HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
VŨ NGỌC ANH
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH
Ngành:
Mã số:
Người hướng dẫn khoa học:
Quản lý kinh tế
8340410
TS. Hồ Ngọc Ninh
NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018
Tác giả luận văn
Vũ Ngọc Anh
i
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới TS. Hồ Ngọc Ninh đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian
và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Kế hoạch và Đầu Tư, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học viện Nông
nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn
thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn đến UBND huyện Quỳnh Phụ, UBND xã Quỳnh Hải,
xã An Mỹ, xã Quỳnh Trang và các ban ngành đồn thể của huyện, các hộ gia đình,
người nơng dân tại ba xã Quỳnh Hải, xã An Mỹ, xã Quỳnh Trang, huyện Quỳnh Phụ,
tỉnh Thái Bình đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong
suốt q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hoàn
thành luận văn./.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018
Tác giả luận văn
Vũ Ngọc Anh
ii
MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục hình, biểu đồ ................................................................................................... ix
Trích yếu luận văn ............................................................................................................ x
Thesis abstract................................................................................................................. xii
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.
Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2
1.2.1.
Mục tiêu chung ................................................................................................... 2
1.2.2.
Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2
1.3.
Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................. 2
1.4.
Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 3
1.4.1.
Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 3
1.4.2.
Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 3
1.5.
Ý nghĩa khoa học và đóng góp mới của luận văn............................................... 3
Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về đất nông nghiệp ........... 5
2.1.
Cơ sở lý luận ....................................................................................................... 5
2.1.1.
Một số khái niệm cơ bản .................................................................................... 5
2.1.2.
Vai trị, ý nghĩa của cơng tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp .................. 7
2.1.3.
Nội dung nghiên cứu về giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về đất
nông nghiệp ...................................................................................................... 10
2.1.4.
Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện giải pháp tăng cường quản lý nhà
nước về đất nông nghiệp ................................................................................... 18
2.2.
Cơ sở thực tiễn về quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp ......................... 22
2.2.1.
Thực tiễn quản lý nhà nước về đất nông nghiệp ở Việt Nam ........................... 22
2.2.2.
Quản lý nhà nước về đất nông nghiệp tại một số huyện trong cả nước ........... 23
2.2.3.
Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Quỳnh Phụ trong quản lý nhà nước
về đất nông nghiệp ............................................................................................ 26
iii
Commented [N1]: Cập nhật lại mục lục vì đã có chỉnh sửa và bổ
sung
2.2.4.
Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan .......................................... 27
Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 29
3.1.
Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................................... 29
3.1.1.
Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 29
3.1.2.
Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................. 35
3.1.3.
Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Quỳnh
Phụ trong công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp ................................ 40
3.2.
Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 41
3.2.1.
Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ................................................................ 41
3.2.2.
Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................... 41
3.2.3.
Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu ............................................................ 43
3.2.4.
Phương pháp phân tích số liệu.......................................................................... 44
3.2.5.
Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ..................................................................... 44
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 46
4.1.
Thực trạng thực hiện giải pháp quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên
địa bàn huyện Quỳnh Phụ ................................................................................. 46
4.1.1.
Đánh giá các giải pháp đã thực hiện nhằm tăng cường quản lý đất nông
nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ.............................................................. 46
4.1.2.
Thực trạng quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện
Quỳnh Phụ ........................................................................................................ 53
4.1.3.
Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ .............. 77
4.2.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện giải pháp tăng cường quản
lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ ...................... 81
4.2.1.
Cơ chế, chính sách và pháp luật đối với đất nơng nghiệp ................................ 81
4.2.2.
Năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước đối với đất nông
nghiệp ............................................................................................................... 83
4.2.3.
Công tác tổ chức thực hiện của cơ quan quản lý nhà nước .............................. 84
4.2.4.
Ý thức và nhận thức của người dân về việc quản lý và sử dụng đất nông
nghiệp ............................................................................................................... 86
4.3.
Đề xuất định hướng và hoàn thiện các giải pháp tăng cường quản lý nhà
nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ ................................. 87
4.3.1.
Định hướng tăng cường quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện
Quỳnh Phụ ........................................................................................................ 87
iv
4.3.2.
Các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa
bàn huyện Quỳnh Phụ....................................................................................... 88
Phần 5. Kết luận và kiến nghị...................................................................................... 96
5.1.
Kết luận............................................................................................................. 96
5.2.
Kiến nghị .......................................................................................................... 97
5.2.1.
Đối với nhà nước .............................................................................................. 97
5.2.2.
Đối với tỉnh Thái Bình ...................................................................................... 97
Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 99
Phụ lục ........................................................................................................................ 101
v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Nghĩa tiếng Việt
BVTV
Bảo vệ thực vật
CBCC
Cán bộ cơng chức
CNH-HĐH
Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa
CN-TTCN-DV
Cơng nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp - Dịch vụ
CSD
Chưa sử dụng
ĐNN
Đất nơng nghiệp
GCN
Giấy chứng nhận
GPMB
Giải phóng mặt bằng
HSĐC
Hồ sơ địa chính
HTX
Hợp tác xã
KT-XH
Kinh tế - xã hội
KCN
Khu cơng nghiệp
QSDĐ
Quyền sử dụng đất
QLNN
Quản lý nhà nước
SDĐ
Sử dụng đất
SXNN
Sản xuất nông nghiệp
TNHH
Trách nhiệm hữu hạng
TNMT
Tài nguyên môi trường
UBND
Ủy ban nhân dân
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.
