Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 1 đến tiết 70

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.9 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường PTCS Axing Tiết 1. Giáo án Hình học 7 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH Ngày dạy:…./…./…... A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu và giải thích đựoc hai góc đối đỉnh là gì . Nêu được tính chất của hai góc đối đỉnh 2. Kỹ năng: HS vẻ được góc đối đỉnh của mọt góc nhọ cho trước. nhận biết được các cặp góc đối đỉnh trong hih vẻ nếu có 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong suy luận và tính toán. tập chứng minh hình học B PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ .nội dung , êke, thước thẳng ,thước đo góc 2. Học sinh: Dụng cụ học tập.Ôn tập lại tính chất hai tia đối nhau ở lớp 6 D.TIẾN TRÌNH: I.Ổn định tổ chức : 1’ II. Thông báo yêu cầu bộ môn.3’ III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: 2’ Ở lớp 6 các em đã được học khái niệm về góc vông góc nhọn góc tù, góc bẹt hai góc kề bù tiết học hôm nay cung cấp thêm một số khái niệm về góc. 2.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức *Hoạt động 1:10’ Thế nào là hai 1.Thế nào là hai góc đối đỉnh. x ?1 góc đối đỉnh. x' 4. GV: Vẻ hình lên bảng rồi nêu câu hỏi. - Các em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa góc xoy’ và góc yox’. HS: Nhận xét Mổi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. GV: Chốt lại vấn đề rồi nêu câu hỏi - Thế nào là hai góc đối đỉnh. HS: Trả lời GV: Nêu chú ý. GV: yêu cầu HS làm ?2. O. 1 y'. 3 2 y. Tia ox có tia đối là tia oy Tia ox’ có tia đối là tia oy’  Hai góc xoy’ và góc x’oy được gọi là hai góc đối đỉnh. Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mổi cạnh của góc này là tia đối củ một cạnh của gốc kia. *chú ý: Khi gốc ô1 và ô3 à hai góc đối đỉnh thì ta có thể nói: - ô1 đối đỉnh với ô3 hoặc ô3 đối đỉnh với ô1. ?2. Hai góc ô2 và ô4 đối đỉnh với nhau 1. GV: Ngô Quang Phiệt. Năm học: 2009-2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường PTCS Axing. Giáo án Hình học 7 2.Tính chất của hai góc đối đỉnh x. Hoạt động 2:15’ Tính chất của hai góc đối đỉnh. x'. 4 O. 1 y'. 3 2 y. GV: Cho HS thực hành ?3 ?3.Chứng minh: Ô1 = Ô3. HS: Làm việc cá nhân Bài giải: GV: Gọi HS lên bảng thực hành đo Ô1 + Ô2 = 1800 (kề bù) (1) Ô3 + Ô2 = 1800 (kề bù) (2) Ô1 và Ô3. Từ (1) và (2) ta có: GV: Hướng dẩn HS chứng minh Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2 (3) GV: Em có nhận xét gì về hai góc Từ (3) suy ra Ô1 = Ô3. đối đỉnh? HS : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng GV: Cho HS nêu tính chất nhau.. IV. Củng cố:3’ Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại A. Hãy nêu các cặp góc đối đỉnh ?. V. Dặn dò:2’ Về nhà học bài nắm được định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh . làm các bài tập 5 10 (SGK),và môt số bài tập SBT. Chuẩn bị tiết sau luện tập. VI.Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………….. 2 GV: Ngô Quang Phiệt. Năm học: 2009-2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường PTCS Axing. Tiết 2. Giáo án Hình học 7. LUYỆN TẬP Ngày dạy:…/…./….. A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố lai khái niệm hai góc đối đỉnh và các khái niệm về góc đã học lớp 6. Vận dụng tốt lí thuyết để giải bài tập 2. Kỹ năng: Rèn kỉ năng vẻ hình và nhận biết hình, viết đúng tên các góc 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong suy luận và tính toán. tập chứng minh hình học B PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp. C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ .nội dung , êke, thước thẳng ,thước đo góc 2. Học sinh: Bài tập theo hương dẩn. D.TIẾN TRÌNH: I.