, nghe nhạc , lịch, đồng hồ
III) Giới thiệu các công nghệ được sử dụng
1) QR Code
QR Code: mã vạch thế hệ mới, viết tắt của Quick response code (tạm dịch "Mã
phản hồi nhanh") hay còn gọi là mã vạch ma trận (matrix-barcode) là dạng mã
vạch hai chiều (2D) có thể được đọc bởi một máy đọc mã vạch hay smartphone
(điện thoại thơng minh) có chức năng chụp ảnh (camera) với ứng dụng chuyên
biệt để quét mã vạch.Nhiều dòng điện thoại di động Nokia và BlackBerry đã cài
đặt sẵn ứng dụng đọc mã QR.
QR Code (mã QR) được tạo ra bởi Denso Wave (cơng ty con của Toyota) vào năm
1994, có hình dạng bao gồm các điểm đen và ô vuông nằm trong ô vuông mẫu
trên nền trắng. QR Code có thể được đọc nhanh hơn, tiết kiệm thời gian và không
gian so với các loại mã vạch truyền thống.
Một mã QR có thể chứa đựng thông tin một địa chỉ web (URL), thời gian diễn ra
một sự kiện, thông tin liên hệ (như vCard), địa chỉ email, tin nhắn SMS, nội dung ký
tự văn bản hay thậm chí là thơng tin định vị vị trí địa lý. Tùy thuộc thiết bị đọc mã
QR mà bạn dùng khi quét, nó sẽ dẫn bạn tới một trang web, gọi đến một số điện
thoại, xem một tin nhắn...
Mã QR khác mã vạch truyền thống ra sao?
Mã QR cũng tương tự mã vạch truyền thống thường thấy trên các thùng hàng,
các sản phẩm được người bán lẻ theo dõi quản lý kho hàng và giá sản phẩm trong
kinh doanh. Điểm khác nhau giữa mã QR và mã vạch truyền thống là lượng dữ
liệu chúng nắm giữ hay chia sẻ.
Các mã vạch truyền thống có các đường vạch thẳng dài một chiều và chỉ có thể
lưu giữ 20 số chữ số, trong khi các mã QR hai chiều có thể lưu giữ thơng tin hàng
ngàn ký tự chữ số. Mã QR nắm giữ nhiều thông tin hơn và tính chất dễ dùng sẽ
giúp ích rất nhiều cho doanh nghiệp nhỏ.
Dung lượng lưu trữ dữ liệu của
Mã QR
Số
Tối đa 7.089 ký tự
Chữ
số
Tối đa 4.296 ký tự
So sánh giữa lượng dữ liệu của mã
Tính khả thi và tiềm năng của Mã QR là vơ hạn chứ khơng chỉ gói gọn trong một
phạm vi hay lĩnh vực.Chúng ta sẽ sớm bắt gặp Mã QR hiện diện khắp mọi nơi và
đây có thể là cách nhận dạng, truy xuất thông tin mới trong xã hội hiện đại.
2) Hệ thống định vị GPS
GPS (Global Potisioning System) - Hệ thống định vị toàn cầu - là hệ thống xác
định vị trí dựa trên vị trí của các vệ tinh nhân tạo. Trong cùng một thời điểm, ở
một vị trí trên mặt đất nếu xác định được khoảng cách đến ba vệ tinh (tối thiểu)
thì sẽ tính được toạ độ của vị trí đó.
GPS được thiết kế và quản lý bởi Bộ Quốc phịng Hoa Kỳ, nhưng chính phủ Hoa Kỳ
cho phép mọi người sử dụng nó miễn phí, bất kể quốc tịch từ năm 1980, GPS hoạt
động trong mọi điều kiện thời tiết, mọi nơi trên Trái Đất, 24 giờ một ngày. Khơng
mất phí th bao hoặc mất tiền trả cho việc thiết lập sử dụng GPS.
GPS là hệ dẫn đường dựa trên một mạng lưới 24 quả vệ tinh được đặt trên quỹ
đạo không gian, hoạt động dựa trên các trạm phát tín hiệu vơ tuyến điện. Được
biết nhiều nhất là các hệ thống có tên gọi LORAN - hoạt động ở giải tần 90-100
kHz chủ yếu dùng cho hàng hải, hay TACAN - dùng cho quân đội Mỹ và biến thể
với độ chính xác thấp VOR/DME - VHF dùng cho hàng không dân dụng
Sự hoạt động của GPS
Các vệ tinh GPS bay vòng quanh Trái Đất hai lần trong một ngày theo một quỹ đạo
rất chính xác và phát tín hiệu có thơng tin xuống Trái Đất. Các máy thu GPS nhận
thông tin này và bằng phép tính lượng giác tính được chính xác vị trí của người
dùng. Về bản chất máy thu GPS so sánh thời gian tín hiệu được phát đi từ vệ tinh
với thời gian nhận được chúng. Sai lệch về thời gian cho biết máy thu GPS ở cách
vệ tinh bao xa. Rồi với nhiều quãng cách đo được tới nhiều vệ tinh máy thu có thể
tính được vị trí của người dùng và hiển thị lên bản đồ điện tử của máy.
Máy thu GPS phải khoá được với tín hiệu của ít nhất ba quả vệ tinh để tính ra vị trí
hai chiều (kinh độ và vĩ độ) và để theo dõi được chuyển động. Với bốn hay nhiều
hơn số quả vệ tinh trong tầm nhìn thì máy thu có thể tính được vị trí ba chiều (kinh
độ, vĩ độ và độ cao). Một khi vị trí người dùng đã tính được thì máy thu GPS có thể
tính các thông tin khác, như tốc độ, hướng chuyển động, bám sát di chuyển,
khoảng hành trình, quãng cách tới điểm đến, thời gian Mặt Trời mọc, lặn và nhiều
thứ khác nữa
Độ chính xác của GPS
Các máy thu GPS ngày nay cực kì chính xác, nhờ vào thiết kế nhiều kênh hoạt
động song song của chúng. Các máy thu 12 kênh song song (của Garmin) nhanh
chóng khố vào các quả vệ tinh khi mới bật lên và chúng duy trì chắc chắn liên hệ
này, thậm chí trong tán lá rậm rạp hoặc thành phố với các tồ nhà cao tầng. Tình
trạng nhất định của khí quyển và các nguồn gây sai số khác có thể ảnh hưởng tới
độ chính xác của máy thu GPS. Các máy thu GPS có độ chính xác trung bình trong
vịng 15 mét.
Hệ thống vệ tinh GPS
24 quả vệ tinh làm nên vùng không gian GPS trên quỹ đạo 12 nghìn dặm
cách mặt đất. Chúng chuyển động ổn định, hai vòng quỹ đạo trong khoảng
thời gian gần 24 giờ. Các vệ tinh này chuyển động với vận tốc 7 nghìn dặm
một giờ.
Các vệ tinh được ni bằng năng lượng Mặt Trời. Chúng có các nguồn pin dự
phịng để duy trì hoạt động khi chạy khuất vào vùng khơng có ánh sáng Mặt Trời.
Các tên lửa nhỏ gắ