Tình hình sử dụng đất đai huyện Quỳnh Phụ ............................................ 36
Bảng 3.2.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Quỳnh Phụ .......................................... 36
Bảng 3.3.
Tình hình dân số và lao động huyện Quỳnh Phụ, giai đoạn 2014-2016 ............ 39
Bảng 3.4.
Thu thập thông tin thứ cấp ......................................................................... 42
Bảng 3.5.
Cơ cấu mẫu điều tra ................................................................................... 43
Bảng 4.1.
Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp kỳ trước
huyện Quỳnh Phụ....................................................................................... 47
Bảng 4.2.
Đánh giá của người dân về s ...................................................................... 50
Bảng 4.3.
Các lớp đào tạo, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ đã tổ chức ở huyện
từ năm 2015 - 2017 .................................................................................... 52
Bảng 4.4.
Kết quả phổ biến pháp luật về quản lý đất nông nghiệp cho người
dân đến năm 2017 ...................................................................................... 56
Bảng 4.5.
Đánh giá mức độ phù hợp của công tác quy hoạch đất nông nghiệp ........ 58
Bảng 4.6.
Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp trước và sau quy hoạch của huyện .......... 59
Bảng 4.7.
Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong nội bộ đất nơng nghiệp ...... 60
Bảng 4.8.
Tình hình giao đất nơng nghiệp tới hộ gia đình, cá nhân và các đối ......... 64
Bảng 4.9.
Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp ở các xã nghiên cứu ........................ 65
Bảng 4.10. Diện tích đất nơng nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp .................... 66
Bảng 4.11. Kết quả thực hiện các quyết định thu hồi đất nông nghiệp để ................... 68
Bảng 4.12. Tình hình thu hồi đất của huyện Quỳnh Phụ qua 3 năm 2014-2016 ......... 69
Bảng 4.13. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp ................. 70
Bảng 4.14. Ý kiến của người dân về công tác cấp GCN quyền sử dụng đất ............... 71
Bảng 4.15. Ý kiến của cán bộ quản lý, địa chính về những khó khăn trong ................ 72
Bảng 4.16. Tổng hợp trường hợp vi phạm về đất nông nghiệp trên địa bàn ................ 74
Bảng 4.17. Tổng hợp kết quả xử lý vi phạm về sử dụng đất nơng............................... 74
Bảng 4.18. Tình hình giải quyết đơn thư khiếu nại của công dân về đất nông ............ 76
Bảng 4.19. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ ........ 78
Bảng 4.20. Cơ cấu diện tích đất nơng nghiệp các xã nghiên c ..................................... 80
Bảng 4.21. Biến động đất nông nghiệp giai đoạn 2014 – 2016 ................................... 80
vii
Commented [N2]: Cập nhật lại vì đã có chỉnh sửa
Bảng 4.22. Đánh giá của cán bộ quản lý và người sử dụng đất về cơ chế chính
sách đất đai................................................................................................. 82
Bảng 4.23. Trình độ các cán bộ quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên ................ 83
Bảng 4.24. Đánh giá của người dân về cán bộ quản lý nhà nước về đất nông ............ 84
Bảng 4.25. Đánh giá của cán bộ quản lý và người dân về việc hỗ trợ, bồi .................. 86
Bảng 4.26. Đánh giá của cán bộ quản lý về thái độ, ý thức của người dân khi ........... 87
viii
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 2.1.
Nội dung quản lý nhà nước về đất nơng nghiệp ........................................ 14
Hình 3.1.
Bản đồ hành chính huyện Quỳnh Phụ ....................................................... 29
Biểu đồ 4.1. Cơ cấu hiện trạng sử dụng đất năm 2016 của huyện Quỳnh Phụ............... 77
ix
Commented [N3]: Cập nhật lại vì đã có chỉnh sửa
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Vũ Ngọc Anh
Tên luận văn: Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn
huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.
Mã số: 8340410
Ngành: Quản lý kinh tế
Cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở đánh giá thực trạng thực hiện giải pháp tăng
cường quản lý nhà nước về đất nông nghiệp của huyện Quỳnh Phụ, từ đó đề xuất hồn
thiện các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về đất nông nghiệp của huyện thời
gian tới.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp thu thập số
liệu thứ cấp để thu thập thông tin về thực trạng quản lý nhà nước về đất nông nghiệp và
thực hiện các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn
huyện Quỳnh Phụ; Kết hợp phương pháp chọn điểm nghiên cứu để thu thập số liệu sơ
cấp thông qua tiến hành điều tra với hai đối tượng: thứ nhất là Cán bộ quản lý, địa chính
với số lượng là 12 mẫu, thứ hai là Hộ gia đình và cá nhân trên địa bàn 3 xã với số lượng
là 90 mẫu. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích số liệu như phân tổ thống kê,
thống kê mơ tả và phươn pháp so sánh và nhóm các chỉ tiêu nghiên cứu nhằm làm rõ
nội dung nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa
bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.