Ổn định tổ chức :1’ II. Kiểm tra bài củ:5’ Vẽ hai đường thẳng cắt nhau. Nêu các góc đối đỉnh III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: 2’ Ở tiết trước các em đã được biết khái niệm hai góc đối đỉnh và tính chất của nó. Để giúp các em nắm kỉ hơn củng như vận dụng tót vào làm bài tập hôm nay ta đi vào tiết luyện tập. 2.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức *Hoạt động 1: 12’ Chửa bài tập củ. BT4 Tr 82 -GSK GV: Hướng dẩn HS vẻ hình. a.Vẻ góc xBy có số đo bằng 600. HS: Làm việc cá nhân .. b.Vẽ góc đối đỉnh với góc xBy Hỏi góc này có số đo bằng bao nhiêu độ. GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày GV: Cho cả lớp nhận xét. BG: a. Lấy điểm B vẽ tia Bx dùng thước đo góc vẽ tia By sao cho : góc xBy = 600. b. Vẻ tia đối Bx’ của tia Bx, vẽ tia đối By’ của tia By Theo định nghĩa ta có: góc x’By’ là góc đối đỉnh góc xBy mổi góc bằng 600. x. x'. 60 y. 3 GV: Ngô Quang Phiệt. B. y'. Năm học: 2009-2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường PTCS Axing. Hoạt động 2:13’ Làm bài tập mới. Giáo án Hình học 7. BT 5 Tr- 82 SGK Bài giải: a. Góc ABC có đỉnh B cách vẻ góc ABC = 560 theo trình tự sau: - Dùng thước vẻ tia BA - Dùng thước đo góc vẻ tia BC sao cho góc ABC = 560.. GV hướng dẩn HS giải ( sử dụng cặp góc kề bù ). A. HS làm việc cá nhân. C'. 56. B. C. GV: Co HS lên bảng trình bày. A'. HS cả lớp nhận xét b. Vẻ tia đối BC’ của tia BC được ABC’ kề bù với ABC ta có: GV: nhận xét kết quả ABC + ABC’ = 1800 .  ABC’ = 1800 – ABC = 1800 – 560 = 1240. c.Vẻ tia đối BA’ của tia BA được C’BA’ kề bù với ABC’ nên ta có: C’BA’ = 1800 – ABC’ = 1800 – 1240 = 560. IV. Củng cố:1’ Vẽ ba đường thẳng xx’, yy’và zz’cùng đi qua O. Hãy viết tên các cặp góc bằng nhau ? V. Dặn dò:1’ *Về nhà học bài nắm được định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh . * làm các bài tập còn lại (SGK),và môt số bài tập SBT. *Xem trước bài hai đường thẳng vuông góc. VI.Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 4 GV: Ngô Quang Phiệt. Năm học: 2009-2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường PTCS Axing Giáo án Hình học 7 …………………………………………………………………………………… ………………………. Tiết 3. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Ngày dạy:…./.../……. A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được các định nghĩa về hai đường thẳng vuông góc với nhau, định nghĩa về đường trung trực đoạn thẳng. Thừa nhận tính chất “ có một và chỉ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước. 2. Kỹ năng: HS biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẻ đường thẳng vuông góc 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẻ hình B PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ .nội dung , êke, thước thẳng ,thước đo góc 2. Học sinh: Dụng cụ học tập. Bài củ ,bài mới theo hướng dẩn D.TIẾN TRÌNH: I.Ổn định tổ chức :1’ II. Kiểm tra bài củ: 5’ Vẻ hai đưòng thẳng cắt nhau tại A sao cho trong các góc tạo thành có 1 góc bằng 470. Tính các góc còn lại III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: 1’ Ở tiết trước các em đã được học về hai góc đối đỉnh hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc nếu có 1 góc bằng 900 thì hai đường thẳng đó có tên là gì tiết học hôm nay chúng ta se tìm hiểu. 2.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức *Hoạt động 1:5’ Thế nào là hai 1.Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?1. Gấp giấy đường thẳng vuông góc GV: Cho HS thực hành ?1 ?2 Tập suy luận GV Hướng dẩn cách gấp giấy HS làm việc cá nhân xÔy và yÔx’ là cặp góc kề bù nên : GV cho HS thực hiện ?2 xÔy + yÔx’ = 1800.  yÔx’ = 1800 – xÔy = 1800 – 900 = 900. GV chốt lại vấn đề bằng cách + xÔy và x’Ôy’ là cặp góc đối đỉnh nên xÔy = x’Ôy’ =900. hướng dẩn HS tập suy luận đẻ kết luận 4 góc đều là góc vuông rôi cho + x’Ôy và xÔy’ là cặp góc đối đỉnh nên x’Ôy = xÔy’ = 900. HS đưa ra định nghĩa hai đường Vậy 4 gócv xÔy, x’Ôy’, x’Ôy , xÔy’ thẳng vuông góc GV: Vậy hai đường thẳng vuông đều bằng 900. nên 4 góc đều là góc góc là gì ? vuông. HS trả lời Định nghĩa : (SGK) GV nêu kí hiệu và nêu chú Kí hiệu : xx’  yy’ 5 GV: Ngô Quang Phiệt Năm học: 2009-2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường PTCS Axing. Giáo án Hình học 7 + Khi xx’ và yy’ là hai đường thẳng vuông góc (và cắt nhau tại O) ta còn có thể nói : Đường thẳng xx’  đường thẳng yy’hoặc đường thẳng yy’ vuông góc với đường thẳng xx’ (tại O) hoặc hai đườn thẳng xx’ và yy’ vuong góc với nhau. 2.Nêu cách vẻ hai đường thẳng song song. ?4 TH1: Điểm O cho trước nằm trên đường thẳng a. Hoạt động 2: (15’)Nêu cách vẻ hai đường thẳng song song. a. O. TH2: Điểm O cho trước nằm ngoài đường thẳng a a' O. Tính chất: (SGK) 3.Đường trung trực của đoạn thẳng. a. y. a'. Hoạt động 3 (5’): Đường trung trực của đoạn thẳng GV vẻ hình lên bảng cho HS nhận xét rồi rút ra định nghĩa GV: Điều kiện nào thì đường thẵng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB HS trả lời. O. A. B. x. OA = OB  xy là đường trung trực AB. xy  AB Định Nghĩa : SGK. IV. Củng cố:1’ Cho đoạn thẳng AB = 3cm vẽ đường trung trực của đoạn thẳng đó V. Dặn dò:2’ Về nhà học bài nắm được định nghĩa, tính chất hai đường thẳng vuông góc . làm các bài tập 11 14 (SGK),và môt số bài tập SBT. Chuẩn bị tiết sau luện tập.. VI.Rút kinh nghiệm 6 GV: Ngô Quang Phiệt. Năm học: 2009-2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường PTCS Axing Giáo án Hình học 7 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………. Tiết 4. LUYỆN TẬP Ngày dạy:…/…./……. A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Thông qua chủ yếu các hoạt động thực hành gấp giấy vẻ hình đẻ HS khắc sâu hơn về hai đường thẳng vuông góc . Vận dụng tốt lí thuyết để giải quyết tốt bài tập. 2. Kỹ năng:HS có kỉ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẻ hình B PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ .nội dung , êke, thước thẳng ,thước đo góc 2. Học sinh: Dụng cụ học tập. Bài củ ,bài tập theo hướng dẩn D.TIẾN TRÌNH: I.Ổn định tổ chức :1’ II. Kiểm tra bài củ: 6’ Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc vẻ đường trung trực của đoạn thẳng AB III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: 1’ Ở tiết trước các em đã được học về hai đường thẳng vuông góc và đường trung trực của đoạn thẳng tiết hôm nay ta vận dụng các kiến thứcdó để giải quyết các bài toán. 2.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức *Hoạt động 1:(15’)Chữa bài tập Bài tập 16 SGK. cũ :. Bứớc 1: di chuyển êke đến vị trí sao cho. GV: treo bảng phụ lên bảng rồi một mép cạnh góc vuông của ê ke trùng với hỏi:. đường thẳng d và mép góc vuông thứ hai đi. - Qua các hình a, b,c, em nào có qua A rồi đánh dấu đỉnh góc vuông H bằng thể nêu được các bước thực hiện 1 (.) vẽ đường thẳng d đi qua điểm a Bước 2 : trượt ê ke xuống phía dưới nhưng và vuông góc với đường thẳng d’ vẫn đảm bảo cho mép cạnh góc vuôngcủa Ê cho trước.. ke đi qua điểm A và H sau đó vẽ đường 7. GV: Ngô Quang Phiệt. Năm học: 2009-2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường PTCS Axing - HS: Quan sát trả lời.. Giáo án Hình học 7 thẳng AH và đó là đường thẳng AB.. Gv:Chốt lại ván đề bằng cách mô Luyện tập: tả lại các bước trên hình vẽ rồi cho HS thực hành vẽ hình.. BT18/87(SGK). x B A 45. Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp (15’).. O. y. H. GV yêu cầu HS vẽ theo 4 bước. HS vẽ theo sự hướng dẫn của GV GV nhận xét .. Bước 1: Vẽ xôy = 450. Bước 2: Lấy điểm A bấy kỳ nằm trong góc xôy. Bước 3: VẼ qua A đường thẳng d1  ox. Bước 4: Vẽ qua A đường thẳng d2  oy. Bài tập 20: d1. d2 B. A. C O2. O1 d1. A O1 Giáo viên: cho học sinh độc đề bài hướng dẫn cách làm -cho hs lên bảng thực hiện. d2 B. C O2. IV. Củng cố:7’ Làm BT 19/87. V. Dặn dò: Xem lại các bài tập đã giải. Làm các bài tập còn lại SGK Xem trước bài : Các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng. VI.Rút kinh nghiệm 8 GV: Ngô Quang Phiệt. Năm học: 2009-2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường PTCS Axing Giáo án Hình học 7 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………. Tiết 5. CÁC GÓC TẠO BỞI 1 ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG Ngày dạy:…./…./…. A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu được tính chất: Khi 2 đường thẳng bị cắt bởi 1 đường thẳng thứ 3, nếu có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì, 2 góc so le trong còn lại bằng nhau, 2góc trong cùng phía bù nhau,2góc đồng vị bằng nhau 2. Kỹ năng: HS nhận biết được trên hình vẽ có các cặp góc so le, các cặp góc đồng vị, các cặp góc trong cùng phía 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẻ hình B PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ H13, thước thẳng, thước đo góc 2. Học sinh: Dụng cụ học tập. Bài củ ,bài mới theo hướng dẩn D.TIẾN TRÌNH: I.Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài củ: Phát biểu ĐN 2 đường thẳng vuông góc.Vẽ đường thẳng xy x’y’ III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Ta đã biết, 2 đường thẳng cắt nhau thì tạo ra 4 góc, trong đó có 2 cặp góc đối đỉnh. Vậy 1 đường thẳn cắt 2 đường thẳng thì tạo thành bao nhiêu góc. Các góc đó có mối quan hệ với nhau như thế nào?Đó chính là nội dung của bài...... 2.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức *Hoạt động 1: (20’) Xây dựng 1.Góc so le trong, góc đồng vị: khái niệm góc so le trong, góc A 3 2 đồng vị a 4 1 b. GV: yêu cầu HS làm ?2. 3. 2B 4 1. c. Các cặp góc so le trong: Á1 vaì B̂3 ; Á4 vaì B̂ 2 9 GV: Ngô Quang Phiệt. Năm học: 2009-2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường PTCS Axing. Hoạt động 2: ( 20’)Tính chất của hai góc đối đỉnh. Giáo án Hình học 7 Các cặp góc đồng vị: Á1 vaì B̂1. 3. a. c A 2 4 1. b. GV: Cho HS thực hành ?3 HS: Làm việc cá nhân GV: Gọi HS lên bảng thực hành đo Ô1 và Ô3.. 3. 2B 4 1. GV: Hướng dẩn HS chứng minh GV: Em có nhận xĩt gì về hai Tính chất: Â4 = B̂ 2 thì góc đối đỉnh? Á1 = B̂3 ; Á1 = B̂ 2 HS : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau GV: Cho HS nêu tính chất. IV. Củng cố: Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại A. Hãy nêu các cặp góc đối đỉnh ? V. Dặn dò: 10 GV: Ngô Quang Phiệt. Năm học: 2009-2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường PTCS Axing Giáo án Hình học 7 Về nhà học bài nắm được định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh . làm các bài tập 5 10 (SGK),và môt số bài tập SBT. Chuẩn bị tiết sau luyện tập. VI.Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………. …………………………………………………………………………………… ………. Tiết 6. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Ngày dạy:…/…./…. A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS ôn lại thế nào là hai đường thẳng sông song. Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. 2. Kỹ năng: HS biết vẻ một đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài đường thẳngcho trước và song song với đường thẳng ấy. 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẻ hình B PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ .nội dung , êke thước thẳng 2. Học sinh: Ôn tập hai đường thẳng song song. Êke thước thẳng. D.TIẾN TRÌNH: I.Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài củ: Nêu tính chất về một đường thẳng cắt hai đường thẳng III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Ở lớp 6 các em đã được học về hai đường thẳng song song vậy dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song là gì? Bài hôm nay ta cùng tìm hiểu. 2.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức *Hoạt động 1:Nhắc lại kiến thức lớp 6. 1. Nhắc lại kiến thức lớp 6. -GV Em nào có thể nêu lại định -Hai đường thẳng song song là hai đường nghĩa về hai đường thẳng song song thẳng khong có điểm chung. - HS nêu định nghĩa. -Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song. *Hoạt động 2: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Gv treo bảng phụ Ghi nội dung ?1 Yêu cầu Hs quan sát nhận xét. GV: Các em quan sát ba hình vẻ và. 2.Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Ta thừa nhận tính chất sau: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau ( hoặc một cặp 11. GV: Ngô Quang Phiệt. Năm học: 2009-2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường PTCS Axing cho biết sơ bộ về hình vẻ Dự đoán hình nào có hai đường thẳng ssong song ? HS: Hình a có cặp góc so le trong bằng nhau Hình b có cặp góc so le trong khong bằng nhau Hình c có cặp góc đồng vị bằng nhau. GV: Vậy qua đó em có thể nhận biết hai đường thẳng song song bằng cách nào? - GV hướng dẩn HS gọi tên hai đường thẳng song song.. Giáo án Hình học 7 góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau.. Hoạt động 3: (11’)Vẽ hai đường thẳng song song.. 3.Vẽ hai đường thẳng song song. Bài toán: Cho điểm A và đường thẳng nằm ngoài đường thẳng a. Hãy vẽ đường thẳng b đi qua A và song song với đường thẳng a. GV : Đưa ra bài toán. GV: Trong bài toán này điều kiện cho trước là gì ?Yêu cầu bài toán là gì? GV: Yêu cầu HS thực hành vẻ đường thẳng b theo các bước thực hiện trên hình 18 và 19.. Hai đường thẳng a và b song song với nhauđược kí hiệu là: a // b Khi a và b là hai đường thẳng song song ta còn nói: đường thẳng a song song với đường thẳng b hoặc đường thẳng b song song với đường thẳng a .. b. A. a B. GV : Hãy lí giải vì sao cáh vẻ trên hình 18 và hình 19 là hai đường tẳng song song.. Nhận xét: - Hình 18 có cặp góc so le trong bằng nhau. - Hình 19 có cặp góc đồng vị bằng nhau. IV. Củng cố: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đưòng thẳng song song. 12 GV: Ngô Quang Phiệt. Năm học: 2009-2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường PTCS Axing Làm bài tập24 SGK. a. a//b b.đường thẳng a song song với đường thẳng b.. Giáo án Hình học 7. V. Dặn dò: Về nhà học bài nắm được định nghĩa hai đường thẳng song song. Dấu hiệu hận biết hai đường thẳng song song. . làm các bài tập 25 29 (SGK),và môt số bài tập SBT. Chuẩn bị tiết sau luện tập. VI.Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… Tiết 7. LUYỆN TẬP Ngày dạy:…./…./….. A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết vẻ các cặp đường thẳng song song dựa vào các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. 