Kết quả nghiên cứu chính và kết luận:
Nghiên cứu đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về giải pháp tăng cường quản lý nhà
nước về đất nông nghiệp gồm hệ thống các khái niệm có liên quan, nội dung nghiên cứu
và các yếu tố ảnh hưởng về lý thuyết đến thực hiện giải pháp quản lý đất nơng nghiệp.
Ngồi ra, nghiên cứu đã tổng quan kinh nghiệm của các địa phương trong thực hiện các
giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về đất nông nghiệp và đã rút ra một số bài học
kinh nghiệm cho huyện Quỳnh Phụ. Nghiên cứu đã xây dựng khung lý thuyết phù hợp
cho nghiên cứu về giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên
địa bàn huyện Quỳnh Phụ.
Sau khi phân tích các nội dung nghiên cứu, thảo luận về quản lý nhà nước tại địa
bàn nghiên cứu đã rút ra một số nhận xét sau: Quản lý nhà nước về đất nơng nghiệp
chưa theo chương trình, kế hoạch cụ thể; Các thủ tục hành chính hiện nay vẫn cịn hết
sức rườm rà, phức tạp gây cản trở các quan hệ đất đai trong xã hội, cản trở người sử
dụng đât khai thác sử dụng đất có hiệu quả để phát triển kinh tế; Việc thực hiện theo
x
quy hoạch, kế hoạch đề ra còn chậm, quy hoạch chưa sát với thực tế, phần lớn thực hiện
theo phân khai từ trên xuống; Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và xây dựng
hồ sơ địa chính cịn chậm, ảnh hưởng đến quyền của người sử dụng đất và công tác
quản lý đất đai; Việc giao đất, cho thuê đất nông nghiệp trên địa bàn huyện tương đối
tốt tuy nhiên cịn chậm; Cơng tác bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng và tái định cư
thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế; Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, trong thời gian
qua, các cấp có nhiều cố gắng trong khâu giải quyết.
Nghiên cứu đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện giải pháp tăng
cường quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện như: Cơ chế, chính sách
và pháp luật đối với đất nông nghiệp; Năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý nhà
nước đối với đất nông nghiệp; Công tác tổ chức thực hiện của cơ quan quản lý nhà
nước; Ý thức và nhận thức của người dân về việc quản lý và sử dụng đất nơng nghiệp.
Nghiên cứu đề xuất, hồn thiện một số giải pháp chính nhằm tăng cường quản
lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ gồm: (i) Tăng cường đào
tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ địa chính (ii) Rà sốt và hồn thiện các nội dung
quản lý nhà nước về đất nông nghiệp (iii) Tích cực tuyên truyền, giáo dục pháp luật và
chủ trương, chính sách về đất đai của huyện đến người dân (iv) Đầu tư kinh phí phục vụ
cơng tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ.
xi
THESIS ABSTRACT
Author: Vu Ngoc Anh
Thesis Title: Solutions for strengthening the state management of agricultural land in
Quynh Phu District, Thai Binh Province
Major: Economic Management
Code: 8340410
Educational Organization: Vietnam National University of Agriculture
Research Objectives: This study aims to provide measures and solutions to
strengthen the state management of agricultural land in Quynh Phu District, Thai Binh
Province in the future based on assessing the current status of state management of
agricultural land in Quynh Phu District.
Research Methods: Secondary data was taken from available research, reports,
studies and policies that provide information on the state management of agricultural
land in Quynh Phu District. The study utilized survey and interview with 2 kinds of
objects for primary data collection as: 12 samples of management staff and land
administration officials, and 90 samples of household and local people in the three
selected communes of research area. Data analysis methods used in the study are
descriptive statistics and comparative statistics to clarify the state management of
agricultural land in Quynh Phu District, Thai Binh Province.
Main findings and Conclusions:
The research has systematized the theoretical basis for solutions to the state
management of agricultural land, including the system of related concepts, the research
content and the theoretical influences on the implementation of the solutions for
strengthening the state management of agricultural land. In addition, the study has
reviewed local experiences of other localities in implementing solutions to strengthen
the state management of agricultural land and summarize some lessons learned for
Quynh Phu District. The research had created a suitable framework for research on
solutions to strengthen the state management of agricultural land in Quynh Phu district.
After analyzing the contents of the study and discussion with state management
officials in research field, the study propose key findings: state management of
agricultural land doesn’t have plan and program; The administration on management of
agricultural land are still very cumbersome and complicated, thus that makes difficult
for land users in using land efficiently for economic development. The implementation
of planning is still slow and inflexible, the plan is not close to reality, most of plan are
from high management level; The process of providing land use right certificates and
xii
cadastral files is still slow, affects bad to the rights of land users and land
administration.; The land allocation and lease of agricultural land in the district is
relatively good but still slow; Compensation, clearance assistance and resettlement of
agricultural land have revealed many limitations; Complaints and denunciations have
been resolved in the past time.
The study showed that the factors affecting the implementation of solutions to
strengthening the state management of agricultural land in the district are such as:
Mechanisms, policies and laws for agricultural land; Management capacity of state
management staff for agricultural land; Organization of implementation by state
management agencies; Perception and awareness of population on the management and
use of agricultural land.
This study proposes some key solutions and policy measures to strengthen state
management of agricultural land in Quynh Phu district in future, including:: (i)
Strengthening the training and increasing the qualifications of land administration
officials; (ii) Review and finalize contents of state management of agricultural land; (iii)
Strengthening propagation and education about law and policies on agricultural land to
the people in Quynh Phu district; (iv) Enhancing investment for the state management
of agricultural land in Quynh Phu district.
xiii
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai có vai trị vơ cùng quan trọng đối vối đời sống kinh tế, chính trị và
xã hội của mỗi đất nước. Ở nước ta đất đai được xác định tài nguyên vô cùng quý
giá của quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực quan trọng nhất để
phát triển kinh tế, là địa bàn để phân bổ các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh
tế, chính trị, văn hóa, an ninh quốc phịng, là bộ phận cơ bản của lãnh thổ quốc
gia, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là thành quả cách mạng của
cả dân tộc. Mọi hoạt động sản xuất và kinh doanh cũng như văn hóa xã hội đều
gắn liền với đất. Do đó, quản lý Nhà nước đối với đất đai là một vấn đề luôn luôn
được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm (Viện Quản lý nhà nước và pháp
luật, 2007).
Đối với mỗi quốc gia, việc sử dụng đất nơng nghiệp có tác động rõ rệt đến
phát triển bền vững nên cần phải có sự quản lý của nhà nước. Vì vây, vấn đề
quản lý về đất nông nghiệp nhằm đảm bảo hiệu quả đối với việc sử dụng đất và
duy trì các mục tiêu chung của xã hội được mọi quốc gia quan tâm. Quản lý nhà
nước về đất nơng nghiệp có tốt thì sự phát triển kinh tế, xã hội mới bền vững,
nhất là đối với một nước diện tích nhỏ, dân số lại rất đơng, diện tích đất nơng
nghiệp đang dần bị thu hẹp như nước ta hiện nay, đặc biệt là trong giai đoạn phát
triển nền kinh tế thị trường.
Quỳnh Phụ là một huyện với sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, gồm 38 xã
thị trấn với tổng diện tích tự nhiên năm 2016 là 20.998,50 ha, trong đó diện tích
đất nơng nghiệp là 14.720,61 ha chiếm 70,10 % tổng diện tích đất tự nhiên, lao
động nơng nghiệp chiếm tới 72,5% tổng lao động toàn huyện (Niêm giám thống
kê huyện Quỳnh Phụ, 2016c). Trong những năm qua, công tác quản lý nhà nước
về đất nơng nghiệp được chính quyền huyện đặc biệt quan tâm và đạt được
những kết quả tốt như: Thực hiện tốt và đầy đủ các văn bản pháp luật đất đai của
nhà nước cũng như của tỉnh Thái Bình. Cơng tác khảo sát, đo đạc và lập bản đồ
địa chính được làm ở hầu hết các xã trong huyện, việc lập kế hoạch sử dụng đất
được thực hiện hàng năm để cập nhật liên tục biến động về đất đai. Tỷ lệ đất
nông nghiệp đã được quy hoạch gắn liền với tình hình thực tế, cơng tác cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp được huyện đặc biệt quan tâm, chú
trọng. Tuy vậy vẫn còn tồn tại những diễn biến rất phức tạp như: Hiện trạng sử
1
dụng đất nông nghiệp chưa đúng với quy hoạch, công tác giao đất nông nghiệp
cho thuê đất chưa kịp thời, việc giải phóng mặt bằng cịn nhiều khó khăn, chưa
hướng tới thúc đẩy nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phầm nơng, thủy
sản; chính sách của của địa phương trong nơng nghiệp, nơng thơn cịn chưa hợp
lý, chính sách hỗ trợ cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn còn chưa đủ mạnh,
một số còn chưa phù hợp với thực tế; tổ chức sản xuất nơng, thủy sản cịn phân
tán, các hợp tác xã tổ chức kinh tế hợp tác chưa phát triển được nhiều hoạt
động…. Vì vậy, việc làm thế nào tăng cường quản lý nhà nước về đất nông
nghiệp là vấn đề cấp thiết để giải quyết các bất cập nêu trên.
Qua thời gian nhiều năm được cộng tác tư vấn cùng với phịng Tài ngun
và Mơi trường, phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện Quỳnh Phụ
trong công việc như: quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới; quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất; quy hoạch thủy lợi…Nhận thức được tầm quan trọng của
công tác quản lý nhà nước về đất đai nói chung, đất nơng nghiệp tại địa phương
nói riêng, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp tăng cường quản lý nhà
nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng thực hiện giải pháp tăng cường quản lý nhà
nước về đất nông nghiệp của huyện Quỳnh Phụ, từ đó đề xuất hồn thiện các giải
pháp tăng cường quản lý nhà nước về đất nông nghiệp của huyện thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
(i) Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về giải pháp quản lý nhà nước
về đất nông nghiệp;
(ii) Đánh giá thực trạng thực hiện một số giải pháp tăng cường quản lý
nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ;
(iii) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới thực hiện giải pháp tăng cường
quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ;
(iv) Đề xuất hoàn thiện các giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước
về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ trong thời gian tới;
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm trả lời các câu hỏi sau đây liên quan
2
đến các giải pháp tăng cường QLNN về đất nông nghiệp ở huyện Quỳnh Phụ:
Huyện Quỳnh Phụ đã và đang thực hiện các giải pháp gì nhằm tăng cường
quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn? Những thuận lợi và khó khăn
trong thực hiện các giải pháp là gì?