2. Kỹ năng: Dựa vào dấu hiệu đã học giải thích vì sao hai đường thảng song song với nhau. 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẻ hình B PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề.Trực quan.Vấn đáp C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo độ, phấn màu. 2. Học sinh: Thước kẻ, com pa, ê ke, thước đo độ, bài củ bài mới theo hướng dẩn. D.TIẾN TRÌNH: I.Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài củ: HS1: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng //. HS2: Cho hai điểm A và B. Vẽ một đường thẳng a đi qua A và đường thẳng b qua B sao cho a//b. III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Ở lớp 6 các em đã được học về hai đường thẳng song song ? hôm nay ta cùng luyện tập. 2.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Bài 26/91: GV: Cho 1 HS đọc bài tập Vẽ cặp góc so le trong xAB, yBA có số đo đều bằng 1200. Hỏi hai đường thẳng Ax, B y có // với nhau không? Vì sao? GV: Cho 1 HS lên vẽ hình. Giải: 13 GV: Ngô Quang Phiệt. Năm học: 2009-2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường PTCS Axing GV: Cho hs khác trả lởi câu hỏi A  yBA A (slt ) ) (Ax//By vì xAB. Giáo án Hình học 7 Ax //By vì Ax, By cắt đường thẳng AB và cĩ một cặp gĩc so le trong bằng nhau (= 1200) Ax//By. (. A  yBA A (slt ) ) xAB. GV: Cho 1 HS đọc bài tập. Bài 27/91: Cho ABC.Vẽ đoạn thẳng AD sao cho AD=BC và AD//BC .. GV: Cho 1 HS lên vẽ hình.. - Vẽ đường thẳng qua A và song song với đường thẳn BC. - Dùng thước cĩ chia khoảng đo chiều dài để xác định đoạn AD = BC.. GV: Chữa sai (nếu có). GV: Cho 1 HS đọc bài tập GV: Cho 1 HS nêu cách vẽ GV: Cho 1 HS lên vẽ hình.. Bài 28/91:Vẽ đường thẳng xx’, yy’ sao cho xx’// yy’ Cách vẻ: Vẻ một đường thẳng tuỳ ý, chẳng hạn đường thẳng xx’. Lấy điểm M tuỳ ý nằm ngồi đường thẳng xx’ Vẻ qua M đường thẳng yy’ sao cho yy’// xx’. IV. Củng cố: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song V. Dặn dò: 14 GV: Ngô Quang Phiệt. Năm học: 2009-2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường PTCS Axing Giáo án Hình học 7 - Xem lại các bài tập đã giải - làm bài tập còn lại SGK - Xem trước bài “Tiên đề Ơclít” VI.Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Tiết 8. TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Ngày dạy:…../…./…... A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung tiên đề Ơ Clít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M( M  a ) sao cho b//a. Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơ Clít mới suy ra được tính chất hai đường thẳng song song. 2. Kỹ năng: Cho hai đường thẳng // và một cát tuyến, cho biết số đo của một góc, biết tính số đo các góc còn lại 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẻ hình B PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo độ, phấn màu. 2. Học sinh: Thước kẻ, com pa, ê ke, thước đo độ, bài củ bài mới theo hướng dẩn. D.TIẾN TRÌNH: I.Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài củ: Cho đường thẳng a và một điểm Mở ngoài đường thẳng a . hãy vẽ đường thẳng b đi qua M sao cho b // a ( bằng thước êke và thước thẳng ) III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Như vậy qua một điểm ở ngoài đường ta vẻ được đường thẳng song song với đường thẳng đã cho vậy qua điểm đó ta có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng đó. tiết học hôm nay ta sẻ tìm hiểu. 2.