Đâu là những kết quả đạt được trong thực hiện giải pháp quản lý nhà nước
về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ thời gian qua?
Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến thực hiện các giải pháp tăng cường
quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ?
Cần phải làm gì nhằm tăng cường quản lý nhà nước về đất nông nghiệp
trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ trong thời gian tới?
1.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: các vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến
giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về đất nông nghiệp.
Đối tượng khảo sát: Cán bộ quản lý, địa chính huyện, địa chính các xã, thị
trấn và hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nơng nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực hiện trên địa bàn huyện Quỳnh
Phụ, và đặc biệt khảo sát ở các xã: Quỳnh Hải, Quỳnh Trang và An Mỹ của
huyện Quỳnh Phụ.
- Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp về thực trạng quản lý, kết quả quản lý
nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ được thu thập trong
khoảng thời gian 2014-2016, và số liệu điều tra các đối tượng liên quan năm 2017.
Thời gian nghiên cứu đề tài: từ tháng 5/2017 đến tháng 5/2018.
- Phạm vi về nội dung: Đề tài nghiên cứu tập trung đánh giá thực trạng
thực hiện các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa
bàn huyện Quỳnh Phụ, các yếu tố ảnh hưởng và trên cơ sở đó đề xuất hồn thiện
các giải pháp thời gian tới.
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
- Về lý thuyết: Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về giải pháp tăng
cường quản lý nhà nước về đất nông nghiệp gồm hệ thống các khái niệm có liên
3
quan, nội dung nghiên cứu và các yếu tố ảnh hưởng về lý thuyết đến thực hiện
giải pháp quản lý đất nơng nghiệp. Ngồi ra, nghiên cứu đã tổng quan kinh
nghiệm của các địa phương trong thực hiện các giải pháp tăng cường quản lý nhà
nước về đất nông nghiệp và đã rút ra một số bài học kinh nghiệm cho huyện
Quỳnh Phụ. Nghiên cứu đã xây dựng khung lý thuyết phù hợp cho nghiên cứu về
giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn
huyện Quỳnh Phụ.
- Về thực tiễn: Từ thực trạng và những bất cập trong việc quản lý nhà
nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ, cách quản lý và các giải
pháp tăng cường quản lý nhà nước về đất nơng nghiệp của họ có thể giúp người
đọc, người quản lý mỗi địa phương áp dụng cho địa phương của mình sao cho
hợp lý để quản lý tốt đất nơng nghiệp trên địa bàn của mình.
4
PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
Commented [N4]: Rà soát các tai liệu ở đây để đưa vào danh mục
tài liệu tham khảo.
2.1.1.1. Khái niệm về quản lý nhà nước
Khái niệm về quản lý
Quan niệm chung nhất về quản lý được nhiều người chấp nhận do điều
khiển học đưa ra như sau: Quản lý là sự tác động định hướng bất kỳ lên một hệ
thống nào đó nhằm trật tự hóa và hướng nó phát triển phù hợp với những quy
luật nhất định. Quan niệm này không những phù hợp với hệ thống máy móc
thiết bị, cơ thể sống, mà còn phù hợp với một tập thể người, một tổ chức hay
một cơ quan nhà nước (Hoàng Anh Đức, 1995).
Quản lý là sự tác động lên một hệ thống nào đó với mục tiêu đưa hệ
thống đó đến trạng thái cần đạt được. “Bất kỳ lao động xã hội trực tiếp hay lao
động chung nào đó mà được tiến hành trên quy mơ tương đối lớn đều cần có sự
quản lý ở mức độ nhiều hay ít nhằm phối hợp những hoạt động cá nhân và thực
hiện những chức năng chung... Một nhạc cơng tự điều khiển mình nhưng một
dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng”. Theo cách hiểu này thì quản lý là việc tổ
chức, chỉ đạo các hoạt động của xã hội nhằm đạt được một mục đích của người
quản lý (ng Chu Lưu, 2005).
Quản lý xã hội được C. Mác coi là chức năng quản lý đặc biệt được sinh
ra từ tính chất xã hội hố lao động. Hiện nay, khi nói đến quản lý, thường người
ta chỉ nghĩ đến quản lý xã hội. Vì vậy sau đây chúng ta chỉ nghiên cứu loại hình
quản lý thứ ba này, tức là quản lý xã hội. Từ đó có thể đưa ra khái niệm quản
lý theo nghĩa hẹp (tức là quản lý xã hội) như sau: Quản lý là sự tác động chỉ
huy, điều khiển các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để
chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích đã đề ra và đúng ý chí
của người quản lý (Học viện Hành chính Quốc gia, 2000).
Khái niệm về quản lý nhà nước
Quản lý nhà nước xuất hiện cùng với sự ra đời của Nhà nước, đó là quản lý
tồn xã hội. Nội hàm của quản lý nhà nước thay đổi phụ thuộc vào chế độ chính
5
trị, lịch sử và đặc điểm văn hóa, trình độ phát triển KT-XH của mỗi quốc gia qua
các giai đoạn lịch sử. Xét về mặt chức năng, quản lý nhà nước bao gồm ba chức
năng: thứ nhất, chức năng lập pháp do các cơ quan lập pháp thực hiện; thứ hai,
chức năng hành pháp (hay chấp hành và điều hành) do hệ thống hành chính nhà
nước đảm nhiệm; thứ ba, chức năng tư pháp do các cơ quan tư pháp thực hiện.
Trong hệ thống xã hội, có nhiều chủ thể tham gia quản lý xã hội như: tổ
chức chính trị, Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức kinh tế, các đoàn thể
nhân dân, các hiệp hội. So với quản lý của các tổ chức khác thì quản lý nhà
nước có những điểm khác biệt như sau:
Thứ nhất, chủ thể quản lý nhà nước là các cơ quan, cá nhân trong bộ máy
nhà nước được trao quyền gồm: cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan
tư pháp.
Thứ hai, đối tượng quản lý của nhà nước là tất cả các cá nhân tổ chức sinh
sống và hoạt động trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, công dân làm việc bên ngoài
lãnh thổ quốc gia.
Thứ ba, quản lý nhà nước là quản lý toàn diện trên tất cả các lĩnh vực
của đời sống xã hội, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng,
ngoại giao.
Thứ tư, quản lý nhà nước mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng cơng cụ
pháp luật nhà nước, chính sách để quản lý xã hội.
Thứ năm, mục tiêu của quản lý nhà nước là phục vụ nhân dân duy trì sự
ổn định và phát triển của toàn xã hội.
Từ những đặc điểm trên, có thể hiểu quản lý nhà nước là một dạng quản lý
xã hội đặc biệt mang tính quyền lực nhà nước và sử dụng pháp luật, chính sách
để điều chỉnh hành vi của cá nhân, tổ chức trên tất cả các mặt của đời sống xã hội
do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, duy
trì sự ổn định và phát triển của xã hội (Nguyễn Hữu Hải, 2010).
Như vậy, quản lý nhà nước là hoạt động mang tính chất quyền lực nhà
nước, được sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Quản
lý nhà nước được xem là một hoạt động chức năng của nhà nước trong quản lý
xã hội và có thể xem là hoạt động chức năng đặc biệt quản lý nhà nước được hiểu
6
theo hai nghĩa. Theo nghĩa hẹp: quản lý nhà nước chỉ bao gồm hoạt động hành
pháp. Theo nghĩa rộng: quản lý nhà nước là toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà
nước, từ hoạt động lập pháp, hoạt động hành pháp, đến hoạt động tư pháp.
2.1.1.2. Khái niệm về quản lý nhà nước về đất nông nghiệp
Quản lý nhà nước về đất đai
Quản lý nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước đối
với đất đai; đó là các hoạt động nắm chắc tình hình sử dụng đất; phân phối và
phân phối lại quỹ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra giám sát quá trình
quản lý và sử dụng đất; điều tiết các nguồn lợi từ đất đai (Nguyễn Khắc Thái
Sơn, 2007).
Đất nông nghiệp
Đất nơng nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí
nghiệm về nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản, làm muối và mục đích
bảo vệ, phát triển rừng; bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất
nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nơng nghiệp khác.
Nhóm đất nơng nghiệp bao gồm các loại đất sau đây: đất trồng cây
hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất
rừng đặc dụng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác
(Quốc hội, 2013b).
Như vậy, QLNN về đất nơng nghiệp tại Việt Nam chính là quản lý quỹ đất
nông nghiệp và những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý và sử
dụng. Q trình quản lý đất nơng nghiệp tại Việt Nam là q trình tác động một
cách có tổ chức và định hướng bằng quyền lực nhà nước đến đất nông nghiệp và
sử dụng pháp luật nhà nước để điều chỉnh hành vi hoạt động của các chủ thể
quản lý đất và các đối tượng sử dụng đất nhằm duy trì tính ổn định và phát triển
của xã hội (Đỗ Thị Đức Hạnh, 2013).
2.1.2. Vai trị, ý nghĩa của cơng tác quản lý nhà nước về đất nơng nghiệp
2.1.2.1. Vai trị của công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp
Giúp sử dụng hợp lý tiết kiệm và có hiệu quả
Trong xã hội có giai cấp bóc lột, đất nông nghiệp chủ yếu nằm trong tay
7
giai cấp thống trị và giai cấp địa chủ. Do đó, quan hệ ruộng đất chủ yếu trong
các chế độ xã hội này là mối quan hệ giữa các ruộng đất và nơng dân làm th,
giữa giai cấp bóc lột và người bị bóc lột. Trong XHCN mối quan hệ chủ yếu về
Đất nông nghiệp là mối quan hệ giữa Nhà nước (chủ sở hữu) và các chủ sử
dụng đất (các tổ chức kinh tế, hộ gia đình, các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã
hội, tư nhân). Nhà nước tạo mọi điều kiện môi trường thuận lợi cho các đối
tượng sử dụng đất phát huy khả năng của mình để tăng giá trị canh tác trên 1
đơn vị diện tích. Do vậy, sự quản lý của Nhà nước đối với đất nơng nghiệp có
vai trị đảm bảo cho q trình sử dụng loại đất này có hiệu quả dựa trên cơ sở
khai thác tiềm năng, lợi thế của nó trong q trình phát triển sản xuất nơng
nghiệp (Nguyễn Ngọc Lưu, 2006).