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tiên đề ơ-clit(10’ 1. Tiên đề ƠClít: ) GV: Có mấy đường thẳng b đi qua M vaø b//a, M  a ? Qua một điểm ở ngoài đường thẳng GV: Cho hs thừa nhận tiên đề chỉ có một đường thẳng song 15 GV: Ngô Quang Phiệt. Năm học: 2009-2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường PTCS Axing ÔClít. Giáo án Hình học 7 với đường thẳng đó. 2. Tính chất hai đường thẳng song song:. Hoạt động 2: (21’) Tính chất hai đường thẳng song song. GV: Cho HS làm bài toán: a.Vẽ hai đường thẳng a,b sao cho a//b. HS: Leân veõ hình Vẽ đường thẳng c cắt a tai A, b taïi B. HS: khaùc leân veõ hình. b.Ño caëp goùc so le trong?Nhaän xeùt? HS: Dùng thước đo; đưa ra nhận xeùt . c.Đo cặp góc đồng vị? Nhận xét? HS: Â1 = B1 GV: Cho HS ghi bài toán : GV: Qua bài tập đó em có nhận xeùt gì? GV: Choát laïi GV: Cho HS nhaéc laïi tính chaát. GV:Yêu cầu HS làm bài tập 32 SGK.. 2. A. 3 4. a. 1 3. B. 4. 2. b. 1. Nhận xét: Â 1 = B3 Â 1 = B1. Tính Chaát: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng // thì: a) Hai goùc so le trong baèng nhau b) Hai góc đồng vị bằng nhau Hai goùc trong cuøng phía buø nhau.. Bài tập 32 GSK: a. Đúng b. Đúng c. Sai d. Sai. GV: Yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa biết. 16 GV: Ngô Quang Phiệt. Năm học: 2009-2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường PTCS Axing. Giáo án Hình học 7. IV. Củng cố: * Nêu tiên đề Ơ-CLIT. Tính chất của hai đường thẳng song song. * Làm bài tập 33 SGK V. Dặn dò: *Về nhà học bai nắm được tiên đề Ơ-CLIT .Tính chất của hai đường thẳng song song. Làm bài tập:34, 35,36 SGK. chuẩn bị tiết sau luyện tập VI.Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………. Tiết 9. Luyện tập Ngày dạy:…./…./….. A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức.Học sinh biết vận dụng tiên đề Ơ-Clit để làm bài 2.kĩ năng: học sinh biết vẽ hai đường thẳng song song 3.thái độ:rèn luyện tính cẩn thận khi vẽ hình PHƯƠNG PHÁP: C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo độ, phấn màu. Đề KT 15phút 2. Học sinh: Thước kẻ, com pa, ê ke, thước đo độ, bài cũ bài mới theo hướng dẩn. D.TIẾN TRÌNH: I.Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: Kết hợp trong bài mới 1.Đặt vấn đề: 2.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: yêu cầu hs độc đề bài 36 Giâo viín:cho học sinh vẽ hình 23sgk Hs:từng em lên lam từng câu Bài 36 17 GV: Ngô Quang Phiệt Năm học: 2009-2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường PTCS Axing Hs:học sinh khác nhận xét Giáo viên: nhận xét và khẳng định Hs: ghi vào vở. Giáo án Hình học 7 A. a c b. IV. Củng cố: kiểm tra 15 phút Đề ra và bài làm (Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trừ câu 5 ) y' Câu 1: Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại M ta có: A đối đỉnh với M A và M A đối đỉnh với M A A. M 1 2 2 3 M 2 3 y x A đối đỉnh với M A và M A đối đỉnh với M A B. M 1 3 2 4 1 4 A đối đỉnh với M A và M A đối đỉnh với M A C. M 2 3 3 4 A đối đỉnh với M A và M A đối đỉnh với M A x' D. M 4 1 1 2 Câu 2: Đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB nếu A. xy vuông góc với đoạn thẳng AB B.xy đi qua trung điểm của AB và đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB C. xy đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB D. xy vuông góc với đoạn thẳng AB tại A hoặc tại B Câu 3: Đường thẳng a cắt hai đường tẳng x và y tại A và B tạo thành cặp góc a đồng vị bằng nhau là BA1  AA2 khi đó: A không bằng nhau. A. Hai góc A A1 và B 2 3 4 x A4 1 B.Hai góc AA4 và BA1 không bằng nhau. A bằng nhau. C.Hai góc AA4 và B 3 1 2 y B 4 A A 3 D.Hai góc A3 và B2 không bằng nhau. Câu 4: Đường thẳng a cắt hai đường thẳng song song x và y tại M và N ta có A và N A bằng nhau Hai góc M A và N A bằnga nhau A.Hai góc M 4 1 1 1 3 2 x A A 4 1 M B.Hai góc M 3 và N1 bằng nhau A và N A bằng nhau C.Hai góc M 4 4 2. A và N A bằng nhau D.Hai góc M 1 1. y. N 3. 1. 4. Câu 5: Hãy điền dấu “ X ” vào câu mà em chọn ( Đúng hoặc Sai) TT Nội dung Đúng Sai Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b mà trong các 1 góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì a//b Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b mà trong các 2 góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a//b Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có 3 điểm chung Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường 4 thẳng cho trước 18 GV: Ngô Quang Phiệt. Năm học: 2009-2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường PTCS Axing Giáo án Hình học 7 Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi 5 qua M và song song với a là duy nhất V. Dặn dò: - Làm bài 38,39 sgk VI.Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………. Tiết 10. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG Ngày dạy:…/…/….. A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức.Biết quân hệ giữa hai đường thẳng cùng vuong góc hặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba 2. Kỹ năng:Biết phát biểu chính xác một mệnh đề toán học. 3.Thái độ: Tập suy luận lôgic B PHƯƠNG PHÁP: C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo độ, phấn màu. 2. Học sinh: Thước kẻ, com pa, ê ke, thước đo độ, bài cũ bài mới theo hướng dẩn. D.TIẾN TRÌNH: I.Ổn định tổ chức : (1p) II. Kiểm tra bài cũ: 5p - Hãy nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Cho M nằm ngoài đường thẳngi d, vẽ c qua M sao cho cd. III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề:1p Tong các tiết trước các em được học một số khái niệm ,tiên đề ,tính chất . Vậy cấc khái niệm đó còn có tên gọi là gì? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay . . . . . . 19 GV: Ngô Quang Phiệt Năm học: 2009-2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường PTCS Axing 2.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: 20p Quan hê giữa tính vuông góc và tính song song GV: Cho HS quan sát hình 27 SGK và trả lời ?1 HS1: Lên bảng và vẽ lại hình 27, cả lớp vẽ vào vở. HS: Nhận xét về quan hệ giữa 3 đường thẳng đó.. Giáo án Hình học 7 Nội dung kiến thức 1.Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song: c a. b. a) a//b b) Và c cắt a, b tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau. HS: Nhắc lại các tính chất 2 đường Tínhchất1: SGK a thẳng song song. a//b   c  b  c c  a b GV: Treo bảng phụ: - Nếu a//b và ca theo em quan hệ Tín chất2: SGK. giữa c và b thế nào? - Nêú c cắt b thì góc tạo thành Bài tập 40 SGK. bằng bao nhiêu? tại sao? GV: Qua bài toán trên em rút ra kết luạn gì? GV: Nêu 2 nội dung tính chất. HS: Cũng cố bài 40. Hoạt động 2: 10p GV: Cho HS nghiên cứu mục 2 SGK. HS: Hoạt động theo nhóm để hoàn 2.BA ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG: thành ?2. a Qua ?2 GV yêu cầu HS phát biểu d'' tính chất. HS: Cũng cố bằng bằng bài 41. d' d. Baì 41 sgk IV. Củng cố:6p a) Dùng thước thẳng và êke vẽ 2 đường thẳng a, b cùng vuông góc với đường thẳng c. b) Tại sao a//b. c) Vẽ đường thẳng d cắt đường thẳng a, b tại C và D. V. Dặn dò:3p - Học thuộc các tính chất,tập diễn đạt các tính chất bằng hình vẽ và kí hiệu. 20 GV: Ngô Quang Phiệt. Năm học: 2009-2010 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×