Giúp nhà nước nắm được tổng thể và cơ cấu từng loại đất từ đó xây
dựng chiến lược lâu dài về sử dụng đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp được sử dụng dưới nhiều hình thức tổ chức khác nhau
(nông hộ, trang trại, nông trường) sản xuất nhiều loại nơng sản khác nhau.
Trong khi đó để đảm bảo phát triển một nền nơng nghiệp hàng hóa theo hướng
bền vững địi hỏi phải có một quy mơ sản xuất với một diện tích đất phù hợp.
Thực tế cho thấy khơng thể mỗi một chủ sử dụng đất có thể giải quyết được
vấn đề có tính chiến lược, dài hạn, tính tổng hợp, tính lịch sử-xã hội trong q
trình sử dụng đất nông nghiệp. Đồng thời là cơ sở để nhà nước ban hành các
chính sách nhằm thúc đẩy việc quy hoạch sử dụng đất có hiệu quả như: tăng
cường xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp chế biến nông sản, thúc
đẩy thương mại, phân bố lại lực lượng lao động, dân cư. Sản xuất nông nghiệp
gắn liền với đặc điểm của đất nơng nghiệp đó là tính giới hạn, tính cố định, tính
khơng thể thay thế trong khi đó lịch sử sử dụng đất cho thấy sự chuyển đổi ngày
càng nhiều diện tích đất nơng nghiệp sang các mục đích sử dụng khác như mục
đích đất ở dân cư, đất xây dựng đô thị, KCN, đất an ninh quốc phịng, đất giao
thơng thủy lợi… Áp lực sử dụng đất ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, để duy trì
an ninh lương thực cho tồn quốc gia thì đất nơng nghiệp phải được quy hoạch
trong một diện tích phù hợp. Ở nước ta, ngay sau đại hội Đảng lần thứ VI
(1986) Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều chủ trương chính sách, phương
hướng và giải pháp phát triển cho đất nước. Do đó, cụ thể sử dụng đất nơng
nghiệp có sự gia tăng về hiệu quả đảm bảo thu nhập trên một đơn vị diện tích
8
ngày càng cao hơn. Xét trên góc độ này cho thấy sự quản lý của nhà nước đối
với công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp nhằm đảm bảo được tính chiến
lược về xu hướng sử dụng đất, xu hướng chuyển đổi mục đích để từ đó có biện
pháp giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình phân bố sử dụng loại đất
này một cách có hiệu hơn. Sản xuất nơng nghiệp có địa bàn phân bố rộng và
trên nhiều loại địa hình khác nhau, do vậy quá trình SXNN chịu sự chi phối rất
lớn của hệ thống các cơng trình hạ tầng cơng cộng như giao thơng, thủy lợi,…
Hơn nữa từng chủ thể có liên hệ mật thiết với nhau trong quá trình canh tác như
vấn đề xác định mùa vụ, tưới, tiêu, BVTV, nhiều loại nông sản được chế biến
không những theo mối liên hệ ranh giới hành chính địa phương mà cịn là mối
liên hệ vùng, khu vực, thậm chí mang tính quốc gia, nơng nghiệp có vai trị với
cơng tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp nhằm đảm bảo giải quyết những
vấn đề về hệ thống hạ tầng kinh tế mối liên hệ giữa vùng, khu vực và quốc gia
(Nguyễn Ngọc Lưu, 2006).
Tạo ra một hành lang pháp lý cho việc sử dụng đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp là tài sản quý giá của bất kỳ một quốc gia nào. Khi giá trị
của đất nông nghiệp ngày càng lớn trên thị trường cạnh tranh thì mối quan hệ
đất nơng nghiệp ngày càng phức tạp hơn. Con người đã nhìn nhận thấy được
tầm quan trọng của đất đai đối với đời sống của mình. Chính vì vậy, các tranh
chấp, mâu thuẫn, khiếu kiện… trong các quan hệ đất nông nghiệp thường nổ ra
mạnh mẽ. Trong công tác quản lý nhà nước về đất nơng nghiệp, cán bộ, cơng
nhân viên chức có thể lợi dụng quyền hạn và trách nhiệm, công cụ nhà nước để
vụ lợi cho cá nhân, lợi ích của người này làm xâm hại quyền lợi, lợi ích của
người khác. Chế tài Nhà nước ban hành ra để điều chỉnh, tác động vào mối
quan hệ đất nông nghiệp, đảm bảo công bằng. Công tác thanh tra, kiểm tra, phát
hiện, xử lý vi phạm trong lĩnh vực đất nông nghiệp là rất cần thiết để phát hiện,
xử lý sớm các vi phạm.
Giúp nhà nước phát hiện ra những mặt tích cực để phát huy, điều chỉnh
và giải quyết những sai phạm
Đất nông nghiệp là tài nguyên hữu hạn nên cần sử dụng hợp lý, tiết kiệm.
Thông qua việc giám sát, kiểm tra quản lý và sử dụng đất đai, cơ quan quản lý
sẽ nắm bắt tình hình biến động về sử dụng từng loại đất, đối tượng sử dụng đất.
9
Từ đó phát hiện những mặt tích cực để phát huy, điều chỉnh và giải quyết
những sai phạm, kịp thời sửa chưa những sai sót gây ách tắc trong quá trình
thực hiện (Trịnh Thành Cơng, 2014).
Do vậy, quản lý Nhà nước đối với đất nơng nghiệp đóng vai trị rất quan
trọng đối với sự phát triển nơng nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Mặc
dù chính sách đất đai nói chung và đất nơng nghiệp nói riêng những năm qua
đã đạt được nhiều thành tựu, song vẫn cần tiếp tục nghiên cứu để ngày càng đáp
ứng tốt những yêu cầu mới đặt ra.
2.1.2.2. Ý nghĩa của công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp
Xã hội ngày càng phát triển nhu cầu đất đai thay đổi theo hướng chuyển
dịch của cơ cấu nền kinh tế. Vì vậy, trong tổng quỹ đất khơng đổi thì đất nơng
nghiệp có chiều hướng giảm dần diện tích do phải chuyển mục đích sử dụng
sang các loại đất khác (đất dùng cho cơng nghiệp, đất dùng vào mục đích
thương mại, đất ở…). Tuy nhiên khơng thể phủ nhận hồn tồn đất nơng nghiệp
trong đời sống của con người ngày nay. Để tồn tại con người luôn cần đến thức
ăn, rau quả, củ, sản phẩm của nền nông nghiệp - những nguồn cung cấp này chỉ
có thể thỏa mãn được dựa vào sức mạnh canh tác đất nơng nghiệp. Dù gì đi nữa
trong tổng quỹ đất của mỗi đất nước phải ln có một quỹ đất nơng nghiệp cần
thiết với mục đích của sự đảm bảo một quỹ đất nông nghiệp hợp lý là bảo đảm
quỹ lương thực, an ninh lương thực của quốc gia.
Đứng trước sức ép của sự phát triển kinh tế, đất nơng nghiệp phải có
được sự quản lý và sử dụng hợp lý để không những không ảnh hưởng đến thế
hệ này mà còn ảnh hưởng đến thế hệ sau, dẫn tới nguy cơ phá huỷ sự phát triển
bền vững của thế giới.
Đất nước mở cửa phát triển, trong xu thế giao lưu hợp tác với các nước
khác trên thế giới, nước ta đã gia nhập vào tổ chức thương mại thể giới WTO cơ
hội và thách thức đang chờ đón. Vấn đề lớn của nước ta trên con đường phát triển
là nguồn vốn, làm sao để thu hút được nhiêu nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài.
Nguồn vốn đối ứng để chúng ta đưa ra thu hút đầu tư chính là đất đai, bản thân đất
đã mang lại một nguồn vốn lớn các doanh nghiệp, công ty, tổ chức ngay trên sân
nhà, tạo nhiều thuận lợi cho công cuộc hội nhập, hợp tác quốc tế của nước.
2.1.3. Nội dung nghiên cứu về giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về đất
10
nông nghiệp
2.1.3.1. Đánh giá các giải pháp đã thực hiện nhằm tăng cường quản lý nhà
nước về đất nông nghiệp
(i) Tuyên truyền về luật đất đai cho người dân
Luật Đất đai được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thơng qua ngày
29/11/2013, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2014. Luật được ban hành với
nhiều điểm mới nổi bật, trong đó có những quy định liên quan sát thực đến người
dân như: quy định cụ thể hóa các quyền, nghĩa vụ của Nhà nước đối với người sử
dụng đất; mở rộng thời hạn giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sản
xuất nơng nghiệp; quy định đầy đủ, rõ ràng các đối tượng được Nhà nước giao
đất, cho thuê đất; xác định rõ và quy định cụ thể những trường hợp Nhà nước
phải thu hồi đất; thể hiện một cách đầy đủ về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng
đất phù hợp từng hình thức sử dụng đất cụ thể như giao đất không thu tiền sử
dụng đất, giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất...
Thời gian qua, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai được
ngành chức năng và các cơ quan hữu quan tích cực phối hợp thực hiện với nhiều
hình thức đa dạng, hiệu quả góp phần nâng cao kiến thức, hiểu biết trong nhân
dân để thực thi đúng chính sách, pháp luật.
Bằng hoạt động tuyên truyền hướng trực tiếp đến đối tượng tại cơ sở,
công tác tuyên truyền pháp luật đất đai đã tạo hiệu quả tích cực, góp phần
nâng cao nhận thức pháp lý trong nhân dân, giảm bớt tranh chấp, khiếu kiện
trong lĩnh vực đất đai, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về đất
đai tại địa phương.
(ii) Giải pháp về hoàn thiện công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Thông thường quy hoạch sử dụng đất được lập cho thời gian dài (kỳ quy
hoạch sử dụng đất là 10 năm). Quy hoạch sử dụng đất mang tính khả biến (có thể
thay đổi, không cố định). Trong xu thế xã hội luôn luôn biến đổi, trong xã hội
luôn luôn vận động theo quy luật phát triển, các hoạt động diễn ra không ngừng
chính vì vậy mà nhu cầu sử dụng đất cho các ngành, các lĩnh vực, các địa phương
có sự thay đổi thường xuyên. Đối với đất nông nghiệp cũng vậy. Chính vì lý do
đó mà quy hoạch sử dụng đất mang tính khả biến, nó phải được điều chỉnh, sửa
đổi phù hợp với nhu cầu đất nước, sự phát triển của xã hội.
11